Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
73,18 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPTHÚCĐẨYHOẠTĐỘNGKINHDOANHXUẤTNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYMAYCHIẾNTHẮNG 1. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦACÔNG TY. CôngtymayChiếnThắng là một doanh nghiệp Nhà nước sau gần 15 năm hoạtđộng qua những kết quả mà Côngty đã đạt được, với việc đánh giá những thành tựu, những mặt hạn chế để tìm ra những nguyên nhân đang tồn tại làm ảnh hưởng tới phát triển đi lên củaCôngty trong giai đoạn mới. Bước vào năm 2002, Côngty đã đề ra phươnghướngvà mục tiêu phát triển giai đoạn 2002 - 2003 và những năm tiếp theo như sau: 1.1. Phươnghướngvà nhiệm vụ củaCông ty: - Đẩy mạnh xuấtnhập khẩu, đặc biệt chú trọng tới công tác xuất khẩu. Đây là một trong những chủ trương khuyến khíach trong đường lối phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu củaCôngty đề ra là xuấtkhẩu các sản phẩm may mặc với việc đa dạng hóa các mặt hàng. Như vậy sẽ đem lại nguồn ngoại tệ, tạo nguồn vốn cho Côngty mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo điều kiện cho Côngty có thêm nguồn vốn và có cơ hội mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu. Với nhập khẩu, Côngty ưu tiên nhậpkhẩu các sản phẩm là máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. - Ổn định và giữ vững các thị trường sẵn có, từng bước xâm nhập vào các thị trường khác nhất là khu vực các nước EU và khu vực Bắc Mỹ, khu vực Châu Phi. Để có thể tổ chức tốt các hoạtđộngxuấtnhập khẩu, Côngty phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường trong nước và thị trường thế giới. Chỉ mở rộng thị trường, đa dạng hóa chủng loại mặt hàng thì Côngty mới có điều kiện tăng kim ngạch xuấtnhậpkhẩuvà giảm rủi ro trong hoạtđộngkinhdoanh quốc tế. - Nhiệm vụ sản xuấtkinhdoanh là trọng tâm và chủ yếu, song không vì thế mà coi nhẹ các công tác khác như: khuyến khích, tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ cán bộ công nhân viên học tập nâng cao trình độ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Đặt mục tiêu 100% cán bộ chủ chốt theo các lớp học nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn. Đề cử một số cán bộ trong Côngty ra nước ngoài học hỏi, nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý, từ đó mà nâng cao năng suất lao động, nâng cao nghiệp vụ xuấtnhập khẩu. Côngty thường xuyên chăm lo đến các tổ chức đoàn thể, bổ sung đội ngũ cán bộ, đầu tư thời gian, kinh phí. Sắp xếp, bố trí đề bạt cán bộ ở những vị trí cần thiết, tuyển dụng thêm một số cán bộ, nhân viên mới trong đó 85% có trình độ cao đẳng và đại học. - Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho cán bộ của toàn Công ty. 1.2. Mục tiêu kinhdoanhcủaCông ty: Kinhdoanh trong cơ chế thị trường Côngty phải đảm bảo ba mục tiêu sau: - Kinhdoanh có lợi nhuận: Đối với các đơn vị sản xuấtkinhdoanh thì mục tiêu hàng đầu, quan trọng nhất là hoạtđộng phải đem lại lợi nhuận. Chỉ khi có lợi nhuận thì mới đảm bảo cho doanh nghiệp mở rộng và phát triển hoạtđộng sản xuấtkinh doanh. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung và với riêng CôngtymayChiến Thắng, vốn đề hoạtđộng đang là vấn đề mang tính thời sự, hầu hết các doanh nghiệp chỉ có thể huy động được 50% - 60% vốn cho hoạtđộng sản xuấtkinh doanh. Do đó, lợi nhuận càng cao, Côngty càng có điều kiện để bổ sung vào nguồn vốn, tăng cường các điều kiện vật chất kỹ thuật, tăng quỹ nghiên cứu thị trường, quảng cáo, các điều kiện thúcđẩy các hoạtđộngkinhdoanh khác, duy trì và không ngừng nâng cao đời sống củacông nhân viên cũng như không ngừng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước . - Kinhdoanh an toàn: Trong nền kinh tế thị trường, kinhdoanh nhất là kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu hàng hóa, dịch vụ sẽ gặp rất nhiều các yếu tố có ảnh hưởng tích cực cũng như những tiêu cực đến hoạtđộngkinhdoanhcủa một doanh nghiệp. Các yếu tố tích cực sẽ đem lại thành côngvà ngược lại, các yếu tố tiêu cực sẽ đem lại thất bại, thua lỗ. Nếu chỉ chạy theo những khoản lợi nhuận lớn mà không lường trước những rủi ro bất chắc có thể xảy ra thì rất dễ đưa Côngty đến chỗ nợ nần, phá sản. Phạm vi hoạtđộngkinhdoanhcủaCôngty không những ở trong nước mà còn vươn ra trên phạm vi quốc tế. Do đó, ngoài mục tiêu lợi nhuận ban lãnh đạo Côngty luôn luôn phải chú trọng đến mục tiêu an toàn trong kinh doanh. Nhờ đó, đảm bảo Côngty tránh được những rủi ro, tránh được những thiệt hại lớn không đáng có mà một số Côngty đã vấp phải. Côngtykinhdoanh với phương châm: “kinh doanh phải có lợi nhuận và phải đảm bảo an toàn”, nghĩa là kinhdoanh có tính toán dựa trên cơ sở nắm bắt thông tin được phân tích chọn lọc, trên cơ sở khoa học chứ không liều lĩnh, bất chấp rủi ro. - Tăng cường uy tín củaCông ty: Uy tín của một doanh nghiệp được coi như tài sản vô hình đem lại giá trị lớn cho doanh nghiệp đó trong hoạtđộng sản xuất cũng như trong kinh doanh, trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế. Vì thế, để có được tài sản “Uy tín” là mục tiêu luôn luôn được các doanh nghiệp sản xuất - kinhdoanh quan tâm hàng đầu. Tạo được một uy tín tốt, một hình ảnh đáng tin cậy đối với cả người bán lẫn người mua, đối với khách hàng trong và ngoài nước là mục tiêu mà CôngtymayChiếnThắng luôn luôn đề cao và cố gắng thực hiện. Để thực hiện mục tiêu này, Côngty xác định kinhdoanh phải đảm bảo thực hiện đúng, nghiêm túc, chính xác các điều khoản đã được ký kết, đúng pháp luật của quốc gia các bên tham gia hợp đồngvàpháp luật quốc tế quy định, đồng thời luôn luôn thoả mãn những yêu cầu hợp lý của khách hàng, tạo dựng niềm tin với khách hàng và giữ vững mối quan hệ hợp tác lâu dài trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và các bên cùng có lợi. 2. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGKINHDOANHXUẤTNHẬP KHẨU. Làm thế nào để thực hiện các phương hướng, mục tiêu mà ban lãnh đạo Côngty đã đề ra cũng như để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu là vấn đề quan trọng, quyết định sự phát triển đi lên hay sẽ bị phá sản của toàn Công ty. Nâng cao hiệu quả hoạtđộngxuấtnhập khẩu, Côngty phải quán triệt quan điểm về kinh tế, xã hội, nguồn nhân lực, . đồng thời phải khẳng định địa vị hiện tại của mình, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu tìm ra những nguyên nhân yếu kém đang tồn tại để thực hiện kinhdoanh đạt kết quả cao. Là doanh nghiệp Nhà nước được phép kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu trực tiếp, do đó việc nâng cao hiệu quả xuấtnhậpkhẩucủaCôngty phải là mối quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, để nâng cao được hiệu quả củahoạtđộngxuấtnhập khẩu, Côngty phải chịu tác độngcủa nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan. Về phía Công ty, cần có những biện pháp để hoàn thiện hơn nữa quá trình kinhdoanh cũng như các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, có lãi và giảm thiểu những rủi ro trong quá trình kinh doanh. Các biện pháp chủ yếu Côngty đặt ra bao gồm: 2.1. Tăng cường điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường: Với chức năng kinhdoanh tổng hợp mà sản phẩm xuấtkhẩucủaCôngty chủ yếu là hàng may sẵn trên phạm vi quốc tế thì việc nghiên cứu, nắm bắt tình hình cung - cầu trên thị trường phải được đặc biệt lưu ý. Côngty cần phải làm chủ được thị phần và dự báo sự biến độngcủa thị trường (bao gồm cả người mua và người bán), có như vậy Côngty mới có khả năng hoàn thành được nhiệm vụ của mình, kinhdoanh bù đắp được chi phí và có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, giải quyết tốt đời sống của cán bộ công nhân viên . Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy: Côngty chưa có thị trường ổn định cho cả xuấtvànhập khẩu, Côngtykinhdoanh chưa chủ động, chưa có khă năng dự báo thị trường chính xác. Nguyên nhân chính là Côngty chưa thực sự coi trọng việc nghiên cứu thị trường đối với từng mặt hàng, nhóm hàng, cho từng khu vực thị trường . từ đó chưa có được chiến lược cụ thể ró rệt trong quá trình tổ chức và chỉ đạo thực hiện kinh doanh. Để có thể khắc phục điểm yếu này, Côngty cần giải quyết một số công việc cụ thể sau: - Tổ chức nghiên cứu thị trường, cung cấp và xử lý thông tin: Côngty cần có kế hoạch tổ chức lại bộ phận nghiên cứu thị trường, đào tạo thêm để đội ngũ những chuyên viên Marketing có trình độ, có đầu óc phân tích tổng hợp chính xác. Tổ chức quá trình thu thập thông tin từ các nguồn: sách báo, phương tiền truyền thanh, truyền hình, thông qua các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước . phát huy thế mạnh của đội ngũ chuyên gia tư vấn, đề xuấtphương án kinhdoanh một cách kịp thời, nhanh chóng nắm bắt thời cơ. Đồng thời phát hiện và khai thác nhu cầu của thị trường, phát hiện nguồn hàng . để tổ chức phân phối hàng từ nơi này đến nơi khác một cách hợp lý. Bên cạnh đó, Côngty cũng nên có một lượng chi phí nhất định để tạo điều kiện cho cán bộ Marketing thâm nhập, nghiên cứu trực tiếp tại thị trường. - Thiết lập kênh phân phối hợp lý: Để nghiên cứu thị trường thực hiện đạt kết quả, việc xây dựng một hệ thống phân phối hoàn chỉnh phù hợp với khả năng sản xuấtkinhdoanhcủaCôngty vừa là đầu mối giao dịch mua bán hàng hóa sản phẩm, vừa là nơi cung cấp những thông tin phản hồi từ phía khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác sẽ làm giảm đáng kể những sai sót trong việc sản xuất hàng hóa, từ đó nâng cao chất lượng hàng hóa . Tổ chức lại và nếu điều kiện cho phép có thể thành lập thêm các chi nhánh, đại lý, cửa hàng ở thị trường nước ngoài. - Chọn các đại lý phân phối sản phẩm ở nước ngoài: Giảipháp này ít chi phí hơn, đảm bảo phân phối được hàng hóa tới tau người tiêu dùng, giảm bớt chi phí trung gian qua người nhậpkhẩu nước ngoài. Ngoài hình thức đặt đại lý, để đưa các sản phẩm xuấtkhẩu đến tay người tiêu dùng nước ngoài và đảm bảo ổn định thị trường, Côngty cần liên doanh với các đối tác nước ngoài. Liên doanh với đối tác nước ngoài là hình thức rất phù hợp với điều kiện thực tế củaCông ty, trong khi Côngty chưa có khả năng tìm và xâm nhập thị trường nước ngoài để xuấtkhẩu nhưng phải tham gia kinhdoanh để thị trường làm quen với Côngtyvà hàng hóa xuấtkhẩucủaCông ty. Với hình thức này, thị trường xuấtkhẩu sẽ do bên nước ngoài đảm nhận họ sẽ là người hiểu biết tốt nhất thị trường nước mình, do đó hoạtđộngkinhdoanhcủaCôngty ổn định hơn và an toàn hơn, đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, áp dụng hình thức này Côngty sẽ bị lệ thuộc vào phía đối tác vàCôngty không tự kiểm soát được thị trường, đây là điểm Côngty phải đặc biệt lưu ý. - Tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhất và có hiệu quả: Từ trước đến nay, Côngty vẫn chủ yếu tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống các cửa hàng và bán buôn cho các mạng lưới tiêu thụ trong nước. Hiện nay Côngty mới chỉ có một số cửa hàng ở: Thành Công - Ba Đình - Hà Nội Lê Trực - Ba Đình - Hà Nội Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội Phố Bà Triệu Điện Biên Phủ Như vậy là khả năng tiếp xúc với khách hàng trong nước hiện nay bị hạn chế vì có quá ít cửa hàng trong khi đó các cửa hàng này đều ở những phố nhỏ, cho nên khách hàng không chú ý đến. Tổ chức lại hệ thống các cửa hàng, kho trạm một cách hợp lý, có địa điểm phù hợp với thị trường tiêu thụ, thuận tiện cho người mua. 2.2. Các giảipháp để mở rộng thị trường. Khó khăn chủ yếu của ngành dệt may hiện nay và cả những năm trước mặt là tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Để mở rộng thị trường xuấtkhẩu cần tiến hành đồng bộ một số giảipháp sau: 2.2.1. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong tìm kiếm thị trường, nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủa các tổ chức xúc tiến thị trường: - Marketing thị trường đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm đệt may do đặc điểm của nhóm hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hóa, xu hướng thời trang . Đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề này nhưng các hoạtđộng tìm hiểu thị trường thường vượt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp may. Hoạtđộngcủa các tổ chức xúc tiến thương mại như, tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở nước ngoài qua các hội chợ triển lãm . cung cấp thông tin về thị trường cũng như các đặc điểm về kinh tế và xã hội, quy định về pháp luật, chính sách thương mại, chế độ ưu đãi thuế quan . cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết. - Trong các hoạtđộng này, đại diện thương mại tại các nước nhậpkhẩuđóng vai trò quan trọng. Việt Nam đã có đại diện thương mại tại hầu hết các nước có quan hệ song phương. Các đại diện thương mại có thể nắm bắt nhanh nhạy các nhu cầu diễn biến thị trường để thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đại diện thương mại nói chung khó có thể bao quát các vấn đề của từng ngành. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủa thương vụ, có thể cử một vài đại diện của ngành tại các thị trường có tiềm năng lớn: Bắc Mỹ, Đông Âu, và SNG . - Tiếp cận kịp thời các biến động thị trường, các quy đổi về quy định, luật pháp, xu hướng thương mại, thuế quan . của các thị trường nhập khẩu, từ đó định hướng cho hoạtđộngxuất khẩu. - Thúcđẩy sản xuất mẫu mốt, các mẫu chào hàng sẽ phong phú và sát thực tế thị trường. - Giới thiệu nguyên liệu, phụ liệu: vải chất lượng cao do ta sản xuất được chưa nhiều nhưng cần thông tin, quảng cáo, tiếp cận và giới thiệu được với khách hàng. Các phụ liệu may, Việt Nam đã sản xuất được với chất lượng cao: chỉ may, tấm bông hóa học làm lót áo lạnh, cúc, khóa . cần được trưng bày tại phòng đại diện của ngành dệt may Việt Nam. - Tìm hiểu và tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt maycủa từng nước và giúp doanh nghiệp tiếp cận với các nhà nhậpkhẩu trực tiếp. - Với thị trường EU, Việt Nam sẽ có điều kiện sử dụng tốt hơn số hạn ngạch công nghiệp (30% tổng hạn ngạch) bằng cách tiếp cận trực tiếp với khách hàng. - Các đại diện thương mại, bên cạnh việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, còn có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp trong nước tìm hiểu, tiếp cận các đối tác nước ngoài, nâng cao hiệu quả của việc tham gia hội chợ triển lãm, các doanh nghiệp cần có danh mục các đối tác đã được nghiên cứu, chọn lọc từ trước để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng. Một kinh nghiệm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Q uốc hay Thái Lan là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với các Côngtynhậpkhẩu hàng dệt may. Để có bước đi này cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tìm hiểu kỹ về hệ thống phân phối ở các nước nhậpkhẩu thông qua các phòng thương mại, các đại diện thương mại và có một đội ngũ nhân viên tiếp thị giàu kinh nghiệm. Phươngpháp tiếp thị thứ hai cũng được nhiều doanh nghiệp sử dụng là thuê nhân viên tiếp thị của các thị trường nhậpkhẩu dưới hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng mà họ đã ký được. Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt kim với các chức năng: Thu thập, phân tích và thông tin cho các doanh nghiệp thành viên về xu thế mới, kiểu dáng, chất liệu vải, thời trang, tư liệu kỹ thuật mới và dự báo tình hình thị trường thế giới, tổ chức hội thảo định kỳ, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn và các dịch vụ tư vấn khác. 2.2.2. Tăng dần tỷ trọng xuấtkhẩu trực tiếp: Xuấtkhẩu trực tiếp là biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Để nâng cap tỷ trọng xuấtkhẩu trực tiếp cần: 2.2.2.1. Đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu: Sản phẩm của ngành dệt phải đáp ứng được yêu cầu của ngành may, tạo lập mối quan hệ qua lại mật thiết giữa dệt và may. Thành lập bộ phận chuyên trách nắm bắt nhu cầu của ngành may để đặt hàng cho ngành dệt để ngành dệt có hướng đầu tư và tổ chức sản xuất hợp lý. Phát triển hệ thống Côngty sản xuất phụ liệu may trong nước. Ngay từ đầu phải đầu tư công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu mayxuất khẩu. Có chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nước. Quỹ thưởng xuấtkhẩu có 5% dành cho các doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nước là một biện pháp tốt cho vấn đề này. Kết hợp phát triển sản xuất phụ liệu trong nước với việc tranh thủ đàm phán để giành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phẩm may. Ước tính phụ liệu chiếm từ 10 - 15%, có khi lên đến 25% giá thành sản phẩm may nên chủ độngvà hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm giá thành sản phẩm. 2.2.2.2. Tạo lập tuổi và khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế. Để xuấtkhẩu trực tiếp, sản phẩm Việt Nam phải được kinhdoanh bằng nhãn mác của mình trên thị trường quốc tế. Muốn vậy: - Cần tập trung đầu tư cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu mã của sản phẩm dệt. - Tổ chức công tác tiếp thị và đăng ký nhãn hiệu hàng hóa. Trước mắt có kế hoạch hợp tác với các Viện mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt của nước ngoài để đẩy nhanh quá trình hòa nhập vào thị trường thế giới. - Khắc phục những khó khăn về thiếu nguồn tài chính và nhân lực trong khâu thiết kế mẫu, phát triển sản phẩm mới thông qua việc trao đổi bản quyền giữa các Côngtyvà tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà nhậpkhẩu cũng như đại diện của các mạng lưới phân phối tại nước nhập khẩu. - Khi chưa có tên tuổi trên thị trường thế giới thì cách tốt nhất để thâm nhập thị trường trong giai đoạn đầu là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các Côngty nước ngoài để làm ra các sản phẩm với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trường thế giới bằng sản phẩm “sản xuất tại Việt Nam”, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu. - Khai thác lợi thế của việc tham gia chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ cao của các nước ASEAN, hợp tác trong [...]... của biến độngtỷ giá Khi thanh toán, nên sử dụng đồng nội tệ của nước nhậpkhẩu hàng Việt Nam thì không hoán đổi ra USD, mà dùng nó để nhập vật tư thiết bị công nghệ của chính nước đó 2.6 Xây dựng chiến lược kinhdoanh Sau nhiều năm tham gia hoạtđộng kinh doanhxuấtnhậpkhẩu nhưng cho đến nay, Côngty vẫn chưa xây dựng một chiến lược kinhdoanh tổng thể Chính điều này dẫn đến các hoạtđộngkinh doanh. .. ngoài nước khác Mọi hoạt độngkinhdoanh đều do những cá nhân trong Côngtythực hiện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo trong Côngty Trong những năm qua, mặc dù CôngtymayChiếnThắng đã vượt qua những thử thách gay go của thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế và những biến đổi trong nội bộ Song, hoạtđộngkinhdoanhcủaCôngty kết quả đạt được chưa cao và đời sống cán bộ công nhân viên mới chỉ... doanhcủaCôngty vẫn chỉ là thụ động, chắp vávàhoạtđộng không ổn định Với một chiến lược tổng thể, sẽ chỉ ra được những giai đoạn công việc cụ thể trong quá trình kinh doanh, hướngkinhdoanh đi vào một quỹ thống nhất nhằm đạt được những mục tiêu đề ra, nghĩa là tạo điều kiện đưa hoạtđộngcủaCôngty đi vào nề nếp, có trật tự, hoạtđộng nhịp nhàng trong mối quan hệ với các đơn vị trong và ngoài... (Liên Xô cũ) vàĐông Âu 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÔNGTY MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤTKHẨU Mỗi doanh nghiệp là một thực thể trong nền kinh tế, và phải hoạtđộng trong hành lang pháp lý của Nhà nước Do đó, ngoài các biện phápđẩy mạnh xuấtkhẩu ở phạm vi mỗi doanh nghiệp, vai trò của Nhà nước mà biểu hiện là các hệ thống văn bản pháp quy có liên quan tới hoạtđộngxuấtkhẩu có ảnh... tới hoạtđộng này Nó là nhân tố thúcđẩy hoặc kìm hãm sự phát triển củadoanh nghiệp nói chung và hoạt độngxuấtnhậpkhẩu nói riêng Bài học được biết đến rộng rãi trên phạm vi thế giới về thành công trong phát triển kinh tế thông qua chiến lược hướng ngoại” dựa vào xuấtkhẩucủa các nước ASEAN là có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn Ngoài việc biết lợi dụng các lợi thế tương đối sẵn có của mình... thị trường nhậpkhẩu lớn nhất ngành dệt may Việt Nam từ trước năm 1999, Quota xuấtkhẩu vào thị trường EC được phân bố hàng năm cho các doanh nghiệp Năm 1999, Thủ tướng Chính phủ có chủ trương đấu thầu hạn ngạch xuấtkhẩu vào thị trường này Việc đấu thầu hạn ngạch xuấtkhẩu hàng may mặc vào thị trường EC sẽ có tác động không nhỏ đến hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủa các doanh nghiệp dệt may Sau đây chúng... khích xuấtkhẩuvà gia côngxuất khẩu, tháo gỡ nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, tạo lập môi trường kinhdoanh cho phát triển hàng dệt mayxuấtkhẩu Bên cạnh những đổi mới trong công tác quản lý xuấtnhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành vẫn tồn tại những bất cập, nhiều quy định đã trở nên không còn hợp lý 3.1 Nên bỏ việc đấu thầu hạn ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may vào EC: EC hiện đang là thị trường nhập. .. chiến lược kinhdoanh còn giúp cho Côngty khai thác lợi thế cạnh tranh có hiệu quả hơn so với các đối thủ khác Đối với Công ty, chiến lược cạnh tranh cần phải có những xác định chiến lược kinhdoanh được dự kiến, trong đó chỉ ra các mục tiêu, các chính sách và các kế hoạch Trong quá trình triển khai thực hiện, tiếp tục đề ra những bước cụ thể của hoạt độngkinhdoanh Chiến lược kinhdoanh nên đi vào... một phần cho thị trường xuấtkhẩuvà tiêu dùng trong nước Trong những năm qua, CôngtymayChiếnThắng đã đạt được nhiều thành quả kinh tế đáng kể ở các lĩnh vực sản xuất, kinhdoanhvà gia công hàng may mặc xuấtkhẩu Thị trường được mở rộng, kim ngạch xuấtkhẩu tăng dần qua các năm, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, đời sống người lao động dần dần được cải thiện và nâng cao Đạt được những... Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tổ chức huy động vốn từ các nguồn khác Hiệu quả sử dụng vốn vào kinh doanhxuấtnhậpkhẩu là chủ trương luôn được Côngty đặt lên hàng đầu, nhưng qua nhiều năm việc sử dụng đạt hiệu quả chưa cao, điều này làm hạn chế rất nhiều đến kết quả kinhdoanhCôngty cần áp dụng các biện pháp để có thể sử dụng được nguồn vốn tự có củaCôngtyvà huy động thêm bằng các nguồn khác . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG 1. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY. Công. phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung và với riêng Công ty may Chiến Thắng, vốn đề hoạt động đang