1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tin hoc nghe pt 105 tiet

70 855 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 764 KB

Nội dung

Gv đua ra yêu cầu về antoàn, vệ sinh trong lao độngđối với nghề tin học vănphòng Gv đưa ra yêu cầu chung nhấtcủa an toàn, vệ sinh trong laođộng Các nhóm thảo luậnvề an toàn vệ sinh laođộ

Trang 1

Ngày 26 tháng 8 năm 2008

Thiết kế bài học số : 1 Số tiết: 1 tiết (1) Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày thực hiện: 29/8/2008

Phần I: MỞ ĐẦUTên bài học: LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

Kiến thức :

Biết được vai trò, vị trí và triển vọng của tin học văn phòng trong đời sống

Biết được mục tiêu, nội dung chương trình nghề

Biết các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường

- Giáo viên: Thiết kế bài học, mô hình các ứng dụng của tin học văn phòng

- Học sinh: Mang vở, bút, thước

C.Các hoạt động dạy học:

CỦA TRÒ

TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Ghi danh sách học sinh

- Tổ chức bầu chọn cán sự lớp và

phân các tổ

- Học nội qui học sinh

Cho học sinh ghi danh sáchhọc sinh

Bầu chọn cán sự lớpPhân các tổ

Ghi danh sách

Bình chọn cán sự lớpNgồi theo tổ

Học và ghi nội quyhọc sinh vào vở

10’

Hoạt độnơ 2:

I.GIỚI THIỆU:

1- Tin học và ứng dụng của tin học vào

trong đời sống

- Góp phần vào việc phát triển các

ngành kinh tế, xã hội, khoa học, kĩ

thuật, giáo dục

2 Tin học với công tác văn phòng:

- Soạn thảo đơn từ, công văn, quyết

định

- Quản trị cơ sở dữ liệu tự động hoá

Gv cùng hs toạ đàm về tinhọc, các phát triển rộng khắpvề tin học trong nước và quốctế

? Tin học dùng vào nhữngcông việc gì

- Giáo viên diễn giải về xu thếmới của thế giới qua mạnginternet.

? Công dụng của tin học trongcông tác văn phòng

Tìm hiểu về côngdụng của máy tínhđiện tử trong cuộcsống hiện nay (traođổi theo nhóm - bàn)

- Trả lời ứng dụng củamáy tính điện tử

- Học sinh nghe

Học sinh trao đổi theonhóm và 1 nhóm lêntrình bày

Nhóm khác bổ sung

10’

Bài lý thuyết

Trang 2

việc nhập, lưu trữ, xử lý

- Hợp tác và trao đổi thông tin thông

qua mạng Internet

3 Vai trò và vị trí của tin học văn

phòng trong sản xuất và đời sống

- Vai trò: cải thiện đáng kể điều kiện

cho những người làm việc văn phòng,

tăng hiệu suất lao động và chất lượng

công việc

- Vị trí: Hầu hết các hoạt động trong

văn phòng đều có liên quan đến máy

tính và các phần mềm tin học văn

phòng như: soạn thảo văn bảng, xử lý

bảng tính, hệ quản trị CSDL, Internet…

Gv đánh giá lại đi đến thốngnhất về công dụng của tin họcvăn phòng

? Giáo viên cho học sinh thảoluận theo nhóm về vai trò và

vị trí của tin học văn phòng

Gv đánh giá lại các câu trả lờicủa các nhóm và đi đến kếtluận chung về vai trò và vị trícủa nghề tin học văn phòng

Các nhóm thảo luận

1 nhóm lên trình bàyNhóm khác bổ sung

Hoạt động 3:

II.CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TIN

HỌC VĂN PHÒNG

1 Mục tiêu của chương trình:

a) Kiến thức:

- Kiến thức về Windows

- Kiến thức về Word, Excel

- Kiến thức về mạng máy tính

b) Kỹ năng:

- Soạn thảo, trình bày, in văn bản

- Lập bảng tính

2 Nội dung chương trình nghề:

Gv giới thiệu về chương trìnhngghề tin học, về mục tiêu củanghề và nội dung chương trìnhnghề

Học sinh theo dõi vàtìm hiểu về mục tiêukiến thức và kỹ năngcần đạt được củanghề tin học vănphòng

- Vị trí đặt máy tránh ánh sáng chiếu

thẳng vào màn hình, khoảng cách từ 50

– 80cm

- Hệ thống dây gọn gàng, đảm bảo an

toàn về điện

- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc về an

toàn trong lao động

? Gv đua ra yêu cầu về antoàn, vệ sinh trong lao độngđối với nghề tin học vănphòng

Gv đưa ra yêu cầu chung nhấtcủa an toàn, vệ sinh trong laođộng

Các nhóm thảo luậnvề an toàn vệ sinh laođộng của nghề

1 nhóm lên trình bàyNhóm khác bổ sung ýkiến

8’

Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò:

- Kiến thức về công dụng của nghề tin

học văn phòng

- Về nhà tìm hiểu thêm ứng dụng của

máy vi tính vào trong đời sống

Phát vấn học sinh về công dụng của nghề tin học văn phòng

Yêu cầu hs về tìm hiểu

Hs liệt kê

Ghi vào vở yêu cầu về nhà tìm hiểu

7’

Trang 3

Ngày 26 tháng 8 năm 2008

Thiết kế bài học số : 2 Số tiết: 2 tiết (2->3) Tổng số tiết đã giảng: 1 Ngày thực hiện: 29/8/2008

Tên bài học 2 : NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Nắm được các thành phần cơ bản của giao diện hệ điều hành Windows

• Kỹ năng:

Làm chủ các thao tác với chuột

Làm việc được trong môi trường Windows

Phân biệt được các đối tượng trong Windows

• Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc trong học tập

Bảo quản máy tính và an toàn vệ sinh lao động

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy vi tính cho thực hành

- Học sinh: xem lại các phần đã học ở lớp 10

C.Các hoạt động dạy học:

Tiết 1:

TRÒ

TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

15’

Hoạt độnơ 2:

I KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH

VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS:

1- Hệ điều hành là gì?

- Là tập hợp có tổ chức các chương

trình thành hệ thống với nhiệm vụ

bảo đảm giao tiếp giữa người sử

dụng và máy tính, cung cấp các

phương tiện và dịch vụ để ngừơi sử

dụng dễ dàng thực hiện chương trình,

quản lý chặt chẽ các tài nguyên của

máy tính và khai thác chúng một

cách thuận tiện và tối ưu

2 Thao tác với chuột

3 Môi Trường Windows

a) Cửa sổ, bảng chọn

Gv cùng học sinh thống kê, liệt kê lại các công dụng của hệ điều hành

? Các hệ điều hành thông dụng hiện nay đối với máy tính

Củng cố lại công dụng của hệ điều hành

GV yêu cầu 1 em học sinh nhắclại thao tác với chuột

Cùng các nhóm củng cố lại kiến thức về hệ điều hành windowsHọc sinh trả lời

Học sinh nghe và nhớ lại

Học sinh trả lời

30’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 4

b) Bảng chọn Start và thanh công

việc (Task bar, tác vụ)

c) Chuyển đổi cửa sổ làm việc

Gv cùng học sinh củng cố lại môi trường làm việc của Windows

Hs trả lời các câu hỏi về các thành phần củacửa số windows

Tiết 2:

Hoạt độnơ 3:

II THỰC HÀNH:

