giao an hoa 12 cb

65 562 0
giao an hoa 12 cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cac chương hóa học đại cương và vô cơ(sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic) và các chương về hóa học hữu cơ(đại cương về hóa học hữu cơ,hiđocacbon, dẫn xuất halogen- ancol-phenol,anđehyt-xeton-axitcacboxylic) 2. Kỹ năng : -Rèn kó năng dựa vào cấu tạo của chất đễ suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại - Giải một số bài tập xác đònh công thức phân tử II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bò của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất.  Chuẩn bò của trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11. IV- HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổn đònh: 2.Họat động dạy TG Họat động GV Hoạt động HS Nội dung 3’ Hoạt động 1: GV hệ thống lại các lọai hợp chất hữu cơ đã học 0 HS:Nhắc lại kiến thức I.ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Hợp chất hữu cơ *Hiđrocacbon -HC no -HC không no -HC thơm *Dẫn xuất của hiđrocacbon - Dẫn xuất hal -Ancol-phenol -Anđehyt-xeton -axitcacboxylic 7’ Hoạt động 2: GV: yêu cầu hs nhắc lại đònh nghóa đồng đẳng ? lấy ví dụ GV: yêu cầu hs nhắc lại đònh nghóa đồng phân ? lấy ví dụ HS: Nhắc lại đn đđ,đp II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: 1. Đồng đẳng: Đồng đẳng: là những hợp chất hữu cơ có tp phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm: - CH 2 nhưng có tc hóa học tương tự nhau VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của rượu etylic? Giải : Ta có: C 2 H 5 OH + xCH 2 = C 2+x H 5+2x OH Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2. Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: C n H 2n+1 OH Hay C n H 2n+2 O. VD: C 4 H 10 có 2 đồng phân: CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 Butan CH 3 −CH−CH 3  iso-butan CH 3 VD: Đicloetan C 2 H 4 Cl 2 có 2đp: CH 2 −CH 2 ,CH 3 −CH−CH 3    Cl Cl CH 3 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan VD: C 3 H 6 có 2đp CH 2 =CH−CH 3 , propen CH 2 / \ CH 2 CH 2 xiclopropan * Thứ tự viết: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vò trí. - Đồng phân nhóm chức. - Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi). 2. Đồng phân: Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. - Phân loại đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại) b) Đồng phân hình học : (cis – trans): 10’ Hoạt động 3: GV y/c hs nhắc lai tc hóa học của hc đã học ? Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất. Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H 2 O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop: 3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → CH 2 −CH 2 + 2MnO 2 +2KOH   OH OH Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần: VD : HC≡CH + Ag 2 O  → 3 NH AgC≡CAg↓ + H 2 O Bạcaxetilua(vàng) Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen Hoạt động 4: HS Nêu tính chất hoá học của những hợp chất hữu cơ III. HIĐROCACBON : 1. ANKAN (PARAFIN): C n H 2n+2 ( n ≥ 1) a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk δ). b) Hóa tính: - Phản ứng thế: Cl 2 , Br 2 . - Phản ứng hủy. - Phản ứng tách H 2 . - Phản ứng crackinh. 2. ANKEN (OLEFIN): C n H 2n ( n ≥ 2) a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk δ và 1 lk π). b) Hóa tính: - Phản ứng cộng: H 2 , X 2 , HX, H 2 O - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Làm mất màu dung dòch thuốc tím. 3. ANKIN: C n H 2n-2 (n ≥ 2) a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk δ và 2lk π ). b) Hóa tính: - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp. ( nhò hợp và tam hợp) - Phản ứng thế bởi ion kim loại. - Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dòch KMnO 4 . 4. AREN: C n H 2n-6 (n ≥ 6) a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen. b) Hóa tính: - Phản ứng thế : Br 2 , HNO 3 . - Phản ứng cộng: H 2 , Cl 2 . IV.DẪN XUẤT HAL-ANCOL- PHENOL 1.Dẫn xuất hal a.CTC: C x H y X b.Tính chất hóa học -Phản ứng thế X bằng OH -Phản ứng tách hiđrohalogennua 12’ y/c hs nhắc lai tc hóa học của các chất đã học ? HS :Nhắc lại kiến thức c.Điều chế -Thế H của hiđrocacbon bằng X -Cộng HX hoặc X 2 vào ankan , anken 2.Ancol no đơn chức a.CTC : C n H 2n+1 OH b.Tính chất hóa học -Phản ứng với kim lọai kiềm -Phản ứng thế nhóm OH -Phản ứng cháy c.Điều chế Từ dẫn xuất hal 3.Phenol C 6 H 5 OH *Tính chất hóa học -Phản ứng với kim lọai kiềm -Phản ứg với dd kiềm -Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen *Điều chế Từ benzen hay cumen 10’ Họat động 5 y/c hs viết pư đặc trưng các nhóm chức HS:Lên bảng viết pư V. ANĐEHYT-XETON – AXITCACBOXYLIC 1.Anđehyt no đơn chức mạch hở a.CTC : C n H 2n+1 CHO b.Tính chất hóa học -Tính oxihóa -Tính khử c.Điều chế -oxihóa ancol b1 -oxihóa etilen 2.Xeton no đơn chức mạch hở a.CTC : b.Tính chất hóa học -Tính oxihóa c.Điều chế -oxihóa ancol b2 3.Axitcacboxylic no đơn chức mạch hở a.CTC : C n H 2n+1 COOH b.Tính chất hóa học -Tính AXIT -T/d ancol c.Điều chế -oxihóa anđehyt -oxihóa cắt mạch ankan -Lên men giấm (đ/c CH 3 COOH 5). Hướng dẫn học ở nhà : ( 3 phút) BÀI TẬP 1. Viết các đp có thể có của: a) C 6 H 14 ; b) C 5 H 10 c) C 5 H 12 O ; d) C 4 H 11 N e) C 4 H 9 Cl ; f) C 4 H 8 Cl 2 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH 3 CHO C 2 H 4  PE CH 4  C 2 H 2 CH 2 = CH – Cl  PVC CH 3 COOCH=CH 2 C 6 H 6  666 Tiết:2 (tuần:1 ) Bài 1: ESTE I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hs biết: Khái niệm, tính chất của este. Hs hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân. 2. Kó năng: Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân. II. Chuẩn bò: Gv : Dụng cụ thí nghiệm, hoá chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dd axit sunfuric, dd natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn, Hs : Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bò bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TG Hoạt động GV Họat động HS Nội dung 10 ’ Hoạt động 1 GV: Cho hs viết ptpư lần lượt giữa ancol etylic, ancol amylic với axit axetic. GV: Hỏi este được hình thành như thế nào? Gv hd cách gọi tên este. HS: Viết ptpư phân tích cơ chế pư đi đến phương trình pư este hoá tổng quát HS: Phân tich phản ứng rút ra kết luận: HS: Gọi tên các este sau đây: HCOOCH 3 C 2 H 3 COO CH 3 C 2 H 5 COOCH 3 I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP H 2 SO 4 đ,t o CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O H 2 SO 4 đ,t o RCO OH + H OR ’ RCOOR ’ + H 2 O Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR ’ este. Tên gốc R + tên gốc axit có đuôi at HCOOCH 3 : Metyl fomat C 2 H 3 COOCH 3 : Metyl crylat C 2 H 5 COOCH 3 : Metyl propionat 7’ Hoạt động 2 GV: Liên hệ thực tế. HS: Đọc sgk phân tích các thông tin II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường ,không tan trong nước(không tạo được lk hiđro với nước). Có nhiệt độ sôi thấp hơn so với ancol và axit(do không tạo được lk hiđro ests với este),có mùi thơm đặc trưng 10’ Hoạt động 3 GV: Thực hiện thí nghiệm(sgk) Gv: Cho hs hiểu được bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát. HS: Quan sát hiện tượng TN, giải thích, viết ptpư với etyl axetat. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thuỷ phân : H 2 SO 4 , t o RCOOR ’ + H 2 O RCOOH + R ’ OH Bản chất: Phản ứng thuận nghòch (hai chiều) 2. Phản ứng xà phòng hóa(mt bazơ) : RCOOR ’ + NaOH –– to – RCOONa + R ’ OH Bản chất: Pư xảy ra một chiều 8’ Hoạt động 4 GV: Giới thiệu pp đ/c este HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat HS: Tham khảo sgk III. ĐIỀU CHẾ + Phương pháp chung: H 2 SO 4 , t o RCOOH + R ’ OH RCOOR ’ + H 2 O + Đ/c Vinyl axetat CH 3 COOH + HC≡CH xt, t 0 CH 3 COOCH=CH 2 IV. ỨNG DỤNG Este được dùng làm dung môi để tách chiết chất hữu cơ,pha sơn, sx chất dẻo, dùng làm chất tạo hương 10 ’ Hoạt động 5 GV:Hướng dẫn học sinh lầm bài tâp HS: Bài tập về nhà Bài tập 1, 2, 5 Bài tập 3, 4,6 Tiết:3 (tuần: 2 ) Bài 2 : LIPIT I. Mục đích yêu cầu : + Cho h/s nắm được bản chất cấu tạo của chất béo. + T/c của nó phụ thuộc vào số lượng nhóm chức trong phtử. II. Chuẩn bò: + Gv:Sơ đồ + Hs: Chuẩn bò bài theo yêu cầu. III.Họat động trên lớp 1. Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: Đun 30,8g etyl axetat trong 250ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd thu được m gam chất rắn, xác đònh giá trò m Viết các đp este có CTPT C 4 H 8 O 2 ,gọi tên các đp 3. Họat động dạy TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 5’ Hoạt động 1 Gv giới thiệu cho hs biết được khái niệm và các loại lipit . Gv: Cho hs biết chỉ nghiên cứu chất béo (triglixerit) Hs: Đọc sgk I. KHÁI NIỆM : Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nứớc, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơkhông phân cực 10’ Hoạt động 2 Gv giới thiệu cho hs biết được khái niệm chất béo Gv: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết công thức chất béo dạng tổng quát: Gv giới thiệu cho hs biết được một số axit béo thường gặp. Gv: Cho hs hiểu được mỡ ĐV (gốc HC no) ở thể rắn t 0 thường, dầu TV (gốc HC ko no) ở thể lỏng t 0 thường. Hs: Viết chung của chất béo. Hs: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên (thí dụ sgk). Hs: Đọc sgk II. CHẤT BÉO 1. Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). Công thức cấu tạo chung: R 1 COO CH 2 R 2 COO CH R3COO CH 2 R, R’, R’’ là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. Các axit béo tiêu biểu : C 17 H 35 COOH : axit stearic C 17 H 33 COOH : axit oleic C 15 H 31 COOH : axit panmitic , 2. T/c vật lí : Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dm hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp ( vì không có lk Hro ). 15’ Hoạt động 3 Gv: Y/c hs nhắc lại t/chh của este. Gv : Hỏi chất béo củng là este, vậy t/chh như thế nào ? Gv giới thiệu phản ứng xà phòng hóa. Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát. Hs : Trình bày HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin (CH 3 [CH 2 ] 16 CHOO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O → (CH 3 [CH 2 ] 16 CHOO) 3 C 3 H 5 + NaOH → Hs: Cho biết bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó? Hs: Viết ptpư với triolein → tristearin Hs : Đọc sgk 3. Tính chất hoá học: a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: R 1 COO CH 2 R 2 COO CH + H 2 O R3COO CH 2 R 1 COOH R 2 COO H + C 3 H 5 (OH) 3 R 3 COOH b. Phản ứng xà phòng hoá(mt bazơ) : R 1 COO CH 2 R 2 COO CH + 3NaOH t o R 3 COO CH 2 R 1 COONa R 2 COO Na + C 3 H 5 (OH) 3 R 3 COONa xà phòng c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc HC chưa no): 1. Ứng dụng Chất béo là thức ăn quan trọng của con mgười Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để d8iều chế xà phòng, glixerol Hoạt động4 Củng cố bài Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ? Tính chất hoá học đặc trưng của chất béo là gì , víêt pt Hướng dẫn : Về nhà các em làm các bt 4 và soạn bài mới . Hs làm bài tập 1-3. [...]... - fructozơ Ko có một nhóm – CHO, có nhiều nhóm – OH CTPT C12H22O11 3.Phản ứng hóa học a Phản ứng thuỷ phân: - Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: C12H22O11 –H+→ C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ - Thuỷ phân nhờ enzim: enzim Saccarozơ → Glucozơ 2 Phản ứng của ancol đa chức: Phản ứng với Cu(OH)2: 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + H2O 12 Hoạt động 4 5’ Hoạt động5 Gv: Hs đọc và cho biết tính... tiêu biểu là anilin HS:Viết đp và gọi tên hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon Amin được phân loại theo 2 cách: Theo gốc hiđrocacbon: - Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2 - Amin thơm: C6H5NH2 Theo bậc của amin - Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 - Bậc 2: (CH3)2 NH - Bậc 3: (CH3)3 N 2 Danh pháp: Cách gọi tên theo danh pháp Gốc chức: Ankyl + amin Thay thế: Ankan + vò trí... xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu được là : A.2,97 tấn B.3,613 tấn C.2,5245 tấn D.2,613 tấn Câu 12: Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích trong khơng khí Để cung cấp CO 2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 16,2 g tinh bột ( giả sử phản ứng xảy ra h an t an ) thì số lít khơng khí (đktc) cần dùng là A. 1120 lít B.2240 lít C.4480lít D.5600 lít Câu 13: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có đặc điểm chung... +Saccarozơ + Mantozơ -Polisaccarit: +Tinh bột +Xenlulozơ Kết luận: * - Các hợp chất cacbohiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân do sự kết hợp của nhóm –OH với nhóm – C =O của chức an ehit hoặc xeton - Glucozo, fructozo, mantozo có chứa nhóm –OH hemiaxetal, hoặc nhóm –OH hemixetal **- Glucozo, fuctozo, mantozo còn nhóm –OH hemiaxetal, hoặc nhóm –OH hemixetal khi mở vòng tạo ra chức an ehit,... brôm lại thế vào 3 vò trí 2,4,6 trong phân tử anilin HS: Do ảnh hưởng của nhóm –NH2, nguyên tử brôm dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vò trí 2,4,6 trong nhân thơm của phân tử anilin b Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: C6H5NH2 + Br2 → C6H2 Br 3NH2 2,4,6 tribromanilin 15’ Hoạt động3: Hs: Làm bài tập tại lớp (sgk trang 44) Hs: làm bài tập về nhà (sgk trang 44) Hs: Chuẩn bò bài Amino axit Bài tập 1,2,3... Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử và tính chất hóa học - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm - Giải các bài tập có liên quan đến hợp chấ glucozơ và fuctozơ II CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí nghiệm nhỏ - Hóa chất: glucozơ, các dung dòch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH - Mô hình, hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học... Cho bài tập bổ sung Đi từ các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo và tinh bột hãy nêu sơ đồ tổng hợp ra etanol HS: Giải các bài tập sgk HS: Giải bài tập bổ sung Hs: Thực hiện B BÀI TẬP CỦNG CỐ: Bai tập 1:Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trở thành ancol etylic Hiêu suất của q trình lên men là 90% Tính khối lượng ancol thu được Gỉai 1tấn = 1000kg Kl tinh... biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam - Đun nóng dd iốt bò thoát ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím - Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh tím như cũ GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình Ti 12 (tuần:6 ) BÀI VIẾT SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA 45’ HÓA 11 THÁNG 9 +10 Câu 1: Có các câu sau : 1 Este là sản phẩm phản ứng giữa axit và ancol 2 Este là chất hữu cơ trong phân tử có... chất của ancol đa chức (poliancol) a Tác dụng với Cu(OH)2: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O)2Cu + 2 H2O b Phản ứng tạo este:(sgk) Hoạt động 4: GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO3 trong dung dòch NH3 ( chú ý ống nghiệm phải sạch và đun nhẹ hỗn hợp phản ứng ) HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng Qua các pư hs kết luận: Glucozơ là ancol đa... riêng biệt :saccarozơ, glucozo, etanol, fomandehit, người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây ? A.Cu(OH)2/OHB.AgNO3/NH3 C.H2/Ni D.Na Câu15:Cho biết chất nào thuộc polisaccarit: A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Xenlulozơ D.Mantozơ II.PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu 16:Viết phương trình phản ứng h an thành chuỗi sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) ( 2) ( 4) ( 6) → C6H12O6 → C2H5OH ( 3) CH3CHO → . oxihóa c.Điều chế -oxihóa ancol b2 3.Axitcacboxylic no đơn chức mạch hở a.CTC : C n H 2n+1 COOH b.Tính chất hóa học -Tính AXIT -T/d ancol c.Điều chế -oxihóa an ehyt -oxihóa cắt mạch ankan -Lên men giấm. CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Hợp chất hữu cơ *Hiđrocacbon -HC no -HC không no -HC thơm *Dẫn xuất của hiđrocacbon - Dẫn xuất hal -Ancol-phenol -An ehyt-xeton -axitcacboxylic 7’ Hoạt động 2: GV: yêu cầu. phân: CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 Butan CH 3 −CH−CH 3  iso-butan CH 3 VD: Đicloetan C 2 H 4 Cl 2 có 2đp: CH 2 −CH 2 ,CH 3 −CH−CH 3    Cl Cl CH 3 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan VD: C 3 H 6 có

Ngày đăng: 18/10/2014, 06:00

Mục lục

  • ÔN TẬP ĐẦU NĂM

  • I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

    • Đàm thoại, nêu vấn đề

    • HS: Phân tich phản ứng rút ra kết luận:

    • HS: Gọi tên các este sau đây:

      • I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP

      • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

      • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

      • Bài 2: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

      • Tiết:9(Tuần 5) Bài 2: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

        • TG

        • Hoạt động của GV

        • Nội dung

          • MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT

          • DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

          • HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM

          • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

          • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

          • Nội dung

            • BÀI VIẾT SỐ 1

              • Chương II. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

              • Hoạt động của GV

              • Họat động HS

                • Liên kết peptit: –CO–NH–

                • Hoạt động của GV

                • Họat động HS

                  • Hoạt động 7: Củng Cố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan