Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao A. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Luyện tập cũng cố tính chất của các kim loại kiềm + Biết tính chất vật lý, tính chất hoáhọc và điều chế NaOH + Hiểu nguyên tắc điều chế NaOH là điện phân có màng ngăn + Vận dụng viết một số pt phản ứng minh hoạ tính chất của NaOH B. Chuẩn bị: - GV bảng phụ, bài tập, hoá chất, dụng cụ, phiếu học tập - HS: bài cũ C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. 2. Luyện tập. GV cung cấp phiếu học tập. Có 2 lit dung dịch NaCl nồng độ 0,5mol/l a) làm thế nào để có thể điều chế Na từ dung dịch NaCl b) lợng kim loại sinh ra khi điều chế từ lợng dung dịch trên (4 = 90%) đem tác dụng với H 2 O thì lợng khí thải ra (đktc) là bao nhiêu. Coi Na tác dụng hoàn toàn với HCl. HS vận dụng kiến thức đã học để giải GV hớng dẫn: a) cô cạn Na Cl (e) dpnc Na + Cl b) n NaCl = 2.0,5 = 1(mol) PTPƯ: 2 NaCl dpnc 2 Na + Cl 2 n Na = 1 . H = 1.90% = 0,9 (mol) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 0,9 0,9/2 n H2 = 0,9/2 = 0,45 (mol) V H2 = 0,5 .22,4 = 10,08(l) 3. Bài mới: a) Tổ chức tình huống. Sản phẩm NaOH do Na t/d với H 2 O có t/c gì? HS phỏng đoán GV dẫn dắt vào bài b) Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I: Natri hyđroxyt - Chất rắn, trắng, dễ hút ẩm. Tan nhiều trong nớc, toả nhiệt. Nhiệt độ nóng chảy = 322 0 C - GV giới thiệu mẫu NaOH rắn, làm thí nghiệm hoà tan NaOH. - GV chốt ý, bổ sung - HS quan sát, cảm nhận, nhận xét về tính chất vật lí của NaOH * Tính chất hoá học. NaOH là baz mạnh: NaOH = Na + + OH - - T/d với acid: NaOH + HCl NaCl + H 2 O DH - + HT H 2 O + T/d với oxytaxit: x = 2 CO NaOH n n - GV treo bảng phụ: - Lấy các ví dụ minh hoạ NaOH là một Ba z mạnh 1 Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 45 kim loại phân nhóm chính nhóm i (t2) Một số hợp chất quan trọng của natri (t1) Ngày soạn: 05/02/2008 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao NaHCO 3 3. Cũng cố: Hoàn thành sơ đồ biến hoá: Na 2 Cl A dpnc Na OH 2 C+H 2 4. Hớng dẫn về nhà: + Học bài phần III, V + Làm bài tập 4, 5, 6 SGK/108 + Xem trớc bài "một số hợp chất quan trọng của NaOH A. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết các muối của natri, ứng dụng của chúng + Hiểu môi trờng của muối cacbonat của natri la baz + Vận dụng gải thích các hiện tợng thực tiễn bằng pthh B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất HS: Học bài cũ C. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: Sục khí CO 2 d vào dung dịch NaOH, hãy viết các pthh xảy ra HS lên bảng, GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Tổ chức tình huống: dung dịch thu đợc ở trên có môi trờng gì? có tác dụng đợc với dung dịch NaOH không? HS phỏng đoán, GV dẫn dắt vào bài b. Giảng bài mới 2 Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 46 Một số hợp chất quan trọng của natri (t1) Ngày soạn: 08/02/2008 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh II: Muối của natri 1. NaCl SGK/101 HS nêu tính chất vật lý, ứng dụng và cách sản xuất NaCl trong đời sống GV chốt ý 2. Natri carbonat a. NaHCO 3 + Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nớc, kém bền nhiệt: 2NaHCO 3 0 T Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 + NaHCO 3 tác dụng với acid và baz NaHCO 3 + HCl NaCl +H 2 O + CO 2 NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O + dung dịch NaHCO 3 có mt baz: NaHCO 3 Na + + HCO 3 - HCO 3 - + H 2 O H 2 CO 3 + OH - b. Na 2 CO 3 + Chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nớc, rất bền nhiệt + tác dụng với acid: muối của acid yếu Na 2 CO 3 + HCl 1:1 NaHCO 3 +NaCl Na 2 CO 3 + 2HCl 2:1 NaCl + H 2 O+CO 2 + dung dịch Na 2 CO 3 có mt baz Na 2 CO 3 2Na + + CO 3 2- CO 3 2- + H 2 O HCO 3 - + OH - HCO 3 - + H 2 O H 2 CO 3 + OH - GV treo bảng phụ: viết phơng trình hoáhọc giải thích các hiện tợng sau: + Nung NaHCO 3 thu đợc CO 2 + Cho dd HCl vào dd NaHCO 3 thấy có sủi bọt khí + NaHCO 3 ít tan trong nớc nhng tan trong dd NaOH + Cho quỳ tím vào dd NaHCO 3 thấy quỳ tím hoá xanh. HS suy nghĩ, nghiên cứu SGK trả lời cá nhân GV nhận xét, chốt ý. GV treo bảng phụ: A là dd chứa 1 mol Na 2 CO 3 B là dd chứa 1 mol HCl Gỉai thích các hiện tợng a) Cho quỳ tím vào A thấy quỳ hoá xanh b) Cho từ từ A vào B thấy có khí bay ra c) Cho từ từ B và A thấy không có khí bay ra HS thảo luận theo nhóm. đại diện nhóm trả lời - GV chốt ý, bổ sung ứng dụng của Na 2 CO 3 III: Nhận biết ion natri Ion Na ngọn lửa không màumàu vàng 4. Củng cố: Cho từ từ m (mol) HCl vào dung dịch chứa 1 mol Na 2 CO 3 thu đợc dung dịch A. Xác định các chất trong A khi m thay đổi 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài kỹ - Chuẩn bị bài: kim loại nhóm II A 3 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao A. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết vị trí, tính chất vật lý, ứng dụng điều chế kim loại nhóm II A + Hiểu tính chất hoáhọc của kim loại nhóm II A là tính khử mạnh + Vận dụng viết các pthh cho các kim loại nhóm II A B. Chuẩn bị: GV. Bảng phu HS. Xem trớc bài mới C. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài mới a. Tổ chức tình huống: M và M' là hai nguyên tố liên tiếp nhau ở cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn, tổng số proton của M và M' là 23. Xác định M và M' so sánh tính chất hh của chúng HS thực hiện - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài. b) Giảng bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Vị trí trong bảng tuần hoàn + Gồm: Be, Ag, Ca, Sr, Ba(Ra) + Đứng ngay sau kim loại kiềm. II: Tính chất hoá học. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tơng đối thấp. - Độ cứng cao hơn KLK, mềm hơn Al - Khối lợng riêng nhỏ - Biến đổi không theo quy luật III: Tính chất hoáhọc + Tính khử mạnh: M M 2+ + 2 1. Tác dụng với không khí 2. Tác dụng với acid 3. Tác dụng với H 2 O III: ứng dụng: SGK/115 IV: Điều chế Điện phân nóng cháy MY 2 M Y 2 HS nhận xét, so sánh, kết luận nhóm II A với nhóm II A GV bổ sung, chốt ý GV treo bảng phụ 1. So sánh I 1 và I 2 của kim loại nhóm II A và kim loại nhóm I A cùng chu kỳ. 2. Hoàn thành các pthh Mg + O 2 Ca + O 2 Mg + HNO 3 NH 4 NO 3 Ka + H 2 O - GV: Tại sao chỉ có phơng pháp điện phân nóng chảy là thuận tiện để điều chế kim loại kiềm thổ? 4 Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 47 KIM LOạI PHÂN NHóM CHíNH NHóM II Ngày soạn: 12/02/2008 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao HS nghiên cứu SGK , vận dụng tính chất của kim loại kiềm thổ trả lời cá nhân GV chốt ý. 3. Cũng cố: Kim loại Ba tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra một khí và hai kết tủa A. CuSO 4 B. (NH 4 ) 2 SO 4 C. K 2 SO 4 D. Tất cả đều sai 4. Hớng dẫn về nhà: - Học bài phần II - Hoàn thành các bài tập: 5, 6 SGK/115 - Chuẩn bị bài mới: các hợp chất của can xi A. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết các hợp chất của can xi, tính chất vật lý va ứng dụng của chúng + Hiểu tính chất hoáhọc của các hợp chất của can xi + Vận dụng viết các pthh B. Chuẩn bị: - GV mẫu vật, bảng phụ - Học bài cũ C. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: Viết pt của can xi với: O 2 , H 2 O, H 2 O + CO 2 , H 2 SO 4 , HCl, trong các phản ứng đó phản ứng nào Cu có tính khử. HS phán đoán giáo viên dẫn dắt vào bài. 3. Bài mới a. Tổ chức tình huống: Các hợp chất của Ca ở phần bài cũ có ứng dụng gì trong đời sống? HS phỏng đoán GV dẫn dắt vào bài b. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS 5 Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 48 một số hợp chất quan trọng của can xi Ngày soạn: 15/02/2008 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao I: Canxi oxyt: CaO (vôi sống) + Chất rắn, màu trắng, t 0 nc = 2585 0 C + Là oxyt baz H 2 O + CaO Ca(OH) 2 + Q 2HCl + CaO CaCl 2 + H 2 O CO 2 + CaO CaCO 3 +Đ/c: CaCO 3 9000C CaO + CO 2 GV cung cấp mẫu CaO HS nhận xét về tính chất vật lý HS thực hiện thí nghiệm cho CaO tác dụng với H 2 O - Kết luận về t/c hoáhọc của Ca - GV bổ sung, chốt ý GV cung cấp bài tập 1. Giải thích các hiện tợng - CaO tan tốt trong HCl - CaO để lâu trong không khí thì không p đợc nữa. - Dùng CaO để làm nóng thức ăn đóng hộp. 2. Để điều chế điện CaO từ CaCO 3 với hiệu suất cao cần: A, Tăng nhiệt độ B. Qụat hết CO 2 HS hoàn thành C. Đập nhỏ vừa phải CO 2 CO 3 D. Cả ba cách trên II: Canxy hiđroxyt + Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nớc. + là baz: Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Ca 2+ + CO 3 3- CaCO 3 GV: Khi phi vôi thì bình vôi tách thành 2 phần: phần trên là nớc trong, phần dới là chất rắn trống. Trên lớp nớc là lớp váng cứng màu trắng, tại sao? HS: nghiên cứu sgk trả lời cá nhân. - GV bổ sung, chốt ý. Ca(OH) 2 là baz khá mạnh, ít tan trong nớc. III: Can xi carbonat - Chất rắn, màu trắng, không tan trong nớc. - Tan trong axit mạnh CaCO 3 + 2CH 3 COOH (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O + CO 2 . GV giới thiệu mẫu CaCO 3 HS nhận xét về t/c vật lý và thực hiện thí nghiệm. CaCO 3 t/d với CH 3 COOH GV chốt ý: IV: Canxi sulfat CaSO 4 . nH 2 O CaSO 4 . 2H 2 O CaSO 4 v 1 > v 2 > v 3 4. Cũng cố: hãy giải thích quá trình tạo thành hang động và nhũ đá ở núi đá vôi. 5. Hớng dẫn về nhà. - Học bài - Hoàn thành các bài tập về nhà. 6 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao A. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết định nghĩa nớc cứng, phân loại và các loại của nớc cứng. + Hiểu nguyên tắc và phơng pháp làm mềm nớc cừng. + Vận dụng các phơng trình hoáhọc về t/c các h/c của canxi để giải thích B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất. HS: học bài cũ. C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: Nớc tự nhiên có thể hoà tan muối nào: CaCO 3 , CaSO 4, CaCl 2, Ca(HCO 3 ) 2, MgCO 3 , MgSO 4 , MgCl 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Nớc nh vậy thờng có ở vùng nào? HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Tổ chức tình huống: nớc tự nhiên có chứa muối tan của can xi và nag, có đặc tính nào? A. Giặt tốn xà phòng ít bọt C. Đun nớc đóng cặn, vị khó chịu B. Giặt gây mục nát quần áo D. Cả A,B,C HS phỏng đoán GV dẫn dắt vào bài b. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh I. Nớc cứng: + Nớc cứng là nớc có chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ + Nớc mềm là nớc có chứa ít hoặc không chứa các ion trên II. Phân loại nớc cứng: + Nớc cứng có chứa anion HCO 3 - là nớc cứng tạm thời + Nớc cứng có chứa anion Cl - hoặc SO 4 2- là nớc cứng vĩnh cửu, Gv cho các dung dịch: CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , hỗn hợp hai muối trên. Phân loại các dung dịch đó. Hs dựa vào sgk để hoàn thành yêu cầu. Nhận xét Gv chốt ý. III. Tác hại của nớc cứng: 7 Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 49 NƯớC CứNG Ngày soạn: 19/02/2008 Giáo ánhóahọc12 Chương trình nân cao 8 . 5 Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 48 một số hợp chất quan trọng của can xi Ngày soạn: 15/02/2008 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao I: Canxi oxyt: CaO (vôi. loại kiềm thổ? 4 Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 47 KIM LOạI PHÂN NHóM CHíNH NHóM II Ngày soạn: 12/ 02/2008 Giỏo ỏn húa hc 12 Chng trỡnh nõn cao HS nghiên cứu SGK