1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cà mau giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014

104 469 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TUYẾT NHƯ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011-6/2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 12-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TUYẾT NHƯ MSSV: 4114779 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011-6/2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN 12-2014 LỜI CẢM TẠ Thành công trình nổ lực, phấn đấu đạt Không sống thành công mà không cần hỗ trợ, giúp đỡ từ phía gia đình, thầy cô xã hội Để đạt kết ngày hôm nay, trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ cung cấp cho kiến thức vô quý báu năm tháng vừa qua Đó hành trang để tiếp tục vững bước chặng đường dài Bên cạnh kiến thức từ giảng đường Đại Học, học tập thêm nhiều kỹ nghiệp vụ thực tập Cục Hải Quan Cà Mau Xin chân thành cảm ơn tất Cô Chú, Anh Chị Cục Hải Quan tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thiện đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Ngọc Khuyên nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉnh sửa sai sót để hoàn thiện tốt luận văn chuyên ngành Trong trình thực đề tài, thời gian có phần hạn chế, vấn đề nghiên cứu chưa sâu, kèm theo kiến thức giới hạn từ thân, nên luận văn không tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong nhận thông cảm, nhiều ý kiến đóng góp từ phía giáo viên hướng dẫn, Thầy Cô Bộ môn Kinh Doanh Quốc Tế Cuối lời, kính chúc sức khỏe đến tất quý Thầy Cô, chúc cho Thầy Cô thành công nghiệp trồng người Chúc Cục Hải Quan Cà Mau hoàn thiện xuất sắc nhiệm vụ Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Người thực LÊ THỊ TUYẾT NHƯ i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 20 tháng11 năm 2014 Người thực LÊ THỊ TUYẾT NHƯ ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cà Mau, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm vai trò xuất 2.1.1.1 Khái niệm xuất 2.1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ ý nghĩa xuất giai đoạn 2.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản doanh nghiệp 2.1.3.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 2.1.3.2 Các yếu tố môi trường tác nghiệp 2.1.3.3 Các yếu tố môi trường bên 2.1.4 Khái niệm phương pháp phân tích kết hoạt động kinh doanh số tiêu đánh giá tình hình xuất doanh nghiệp 10 2.1.4.1 Khái niệm phương pháp phân tích kết hoạt động kinh doanh 10 2.1.4.2 Một số tiêu đánh giá tình hình xuất 10 2.1.5 Quy trình xuất hàng hóa 12 2.1.6 Một số quy chế sách thị trường xuất 14 iv 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 14 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH CÀ MAU VÀ CỤC HẢI QUAN CÀ MAU 17 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH CÀ MAU 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1.1 Vị trị địa lý, giới hạn lãnh thổ 17 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, sông rạch, khí hậu 18 3.1.1.3 Tài nguyên biển 19 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.1.3 Định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Cà Mau 20 3.1.4 Tình hình nuôi trồng khai thác thủy sản 21 3.2 TỔNG QUAN CỤC HẢI QUAN CÀ MAU 22 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 23 3.2.3 Chức nhiệm vụ 23 3.2.3.1 Chức 23 3.2.3.2 Nhiệm vụ 24 3.2.4 Quy trình thực thủ tục hải quan 25 3.3 CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 28 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CỤC HẢI QUAN CÀ MAU VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 30 v CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 31 4.1 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TỪ THU MUA ĐẾN CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH CÀ MAU 31 4.1.1 Quy trình thu mua thủy sản 31 4.1.2 Quy trình sơ chế cách thức bảo quản 32 4.1.3 Các hình thức vận chuyển 33 4.1.4 Các hình thức toán 34 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 35 4.2.1 Phân tích thực trạng xuất theo doanh nghiệp 38 4.2.2 Phân tích thực trạng xuất theo thị trường 43 4.2.3 Phân tích thực trạng xuất theo chế sản phẩm 52 4.2.4 Phân tích thực trạng xuất theo loại hình xuất 59 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 64 4.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 64 4.3.1.1 Tình hình kinh tế 64 4.3.1.2 Tình hình trị - pháp luật 67 4.3.1.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 68 4.3.1.4 Yếu tố kỹ thuật công nghệ 68 4.3.1.5 Yếu tố tự nhiên 69 4.3.1.6 Quan hệ thương mại Việt Nam mở rộng, tỷ giá hối đoái sách Chính Phủ 69 4.3.2 Phân tích môi trường tác nghiệp 73 4.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 73 vi 4.3.2.2 Sản phẩm thay 75 4.3.2.3 Nhà cung cấp 76 4.3.2.4 Khách hàng 77 4.3.3 Phân tích yếu tố bên 78 4.3.3.1 Nguồn nhân lực 78 4.3.3.2 Nguồn vốn, tài sản tiêu đánh giá 78 4.3.3.3 Cơ sở vật chất 79 4.3.3.5 R&D 80 4.3.3.6 Marketing 80 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN TRONG THỜI GIAN TỚI 82 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 2011 – 6/2014 82 5.1.1 Điểm mạnh doanh nghiệp 82 5.1.2 Điểm yếu doanh nghiệp 83 5.1.3 Phân tích ma trận SWOT cho hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp 83 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 85 5.2.1 Tận dụng điểm mạnh hội để xâm nhập phát triển thị trường 85 5.2.2 Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 86 5.2.3 Giảm điểm yếu để tận dụng hội việc giải vấn đề nguồn nguyên liệu 87 vii 5.2.4 Giảm điểm yếu để hạn chế nguy việc nâng cao chất lượng sản phẩm 88 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 6.1 KẾT LUẬN 89 6.2 KIẾN NGHỊ 89 6.2.1 Đối với doanh nghiệp 89 6.2.2 Đối với nhà nước 90 viii hội lựa chọn sản phẩm, đối tác nước lựa chọn kĩ đối tác làm ăn nên khả ép giá tăng lên 4.3.3 Phân tích yếu tố bên 4.3.3.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố định thành bại công ty Mặc dù số dân lao động Cà Mau cao, trình độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình vùng Khiến cho việc tiếp thu tiến khoa học công nghệ người lao động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên tập quán, kinh nghiệm canh tác kỹ nghề nghiệp lao động Cà Mau tích lũy qua nhiều hệ thuộc loại so với tỉnh khác, kỹ lao động nghề nuôi trồng, khai thác thủy hải sản Ví dụ cấu lao động Công ty Minh Phú vào ngày 31/12/2013, trình độ lao động đại học chiếm số lượng tương đương 0,06%, đại học chiếm 4,17%, lao động có tay nghề chưa qua đào tạo chiếm đến 89,9% Điều gây không khó khăn cho công ty 0,06% 4,82% 4,17% 1,04% 89,9% Đại học Lao động có tay nghề Cao đẳng Trên đại học Trung cấp Nguồn: Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú, 2013 Hình 4.11: Cơ cấu lao động Công ty CP tập đoàn thủy sản Minh Phú Tỉnh Cà Mau đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực thủy sản nông nghiệp phát triển nông thôn, xây dựng định hướng xuất thời gian tới Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau có nhiều sách đào tạo kĩ chuyên môn nhận thức người dân việc nuôi trồng khai thách thủy sản phù hợp với tiêu chuẩn, qui định môi trường 4.3.3.2 Nguồn vốn, tài sản tiêu đánh giá Hiện nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh tương đối lớn Cụ thể Công ty Minh Phú với vốn điều lệ 700 tỷ đồng vừa thành lập Tính đến hai quý đầu năm 2014, số vốn chủ sở 78 hữu công ty lên đến 1.862 tỷ đồng, tổng tài sản lên đến 8.922 tỷ đồng Một số tiêu khác doanh thu tháng đầu năm đạt 3.474 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 288 tỷ đồng Tuy nhiên số doanh nghiệp nhỏ lẻ rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu tư, dẫn đến hoạt động cầm chừng, có nguy phá sản cao Xí nghiệp kinh doanh chế biến thủy sản Ngọc Sinh phải đóng cửa thời gian vừa qua Mặc dù ngành thủy sản xác định ngành mũi nhọn tỉnh Cà Mau, đầu tư vào lĩnh vực từ phía tỉnh “khiêm tốn”, chưa cân xứng với “công sức” ngành Về phía ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam triển khai chương trình cho vay hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhằm xúc đẩy xuất tăng thu ngoại tệ Ưu tiên áp dụng nguồn vốn cho vay cho doanh nghiệp, thời điểm khan nguồn vốn 4.3.3.3 Cơ sở vật chất Máy móc đại, thiết bị sản xuất tiên tiến hiệu điều kiện tiên gia tăng sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Doanh nghiệp coi trọng việc đầu tư mặt bằng, đại hóa công nghệvà xem điều kiện tiên để đưa doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài Các sở sản xuất trang bị thiết bị đại lực lượng lao động có kinh nghiệm chuyên môn Các nhà máy chế biến thủy sản xuất đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh tiêu chuẩn HACCP, ISO 9001, EU codes Các doanh nghiệp thủy sản Cà Mau từ nhiều năm đầu tư máy móc thiết bị đại nhập từ Nhật, Châu Âu đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, làm tăng suất đồng thời chất lượng sản phẩm cải thiện rõ rệt Cụ thể Công ty Minh Phú trọng đến vấn đề đầu tư công nghệ, máy móc trang thiết bị đại, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo hệ thống HACCP, GMP, SSOP, ISO 9001:2000, BRC ACC qui trình sản xuất khép kín Chính điều giúp cho sản phẩm Minh Phú an toàn, đạt chất lượng cao khách hàng toàn giới tín nhiệm Năm 2013, Quốc Việt khởi công xây dựng nhà máy Cà Mau với tổng mức đầu tư gần 200 tỷ đồng Cộng thêm với việc thay toàn máy móc đại, Quốc Việt đầu tư tới 10 triệu USD để mở rộng sản xuất nâng cấp trang thiết bị, tủ đông lạnh Nhà máy vào hoạt động đạt 6.000 sản phẩm giá trị gia tăng năm 79 Mặc dù công nghệ chế biến thủy sản doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng đánh giá ngang với trình độ nước khu vực bước đầu tiếp cận với công nghệ giới Tuy nhiên số doanh nghiệp có quy mô nhỏ dụng máy móc, thiết bị cũ, chủ yếu lao động thủ công mà hiệu suất mang lại không cao 4.3.3.4 R&D Hoạt động R&D dựa sách định hướng phủ Ở doanh nghiệp, tùy tình hình cụ thể mà ban giám đốc phân công thành lập tổ nghiên cứu để tiến hành phân tích, đánh giá báo cáo kết thực Các phòng ban chịu trách nhiệm việc nghiên cứu tình hình thị trường nhu cầu khách hàng, từ đề xuất phương án phát triển sản phẩm với cấp Cụ thể Công ty Minh Phú đã: - Đầu tư mạnh vào khoa học công nghệ để nghiên cứu gia hóa chọn dòng tôm sú bố mẹ tôm thẻ chân trắng bố mẹ để tạo giống tôm sú, tôm thẻ chân trắng có đặc tính di truyền tốt như: lớn nhanh, chống dịch bệnh đồng thời thích ứng biến đổi khí hậu thời tiết - Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tiên tiến đạt suất cao, giá thành nuôi thấp đồng thời đảm bảo tính an toàn sinh học bền vững để việc nuôi tôm thương phẩm ngày bền vững đạt hiệu kinh tế cao Tuy nhiên nhìn chung công tác R&D doanh nghiệp Cà Mau lĩnh vực xuất thủy sản chưa phát triển, phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đầu tư mức, chưa có nguồn lực chuyên sâu để phát triển công tác này, hoạt động nghiên cứu thị trường chưa quan tâm mức 4.3.3.5 Marketing Với tốc độ tăng trưởng nhanh nay, với hội nhập mạnh hàng thủy sản vào thị trường giới, hoạt động Marketing quan trọng sản phẩm thủy sản Cà Mau Hiện hoạt động Marketing doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản là: nghiên cứu mở rộng thị trường, nghiên cứu nhu cầu khách hàng sở đưa chiến lược cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp Cụ thể Công ty Minh Phú thực chiến lược Marketing sau: 80 Về sản phẩm xuất khẩu: đảm bảo tiêu chuẩn thủy sản xuất khẩu, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kĩ thuật thị trường nhập Công ty cam kết cung cấp đến thị trường sản phẩm đạt chất lượng cao Cùng đó, Công ty cải tiến công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cấp thiết bị sản xuất, xây dựng hệ thống kho chứa Xây dựng vùng nâng cao nguyên liệu, bước nâng cao chất lượng sản phẩm ổn định mặt đầu Về giá cả: Định giá cạnh tranh tảng sách giá Công ty Minh Phú Xây dựng sách giá cách hợp lí khách hàng, thị trường xuất khẩu: + Chính sách giá hàng truyền thống, mua hàng với số lượng lớn + Chính sách giá với thị trường tiềm mà công ty chưa thâm nhập + Chính sách giá thị trường khác mà điều kiện giao dịch khác Về hệ thống phân phối: Công ty Minh Phú phân phối hàng qua kênh như: + Bán sản phẩm trực tiếp cho doanh nghiệp nước qua đại lí, qua hệ thống siêu thị nước thông qua việc kết hợp với nhà phân phối hệ thống siêu thị thị trường nước + Phân phối qua tập đoàn mua bán thủy sản giới với số lượng lớn qua hình thức xuất trực tiếp ủy thác cung ứng xuất cho doanh nghiệp khác nước Ví dụ Mitsui thị trường Nhật, CP Foods Thái Lan, Về xây dựng thương hiệu: Xây dựng thương hiệu Minh Phú thành thương hiệu mạnh Tóm lại công tác Marketing dần doanh nghiệp quan tâm thực tốt Sản phẩm xuất doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu chất lượng, nhiên số sản phẩm vài doanh nghiệp địa bàn tỉnh chưa có thương hiệu thị trường nước Do đó, doanh nghiệp cần trọng công tác xây dựng thương hiệu nữa, cần tiếp tục phát huy nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thị trường, đem thương hiệu thủy sản xuất Cà Mau đến với thị trường EU, Hoa Kỳ thị trường khác 81 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN TRONG THