III. Caosu 1.Khỏi niệm.
c. Keo dỏn ure-fomanđehit
- Keo dỏn ure-fomanđehit được sản xuất từ poli(ure-fomanđehit ). poli(ure-fomanđehit ) được điều chế từ ure và fomandehit.
Củng cố bài: nờu khỏi niệm cao su,keo dỏn?Cú những loại cao su,keo dỏn nào? Bài tập 1,2,3,5 ( sgk tr 72,73)
Dặn dũ: BTVN: 4,6 ( sgk-tr 72,73)
TIẾT 24: LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Ngày soạn: ……/……./…….
Ngày dạy:……/……../……..
I.MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
Củng cố những hiểu biết về phương phỏp điều chế polime,cấu tạo mạch polime,mối quan hệ giữa cấu trỳc với tớnh chất húa học.
2.Về kĩ năng
- So sỏnh phản ứng trựng hợp và trựng ngưng để điều chế polime. - Giải bài tập về polime.
II.CHUẨN BỊ
- Mỏy tớnh,mỏy chiếu, phiếu học tập… - Hệ thống cõu hỏi cho toàn bài
III.TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
Sĩ số : 12A3:……..;12A4:…….; 2.Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: củng cố kiến thức cần nhớ
GV củng cố kiến thức cho HS bằng hệ thống cõu hỏi sau:
- Hóy nờu khỏi niệm về polime? - Cấu trỳc của polime?
- Tớnh chất húa học của polime? - Phương phỏp điều chế polime?
- Khỏi niệm về chất dẻo, tơ, cao su, keo dỏn hữu cơ, vật liệu compozit?
- So sỏnh phản ứng trựng hợp và trựng ngưng? Hs: vận dụng kiến thức đó học trả lời cỏc cõu hỏi
Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập SGK
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi bài tập 1,2,3 SGK trang 76-77
GV gọi HS khỏc nhận xột và đỏnh giỏ Hs:
Bài 1: đỏp ỏn B Bài 2: đỏp ỏn B
Bài 3: Cụng thức của cỏc monome a)CH2=CHCl b)CF2=CF2 c)CH2=C–CH=CH2 | CH3 d) H2N–(CH2)6–COOH e) HOOC–C6H4–COOCH2–C6H4–CH2–OH f) H2N–(CH2)6–NH2 Và HOOC–(CH2)4–COOH I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Polime là những hợp chất cú phõn tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xớch) liờn kết với nhau tạo nờn.
2) Điều chế theo 2 loại phản ứng là phản ứng trựng hợp và phản ứng trựng ngưng.
3) Chất dẻo là những vật liệu polime cú tớnh dẻo. 4) Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ớt nhất 2 thành phần phõn tỏn vào nhau mà khụng tan vào nhau. 5) Tơ là những vật liệu polime hỡnh sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
6) Cao su là vật liệu polime cú tớnh đàn hồi.
7) Keo dỏn là loại vật liệu cú khả năng kết dớnh hai mảnh vật liệu rắn giống hay khỏc nhau mà khụng làm thay đổi bản chất của vật liệu được kết dớnh.
Gv cho hs làm cỏc BT trắc nghiệm Cõu 1: Trong số cỏc polime sau đõy:
(1) Sợi bụng (2) Tơ tằm (3) Len (4) Tơ visco
(5) Tơ axetat (6) nilon 6,6 Loại tơ cú nguồn gốc xenlulozơ là:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (1), (4), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (4), (5) Hs: D
Cõu 2: Da giả ( PVC) và da thật cú thể phõn biệt nhờ tớnh chất A. Da giả mỏng, da thật dày B. Da giả đốt cú mựi khột, da thật đốt khụng chỏy C. Da thật đốt cú mựi khột, da giả đốt khụng chỏy D.Tất cả đều đỳng. Hs: C
Cõu 3: clo húa PVC thu được 1 polime chứa 63,96 % clo về khối lượng,trung bỡnh 1 phõn tử clo phản ứng với k mắt xớch trong mạch PVC.Giỏ trị của k là:
A.6 B.3 C.5 D.4Cõu 4: Những chất và vật liệu nào sau đõy là Cõu 4: Những chất và vật liệu nào sau đõy là chất dẻo:
(1) Poli etylen (2) Poli Stiren (3) Đất sột ướt (4) Nhụm (5) Bakelit ( nhựa đui đốn) (6) Caosu A. (1), (2) B. (1), (2), (5) C. (1), (2), (5), (6) D. (3), (4) Dặn dũ: về nhà làm BT 5-sgk tr 77.
Xem trước bài thực hành giờ sau.
Cõu 3:
Khối lượng mol phõn tử của polime: 62,5x + 34,5 (g)
Khối lượng của clo trong 1 mol peclorovinyl: 35,5x + 35,5 Phần trăm clo là: 3 % 96 , 63 % 100 . 5 , 34 5 , 62 5 , 35 5 , 35 % = ⇒ = + + = x x x Cl Đỏp ỏn : B Cõu 4: Đỏp ỏn : B
TIẾT 25: THỰC HÀNH: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME Ngày soạn: ……/……./……. Ngày soạn: ……/……./…….
Ngày dạy:……/……../……..
I.MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Biết được :
Mục đớch, cỏch tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm :
− Phản ứng đụng tụ của protein : đun núng lũng trắng trứng hoặc tỏc dụng của axit, kiềm với lũng trắng trứng.
− Phản ứng màu : lũng trắng trứng với HNO3.
− Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với axit, kiềm, nhiệt độ.
− Phõn biệt tơ tằm và tơ tổng hợp.
2.Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ hoỏ chất để tiến hành an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn.
− Quan sỏt thớ nghiệm, nờu hiện tượng, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học. Rỳt ra nhận xột.
− Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
Trọng tõm
− Sự đụng tụ và phản ứng biure của protein;
− Tớnh chất vật lớ và một số phản ứng húa học của vật liệu polime.
II.CHUẨN BỊ
+ Dcụ: ống nghiệm,ống nhỏ giọt,đốn cồn,kẹp gỗ,giỏ TN, nỳt cao su cú nắp ống thủy tinh vuốt nhọn + Hchất: dung dịch protein 10%,NaOH 30%; CuSO4 2 %; AgNO3 1%;HNO3 20%; NH3; mẫu nhỏ PVC,PE,sợi len, bụng
III.TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
Sĩ số : 12A3:……..;12A4:…….; 2.Vào bài mới
Hoạt động 1: Cụng việc đầu buổi thực hành
- Gv nờu mục đớch, yờu cầu,nhấn mạnh những điều cần chỳ ý trong buổi thực hành.
- Hướng dẫn hs thao tỏc dựng kẹp sắt kẹp cỏc mẫu PVC,PE,sợi tơ gần ngọn lửa đốn cồn,quan sỏt hiện tượng.Sau đú mới đốt và quan sỏt cỏc vật liệu trờn.
Hoạt động 2: Thớ nghiệm 1:Sự đụng tụ protein khi đun núng.
Gv cho hs tiến hành thớ nghiệm theo hướng dẫn trong sgk.Yờu cầu hs quan sỏt hiện tượng xảy ra và giải thớch.
Hs nờu hiện tượng: khi đun núng protein bị đụng tụ
Hoạt động 3: Thớ nghiệm 2: Phản ứng mầu biurờ
Gv tiến hành thớ nghiệm.Yờu cầu hs nờu hiện tượng xảy ra, giải thớch và viết phương trỡnh Hs: Ban đầu cú phản ứng:
CuSO4 +2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Cú phản ứng giữa Cu(OH)2 với cỏc nhúm peptit –CO-NH- tạo sản phẩm màu tớm
Hoạt động 4: Thớ nghiệm 3:Thớ nghiệm tớnh chất của 1 số vật liệu polime khi đun núng.
Gv cho hs làm thớ nghiệm với từng vật liệu polime ( dựng kẹp sắt) - Hơ núng gần ngọn lửa đốn cồn: Len, sợi xenlulozo
- Đốt cỏc vật liệu trờn ngọn lửa
Gv yờu cầu hs nờu hiện tượng và giải thớch?
Hs: Hiện tượng và giải thớch tớnh kộm bền với nhiệt của vật liệu polime và đặc điểm của chỳng khi đốt chỏy.
Hoạt động 5: Thớ nghiệm 4:Thớ nghiệm phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm
Gv tiến hành thớ nghiệm như sgk ( dựng sợi len và sợi bụng)
( Lưu ý: đỏnh số thứ tự cỏc ống nghiệm,khụng để lẫn cỏc dd thu được sau khi đun để cú kết quả chớnh xỏc nhất.)
Yờu cầu hs nờu hiện tượng và giải thớch?
Hs quan sỏt cỏc hiện tượng xảy ra và nờu kết luận:
- Dd thu được khi đun sợi len trong NaOH ( ống 1’) Khi cho thờm vài giọt CuSO4 vào sẽ cho màu tớm đặc trưng (là sản phẩm của phản ứng giữa protein với Cu(OH)2
- Dd thu được khi đun sợi bụng trong NaOH ( ống 2’) tạo dd màu xanh lam đặc trưng của phản ứng giữa xenlulozo và Cu(OH)2
Hoạt động 6: Cụng việc sau buổi thực hành.
- Gv nhận xột,đỏnh giỏ buổi thực hành. - Hs thu dọn dụng cụ,vệ sinh lớp học.
Viết tường trỡnh
1. Họ và tờn học sinh:...Lớp:...
2. Tờn bài thực hành: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME 3. Nội dung tường trỡnh:
Tờn thớ nghiệm Cỏch tiến hành Hiện tượng quan sỏt được Giải thớch và viết PTHH của thớ nghiệm Thớ nghiệm 1:….
Thớ nghiệm 2:…. Thớ nghiệm 3:…. Thớ nghiệm 4…..