BỘ GIAO ÁN HÓA 12 CB HKI MỚI

115 176 0
BỘ GIAO ÁN HÓA 12 CB HKI MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn: 18/8/17 Ngày giảng: 28/8/17 Tiết: 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I./ Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: _Ôn tập lại kiến thức về: điện li, pH dd pư trao đổi ion dd điện li, nhóm nito – photpho, cacbon – silic, khái niệm hợp chất hữu cơ, đồng đẳng, đồng phân, mối quan hệ cấu tao với t/c, t/c vật lí, t/c hh, đ/c ứng dụng loại hợp chất hữu cơ, qui tắc, qui luật hh hữu Về kỹ năng: _Dựa vào cấu tạo → t/c hóa học, vận dụng lí thuyết giải vấn đề đơn giản c/s, rèn luyện kỹ tự học, giải tập hóa học Về thái độ: - Hứng thú học tập u thích mơn hóa học - Thái độ làm việc khoa học, nghiệm túc Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp học sinh II./ Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, Học sinh: Ôn lại kiến thức đạ học năm lớp 11 Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (3’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Sử dụng bảng tóm tắt để ơn tập kiến thức I Hiđrocacbon: - Nhận xét kết làm việc HS Kiến thức: - Chia thành nhóm thảo luận kiến thức - Điền vào bảng kiến thức liên quan Ankan Anken Ankin Aren CTTQ Cấu trúc Tính chất hố học Điều chế Ứng dụng Bài tập: Bài tập Bằng phương pháp hoá học nhận biết Bài tập: khí: metan, etilen, axetilen Viết phương trình - Dẫn khí qua dung dịch AgNO3/NH3 Khí hố học minh hoạ làm xuất kết tủa vàng axetilen - Dẫn hai khí lại qua dung dịch brom khí làm màu brom etilen - Còn lại metan Bài tập Dẫn 3,36 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm etan Bài tập etilen qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối - Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Brom lượng bình brom tăng lên 2,8g Tính % theo thể tích etilen bị giữ lại → khối lượng bình brom tăng etilen hỗn hợp ban đầu lên khối lượng etilen - n C2 H = 0,1 mol - theo gt GV: VÕ THỊ THU TRÂM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI nhh = 0,15 mol 0,1 %C2H4 = 100 = 66,7% 0,15 II Dẫn xuất hiđrocacbon: Bài tập 3: Cho 0,1 mol hiddrrocacbon A cháy hoàn toàn thu 0,4 mol nước Xác định công thức cấu tạo A cac trường hợp sau: A hiđrocacbon no? A hiđrocacbon khơng no học? dx halogen phenol Cấu trúc Tính chất hoá học Điều chế, ứng dụng Bài tập 4: A có CTPT: C4H8O2 xác định cơng thức phân tử A trường hợp sau? A HCHC đơn chức A HCHC đa chức tác dụng đựoc với Na A có khả tham gia phản ứng tráng gương va tác dụng với Na Anđehit Cấu trúc Tính chất vật lí Tính chất hố học Bài tập 5: Gọi tên chất sau theo cách ( tên thông thường tên thay ) HCOOH : CH3COOH : C2H5COOH : CH3 (CH2)2 COOH : CH3 (CH2)3 COOH IV CỦNG CỐ: - Trong trình dạy.e V DẶN DÒ: - Xem trước GV: VÕ THỊ THU TRÂM ancol axit cacboxylic este TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn: 18/8/17 Ngày giảng: 29/8/17 Tiết Baøi 1: ESTE I.Mục tiêu Kiến thức HS nêu được: - Khái niệm, đặc điểm CTPT, danh pháp (gốc - chức) este HS trình bày được: - Tính chất hố học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hố) HS viết PTPƯ - Phương pháp điều chế phản ứng este hoá - Ứng dụng số este tiêu biểu HS nêu được: - Este khơng tan nước có nhiệt sôi thấp axit đồng phân Kĩ - Viết CTCT este có tối đa nguyên tử C - Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học este no, đơn chức - Phân biệt este với chất khác ancol, axit,… phương pháp hố học - Tính khối lượng chất phản ứng xà phòng hố Thái độ, tình cảm - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch -Xây dựng thái độ học tập than thiện - Tạo sở cho HS u thích mơn hố học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp học sinh II Chuẩn bị GV: Một số este có mùi chuối, hoa hồng, H 2O, H2SO4, NaOH, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ…, bảng phụ HS: Nghiên cứu trước mới, xem kỹ lại ancol axit chương trình 11 III Phương pháp dạy học Thí nghiệm trực quan + đàm thoại IV Thiết kế hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Nội dung - Giải thích tượng tự nhiên số loại ong ( ong ruồi) công kẻ thù, chúng bay tới thành đàn? - Dầu chuối ( Banana oil ) thường cho vào cốc chè hợp chất gì? Sử dụng nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe hay khơng? Vì sao? Gv giải thích: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động GV: Cho hs viết ptpư H2 SO4 ñ,t CH3COOH + C2H5 OH o H2 SO4 ñ,to C2H5 COOH + CH3OH GV: Hỏi este hình thành nào? HS: Phân tich phản ứng rút GV: VÕ THỊ THU TRÂM I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP Khái niệm: Khi thay nhóm – OH nhóm – COOH axit cacboxylic OR ta đượ este Vd: HCOOCH3 : C2H5COOCH3 : CH3COOC2H5 : CH2=CH-COOCH3 CH3= CCH3-COOCH3 TQ: RCOOR1 ( với R gốc hiđrocacbon TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HĨA 12CB HKI kết luận: Gv: Lấy vd H, R1 gốc hiđrocacbon) - Este no đơn chức, hở: CnH2nO2 (n≥ 2) Danh pháp: Gv hd cách gọi tên este HS: Gọi tên este sau đây: Tên gốc R + tên gốc axit RCOO + đuôi at HCOOCH3 : : Metyl focmiat C2H5COOCH3 : Metyl propionat CH3COOC2H5 : Eyl axetat CH2=CH-COOCH3: Metyl acrylat CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat CH3= CCH3-COOCH3: Metyl metacrylat II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Lỏng rắn, không tan nước - T0sôi < To sôi ancol, axit cacboxylic có M - Có mùi thơm đặc trưng HCOOCH3 C2H3COO CH3 C2H5COOCH3 Hoạt động HS: Đọc sgk phân tích thông tin GV: Giải thích liên hệ thực tế Hoạt động GV: Thực thí nghiệm(sgk) HS: Quan sát tượng TN, giải thích, viết ptpư với etyl axetat Gv: Cho hs hiểu chất hai phản ứng, lại có khác biệt Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát Hoạt động GV: Giới thiệu pp đ/c este HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat HS: Tham khảo sgk III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Thuỷ phân môi tường axit.( p/ư este hóa) H2SO4, to H SO4  → RCOOH + R1OH RCOOR1 + H2O ¬  Thủy phân môi tường bazơ( p/ư xà phòng hóa) RCOOR’ + NaOH t0 RCOONa + ’ R OH III ĐIỀU CHẾ - Este Ancol: + Phương pháp chung: H SO4  → RCOOR’ + RCOOH + R’OH ¬  H2O + Đ/c Vinyl axetat CH3COOH + HC≡ CH xt, t0 CH3COOCH=CH2 - Este phenol: Không dùng axit mà phải dùng anhiđrit axit halogennua axit C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH C6H5OH + CH3COCl → CH3COOC6H5 + HCl IV ỨNG DỤNG: - Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm dung mơi 4) Củng cố kiến thức Bài tập 1, 2, 5) Hướng dẫn học nhà GV: VÕ THỊ THU TRÂM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HĨA 12CB HKI Tiết BẢNG MƠ TẢ CÁC YÊU CẦU NỘI DUNG Khái niệm, danh pháp Tính chất Điều chế, ứng dụng Nhận biết Nêu khái niệm, gọi tên Biết tính chất vật lí, hóa học Biết phương pháp điều chế, ứng dụng MỨC ĐỘ Thông hiểu Vận dụng Xác định - So sánh phản chất thuộc ứng thủy phân este, từ tên gọi môi trường viết CTCT H+ môi trường Nhận biết số OHeste , từ sản phẩm - Viết CTCT pứ thủy phân xác đồng phân định CTCT - So sánh nhiệt độ Viết PTHH sôi điều chế este từ - Bài tốn xác hóa chất ban đầu định CTPT, BT có hiệu suất Vận dụng cao - Xác định sản phẩm pứ thủy phân - Bài toán xác định CTPT - Bài toán xác định CTCT CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Mức độ biết Câu 1: Este có cơng thức cấu tạo CH3COOCH=CH2 có tên gọi A Etyl axetat B Eten axetat C Vinyl axetat D Vinyl fomat Câu 2: Etyl axetat tác dụng với chất số chất sau: Na, dd NaOH, dd HCl, dd Br 2, Cu(OH)2 A B C D Câu 3: Este metyl metacrylat điều chế từ A Axit acrylic ancol metylic B Axit acrylic ancol etylic C Axit metacrylic ancol etylic D Axit metacrylic ancol metylic Câu 4: Chất sau làm màu dd Br2? A Etyl fomat B Vinyl axetat C Metyl axetat D Metylacrylat Mức độ hiểu Câu 5: Cho chất sau: HCOOCH3 , CH3COOH, CH3COOC6H5, C2H5Cl, C2H5COCH3, C2H5OOCH Số chất thuộc loại este A B C D Câu 6: Etyl fomat có cơng thức A HCOOCH=CH2 B HCOOCH3 C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt metyl fomat metyl axetat A dd NaOH B dd Br2 C dđ AgNO3/NH3 D Cả B C Câu 8: Thuỷ phân este X (C4H6O2) môi trường axit, thu hỗn hợp Y chứa chất hữu có khả tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo X là: A CH3COOCH = CH2 B HCOOCH2 CH = CH2 C HCOOCH= CHCH3 D CH2 = CHCOOCH3 Câu 9: Thủy phân chất sau dung dịch NaOH tạo muối anđehit: A CH3COOCH = CH2 B CH3COOC2H5 C CH3COOCHClCH3 D A C Câu 10: Phản ứng sau điều chế este? A C2H2 + CH3COOH B HCOOH + C2H5OH C CH3COOH + C6H5OH D (CH3COO)2O + C6H5OH Mức độ vận dụng Câu 11: Phản ứng thủy phân este môi trường axit môi trường kiềm giống nhau: A pứ thuận nghịch B Đều tạo ancol C Đều tạo muối D Cả A, B, C sai Câu 12: Este C4H8O2 có số đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 A B C D Câu 13: Cho chất sau: CH3COOC2H5, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3 Chất có nhiệt độ sôi thấp GV: VÕ THỊ THU TRÂM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI A CH3COOC2H5 B HCOOCH3 C CH3COOH D C2H5OH Câu 14: Este C4H8O2 có số đồng phân A B C D Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,7gam este đơn chức X thu 3,36lit khí CO (đktc) 2,7gam nước Công thức phân t X là: A C3H6O2 B C4H8O2 C C2H4O2 D C5H8O2 Câu 16: Thủy phân chất hữu X dd NaOH dư, t , thu sphẩm gồm muối ancol etylic Chất X A CH3COOCH(Cl)CH3 B CH3COOCH2CH2Cl C ClCH2COOC2H5 D CH3COOCH2CH3 Câu 17: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu 2,2 gam CH3COOC2H5 Hiệu suất phản ứng este hố tính theo axit A 20,75% B 36,67% C 25,00% D 50,00% Mức độ vận dụng cao Câu 18:Thủy phân este X có cơng thức phân tử C4H8O2 dung dịch NaOH thu hỗn hợp chất hữu Y Z Z có tỉ khối so với H2 23 Tên X A Etyl axetat B Metyl axetat C Metyl propionat D Propyl fomat Câu 19: Hhợp Z gồm este X Y tạo ancol axit cacboxylic dãy đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy htoàn m gam Z cần 6,16 lít O2(đkc), thu 5,6 lít CO2(đkc) 4,5 gam H2O Công thức este X giá trị m tương ứng A HCOOCH3 6,7 B CH3COOCH3 6,7 C (HCOO)2C2H4 6,6 D HCOOC2H5 9,5 Câu 20: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức X Y (MX< MY), đồng đẳng Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu hỗn hợp chất hữu Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) lượng ancol dư Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc) Hiệu suất phản ứng tạo ete Xvà Y A 20% 40% B 40% 30% C 30% 30% D 50% 20% GV: VÕ THỊ THU TRÂM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn: 25/8/17 Ngày giảng: 4/9/17 Tiết 03 LUYỆN TẬP ESTE I.Mục tiêu Kiến thức - Khái niệm, đặc điểm CTPT, danh pháp (gốc - chức) este - Giải số tập liên quan đến tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung - Este không tan nước có nhiệt sơi thấp axit đồng phân Kĩ - Viết CTCT este có tối đa nguyên tử C - Phân biệt este với chất khác ancol, axit,… phương pháp hố học - Kỹ tính tốn Thái độ, tình cảm - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch -Xây dựng thái độ học tập than thiện - Tạo sở cho HS u thích mơn hố học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp học sinh II Chuẩn bị GV: Hệ thống tập HS: xem kỹ lại ancol axit chương trình 11 Kiến thức este III Phương pháp dạy học Nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức lớps Kiểm tra cũ: Nội dung Hoạt động thầy trò  BTVN : Dạng 02: Bài toán thủy phân este: X este no đơn chức, có tỉ khối CH4 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X là: (Đề khối B – 2007) A C2H5COOCH3 B HCOOCH2CH2CH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2 Giải: Meste = 5,5.16 = 88 → neste = 2,2/88 = 0,025 mol ⇒ nEste = nmuối = 0,025 mol ⇒ Mmuối = 2,05/0,025 = 82 ⇒ R=82 – 67 = 15 ⇒ R CH3- ⇒ Đáp án C * Chú ý: Ta dùng phương pháp loại trừ để tìm đáp án: Từ đề bài: meste > mmuối ⇒ X este ancol CH3OH ⇒ đáp án A loại Từ phản ứng thủy phân ta xác định CTPT gốc R R’ mà xác định cấu tạo gốc B D khơng thể GV: VÕ THỊ THU TRÂM Nội Dung Cho 4,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu 4,76 g muối natri Vậy cơng thức cấu tạo E là: A CH3 –COOCH3 B HCOOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 Giải: Ta thấy: Khi thủy phân este mà m muối >meste, gốc R’ CH3- ⇒ loại đáp án C D Vì RCOOR’ → RCOONa Theo phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ mol este phản ứng khối lượng mtăng = 23 – 15 = Khối lượng tăng thực tế 4,76 – 4,2 = 0,56 g ⇒ neste = nmuối = 0,56/8 = 0,07 (mol) ⇒ Mmuối = 4,76/0,07 = 68 ⇒ R = 68 – 67 = (R H) Vậy đáp án B Đun lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có H2SO4đặc làm xúc tác) Đến phản ứng dừng lại thu 19,8 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là: A 75,0% B.62,5% C 60,0% D 41,67% TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI đồng thời ta loại trừ tiếp B D Vậy có đáp án C phù hợp Dạng 02: Bài tốn phản ứng este hố Đốt cháy hồn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) 2,7 gam H2O Cơng Đun 12,00 gam axit axetic với lượng dư ancol thức phân tử este (7 – Tr 18 SGK) etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) Đến phản ứng dừng lại thu 11,00 gam este Hiệu A C5H8O2 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 suất phản ứng este hóa bao nhiêu? A 70% B, 75% C 62,5% D 50% Dạng 03: Bài toán phản ứng đốt cháy este VD2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu 13,2 gam CO2 5,4 gam nước Biết X tráng gương Xác định CTCT X HD giải: 13, 5, nCO2 = = 0,3 mol;nH2O = = 0,3 mol = nCO2 44 18 ⇒ X este no đơn chức mạch hở có CTTQ CnH2nO2 ®èt  → nCO2 + nH2O (14n + 32) gam n mol 7,4 gam 0,3 mol Ta có tỉ lệ: 14n +32 n = ⇒ n= 7,4 0,3 Vậy CTPT X là: C3H6O2 Vì X tráng gương ⇒ X có CTCT HCOOC2H5 - Đốt cháy este không no (1 nối đôi C = C) Dãy chất sau xếp theo chiều nhiệt độ sôi chất tăng dần? đơn chức A CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B CnH2n-2O2 → neste = nCO2 − nH 2O CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 Dạng 04: So sánh nhiệt độ sôi C CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D Chú ý liên kết H CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH CnH2nO2 4) Củng cố kiến thức - Đốt cháy este mà thu nCO2 = nH 2O este este no đơn chức - Đốt cháy este không no (1 nối đôi C = C) đơn chức CnH2n-2O2 → neste = nCO2 − nH 2O 5) Hướng dẫn học nhà Một este có cơng thức phân tử C 4H8O2, thủy phân môi trường axit thu ancol etylic Công thức cấu tạo C4H8O2 là: A C3H7COOH B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3 GV: VÕ THỊ THU TRÂM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn: 1/9/17 Ngày dạy: 11/9/17 Tiết PPCT: 04 Bài : Tiết LIPIT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức : * Học sinh biết : Khi niệm, phn loại, tầm quan trọng lipit, tính chất vật lý, cơng thức chung, tính chất hốhọc lipit, sử dụng chất bo cch hợp lí kĩ : * Phn biệt lipit , chất bo, chất bo lỏng , chất bo rắn * Viết phản ứng xà phịng hĩa chất bo * Giải thích chuyển hóa chất béo thể Về thái độ: - Hứng thú học tập u thích mơn hóa học - Thái độ làm việc khoa học, nghiệm túc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp học sinh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) Đồ dùng dạy học: * Giáo viên : Dầu ăn, mỡ, sáp ong * Học sinh : Ôn tập kỹ cấu tạo este, tính chất este III NỘI DUNG LN LỚP: Ổn định lớp : Kiểm tra bi cũ: Câu 1: Lấy Vd este Gọi tên Câu 2: Viêt đồng phân este có CTPT C4H8O2 Gọi tên Câu 3: Trình bày tính chất hóa học este Giảng bi mới: Hoạt động thầy trò HĐ 1:Khái niệm - Yêu cầu HS đọc SGK - GV giới thiệu sơ lược loại lipit, khẳng định nhấn mạnh với HS: Lipit este - Chất béo - Sáp: monoancol cao với axit béo - Steroic monoancol cao có vòng cạnh chung với axit béo - photpholipit: este glixerol chứa gốc axit béo + gốc phootphat Nội Dung I Khái niệm: (SGK) - Là hợp chất hữu có tế bào sống, khơng tan nước tan nhiều dung môi hữu - Lipit este phức tạp bao gồm: Chất béo, sáp, steroic, photpholipit II Chất béo: 1.Khái niệm: Trieste glixerol với axit béo ( triglixerit hay triaxylglixerol) CT chung: R1COO – CH2 R2COO – CH R3COO – CH2 HĐ 2:II Chất béo - Axit béo: Các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử Khái niệm cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh - Yêu cầu HS đọc SGK C17H35COOH : axit stearic - GV giưới thiệu số axit béo C17H33COOH : axit oleic ?CTCT chung chất béo? C15H31COOH : axit panmitic Tính chất vật lí + Gốc axit béo khơng no: chất béo lỏng + Gốc axit béo no: chất béo rắn Tính chất vật lí Tính chất hố học ?Từ thực tế, cho biết tính chất vật lí + Phản ứng thuỷ phân chất béo mà em biết? CH2 –COOR axit,t0 RCOOH - GV nhấn mạnh cho HS: CH – COOR’ + 3H2O R’COOH + C3H5(OH)3 + Gốc axit béo không no: chất béo lỏng CH2 – COOR’’ R’’COOH + Gốc axit béo no: chất béo rắn GV: VÕ THỊ THU TRÂM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HĨA 12CB HKI Tính chất hố học ?Tính chất hố học chất béo? sao? ?Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học chất béo với chất tripanmitin? ? (CH3 [ CH ] 16 COO)3C3H5 + 3H2O  → ? - GV giải thích cho HS phản ứng thuỷ phân môi trường kiềm gọi phản ứng xà phòng hố ?Chất béo lỏng có tính chất hố học khác? Vì sao? Viết PTHH minh hoạ với chất triolein ?Việc use chất béo rắn công nghiệp tiện lợi chất béo lỏng s+ Phản ứng xà phòng hóa CH2 –COOR CH –COOR’ + 3NaOH C3H5(OH)3 CH2 – COOR’’ RCOONa R’COONa + to R’’COONa (xà phòng): muối Na K axit béo + Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng Ni → (C17H35COO)3C3H5 (C17H33COO)3C3H5(lỏng) + 3H2  175 −190o C Triolein Tristearin + Phản ứng oxi hoá ( Sự ôi mỡ) [ o] [ o] chất béo (có C=C)  → peroxit  → anđhit + xeton + axit cacboxylic Ứnsg dụng: ?Biện pháp chuyển hoá chất béo lỏng - Là thức ăn người thành chất béo rắn? - Tổng hợp số chất khác cần tiết cho thể - Sản xuất số thực phẩm ?Dầu mỡ để lâu ngày thường có mùi khó - Sau rán tái chế thành nhiên liệu chịu, sao? HĐ3: Ứng dụng: Gv: Y/c hs nghiên cứu SGK ? Chất béo có ứng dụng đời sống? ?Nếu số ứng dụng chất béo CN? HĐ 4: Củng cố, dặn dò: ? Bài – SGK Tr 11, giải thích sao? ? Bài – SGK Tr 11 ? Xà phòng hố hồn tồn m gam chất béo dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu 4,59g muối 0,46g glixerol Giá trị m là: A 4,65g B 4,45g C 5,44g D 5,64g Tiết BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU NỘI DUNG Li pit Chất béo Nhận biết Khái niệm lipit Khái niệm chất béo, axit béo, số xà phòng, số axit, tính chất MỨC ĐỘ Thông hiểu Vận dụng - Phân biệt dầu mỡ để ăn dầu mỡ bôi trơn máy - phân biệt chất béo lỏng chất béo rắn - Từ cấu tạo suy tính chất - Gọi tên chất béo CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GV: VÕ THỊ THU TRÂM 10 - Bài toán xác định số xà phòng, số axit - Xác định số đồng phân chất béo - Bài tốn tính khối lượng xà phòng Vận dụng cao Bài tốn xác định cấu tạo chất béo TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG đ/chế Cu từ Cu(OH)2 ? Hoạt động 4: Phương pháp điện phân: GV: Cơ sở phương pháp điện phân gì? GV: Những kim loại điềøu chế phương pháp điện phân? GV: giới thiệu có kiểu điện phân điện phân dd điện phân nóng chảy u cầu HS dựa vào sgk cho biết: - điều chế kim loại dùng phương pháp điện phân nóng chảy - điều chế kim loại dùng phương pháp điện phân dd? GV:- Nêu ví dụ: VD1: ĐP nóng chảy MgCl2 để đ/chế Mg VD2: Điện phân dd Zn(NO3)2 để điều chế Zn - Yêu cầu HS lên bảng phân tích sơ đồ viết phương trình điện phân? GV: Thông báo cho HS biết: Phương pháp điện phân dùng lượng dòng điện để gây biến đổi hoá học , phản ứg oxi hoá – khử Trong đp tác nhân khử cực (-) mạnh nhiều lần tác nhân khử là chất hoá học Ví dụ không chất hoá học khử ion kim k\loại kiềm thành kim loại Trong đp tác nhân oxhoá cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxh chất hoá học Ví dụ không chất hoá GV: VÕ THỊ THU TRÂM GIÁO ÁN HĨA 12CB HKI TB yếu (sau Al) HS:Với kim loại yếu Hg, Ag ta cần đốt cháy quặng : t0 HgS + O2  → Hg + SO2 + H2 t HS: Cu(OH)2  → Cu → CuO  HS: Cơ sở phương pháp điện phân dùng dòng điện chiều để khử ion kim loại HS: Phương pháp điện phân dùng để điều chế hầu hết kim loại HS: - Với kim loại mạnh (kim loại từ Al trở trước) : dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối , oxit, bazơ chúng - Với kim loại trung bình yếu ( sau AlÏ): dùng phương pháp điện phân dd muối chúng HS: Lên bảng thực hiện: VD1: Đp MgCl2 nóng chảy - Sơ đồ điện phân: Catot (-) MgCl2 nc (+) anot Mg2+ ClMg2+ + 2e → Mg 2Cl- → Cl2↑ - Phương trình điện phân: dpnc MgCl2  → Mg (K) + Cl2 ↑(A) VD2: ñp dd Zn(NO3)2: - Sơ đồ điện phân: Catot (-) dd Zn(NO3)2 (+) anot H2O, Zn2+ H2O, NO3Zn2+ + 2e → Zn 2H2O → ½ 101 Giao tiếp Tự quản lí Tự học Giải vấn đề sáng tạo Hợp tác TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HĨA 12CB HKI học oxh O2 + 2H+ ion F thành khí F2 Những - Phương trình điện phân: dpdd phản ứng Zn(NO3)2 + H2O  → Zn (K) + ½ O2 + thực 2HNO3 phương pháp điện phân Vì phương pháp đp ta điều chế hầu hết kim loại , kể cá kim loại có tính khử mạnh nhất, Người ta đièu chế phi kim, kể phi kim mạnh Nội dung 3: III- ĐỊNH LUẬT FARAY: A.Q AIt Hoạt động 5: Giao tiếp HS: m = nF Hay: m = nF Tự quản lí GV:Yêu cầu HS lên bảng Trong đó: A : khối lượng mol Tự học viết biểu thức đònh luật nguyên tử chất thu Giải vấn Farây, giải thích đại n : số e mà nguyên tử hay ion đề sáng tạo lượng biểu thức cho nhận I : cường độ dòng điện , tính GV: Nêu ví dụ: Tính khối A lượng Ag thu điện t : thời gian điện phân, tính s phân dd AgNO3 thời F : số Farây ( F = gian 14 phút với cường 96500culong/mol) độ dòng điện 1,5A HS:- Phương trình điện phân: (lượng chất tan dd coù dpdd 4AgNO3 + 2H2O  → 4Ag(k) + O2 + dư) 4HNO GV: Yêu cầu HS lên bảng Khối lượng Ag thu catot: tính mAg = 108.1,5.14.60 = 1,41 gam 96500 IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Củng cố Nêu lại phương pháp dùng để điều chế KL khử mạnh, yếu trung bình Lựa chọn phương pháp thích hợp:dd AgNO3Ag ; MgCO3 Mg ; Cr(OH)3  Cr Từ Fe(OH)3 điêù chế kim loại Fe? Viết pthh? Nhiệm vụ học tập nhà : -Học kỹ cũ làm tập sgk - Xem lại toàn nội dung kiến thức học để chuẩn bị cho tiết học sau luyện tập điều chế kim loại RÚT KINH NGHIỆM GV: VÕ THỊ THU TRÂM 102 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GV: VÕ THỊ THU TRÂM GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI 103 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn: 16/12/2017 Ngày dạy: 26/12/2017 Tiết: 33 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức về: • Phản ứng hoá hocï xảy điện cực thiết điện phân , phương trình điện phân • Các phương pháp điều chế kim loại Kó năng: • Biết xác đònh tên dấu điện cực thiết điện phân • Biết giải tập điện phân, kó viết phương trình điện phân 3.Định hướng lực hình thành + Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giải vấn đề, tự quản lí + Năng lực riêng: tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, sử dụng ngơn ngữ hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/Chuẩn bị GV: Hêï thống tập câu hỏi chọn lọc : Phiếu học tập : Bài Có kim loại M có khối lượng , có khả tạo với oxi hợp chất MO Ngâm thứ vào dd Pb(NO3)2 dư Lá thứ hai ngâm vào dd Cu(NO3)2 dư Sau thời gian lấy kim loại khỏi dd , thấy thứ tăng 19% , thứ giảm 9,6% Biết phản ứng khối lượng kim loại hoà tan Xác đònh tên M? Bài Hỗn hợp A chứa x mol Fe y mol Zn Hoà tan hết hỗn hợp A dd HNO3loãng , thu dd B hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO ; 0,01 mol N2O ; 0, 01 mol N2 Cô cạn dd B thu 32,36 gam hỗn hợp muối nitrat khan, có muối Fe(NO3)3 Tính x, y? 2/Chuẩn bị HS: ôn theo hướng dẫn phần dặn dò tiết trước III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn đònh lớp: Kiểm tra cũ: Tiến hành tiết Tiến trình dạy hoïc: Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành Nội dung 1: Rèn luyện kó điều chế kim loại: Hoạt động 1: Tự học Giải vấn GV: Nêu tập: đề Từ hợp chất sau: Sử dụng ngơn Cu(OH)2, NaCl, FeS2 , lựa ngữ hóa học chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim HS:- Từ Cu(OH)2 điều chế kim loại Cu: loại tương ứng Trình bày nhiệt +C t0 phương pháp đó? luyện: Cu(OH)2  → CuO → Cu GV: Gợi ý: Phương pháp - Từ dd NaCl điều chế Na: điện thích hợp nhất: dễ thực phân nóng hiện, giá thành hạ cocan chảy: dd NaCl  → NaCl khan GV: Yêu cầu HS trình bày dpnc  → Na phương pháp GV: VÕ THỊ THU TRÂM 104 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI - Từ FeS2 điều chế Fe: nhiệt luyện: + O2 + CO  → Fe2O3  → Fe FeS2  to t0 Nội dung 2: Rèn kó viết sơ đồ điện phân ,ø phương trình điện phân: Hoạt động 2: HS:- Sơ đồ điện phân: Giao tiếp Tự quản lí GV: Nêu tập: Catot (-) dd CuCl2 (+) Tự học Điêïn phân dd A gồm anot FeCl3 CuCl2 Cu2+, Fe3+, H2O FeCl3 Cl- , Giải vấn đề sáng tạo dd vừa màu H2O Hợp tác ngừng lại Fe3+ + 1e → Fe2+ 2Cl-→ Tính tốn hóa a) Phân tích sơ đồ Cl2 + 2e 2+ học viết phương trình điện Cu + 2e → Cu 2+ phân Fe + 2e → Fe b) PH dd biến đổi trình điện phân? HS: Khi thu dd không màu tức - Yêu cầu HS lên bảng Cu2+, Fe3+, thực Fe2+ điện phân hết GV: Điện phân đến - Phương trình điện phân: dpdd dd không màu Fe2(SO4)3 + H2O  → 2FeSO4 + H2SO4 + chaát tan điện ½ O2 phân hết? Viết phương dpdd CuSO4 + H2O  → Cu + H2SO4 + ½ trình điện phân? O2 GV: Quá trình điện phân dpdd 2FeSO4 + H2O  → Fe + H2SO4 + ½ có chất sinh ra? Dựa O2 vào chất để xét pH HS: Trong trình điện phân, pH dd giảm sinh H2SO4 ⇒ [H+] tăng Nội dung 3: Bài toán tính theo tăng giảm khối lượng: Hoạt động 3: HS: Sau phản ứng: Tính tốn hóa GV: Nêu tập - khối lượng tăng lượng kim học Tự học Có kim loại M có loại sinh Giải vấn khối lượng , có khả bám vào rthứ > đề tạo với oxi hợp chất lượng kim loại Sử dung ngơn MO Ngâm thứ M phản ứng vào dd Pb(NO3)2 dư Lá thứ - Còn khối lượng lại giảm ngữ hóa học hai ngâm vào dd Cu(NO3)2 lượng kim dư Sau thời gian lấy loại sinh bám vào rthứ kim loại khỏi dd , < lượng thấy thứ tăng kim loại M phản 19% , thứ giảm 9,6% ứng Biết phản HS: Lên bảng giải: ứng khối lượng kim HS: M tạo hợp chất MO ⇒ M có hoá loại hoà tan trò Xác đònh tên - PTHH: M? M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb↓ GV: Hương dẫn HS phân tích 1mol M phản ứng: tăng (207 – M) toán: gam - M tạo hợp chất MO ⇒ x mol (207 – M) x hoá trò gam - Gọi khối lượng ban M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu↓ đầu kim loại 1mol M phản ứng: giảm (M – 64) m, số mol M p/ ứng GV: VÕ THỊ THU TRÂM 105 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG mối x Vì sau phản ứng khối lượng tăng, khối lượng lại giảm? GV: Yêu cầu HS giải , gọi HS lên bảng giải GIÁO ÁN HĨA 12CB HKI gam x mol (M – 64) X gam - Theo giả thiết ta có hệ phương trình: (207 − M ) x 100 m ( M − 64) x 100 m = 19 = 9, (1) (2) - Lấy (1) : (2) vế theo vế ta M = 112 ⇒ M laø Cd Nội dung Baøi toán hỗn hợp kim loại tính theo đònh luật bảo toàn electron: GV Nêu tập 2: Hỗn hợp A chứa x mol Fe y mol Zn Hoà tan hết hỗn hợp A dd HNO3loãng , thu dd B hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO ; 0,01 mol N2O ; 0, 01 mol N2 Cô cạn dd B thu 32,36 gam hỗn hợp muối nitrat khan, HS: - Phải viết PTHH kim loại có muối Fe(NO3)3 Tính x, tác dụng y? với HNO3 tạo chất khí nên GV: Hướng dẫn HS phân kim loại có tích toán: phương trình , kim loại có - Xác đònh số PTHH phương trình phải viết? HS: Nếu toán giải theo phương pháp toán hỗn hợp thông thường không Nếu toán giải giải số ẩn só nhiều so với theo phương pháp toán số phương trình hỗn hợp thông thường lập có giải không, sao? HS:- Nhắc lại nội dung đònh luật GV: Hướng dẫn HS sử bảo toàn e dụng đònh luật bảo toàn Phân tích trạng thái đầu trạng e: thái cuối: - Yêu cầu HS nhắc lại Trạng thái đầu: Trạng nội dung đònh luật bảo thái cuối: toàn e Fe, Zn Phân tích trạng thái đầu trạng thái cuối Fe3+ , Zn2+ HNO3 đê giúp HS lập NO, N2O, N2 trình oxi hoá trình khử ∗ Quá trình oxh ∗ Quá Trong dd B có muối trình khử Fe(NO3)3, dd B phải có Fe → Fe3+ +3e N+5 + 3e Zn(NO3)2 có phản → NO ứng muối Fe(NO3)3 x 2x với Fe dư để tạo muối 0,18 0,06 Fe(NO3)2 khoâng? Zn → Zn3+ +2e 2N+5 + 8e → N2O GV: VÕ THỊ THU TRÂM 106 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI 0,08 0,01 2N+5 + 10e → N2 0,1 0,01 - Vì dd B có muối Fe(NO3)3, dd B phải có Zn(NO3)2 phản ứng muối Fe(NO3)3 với Fe dư để tạo muối Fe(NO3)2 nFe ( NO3 )3 = nFe = x ; nZn ( NO3 )2 = nZn = y Theo đluật btoàn e: 3x + 2y = 0,36 (1) Khối lượng muối: 242x + 189y = 32,36 (2) ⇒ x = 0,04 y = 0,12 IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Củng cố bài: - Khi điện phân dd muối kim loại sau Al: kim loại điện phân catot - Khi điện phân dd muối kim loại từ A trở trước: catot ion kim loại không điện phân, H2O điện phân - Khi điện phân dd muối axit có chứa oxi: anot ion gốc axit không điện phân mà H2O điện phân - Khi điện phân dd muối axit chứa oxi: anot ion gốc axit điện phân mà H2O không điện phân 2/ Nhiệm vụ học tập nhà: Về nhà hồn thành tập sgk Chuẩn hợp kim cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: GV: VÕ THỊ THU TRÂM 107 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn: 16/12/2017 Ngày dạy: 27/12/2017 Tiết: 34 HỢP KIM I/ MỤC TIÊU: Kiến thức Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy ), ứng dụng số hợp kim (thép không gỉ, đuyara) Kĩ - Sử dụng có hiệu số đồ dùng hợp kim dựa vào đặc tính chúng - Xác định % kim loại hợp kim Trọng tâm − Khái niệm ứng dụng hợp kim Định hướng lực hình thành + Năng lực chung: Giao tiếp, Tự học, hợp tác, giải vấn đề, tự quản lí + Năng lực riêng: tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, sử dụng ngơn ngữ hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/Chuẩn bị GV: Sưu tầm số hợp kim gang,thép,đuyra cho HS quan sát 2/Chuẩn bị HS: SGK hóa 11 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh lớp: bao quát lớp nắm sĩ số lớp Kieåm tra baứi cuừ Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu, đợc dung dịch FeSO4 CuSO4 Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe đợc FeSO4 Cu a Viết phơng trình phản ứng dang phân tử ion thu gọn b Xác định vai trò chất phản ứng c So sánh tính oxi hóa, khử kim loại, ion kim loại Yêu cầu trả lời: a * Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ ChÊt oxi hãa chÊt khö * Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ChÊt khö chÊt oxi hãa c TÝnh khö: Fe > Cu TÝnh oxi hãa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Tiến trình : Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành Ni dung 1: I.KHI NIM Hoạt động 1: HS nờu: Giao tiếp Hợp kim vật liệu kim loại có chứa kim Tự quản lí -Đưa mẫu vật tranh ảnh giới loại số kim loại phi kim Tự học thiệu :+1 mảnh đuyra hợp kim khác Giải vấn nhơm( 96% Al ,3% Cu ,và %Mg) Ví dụ :Thép(Fe-C-một số nguyên tố khác) ; đề sáng tạo +1 thép không gỉ( Fe ,C ,Cr ,Ni) Đuyra(Al-Cu,Mn,Mg,Si ) +Chỉ vào dây chuyền ,nhẫn ,hoa tai làm Đồng thau (gồm Cu Zn) vàng tây hợp kim Ag ,Cu,Au Đồng thiếc (gồm Cu, Zn, Sn) Em cho biết hợp kim gì? Đồng bạch (gồm Cu ;20% -30% Ni lượng nhỏ Fe Mn) GV:bổ sung Vàng tây HK gồm Au-Ag-Cu Riêng hợp kim thủy ngân gọi hỗn hống GV: VÕ THỊ THU TRÂM 108 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Nội dung 2: II.TÍNH CHẤT Hoạt động 2: HS trả lời câu hỏi sau:vì hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại thành phần ? (- Nguyên nhân: mật độ e tự giảm có tạo thành liên kết CHT) HS tr li :vỡ hợp kim loại cứng kim loại thành phn ?(Nguyên nhân: có thay đổi loại tinh thĨ hỵp kim) HS trả lời :vì hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp kim loi thnh phn?(Nguyên nhân: mật độ e giảm đẫ làm yếu liên kết kim loại ) Ni dung 3: III.ỨNG DỤNG Hoạt động 3: Tìm hiểu thơng tin sgk, nêu tóm tắt ứng dụng hợp kim quan trọng thực tế sống GIÁO ÁN HĨA 12CB HKI Nhìn chung hợp kim có nhiều tính hóa học tương tự tính chất đơn chất tham gia tạo thành hợp kim,nhưng tính chất vật lí tính chất học hợp kim lại khác nhiều với tính chất đơn chất +Hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại thành phần +Hợp kim loại cứng kim loại thành phần +Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp kim loại thành phần Ví dụ:-cho hợp kim Al-Cu vào dd HCl H2SO4 lỗng có Al tan,còn Cu khơng tan -Hợp kim siêu cứng : W-Co ;Co-Cr-W-Fe Ngôn ngữ giao tiếp Tự học Giải vấn đề sáng tạo -Có hợp kim trơ với axit ,bazơ hóa chất khác chế tạo máy móc ,thiết bị dùng nhà máy sản xuất hóa chất -Có hợp kim chịu nhiệt cao ,chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả động phản lực -Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng chế tạo giàn ống dẫn nước chữa cháy tự động.Trong kho hàng hóa ,khi có cháy ,nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy nước phun xuống qua lỗ hàn hợp kim Giao tiếp Tự quản lí Tự học Giải vấn đề sáng tạo IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Củng cố - Trên thực tế thường chế tạo dụng cụ ,móc máy kim loại tinh khiết hay hợp kim ? Vì sao? - So sánh tính chất vật lí hợp kim với tính chất vật lí kim loại thành phần.Nguyên nhân khác - Để xác định hàm lợng Ag hợp kim, ngời ta hòa tan 0,5g hợp kim vào axit nitric Khi cho thêm axit clohđric vào dung dịch 0,398g kết tủa Tính hàm lợng Ag hợp kim 2/ Giao nhiệm vụ học tập nhà: -Học làm tập sgk - Xem lại tồn nội dung kiến thức học học kì I, chuẩn tốt cho tiết học sau ôn tập học kì RÚT KINH NGHIỆM GV: VÕ THỊ THU TRÂM 109 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn: Ngày dạy: 12/17/2017 Tiết 35 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thứ học ơn tập thi học kì Kĩ năng: -Tăng cường kĩ giải tốn hóa học học sinh Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác công việc Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tìm hiểu thực tế II CHUẨN BỊ: - HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ - GV: Các tập liên quan đến nội dung luyện tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ Bài Câu 1: Hợp chất không làm đổi màu q tím ẩm A amoniac B metylamin C axit glutamic D glyxin Câu 2: Tơ nilon.6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH H2N-(CH2)6-NH2 C HOOC-(CH2)4-COOH HO-(CH2)2-OH D H2N-(CH2)5-COOH Câu 3: Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe2(SO4)3 Chất rắn thu sau phản ứng là: A Fe(OH)2 B Na2SO4 C Fe(OH)3 D Fe Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 8,90 gam hỗn hợp Mg Zn dung dịch H 2SO4 lỗng dư thấy có 0,2 gam khí Khối lượng Mg hỗn hợp ( Cho Mg = 24 ; Zn = 65) A 7,0 g B 4,8 g C 2,4 g D 3,2g Câu 5: Cho chất : glucozơ, saccarozơ,anđehyt axetic, xenlulozơ Những chất tham gia phản ứng tráng gương khử Cu(OH)2 thành Cu2O A anđehyt axetic, glucozơ B saccarozơ,mantozơ C glucozơ, saccarozơ D glucozơ, xenlulozơ Câu 6: Người ta trùng hợp 0,1 mol stiren với hiệu suất 90% Khối lượng polyme thu A 7,52g B 11,56g C 9,36 g D 10,4 g Câu 7: Thuỷ phân hỗn hợp este: etylfomiat; etylaxetat dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu A muối ; ancol B muối ; ancol C muối ; ancol D muối ; ancol Câu 8: Từ phenylamoni clorua người ta tái tạo anilin A Dung dịch HCl B Dung dịch NaCl C H2O D Dung dịch NaOH Câu 9: Chất X có CTPT C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức C2H3O2Na CTCT X là: A C2H5COOCH3 B HCOOCH2CH2CH3 C HCOOCH(CH3)2 D CH3COOC2H5 GV: VÕ THỊ THU TRÂM 110 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Câu 10: Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 17,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,2 gam muối khan Công thức X A H2NC2H4COOH B H2NCH2COOH C H2NC3H6COOH D H2NC4H8COOH 2+ Câu 11: Để khử ion Cu dung dịch CuSO4 dùng kim loại : A K B Fe C Ba D Na Câu 12: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu ( Cho: C =12 ; H = 1; O =16; Cl =35,5) A 11,15 gam B 12,55 gam C 25,1 gam D 22,3 gam Câu 13: Cho chất sau: (I) anilin , (II)amôniắc , (III)Etylamin , (IV)metylamin Tính bazơ xếp theo thứ tự giảm dần sau: A (II) , (III), (IV) , (I) B (I) , (III), (IV), (II) C (III) , (IV) , (II), (I) D (I) , (II) , (III), (IV) Câu 14: Khi đốt cháy mol este no đơn chức A cần mol O2 A có cơng thức : A C3H4O2 B C2H4O2 C C4H8O2 D C3H6O2 Câu 15: Trong loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6, tơ axetat, tơ nitron Những loại tơ thuộc tơ nhân tạo là: A tơ visco, tơ axetat B tơ tằm tơ visco C tơ visco tơ nitron D tơ tằm tơ nilon- Câu 16: X α-amino axit Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M , sau đem cạn dung dịch 1,815 g muối Phân tử khối X ( Cho: C =12 ; H = 1; O =16; Cl =35,5) A 145 B 187 C 195 D 147 Câu 17: Polypeptit (- NH – CH(CH3) - CO- )n sản phẩm trùng ngưng A lizin B alanin C axit glutamic D glixin Câu 18: Ngâm Zn 100 ml dd AgNO3 0,1M Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu khối lượng kẽm tăng lên là: ( Cho : Zn = 65 ; Ag = 108) A 1,08g 0,2255g B 1,08g 0,755g C 8,01g 0,557g D 1,80g 0,575g Câu 19: Fe bị ăn mòn điện hố tiếp xúc với kim loại M, để ngồi khơng khí ẩm Vậy M A Mg B Al C Cu D Zn Câu 20: Ngâm sắt dung dịch CuSO sau thời gian khối lượng sắt tăng thêm 3,2 gam Vậy khối lượng Cu bám sắt ( CHO : Fe =56 ; Cu = 64) A 2,56g B 6,40g C 25,60g D 12,80g Câu 21: Cho polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n Monome chúng : A CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH B CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH C CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH D CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH Câu 22: Số đồng phân amin bậc C4H11N A B C D Câu 23: Công thức C4H8O2 có số đồng phân este A B C D 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 24: Cho ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb Thứ tự tính oxi hoá giảm dần A Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ B Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ C Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ D Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ Câu 25: Dãy ion kim loại bị Zn khử thành kim loại : A Sn2+, Pb2+, Cu2+ B Cu2+, Ag+, Na+ C Cu2+, Mg2+, Pb2+ D Pb2+, Ag+, Al3+ Câu 26: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S điều chế cách đồng trùng hợp butađien-1,3 với A styren B etilen C vinyclorua D isopren Câu 27: Hòa tan hồn tồn 1,0gam hợp kim đồng bạc dung dịch HNO Cho thêm vào dung dịch sau hòa tan dung dịch HCl dư thu 0,4825g kết tủa Hàm lượng bạc hợp kim ( Cho : Cu = 64 ; Ag = 108) A 42,25% B 28,72% C 36,31% D 24,34% GV: VÕ THỊ THU TRÂM 111 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Câu 28: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu khối lượng Ag ( M =108 ) tối đa A 21,6 g B 16,2 g C 10,8 g D 32,4 g Câu 29: Cho dãy chất : phenol , glyxin , êtylamin, anilin, axit propionic Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 30: Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thùng lớn Muốn tách xà phòng khỏi hỗn hợp nước glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch bão hòa A MgCl2 B NaCl C CaCl2 D MgSO4 CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Mà DỀ 432 D B C C A C D D D A B D C B A A B B C C D D A B A A C D B B GV: VÕ THỊ THU TRÂM 112 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Ngày soạn:16/12/2017 Ngày dạy: 17/12/17 Tiết 36 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thứ học ơn tập thi học kì Kĩ năng: -Tăng cường kĩ giải tốn hóa học học sinh Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác công việc Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tìm hiểu thực tế II CHUẨN BỊ: - HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ - GV: Các tập liên quan đến nội dung luyện tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ Bài Câu 1: Tơ nilon.6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A H2N-(CH2)5-COOH B HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH C HOOC-(CH2)4-COOH HO-(CH2)2-OH D HOOC-(CH2)4-COOH H2N-(CH2)6-NH2 Câu 2: Cho chất sau: (I) anilin , (II)amôniắc , (III)Etylamin , (IV)metylamin Tính bazơ xếp theo thứ tự giảm dần sau: A (I) , (III), (IV), (II) B (III) , (IV) , (II), (I) C (I) , (II) , (III), (IV) D (II) , (III), (IV) , (I) Câu 3: Khi đốt cháy mol este no đơn chức A cần mol O2 A có công thức : A C2H4O2 B C3H4O2 C C4H8O2 D C3H6O2 Câu 4: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu ( Cho: C =12 ; H = 1; O =16; Cl =35,5) A 22,3 gam B 25,1 gam C 11,15 gam D 12,55 gam Câu 5: Trong loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6, tơ axetat, tơ nitron Những loại tơ thuộc tơ nhân tạo là: A tơ tằm tơ visco B tơ visco, tơ axetat C tơ tằm tơ nilon- D tơ visco tơ nitron Câu 6: Chất X có CTPT C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức C2H3O2Na CTCT X là: A C2H5COOCH3 B HCOOCH(CH3)2 C CH3COOC2H5 D HCOOCH2CH2CH3 Câu 7: Số đồng phân amin bậc C4H11N A B C D Câu 8: Fe bị ăn mòn điện hố tiếp xúc với kim loại M, để ngồi khơng khí ẩm Vậy M A Al B Zn C Cu D Mg Câu 9: Cơng thức C4H8O2 có số đồng phân este A B C D GV: VÕ THỊ THU TRÂM 113 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI Câu 10: Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 17,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,2 gam muối khan Công thức X A H2NC4H8COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC3H6COOH Câu 11: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S điều chế cách đồng trùng hợp butađien-1,3 với A styren B etilen C vinyclorua D isopren 2+ Câu 12: Để khử ion Cu dung dịch CuSO4 dùng kim loại : A K B Fe C Ba D Na Câu 13: Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thùng lớn Muốn tách xà phòng khỏi hỗn hợp nước glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch bão hòa A NaCl B MgCl2 C CaCl2 D MgSO4 Câu 14: Dãy ion kim loại bị Zn khử thành kim loại : A Sn2+, Pb2+, Cu2+ B Pb2+, Ag+, Al3+ C Cu2+, Mg2+, Pb2+ D Cu2+, Ag+, Na+ Câu 15: Thuỷ phân hỗn hợp este: etylfomiat; etylaxetat dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu A muối ; ancol B muối ; ancol C muối ; ancol D muối ; ancol Câu 16: Ngâm Zn 100 ml dd AgNO3 0,1M Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu khối lượng kẽm tăng lên là: ( Cho : Zn = 65 ; Ag = 108) A 1,08g 0,2255g B 1,80g 0,575g C 8,01g 0,557g D 1,08g 0,755g Câu 17: Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe2(SO4)3 Chất rắn thu sau phản ứng là: A Fe B Na2SO4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 18: Ngâm sắt dung dịch CuSO sau thời gian khối lượng sắt tăng thêm 3,2 gam Vậy khối lượng Cu bám sắt ( CHO : Fe =56 ; Cu = 64) A 25,60g B 6,40g C 2,56g D 12,80g Câu 19: Cho polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n Monome chúng : A CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH B CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH C CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH D CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH Câu 20: Người ta trùng hợp 0,1 mol stiren với hiệu suất 90% Khối lượng polyme thu A 10,4 g B 7,52g C 9,36 g D 11,56g Câu 21: Cho dãy chất : phenol , glyxin , êtylamin, anilin, axit propionic Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 22: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu khối lượng Ag ( M =108 ) tối đa A 21,6 g B 16,2 g C 10,8 g D 32,4 g Câu 23: X α-amino axit Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M , sau đem cạn dung dịch 1,815 g muối Phân tử khối X ( Cho: C =12 ; H = 1; O =16; Cl =35,5) A 195 B 145 C 147 D 187 Câu 24: Hòa tan hồn tồn 1,0gam hợp kim đồng bạc dung dịch HNO Cho thêm vào dung dịch sau hòa tan dung dịch HCl dư thu 0,4825g kết tủa Hàm lượng bạc hợp kim ( Cho : Cu = 64 ; Ag = 108) A 36,31% B 42,25% C 24,34% D 28,72% 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 25: Cho ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb Thứ tự tính oxi hố giảm dần A Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ B Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Zn > Sn > Ni > Fe > Pb D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu 26: Hợp chất khơng làm đổi màu q tím ẩm A amoniac B glyxin C axit glutamic D metylamin Câu 27: Hòa tan hồn tồn 8,90 gam hỗn hợp Mg Zn dung dịch H 2SO4 lỗng dư thấy có 0,2 gam khí Khối lượng Mg hỗn hợp ( Cho Mg = 24 ; Zn = 65) GV: VÕ THỊ THU TRÂM 114 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 12CB HKI A 4,8 g B 7,0 g C 3,2g D 2,4 g Câu 28: Cho chất : glucozơ, saccarozơ,anđehyt axetic, xenlulozơ Những chất tham gia phản ứng tráng gương khử Cu(OH)2 thành Cu2O A anđehyt axetic, glucozơ B saccarozơ,mantozơ C glucozơ, saccarozơ D glucozơ, xenlulozơ Câu 29: Polypeptit (- NH – CH(CH3) - CO- )n sản phẩm trùng ngưng A axit glutamic B lizin C alanin D glixin Câu 30: Từ phenylamoni clorua người ta tái tạo anilin A H2O B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch HCl - CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Mà DỀ 692 D B A A B C B C D C A B A A C D C A D C C D B A D B D A C B GV: VÕ THỊ THU TRÂM 115 ... COOH axit cacboxylic OR ta ñượ este Vd: HCOOCH3 : C2H5COOCH3 : CH3COOC2H5 : CH2=CH-COOCH3 CH3= CCH3-COOCH3 TQ: RCOOR1 ( với R gốc hiđrocacbon TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 1 2CB HKI kết luận:... dần nhiệt độ sôi chất sau C2H5OH, CH3COOH, HCOOCH3 ? A C2H5OH > CH3COOH > HCOOCH3 B CH3COOH > C2H5OH > HCOOCH3 C HCOOCH3 > C2H5OH > CH3COOH D CH3COOH > HCOOCH3 > C2H5OH Câu 17: Để trung hòa hết... 13: Cho chất sau: CH3COOC2H5, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3 Chất có nhiệt độ sôi thấp GV: VÕ THỊ THU TRÂM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG GIÁO ÁN HÓA 1 2CB HKI A CH3COOC2H5 B HCOOCH3 C CH3COOH D C2H5OH Câu 14:

Ngày đăng: 23/10/2018, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HS: Phân tich phản ứng rút ra kết luận:

  • HS: Gọi tên các este sau đây:

    • I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP

      • Hoạt động Giáo viên và Học sinh

        • Câu 16: Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?

        • A. H2/Ni , t0; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, t0.

        • B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, t0; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0.

        • C. H2/Ni , t0; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2.

        • BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN

          • Nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan