Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, cácthế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người línhxung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục
Trang 1MỤC LỤC
Contents
Trang 2Các danh mụcDanh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động qua các năm 2010-2012
Bảng 2.2: Cơ cấu NV huy động theo các năm của BIDV Bắc Hải Dương
Bảng 2.3: Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
Bảng 2.4: Cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi
Bảng 2.5: Chi phí huy động vốn các năm từ 2010-2012
Bảng 2.6: Lượng tiền cho vay qua các năm 2010-2012
Bảng 2.7: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2010
Bảng 2.8: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2011
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2012
Bảng 2.10: Lượng tiền cho hoạt động đầu tư qua các năm 2010-2012
Bảng 2.11: Chi tiết lượng tiền đầu tư các năm 2010-2012
Bảng 2.12: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ các năm 2010-2012
Bảng 2.13: Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động các năm 2010-2012
Bảng 2.14: Phân loại nợ cho vay các năm 2010-2012
Bảng 2.20: Lãi suất cạnh tranh của BIDV qua các năm 2010-2012
Bảng 2.21: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2010-2012
Bảng 2.22: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh qua các năm 2010-2012
Trang 3Danh mục hình
Hình 1.1: Trụ sở của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Hình 2.1: Lượng tiền huy động được qua các năm 2010-2012
Hình 2.2: Lượng tiền cho vay qua các năm 2010-2012
Hình 2.3: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2010
Hình 2.4: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2011
Hình 2.5: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2012
Hình 2.6: Lợi nhuận trước thuế qua các năm 2010-2012
Trang 4Danh mục từ viết tắt
1 BIDV Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam
7 CNĐKKD Chứng nhận đăng ký kinh doanh
8 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Trang 5Lời mở đầu
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, là chất dầu bôi trơn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đượcdiễn ra ^ung tục Theo sự vận động của nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàngthương mại cũng có những bước phát triển mạnh mẽ Đặc biệt trong bối cảnh hộinhập và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng của những năm gần đây, các NHTM càngchứng tỏ được tầm quan trọng của mình, là kênh dẫn vốn của nền kinh tế, là cầu nối
để các thành phần kinh tế tiếp cận các nguồn vốn để phục vụ cho quá trình sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên, hiện nay đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các trung giantài chính khác và những thách thức do nền kinh tế mang lại, các ngân hàng thươngmại cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động, trình độ, năng lực quản lý của mình để đápứng những yêu cầu đó và nâng cao lợi nhuận, mạng lại sự an toàn cho ngân hàng
Để trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết trước khi bước vào nghiên cứusâu vào chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng trong năm học tới thì bất kỳ sinh viênnào trong khoa cũng cần phải trải qua quá trình thực tập cơ sở ngành Bởi vậy, KhoaQuản Lý Kinh Doanh – Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho sinhviên đi thực tế tại các Doanh Nghiệp, Đơn vị, Ngân hàng Được sự đồng ý của nhàtrường, trong thời gian qua em đã được Chi Nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ PhầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam Bắc Hải Dương (BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương)tiếp nhận về thực tập từ ngày 20/05/2013 đến ngày 15/06/2013
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn cùng các cô, các chú, cácanh(chị) trong Ngân hàng, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành bảnbáo cáo này Tuy nhiên, do trình độ kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chếnên bản báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự nhậnxét, góp ý của cô giáo và cán bộ lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng
Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướngdẫn Nguyễn Thị Hải Yến đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực tập vàviết bản báo cáo này Nhân đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới quý cơ quancùng các chú, các cô, các anh(chị) trong văn phòng BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
đã giúp em tìm hiểu thực tiễn và thu thập tài liệu để hoàn thiện bản báo cáo này
Nội dung bản báo cáo bao gồm:
Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ChiNhánh Bắc Hải Dương
Trang 6Chương 2: Thực trạng một số hoạt động tài chính của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam Chi Nhánh Bắc Hải Dương
Chương 3: Thuận lợi và khó khăn của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương và các
đề xuất hoàn thiện
Trang 7Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
BẮC HẢI DƯƠNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
1.1.1.2 Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment andDevelopment of Vietnam
- Tên gọi tắt: BIDV
- Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Điện thoại: 04.2220.5544 Fax: 04 2220.0399
- Email: Info@bidv.com.vn
- Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời nhấtViệt Nam
1.1.1.2 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
- Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam (BIDV)
- Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam (BIDV)
Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắnvới từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước củadân tộc Việt Nam…
Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh bằngcách:
- Thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965)
Trang 8- Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh pháhoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước(1965- 1975.
- Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989)
- Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, cácthế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người línhxung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đấtnước…
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiềudanh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huânchương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổimới, Huân chương Hồ Chí Minh,…
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương 1.1.2.1 Thông tin cơ bản về BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
- Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG
-Vốn Điều lệ (tại thời điểm 31/12/2012): 230.117.050.000 đồng Việt Nam
- Giấy phép thành lập: 65/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Ngân hàng
- Giấy CNĐKKD: 0106000439 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HảiDương cấp ngày 03 tháng 4 năm 1993, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 3 tháng
Trang 9- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng vàcác hoạt động khác ghi trong Điều lệ ( theo quyết định 36/2002/QĐ-NHNNngày 03/09/2002).