1- Nội dung thực hành:

- Luyện các thao tác với chuột

- Tìm hiểu ý nghĩa của các biểu

tượng trên màn hình làm việc

- Phân biệt các thành phần trong môi

trường Windows, tìm hiểu cửa sổ và

các bảng chọn

- Làm việc với cửa sổ: phóng to, thu

nhỏ, di chuyển

2 Tiến trình thực hành

- Bật máy

- Oân lại các thao tác với chuột

- Tìm hiểu các thành phần chính

trong cửa sổ

- Phóng to, thu nhỏ, di chuyển cửa

sổ…

3 Đánh giá:

- Thao tác dùng chuột

- Điền đúng tên gọi các thành phần

trên cửa sổ

Gv yêu cầu học sinh thực hành các nội dung bên

GV ghi lên bảng nội dung học sinh cần thực hành

Từ nội dung trên, Gv yêu cầu các nhóm xây dựng tiến trình thực hành

Từ việc trình bày của các nhóm, gv cùng học sinh xây dựng tiến trình thực hành hợp lý

Gv yêu cầu học sinh tự đánh giá lại các việc đã làm theo yêu cầu:

Thực hiện: tốt, khá, TBNhắc nhở một số học sinh yếu cần rèn luyện thêm ở nhà

Học sinh quan sát và tìm hiểu kỹ các nội sung mà Gv yêu cầu cần phải thực hành

Các nhóm xây dựng tiến trình thực hành

1 nhóm trình bày trướclớp

Các nhóm khác bổ sung

Học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu về nội dung thực hành, về thao tác dùng chuột…

40’

Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò:

- Kiến thức về công dụng của nghề

tin học văn phòng

- Về nhà tìm hiểu thêm ứng dụng

của máy vi tính vào trong đời sống

Phát vấn học sinh về công dụngcủa nghề tin học văn phòngYêu cầu hs về tìm hiểu

Hs liệt kê

Ghi vào vở yêu cầu vềnhà tìm hiểu

5’

Trang 5

Ngày 26 tháng 8 năm 2008

Thiết kế bài học số : 3 Số tiết: 3 tiết (4->6) Tổng số tiết đã giảng: 3 Ngày thực hiện: 29/8/2008

Phần II: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

Tên bài học 3: LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hiểu được cách tổ chức thông tin phân cấp trên đĩa

Ôn và luyện tập các thao tác với tệp và thư mục

• Kỹ năng:

Thực hiện thành thạo các thao tác: xem , tạo mới, đổi tên, xoá, sao chép… tệp và thư mục

Sử dụng thành thạo nút phải chuột

• Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc trong học tập

Bảo quản máy tính và an toàn vệ sinh lao động

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học

- Học sinh: xem lại các thao tác khi sử dụng chuột, làm việc với tệp và Folder

C.Các hoạt động dạy học:

? Cách tổ chức thông tin trên máy tính

? Cho biết về tập tin trên máy

20’

Hoạt động 2:

II Làm việc với tệp và thư mục:

1 Chọn đối tượng:

- Chọn một đối tượng: nhắp chuột

tại đối tượng đó

- Chọn nhiều đối tượng liên tiếp:

nhắp chuột tại đối tượng đầu, nhấn

phím shift + nhấn chuột tại đối

Gv thao tác mẫu

? Cách chọn 1 đối tượng trongWindows

? Cách loại bỏ chọn đối tượngtrong windows

? Cách chọn các đối tượng rờirạc và các đối tượng liên tiếp

HS quan sátTrả lời về cách chọn 1 đối tượng và loại bỏ chọn

Trả lời về cách chọn cácđối tượng liên tiếp nhau

25’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 6

- Chọn các đối tượng rời rạc: nhắp

chuột tại đối tượng đầu, các đối

tượng tiếp theo nhấn phím ctrl +

nhắp chuột vào đối tượng đó

2 Xem tổ chức các tệp và thư mục

trên đĩa:

- Mở Windows Explorer, hoặc my

computer

- Quan sát cấu tạo trên máy tính

- Mở và đóng các thư mục

3 Xem nội dung thư mục

4 Tạo một thư mục mới:

- Mở thư mục ta sẽ tạo thư mục mới

bên trong nó

- Nhấp File -> New -> Folder Một

thư mục mới có tên là New Folder

xuất hiện

- Gõ tên cho thư mục mới tạo và

nhấn phím Enter

5 Đổi tên tệp hoặc thư mục:

- Chọn một tệp hoặc thư mục muốn

đổi tên

- Nhắp File -> Rename

- Gõ tên mới từ bàn phím rồi nhấn

phím enter

6 Sao chép tệp hoặc thư mục:

- Chọn tệp hoặc thư mục muốn sao

chép

- Nhắp Edit -> copy hoặc chọn nút

copy trên thanh công cụ

- Chọn thư mục hoặc đĩa muốn sao

chép tới

- Nhắp Edit -> paste hoặc chọn nút

Paste trên thanh công cụ

7 Di chuyển tệp hoặc thư mục:

- Chọn tệp hoặc thư mục muốn di

chuyển

- Nhắp Edit -> Cut hoặc chọn nút

cut trên thanh công cụ

- Chọn thư mục hoặc đĩa muốn sao

chép tới

- Nhắp Edit -> paste hoặc chọn nút

Paste trên thanh công cụ

8 Xoá tệp hoặc thư mục

- Chọn tệp hoặc thư mục cần xoá

Gv đánh giá lại các câu trả lời của học sinh

Gv yêu cầu học sinh quan sát các tệp và thư mục trên máy tính

Quan sát nội dung của thư mục, phân biệt tập tin và thư mục

? Cách tạo 1 thư mục trên máy vi tính

?Cho biết cách đổi tên tệp

Gv đánh giá bài của học sinh

Gv thao tác mẫu

? Cho biết cách sao chép tập tin hoặc thư mục

Rút ra quy trình sao chép

Gv thao tác mẫu

? Cho biết cách cắt tập tin hoặc thư mục

Rút ra quy trình di chuyển

Gv thực hành quy trình xoá

cách chọn các đối tượng rời rạc

Hs quan sát, nhận xét

Quan sát nội dung của thư mục, phân biệt tập tin và thư mục

Hs trả lời về quy trình trên máy vi tính

Hs cho biết về cách đổi tên tệp trên máy vi tínhXây dựng quy trình thựchành cho việc đổi tên, sao chép,…

Hs thao tác trên tệpTrả lời câu hỏi của giáo viên

Quan sát giáo viên thực hành

Trả lời câu hỏi Quan sát giáo viên thực hành

Trang 7

- Nhắp File -> Delete hoặc nút lệnh

delete trên thanh công cụ

- Chọn yes xác nhận xoá

9 Khôi phục hoặc xoá hẳn các tệp

hoặc thư mục đã bị xoá:

- Mở Recycle Bin

- Chọn đối tượng

- Nhắp File ->Restore: khôi phục;

File-> Delete :xoá

Phát vấn học sinh về cách khôi phục tập tin và xoá vĩnh viễn tập tin

Rút ra bài học về xoá tập tin, thư mục

Hs trả lời về cách khôi phục hoặc xoá

Tiết 2:

Hoạt động 3: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 4: Kiểm tra bài cũ

Cho biết quy trình thực hiện việc

sao chép tệp và thư mục trong

Windows explorer

Gv gọi hs lên bảng

Đánh giá, cho điểm, nhắc lại kiến thức

1 hs lên bảng trình bày, các bạn khác nghe và góp ý kiến cho bạn

10’

Hoạt động 5:

III Sử dụng nút phải của chuột: ? Ngoài các cách thực hiện

như trên, ta còn cách nào khác không

? Khi nháy phải chuột trên đối tượng trong windows sẽ xuất hiện gì rên màn hình

Trình bày câu hỏi của giáo viên

Trả lời câu hỏi của giáo viên

Đưa ra cách thực hiện mới

30’

Tiết 3:

Hoạt động 6:

IV Thực hành:

- Thực hiện các thao tác khi làm

việc với tệp và thư mục trong

windows

? Xây dựng quy trình đổi têntệp hoặc thư mục trong windows

? xây dựng quy trình sao chép tệp trong windowsĐánh giá lại các quy trình của học sinh

Hoạt động nhóm xây dựng quy trình theo yêu cầu của giáo viênNhóm trưởng lên trình bày quy trình

Các nhóm khác đánh giá và nhận xét quy trình của nhóm trình bày

40’

Hoạt động 7:

V Tổng kết – đánh giá bài học:

Gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học về:

- Mức độ hiểu về cấu trúc phân cấp thư mục

- Về thao tác thực hành cách sử dụng các thao tác khác nhau trong thực hành

HS lắng nghe nhận xét, đánh giá của giáo viên vềbài thực hành

Rút ra bài học kinh nghiệm và về nhà rèn luyện những phần còn yếu

5’

Trang 8

Ngày 1 tháng 9 năm 2008

Thiết kế bài học số : 4 Số tiết: 3 tiết (7->9) Tổng số tiết đã giảng: 6 Ngày thực hiện: 6/9/2008

Tên bài học 4 : MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hiểu khái niệm đường tắt

• Kỹ năng:

Biết khởi động và kết thúc các chương trình

Biết tạo đường tắt

Sử dụng được một số tính năng khác trong windows như: mở tài liệu mới mở gần đây, tìm tệp và thư mục

1 Khởi động chương trình

Start -> All programs -> chọn

tên nhóm các chương trình ->

chọn chương trình cần khởi

động

2 Kết thúc chương trình

File \ Exit hoặc Close

GV thao tác mẫu

Đưa ra cách thực hiện để khởi động và kết thúc một chương trình

Hs quan sát giáo viên thực hành

Đưa ra cách thực hiện bài thực hành khởi động và kết thúc một chương trình

15’

Hoạt động 2:

II Tạo đường tắt.

Đường tắt (Shortcut) là biểu

tượng giúp người dùng truy cập

nhanh vào đối tượng thường hay

sử dụng

GV thao tác mẫu

Đưa ra cách thực hiện tạo một shortcut

Hs quan sát giáo viên thực hành

Đưa ra cách thực hiện bài thực hành tạo một shortcut

15’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 9

Hoạt động 3:

III Mở một tài liệu mới mở

gần đây.

GV thao tác mẫu

Đưa ra cách thực hiện mở những tài liệu mới mở gần đây

Hs quan sát giáo viên thực hành

Đưa ra cách thực hiện bài thực hành

15’

Tiết 2, 3:

Hoạt động 4: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong

tổ, bạn vắng…

1’

Hoạt động 5: Kiểm tra bài cũ

Cho biết quy trình thực hiện

việc sao chép tệp và thư mục

trong Windows explorer

Gv gọi hs lên bảng

Đánh giá, cho điểm, nhắc lại kiến thức

1 hs lên bảng trình bày, cácbạn khác nghe và góp ý kiến cho bạn

Thao tác cho học sinh quan sát

Học sinh quan sát giáo viênthao tác

Rút ra kết quả cần thực hiện

2 Tạo đường tắt

3 Mở một tài liệu mới mở gần

đây

4 Tìm kiếm tệp và thư mục

Gv cùng học sinh xây dựng tiến trình thực hành

Gv quan sát học sinh thực hành

- Tìm kiếm các mục khó trong bài thực hành

Học sinh thảo luận trong các nhóm về nội dung và tiến trình thực hành

1 nhóm trình bàyCác nhóm khác nhận xét và bổ sung bài thực hànhĐánh giá bài thực hành

70’

Hoạt động 8:

VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về xem lại bài

để tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về bài lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

10’

Trang 10

Ngày 3 tháng 9 năm 2008

Thiết kế bài học số : 5 Số tiết: 3 tiết (10->12) Tổng số tiết đã giảng: 9 Ngày thực hiện: 13/9/2008

Tên bài học 5 : CON TROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG

KIỂM TRA

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hiểu được một số chức năng của Control Panel

Năm được nội dung của một số thiết đặt hệ thống đơn giản.

• Kỹ năng:

Thay đổi được một số tuỳ biến đơn giản của Windows

Có khả năng cài đặt máy in trong Windows.

• Thái độ:

Tuân thủ quy trình thực hành – an toàn trong lao động

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, học bài để kiểm tra

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

2 Nêu cách tạo Folder, tập tin (3đ)

3 Nêu cách sao chép tập tin, thư mục (4đ)

Ghi câu hỏi kiểm tra

Quan sát học sinh làm bài

Thu bài của học sinh

Làm bài vào giấy

40’

TI

Ế T 2:

Hoạt động 3: I CONTROL PANEL.

Control panel là một tập hợp các chương

trình dùng để cài đặt các tham số hệ thống

như Font chữ, máy in, quản lý các phần

mềm ứng dụng, thay đổi tham số của

chuột, bàn phím … để phù hợp với công

việc hay sở thích

Start -> setting -> control panel

Gv giải thích về control panel

Cho biết công dụng của control panel

? cách khởi động và kết thúc chương trình control panel

HS nghe giáo viên giảngbài

Học sinh biết về công dụng của control panelTrả lời về cách khởi động control panel

15’Bài lý thuyết – thực hành – kiểm tra

Trang 11

Hoạt động 4:

II MỘT SỐ THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG

2 Thay đổi thuộc tính màn hình nền:

Chương trình Display trong control panel có

chức năng làm thay đổi một số thuộc tính

màn hình nền

Trang Desktop: thay đổi màn hình nền

Trang Screen saver : Đặt trạng thái nghỉ

bảo vệ màn hình

2 Thiết đặt các thông số khu vực:

Regional setting cho phép đặt các tham số

này

Gv nêu tại sao ta phải thiếtđặt hệ thông trên máy vi tính

Hướng dẫn học sinh cách thay đổi một số thuộc tính trên màn hình máy tính

Hướng dẫn học sinh cách thiết đặt thông số khu vực

Trả lời câu hỏi

Thực hiện trên máy tính cách thiết đặt các thông số trên màn hình máy tính

15’

TI

Ế T 3 :

Hoạt động 5:

III CÀI ĐẶT MÁY IN

Start -> Printer and Fax -> Add Printer ->

nhấn next -> chọn chủng loại máy in ->

next -> chọn cho đến khi kết thúc (Finish)

Phát vấn học sinh cách cài đặt máy in

Đưa ra cách cài đặt

Hs trả lời về cách cài đặtcác chương trình thông thường

Đưa ra cách cài đặt máy in

15’

Hoạt động 6:

V THỰC HÀNH:

1 Nội dung

- Khởi động và sử dụng một số chương

trình trong control panel

- Thay đổi một số thiết đặt hệ thống đơn

giản

- Cài đặt máy in

2 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động control panel

- Đặt kiểu ngày tháng theo dạng : dd/ mm/

yyyy

- Thay đổi hình ảnh màn hình nền

- Đặt chế độ nghỉ cho màn hình

- Cài đặt máy in

- Kết thúc Control panel

3 Đánh giá:

- Thao tác

- Thời gian thực hành

Gv cùng học sinh xây dựngchương trình thực hànhPhân tích các nội dung cần phải thực hành

Nêu tiến trình thực hiện, nhắc nhở học sinh cần phảituân thủ theo quy trình thực hành

Đánh giá bài tập thực hànhcủa học sinh về thao tác, tiến trình, thời gian

Hs từng nhóm phân tích các nội dung cần phải thực hành

Xây dựng tiến trình thực hành, tuân thủ theo quy trình thực hành

Học sinh tự đánh giá bài tập thực hành của mình về thao tác, tiến trình, thời gian

40’

Hoạt động 7:

VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về ôn tập

Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về bài lý

Học sinh ngheGhi phần kiến thức cần

5’

Trang 12

Ngày 10 tháng 10 năm 2007

Thiết kế bài học số : 6 Số tiết: 3 tiết (13->15) Tổng số tiết đã giảng: 12 Ngày thực hiện: 13/10/2007

Tên bài học 6 : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Oân tập trước ở nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong

tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cách tổ chức thông tin trên

máy tính

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bàiĐánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

2 Nêu cách tạo thư mục trên máy tính

3 Nêu cách tạo đường tắt trên máy

Yêu cầu học sinh cho biết cách tạo đường tắt và việc thiết đặt hệ thống trên máy vitính

Hs nhắc lại kiến thức

Nêu cách tạo thư mục, đường tắt, thiết đặt hệ thống trên máy vi tính

1 Tạo cấu trúc cây thư mục

2 Sao chép tập tin, thư mục

Gv ghi lên bảng cấu trúc cây thư mục và các yêu cầu cần phải thực hành

Hs thực hành và tuân thủ theo quy tắc thực hành của học sinh

85’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 13

3 Đổi tên tập tin, thư mục

4 Xoá tập tin, thư mục

5 Phục hồi các tập tin bị xoá

6 Thay đổi màn hình nền

7 Cài đặt ngày tháng theo dạng

dd/mm/yyyy

8 Cài đặt máy in

Quan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Tự đánh giá bài thực hành của mình

Hoạt động 5:

VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về ôn tập

Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về bài lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

Trang 14

Tin học THPT 105t

Ngày 10 tháng 9 năm 2008

Thiết kế bài học số : 7 Số tiết: 3 tiết (16->18) Tổng số tiết đã giảng: 15 Ngày thực hiện: 13/9/2008

PHẦN III: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD

Tên bài học 7 : ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của hệ soạn thảo văn bản

Hiểu các quy tắc cơ bản trong việc soạn thảo văn bản

Hiểu được nội dung các thao tác biên tập văn bản, gõ văn bản chữ Việt, các chế độ hiện thị

• Kỹ năng:

Phân biệt được các thành phần cơ bản của văn bản

Thành thạo các thao tác: Khởi động và kết thúc Word, gõ văn bản, gõ chữ Việt, sửa chữa trong vănbản, hiện thị văn bản trong các chế độ khác nhau

• Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Oân tập trước ở nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong

tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu các thao tác cơ bản trong

word

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bàiĐánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

10’

Hoạt động 3:

I ÔN LẠI KIẾN THỨC

1 Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang

2 Một số quy tắc gõ văn bản

3 Các thao tác biên tập trong văn bản

4 Soạn thảo văn bản chữ Việt

Gv yêu cầu học sinh cho biết về các thành phần của văn bản

Các thao tác biên tập văn bản

Học sinh trả lời các câu hỏicủa Gv

Hình dung ra kiến thức về

kí tự, đoạn, dòng, trang…

15’

Hoạt động 4:

II CÁC CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ VĂN

BẢN TRÊN MÀN HÌNH

Mormal (chuẩn ): hiển thị văn bản

dưới dạng đã được đơn giản hoá

Print layout (Bố trí trang ) Xem bố trí

Gv cho học sinh quan sát các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình

? Cho biết ông dụng của các cách thể hiện chế độ hiển thị

Quan sát các cách thể hiện.Trả lời câu hỏi

15’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 15

Tin học THPT 105t

văn bản trên toàn trang

Outline(dàn bài) xem cấu trúc của

một văn bản

Full Screen (Toàn màn hình): Hiển thị

văn bản trên toàn bộ màn hình

Print Screen (xem trước khi in) thích

hợp để xem toàn bộ văn bản trước khi

in ra giấy

văn bản trên màn hình

Yêu cầu học sinh xem các chế độ hiển thị trên màn hình văn bản

Lưu ý công dụng của từng cách để vận dụng vào bài cho thích hợp

- Nhập vào văn bản

- Thực hiện các thao tác trên file

- Thực hiện nhập văn bản, tuân thủ

các quy tắc nhập văn bản thông

thường

- Sửa chữa và lưu văn bản, kết thúc

Word

3 Đánh giá:

- Thao tác thực hành

- Thời gian thực hành

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy

vi tính

Quan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách sao chép văn bản, cách di chuyển văn bản, …

Sửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85’

Hoạt động 5:

VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về ôn tập

Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về bài lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

Trang 16

Tin học THPT 105t

Ngày 15 tháng 9 năm 2008

Thiết kế bài học số : 8 Số tiết: 3 tiết (19->21) Tổng số tiết đã giảng: 18 Ngày thực hiện: 20/9/2008

Tên bài học 8 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hệ thống lại ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản.

• Kỹ năng:

Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đoạn văn theo mẫu

Soạn thảo được văn bản đơn giản.

• Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Oân tập trước ở nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong

tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu các cách hiển thị màn hình

trong Word

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bàiĐánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

- Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao

hơn, thấp hơn)

Gv yêu cầu học sinh cho biết về các thành phần của văn bản

Các thao tác biên tập văn bản

? Hãy liệt kê một số tham số định dạng ký tự

? Hãy cho biết một số thao tác để định dạng nhanh văn bản trong Word

Học sinh trả lời các câu hỏicủa Gv

Hình dung ra kiến thức về

kí tự, đoạn, dòng, trang…

Hs trả lời về các tham số trong bảng Fonts

- Khoảng cách so với đọan văn bản

Định dạng văn bản là 1 trong những yêu cầu không thể loạibỏ

? Hãy liệt kê một số tham số định dạng đoạn

Học sinh trả lời các câu hỏicủa Gv

Hs trả lời về các tham số trong bảng ParagraphLưu ý các cách định dạng

15’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 17

đoạn văn bản, các cách để thụt lề trong văn bản Lưu ýhọc sinh cách dùng thước.

Đưa ra cách thực hiện

Học sinh thực hiện trên máy về cách định dạng trang in

1 Nội dung thực hành:

- Nhập vào nội dung văn bản trong

sách giáo khoa (trang 51, 52)

2.Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Microsoft Word

- Gõ văn bản, tuân thủ quy tắc gõ văn

bản đơn giản

- Định dạng văn bản theo mẫu

- Lưu văn bản và kết thúc Word

3 Đánh giá

- Kết quả thực hiện 2 bài thực hành

- Nhập nhanh theo yêu cầu

- Theo đúng thời gian thực hành

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy

vi tính

Quan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách định dạng văn bản, định dạng kýtự và định dạng đoạn văn bản

Sửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85’

Hoạt động 7:

V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về xem lại bài để

tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về bài lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

Trang 18

Tin học THPT 105t

Ngày 20 tháng 9 năm 2008

Thiết kế bài học số : 9 Số tiết: 3 tiết (23->25) Tổng số tiết đã giảng: 22 Ngày thực hiện: 27/9/2008

Tên bài học 9 : LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Oân lại các khái liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản

Biết các chức năng trình bày bảng.

• Kỹ năng:

Thực hiện tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng,nhập dữ liệu cho bảng căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong trang

Trình bày bảng, kẻ đường biên và đường lưới

Sắp xếp trong bảng theo yêu cầu

• Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Oân tập trước ở nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong

tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cách định dạng đoạn văn

bản trong Word

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bàiĐánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

10’

Hoạt động 3:

I ÔN LẠIÏ

1 Tạo bảng

- Dùng menu Table

- Dùng công cụ Insert Table

2 Thao tác với bảng:

- Thay đổi độ rộng các cột

- Chọn ô, cột

- Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng, cột

- Tách hay gộp các ô

Gv nhắc lại cấu trúc bảng

? Em hãy cho cô biết các cáchđể tạo một bảng biểu

Nêu lại các cách tạo bảng thông dụng

Gv yêu cầu học sinh thao tác trên máy tạo bảng 2 cột, 5 dòng

Chèm thêm cột, dòng

Tách nhập ô, dòngĐịnh dạng văn bản trong bảng

Học sinh trả lời các câu hỏicủa Gv

Hs thực hành trên máy các thao tác để tạo bảng biểu trong Word

Thực hiện lần lượt các thao tác trên bảng

8’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 19

Tin học THPT 105t

- Định dạng văn bản trong ô

3 Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên

trang

Đưa bảng đến vị trí thích hợp trên trang tính Hs thực hiện trên máy tính

Hoạt động 4:

II KẺ KHUNG CHO BẢNG TÍNH

- Format \Boder and shading

- Boder : chọn cách kẻ khung

- Shading: màu nền cho bảng tính

- Page Boder : khung cho toàn trang

Gv cho học sinh quan sát các mẫu kẻ khung khác nhau theoyêu cầu của bảng tính

Cho học sinh quan sát các tham số dùng để kẻ khung trên bảng tính

Hs tìm hiểu các tham số để kẻ khung và trang trí khungtrên bảng tính

Cho gv biết về các thông sốcần thiết khi kẻ khung

7’

Hoạt động 5:

III SẮP XẾP

- Table \sort

- Chọn cột cần sắp xếp

- Chọn cách sắp xếp theo chiều tăng:

Accending, chiều giảm: descending

Gv đưa ra yêu cầu cần sắp xếp lại nội dung của bảng tính trên máy tính

? Chỉ cần những tham số nào để sắp xếp dữ liệu trên bảng

Đưa ra câu trả lời thích hợp

Đưa ra các tham số cần thiết cho việc sắp xếp dữ liệu trên bảng tính

15’

Tiết 2, 3

Hoạt động 6:

IV THỰC HÀNH

1 Nội dung thực hành:

Thực hiện bài tập SGK trang 58

- Điền số liệu vào bảng

- Sắp xếp dữ liệu theo yêu cầu

3 Đánh giá:

- Về thời gian thực hiện bài

- Về thao tác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy

vi tính

Quan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85’

Hoạt động 7:

V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về xem lại bài để

tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về bài lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

Trang 20

Tin học THPT 105t

Ngày 3 tháng 10 năm 2008

Thiết kế bài học số : 10 Số tiết: 3 tiết (26->28) Tổng số tiết đã giảng: 25 Ngày thực hiện: 5/10/2008

Tên bài học 10 : THỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Biết được các cách trình bày văn bản hành chính thông dụng.

• Kỹ năng:

Soạn thảo được các văn bản hành chính thông dụng.

Biết sử dụng bảng trong việc soạn thảo văn bản

• Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Oân tập trước ở nhà

C.Các hoạt động dạy học:

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cách định dạng đoạn văn

bản trong Word

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bàiĐánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

10’

Hoạt động 3: THỰC HÀNH

1 Nội dung thực hành:

Thực hiện bài tập SGK trang 60,61,62

2 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Word

- Soạn thảo một số văn bản hành

chính thông dụng

- Sử dụng bảng để trình bày văn bản

hành chính

3 Đánh giá:

- Về thời gian thực hiện bài

- Về thao tác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy

vi tínhQuan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày các văn bản hành chínhSửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

115’

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về xem lại bài để

tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức đã học

Dặn dò học sinh về bài lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

Bài thực hành

Trang 21

Tin học THPT 105t

Ngày 7 tháng 10 năm 2008

Thiết kế bài học số : 11 Số tiết: 3 tiết (28->30) Tổng số tiết đã giảng: 27 Ngày thực hiện: 12/10/2008

Tên bài học 11 : MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hiểu các chức năng tạo danh sách liệt kê

Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn

Định dạng nhiều cột và sao chép nhiều dạng

• Kỹ năng:

Thực hiện các chức năng tạo danh sách liệt kê

Thực hiện tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn

Thực hiện định dạng nhiều cột và sao chép nhiều dạng

• Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Oân tập trước ở nhà

C.Các hoạt động dạy học:

I Tạo danh sách liệt kê dạng ký

hiệu và số thứ tự:

1 Cách tạo nhanh:

- Danh sách liệt kê dạng kí hiệu ta

dùng: Bullet

- Danh sách liệt kê dạng số ta dùng :

Numbering

2 Định dạng chi tiết:

- Format\ Bullet and numbering

- Chọn Numbering hoặc Bullet

Nếu cần chọn nhiều dạng khác ta nhấn

vào customize

Chọn kí hiệu

? Hãy nêu các bước cần thực hiện để tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự

? Có thể dùng dạng kí hiệu  để tạo danh sách liệt kê được không, nếu được em hãy nêu các bước thực hiện

Gv đánh giá, rút ra các bước thực hiện bài của học sinh

HS quan sát mẫu văn bảnThảo luận nhóm về các bước thực hiện bài Trả lời câu hỏi của giáo viên

Trả lời câu trả lời của giáo viên

Các nhóm khác bổ sungĐưa ra các bước thực hiện thích hợp

15’

Hoạt động 2:

II Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn:

- Đặt trỏ tại đầu đoạn văn cần tạo chữ

cái lớn

- Format\Drop cap

Gv giới thiệu: Việc thao tác định dạng chữ cái lớn đầu đoạn là một thao tác được sử dụng nhiều trên các báo và tạp chí

Hs quan sát tờ tạp chíCác nhóm thảo luận cách thức thực hiện đối với việc phóng lớn kí tự đầu đoạn

10’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 22

Tin học THPT 105t

Chọn các tuỳ chọn Dropped hoặc In

margin

- Chọn các tham số thích hợp về Font

hoặc số dòng chữ cái chiếm

Có hai kiểu tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản là tạo tronglề và ngoài lề

? em hãy nêu trình tự các bước để tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản

Đưa ra các thức tiến hành đối với việc phóng lớn kí tự đầu đoạn văn bản

Phân biệt công dụng của 2 kiểu phóng lớn

Trả lời câu hỏi Gv đưa ra

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành phóng lớn kí tự đầu đoạn văn bản

Hoạt động 3:

III ĐỊNH DẠNG CỘT:

- Chuyển sang chế độ Print layout

- Chọn vùng văn bản cần chuyển

sang dạng cột

- Sử dụng nút công cụ hoặc dùng

Đưa ra các thức tiến hành đối với việc định dạng văn bản dạng cột

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành định dạng cột (cách chia cột báo)

Trả lời câu hỏi

10’

Hoạt động 4:

IV SAO CHÉP ĐỊNH DẠNG:

- Đặt trỏ tại nơi cần sao chép định

dạng

- Chọn Format painter

- Đưa trỏ quét vùng đích đến

Gv nêu mục đích của việc saochép định dạng và nêu công cụ sao chép là format painter

? em hãy nêu cách sao chép định dạng trong văn bản

Học sinh thảo luận và đưa

ra cách sao chép định dạng văn bản

10’

Tiết 2,3

Hoạt động 5: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong

tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 6: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cách tạo bảng và các thao tác

trên bảng

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bàiĐánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

10’

Hoạt động 7:

V THỰC HÀNH:

Soạn thảo và trình bày văn bản trong

SGK bài tập thực hành số 1, 2, 3, 4

trang 68, 69

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy

vi tínhQuan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày các văn bản theo đúng mẫu trong SGK

Sửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

70’

Hoạt động 8: củng cố, dặn dò:: Học sinh nêu lại các bước 5’

Trang 23

Tin học THPT 105t

- Củng cố lại kiến thức về phóng lớn kí

tự đầu đoạn, cách định dạng cột chữ Gv yêu cầu học sinh nhắc lại bài đã học để tạo định dạng cột chữ, cách phóng lớn kí tự đầu

đoạn

Trang 24

Tin học THPT 105t

Ngày 12 tháng 10 năm 2008

Thiết kế bài học số : 12 Số tiết: 3 tiết (32->34) Tổng số tiết đã giảng: 31 Ngày thực hiện: 18/10/2008

Tên bài học 12 : CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hiểu tác dụng của một số đối tượng đặc biệt: Dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang

Biết các thao tác cần thực hiện để chèn một số đối tượng đặc biệt nói trên

• Kỹ năng:

Thực hiện được các thao tác chèn dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang, kí tự đặc biệt không gõ

được từ bàn phím và hình ảnh minh họa.

• Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

Chọn các tham số ngắt trang thích hợp

Gv phân nhóm cho từng tổGiao phần thảo luận

? Hãy nêu ý nghĩa và vai trò của ngắt trang trong định dạng văn bản

? Cách thực hiện ngắt trang

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sung

Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

Yêu cầu các nhóm trình bày

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học,

10’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 25

III Chèn tiêu đề trang

View\Header and Footer

Nhập nội dung tiêu đề đầu trang

Chuyển xuống chân trang

Nhập vào tiêu đề cuối trang

Giao phần thảo luận

? Nêu các bước thực hiện tạo đầu trang và chân trang

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

10’

Hoạt động 4:

IV Chèn các kí tự đăc biệt:

Insert\Symbol

Chọn bảng font

Chọn kí tự cần chèn

Nhấn Insert

Chọn Close: kết thúc

? Cách thực hiện chèn kí tự đặc biệt

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

5’

Hoạt động 5:

IV Chèn hình ảnh:

Insert\Picture\chọn clipart hoặc from

* Xén hình: crop, xén theo các chiều

Cho biết các cách đề đưa mộtphần của tệp đồ họa vào văn bản?

? Có thể chèn hình ảnh vào tiêu đề trang không? Hình ảnh sẽ xuất hiện như thế nào trong văn bản

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

10’

Tiết 2,3:

Hoạt động 6: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 7: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cách thực hiện văn bản dạng

cột báo

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bài

Đánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinhkhác nghe và bổ sung bài cho học sinh

10’

Hoạt động 8:

THỰC HÀNH:

70’

Trang 26

Tin học THPT 105t

1 Nội dung thực hành:

- Chèn dấu ngắt trang, tiêu đề trang và

chân trang

- Chèn kí tự đặc biệt và hình ảnh

- Chèn Equation

2 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Word

- Sọan và trình bày văn bản theo mẩu

- Chèn dấu ngắt trang, tiêu đề trang và

- Thao tác thực hiện

- Thời gian thực hiện

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy

vi tính

Quan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

Hoạt động 9: củng cố, dặn dò::

- Củng cố lại kiến thức về chèn tiêu đề

đâu trang và chân trang

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại bài đã học

Học sinh nêu lại các bước để tạo đầu trang va chân trang

5’

Trang 27

Tin học THPT 105t

Ngày 20 tháng 10 năm 2008

Thiết kế bài học số : 13 Số tiết: 3 tiết (35->37) Tổng số tiết đã giảng: 34 Ngày thực hiện: 25/10/2008

Tên bài học 13 : CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Biết tác dụng và cách sử dụng các công cụ tìm kiếm và thay thế

Hiểu được tính năng gõ tắt và cách thức sử dụng

Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu

• Kỹ năng:

Thực hiện được các thao tác tìm kiếm và thay thế

Tạo được các dãy kí tự gõ tắt và cách thức sử dụng

Đặt được bảo vệ văn bản bằng mật khẩu

• Thái độ :

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK trước ở nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Giao phần thảo luận

? Nêu các bước thực hiện Tìm kiếm từ

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Giao phần thảo luận

? Nêu các bước để tìm kiếm và thay thế từ

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhómtrên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhómtrên (nếu có)

15’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 28

Gv kết luận bài.

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

Hs trả lời

Hoạt động 2:

II GÕ TẮT

1 Bật tính năng gõ tắt:

Vào menu Tools\Autocorect options

Xuất hiện bảng:

Ngay Replace: nhập vào từ gõ tắt

With: nhập vào nội dung văn bản cần

thay thế

Nháy OK

2 Thêm các đầu mục vào autocorect:

Vào menu Tools\Autocorect options

Xuất hiện bảng:

Ngay Replace: nhập vào từ gõ tắt

With: nhập vào nội dung văn bản cần

thay thế

Nháy Add -> nháy OK

Giao phần thảo luận

? Nêu các bước thực hiện đểđịnh nghĩa một từ gõ tắt

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhómtrên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

15’

Hoạt động 3:

III BẢO VỆ VĂN BẢN

1 Tools\ Options\Security

2 Ngay Password to Open: nhập mật

khẩu để mở văn bản

3 Ngay Password to modify: nhâp mật

khẩu để sửa văn bản

4 Nhấn OK

Giao phần thảo luận

? Nêu các bước bảo vệ văn bản

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghi vào vở

15’

Tiết 2,3:

Hoạt động 4: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 5: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cách thực hiện chèn đầu trang

và chân trang

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bài

Đánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sungbài cho học sinh

10’

Hoạt động 6:

IV THỰC HÀNH:

1 Nội dung thực hành:

- Tìm kiếm và thay thế

- Gõ tắt

- Gán mật khẩu để bảo vệ văn bản

2 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Word

- Sọan và trình bày văn bản theo mẫu

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà

70’

Trang 29

Tin học THPT 105t

- Tìm kiếm và thay thế

- Gõ tắt

- Gán mật khẩu để bảo vệ văn bản

- Lưu văn bản và kết thúc Word

3 Đánh giá:

- Thao tác thực hiện

- Thời gian thực hiện

Có biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém Vàcho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Sửa chữa bài thực hành

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

Hoạt động 7: củng cố, dặn dò::

- Củng cố lại kiến thức về tìm kiếm và

thay thế, về autocorect

Gv yêu cầu học sinh nhắc lạibài đã học

Học sinh nêu lại các bước để tìm kiếm và thay thế, về autocorect

5’

Trang 30

Tin học THPT 105t

Ngày 28 tháng 10 năm 2008

Thiết kế bài học số : 14 Số tiết: 3 tiết (38->40) Tổng số tiết đã giảng: 37 Ngày thực hiện: 2/11/2008

Tên bài học 14 : KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU

A Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Hiểu được khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong trình bày văn bản.

Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, và thực hành một số mẫu định dạng có sử dụng kiểu đơn giản

C.Các hoạt động dạy học:

I KHÁI NIỆM VỀ KIỂU:

Kiểu (Style) là một tập hợp các đặc

trưng định dạng được nhóm gộp đưới

một tên kiểu

Mỗi đoạn văn trong văn bản đều được

định dạng dưới một kiểu nào đó

Đoạn văn có mọi định dạng của kiểu

được áp dụng cho nó

Tương đượng với khái niệm định dạng

kiểu và định dạng đoạn văn, các kiểu

cũng được chia thành 2 nhóm:

+ Kiểu đoạn văn: xác định các định

dạng đoạn văn

+ Kiểu kí tự: các đặc trưng định dạng

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Gv đặt vấn đề khi soạn thảo văn bản ta có định dạng đoạn văn và định dạng ký tự, tươngđương các định dạng trên ta có kiểu cũng được chia thành

2 loại

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sung

Kết luận, rút ra bài học, ghivào vở

Nghe vàso sánh được 2 kiểu cho đoạn văn bản và kiểu cho kí tự

10’

Hoạt động 2:

II ÁP DỤNG KIỂU ĐỂ ĐỊNH

DẠNG:

- Chọn hộp kiểu

- Chọn kiểu cần sử dụng

- Nếu không co trong hộp Style ta

vào menu Fornat \ Style and

Gv phân nhóm cho từng tổGiao phần thảo luận:

? Nêu các bước để áp dụng kiểu cho văn bản

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

15’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 31

Tin học THPT 105t

Formatting và chọn kiểu

Lưu ý: để áp dụng kiểu cho một đoạn

văn ta đưa dấu chèn vào một vị trí

trên đoạn văn Để áp dụng kiểu cho

kí tự, cần chọn phần văn bản cần

HS trả lời về các bước thực hiện cho kiểu kí tự khác vớikiểu cho đoạn văn

Hoạt động 3:

III LỢI ÍCH SỬ DỤNG KIỂU:

- Chỉ cần dùng một thao tác ta có

thể sử dụng ngay một kiểu với

nhiều định dạng

- Trình bày văn bản sẽ nhanh chóng

hơn khi ta dùng kiểu để định dạng

văn bản

- Khi áp dụng kiểu văn bản sẽ được

sử dụng một cách nhất quán

Gv phân nhóm cho từng tổGiao phần thảo luận:

? Em hãy cho biết lợi ích của việc sử dụng kiểu trong định dạng văn bản

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghivào vở

10’

Hoạt động 4:

IV ĐỊNH DẠNG THEO KIỂU VÀ

ĐỊNH DẠNG TRỰC TIẾP:

- Định dạng trực tiếp trên thanh

công cụ và trên menu

- Định dạng theo kiểu Style

Gv phân nhóm cho từng tổGiao phần thảo luận:

? Em hãy phân biệt định dạngtrực tiếp và định dạng theo kiểu, lợi ích của các định dạng này

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghivào vở

10’

Tiết 2,3

Hoạt động 5:

V MỘT SỐ KIỂU QUAN TRỌNG

TRONG VĂN BẢN:

Normal: kiểu ngầm định cho thân văn

bản

Heading 1…: kiểu tự động định dạng

cho các đề mục chính của văn bản

Toc 1, … : Kiểu áp dụng cho mục lục

của văn bản

Gv phân nhóm cho từng tổGiao phần thảo luận:

? Em hãy cho biết một số kiểu ngầm định của word, và vai trò của chúng

Yêu cầu các nhóm trình bày

Kết luận và rút ra bài học

Các nhóm thảo luận và rút

ra cách thức tiến hành

Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có)

Các hs khác bổ sungKết luận, rút ra bài học, ghivào vở

10’

Hoạt động 6:

VI THỰC HÀNH:

1 Nội dung thực hành:

- Khảo sát các kiểu ngầm định

- Aùp dụng kiểu để định dạng

- Định dạng theo kiểu và định dạng

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà

75’

Trang 32

Tin học THPT 105t

- Khởi động Word

- Aùp dụng kiểu để định dạng

- Lưu văn bản và kết thúc Word

3 Đánh giá:

- Thao tác thực hiện theo kiểu

- Thời gian thực hiện

học sinh yếu kém Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

Hoạt động 7: củng cố, dặn dò::

- Củng cố lại kiến thức phân biệt kiểu

kí tự và kiểu đoạn văn

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại bài đã học

Học sinh so sánh 2 kiểu kí tự và kiểu cho đoạn văn bản

5’

Trang 33

Tin học THPT 105t

Ngày 28 tháng 10 năm 2008

Thiết kế bài học số : 15 Số tiết: 3 tiết (41->43) Tổng số tiết đã giảng: 40 Ngày thực hiện: 2/11/2008

Tên bài học 15 : CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN

I Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

• Kiến thức:

Biết các tham số thiết đặt cho trang in.

Biết các bước cần thực hiện để in văn bản

• Kỹ năng:

Thực hiện đặt các tham số: khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề trang

Xem văn bản trước khi in và khởi động quá trinh in văn bản.

• Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

I ĐẶT KÍCH THƯỚC TRANG IN:

- Vào menu File\Page setup

• Margin: lề trang in

Top: Lề trên

Bottom: lề dưới

Left: lề trái

Right: lề phải

Guter: lề đóng gáy sách

Header: lề nhập tiêu đề đầu trang

Footer: lề nhập tiêu đề cuối trang

• Paper size: Khổ giấy

Paper size: chọn khổ giấy

Width: chiều rộng

Height: chiều dài

Portrait: in giấy theo chiều dọc

Landscape: in giấy theo chiều ngang

Nhấn OK để thiết đặt

Gv diễn giải về việc cần thiết khi thiết kế trang inGiải thích về MarginHướng dẫn học sinh chọnlề giấy

? Right, Left là lề phía bên nào

Gv giải thích về Guter

GV giải thích về header và Footer và lưu ý khi nhỏ quá sẽ ảnh hưởng đến khi tạo đầu trang và cuối trang

? Khổ giấy thường dùng là cỡ nào

Giải thích về hướng giấy dọc và hướng giấy ngang

Học sinh chọn lề giấy theo yêu cầu của giáo viên

Học sinh tìm hiểu các lề trên trang in

Học sinh Lưu ý – A4(210mmx297mm)

- Nếu chưa cài đặt máy in thì máy sẽ không hiện sẵn cỡ giấy trong mục Paper size

45’

Bài lý thuyết – thực hành

Trang 34

Tin học THPT 105t

Tiết 2:

Hoạt động 2: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’

Hoạt động 3: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu các bước để áp dụng kiểu cho

đoạn văn bản

Gọi học sinh lên trả bài cũGọi học sinh khác bổ sung bài

Đánh giá và cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh

5’

Hoạt động 4:

II XEM TRƯỚC KHI IN VÀ IN VĂN

BẢN:

1 Xem trước khi in:

Chọn Print preview hoặc vào file \

Print preview

Điều chỉnh cho thích hợp với trang in

Chọn close

2 In văn bản:

File\Print (Ctrl – P, nút print)

Ngay mục Name: chọn chủng loại

máy in

Ngay mục All: in tất cả ra giấy

Current: in trang hiện hành ra giấy

Page: nhập vào số trang cần in ra

Number of copies: số bản cần in ra

Print What: chọn All pages in arange:

in tất cả, Odd pages: in trang lẻ, Even

pages: in những trang chẵn

? All là tham số như thế nào

gv giải thích các mục trong việc in ấn

Gv giải thích về mục page in liên tục và in ngắt quãng

? Mục number of copies:

Gv giải thích về mục Print What

? Khi cần in trang 4 đến trang 6

Học sinh cách chọn tham số trong việc xemcho phù hợp : xem nhiều trang, phóng lớn,thu nhỏ…

Học sinh trả lời về tham số all là tham số

in cho tất cả các tập tin văn bản

Giải thích về mục copies

Nhập vào page: 4-6

35’

Tiết 3:

Hoạt động 5:

VI THỰC HÀNH:

1 Nội dung thực hành:

- Bài tập thực hành số 1, số 2 trang 94, 94

SGK

2 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Word

- Thiết đặt các thông số cơ bản cho một

trang in,

- Định dạng kiểu, chèn hình, tạo mẫu

theo yêu cầu

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính

Quan sát học sinh thực hànhCó biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém

Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hànhLưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cânđối, hài hoà

Sửa chữa bài thực hành

40’

Trang 35

Tin học THPT 105t

- Xem trước khi in và in văn bản

- Lưu văn bản và kết thúc Word

3 Đánh giá:

- Thao tác thực hiện theo kiểu

- Thời gian thực hiện

Đánh giá bài thực hành của học sinh

Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quytrình thực hành, thời gian…

Hoạt động 6: củng cố, dặn dò::

- Củng cố lại kiến thức đặt khổ giấy, lề

5’

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Thiết kế bài học, mô hình các ứng dụng của tin học văn phòng -Học sinh: Mang vở, bút, thước. - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
i áo viên: Thiết kế bài học, mô hình các ứng dụng của tin học văn phòng -Học sinh: Mang vở, bút, thước (Trang 1)
b) Bảng chọn Start và thanh công việc (Task bar, tác vụ) - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
b Bảng chọn Start và thanh công việc (Task bar, tác vụ) (Trang 4)
Gv gọi hs lên bảng - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
v gọi hs lên bảng (Trang 7)
Gv gọi hs lên bảng - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
v gọi hs lên bảng (Trang 9)
Gv ghi lên bảng cấu trúc cây thư mục và các yêu cầu cần  phải thực hành - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
v ghi lên bảng cấu trúc cây thư mục và các yêu cầu cần phải thực hành (Trang 12)
Hình dung ra kiến thức về kí tự, đoạn, dòng, trang… - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
Hình dung ra kiến thức về kí tự, đoạn, dòng, trang… (Trang 14)
Hình dung ra kiến thức về  kí tự, đoạn, dòng, trang… - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
Hình dung ra kiến thức về kí tự, đoạn, dòng, trang… (Trang 14)
Full Screen (Toàn màn hình): Hiển thị văn bản trên toàn bộ màn hình - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
ull Screen (Toàn màn hình): Hiển thị văn bản trên toàn bộ màn hình (Trang 15)
Hãy nêu các cách hiển thị màn hình trong Word - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
y nêu các cách hiển thị màn hình trong Word (Trang 16)
Hình dung ra kiến thức về  kí tự, đoạn, dòng, trang… - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
Hình dung ra kiến thức về kí tự, đoạn, dòng, trang… (Trang 16)
3. Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
3. Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang (Trang 19)
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (Trang 20)
- Sử dụng bảng để trình bày văn bản hành chính.  - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
d ụng bảng để trình bày văn bản hành chính. (Trang 20)
Hãy nêu cách tạo bảng và các thao tác trên bảng. - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
y nêu cách tạo bảng và các thao tác trên bảng (Trang 22)
Chọn hình ảnh cần chèn Nhấn insert - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
h ọn hình ảnh cần chèn Nhấn insert (Trang 25)
- Chèn kí tự đặc biệt và hình ảnh - Chèn Equation - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
h èn kí tự đặc biệt và hình ảnh - Chèn Equation (Trang 26)
- Về thao tác: chèn hình ảnh, chỉnh sửa hình ảnh, định dạng ký tự, định  dạng đoạn văn bản… - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
thao tác: chèn hình ảnh, chỉnh sửa hình ảnh, định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản… (Trang 37)
- Sử dụng bảng để trình bày văn bản hành chính.  - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
d ụng bảng để trình bày văn bản hành chính. (Trang 42)
Phần VI: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL Tên bài học 17 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. A. Mục tiêu bài học: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
h ần VI: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL Tên bài học 17 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. A. Mục tiêu bài học: (Trang 44)
II.CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
II.CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH (Trang 45)
- Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
u bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: (Trang 47)
- Học sinh: xem SGK, xem cách nhập công thức vào trong bảng tính. C.Các hoạt động dạy học: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
c sinh: xem SGK, xem cách nhập công thức vào trong bảng tính. C.Các hoạt động dạy học: (Trang 48)
- Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
u bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: (Trang 49)
- Trong chương trình bảng tính, hàm là một công thức được xây dựng sẵn. -  Hàm giúp cho việc nhập công thức và  tính toán trở nên đễ dàng, đơn giản hơn - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
rong chương trình bảng tính, hàm là một công thức được xây dựng sẵn. - Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên đễ dàng, đơn giản hơn (Trang 50)
- Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
u bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: (Trang 51)
ĐỊA CHỈ TƯƠNG ĐỐI VÀ ĐỊA CHỈ TUYỆT ĐỐI: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
ĐỊA CHỈ TƯƠNG ĐỐI VÀ ĐỊA CHỈ TUYỆT ĐỐI: (Trang 53)
- Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
u bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: (Trang 53)
- Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
u bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: (Trang 61)
- Mở bảng tính mới và lập kết quả theo bảng phân tích. - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
b ảng tính mới và lập kết quả theo bảng phân tích (Trang 63)
- Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
u bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: (Trang 66)
- Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
u bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: (Trang 67)
Một danh sách dữ liệu hay bảng dữ liệu trên trang tính là một dãy các hàng chứa  các dữ liệu có liên quan với nhau, chẳng  hạn bảng điểm của một lớp, danh sách  số điện thoại của những người bạn… Danh sách dữ liệu thường có liên quan  chặt chẽ với nhau, d - giao an tin hoc nghe pt 105 tiet
t danh sách dữ liệu hay bảng dữ liệu trên trang tính là một dãy các hàng chứa các dữ liệu có liên quan với nhau, chẳng hạn bảng điểm của một lớp, danh sách số điện thoại của những người bạn… Danh sách dữ liệu thường có liên quan chặt chẽ với nhau, d (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w