1. Phương phỏp nhiệt luyện: (Đ/chế kl cú tớnh khử yếu và trung bỡnh: Kl sau nhụm):
Dựng chất khử: CO,H2, C hoặc KL# (Al) để khử ion KL trong hợp chất ( thường là oxit) ở to cao CuO + H2 →t0 Cu + H2O
Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2 2Al + Fe2O3→t0 Al2O3 + 2Fe Bài tập:
Hs: viết phương trỡnh FeO + H2 →t0 Fe + H2O
Gv: cơ sở của phương phỏp thủyluyện là gỡ?pp này dựng để điều chế những kim loại nào?
Gv cho hs viết phương trỡnh,hướng dẫn hs nờu hiện tượng của phản ứng.
Gv cho hs làm bài tập:
BT2: Ngõm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3
0,1M đến khi AgNO3 tỏc dụng hết, thỡ khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ thay đổi như thế nào so với ban đầu: A. Giảm 0,755 gam B. Tăng 1,08 gam
C. Tăng 0,755 gam D. Tăng 7,55 gam
BT3: Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO4
0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đó tham gia phản ứng là:
A. 5,6 gam B. 0,056 gam
C. 0,56 gam D. 0,28 gam
Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2
2CO CO CO n n = = 0,2 mol. Theo ĐLBTKL ta cú: mFe = 17,6 + 28.0,2- 44.0,2=14,4 g
2. PP thủy luyện (Đ/chế kl cú tớnh khử yếu: Kl sau H2): H2): Dựng kl tự do cú tớnh khử mạnh để khử ion kl khỏc trong dd muối. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu BT2: ĐA: C BT3: ĐA: C Củng cố bài : gv cho hs làm cỏc BT 3,4 – sgk Dặn dũ : BTVN :
Nhỳng một lỏ sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lỏ sắt ra cõn lại, thấy khối lượng là 8,8 gam. Xem thể tớch của dung dịch khụng thay đổi thỡ nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
III.TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
Sĩ số : 12A2:……..;12A5:…….; 12A6:…….. 2.Kiểm tra bài cũ:
Nờu nguyờn tắc điều chế kim loại?cú những phương phỏp nào để điều chế kim loại?cơ sở của pp nhiệt luyện?thủy luyện là gỡ?
3.Vào bài mới Tiết 2:
Ngày soạn: ……/……./……. Ngày dạy:……/……../……..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv giới thiệu về pp điện phõn: Dựng dũng điện 1 chiều trờn catụt (cực õm) để khử ion KL trong hợp chất.
Phương phỏp này đ/c được hầu hết cỏc KL
Gv: nghiờn cứu sgk cho biết: cú những pp điện phõn nào?
Gv hướng dẫn hs viết ptđpnc cỏc hợp chất: NaCl NaOH, Al2O3
- Đ/c Al: Đpnc NaCl nguyờn chất
Catốt (-) NaCl anốt ( cực dương) Na+ +1e = Na 2Cl-- = Cl2↑+2e
gv yờu cầu hs viết pt đpnc NaOH, Al2O3
Gv cho hs làm BT :
BT4 : Điện phõn núng chảy hoàn toàn 1,9 gam muối clorua của kim loại nhúm II thu được 0,48 g kim loại ở catốt.Kim loại đú là:
A.Zn B.Ca C.Mg D.Cu Gv hướng dẫn hs viết ptđpdd cỏc hợp chất:
NaCl,CuCl2,AgNO3
Gv lưu ý cho hs cỏc quỏ trỡnh xảy ra ở 2 cực anot và catot
Gv viết sơ đồ điện phõn CuCl2 ,Hướng dẫn hs viết pt đpdd: AgNO3 , NaCl
Gv hướng dẫn hs nghiờn cứu cụng thức của định luật Farađõy .
Gv cho Hs làm BT
BT5: Khi điện phõn dung dịch muối CuSO4 dư trong
thời gian 40 phỳt thu được 1,92 gam Cu ở catot. Cường độ dũng điện trong quỏ trỡnh điện phõn là: A. 2,4125 A B. 1,8A C. 5,2142 A D. 18A
3. PP điện phõn (Điều chế hầu hết cỏc kl ):
a. Điện phõn hợp chất núng chảy
Kl cú tớnh khử mạnh (Li → Al): Điện phõn núng chảy muối, kiềm, oxit (gốc axit khụng cú oxi):
NaCl →đpnc Na + ẵCl2
4NaOH đpnc → 4Na + O2 + H2O 2Al2O3 đpnc → 4Al + 3O2
b.Điện phõn dd:
cú thể Đ/chế kim loại cú tớnh khử yếu và trung bỡnh catot CuCl2 anot (H2O)
Cu2+, H2O Cl—, H2O Cu2+ + 2e → Cu0 Cl— + 1e → ẵCl2
Pt điện phõn: CuCl2 đpnc → Cu + ẵCl2
c.Tớnh lượng chất thu được ở điện cực
Định luật Faraday: AIt m = nF
Củng cố bài : viết pt đpdd: Cu(NO3)2 , KCl
Dặn dũ : BTVN : BT5-sgk tr 98
TIẾT 33: LUYỆN TẬP : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠII.MỤC TIấU BÀI HỌC I.MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
- Nguyờn tăc và phương phỏp điều chế kim loại
- Cỏc KN về ăn mũn kim loại; cơ chế ăn mũn và cỏch phũng kim loại bị ăn mũn
2.Về kĩ năng
- Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể
- Làm bài tập tớnh thành phần phần trăm kim loại điều chế được.
II.CHUẨN BỊ
- Hệ thống cõu hỏi bài tập
III.TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
Sĩ số : 12A2:……..;12A5:…….; 12A6:…….. 2.Vào bài mới
Ngày soạn: ……/……./……. Ngày dạy:……/……../……..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV NỘI DUNG GHI BẢNG
A.Lý thuyết
1) Nờu nguyờn tắc điều chế kim loại?cú những phương phỏp nào để điều chế kim loại?
2)cơ sở của cỏc pp (nhiệt luyện,thủy luyện,điện phõn) là gỡ?
3) Cỏc pp đú dựng điều chế cỏc kim loại nào?
A.Lý thuyết
I.Nguyờn tắc điều chế kim loại:
Khử cỏc ion kl thành kl tự do: Mn+ + ne → M0 (n = 1, 2, 3)
II.Cỏc phương phỏp
1. Phương phỏp nhiệt luyện: (Đ/chế kl cú tớnh khử yếu và trung bỡnh: Kl sau nhụm):Dựng chất khử: CO,H2, C hoặc KL# (Al) để khử ion KL trong hợp chất ở to cao
2. PP thủy luyện (Đ/chế kl cú tớnh khử yếu: Kl sau H2):Dựng kl tự do cú tớnh khử mạnh để khử ion kl khỏc trong dd Dựng kl tự do cú tớnh khử mạnh để khử ion kl khỏc trong dd muối.
3. PP điện phõn (Điều chế hầu hết cỏc kl ):
a. Điện phõn hợp chất núng chảy
Kl cú tớnh khử mạnh (Li → Al): Điện phõn núng chảy muối, kiềm, oxit (gốc axit khụng cú oxi):
b.Điện phõn dd:
cú thể Đ/chế kim loại cú tớnh khử yếu và trung bỡnh
B.Bài tập
Bài 1: Gv: Kim loại Ag ,Mg cú tớnh khử mạnh hay yếu?cú mấy phương phỏp điều chế cỏc kim loại này?
Hs: Kim loại Ag: tớnh khử yếu ( 3 pp) Kim loại Mg tớnh khử mạnh ( đpnc)
Bài 2: Gv đưa ra pp chung để giải bài tập kim loại tỏc dụng với muối.
Gv lưu ý: Khối lượng AgNO3 giảm 17% là khối lượng AgNO3 phản ứng
Bài 3: GV hướng dẫn hs cỏch đặt CT oxit : M2On.Yờu cầu hs viết ptpu rồi tớnh M theo n Bài 4: Gv lưu ý Hs tớnh số mol HCl và H2 để nhận thấy sau pu HCl cũn dư.
Tớnh số mol của kim loại theo số mol H2 BT5: tương tự vớ dụ phần điện phõn nc Dặn dũ: về nhà học bài,làm thờm BT trong SBT Bài 1: Điều chế Ag từ AgNO3 - Nhiệt phõn AgNO3 - Điện phõn dd AgNO3 - PP thủy luyện Điều chế Mg từ dd MgCl2 - Cụ cạn dd rồi đpnc Bài 2: ĐA: b) 10,76 gam
Bài 3:ĐA: C Bài 4:B Bài 5: ĐA: D
TIẾT 34: HỢP KIMI.MỤC TIấU BÀI HỌC I.MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Biết được: Khỏi niệm hợp kim, tớnh chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ núng chảy...), ứng dụng của một số hợp kim (thộp khụng gỉ, đuyara).
2.Kĩ năng
- Sử dụng cú hiệu quả một số đồ dựng bằng hợp kim dựa vào những đặc tớnh của chỳng. - Xỏc định % kim loại trong hợp kim.
Trọng tõm
− Khỏi niệm và ứng dụng của hợp kim
II.CHUẨN BỊ
- Sưu tầm một số hợp kim như gang ,thỏp,duyra
III.TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
Sĩ số : 12A3:……..;12A4:…….; 2.Vào bài mới
Ngày soạn: ……/……./……. Ngày dạy:……/……../……..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv: Hợp kim là gỡ? Dẫn ra một số hợp kim làm VD.
• Nguyờn tố trong hợp kim cú thể là kim loại hoặc phi kim.
• VD:- Gang là hợp kim sắt-cacbon (2-5%) và một số n/tố khỏc: Si, Mn, P, S...
- Thộp là hợp kim sắt-cacbon (0,01-5%) và một lượng rất ớt cỏc n/tố Si, Mn...
• Cho Hs nghiờn cứu SGK
Gv:Tớnh chất của hợp kim phụ thuộc vào yếu tố nào?
Gv: Cú nhận xột gỡ về những TCHH và TCVL, tớnh chất cơ học của hợp kim so với tớnh chất của cỏc đơn chất tham gia hợp kim.
- Hợp kim khụng bị ăn mũn, khụng gỉ: Al-Mg; Cu- Zn ; Fe- Mn- Cr.
-Hợp kim siờu cứng:W-Co; Co-Cr-W-Fe. - Hợp kim cú nhiệt độ núng chảy thấp: Sn-Pb (2100C) ; Bi-Pb-Sn-Sd (650C).
- Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si; Al-Cu- Mn- Mg.
Gv: Hóy nờu những ứng dụng của hợp kim trong đời sống và sản xuất.
Gv hướng dấn hs làm cỏc BT trong SGK- tr 91: BT: 2,3,4
I. KHÁI NIỆM
Hợp kim là vật liệu kim loại cú chứa một kim loại cơ bản và mộtsố kim loại hoặc phi kim khỏc.
II. TÍNH CHẤT
• Tớnh chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim.
• TCHH của hợp kim tương tự t/c của cỏc chất tham gia tạo thành hợp kim.
VD: ngõm hợp kim Zn-Cu trong dd h2SO4 loóng thỡ chỉ cú Zn bị hoà tan, cũn lại là Cu.
• TCVL, tớnh chất cơ học của hợp kim khỏc nhiều so với t/c của đơn chất.