1.1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
Được thành lập vào năm 1965, tiền thân là Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư PhảLại và Chi nhánh Cấp 2 trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Hải Dương, với têngọi Chi điểm Chi hàng Chí Linh – Hải Dương, BIDV Bắc Hải Dương sau 47 nămhoạt động đã đứng vững được như ngày nay Trong năm đầu thành lập, Chi nhánh chỉ
có 3 cán bộ, nhân viên làm việc trong trụ sở vẫn là nhà tranh vách đất với cơ sở vậtchất còn rất đơn sơ, giản dị Nhưng với tinh thần làm việc hết lòng vì nhân dân, vì đấtnước, với lòng nhiệt huyết sôi sục, tinh thần đoàn kết và sự chỉ đạo sát sao của Nhànước, từ những cán bộ nhân viên ấy đã phát triển dần Chi nhánh, mở rộng thêm quy
mô và đưa Chi nhánh lên 1 tầm cao mới
- Giai đoạn 1965-1975:
Chi điểm Chi hàng Chí Linh – Hải Dương đã cùng với nhân dân tỉnh HảiDương và nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịpthời cho các công trình phòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệpquan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thôngthời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương
- Giai đoạn 1975-1981:
BIDV Bắc Hải Dương đã cùng nhân dân tỉnh Hải Dương cũng như nhân dân cảnước khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh để lại, tiếp quản, cải tạo và xâydựng các cơ sở kinh tế Chi nhánh đã cung ứng vốn cho các công trình lớn như: 3 tổmáy của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy xi măng Hoàng Thạch
- Giai đoạn 1981-1990:
Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Chi nhánh Chí Linh –Hải Dương có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng vàquản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu
tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi Ở thời kỳ này đã hìnhthành và đưa vào hoạt động nhà máy xi măng Hoàng Thạch do Chi nhánh đầu tư xâydựng
- Giai đoạn từ 1990 đến nay:
Mang tên Ngân TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc HảiDương sau 10 năm đổi mới phát triển (1990-2010), đến nay thì BIDV Bắc Hải Dương
đã đạt được những bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh cũng như công tácquản lý:
+Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao
+Cơ cấu lại các hoạt động theo hướng hợp lý hơn
+Đầu tư phát triển công nghệ thông tin
Trang 10+Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức-quản lý, hoạt động, điều hànhtheo tiêu thức NH hiện đại.
+Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phốisản phẩm
+Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhânlực
+Mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới
+Tiếp tục giữ vững mục tiêu là Doanh nghiệp vì Cộng đồng của toàn hệthống
Năm 2012, trụ sở BIDV Bắc Hải Dương cao 07 tầng, được xây dựng trên khuđất rộng 3.935 Tổng diện tích sàn xây dựng gần 3.000 Công trình được BIDV đầu tưcác trang thiết bị tiên tiến, phù hợp với hoạt động của Ngân hàng hiện đại, đảm bảocác tiện ích, an toàn cho khách hàng giao dịch
Dự kiến, Công trình hoàn thành vào năm 2014 sẽ đem lại hình ảnh chuyênnghiệp, hiện đại cho BIDV Bắc Hải Dương, góp phần nâng cao chất lượng phục vụcủa Chi nhánh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trên địa bàn
Trang 11Hình 1.1: Trụ sở của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
Đây là hình ảnh của BIDV CN Bắc Hải Dương được khánh thành vào cuốinăm 2013 Cách đây 47 năm là Chi điếm Chi hàng Chí Linh - Hải Dương, từ năm
1965 chỉ với 3 cán bộ làm việc trong trụ sở vẫn là nhà tranh vách nứa Chi nhánhNgân hàng Đầu tư Phả Lại, Chi nhánh Cấp 2 trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tưHải Dương là tiền thân của BIDV CN Bắc Hải Dương ngày nay
1.1.3 Quy mô hiện tại của BIDV
- Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng lưới,1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc
- Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC),Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánhtrong cả nước…
- Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc
Trang 12- Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tácMalaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàngLiên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh ThápBIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt NamPartners (đối tác Mỹ)…
- Chi nhánh Bắc Hải Dương là 1 trong 117 chi nhánh của toàn hệ thống BIDVnằm ở phía Bắc tỉnh Hải Dương
1.1.4 Nhân lực
- Hơn 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạobài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷBIDV luôn đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy
- Trong đó BIDV tính đến hết 2012 chi nhánh Bắc Hải Dương có 160 cán bộ,nhân viên
1.1.5 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Chi nhánh BIDV Bắc Hải Dương
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
(ĐVT: tỷ đồng)
S
Năm 2012
Năm 2011
Năm 2010
1 hoạt độngDoanh thu các 48,96949 154,14478 114,87799
2 thuế Lợi nhuận trước 17,48086 42,19873 46,25568
78% Đạihọc
9% Thạc
sĩ, 76% Đạihọc
8%Thạc sĩ,75%Đại học
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm)
1.2 Các ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm, dịch vụ của BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương
Với tư cách hoạt động như 1 Ngân hàng thương mại, hiện nay BIDV chi nhánhBắc Hải Dương thực hiện kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực, bao gồm:
+ Huy động vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chứcthuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
Trang 13+ Đaị lý ủy thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức củachính phủ, các nước và các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các DN hoạtđộng tại Việt nam.
+ Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế,TCTD trong và ngoài nước
+ Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vitính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT Thực hiện thanhtoán giữa Việt nam với Lào
+ Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, JCB card,cung cấp séc du lịch, ATM
+ Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu thanhtoán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà
+ Kinh doanh ngoại tệ
+ Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
+ Thực hiện các dịch vụ về tư vấn đầu tư
Ngoài chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh tiền tệ thì BIDV cũng thựchiện các hoạt động khác:
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ đượcthiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới kháchhàng
- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và
tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lýnhận lệnh trên toàn quốc
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các
dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm củađất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công typhát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại:
1.2.1 Sản phẩm thuộc nghiệp vụ huy động vốn
Khách hàng cá nhân:
- Tiền gửi tích lũy kiều hối
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiết kiệm Tích lũy Bảo An
- Tiền gửi kinh doanh chứng khoán
- Tiền gửi Tài Lộc
- Tiết kiệm dành cho trẻ em
- Tiết kiệm năng động
- Tiền gửi thanh toán
- Trái phiếu bằng VND/USD
Khách hàng tổ chức:
- Tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi thặng dư
- Tiền gửi như ý
Trang 14- Tiền gửi kết hợp
- Giấy tờ có giá ngắn hạn
- Giấy tờ có giá dài hạn
- Tiền gửi ký qũy
- Tiền gửi quyền chọn
- Tiền gửi tích lũy
- Tiền gửi có kỳ hạn
1.2.2 Sản phẩm thuộc nghiệp vụ tín dụng
Tín dụng cá nhân:
- Chiết khấu/Cho vay bảo đảm bằng Giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm
- Cho vay tiêu dùng tín chấp
- Vay mua nhà
- Cho vay du học
- Sản phẩm Thấu chi tín chấp
- Cho vay mua ô tô
Khách hàng Doanh Nghiệp: tín dụng bảo lãnh:
- Tài trợ DN dệt may
- Cho vay trung dài hạn thông thường
- Cho vay đầu tư dự án
- Cho vay thi công xây lắp
- Chiết khấu giấy tờ có giá
- Thấu chi DN
- Cho vay ngắn hạn thông thường
- Tài trợ DN kinh doanh
- Cho vay mua ô tô dành cho khách hàng tổ chức
1.2.3 Sản phẩm dịch vụ
- Thu hộ tại quầy giao dịch
- Tài trợ xuất nhập khẩu
- Ngân hàng lưu ký giám sát
- Thu chi hộ tại đại điểm khách hàng
- Đặt quầy giao dịch tại địa điểm của khách hàng
- Thấu chi tổ chức tín dụng
- Thanh toán liên ngân hàng
- Thanh toán song phương
- Hợp tác thanh toán quốc tế
- Kinh doanh vốn và tiền tệ
Trang 15(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm)
Phòng
Kế toántổnghợp
PhòngQuản
lý vàdịch vụkhoquỹ
Phòngthanhtoánquốc tế
PhòngQuảntrị tíndụng
PhòngTổchứcNhânsự
Phòng
Điện
toán
PhòngTàichính
Kế toán
PhòngQuanhệkháchhàng
Vănphòng
PhòngDVKH
Cá nhân
PhòngDVKHDoanhnghiệp
PhòngQHKH
Cá nhân
PhòngQHKHDoanhnghiệp
Trang 161.3.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.2.1 Ban giám đốc
Ban giám đốc bao gồm: giám đốc và phó giám đốc Giám đốc là người cóquyền hạn cũng như trách nhiệm lớn nhất trong Chi nhánh, tiếp theo là Phó giám đốc
-Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc:
+ Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ phạm vihoạt động của Chi nhánh Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thôngtin phản hồi từ các phòng ban
+ Có quyết định chính thức cho một khoản vay khen thưởng, kỷ luật haynâng lương cho các cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh Có quyền quyết định bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương cho các cán bộ công nhânviên trong Chi nhánh
-Phó giám đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốc trong việc tổ chức điềuhành mọi hoạt động chung của toàn Chi nhánh, các nhiệm vụ cụ thể trong việc tổchức tài chính, thẩm định vốn
1.3.2.2 Phòng quan hệ khách hàng
- Chịu trách nhiệm quan hệ với khách hàng, hướng dẫn khách hàng vay vốn,lập hồ sơ vay vốn và giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng
- Trực tiếp điều tra thẩm định các khoản vay của khách hàng
- Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt thời gian cho vay kể từ khi phátsinh cho đến khi kết thúc hợp đồng
1.3.2.3 Phòng quản lý rủi ro
- Công tác quản lý tín dụng: Tham mưu, quản lý, giám sát, phân tích, đánh giárủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh Cơ cấu lại các khoản vay củakhách hàng theo qui định Giám sát việc phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro Thựchiện việc xử lý nợ xấu, phương án thu hồi nợ xấu,nợ ngoại bảng, xem xét việc giảmlãi, miễn lãi…
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng: Đề xuất xây dựng các qui định, biện phápquản lý rủi ro tín dụng Phối hợp, hỗ trợ các phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện,
xử lý các khoản nợ có vấn đề Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành,thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp: Phổ biến các văn bản qui định, quy trình
về rủi ro tác nghiệp và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai đêphòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin
- Công tác phòng chống rửa tiền
- Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO
- Công tác kiểm tra nội bộ: Phối hợp với các đoàn kiểm tra của BIDV và các cơquan có thẩm quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại Chi nhánhtheo qui định Tiếp nhận, xử lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo phát sinh tại đơn vị liênquan
Trang 17- Chịu trách nhiệm hoàn toàn trong tác nghiệp của phòng, tuân thủ đúng quitrình kiểm soát nội bộ trước khi giao dich được thực hiện Giám sát khách hàng tuânthủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
1.3.2.5 Phòng Thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại với kháchhàng: xử lý các giao dịch tài trợ thương mại về nhập khẩu, xuất khẩu theo đúng quychế, thực hiện nhiệm vụ chuyển tiền quốc tế…
- Phối hợp với các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng,giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại Theo dõi, đánh giá việc sử dụngcác sản phẩm tài trợ thương mại, đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ kháchhàng Tiếp thu, tìm hiểu nhu cầu dịch vụ của khách hàng Tiếp nhận các ý kiến phảnhồi từ khách hàng và đề xuất cách giải quyết
- Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanhđối ngoại của Chi nhánh; chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo antoàn tiền vốn tài sản của Chi nhánh và của khách hàng trong các giao dịch kinh doanhngoại hối
- Quản lý hồ sơ, thông tin liên quan đến công tác của Phòng, lập các loại báocáo nghiệp vụ phục vụ quản trị điều hành theo quy định
1.3.2.6 Phòng Dịch vụ khách hàng
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với các khách hàng: bán các sảnphẩm, quản lý tài khoản, thông tin khách hàng, giải ngân vốn vay cho khách hàng, thuthập các ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm/dịch vụ…
- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theoquy định của Nhà Nước và của Ngân hàng, phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời cácgiao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp
- Chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng
từ giao dịch Thực hiện đúng các quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền và các quy định vềbảo mật trong giao dịch của khách hàng Quản lý, lưu trữ hồ sơ, thông tin và lập cácloại báo cáo, thống kê nghiệp vụ phục vụ quản trị điều hành theo qui định
1.3.2.7 Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ: quản lý khotiền và quỹ nghiệp vụ của ngân hàng và của khách hàng Chịu trách nhiệm: đề xuấtcác biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho/quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển cácdịch vụ về kho, quỹ; thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ
Trang 18- Các nhiệm vụ khác: theo dõi, tổng hợp các báo cáo tiền tệ, an toàn kho theoquy định; tham gia ý kiến xây dựng chế độ, quy trình về công tác tiền tệ kho quỹ đểphục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận lợi.
1.3.2.8 Phòng Kế hoạch – Tổng hợp
- Công tác kế hoạch – Tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kếhoạch, tổng hợp của Chi nhánh qua các thời kỳ Xây dựng, tổ chức triển khai và theodõi tình hình thực hiện kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh Giúp Giám đốcquản lý đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tổng hợp công tácmarketing và phát triển dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh
- Công tác nguồn vốn: Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn,chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phívốn để nâng cao lợi nhuận Trực tiếp thực hiện kinh doanh tiền tệ với khách hàng theoquy định Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ vớikhách hàng Thu thập và báo cáo các thông tin liên quan đến rủi ro thị trường, các sự
cố rủi ro ở chi nhánh và đề xuất phương án xử lý Lập báo cáo, thống kê phục vụ quảntrị điều hành theo quy định Ngoài ra, phòng còn phải chịu trách nhiệm quản lý các hệ
số an toàn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoạihối của Chi nhánh
- Các nhiệm vụ khác: Công tác pháp chế - chế độ, làm nhiệm vụ thư ký choBan giám đốc, là thành viên của một số hội đồng theo quy định
- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, trung thực của số liệu
kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính Thực hiện kiểm soát, lưu trữ, bảo quản,bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán theo qui định của Nhà nước
- Thực hiện quản lý thông tin khách hàng: kiểm soát thông tin kách hàng do bộphận khởi tạo hồ sơ thông tin khách hàng khai báo vào phân hệ CIF Quét, bảo quản,bảo mật chữ kí, mẫu dấu, hình ảnh
Trang 19- Cùng với Trung tâm công nghệ thông tin chịu trách nhiệm về việc: đảm bảo
hệ thống tin học vận hành liên tục, thông suốt trong mọi tình huống, phục vụ nhu cầukinh doanh Bảo mật thông tin, đảm bảo an ninh mạng
1.3.2.11 Phòng Tổ chức – Nhân sự
- Phổ biến, quán triệt các văn bản, quy định, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụliên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực Đề xuấtviệc triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theođúng quy định
- Hướng dẫn các phòng thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản lý lao động.Quản lý hồ sơ cán bộ, hướng dẫn cán bộ kê khai lý lịch, tài sản, bổ sung lý lịch hàngnăm theo qui định Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khenthưởng của chi nhánh theo quy định Thực hiện công tác chính sách đối với cán bộđương chức và cán bộ nghỉ hưu của chi nhánh
- Hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến việc thành lập/chấm dứt hoạt động củaphòng giao dịch/quỹ tiết kiệm Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới,chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm
1.3.2.12 Văn phòng
-Công tác hành chính: Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu sách báo, công văn đi-đếntheo đúng quy trình, quy chế bảo mật, sử dụng con dấu của Chi nhánh theo đúng quyđịnh của pháp luật và của BIDV Ngoài ra, Văn phòng là đầu mối tổ chức hoặc đạidiện cho Chi nhánh trong quan hệ giao tiếp, đón tiếp các tổ chức/cá nhân trong vàngoài BIDV Văn phòng xây dựng, thông báo chương trình công tác và lịch làm việccủa Ban giám đốc đến các đơn vị liên quan Bên cạnh đó, nhiệm vụ tiếp theo của Vănphòng là triển khai thực hiện công tác phục vụ các cuộc họp, hội nghị do chi nhánh tổchức
-Công tác quản trị hậu cần: Đề xuất với Giám đốc về những biện pháp quản lý,khai thác, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chi nhánh.Đồng thời, thực hiện côngtác quản lý và bảo vệ, khai thác, sử dụng tài sản cố định, cơ sở vật chất trang thiết bị,công cụ lao động, phương tiện vận tải phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánhtheo đúng quy định, tiết kiệm và hiệu quả Văn phòng trình duyệt và tổ chức thực hiệnmua sắm các loại tài sản, công cụ… đảm bảo điều kiện làm việc và hoạt động của cácphòng ban của chi nhánh, đảm bảo môi trường làm việc văn minh, sạch đẹp Và đảmbảo công tác hậu cần, lễ tân cho các cuộc họp, hội nghị
1.4 Thương hiệu và cam kết của BIDV
1.4.1 Thương hiệu BIDV
- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cánhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng
- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trongnhững thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam
Trang 20- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong
55 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước
1.4.2 Cam kết
- Với khách hàng: BIDV cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất
lượng cao, tiện ích nhất và chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cungcấp
- Với các đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”.
- Với Cán bộ Công nhân viên: Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi
thành công theo phương châm “mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức.
- Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các
Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đoàn, tổng công ty lớn; các doanhnghiệp vừa và nhỏ
- Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như
World Bank, ADB, JBIC, NIB…
- Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của
BIDV
Trang 21Chương 2
THỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA
BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG
2.1 Tình hình huy động vốn của BIDV Bắc Hải Dương
2.1.1 Cơ cấu NV huy động
