1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa hoc 12

103 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Tiết 1+2 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Ôn tập,củng cố,hệ thống hóa kiến thức về: Sự điện li,khái niệm về axit-bazơ,pH của dung dịch và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện lí,nhóm nitơ-photpho; nhóm cacbon-Silic. - Các Khái niệm: Chất hữu cơ,công thức và cấu trúc phân tử;danh pháp các hợp chất hữu cơ,các loại phản ứng hữu cơ cơ bản,đồng đẳng,đồng phân cấu tạo. - Nêu được những tính chất vật lí,hóa học,ứng dụng và điều chế của các loại hợp chất hữu cơ trong chương trình lớp 11. - Những quy tắc,quy luật trong hóa hữu cơ. - Mối quan hệ giữa cấu tạo của hợp chất hữu cơ với những tính chất vật,tính chất hóa học. 2.Về kĩ năng - Viết PTPTử và PT ion rút gọn xảy ra giữa các chất trong dung dịch chất điện li. - Viết PTHH minh họa tính chất của từng chất cụ thể. - Nhận biết một số chất hữu cơ; vô cơ bằng phương pháp hóa học. - Tính thành phần phần trăm các chất tham gia phản ứng. II.CHUẨN BỊ GV: Hệ thống các nội dung chính của từng chương trong sgk hóa học 11. Hv: Ôn tập các kiến thức hóa học lớp 11. Ngày soạn:… /… /……. Tiết 1: Ngày dạy: … /… /……. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số Sĩ số : 12A3:…… ;12A4:…….; 2.Vào bài A.HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Gv đặt câu hỏi: 1) Thế nào là chất điện li?chất điện li mạnh?chất điện li yếu?sự điện li? 2) Khái niệm về axit,bazơ, hiđroxit lưỡng tính?lấy ví dụ? 3) Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra? 4) Công thức tính pH,tích số ion của nước ( K w ), cách xác định môi trường của dung dịch? Hv trả lời,giáo viên nhận xét và bổ sung. Nội dung chính: 1) Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li thành ion.Quá trình phân li đó gọi là sự điện li. - Chất điện li mạnh ( axit mạnh, bazo mạnh, hầu hết các muối ). - Chất điện li yếu (axit yếu, bazo yếu ). 2) Axit phân li ra H + , bazơ phân li ra OH - , muối phân li NH + 4 hoặc cation kim loại.Hiđroxit lưỡng tính có thể phân li theo kiểu axit và bazơ. 3) Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra: Ít nhất thỏa mãn 1 trong 3 điều kiện sau: + Tạo chất kết tủa. + Tạo thành chất khí. + Tạo thành chất điện li yếu. 4) pH = -lg[H + ] ; K w = [H + ] [ OH - ] = 10 -14 ; pH = 7 ( môi trường trung tính ); pH <7 ( môi trường axit ); pH > 7 ( môi trường bazo). CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO I.NITƠ: 1.Ni tơ Gv đặt ra câu hỏi: 1) Viết cấu hình e của nitơ?xác định vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn? 2) Viết CTCT của nitơ?nêu tính chất hóa học cơ bản của nitơ?nitơ có những số oxi hóa nào? Hv trả lời,giáo viên nhận xét và bổ sung. 2.Hợp chất của nitơ Nêu tính chất hóa học của các hợp chất nitơ: NH 3 ,muối amoni,HNO 3 ,muối nitrat? Hv trả lời,giáo viên nhận xét và bổ sung. Gv cho Hs viết pt thể hiện tính chất hóa học của các chất. Nội dung chính: 1.Ni tơ N ( Z =7) cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 3 → chu kì 2, nhóm VA CTCT : N N.Tính chất hóa học: tính khử và tính oxi hóa. Các số oxihóa : -3, 0, +1 ,+2, +3, +4, + 5 2. Hợp chất của nitơ a) NH 3 : tính khử, tính bazo yếu. ( viết ptpư) b) Muối amoni : - Tất cả các muối amoni đều tan. - Dễ bị nhiệt phân ( 2 loại muối amoni của axit có tính oxi hóa và muối của axit không có tính oxi hóa. - Phản ứng với dd kiềm tạo NH 3 ( phản ứng nhận biết muối amoni). c) HNO 3 - Là axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh. Lưu ý : Trong phản ứng với kim loại, sản phẩm không bao giờ giải phóng H 2 ,( kim loại,phi kim có nhiều mức oxi hóa bị oxi hóa lên mức cao nhất). Viết ptpư của kim loại với HNO 3 loãng, đặc. d) Muối nitrat - Tất cả các muối nitrat đều tan. - Nhận biết ion NO 3 - : dùng Cu/H 2 SO 4 loãng Hiện tượng: dd ko màu chuyển thành màu xanh, có khí không màu thoát ra bị hóa nâu trong không khí. Ptpư: 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O ( màu xanh) 2 NO + O 2 → 2 NO 2 ( không màu) ( nâu đỏ) - Nhiệt phân muối nitrat ( 3 loại ) II.PHOT PHO Gv đặt ra câu hỏi: 1) Viết cấu hình e của photpho?xác định vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn? 2) Nêu tính chất hóa học cơ bản của photpho? photpho có những số oxi hóa nào? 3) Nêu tính chất hóa học của axit photphoric? Hv trả lời,giáo viên nhận xét và bổ sung. Gv cho Hs viết pt thể hiện tính chất hóa học của các chất. Nội dung chính: 1.Phot pho P ( Z =15) cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 → chu kì 3, nhóm VA Tính chất hóa học: tính khử và tính oxi hóa. Các số oxihóa : -3, 0, +3, + 5. 2.Hợp chất của photpho H 3 PO 4 : axit 3 nấc, độ mạnh trung bình,không có tính oxi hóa và tính khử, có thể tạo thành 3 muối khi tác dụng với bazo. CHƯƠNG III: CACBON –SILIC Gv đặt ra câu hỏi: 1) Viết cấu hình e của cacbon,silic?xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn? 2) Nêu tính chất hóa học cơ bản củacacbon,silic và hợp chất của chúng? Hv trả lời,giáo viên nhận xét và bổ sung. Gv cho Hv viết pt thể hiện tính chất hóa học của các chất. Nội dung chính I.Cacbon và hợp chất C ( Z =6 ) cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 2 → chu kì 2, nhóm IVA Tính chất hóa học: tính khử và tính oxi hóa. Các số oxihóa : -4, 0, +2, + 4. Hợp chất của cacbon : CO : oxit trung tính, có tính khử mạnh CO 2 : oxit axit, tác dụng với bazo có thể tạo thành 2 muối ( cacbonat và hidrocacbonat). II.Silic và hợp chất Si ( Z= 14) s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 → chu kì 3, nhóm IVA. Có tính khử và tính oxi hóa. Hợp chất của Si : SiO 2 , H 2 SiO 3 , muối silicat. Bài tập củng cố: Bài 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: a) NH 4 Cl + NaOH → b) FeCl 3 + Ca(OH) 2 → c) CaCO 3 + HCl → Hv viết pt và giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 2: Tính pH của dung dịch thu được khi hòa tan 4 g NaOH vào nước.Biết thể tích của dung dịch thu được là 100ml. Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: HCl,HNO 3 ,NaCl Dặn dò: Về nhà xem lại bài và ôn lại các kiến thức về hóa hữu cơ để giờ sau ôn tập tiếp. Tiết 2: Ngày soạn:… /… /……. Ngày dạy: … /… /……. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số Sĩ số : 12A3:…… ;12A4:…….; 2.Vào bài B.HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Gv đặt câu hỏi: Hợp chất hữu cơ được phân loại như thể nào? Hv trả lời, gv nhận xét, bổ sung. Nội dung chính Hợp chất hữu cơ gồm: + Hiđrocacbon ( ankan,anken,ankin,ankaddien, xicloankan, aren) + Dẫn xuất của hiđrocacbon ( dx halogen, ancol,phenol,ete, anđehit,xeton,axit cacboxylic). I.CÁCH LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ Gv hỏi: có mấy cách lập CTPT của hợp chất hữu cơ?nêu công thức? Hs trả lời, gv nhận xét, bổ sung. Gv cho hv làm bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 g một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 g CO 2 và 5,4 g H 2 O.Tìm CTPT của A biết d (A/H 2 ) = 23. Nội dung chính 1.Lập qua CTĐGN Hợp chất hữu cơ A có CTTQ: C X H Y O Z có khối lượng a(g). Tìm CTĐGN là tìm tỉ lệ: x:y:z = m c /12: m H /1: m O /16 dưới dạng các số nguyên tối giản. Trong đó : m c = 12 n CO2 ; m H = 2n H2O ; m o = a- ( m c + m H ). Lưu ý: Có thể thay khối lượng bằng phần trăm khối lượng. 2. Lập qua phản ứng đốt cháy PTTQ: C X H Y O Z + ( x+y/4- Z/2) O 2 xCO 2 + y/2H 2 O Tính n A, n CO2 , n H2O. Dựa vào pt đốt cháy tìm x,y.Dựa vào M A tìm Z. 3. Lập CTPT dựa vào thành phần nguyên tố. II.ANCOL Gv đặt câu hỏi: Nêu định nghĩa,tính chất hóa học của ancol?viết phương trình minh họa? gọi tên một số ancol? Hv trả lời, gv nhận xét, bổ sung Nội dung chính 1.Định nghĩa: Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. 2.Tính chất hóa học: Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm OH; phản ứng thế cả nhóm OH,phản ứng tách nước,phản ứng oxi hóa. Lưu ý : Riêng ancol đa chức có nhóm OH kề nhau phản ứng với Cu(OH) 2 cho dd màu xanh lam. Bài tập: Cho 3,2 g một ancol X đơn chức tác dụng với Na thu được 1,12 lít khí H 2 ở đktc.Tìm CTPT của ancol. ( ĐA: CH 3 OH) III.ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Gv đặt câu hỏi: Nêu định nghĩa,tính chất hóa học của anđehit,xeton,axit cacboxylic?viết phương trình minh họa? gọi tên một số anđehit,axit cacboxxylic? Hv trả lời, gv nhận xét, bổ sung Nội dung chính 1.Anđehit a.Định nghĩa: anđehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO. t 0 b.Tính chất hóa học: Phản ứng tráng gương, phản ứng cộng H 2 . Lưu ý: anđehit đơn chức tráng gương theo tỉ lệ 1:2 với Ag ( trừ HCHO) 2.Xeton : a.Định nghĩa: xeton là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm C=O. b.Tính chất hóa học: không có phản ứng tráng gương,tham gia phản ứng cộng H 2 . 3.Axit cacboxylic a.Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COOH. b.Tính chất hóa học: Tính axit, phản ứng thế nhóm OH- ( nghiên cứu phản ứng este hóa). Lưu ý : Riêng Axit HCOOH có khả năng tráng gương. Gv cho Hv viết ptpu minh họa tính chất hóa học. Bài tập củng cố: Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: HCOOH, CH 3 COOH, HCHO, C 3 H 5 (OH) 3 ( ĐA: Dùng quỳ tím, Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường và đun nóng) Bài 2: Cho 16 g hỗn hợp CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thu được 64,8 g kết tủa bạc.Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ( ĐA: 27,5% CH 3 CHO và 72,% C 2 H 5 CHO) Dặn dò: Về nhà xem lại bài và đọc trước bài mới:bài 1 CHƯƠNG I: ESTE-LIPIT Tiết 3 : BÀI 1: ESTE Ngày soạn:… /… /……. Ngày dạy: … /… /……. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Biết được : − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. − Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). − Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. − ứng dụng của một số este tiêu biểu. Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 2.Kĩ năng − Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 ngu.yên tử cacbon. − Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. − Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hoá học. − Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. Trọng tâm bài học − Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) − Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm. II.CHUẨN BỊ Gv: TN: Phản ứng xà phòng hóa,TN thủy phân este trong môi trường axit ( nếu có) + Dcụ: ống nghiệm; đèn cồn + H/chất: một vài mẫu dầu ăn,mỡ động vật,dung dịch NaOH 30%, dd H 2 SO 4 III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số Sĩ số : 12A3:…… ;12A4:…….; 2.Vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT ♦♦GV: Xét ptpư sau ( yêu cầu hv viết sp) H + , t 0 CH 3 COOH + C 2 H 5 OH  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O ♦♦Gv nêu: hợp chất CH 3 COOC 2 H 5 là este. (?) Dựa vào đặc điểm của phản ứng trên hãy nêu định nghĩa về este? Hv: phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế ( thế nhóm -OH bằng nhóm - OC 2 H 5 ). Định nghĩa: Khi thay thế nhóm OH trong nhóm cacboxyl của axít cacboxylic bằng nhóm OR ta thu được este. ♦♦Gv hướng dẫn hv cách đặt công thức của este ( este đơn chức; este no, đơn chức). Hv ghi chép. ♦♦Gv giới thiệu cách gọi tên este. I.Khái niệm,danh pháp 1.Khái niệm Xét phản ứng: H + , t 0 CH 3 COOH + C 2 H 5 OH  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O ( este: etyl axetat) Đ/n: SGK Cách đặt công thức của este. + CT chung của este đơn chức: RCOOR’ ( R,R’ là các gốc hidrocacbon.Lưu ý: R’ có thể là H) hay CxHyO 2 ( x≥2) + CT chung của este no,đơn chức: RCOOR’ (R,R’ là các gốc hidrocacbon no .Lưu ý: R’ có thể là H) ♦♦Gv hướng dẫn hv viết đồng phân của este có CTPT : C 3 H 6 O 2 và yêu cầu hs gọi tên. Hv gọi tên este đồng phân của C 3 H 6 O 2 ♦♦Gv lưu ý: Gốc hidrocacbon bắt đầu từ 3C trở lên có đồng phân mạch nhánh. ♦♦Yêu cầu hv về nhà viết đồng phân của este có CTPT: C 4 H 8 O 2 . hay C n H 2n O 2 ( n≥2). 2.Danh pháp : Este RCOOR’ : Tên = tên của gốc rượu + tên gốc axit ( đuôi “ at”). 3.Đồng phân - Este có từ 3 C trở lên có đồng phân. - Gốc hidrocacbon có từ 3C trở lên có đồng phân mạch nhánh. Đồng phân của C 3 H 6 O 2 : HCOOC 2 H 5 : etyl axetat CH 3 COOCH 3 : metyl propionat. (?) Gv thực hiện thí nghiệm: cho dầu ăn vào nước hoặ yêu cầu hv nghiên cứu sgk nêu nhận xét về tính chất vật lí của este: Tính tan trong nước? t s 0 của este so với các axit và ancol đồng phân? Hv: + Este hầu như không tan trong nước,tan tốt trong các dung môi hữu cơ. + t s 0 của este thấp hơn so với t s 0 của các axit và ancol đồng phân. (?) Gv yêu cầu hv giải thích nguyên nhân của sự khác nhau về t s 0 trên? Hv: Do este không có liên kết hidro liên phân tử. II.Tính chất vật lí - Este hầu như không tan trong nước,tan tốt trong các dung môi hữu cơ. - t s 0 của este thấp hơn so với t s 0 của các axit và ancol đồng phân.( Do este không có liên kết hidro liên phân tử). - Este có mùi thơm của trái cây. (?) Gv : Dựa vào CTCT của este dạng RCOOR’.Este có những trung tâm phản ứng nào? Hv: 2 Trung tâm phản ứng : Nhóm chức và gốc hidrocacbon. ♦♦Gv: Do đó este có tính chất hóa học cơ bản đó là phản ứng thủy phân trong môi trường axit,bazo ( ở nhóm chức) và phản ứng ở gốc hidrocacbon. ♦♦Gv có thể tiến hành TN phản ứng thủy phân este trong 2 môi trường ( axit, bazo). ♦♦Gv hướng dẫn hv viết ptpu thủy phân este trong môi trường axit,bazo. (?) Nêu sự giống nhau và khác nhau về phản ứng thủy phân este trong 2 môi trường? Hv: Sự giống nhau: 2 phản ứng đều tạo sản phẩm là ancol. Sự khác nhau: - Trong môi trường axit: phản ứng 2 chiều, sản phẩm ngoài ancol là axit. - Trong môi trường bazo: phản ứng 1 chiều, sản phẩm ngoài ancol là muối của axit. ♦♦ Gv bổ sung: ptpu ở gốc hiđrocacbon,phản ứng đốt cháy este no,đơn chức. t - C n H 2n O 2 + (3n-2)/2O 2 → nCO 2 +nH 2 O Đốt cháy este no, đơn chức  OHCO nn 22 = III.Tính chất hóa học 1.Phản ứng thủy phân a) Thủy phân trong môi trường axit. H + , t 0 RCOOR’ + H 2 O  RCOOH + R’OH H + , t 0 VD: HCOOCH 3 + H 2 O  HCOOH + CH 3 OH b) Thủy phân trong môi trường kiềm( phản ứng xà phòng hóa) RCOOR’ + NaOH →RCOONa + R’OH VD: HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH3OH 2.Phản ứng ở gốc hidrocacbon VD: Phản ứng cộng,phản ứng trùng hợp Ni,t 0 CH 2 =CH-COOCH 3 + H 2 → CH 3 -CH 2 -COOCH 3 3.Phản ứng cháy C n H 2n O 2 + (3n-2)/2O 2 → o t nCO 2 +nH 2 O Đốt cháy este no, đơn chức  OHCO nn 22 = ♦♦Gv giới thiệu phương pháp chung và phương pháp riêng điều chế este. (?) Nêu những ứng dụng của este? IV.Điều chế 1.Phương pháp chung: dựa vào phản ứng este hóa. PT: t o , H 2 SO 4 đặc RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H 2 O Hv trả lời, gv nhận xét bổ sung. Củng cố bài: - Nêu CTCT của este, giải thích? Nêu tính chất vật lí,hóa học của este? - So sánh phản ứng thủy phân este ở 2 môi trường? Dặn dò: Làm Bt 1,2,3,4 trong sgk; học bài cũ,xem trước bài 2. 2. Phương pháp riêng Điều chế este: CH 3 COOCH=CH 2 CH 3 COOH + CH ≡ CH  → o txt, CH 3 COOCH=CH 2 V.Ứng dụng ( sgk) Tiết 4 : BÀI 2:LIPIT Ngày soạn:… /… /……. Ngày dạy: … /… /……. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Biết được : − Khái niệm và phân loại lipit. − Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. − Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. 2.Kĩ năng − Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. − Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. − Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. − Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. Trọng tâm bài học − Khái niệm và cấu tạo chất béo − Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este) II.CHUẨN BỊ Gv có thể chuẩn bị TN tính chất vật lí và phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường bazơ. + Dcụ: ống nghiệm,đèn cồn,đũa thuỷ tinh + Hchất:dung dịch NaOH,NaCl, chất béo. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số: 12A3:…… ;12A4:…….; 2.Kiểm tra bài cũ: ? Viết các đồng phân của este có CTPT : C 4 H 8 O 2 và gọi tên chúng? ? Nêu tính chất hóa học của este và viết phương trình minh họa tính chất đó? 3.Vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT (?) Dựa trên kiến thức về sinh học hãy nêu khái niệm về lipit? Hv: Lipit là hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ không phân cực. ♦♦ Gv giới thiệu: Lipit được chia làm 2 loại: lipit đơn giản ( sáp,chất béo,steroit) và lipit phức tạp ( lexitin-trong lòng đỏ trứng gà; xephalin- trong não,thận,gan ).Trong bài này chúng ta chỉ học về lipit đơn giản mà cụ thể là chất béo. ♦♦ Gv bổ sung thêm: về mặt cấu tạo các lipit đơn giản đều là este phức tạp. (?) Gv: Lipit có phải là chất béo không? Hv: chất béo là 1 loại lipit, lipit bao gồm chất béo. (?) Chất béo là gì? Hv: Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo,gọi chung là triglixerit hay triaxyl glixerol. ♦♦ Gv giải thích khái niệm axit béo. ♦♦ Gv giới thiệu các axit béo thường gặp trong chất béo. (?) Gv: dựa trên định nghĩa về chất béo là trieste, hãy nêu CT chung của chất béo? I.Khái niệm ( sgk) Về cấu tạo,lipit phần lớn là các este phức tạp gồm: + Lipit đơn giản: là este của ancol và axit béo gồm: sáp ,steroit,chất béo. + Lipit phức tạp: photpho lipit. II.Chất béo 1.Khái niệm( sgk) - Axit béo là axit đơn chức, có mạch cacbon dài không phân nhánh. - Các axit béo thường gặp: + Axit béo no: C 17 H 35 COOH : axit stearic C 15 H 31 COOH: axit panmitic. + Axit béo,không no C 17 H 33 COOH: axit oleic. - CT chung của chất béo R 1 COOCH 2 | R 2 COOCH | R 3 COOCH 2 ( R 1 ,R 2 ,R 3 là các gốc hidrocacbon có thể giống nhau hay khác nhau). ♦♦ Viết CT của chất béo tạo thành từ các axit béo sau: axit stearic, axit panmitic, axit oleic và cho hs gọi tên ♦♦ Gv cho mẫu dầu ăn vào trong nước,benzen yêu cầu (?) hv nhận xét hiện tượng và nêu tính chất vật lí của chất béo? ? Chất béo tồn tại ở những dạng nào? Hv: - Chất béo tồn tại ở dạng lỏng hoặc rắn ở đk thường. - Chất béo không tan trong nước,nhẹ hơn nước,tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. - Công thức 1 số chất béo: ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : tristearin ( C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : tripanmitin ( C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : triolein. 2.Tính chất vật lí - Chất béo lỏng ( gốc hidrocacbon không no). - Chất béo rắn ( gốc hidrocacbon no). - Chất béo không tan trong nước,nhẹ hơn nước. ♦♦ Gv: Chất béo là trieste ( este 3 chức) của glixerol và axit béo. (?) Vậy chất béo có thể có những tính chất hóa học nào? Hv: Tính chất hóa học của chất béo tương tự tính chất của este là: phản ứng thủy phân trong môi trường axit,bazo; phản ứng ở gốc hidrocacbon. (?)Gv yêu cầu hs viết pt thủy phân tristearin trong môi trường axit, bazo? ♦♦ Gv nêu: Muối natri của các axit béo được dùng làm xà phòng nên phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. ♦♦Gv: Chất béo ở dạng lỏng chứa các gốc hiđrocacbon không no do đó có phản ứng cộng ở gốc hiddrocacbon. (?) Viết ptpu của chất béo triolein với H 2 có xúc tác Ni, t 0 . Hv viết pt, Gv nhận xét và bổ sung. (?) Phản ứng trên có những ứng dụng gì?Tại sao dầu mỡ để lâu có mùi khó chịu? Hs: + Phản ứng trên được dùng trong công nghiệp để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn thuận lợi cho việc vận chuyển. + Dầu mỡ để lâu có mùi khó chịu là do quá trình oxi hóa chậm liên kết đôi C=C bởi oxi không khí, cuối cùng sinh ra sản phẩm anđehit có mùi khó chịu. ♦♦ Gv lưu ý: Không nên dùng dầu mỡ để lâu ngày vì rất dễ bị ôi thiu, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 3.Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân +Thủy phân trong môi trường axit H + ,t 0 ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 +3 H2O  3C 17 H 35 COOH + Tristearin axit stearic C 3 H 5 (OH) 3 Glixerol + Thủy phân trong môi trường kiềm ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 +3 NaOH  3C 17 H 35 COONa Tristearin Natristearat + C 3 H 5 (OH) 3 Glixerol b) Phản ứng ở gốc hidrocacbon Ni,t 0 (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5(lỏng) + H 2 →(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Triolein Tristearin (rắn) . (?) Nêu những ứng dụng của chất béo? Hv: ứng dụng: + Là thức ăn quan trọng của con người. + Sản xuất xà phòng và glixerol. + Sản xuất 1 số thực phẩm khác: mì sợi, đồ hộp. Củng cố bài: - Chất béo là gì?tính chất hóa học của chất béo? - So sánh sự giống ,khác nhau giữa dầu ăn và mỡ động vật. - BT 2,3 ( sgk-tr 11). Dặn dò: BTVN: Các bài tập còn lại trong sgk. về nhà học bài cũ và xem trước bài 3. 4.Ứng dụng : + Là thức ăn quan trọng của con người. + Sản xuất xà phòng và glixerol. + Sản xuất 1 số thực phẩm khác: mì sợi, đồ hộp. [...]... cách?nghiên cứu bảng 3.1 trong sgk hãy nêu quy luật gọi tên amin theo danh pháp thay thế và tên gốc chức? Hs: 2 cách + tên gốc chức Ank+vị trí + yl + amin + Tên thay thế Amin b1: Ankan + vị trí + amin amin bậc 2: N-Ankyl + akan + amin amin bậc 3: N,N-Ankyl + akan + amin Gv: hãy gọi tên các amin đồng phân của C4H11N Hs: gọi tên 3.Đồng phân, danh pháp a) đồng phân: đồng phân mạch cacbon,đồng phân vị trí nhóm... CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 ( Butan-1-amin hoặc but-1-yl-amin) CH3-CH-CH2-NH2 | CH3 ( 2 –metyl propan-1-amin hoặc ISobutyl amin) CH3-CH2-CH-NH2 | CH3 (but-2-yl amin hoặc butan-2-amin) CH3 | CH3-C-NH2 | CH3 CH3-NH-CH2-CH2-CH3 ;CH3-CH2-NH-CH2-CH3 N-metyl propan amin CH3-CH-CH3 CH3-N-CH2-CH3 | | CH3 CH3 N,N đimetyl etanamin b) danh pháp: + Tên gốc chức Ank+vị trí + yl + amin + Tên thay thế Amin b1: Ankan + vị trí + amin... 2: N-Ankyl + akan + amin amin bậc 3: N,N-Ankyl + akan + amin II.Tính chất vật lí - Các amin có phân tử khối nhỏ,là chất khí,mùi khai,tan nhiều trong nước - các amin có phân tử khối lớn là chất lỏng hoặc rắn,độ tan trong nước giảm - Các amin đều độc - anilin là chất lỏng,không màu,rất độc,ít tan trong nước Gv: Nghiên cứu sgk hãy cho biết tính chất vật lí của amin và chất tiêu biểu amin thơm là anilin... TN giữa dung dịch I2 cho lên mặt cắt của củ khoai lang hợp chất màu xanh tím.Khi đun nóng màu * HS nêu hiện tượng: phản ứng của tinh bột với dd iot tạo thành hợp chất màu xanh xanh tím biến mất,để nguội lại xuất hiện tím.Khi đun nóng màu xanh tím biến mất,để nguội màu xanh Giải thích: do cấu tạo dạng xoắn,rỗng nên tinh bột hấp thụ iot tạo hợp chất màu xanh tím xuất hiện tím.Đun nóng iot chui ra khỏi... Đồng saccarat 2 H2O b) Phản ứng thủy phân H+,t0 C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 Glucozo fructozo c) Phản ứng với Ca(OH)2 - Giải thích: C12H22O11+Ca(OH)2+H2O→C12H22O11.CaO 2H2O C12H22O11.CaO.2H2O+CO2→C12H22O11 + CaCO3+ + 2 H2O 4.Sản xuất và ứng dụng a) Sản xuất Nguyên liệu: Cây mía,củ cải đường,… Quy trình : sgk-tr28 b) ứng dụng - Là thực phẩm quan trọng của con người - Pha chế thuốc - Là nguyên... quan sát mẫu fructozo.nhận xét về tính chất vật lí của fructozo? 3.Phản ứng lên men 0 C6H12O6 enzim,30→ 2C2H5OH + 2CO2   −35 C V.Điều chế và ứng dụng 1.Điều chế Sơ đồ: Tinh bột + H2O enzim hoac HCl loang → glucozo   HCl đăc Xenlulozo + H2O → glucozo 2.Ứng dụng - Làm thuốc tăng lực - Tráng gương,tráng ruột phích - Là sản phẩm trung gian để sản xuất ancol etylic VI.Fuctozo 1.CTPT : C6H12O6... với Cu(OH)2 Hiện tượng: có kết tủa xuất hiện,sau đó kết tủa tan và tạo dd màu xanh lam Giải thích: glucozo có tính chất của ancol đa chức ptpư: 2C6H12O6+Cu(OH)2 →(C6H11O6)2Cu +2 H2O b) Phản ứng tạo este glucozo có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic 2.Tính chất của an ehit a) Phản ứng tráng gương ptpu: HOCH2(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →HOCH2(CHOH)4COONH4+ 2Ag + 2NH4NO3 b) Phản ứng với Cu(OH)2/OH-... của hợp chất? Hv: có tính chất của ancol đa chức và an ehit đơn chức ♦♦Gv tiến hành thí nghiệm về tính chất của ancol đa chức: cho glucozo phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (?)Nêu hiện tượng và giải thích Hv: có kết tủa xuất hiện,sau đó kết tủa tan và tạo dd màu xanh lam Giải thích: do trong phân tử có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau do đó glucozo có tính chất của ancol đa chức (?)Dựa vào CTCT của... nghiệm,kẹp,đèn cồn,ống nhỏ giọt + Hchất: Glucozơ,dung dịch AgNO3,NH3,CuSO4,NaOH + Các mô hình,hình vẽ,tranh ảnh có liên quan Hs: Ôn lại tính chất hóa học của an ehit,ancol đa chức, xem trước bài mới III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ngày soạn:… /… /…… Tiết 1: Ngày dạy: … /… /…… 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số Sĩ số : 12A3:…… ;12A4:…….; 2.Vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV ♦♦Gv cho hv đọc phần mở đầu giới thiệu về cacbohiđrat... khai,tan nhiều trong nước - các amin có phân tử khối lớn là chất lỏng hoặc rắn,độ tan trong nước giảm - Các amin đều độc - anilin là chất lỏng,không màu,rất độc,ít tan trong nước Củng cố bài: - Nêu kết luận về định nghĩa,phân loại,danh pháp amin - Làm BT3 ( sgk-tr 44) Dặn dò: Về nhà học bài,gọi tên các amin theo 2 cách và xem trước bài mới III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số Sĩ số : 12A3:…… . chính Hợp chất hữu cơ gồm: + Hiđrocacbon ( ankan,anken,ankin,ankaddien, xicloankan, aren) + Dẫn xuất của hiđrocacbon ( dx halogen, ancol,phenol,ete, an ehit,xeton,axit cacboxylic). I.CÁCH LẬP. Riêng ancol đa chức có nhóm OH kề nhau phản ứng với Cu(OH) 2 cho dd màu xanh lam. Bài tập: Cho 3,2 g một ancol X đơn chức tác dụng với Na thu được 1 ,12 lít khí H 2 ở đktc.Tìm CTPT của ancol tính chất của an ehit đơn chức và ancol đa chức và phản ứng lên men. IV.Tính chất hóa học 1.Tính chất của ancol đa chức 2.Tính chất của an ehit đơn chức c)Phản ứng với dd brom HOCH 2 (CHOH) 4 CHO

Ngày đăng: 08/05/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w