1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tin học nghề Lớp 8 - Tiết 1-3: Bài mở đầu Các khái niệm cơ bản (Bản đẹp) - Trần Thị Oanh

20 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 312,78 KB

Nội dung

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Ở chương trước chúng ta đã làm quen với các thành phần cơ bản của máy tính, để các thành phần đó hoạt động như thế nào thì cần có một hệ thống[r]

(1)Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Tiết: 1-3 Bài mở đầu: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ngày soạn: A.MỤC TIÊU KIẾN THỨC: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm công nghệ thông tin: Thông tin, liệu, tin học, máy tính điện tử, chương trình, mạng máy tính - Nắm cấu trúc máy tính - Viruts máy tính, cách phòng chống Kỹ năng: - Quan sát tìm hiểu - Nắm cách tổng quát, vận dụng 3.Thái độ: - Chú ý nghe giảng B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Diễn giải - Thuyết trình - Vấn đáp C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án, số thiết bị thông dụng… 2.Học sinh: Vở ghi chép, bút thước D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: - Lập danh sách học sinh - Chọn lớp trưởng - Chia nhóm - Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai: Hoạt động Thầy và trò Nội dung kiến thức I.Các khái niệm: GV: Đưa tình huống: Hằng 1.Thông tin: là nguồn gốc nhận thức , thông tin ngày để nhận tài liệu, bài báo, có thể phát sinh mã hóa, truyền ,tìm kiếm, xử lý, tin tức thời sự, tham khảo ý kiến biến dạng và thể nhiều dạng khác người khác gọi là thông tin Vậy bạn nào cho Cô biết thông tin -Thông tin có thể tồn dạng sau: văn bản, sóng, âm thanh, kí hiệu trên giấy là gì? HS: Phân tích rút kết luận -Có thể hiểu nôm na: Thông tin là thông báo loan tin, loan báo GV: Nhận xét đưa khái niệm Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (2) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ GV: Thông tin có thể tồn dạng naò? HS: Trả lời GV: Các em đã có nghe thông tin có đơn vị đo chưa? thật là ngạc nhiên đúng không? Vậy bây chúng ta tìm hiểu đơn vị đo thông tin GV: Ta có quy đổi các đơn vị đo thông tin sau: GV: Khi nhận thông tin thì chúng ta phải làm gi? (Ví dụ nhận thư bạn xa chẳng hạn) HS: Phải xử lý thông tin GV: sống tiếp nhận thông tin, gnười thường phải xử lý thông tin đó để tạo thông tin có ích hơn, Từ đó có phản ứng định 2.Đơn vị đo thông tin: Trong máy tính thường có các đơn vị đo sau: Byte, Bit, Kilobyte, Megabyte, Gugabyte Bit: là đơn vị nhỏ thông tin, là lượng tin đủ để nhân biêt hai trạng thái đó là đúng sai Được mã hóa thành chữ số chữ số 0(tương ứng đúng sai) Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte Kilobyte Megabyte Gigabyte b Kb Mb Gb bit 1024 b 1024 Kb 1024 Mb 3.Xử lý thông tin máy tính điện tử: -Quá trình xử lý thông tin bao gồm: Biến đổi thông tin, Ghi nhớ thông tin , điều khiển các bước thực -Máy tính có thể lưu trử kết trung gian để tính, nhiên máy tính không làm gì không có tác động người Tóm lại quá trình xử lý thông tin MTĐT là quá trình tự động Có nghĩa là thông tin vào biến đổi và xử lý; ghi nhớ thông tin- -> kết mong muốn hay thông tin INPUT Máy tính OUTPUT 4.Dữ liệu(Data): Là thông tin văn bản, GV: Bây chúng ta tìm hiểu số, âm thanh,hình ảnh có thể lưu trử và xử lý thông tin đó lưu MTĐT trên MTĐT nào? 5.Tin học: Là ngành khoa học nghiên cứu các quá trình tổ chức, quản lý, lưu trữ và xử lý thông tin GV: Sự phát triển xã hội đòi cách tự động dự trên các phương tiện kỷ thuật hỏi người phải nắm bắt và thu mà chủ yếu là MTĐT thập thông tin ngày càng lớn Khi -Máy tính đầu tiên đời vào năm 1946 Mỹ đó nảy sinh nhiều vấn đề Con II.Các thành phần máy tính người phải biết tìm kiếm, biến đổi, Cấu trúc máy tính bao gồm phần chính: Phần xử lý thông tin Với đời cứng và phần mềm MTĐT thông tin xử lý 1.Phần cứng: cách tự động, nhanh chóng và Là các thiết bị máy móc, dây dẫn cấu tạo nên máy chính xác; tạo tiến vượt bậc tính Phần cứng này bao gồm các phận sau: sản xuất và quản lý a.Bộ xử lý trung tâm CPU(Central Processing Unit) GV: -Cho biết máy tính là óc máy tính, dùng để xử lý, điều khiển chia làm bao nhiêu phần? hoạt động máy tính -Nếu có máy tính thì sử dụng -CPU có chức tính toan, xử lý số liệu Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (3) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ hay không? -Ngược lại? HS: Tìm hiểu trả lời sau đó tự rút kết luận =>Một máy tính chia làm phần: Phần cứng và phần mềm GV: trình bày số chức và các phép toán xử lý trung tâm GV: Em nào nhắc lại cho Cô toán học phép toán nào gọi là phép toán logic? HS: trả lời câu hỏi GV: Cho biết không có nhớ thì máy tính hoạt động hay không? =>Bộ nhớ và nhớ ngoài Bộ nhớ gồm có ROM và RAM GV: Yêu cầu học sinh phân biệt ROM và RAM GV: Giới thiệu có loại ROM khởi động ROM BIOS (Base input/output System) HS: Phân tích và rút kết luận GV: -ROM đọc thông tin và không ghi , điện thông tin ROM giữ nguyên -RAM: Khác với ROM là ban đầu thông tin RAM là rỗng Các chương trình và liệu đưa vào nhớ để xử lý Khi điện khởi động alị máy thông tin RAM biến GV: Đưa minh họa đĩa mềm HS: Quan sát GV: Giới thiệuvà cho quan sát số thiết bị khác có GV: yêu cầu học sinh rút chức thiết bị vào HS: Quan sát thiết bị và rút kết luận GV: Phần mềm là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: rút kết luận: là chương trình dùng để điều khiển phần cứng hoạt đièu khiển chwong trình đã lưu trữ máy tính -Bộ số học: Thực các phép toán số học VD: Cộng, trừ, nhân, chia -Bộ logic: thực hiên các phép toán logic VD: và, b.Bộ Nhớ(Memory) Bộ nhớ chia làm phần Phần 1: Bộ nhớ chính(main memory) nhớ trong: là nơi chương trình thực để điều khiển máy -Bộ nhớ gồm ROM và RAM +ROM(Read only Memory):Bộ nhớ đọc Nó chứa các chương trình điều khiển thiết bị hãng sản xuất cài đặt +RAM(random Acces Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Là nhớ để ghi đọc liệu -Bộ nhớ ngoài(External Memory) Trống từ, băng từ, đĩa từ Đĩa từ có loại(đĩa mềm, đĩa cứng) +Đĩa mềm: (FDD) thông thường gọi là đĩa A: có dung lượng nhỏ, tốc độ truy xuất chậm, dễ dang chuyển thông tin nhỏ +Đĩa cứng: (HDD): Dung lượng lớn có tốc độ truy xuất nhanh, gắn bên máy c.Thiết bị vào: Có chức đưa thông tin vào cho máy tính Như bàn phím, Chuột(mouse), camara, scanner d.Thiết bị ra: Đưa thông tin máy tính giao tiếp với người Như màn hình, Máy in, Máy vẽ 2.Phần mềm: -Phần mềm hệ thống: Là phần mềm hảng sản xuất đưa vào máy tính -Phần mềm ứng dụng: là các chương trình các chuyên viện lập trình viết từ ngôn ngữ lập trình nào đó nhằm thực công việc theo nhu cầu sử dụng Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (4) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ động Được chia làm loại: GV: yêu cầu học sinh kể tên số phần mềm đã nghe HS: Làm theo yêu cầu GV: làm nào để các em lên quan Internet chat, mail ? HS: Trả lời GV: Người ta kết nối các máy tính lại với để làm gì? Viêc kết nối đó người ta gọi là gì? HS: trả lời GV: Giới thiệu số loại mạng có III Mạng máy tính 1.Sự xuất hiện: Do nhu cầu cùng chia thông tin người ta đã kết nối các máy tính lại với gọi là mạng máy tính 2.Các loại mạng: Đang sử dung các loại mạng LAN, WAN, INTRANET, INTERNET (mạng toàn cầu) Cũng cố : - Nắm các khái niệm - Nắm các phần cứng máy: RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm - Việc ứng dụng máy tính vào đời sống Dặn dò: - So sánh RAM và ROM - Tìm hiểu thêm số thiết bị phần cứng và số thiết bị phần mềm thông dụng Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (5) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ i Tiết: 4 Bài dạy: THỰC HÀNH Ngày soạn: A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cho học sinh xem cấu trúc bên máy tính - Nhận biết các phận máy tính như: RAM, HD, RD, CPU, MAIN - Tập khởi động máy và làm quen với bàn phím, chuột B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: - Chia nhóm để thực hành - Gọi tên người ngồi vào máy mình Nội dung bài mới: - Xem cấu trúc bên máy - Quy trình khởi động và tắt máy - Sử dụng bàn phím và cách gõ bàn phím C CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Nắm cách khởi động và tắt máy - Nắm cách tổng quát hoạt động máy tính điện tử Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (6) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Tiết: 7 Bài dạy: HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS Ngày soạn : A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Khái niệm Hệ điều hành - Cách khởi động hệ điều hành, số quy ước gõ lệnh hệ điều hành MS-DOS - Mục đích hoạt động hệ điều hành 2.Kỹ năng: - Thành thạo khởi động từ đĩa mềm đĩa cứng - Sử dụng hệ điều hành MS-DOS 3.Thái độ: Chú ý lắng nghe nghiêm túc, sôi B.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, thuyết trình C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Giáo án, phòng máy 2.Học sinh: Vở ghi chép, đĩa mềm D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Ở chương trước chúng ta đã làm quen với các thành phần máy tính, để các thành phần đó hoạt động nào thì cần có hệ thống các chương trình hệ thống các chương trình đó là gì hôm chúng ta tiếp tục làm quen Bài mới: Hệ Điều Hành MS-DOS b.Triển khai Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Có nhiều hệ diều hành IO/2 UNIX, DOS, WINDOWS thông dụng là hệ điều hành MSDOS hãng Micosoft Mỹ sản xuất và qua nhiều phiên từ 1.2 7.0 GV: Từ định nghĩa hệ điều hành Em nào cho cô biết vài chức hệ điều hành? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét góp ý đưa kết luận chức Hệ điều hành Nội dung kiến thức I.Khái niệm hệ điều hành: Hệ điều hành là tập hợp các chương trình nhằm giúp người sử dụng khai thác các tài nguyên máy tính cách có hiệu - Hệ điều hành có các chức chính sau: + Điều khiển và quản lý việc vào /ra liệu + Giúp việc liên hệ phần cứng và người thuận lợi + Điều khiển thiết bị bao gồm việc khởi động máy tính + Cung cấp cho người sử dụng thuận lợi để đơn giản việc phác thảo, mã hóa, bảo trì, gở rối các chương trình Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (7) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ GV: Yêu cầu HS nhăc lại quá trình khoỉư động máy HS: trả lời câu hỏi GV: Hướng dẫn cho học sinh sử dụng đĩa mềm và khởi động máy HS: Cho biết kết khởi động máy GV: Yêu cầu học sinh nhận xét cách khởi động từ đĩa cứng và từ đĩa mềm GV: Gọi vài học sinh thực khởi động máy từ đĩa cứng và từ đĩa mềm GV: Để thực số dòng lệnh DOS cần có số quy ước sau: GV: Một dòng lênh DOS lưu nhớ vùng đệm bàn phím vì với dòng lệnh ta có thuận lợi nhờ các phím sau: II Khởi động MS-DOS 1, MS-DOS là gì? MS-DOS viết tắt của" Disk Operating System " nghĩa là hệ điều hành khai thác đĩa(đĩa cứng và đĩa mềm) 2, Khởi động MS-DOS a.Khởi động đĩa mềm: -Đưa đĩa mềm vào ổ đĩa A -Bật công tắc màn hình -Bật công tắc CPU -Chờ đợi xuất dấu nhắc DOS: A:/> Đưa và lệnh (Exit) để trở Windows b Khởi động từ đĩa cứng VàoStart->Program->Accessories chọn Command prompt Màn hình MS-DOS xuất và đánh lệnh Exit để trở Windows Nếu không muốn trở Windows thì dấu nhắc C:/> đánh các lệnh DOS để điều hành máy III.Một số quy ước gõ lệnh 1,Quy ước: - Đầu tiên phải là lệnh điều khiển - Sau đó có thể có các tham số các đối số không - Nhấn ENTER để thực lệnh 2.Các phím biên tập dòng lệnh - F3: Sao chép toàn dòng lệnh kế trước vào dòng lệnh - DEL: Xóa kí tự nhớ đệm nằm bên phải vị trí - Back space: Xóa kí tự bên trái trõ 3.Kí tự đại diện thay thế: Có kí tự đại diện: *.: thay cho kí tự từ vị trí đó hết VD: * DOC: đại diện các tập tin có phần mở rộng DOC ? : Thay kí tự vị trí đó VD: LOP8?.TXT: có nghĩa là đại diện tập tin có chữ đầu cho phần tên chính, đó phần mở rộng là TXT GV: Trong lớp học thì lớp trưởng có thể đại diện cho lớp, tổ trưởng đại diện cho tổ thực công việc nào đó.Vậy tin học muốn thực lệnh nào đóvới nhóm tập tin có chung hay nhiều kí tự thì có thể dùng các kí tự thay Gv: yêu cầu học sinh cho ví dụ và nói rõ ý nghĩa ví dụ đó HS: Cho ví dụ, nhận xét GV: Dấu ? tức là kí tự đại diện cho các kí tự mình muốn tìm kiếm IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Cũng cố: - Quá trình khởi động máy tính từ đĩa mềm, từ đĩa cứng nào? - Nguyên tắc gõ lệnh Hệ điều hành MS-DOS nào? Dặn dò, hướng dẫn học tập nhà Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (8) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ - Học phần khởi động MS-DOS - Nhớ các quy ước gõ lệnh Tiết thứ: 10 12 Bài dạy: DẤU NHẮC LỆNH(T1) Ngày soạn : Ngày giảng: A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Cho học sinh biết các thành phần lệnh - Tổ chức thông tin trên đĩa Kỹ năng: Hiểu biết các cách tổ chức thong tin trên đĩa nào Thái độ - Chú ý lắng nghe, thao tác B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuấn bị giáo viên: Giáo án, phòng máy, đĩa mềm Chuẩn bị học sinh: Vở ghi chép, đĩa mềm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ: + Cho biết các bước khởi động máy tính + Cho biết quá trình khởi động HĐH từ đĩa cứng nào? III Bài mới: Đặt vấn đề: Để dễ dàng và thuận tiện quá trình tìm kiếm lưu trữ thông tin thì chúng ta cần có tổ chức thông tin trên đĩa Để hiểu rõ tổ chức đó nào chúng ta nghiên cứu các phần sau: Triển khai: Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm tập tin I Các khái niêm GV: Chúng ta biết máy tính có 1.Tập tin(File): nhiều liệu, các liệu lưu trữ a Định nghĩa: Tập tin là hình thức, đơn máy chứa nhiều thông tin khác vị lưu trữ thông tin HĐH Nội dung để dễ quản lý, khai thác, tìm kiếm và sử tập tin là tập hợp các liệu có liên quan dụng chúng HĐH lưu trữ chúng dạng với VD: Nội dung tập tin có thể chứa bài văn, các tập tin(Tệp) Chúng ta có thể hiểu tập tin bài thơ phiếu sách, đầu sách xếp vào các ngăn thư viện Vậy bạn nào có thể cho Cô biết tập tin là gì ? HS: là đơn vị lưu trữ thông tin b.Cách đặt tên tập tin: GV: giã sử chúng ta có 10 có bìa - Mỗi tập tin lưu trên đĩa chúng ta đặt ngoài giống không ghi nhãn.Vậy tên Tên tập tin gồm phần: phần tên tìm nào đó thì chính(Fiel name), và phần mở rộng Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (9) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ nào? HS: trả lời câu hỏi GV: chúng ta cần đặt tên cho đó đúng không Cũng tương tự máy tính thì các tập tin(tệp) cần có tên định để dễ dàng tìm kiếm Quy luật đặt tên tệp sau: GV: với người có tên, các tên đó các em có phát gì số kí tự chữ cái không? HS: Đưa số tên riêng khác so sánh GV: Gọi vài HS nhắc lại cách gõ các kí tự @, !, % HS: Trả lời câu hỏi - Phần tên chính bắt buộc phải có Phần mở rộng có thể có không, có thì phải cách tên chính dấu chấm - Tên chính có thể gồm đến kí tự - Phần mở rộng có thể có từ đến kí tự - Các kí tự dùng để đặt tên gồm: các chữ cái la tinh A-Z, a-z, các chữ số 9, và số kí tự đặc biệt như: !, @, #, $, %, ^, &,_ Vd: BAITHO1.TXT @LAN.DOC Chú ý: - Trong đặt tên tệp không nên dùng dấu: trống(space), dấu(.), +, *,/,\, = - Không đặt tên trùng với tên riêng DOS CON, COM1, COM2, AUX, PRN, LPL, NUL GV: yêu cầu học sinh cho ví dụ c Một số phần mở rộng thường gặp: GV: Đưa số ví dụ yêu cầu HS nhân COM, EXE, BAT: các chương trình biết đâu là tên đúng, tên sai khả thi thực từ dấu nhắc HS: Quan sát trã lời câu hỏi .TXT: tệp văn GV: Nhận xét PAS: tệp nội dung chương trình Pascal GV: Trong phần mở rộng cần chú ý DOC: tệp văn số phần mở rộng thường gặp sau: XLS: tệp bảng tính Excel Hoạt động 2: Khái niệm thư mục, cách Thư mục(Directory) đặt tên, tổ chức thư mục trên đĩa a Khái niệm: GV: Em hãy cho biết giả sử chúng ta có Thư mục là hình thức, đơn vị để quản lý 100 sách gồm nhiều loại khác tập tin HĐH Nội dung thư mục Bây số sách đó để chung với là tên các tập tin hay thư mục mà nó quản thì quá trình tìm kiếm xảy lý - Các tệp(File) có cùng tên thì lưu nào? trử thư mục HS: Thảo luận trả lời GV: các Em hiểu thư viện các ngăn để sách là các thư mục còn các b.Cách đặt tên thư mục Tên thư mục đặt giống tên tệp, sách là các tập tin GV: Tương tự tệp thì thư mục kí tự đầu phải là chữ cái để phân có tên thư mục và quy tắc đặt tên biệt thư mục và tệp người ta quy định tên thư mục không có phần mở nó GV: Yêu cầu học sinh phân biệt thư mục rộng VD: Thư mục HANOI và tệp HS: Thảo luận trả lời câu hỏi c Tổ chức thư mục trên đĩa GV: Gọi HS cho ví dụ Các thư mục tổ chức trên đĩa theo GV: Trong thư viện các ngăn sách tổ dạng cấu trúc cây chức theo cấu trúc định Vây - Thư mục đầu tiên gọi là thư mục gốc và máy tính cần có tổ chức DOS tạo phân cách với các thư mục thư mục sau: khác là dấu"\" Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang Lop8.net (10) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ - Sau thư mục gốc người sử dụng có quyền tạo các thư mục khác gọi là thư mục Trong thư mục có chứa các thư mục nó Đường dẫn(Path) Là danh sách các thư mục trên cùng nhánh cấu trúc nhằm thư mục chứa tệp cần truy nhập Đường dẫn thư mục gốc sau đó là thư mục và phân cách dấu\ VD: C:\HANOI\THO.TXT Có loại đường dẫn: - Đường dẫn tuyệt đối: Là đường dẫn tên ổ đĩa - Đường dẫn tương đối: là đường dẫn thư mục nào đó ổ đĩa hành: Là ổ đĩa có tên dấu đợi lệnh VD: C:\>_; A:\>_ Thư mục hành: Là thư mục nằm phía trước dấu đợi lệnh VD: C:\HUE>_ HUE là thư mục hành GV: Trong thư viện muốn bổ sung thêm sách thì chúng ta phải làm nào? HS: Phải đặt đúng giá sách cùng loại với sách đó GV: Bây muốn tìm sách ta làm nào? HS: Đưa hướng tìm sách thưu viện GV: Trong máy tính ta muốn tìm kiếm thư mục tệp nào đó thì chúng ta cần tìm đến đường dẫn chứa thư mục và tệp đó GV: Cho ví dụ yêu cầu HS thư mục gốc ? GV: Gọi vài HS cho ví dụ đường dẫn tương đối , tuyệt đối GV: Khi khởi động thành công HĐH chúng ta phát điều gì ? HS: Nhớ lại cách khởi động HĐH từ đĩa cứng và từ đĩa mềm GV: Gọi HS cho ví dụ minh họa I - Cũng cố dặn dò Cũng cố: - Các khái niệm - Quy tắc đặt tện tệp, thư mục Dặn dò: - Đọc bài cũ, Cho vài ví dụ cây thư mục Từ cây thư mục rõ thư mục gốc, tệp TM Gèc TM cÊp TM cÊp TÖp Lop 8/1 Giáo viên: Trần Thị Oanh Khèi Lop 8/2 Trang 10 Lop8.net (11) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang 11 Lop8.net (12) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Tiết thứ: 13 15 Bài dạy: DẤU NHẮC LỆNH(TT) CÁC NHÓM LỆNH CƠ BẢN Ngày soạn : Ngày giảng: A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm khái niệm số lênh cử HDDH MS-DOS - Học sinh hiểu cú pháp và công dụng số lệnh - Học sinh phân biệt lệnh ngoại trú và lệnh nội trú Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các loại lệnh đó Thái độ: Sau học bài thì học sinh tự vận dụng vào các thao tác mình để làm việc với các lệnh tốt B YÊU CẦU CHUẨN BỊ: GV : giáo án, phòng máy HS: tài liệu, đĩa mềm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đường dẫn là gì, nguyên tắc đặt tên thư mục ? III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, để tìm kiếm kiếm sách thư viện người ta cần chia nhỏ theo danh mục Trong tin học, dễ dàng quản lý người ta chia cấu trúc thư mục thành các thư mục con.Vậy quá trình thực nào ? Để hiểu quá trình này thì hôm chúng ta bắt đầu nghiên cứu sang bài mới: Các nhóm lệnh 2.Triển khai : Hoạt động giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Phân biệt các loại lệnh I.Lệnh MS-DOS MS-DOS Phân loại lệnh: GV: Đưa số lệnh và cho biết lệnh a, Lệnh nội trú: thường dùng và lệnh ít dùng, Yêu cầu HS Là lệnh đơn giản sử dụng phân biệt lệnh thường xuyên Đã cài sẳn tệp COMAND.COM và đọc vào HS: Thảo luận trả lời nhớ khởi động máy tính VD: MD, CD, RD, DIR, TYPE, COPY, COPYCON, REN,DEL b Lệnh ngoại trú: Là lệnh ít sử dụng, viết thành các tập tin riêng biệt Khi thi hành lệnh này phải có File tương ứng lưu trên đĩa Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang 12 Lop8.net (13) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Hoạt động 2: Các lệnh làm việc với thư mục GV: Gọi HS nhắc lại thư mục là gì ? GV: Thực thao tác đứng ổ đĩa thời, chuyển sang ổ đĩa khác, yêu cầu HS theo dõi GV: Yêu cầu HS chuyển ổ đĩa D HS: Thực D: GV: Các ngăn sách thư viện đặt theo tên định Tin học tên đó tạo nào? Thì chúng ta cần thực lệnh? GV: Sau khởi động HĐH từ ổ đĩa cứng xong, ta có dấu nhắc DOS C:\>_ đó chúng ta đánh lệnh tọa thư mục con(MD) GV: gọi vài HS thực tạo thư mục trên máy GV: Quan sát HS thực giải thích các câu thông báo lỗi có - Tên thư mục tạo phải không trùng với tên thư mục có thư mục cuối cùng đường dẫn Nếu không có thông báo lỗi - Directory already exits: Thư mục này đã tạo - Hoặc: Unable to create directory: Không thể tạo thư mục này - Quá trình tạo thư mục không có thông báo gì thì quá trình tạo thư mục đúng Hoạt động 2: Lệnh xem thư mục GV: Khi tạo xong thư mục thì chúng ta muốn xem thử thư mục mình nằm đâu thì cần đánh lệnh xem thư mục Vậy chúng ta nghiên cứu xem lệnh đó là gì? GV: thực ví dụ yêu cầu HS theo dõi Giáo viên: Trần Thị Oanh VD: FORMAT, TREE, XCOPY II.Các lệnh liên quan đến thư mục 1.Lệnh chuyển ổ đĩa Khi muốn chuyển ổ đĩa làm việc chúng ta cần thực lệnh sau: - Cú pháp: [D:] - Công dụng: Chuyển từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác -VD: A: 2.Lệnh tạo thư mục.(MD) - Cú pháp: MD [ổ đĩa:][đường dẫn] <tên thư mục cần tạo> - ý nghĩa: Tạo thư mục -Kiểu lệnh : Nội trú -Giải thích: [ ]: Có thể có không < > Các thành phần bắt buộc phải có VD: C:\> MD TOAN? C:\> MD TIN? C:\> MD LY ? C:\> TIN\LTHUYET? C:\> TIN\THANH? Chú ý: Khi tạo thư mục cần tạo thư mục mẹ trước tạo thư mục 3.Lệnh xem thư mục(DIR) - Cú pháp: DIR [ổ đĩa] [đường dẫn] [tên tệp] [/w][/p][/a] - Công dụng: Xem nội dung thư mục liệt kê các tập tin thư mục nào đó - Kiểu lệnh: Nội trú - Giải thích: Trang 13 Lop8.net (14) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ thực các ví dụ khác [/p]: Dừng trang màn hình chờ nhấn phím bất kì GV: Gọi HS nhắc lại thư mục thời [/w]: Danh sách hiển thị theo HS: trả lời câu hỏi hàng ngang GV: Khi đã tạo các thư mục con, muốn di [/a]: xem tất chuyển đến thư mục thời thì chúng ta VD: Xem nội dung thư mục TIN C:\> DIR TIN? cần dùng lệnh chuyển thư mục CD Vậy bạn nào cho Cô biết cú pháp lệnh - Xem nội dung thư mục ổ đĩa C CD nào ? C:\> DIR HS: Thảo luận đưa cú pháp Lệnh chuyển đổi thư mục thời(CD) có dạng sau: Dạng1: CD[ổ đĩa][đường dẫn]<Tên thư mục> - Kiểu lệnh: Nội trú - Công dụng: Dùng để chuyển đến làm GV: Thực lệnh CD yêu cầu HS rút việc với thư mục có tên VD: C:\> CD TIN\LTHYET? dạng GV: Yêu cầu HS nhắc lại thư mục gốc Khi đó trên màn hình có dạng sau: C:\TIN\LTHUYET>_ HS: Thư mục gốc HĐH tạo người sử dụng không thể xóa nó - Dạng 2: CD ? GV: thực lệnh yêu cầu HS phát Dùng để chuyển thư mục mẹ điều gì xảy ra? cha thư mục thời HS: Quan sát phát vấn đề VD: ta thư mục C:\TIN\LTHUYET>_ Muốn chuyển thư mục TIN làm thư mục thời thì ta làm sau: C:\TIN\LTHUYET>_CD ? Lúc này màn hình xuất C:\TIN>_ - Dạng 3: CD\? Dùng để chuyển thư mục gốc GV: Khi chúng ta tạo thư xong mà không VD: Đang thư mục muốn dùng thì chúng ta làm gì ? C:\TIN\LTHUYET>_ muốn chuyển HS: Xóa thư mục thư mục gốc(C:\>) ta làm sau: C:\TIN\LTHUYET>_CD\? màn hình xuất C:\>_ GV: Khi thực lệnh thì lệnh thư mục nào tạo sau thì phải xóa trước GV: Gọi HS thực xóa số thư mục GV: Yêu cầu HS trả lời thư mục Giáo viên: Trần Thị Oanh Lệnh xóa thư mục(RD) - Cú pháp: RD [ổ đĩa] [đường dẫn] <Tênthư mục> - Kiểu lệnh: Nội trú - Công dụng: Xóa thư mục đã rỗng VD: Xóa cây thư mục đã tạo C:\> RD THANH? C:\> RD LTHUYET? Trang 14 Lop8.net (15) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ nào gọi là thư mục rỗng C:\> RD TIN? C:\> RD TOAN? C:\> RD LY? Chú ý: - Tên thư mục cần xóa là thư mục rỗng - Khi tạo thì tạo từ thư mục gốc xóa thì xóa thư mục trước - Không xóa thư mục gốc HS: Thư mục rỗng là thư mục không có thư mục con, tệp IV.Cũng cố dặn dò: 1.Cũng cố - Lệnh nội trú, lệnh ngoại trú - Lệnh tạo thư mục MD - Lệnh xóa thư mục rỗng RD - Lệnh chuyển đổi thư mục hành CD - Lệnh xem thư mục DIR - Cách chuyển ổ đĩa hiênh thời Dặn dò, hướng dẫn bài tập nhà Tạo cây thư mục, và có chọn thư mục thời C:\ THCSHT KHOI9 LOP9 A LOP9B KHOI7 KHOI8 LOP8 A LOP8B 2.Xãa c©y th­ môc võa t¹o trªn LOP7 A Giáo viên: Trần Thị Oanh KHOI6 LOP7B LOP6 A LOP6B Trang 15 Lop8.net (16) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Tiết thứ: 16 - 18 Bài dạy: CÁC NHÓM LỆNH CƠ BẢN(TT) CÁC NHÓM LỆNH NGOẠI TRÚ CƠ BẢN Ngày soạn : Ngày giảng: A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu cú pháp, công dụng số lệnh Học sinh thực lệnh MS-DOS Học sinh biết tác dụng số lện nội trú, ngoại trú B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính b Học sinh: Đĩa mềm, ghi chép C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra bài cũ: - Cho biết quá trình thực tạo cây thư mục nào ? - Thực tạo thư mục(ví dụ cụ thể) III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã làm quen với cách tạo thư mục, để tạo tập tin (soạn thảo văn bản) thì làm thê nào ? Trong bài học này chúng ta biết cách tạo các tập tin, và chép các tập tin đó 2.Triển khai bài: Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Các lệnh liên quan đến tệp III Các lệnh liên quan đến tập GV: Khi ta muốn tạo tệp DOS với tin(File) nội dung nhập từ bàn phím, ta không thể 1.Lệnh tạo tập tin(COPY CON) dùng lệnh MD chép các kí tự tù bàn -Cú pháp: COPY CON [ổ đĩa] [đường dẫn]<Tên phím GV: Đưa tên lệnh yêu cầu HS viết cú tệp>.? { Nội dung tập tin} pháp lệnh HS: Suy nghĩ trả lời F6? -Kiểu lệnh: Nội trú -Công dụng: Tạo nội dung tập tin tùy ý Gv: Thực ví dụ trên màn hình yêu (được nhập từ bàn phím) đường dẫn cầu HS phát điều thông báo gì ? HS: File(s) copy -Giải thích: Phần nội dung cần phải có GV: Cho HS thuc lệnh F6?: Kết thúc nội dung tập tin và lưu trên COPY CON THO.TXT? đĩa F6? VD: COPY CON THO.DOC? HS: Thực và cho biết ý kiến xuất Mot cay lam chang nen non? Ba cay chum lai nen hon nui cao? trên màn hình GV: Vậy nội dung tệp phải có ít F6? - Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang 16 Lop8.net (17) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ kí tự Lúc này màn hình xuất hiện: File(s) copy GV: Cho HS thực lại lệnh Chú ý: -Nội dung tập tin phải có ít COPY CON THO.TXT? và cho ý kiến kí tự HS: Quan sát màn hình và cho nhận xét -Nếu tên tập tin cần tạo đã có thì có thông báo: GV: Khi tạo xong tập tin thì chúng ta Overwrite .(Yes, No, All)_ muốn hiển thị lại tập tin đó chúng ta phải làm gì? 2.Lệnh xem nội dung tập tin(TYPE) HS: Phải thực xem nội dung -Cú pháp: GV: Đưa tên lệnh yêu cầu HS viết cú TYPE [ổ đĩa] [ đường dẫn] <Tên tập tin pháp và cho biết công dụng lệnh cần xem> HS: Thảo luận làm theo -Kiểu lệnh: Nội trú GV: Yêu cầu HS thực xem tập tin -Công dụng: Xem nội dung tập tin -Giải thích: THO.TXT +[ổ đĩa] [ đường dẫn] : Chỉ tên ổ đĩa đường dẫn cho tệp cần xem +<Tên tập tin>: cần phải có VD: C:\> THO.TXT Mot cay lam chang nen non Ba cay chum lai nen hon nui cao GV: Giã sử muốn có thì điều kiện phải là gì ? HS: trả lời câu hỏi GV: Chú ý phải có gốc thực chép Đưa cú pháp GV: Thực ví dụ và yêu cầu HS rút nhận xét -Sao chép các tệp có tên phụ *.TXT nằm tromg thư mục TOAN ổ đĩa D sang thư mục gốc ổ đĩa C D:\>COPY\TOAN\*.TXT C:\? -Sao chép tệp THO.TXT thư mục LY sang thư mục gốc ổ đĩa A A:\>COPY\LY\THO.TXT ? HS: -Nếu làm đúng thì màn hình thông báo: file(s) copied -Nếu COPY trùng tên thi máy thông báo Chú ý: Mỗi lần xem nội dung tập tin 3.Lệnh chép tập tin(COPY) -Cú pháp: COPY [ ổ đĩa] [đường dẫn]<Tên tập tin nguồn> [ổ đĩa mới] [đường dẫn mới] <Tên tập tin đích> -Kiểu lệnh: Nội trú -Công dụng: chép nhiều tập tin nguồn đến tập tin đích -Giải thích: +<Tên tập tin nguồn>: Tên tập tin nguồn cần chép +[ổ đĩa mới] [đường dẫn mới]: ổ đĩa đường dẫn cần chép đến +<Tên tập tin đích> : Tên tệp tập tin đĩa VD: Sao chép tập tin THO.TXT từ thư mục TOAN sang thư mục LY C:\> COPY\TOAN\THO.TXT \LY? Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang 17 Lop8.net (18) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Overwrite .(Yes, No, All)_ GV: Nếu COPY trùng thì thông báoOverwrite .(Yes, No, All)_ dấu nhắc chúng ta chọn Yes(Y) thì không ghi đè Chọn No(N) thì không COPY Nếu chọn All(A) thì COPY thêm 4.Lệnh đổi tên tập tin(REN) tệp cùng tên -Cú pháp: REN[ổ đĩa][ đường dẫn] <Tên cũ> <Tên GV: Khi tạo xong tập tin mà chúng mới> muốn đặt tên cho tập tin thì chúng ta -Kiểu lệnh: Nội trú -Công dụng: Đổi tên tập tin cũ địa phải làm gì ? đường dẫn sang tên HS: Đổi tên tập tin GV; Đưa cú pháp yêu cầu HS giải -Giải thích: <Tên cũ>: Tên tập tin cần đổi tên thích lệnh HS: Giải thích lệnh <Tên mới>: Tên tập tin đổi GV: Yêu cầu HS thực ví dụ C:\> REN TOAN\THO.DOC NHAC.DOC Lệnh xóa tập tin(DEL) HS: Thực và phát thông báo -Cú pháp: trên màn hình DEL [ ổ đĩa] [ đường dẫn]<tên tập tin GV: Nếu thực lệnh máy không cần xóa> có thông báo tức là thực lệnh đúng -Kiểu lệnh: Nội trú GV: Khi tập tin tạo nhiều -Công dụng: xóa hay nhiều tập tin không dùng thì chúng ta phải làm địa gì ? VD: Xóa tập tin THO.DOC thư mục VATLY HS: Phải xóa tập tin GV: yêu cầu HS nhắc lại lệnh xóa thư C:\>DEL VATLY\THO.DOC? mục HS: Lệnh RD Chú ý: Có thể dùng kí tự đại diện để thay GV: Yêu cầu HS xóa thư mục có tập tin tên tệp để xóa các tập tin thư mục C:\>DEL TOAN? VD: Xóa tất các tập tin thư mục HS: Thực và phát thông báo TOAN có đuôi TXT lỗi: C:\> DEL TOAN\*.TXT C:\>TOAN\*, Are you sure(Y/N) GV: giải thích thông báo: Tất các tập tin thư mục bị xóa hết Bạn có chắn xóa không(Y/N) Nếu chọn Y thì xóa tất cả, chọn(N) thì III.Các lệnh ngoại trú bản: không xóa 1.Lệnh FORMAT GV: Thực xóa tập tin kí tự đại -Cú pháp: [ổ đĩa][FORMAT] [/s][/p][/u] diện Hoạt động 2: Các lệnh ngoại trú bản: -ý nghĩa: Tạo khuôn dạng đĩa GV: Khi đĩa bị hư hay đĩa mua [/s]: Tạo đĩa khởi động thì chúng ta phải định dạng lại cho đĩa [/p]: Định dạng nhanh Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang 18 Lop8.net (19) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ hay là tạo khuôn cho đĩa Để làm [/u]: Định dạng vô điều kiện thông tin điều này thì chúng ta nhờ vào lệnh bị xóa FORMAT GV: Lệnh này cẩn thận sử dụng không máy hết liệu 2.Lệnh TREE -Cú pháp: GV: Gọi HS nhắc lại lệnh xem thư mục, [ổ đĩa] [ đường dẫn] TREE [ tên thư ổ đĩa mục cần xen][/f] HS: Lệnh DIR -Công dụng: Hiển thị cây thư mục GV: Vậy để xem cây thư mục thì cần đến lệnh ngoại trú sau: [/f]: Dùng để trình bày các tập tin thuộc thư mục tên thư mục đó IV Cũng cố- dặn dò: Học kĩ các lệnh đã học: - Lệnh tạo tập tin(COPY CON) - Lệnh xem nội dung tập tin(TYPE) - Lệnh chép tập tin(COPY) - Lệnh đổi tên tập tin(REN) - Lệnh xóa tập tin(DEL) - Lệnh FORMAT - Lệnh TREE Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang 19 Lop8.net (20) Trường THCS Hải Quy - GIÁO ÁN TIN HỌC NGHỀ Tiết thứ: 19-21 Bài dạy: CÁC NHÓM LỆNH NỘI TRÚ LIÊN QUAN ĐẾN THƯ MỤC(Thực hành) Ngày soạn : Ngày giảng: A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm cách khởi động máy tính để vào hệ điều hành - Thực các lệnh Nội trú liên quan đến thư mục: MD, CD, RD, DIR, lệnh chuyển ổ đĩa - Học sinh tạo cây thư mục, xóa cây thư mục, xem nội dung cây TM… - Thực thành thạo các lệnh trên B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: - Kiểm tra sỉ số - Chia nhóm thực hành - Gọi người ngồi vào chổ quy định 2.Nội dung thực hành: - Thực hành các lệnh: MD, CD, DIR, RD, Lệnh chuyển đổi ổ đĩa - Bài tập: a.Tạo cây thư mục: D:\ QTRI D_HA CAMLO H_HOA H_THO H_LANG H_THIEN D_LINH H_THANH V_LINH H_BA DAKONG T_PHONG H_AN b Xóa cây thư mục trên c Chọn thư mục QTRI làm thư mục gốc, xem nội dung thư mục QTRI d Chọn thư mục H_LANG làm thư mục gốc, xem nội dung thư mục H_LANG Chú ý: Có cách tạo và xóa thư mục Cách 1: Tạo thông thường, xóa thông thường Cách 2: Chọn thư mục mẹ làm thư mục gốc tạo thư mục xóa thư mục Giáo viên: Trần Thị Oanh Trang 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w