Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
1.Cấu trúc giáo án dạy mới, ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết : 1.Mục tiêu a) Về kiến thức b)Về kỹ c)Về thái độ 2.Chuẩn bị GV HS a)Chuẩn bị GV b)Chuẩn bị HS Tiến trình dạy a)Kiểm tra cũ +) Đặt vấn đề vào b)Dạy nội dung c)Củng cố, luyện tập d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà 2.Giáo án kiểm tra tiết, học kỳ Ngày soạn:…………………… Ngày kiểm tra:………………….Lớp:…… Tiết : ĐỀ SỐ: KIỂM TRA LỚP 1.Mục tiêu kiểm tra a) Về kiến thức b) Về kỹ c) Về thái độ 2.Nội dung đề *)Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nội dung Mức độ nhận thức Cộng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao Chương III: Phi kim Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Chương IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chương V: Dẫn xuất hiđrocacbon Polime Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Số câu: Tổng số Số điểm: điểm: % Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm = % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: *)Nội dung đề kiểm tra 3.Đáp án 4.Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra ( nắm kiến thức, kỹ vận dụng học sinh, cách trình bày, diễn đạt kiểm tra ) Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: Học sinh biết mối quan hệ loại hợp chất vô cơ, viết phương trình phản ứng hóa học thể chuyển hóa loại hợp chất vô b) Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng hóa học Rèn tư lôgíc, phân tích cho học sinh c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, có lòng ham học hỏi , yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học Tài liệu: Thiết kế, 108 tập hóa học b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK hóa học Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 6phút ) GV: Gọi học sinh lên bảng làm tập 1_SGK_Tr39 phần a,b HS: Lên bảng làm GV: Gọi học sinh nhận xét HS: Nhận xét GV: Đáp án: a) Tên hóa học loại phân bón là: KCl: kali clorua NH4NO3: amoni nitrat NH4Cl: amoni clorua (NH4)2SO4: amoni sunfat Ca3(PO4)2: canxi photphat Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophotphat (NH4)2HPO4: amoni hiđrophotphat KNO3: kali nitrat b) Nhóm phân bón đơn gồm: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, KNO3 Phân bón képgồm: (NH4)2HPO4 +) Đặt vấn đề vào ( 1phút ) GV: Giữa loại hợp chất vô cơ, có chuyển đổi qua lại với diễn ? Điều kiện cho chuyển đổi ? b) Dạy nội dung Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Ι.Mối quan hệ loại hợp chất vô GV Giới thiệu mối quan hệ ( 8phút ) loại hợp chất vô HS SGK_Tr40 GV Nghe + ghi nhớ Làm để thực HS chuyển đổi ? 1.Oxit bazơ + axít Trả lời: 2.Oxit axit + Bazơ 3.Oxit bazơ + nước 4.Nhiệt phân bazơ không tan 5.Oxit axit + nước 6.Bazơ + dd axit 7.Muối + bazơ 8.Muối + axit GV 9.Axit + oxit bazơ Nhận xét + bổ sung GV Y/c học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng hóa học minh họa cho chuyển đổi hóa HS học từ đến ? Lên bảng viết được: ΙΙ.Những phản ứng hóa học minh họa ( 8phút ) 1.CuO® + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l) 2.CO2(k)+NaOH(dd) →Na2CO3(dd) +H2O(l) 3.K2O®+H2O(l) →2KOH(dd) t 4.Cu(OH)2® → CuO®+H2O(h) 5.SO2(k)+H2O(l) →H2SO3 6.Mg(OH)2®+H2SO4(dd)→MgSO4+2H2O 7.CuSO4(dd)+2NaOH(dd) → Cu(OH)2®+Na2SO4(dd) 8.AgNO3(dd) +HCl(dd) →AgCl®+HNO3(dd) 9.H2SO4(dd)+ZnO® →ZnSO4(dd) +H2O(l) ΙΙΙ.Bài tập ( 15phút ) Bài tâp 1: Viết phương trình phản ứng cho biến đổi hóa học sau: → NaOH → Na2SO4 → a.Na2O → NaNO3 b.Fe(OH)3 → Fe2O3 NaCl → FeCl3 → → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Đáp án a) 1) Na2O + H2O →2NaOH 2) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 3) Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 4) NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl b) t 1) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 2) Fe2O3 +6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 3) FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 4) Fe(NO3)3 + 3KOH →Fe(OH)3 + 3KNO3 5) 2Fe(OH)3 +3 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Bài tập 2: Cho chất sau: CuSO4, Cu(OH)2, Cu, CuCl2, CuO Hãy xếp GV Theo dõi + bổ sung GV Đưa tập: HS Chép + lên bảng làm được: HS o Theo dõi + nhận xét + bổ sung làm bạn GV Đưa tập HS Chép + lên bảng làm được: chất thành dãy chuyển hóa viết phương trình phản ứng Đáp án Dãy chuyển hóa sau: CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuSO4 Hoặc: Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 Hoặc: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO Phương trình phản ứng: CuCl2 + KOH → Cu(OH)2 + 2KCl t Cu(OH)2 → CuO +H2O t CuO + H2 → Cu + H2O Cu + H2SO4(đn) → CuSO4 + 3H2O + SO2↑ Hoặc: t 2Cu + O2 → 2CuO CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 +2NaCl o o HS Theo dõi + nhận xét + bổ sung o c) Củng cố, luyện tập ( 6phút ) GV: Hoàn thành phương trinh phản ứng đồ chuyển hóa sau: Na2O → NaOH → Cu(OH)2 → CuO → Cu HS: Chép + làm vào tập GV: Đáp án: Na2O +H2O → 2NaOH 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 +Na2SO4 t Cu(OH)2 → CuO + H2O CuO + H2 → Cu + H2O d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1phút ) GV: Y/c học sinh nhà: Học thuộc bài, BTVN 1,2,3,4_SGK_Tr41, ôn kiến thức chương HS: nghe + ghi → Về nnhà làm theo yêu cầu giáo viên —————oΘo———— Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết 18: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: Học sinh ôn tập để hiểu kĩ tính chất loại hợp chất vô – mối quan hệ chúng o b) Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng hóa học, kĩ phân biệt hóa chất Tiếp tục rèn luyện khả làm tập định lượng c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học Tài liệu: Thiết kế, học tốt, 108 tập hóa học Sơ đồ phân loại hợp chất vô tính chất hóa học hợp chất vô b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK hóa học Ôn lại kiến thức học chương Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 6phút ) GV: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO HS: Lên bảng làm: GV: Đáp án: Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 +2NaC t Cu(OH)2 → CuO +H2O +) Đặt vấn đề vào ( 2phút ) GV: Để củng cố kiến thức học hợp chất vô cơ, đồng thời vận dụng kiên sthức để giải số tập ⇒ Ta nghiên cứu học ngày hôm nay: b) Dạy nội dung Hoạt độngcủa GV HS Nội dung ghi bảng Ι.Kiến thức cần nhớ ( phút ) GV Y/c học sinh quan sát sơ đồ phân loại tính chất hóa học hợp chất vô ⇒ Trả lời: ? Có loại hợp chất vô ? Ví dụ loại ? ? Trình bày tính chất hóa học loại hợp chất vô ? HS Quan sát sơ đồ, nhớ lại kiến Có loại hợp chất vô cơ: ⇒ thức học Trả lời +) Oxit: Oxit bazơ oxit axit +)Axit gồm axit oxi axit có oxi +)Bazơ gồm bazơ tan bazơ không tan o HS GV GV HS GV +) Muối gồm muối axit muối trung hòa Tính chất hóa học của: +) Oxit bazơ: - Tác dụng với nước tạo thành bazơ - Tác dụng với axit tạo thành muối - Tác dụng với oxit axit tạo thành muối +) Oxit axit: Tác dụng với nước tạo thành Axit Tác dụng với Bazơ tạo thành Muối Tác dụng với Oxit bazơ tạo thành Muối +) Axit: Tác dụng với: kim loại, Bazơ, Oxit bazơ, Muối Nghe + nhận xét câu trả lời Làm quì tím chuyển thành màu đỏ bạn bổ sung bạn trả +) Bazơ: lời sai Tác dụng với: Axit, oxit axit, Muối Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy Bazơ làm quì tím chuyển thành màu xanh Tổng hợp lại kiến thức +) Muối: Tác dụng với: Bazơ, Axit, Muối, kim loại Đưa tập 1: Một số muối không tan bị nhiệt phân hủy ΙΙ.Bài tập ( 25phút ) Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa họcđể Chép + suy nghĩ lên bảng làm phân biệt lọ hóa chất bị nhãn mà dùng được: quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl Đáp án Bước 1: Lần lượt lấy lọ giọt dung dịch nhỏ vào mẩu giấy quì tím Nếu quì tím chuyển sang màu xanh dung dịch: KOH, Ba(OH)2 ( nhóm ) Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ dung dịch: HCl, H2SO4 ( nhóm ) Nếu quì tím không chuyển màu dung dịch: KCl Bước 2: Lân lượt lấy dung dịch nhóm nhỏ vào ống nghiệm có chứa dung dịch nhóm Nếu thấy có kết tủa trắng chất nhóm Ba(OH)2, chất nhóm H2SO4 Chất lại nhóm là: KOH Chất lại nhóm là: HCl Đưa tập Phương trình: Ba(OH)2 (dd)+ H2SO4 (dd) → BaSO4® ↓+ H2O(l) HS Chép lên bảng làm được: TT Công thức Tên gọi Mg(OH)2 Magie hiđroxit CaCO3 Canxi cacbonat K2SO4 HNO3 CuO NaOH P2O5 Kali sunfat Axit nitric Đồng (ΙΙ)oxit Natri hiđroxit Điphôtphopen taoxit GV Gọi học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng HS Lên bảng viết được: GV Đưa tập 3: ( Màu trắng ) Bài tập 2:Cho chất: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 1.Gọi tên, phân loại chất ? 2.Trong chất trên, chất tác dụng với: a dung dịch HCl b dung dịch Ba(OH)2 c dung dịch BaCl2 Viết phương trình phản ứng xảy ? Đáp án Tác dụng với Tác dụng Tác Phân loại dung dịch với dung dụng HCl dịch với Ba(OH)2 dung dịch BaCl2 Bazơ + không tan Muối + không tan Muối tan + + Axit + Oxit bazơ + Bazơ + Oxit axit + Phưong trình phản ứng: 1) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 2) CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ 3) K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓+ 2KOH 4) K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2KCl 5) 2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 +H2O 6) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 7) NaOH + HCl → NaCl + H2O 8) P2O5 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2 + 3H2O Bài tập 3: Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6% Sau phản ứng thu 1,12 lít khí ( đktc ) a.Tính phần trăm khối lượng chất HS Chép lên bảng làm được: hỗn hợp ban đầu ? b.Tính m ? c.Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu sau phản ứng ? Đáp án a.Phương trình phản ứng: Mg + HCl → MgCl2 + H2↑ ( ) MgO + HCl → MgCl2 + H2O ( ) v 1,12 n H2 = 22, = 22, = 0,05 ( mol ) Theo phương trình ( ): nMg = nMgCl2= nH2 =0.05 ( mol ) mMg = n x M = 0,05 x 24 = 1,2 ( gam ) → mMgO = 9,2 – 1,2 = ( gam ) 1, %Mg = 9, x 100% = 13% %MgO = 100% - 13% = 87% b Theo phươngtrình ( ): nHCl = x nH2 = x 0,05 = 0,1 ( mol ) nMgO = m = = 0,2 ( mol ) M 40 theo phương trình ( 2): nHCl = nMgO = 0,2 x = 0,4 ( mol ) → nHCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0.5 ( mol ) → mHCl cần dùng = 0,5 x 36,5 = 18,25 ( gam ) → mdung dịch = HS Dưới lớp làm vào tập + nhận xét + bổ sung làm bạn GV Tổng hợp lại kiến thức mct 18, 25 x100% = x100% = 125 C% 14, 6% (gam ) c) nMgCl2(1) = 0,05 ( mol ) nMgCl2(2) = nMgO = 0,2 ( mol ) nMgCl2(1+2) = 0,05 + 0,2 = 0.,25 ( mol ) mMgCl2 = n.M =0,25 x 95 = 23,75 ( gam ) mdd sau phản ứng =mhỗn hợp + mddHCl – mH2 =9,2 + 125 – ( 0,05.2 ) = 134,1 ( gam ) m 23, 75 ct C%MgCl2 = m x100% = 134,1 x100% = 17, 7% dd c) Củng cố, luyện tập ( 3phút) GV: Hệ thống lại kiến thức toàn HS: nghe + ghi nhớ d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1phút) GV: Y/c học sinh nhà: học thuộc bài, BTVN 3_SGK_Tr43, ôn lại tính chất hóa học bazơ muối HS: nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo yêu cầu giáo viên —————oΘo————— Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết 19: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: Củng cố tính chất hóa học bazơ muối b) Về kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, làm thí nghiệm Rèn tư lôgíc, phân tích cho học sinh c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm hóa học 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK hóa học Hóa chất: dd NaOH, dd FeCl3, dd Cu(OH)2, dd HCl, dd CuSO4, đinh sắt, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4 loãng Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK hóa học Giấy viết tường trình thí nghiệm hóa học Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 2phút ) GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho học Kiểm tra dụng cụ hóa chất phục vụ cho thực hành +) Đặt vấn đề vào ( 2phút ) GV: Để củng cố cho em kiến thức tính chất hóa học bazơ muối thực nghiệm ⇒ nghiên cứu học ngày hôm b) Dạy nội dung Hoạt động GV HS GV GV Nội dung ghi bảng Ι.Tiến hành thí nghiệm ( 23phút ) 1.Tính chất hóa học bazơ Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung Thí ngiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với dịch NaOH vào ống nghiệm muối chứa ml dung dịch FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm Quan sát GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV GV điện cao, không cho chất lỏng, chất khí thấm qua Ví dụ: Teflon: Vua chất dẻo, dùng để sản xuất chảo dán không dính Nghe + ghi nhớ Gọi học sinh đọc mục "EM CÓ BIẾT" _SGK_Tr 164 Đọc + theo dõi Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.17 2.Tơ ( 11 phút ) + nghiên cứu thông tin_SGK_Tr 163 ⇒ Cho biết: Tơ ? Làm theo yêu cầu giáo viên ⇒ - Tơ Polime tự nhiên hay tổng Nêu đươc: hợp, có cấu tạo mạch thẳng kéo thành sợi dài Cho ví dụ ? Ví dụ: Ví dụ: Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, tơ nilon Có loại tơ ? Đặc điểm loại tơ ? - Có hai loai tơ chính: Trả lời: *) Tơ thiên nhiên: Có sẵn tự nhiên: Tơ tằm, sợi bông, sợi đay *) Tơ hóa học gồm: +) Tơ nhân tạo: Chế biến hóa học từ Polime thiên nhiên Ví dụ: Tơ visco, tơ axetat +) Tơ tổng hợp: Chế tạo từ chất dơn Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông giản tin_SGK_Tr 163 ⇒ Cho biết: Ví dụ: Tơ nilon 6.6, tơ capron So sánh tơ thiên nhiên tơ nhân tạo ? Tơ hóa học có nhiều ưu điểm tơ thiên nhiên, chúng thường bền, đẹp, giặt dễ sạch, phơi mau khô… Với nguồn nguyên liệu dồi dào, sản lượng tơ hóa học hàng năm giới lớn nhiều so với sản lượng tơ thiên nhiên đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất Nghe + ghi nhớ Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.18 3.Cao su ( 10 phút ) + nghiên cứu thông tin_SGK_Tr 164 ⇒ Cho biết: Cao su ? HS Làm theo yêu cầu giáo viên ⇒ Nêu đươc: GV Cao su bị biến dạng tác dụng lực trở lạiban đầu lực không tác dụng HS Nghe + ghi nhớ GV Có loại cao su ? Ưu điểm cao su ? HS Trả lời: - Cao su vật liệu Polime có tính đàn hồi - Cao su gồm: Cao su thiên nhiên: Lấy từ mủ cao su Cao su tổng hợp: Được chế tạo từ chất đơn giản ( cao su buna ) - Ưu điểm: Đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện… GV Cao su sử dụng rộng dãi: Sản xuất lốp cao su, vỏ bọc dây điện, ao mưa, áo lặn…Ước tính có vạn loại sản phẩm chế tạo từ cao su HS Nghe + ghi nhớ GV Gọi học sinh đọc kết luận_SGK *) Kết luận_SGK_Tr 164 HS Đọc + theo dõi c)Củng cố, luyện tập ( phút ) GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 4_SGK_Tr 165 HS: Lên bảng làm HS: Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn GV: Đáp án a.Công thức: (-CH2-CH-)n | Cl Mắt xích: -CH2-CH| Cl b.Mạch thẳng c.Đốt có mùi khét ⇒ Là da thật mùi khét ⇒ Là da giả d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV: Về nhà: Học thuộc bài, ôn lại tính chất gluxit, kẻ sẵn mẫu thực hành HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn giáo viên Ngày soạn: 20/4/2011 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết 67: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT 1.Mục tiêu a) Về kiến thức - Phản ứng tráng gương glucozơ - Phân biệt glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột b)Về kỹ - Thực thành thạo phản ứng tráng gương - Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng - Trình bày làm nhận biết dung dịch nêu - viết phương trình hóa học minh họa thí nghiệm thực c)Về thái độ - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc tiến hành thí nghiệm 2.Chuẩn bị GV HS a)Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ hóa học - Hóa chất: dd AgNO3, dd NH3, dd glucozơ, dd iốt, hồ tinh bột - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn b)Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa học 9, ôn kiến thức glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột Tiến trình dạy a)Kiểm tra cũ ( phút ) GV: Kiểm tra dụng cụ, hóa chất phục vụ thực hành +) Đặt vấn đề vào ( phút ) GV: Để củng cố kiến thức học gluxit, đồng thời rèn luyện kĩ làm thí nghiệm hóa học ⇒ Ta nghiên cứu học ngày hôm nay: Tiết 67: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT b)Dạy nội dung GV HS GV HS Hoạt động GV HS Chia lớp thành nhóm Ngồi theo nhóm mà giáo viên chia Giao dụng cụ, hóa chất cho nhóm Lên nhận dụng cụ, hóa chất Nội dung ghi bảng I.Tiến hành thí nghiệm ( 17 phút ) 1.Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với dd AgNO3 dd NH3 GV Hướng dẫn: cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3 đựng ống nghiệm, lắc nhẹ Sau cho tiếp ml dd glucozơ vào, lắc khẽ, đun nóng nhẹ lửa ( đặt vào cốc nước nóng ) ⇒ Quan sát ghi chép tượng xảy ? HS Làm theo hướng dẫn giao viên ⇒ Quan sát ghi chép tượng xảy 2.Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, GV Đưa yêu cầu: Có dung dịch: saccarozơ, tinh bột glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột loãng đựng lọ đánh số thứ tự 1,2,3 ngẫu nhiên ⇒ Hãy cho biết lọ đựng glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột ? HS Suy nghĩ ⇒ Trả lời GV Hướng dẫn: Lấy dung dịch - 3ml cho vào ống nghiệm có đánh số tương ứng Sau tiến hành thí nghiệm sau: GV Nhỏ - giọt dung dịch iốt vào ba dung dịch ống ghiệm ⇒ Quan sát ghi chép tượng xảy Để riêng lọ đựng dd nhận biết Lấy hai ống nghiệm đánh số tương ứng với hai lọ dd lại Cho vào ống nghiệm ml dd NH3, thêm tiếp giọt dd AgNO3 vào lắc mạnh Tiếp tục cho vào ống nghiệm ml dd đựng lọ tương ứng ngâm ống nghiệm cốc nước nóng ⇒ Quan sát ghi chép tượng xảy ? HS Làm theo hướng dẫn giáo viên ⇒ Quan sát ghi chép tượng xảy GV Quan sát, theo dõi nhóm ⇒ Giúp đỡ nhóm lúng túng làm thí nghiệm II.Viết tường trình ( 14 phút ) GV Yêu cầu học sinh viết tường trình thí nghiệm hóa học cách hoàn thành bảng sau: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích HS Kẻ bảng, làm tường trình theo nhóm c)Củng cố, luyện tập ( phút ) GV: Gọi nhóm báo cáo kết có tường trình thí nghiệm HS: Đại diện nhóm báo cáo GV: Nhận xét kết nhóm, đánh giá thái độ, ý thức học sinh nhóm thực hành HS: Nghe + rút kinh nghiệm GV: Yêu cầu nhóm thu dọn hóa chất, rửa dụng cụ HS: Làm theo yêu cầu giáo viên d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV: Về nhà: Học thuộc kiến thức gluxit, ôn lại kiến thức học học kì I học kì II HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn giáo viên Ngày soạn:21/4/2011 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.Mục tiêu a) Về kiến thức - Học sinh lập mối quan hệ chất vô - Ôn tập kiến thức hợp chất vô b)Về kỹ - Phát triển kĩ viết PTPƯ - Kĩ giải tập hóa học - Phát triển tư lôgic, phân tích c)Về thái độ - Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập có lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a)Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 tập hóa học b)Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa học 9, ôn lại kiến thức học học kì I học kì II Tiến trình dạy a)Kiểm tra cũ ( phút ) GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh +) Đặt vấn đề vào ( phút ) GV: Hôm ôn tập mối quan hệ qua lại loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim tính chất hóa học số hợp chất vô b)Dạy nội dung Hoạt động GV HS Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ_SGK_Tr 167 + nhớ lại kiến thức học ⇒ Trả lời: Có loại hợp chất vô ? Tính chất loại hợp chất vo ? Cho biết mối quan hệ loại hợp chất vô thể ? Quan sát sơ đồ + nhớ lại kiến thức học ⇒ Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa Nội dung ghi bảng Phần I: Hóa vô A.Kiến thức cần nhớ ( 20 phút ) 1.Mối quan hệ loại hợp chất vô Nội dung _SGK _Tr 167 2.Phản ứng hóa học thể mối quan hệ Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? Các phương trình phản ứng: Lên bảng viết a Kim loại Oxit bazơ ⇒ Dưới lớp viết vào tập Nhận 2Cu + O2 2CuO xét + bổ sung làm bạn CuO + H2 Cu + H2O Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? b Oxit bazơ Bazơ Lên bảng viết Na2O + H2O2NaOH Dưới lớp viết vào tập ⇒ Nhận 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O xét + bổ sung làm bạn c Kim loại Muối Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? Mg + Cl2 MgCl2 Lên bảng viết 3CuSO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3Cu Dưới lớp viết vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? Lên bảng viết Dưới lớp viết vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn d Oxit bazơ Muối CaO + CO2 CaCO3 CaCO3 CaO + CO2↑ e Bazơ Muối Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O FeCl3 + KOHFe(OH)3 + 3KCl Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? Lên bảng viết Dưới lớp viết vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn f Muối Phi kim 2KClO3 2KCl + 3O2↑ Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? Fe + S FeS Lên bảng viết Dưới lớp viết vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn g Muối Oxit axit CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2↑ + H2O Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? CO2 + NaOH NaHCO3 Lên bảng viết Dưới lớp viết vào tập ⇒ Nhận h Muối Axit xét + bổ sung làm bạn BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4↓ 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? Lên bảng viết Dưới lớp viết vào tập ⇒ Nhận i Oxit axit Axit xét + bổ sung làm bạn P2O5 + 3H2O 2H3PO4 k Phi kim Oxit axit Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? 4P + 5O2 2P2O5 Lên bảng viết B.Bài tập ( 17 phút ) ⇒ Dưới lớp viết vào tập Nhận Bài tập xét + bổ sung làm bạn Bài làm Đưa tập: Trình bày phương - Đánh số thứ tự chất rấn sau đó: Cho pháp hóa học để phân biệt chất chất rắn vào nước khuấy đều: rắn sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 ? +) Nếu không tan CaCO3 Chép + suy nghĩ cách làm +) Nếu tan Na2CO3 ⇒ Hướng dẫn Gọi học sinh lên bảng Na2SO4 làm Cho hai muối lại tác dụng Lên bảng làm, lớp làm vào với dd HCl: tập ⇒ Nhận xét + bổ sung +) Nếu có chất khí thoát làm bạn Na2CO3 Đưa đáp án Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 ↑ +H2O Theo dõi + chữa sai +) Nếu không thấy có tượng Na2SO4 Bài tập 2_SGK_Tr 167 Bài làm Đưa tập 2_SGK_Tr 167 Suy nghĩ cách làm Hướng dẫn ⇒ Gọi học sinh lên bảng làm Lên bảng làm, lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn Đưa đáp án Theo dõi + chữa sai Sơ đồ: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Phương trình phản ứng: 1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 ↑ 4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑ Bài tập 3: Đưa tập: Cho gam Ca tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau phản ứng thu a gam muối b lít khí thoát a Hãy viết phương trình phản ứng ? b Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ? c Tính thể tích khí thoát ( Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn ) Chép + suy nghĩ cách làm Hướng dẫn ⇒ Gọi học sinh lên bảng làm Lên bảng làm, lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn Đưa đáp án Theo dõi + chữa sai Bài làm a PTPƯ: Ca + 2HCl CaCl2 + H2 ↑ (*) Số mol Ca tham gia phản ứng là: Theo PTPƯ (*)Số mol muối CaCl2 khí H2 là: b Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: c Thể tích khí tạo thành sau phảnứng là: VH = 22, xn = 22, x0,1 = 2, 24(l ) c)Củng cố, luyện tập ( phút ) GV: Bài tập: Hoàn thành phương trình phản ưng sau: t a Cu + O2 → b Zn + HCl → t c KClO3 → d Al + CuSO4 → HS: Chép + lên bảng làm HS: Dưới lớp làm vào tập → Nhận xét + bổ sung làm bạn GV: Đáp án Các phương trình phản ứng: t a 2Cu + O2 → 2CuO b Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ t c 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ d 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu o o o o d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV: Về nhà: Ôn lại kiến thức ôn tập, BTVN 1,3,4,5_SGK_Tr 167, ôn lại kiến thức hóa học hữu HS: Nghe + ghi → Về nhà làm theo hướng dẫn giáo viên Ngày soạn: 23/4/2011 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TT ) 1.Mục tiêu a) Về kiến thức - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức hợp chất hữu cho học sinh b)Về kỹ - Phát triển kĩ viết PTPƯ - Kĩ giải tập hóa học - Phát triển tư lôgic, phân tích c)Về thái độ - Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập có lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a)Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 tập hóa học b)Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa học 9, ôn lại kiến thức học học kì I học kì II Tiến trình dạy a)Kiểm tra cũ ( phút ) GV: Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học axit ? HS: Lên bảng trả lời HS: Dưới lớp nhận xét + bổ sung GV: Đáp án - Làm quì tím → Màu đỏ - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với muối - Tác dụng với bazơ +) Đặt vấn đề vào ( phút ) GV: Hôm tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức hợp chất hữu b)Dạy nội dung Hoạt động GV HS GV Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến Nội dung ghi bảng II Hóa hữu A Kiến thức cần nhớ ( 13 phút ) thức học hợp chất hữu ⇒ Trả lời: Câu 1: Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của: Mê tan, Etylen, Axetilen, Benzen, Rượu etylic, Axit axetic ? Câu 2: Đặc điểm cấu tạo hợp chất ? Câu 3: Phản ứng đặc trưng hợp chất ? Câu 4: Ứng dụng hợp chất đời sống sản xuất ? HS Nhớ lại kiến thức học ⇒ Lần lượt trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa GV Bài tập 1: Trình bày phương pháp để nhận biết: a.Các chất khí: CH4, C2H4, CO2 ? b Các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H6 ? GV Hướng dẫn ⇒ Gọi học sinh lên bảng làm HS Chép + theo dõi ⇒ Lên bảng làm theo hướng dẫn giáo viên HS Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn GV Đưa đáp án HS Theo dõi + chữa sai B.Bài tập ( 16 phút ) Bài tập1: Bài làm a Đánh số thứ tự lọ, sau dẫn chất khí vào dd nước vôi +) Nếu nước vôi vẩn đục ⇒ Đó khí CO2 CO2 + Ca(OH)2→CaCO3↓ + H2O +) Nếu tượng ⇒ Đó CH4 C2H4 Dẫn hai khí lại vào dd nước Br2 +) Nếu dd Br2 bị màu ⇒ Đó khí C2H4 C2H4 + Br2→ C2H4Br2 +) Nếu tượng ⇒ Đó khí CH4 b.Cho tác dụng với Na2CO3 +)Nếu có chất khí thoát ⇒ Đó CH3COOH CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O +) Nếu tượng hai chất lại Cho hai chất lại tác dụng với kim loại Na +) Nếu có bọt khí thoát ⇒ Đó rượu etylic 2C2H5OH + 2Na→2C2H5ONa + H2↑ +) Nếu tượng C6H6 Bài tập 2: GV Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít khí mêtan đo điều kiện tiêu chuẩn a Viết phương trình phản ứng ? b Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí mêtan ? c Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng ? d Tính khối lượng khí tạo thành sau phản ứng ? Bài làm a.Phương trình phản ứng t CH4 + 2O2 → CO2+2H2O (*) Số mol khí CH4 là: nCH = V 22, = = 1( mol ) 22, 22, Theo phương trình phản ứng (*) ⇒ Số mol khí oxi cần dùng số mol khí CO2 tạo thành sau phản ứng là: nO2 = xnCH = x1 = 2(mol ) nCO2 = nCH = 1(mol ) GV Hướng dẫn ⇒ Gọi học sinh lên bảng làm b.Thể tích khí oxi cần dùng là: HS Chép + theo dõi ⇒ Lên bảng làm theo hướng dẫn giáo viên c Thể tích khí CO2 tạo thành sau phản ứng là: HS Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn GV Đưa đáp án HS Theo dõi + chữa sai d.Khối lượng CO2 tạo thành sau phản ứng là: VO2 = 22, xn = 22, x = 44,8(l ) VCO2 = 22, xn = 22, x1 = 22, 4(l ) mCO2 = nxM = 1x 44 = 44( g ) c)Củng cố, luyện tập ( phút ) GV: Bài tập: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: askt a CH4 + Cl2 → b C2H4 +Br2→ Xt ,t c C2H2 + H2 → d C2H5OH + Na → Xt , t e C6H6 + Cl2 → Xt ,t g CH3COOH+C2H5OH → H (orOH ),t h CH3COOC2H5+H2O → t i C2H4 + O2 → HS: Chép + lên bảng làm HS: Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn GV: Đáp án Các phương trình phản ứng: askt a CH4 + Cl2 → CH3Cl+HCl b C2H4 +Br2→C2H4Br2 Xt ,t c C2H2 + 2H2 → C2H6 d 2C2H5OH + 2Na →2C2H5ONa+H2 ↑ Xt ,t e C6H6 + Cl2 → C6H5Cl+HCl Xt ,t g CH3COOH+C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 0 + o 0 − O + − H (orOH ),t h CH3COOC2H5+H2O → CH3COOH+C2H5OH t i C2H4 + 2O2 → CO2+2H2O O o d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV:Về nhà: Ôn lại toàn kiến thức ôn tập, chuẩn bị giấy sau làm kiểm tra học kì II HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn giáo viên Ngày soạn:…………………… Ngày kiểm tra:………………….Lớp:…… Ngày kiểm tra:………………….Lớp:…… Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu kiểm tra a) Về kiến thức - Tính chất hóa học rượu eylic, phân biệt chất khí thuộc hiđrocacbon với chất thuộc hợp chất vô cơ, viết phương trình phản ứng thể chuyển đổi chất thuộc dẫn xuất hiđrocacbon, vận dụng kiến thức tính khối lượng, thể tích nồng độ mol dung dịch theo phương trình phản ứng b) Về kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra c) Về thái độ - Giáo dục cho học sinh có thái độ nghiêm túc, trung thực làm kiểm tra học kì 2.Nội dung đề *)Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Chương IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20% Chương V: Tính chất Dẫn xuất hóa học Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao Phân biệt khí mê tan với khí etilen khí cacbonic Số câu: Số điểm: Cộng Số câu: = điểm = 20 % Viết PTHH thể Viết PTHH axit hiđrocacbon Polime rượu etylic chuyển đổi chất tinh bột, glucozơ, rượu etylic, axit axetic este Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 80% Số câu: Số điểm: 1,5 Số câu: Số điểm: 2,5 Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100% Số câu: Số điểm = 1,5 = 15 % Số câu: Số điểm = = 20 % Số câu: Số điểm = 2,5 = 25 % axetic kim loại Tính khối lượng, nồng độ mol, thể tích chất sản phẩm cách vận dụng dạng toán tính theo PTHH Số câu: Số câu = = Số điểm:4 điểm = 80% Số câu: Số điểm = = 40 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100% *)Nội dung đề kiểm tra Câu ( 1,5 điểm ): Trình bày tính chất hóa học rượu etylic ? Câu ( điểm ): Có lọ chứa chất khí là: CO2, CH4, C2H4 đựng lọ bị nhãn Hãy nêu phương pháp để nhận biết chất khí ? Câu ( 2,5 điểm ): Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) → C6H10O5 → C6H12O6 → C2H5OH → CH3COOH → CO2 CH3COOC2H5 Câu ( điểm ): Cho 2,3 gam kim loại Na tác dụng với 300ml dung dịch CH3COOH, Thu muối CH3COONa Và khí H2 a Viết phương trình phản ứng ? b Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ? c Tính thể tích khí thoát ( Biết thể tích khí đo đktc ) d Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) 3.Đáp án Câu ( 1,5 điểm ): Mỗi tính chất học sinh nêu viết phương trình hóa học 0,5 điểm, sai không điểm Tính chất hóa học Tác dụng với oxi→CO2↑+H2O t PTPƯ: C2H6O(l)+O2(k) → CO2(k)+H2O(h) ( 0,5 điểm ) Tác dụng với natri→Natri etylat+hiđro PTPƯ: C2H5OH(l)+Na(r) →C2H5Ona(dd)+H2(k) ( 0,5 điểm ) Tác dụng với axit axetic →etyl axetat + nước Xt ,t → CH3COOC2H5 + H2O (0,5 điểm ) C2H5OH + CH3COOH ¬ Câu ( điểm ): Đánh số thứ tự 1,2,3 ba lọ khí Dẫn chất khí qua dd nước vôi +) Nếu chất khí làm cho nước vôi vẩn đục ⇒ Đó khí CO2 PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 + H2O ( 0,5 điểm ) +) Nếu tượng ⇒ Đó khí CH4 C2H4 ( 0,5 điểm ) Dẫn hai khí lại qua dung dịch nước brom +) Nếu chất khí làm cho dd Br2 màu ⇒ Đó khí C2H4 ( 0,5 điểm ) PTPƯ: C2H4 + Br2 →C2H4Br2 +) Nếu tượng khí CH4 ( 0,5 điểm ) Câu ( 2,5 điểm ): Mỗi PTPƯ học sinh viết 0,5 điểm, sai không điểm Các phương trình phản ứng: Xt → C6H10O5 + O2↑ ( 0,5 điểm ) CO2 + H2O Xt ,t C6H10O5 + H2O ( 0,5 điểm ) → C6H12O6 Men rượu, 30- 32˚c C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2↑ ( 0,5 điểm ) Men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O ( 0,5 điểm ) Xt ,t → CH3COOC2H5 + H2O (0,5 điểm ) C2H5OH + CH3COOH ¬ Câu ( điểm ) a PTPƯ: 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑ (*) ( 0,5 điểm ) Khối lượng kim loại Na tham gia phản ứng là: O o O o m 2,3 = = 0,1(mol ) M 23 Theo PTPƯ ( * ) ⇒ Ta có: nNa = ( 0,5 điểm ) Số mol muối tạo thành sau phản ứng là: nCHCOONa = nNa = 0,1(mol ) Số mol khí hiđro tạo thành sau phản ứng là: nH = 1 xnNa = x 0,1 = 0, 05(mol ) 2 ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) b Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: mCH COONa = mxM = 0,1x82 = 8, 2( g ) ( 0,5 điểm ) c Thể tích khí H2 tạo thành sau phản ứng là: VH = 22, xn = 22, x0, 05 = 1,12(l ) ( 0,5 điểm ) d Đổi Vdd = 300ml = 0,3 ( l ) ( 0,5 điểm ) Theo ta có nồng độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng là: CM = n 0,1 = = 0,33( M ) V 0,3 ( 0,5 điểm ) 4.Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra ( nắm kiến thức, kỹ vận dụng học sinh, cách trình bày, diễn đạt kiểm tra ) +) Về nắm kiến thức +) Kỹ vận dụng học sinh +) Cách trình bày, diễn đạt kiểm tra [...]... thức: Học sinh nắm được: Tính chất vật lí của nhôm: dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt Tính chất hóa học của nhôm - Ứng dụng của kim loại nhôm b) Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng dự đoán tính chất hóa học của nhôm, kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn tính chất hóa học của nhôm c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập Giáo dục cho học. .. ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại Viết các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của kim loại c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, có lòng yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học 9 Dụng cụ: Giá ống nghiêm, ống nghiêm, đèn cồn, muôi sắt Hóa chất: một lọ khí O2, Na, dây thép, dd... hóa học Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán rút ra kết luận về tính chất hóa học của sắt b) Về kỹ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học Rèn tư duy lôgic, phân tích c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học 9. .. bị của GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học 9 Hóa chất: dd HCl, dd NaOH, dd CuSO4 ( hoặc dd CuCl2), dây nhôm, dd AgNO3 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn b) Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK hóa học 9, soạn bài trước khi đến lớp 3 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3_SGK_Tr54 HS: Lên bảng làm GV: Đáp án a) Phươnh trình hóa học điều chế... thức: Học sinh nắm được tính chất vật lí của kim loại, Ứng dụng của kim loại trong đời sống và trong sản xuất b) Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, nêu hiện tượng, giải thích Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm thí nghiệm hóa học c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có lòng yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học 9 Tài liệu: Thiết kế, học. .. 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK,SGV hóa hoc9 Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 bài tập hóa học 9 Mẫu vật: Gang và thép Tranh vẽ: Sơ đồ lò cao, lò luyện thép b) Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK hóa học 9, soạn bài ở nhà 3 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2_SGK_Tr60 HS: Lên bảng làm GV: Đáp án a.Các phương trình phản ứng để điều... hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra không c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có lòng yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học 9 Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 bài tập hóa học lớp 9 Hóa chất: Na, Fe, Cu, Ag, dd CuSO4, dd FeSO4, dd AgNO3, dd HCl, H2O, dd phenol phtalêin Dụng cụ: Giá ống nghiệm,... mức hoạt động hóa học: K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, pt, Au HS Nghe + ghi nhớ GV Y/c học sinh nghiên cứu thông ΙΙ.Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý tin_SGK_Tr54 nghĩa như thế nào ? ( 6 phút ) HS Nghiên cứu GV Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ? HS Trả lời: Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: +) Mức độ hoạt động hóa học của các kim... sung thông tin: Al có tính dẻo - Có tính dẻo nên có thể cán mỏng ( dùng làm giấy gói kẹo ) hoặc kéo dài thành sợi HS Nghe + ghi nhớ GV Các em hãy dự đoán xem nhôm ΙΙ.Tính chất hóa học ( 17 phút ) có tính chất hóa học như thế nào ? giải thích lí do tại sao em lại dự đoán như vậy ? HS Nhôm có tính chất hóa học của 1.nhôm có những tính chất hóa học của kim loại vì nhôm là kim loại kim loại không ? GV... chữa nếu sai d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 phút ) GV: Yêu cầu học sinh về nhà: Học thuộc bài,BTVN 2,3,4,5_SGK_TR51, soạn bài 17 HS: Nghe + ghi →về nhà làm theo hướng dẫncủa giáo viên —————oΘo————— Ngày soạn: 22/10/201 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: Học sinh biết dãy hoạt động hóa học của kim loại Hoc sinh ... cho học sinh kĩ viết phương trình hóa học, làm toán hóa học c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập có lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học. .. thí nghiệm hóa học c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học Tài liệu: Thiết kế, học tốt, 108 tập hóa học Một đoạn dây... không c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV hóa học Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 tập hóa học lớp Hóa chất: Na, Fe,