MỤC LỤC
Chương trình Display trong control panel có chức năng làm thay đổi một số thuộc tính màn hình nền. Thực hiện trên máy tính cách thiết đặt các thông số trên màn hình máy tính.
Hướng dẫn học sinh cách thay đổi một số thuộc tính trên màn hình máy tính.
- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, Oân tập trước ở nhà. Gọi học sinh lên trả bài cũ Gọi học sinh khác bổ sung bài Đánh giá và cho điểm học sinh.
- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng…. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách tổ chức thông tin trên máy tính.
Hs lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh. Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém.
Print Screen (xem trước khi in) thích hợp để xem toàn bộ văn bản trước khi in ra giaáy. Yêu cầu học sinh xem các chế độ hiển thị trên màn hình văn bản.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các cách hiển thị màn hình trong Word.
Khoảng cách giữa 2 đoạn trong văn bản được liệt kê bằng những tham số nào?.
Thực hiện tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng, nhập dữ liệu cho bảng căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong trang. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách định dạng đoạn văn bản trong Word.
Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành. Lưu ý học sinh cách trình bày các văn bản hành chính Sửa chữa bài thực hành Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian….
Có hai kiểu tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản là tạo trong lề và ngoài lề. Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành phóng lớn kí tự đầu đoạn văn bản.
Đưa ra các thức tiến hành đối với việc phóng lớn kí tự đầu đoạn văn bản.
Hiểu tác dụng của một số đối tượng đặc biệt: Dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang. Thực hiện được cỏc thao tỏc chốn dấu ngắt trang, số trang, tiờu đề trang, kớ tự đặc biệt khụng gừ được từ bàn phím và hình ảnh minh họa.
Biết các thao tác cần thực hiện để chèn một số đối tượng đặc biệt nói trên.
- Sọan và trình bày văn bản theo mẩu - Chèn dấu ngắt trang, tiêu đề trang và soá trang. Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…. Biết tác dụng và cách sử dụng các công cụ tìm kiếm và thay thế.
- Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK trước ở nhà.
Sửa chữa bài thực hành Hs tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…. Hiểu được khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong trình bày văn bản. Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp.
- Học sinh: xem SGK, và thực hành một số mẫu định dạng có sử dụng kiểu đơn giản.
Lưu ý: để áp dụng kiểu cho một đoạn văn ta đưa dấu chèn vào một vị trí trên đoạn văn. Gv đặt vấn đề khi soạn thảo văn bản ta áp dụng kiểu cho kí tự và kiểu cho đoạn văn khác nhau như thế nào. HS trả lời về các bước thực hiện cho kiểu kí tự khác với kiểu cho đoạn văn.
Thực hiện đặt các tham số: khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề trang.
Hoạt động 3: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các bước để áp dụng kiểu cho đoạn văn bản.
Hiểu một số tính năng nâng cao: tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số thứ tự, định dạng nhiều cột, ngắt trang, tạo tiêu đề đầu trang, chân trang, chèn hình ảnh và các kí hiệu đặc biệt,…. Hiểu cách thức soạn thảo một vài VB hành chính, sử dụng bảng để trình bày VB hành chính và các VB khác. Sử dụng một số tính năng nâng cao của Word để soạn thảo một số dạng VB.
Tạo VB đỳng chớnh tả, ngữ phỏp, trỡnh bày VB rừ ràng và hợp lớ.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết về các thành phần trong Excel.
Gv yêu cầu học sinh thực hiện trên máy về cách chọn ô, chọn hàng, chọn cột, chọn trang tính. HS thực hiện trên máy và trả lời cách thực hiện chọn các loại dữ liệu trên. - Về thời gian thực hiện bài: nhập đúng dữ liệu, đúng vị trí, chính xác.
Hiểu được khái niệm và vai trò của công thức trong Excel Biết cách nhập công thức vào ô tính. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết về các kiểu dữ liệu trong Excel.
Giái thích kỹ về địa chỉ tương đối và cách sử dụng địa chỉ tương đối.
Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng….
Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính. Hiểu được khái niện địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối và tầm quan trọng của địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối trong sao chép công thức. Thực hiện được các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu.
Cách sao chép thông thường và sao chép đặc biệt đối với các loại dữ liệu. Giải thích về địa chỉ tuyệt đối và cách sử dụng địa chỉ tuyệt đối. Nghe giáo viên giải thích về các loại địa chỉ ô Thực hiện trên máy tính một số công thức có dùng địa chỉ tương đối và tuyệt đối, sao chép một số công thức sang ô khác.
- Nhập hàm cần tính toán (nhập trực tiếp từ bàn phím hoặc dùng nút lệnh Insert function). - Về thao tác: Xác định được ô cần nhập hàm, nhập hàm theo đúng trình tự, nhập địa chỉ trực tiếp hoặc bằng chuột. Dặn dò học sinh về xem và vận dụng hàm vào các bài toán cụ thể.
Hiểu được bản chất, lợi ích của thao tác thả nút điền và cách thực hiện.
Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 5’.
Tên bài học 23 : TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU. Biết được khả năng điều chỉnh hàng, cột và định dạng dữ liệu trên trang tính. - Giáo viên: thiết kế bài học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, xem cách định dạng dữ liệu.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách tìm kiếm và thay thế dữ lieọu.
Biết các khả năng định dạng ô:kẻ đường biên và tô màu nền, gộp / tách ô. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách định dạng dữ liệu số trong Excel.
Hiểu được mục đích và tầm quan trọng của việc phân tích yêu cầu lập trang tính. Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích trước khi lập trang tính.
Các trình bày để tránh những khuyết điểm nhập liệu vào và xuất dữ liệu ra như thế nào?. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết về cách bố trí dữ liệu đối với bảng kết quả thi của học sinh.
Trường hợp sử dụng hàm if đôi, giáo viên diễn giải, đưa ra vấn đề, giải thích. Gv nêu vấn đề về xếp loại học sinh với nhiều điều kiện khống chế, vậy ta dùng như thế nào, đưa ra hàm and. Gv đưa ra các ví dụ: học sinh nhận xét kết quả của công thức.
Gv diễn giải khi nào cần dùng điều kiện or, đưa ra công thức hàm or. Nghe giáo viên diễn giải về cách sử dụng hàm if Ghi vào công thức hàm if Lưu ý trường hợp sử dụng hàm?. Học sinh cho biết cụ thể về cấu trúc hàm or và các kết quả trong các biểu thức ví duù.
Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết công dụng, cú pháp hàm if.
Hiểu khái niệm về danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu. Tạo được thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp xếp theo thứ tự mới.
Yêu cầu học sinh thao tác trên máy tính về cách thay đổi dữ liệu.