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thì công tác huy động đượcđặt lên hàng đầu Nguồn vốn huy động không những đóng vai trò quan trọng mà cònmang tính quyết định đến quy mô, sự ổn định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.Nguồn vốn huy động càng dồi dào, càng giúp cho ngân hàng có thể tự chủ hơn trongmọi hoạt động để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NH NHnhận vốn từ những người gửi tiền, các chủ thể cho vay để phục vụ nhu cầu kinh doanh củamình nên nguồn vốn được xem như một khoản nợ của ngân hàng Hoạt động huy động vốn gópphần mang lại nguồn vốn cho NH thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Nghiệp vụ huyđộng vốn là hoạt động tiền tệ, có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với
xã hội Kết quả đối với nghiệp vụ này là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng những nhu cầucủa nền kinh tế
Có 3 tiêu chí để đánh giá được hoạt động huy động vốn của BIDV Chi nhánh Bắc HảiDương:
-Cơ cấu nghiệp vụ huy động theo thời gian 3 năm gần đây
-Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền
-Cơ cấu nguôn vốn huy động theo đối tượng gửi
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta trong các năm gần đây, tình hình kinh tếkhó khăn, chậm phát triển nên số vốn huy động được cũng thay đổi Nguồn vốn màchi nhánh BIDV Bắc Hải Dương huy động được qua các năm được thể hiện bằng sốliệu trong bảng sau:
Trang 22Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động qua các năm 2010-2012
- Đến 31/12/2011: huy động vốn cuối kỳ tăng 16,7% so với năm 2010, đạt2.939 tỷ đồng Năm 2011 tình hình huy động vốn biến động mạnh so với năm2010
- 31/12/2012: tổng nghiệp vụ huy động vốn tăng mạnh nhất trong 3 năm trước
đó, lên đến 3.675,47 tỷ đồng, tương ứng tăng 25% so với cùng kỳ năm 2011
Do lượng tiền huy động được hàng năm chủ yếu từ các khoản tiền gửi củakhách hàng, vậy nên em đi phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động được trong các nămdựa vào lượng tiền gửi của khách hàng
2.1.1.1 Cơ cấu NV huy động theo thời gian của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
Bảng 2.2: Cơ cấu NV huy động theo các năm của BIDV Bắc Hải Dương
Trong đó tiền gửi: 3.131,5 85,2 2.190.25 74,52 2.191,73
1.TG không kỳ hạn 355,425 11,35 220,558 10,07 224,434 10,24
Trang 23(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2010-2012)
Dựa vào bảng số liệu trên em nhận thấy rằng, cơ cấu NV huy động vốn qua cácnăm có sự thay đổi Lượng tiền gửi trong 3 năm liên tiếp (2010-2012) tăng, tuy nhiên
cơ cấu các khoản tiền gửi thì lại thay đổi theo các chiều hướng khác nhau và tỷ trọngcủa tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động cũng khác
-Năm 2010, tổng lượng tiền gửi là 2.191,739 tỷ đồng chiếm 87% tổng lượngvốn huy động được của năm Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 10,24% tổnglượng tiền gửi, tương ứng là 224,434 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 89,76% tổnglượng tiền gửi năm 2010, tương ứng đạt 1.967,305 tỷ đồng
-Năm 2011, tổng lượng tiền gửi là 2.190,25 tỷ đồng chiếm 74,52% tổng lượngvốn huy động được của năm Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 10,07% tổnglượng tiền gửi, tương ứng là 220,558 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 89,93% tổnglượng tiền gửi năm 2011, tương ứng đạt 1.969,692 tỷ đồng
-Năm 2012, tổng lượng tiền gửi là 3.131,5 tỷ đồng chiếm 85,2% tổng lượngvốn huy động được của năm Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 11,35% tổnglượng tiền gửi, tương ứng là 355,425 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 88,65% tổnglượng tiền gửi năm 2012, tương ứng đạt 2.776,075 tỷ đồng
=> Nhìn vào tỷ trọng của các loại tiền gửi em thấy: Năm 2011, tổng lượng tiềngửi tăng so với năm 2010, tuy nhiên tỷ trọng của tiền gửi so với tổng nguồn vốn huyđộng được lại giảm từ 87% còn 74,52%, năm 2012 thì tổng lượng tiền gửi tính đếnthời điểm cuối năm đã tăng so với năm 2011 và tỷ trọng cũng tăng lên đến 85,2%.Điều này cho thấy mức ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm kinh tế chậmphát triển và ngành ngân hàng nói chung cũng như BIDV Bắc Hải Dương cũng khôngnằm ngoài sự ảnh hưởng này
Tỷ trọng của các khoản tiền gửi cũng thay đổi, tỷ trọng của khoản tiền gửikhông kỳ hạn năm 2010 đạt 10,24%, đến năm 2011 giảm còn 10,07%, nhưng năm
2012 tỷ trọng này lại tăng lên đến 11,35% Tỷ trọng của khoản tiền gửi có kỳ hạn thayđổi ngược chiều với khoản tiền gửi không kỳ hạn, năm 2010 đạt 89,76%, năm 2011tăng lên 89,93% và đến năm 2012 tỷ trọng của khoản tiền gửi có kỳ hạn lại giảmxuống còn 88,65% Có thể thấy được năm 2011, tình hình huy động vốn khó khănhơn 2 năm 2010 và 2012 nên khách hàng chọn lựa gửi vào tiền gửi có kỳ hạn nhiềuhơn là tiền gửi không kỳ hạn
2.1.1.2 Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
Trang 24Công tác huy động vốn được thực hiện huy động cả ở trong và ngoài nước bởivậy vốn được huy động từ 2 nguồn nội tệ và ngoại tệ Nguồn vốn huy động được từ 2loại tiền trong 3 năm từ 2010-2012 được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2010-2012 )
Nhìn vào cơ cấu huy động vốn theo loại tiền trong 3 năm từ 2010-2012 chúng
ta thấy được sự thay đổi giữa các năm Năm 2010, lượng tiền huy động được bằng nội
tệ đạt 2.205,34 tỷ đồng, tương ứng 87,54% tổng lượng tiền huy động trong năm; sốtiền huy động được còn lại là 313,9 tỷ đồng ngoại tệ quy đổi, tương ứng chiếm12,46% lượng vốn huy động trong năm Năm 2011, cơ cấu huy động vốn có sự thayđổi; lượng tiền huy động được từ nội tệ giảm, từ ngoại tệ tăng Cụ thể, NV huy động
từ nội tệ đạt 2.317,11 tỷ đồng, tương ứng 78,84%; NV huy động từ ngoại tệ đạt621,89 tỷ đồng ngoại tệ quy đổi, tương ứng 21,16% Năm 2012, lượng tiền huy động
từ ngoại tệ giảm và từ nội tệ tăng so với năm 2011 NV huy động được từ nội tệ tănglên đến 3.178,18 tỷ đồng, NV huy động được từ ngoại tệ đạt 497,29 tỷ đồng ngoại tệquy đổi tương ứng đạt 13,53% tổng lượng vốn huy động được trong năm, giảm 124,6
tỷ đồng so với năm 2011 Nguyên nhân có sự thay đổi này là do năm 2011, kinh tếtrong nước khó khăn nên nguồn vốn huy động được từ nội tệ giảm, ngoại tệ tăng; năm
2012 kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nên số vốn huy động được từ nội tệ đã tăng sovới năm 2011
2.1.1.3 Cơ cấu NV huy động theo đối tượng
Dựa vào đối tượng gửi tiền vào NH, BIDV Bắc Hải Dương cũng như toàn bộ
hệ thống BIDV chia nguồn vốn huy động thành 2 loại:
-NV huy động từ dân cư-NV huy động từ các tổ chức kinh tế
Trang 25Để thấy rõ hơn sự thay đổi trong cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi emphân tích số liệu huy động vốn trong 3 năm gần đây (2010-2012) trong bảng dướiđây:
Bảng 2.4: Cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi
(ĐVT: tỷ đồng)
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọngTỷTổng NV
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2010-2012)
Hoạt động huy động vốn trong 3 năm liên tiếp từ 2010-2012 có sự thay đổi về
cơ cấu dựa theo đối tượng gửi Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2010 đạt 296,58
tỷ tương đương chiếm 11,77% tổng lượng vốn huy động, năm 2011 số vốn huy độngđược từ dân cư tăng 86,68 tỷ đồng so với năm 2010 tương đương chiếm 13,04% tổnglượng vốn huy động được của năm và hết năm 2012 Chi nhánh đã huy động được từdân cư 474,11 tỷ đồng, con số này chiếm 13,95% tổng lượng vốn huy động của cảnăm và tăng 90,85 tỷ đồng so với năm 2011 Nguồn vốn huy động từ các TCKT tăngđều hàng năm nhưng về tỷ trọng lại có sự chuyển hướng ngược so với Nv huy độngđược từ dân cư Năm 2010, BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương huy động được 2.222,66
tỷ đồng từ các tổ chức kinh tế, tương đương chiếm 88,23% lượng vốn huy động dượctrong năm Sang năm 2011, lượng vốn huy động được từ TCKT tăng lên đến 2.555,74
tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng lại giảm xuống còn 86,96% so với tổng lượng vốn huyđộng được trong năm Và năm 2012, Chi nhánh huy động được 2.925,2 tỷ đồng từ các
tổ chức kinh tế, tương ứng chiếm 86,05% tổng lượng vốn huy động được trong năm,
tỷ trọng giảm nhẹ so với năm 2011
2.1.2 Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn là toàn bộ số tiền ngân hàng phải bỏ ra để có được sốvốn đó, bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác Nếu như các yếu tố khác khôngđổi, ngân hàng sẽ huy động vốn bằng cách cung cấp các loại hình gửi tiền có chi phíthấp nhất, hay thu nhập ròng tạo ra từ việc sử dụng các nguồn vốn huy động này làlớn nhất sau khi đã trừ đi mọi chi phí Nếu một ngân hàng có thể huy động tiền từ cácnguồn có chi phí thấp nhất và đầu tư vào các tài sản có mức lãi suất cao nhất, ngân
Trang 26hàng sẽ tối đa hóa các mức chênh lệch lãi suất, và có thể tối đa hóa lợi nhuận ròng của
cổ đông Trong các loại chi phí huy động vốn thì chi phí trả lãi tiền gửi là chi phí lớnnhất Để thấy rõ được lượng chi phí mà Chi nhánh phải bỏ ra để huy động vốn trong 3năm gần đây 2010-2012 ta theo dõi trong bảng dưới đây:
Trang 27Bảng 2.5: Chi phí huy động vốn các năm từ 2010-2012
(ĐVT: tỷ đồng)
Chênh lệch so với năm
2011 Năm 2011 Chênh lệch so với năm 2010 Năm 2010
Chi phí trả lãi tiền gửi 203,98475 -91,16457 -30,89% 295,14932 99,38189 50,77% 195,76743
Chi trả lãi tiền vay
Trang 28Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng chi phí huy động vốn có sự thay đổi quatừng năm Năm 2010, Chi nhánh bỏ ra 205,90477 tỷ đồng để huy động được 2519,24
tỷ đồng Trong đó thì chi phí trả tiền lãi vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại chi
kể trên là 95% tổng chi phí huy động Năm 2011, tổng chi phí huy động vốn là319,18155 tỷ đồng, tăng 113,27678 tỷ đồng, tương đương tăng 55% so với năm 2011.Trong đó, chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các chi phí là 92,5%.Nguyên nhân là do vốn huy động năm 2011 tăng so với năm 2010, do vậy kéo theo chiphí trả lãi tiền gửi cũng tăng Năm 2012, do Chi nhánh đã huy động được vốn từ cácnguồn có chi phí thấp nên mặc dù lượng vốn huy động được vẫn tăng nhưng chi phíhuy động lại giảm so với năm 2011, tổng chi phí huy động vốn năm 2012 là214,40309 tỷ đồng, giảm 104,77846 tỷ đồng, tương ứng giảm 32,8% so với năm 2011
và chi phí trả lãi tiền gửi cũng giảm 30,89% so với năm 2011 Đây là dấu hiệu tốt vìNHTM nào cũng muốn tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh, tức là giảm thiểu chiphí xuống mức thấp nhất có thể Ngoài lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất thì chi trảlãi tiền vay ủy thác đầu tư là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong các loại chi phí Chiphí trả tiền lãi vay UTĐT năm 2010 là 6,27005 tỷ đồng, năm 2011 giảm 1,55009 tỷđồng so với năm 2010 còn 4,71996 tỷ đồng Tuy nhiên, đến năm 2012, lượng chi phínày lại tăng lên 1,89769 tỷ đồng so với năm 2011 là 6,61765 tỷ đồng Nhìn chung, chiphí huy động vốn 3 năm gần đây của Chi nhánh thay đổi không theo quy luật khiếncho thu nhập của Chi nhánh cũng bất ổn Bởi vậy, Chi nhánh cần có sự điều chỉnh chophù hợp để giảm thiểu được chi phí
2.2 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh BIDV Bắc Hải Dương
2.2.1 Hoạt động cho vay vốn
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô nhiều biến động, thách thức và khó khăn, dưới sựchỉ đạo quyết liệt của Chính Phủ, cùng với ngành ngân hàng, Chi nhánh BIDV BắcHải Dương cũng như toàn hệ thống BIDV tiếp tục hoạt động an toàn và hiệu quả, đạtđược kết quả kinh doanh qua các năm như sau:
Bảng 2.6: Lượng tiền cho vay qua các năm 2010-2012
(ĐVT: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2010-2012)
Trang 29Để có cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động tín dụng của chi nhánh tôi đã xem xétchi tiết qua từng năm.
Năm 2010:
Trang 30Bảng 2.7: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2010
(ĐVT: tỷ đồng)
Các chỉ tiêu Tổng số VND
Ngoại tệ quy đổi
Tỷ trọng VND
Tỷ trọng ngoại tệ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010)
Trong năm 2010, hoạt động tín dụng cơ bản đã bám sát được mục tiêu đề ra,tăng trưởng tín dụng gắn liền với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và phát triểncác dịch vụ, chấp hành nghiêm túc giới hạn tín dụng cũng như các quy định Cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn vẫn là hoạt động tín dụng chủ yếu nhất, lượng tiền chovay ngắn hạn đạt 1335,83 tỷ đồng, trung hạn đạt 395,75 tỷ đồng và dài hạn là 369,53
tỷ đồng Như vậy lượng tiền cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất Lượng tiền
mà chi nhánh cho vay ủy thác cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ là 232,99 tỷ đồng và vẫncòn khoản cho vay khoanh, chờ xử ký
Năm 2011:
Tình hình cho vay của năm 2011 được phản ánh trong bảng sau:
Bảng 2.8: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2011
(ĐVT: tỷ đồng)
Các chỉ tiêu Tổng số VND Ngoại tệ quy đổi Tỷ trọng VND Tỷ trọng ngoại tệ
Trang 31(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011)
Nhìn chung, so với năm 2010 thì năm 2011 cơ cấu các khoản vay có sự thay đổiđáng kể Trong năm 2011 Chi nhánh BIDV Bắc Hải Dương đã cho vay được 2939 tỷđồng, tăng 397,45 tỷ đồng so với năm 2010 Trong đó, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệcao nhất là 78,3% và vẫn có các khoản khoanh, chờ xử lý nhưng giảm đi đáng kể.Lượng tiền cho vay vẫn chủ yếu ở 3 nhóm: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, tuy nhiênthì tỷ trọng cho vay của 3 nhóm này lại thay đổi so với năm 2010 Lượng tiền cho vayngắn hạn đạt 1619,59 tỷ đồng, tăng so với năm 2010; lượng tiền cho vay trung hạn đạt356,73 tỷ đồng, giảm 39,02 tỷ đồng so với năm 2010 và lượng tiền cho vay dài hạn lạităng đột biến so với năm 2010, đạt 963,05 tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012)
Năm 2012, nền kinh tế nước ta đã có dấu hiệu phục hồi Lượng tiền cho vaycủa Chi nhánh đã tăng lên 3399,31 tỷ đồng, và cơ cấu cho vay cũng có sự thay đổi nhỏ
so với năm 2011 Lượng tiền cho vay trong ngắn hạn đạt 1900,346 tỷ đồng, chiếm55,9% tổng lượng vốn cho vay; cho vay trong trung hạn đạt 406,143 tỷ đồng, chiếm1,017% tổng lượng vốn cho vay và còn khoản cho vay dài hạn đạt 1092,822 tỷ đồng,chiếm 43,083% tổng lượng vốn cho vay
2.2.2 Hoạt động đầu tư của Chi nhánh BIDV Bắc Hải Dương
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào 1 lĩnh vực nào đó nhằm thu lại lợi nhuận sau 1thời gian nhất định Hoạt động đầu tư của BIDV Bắc Hải Dương bao gồm 2 hoạt động: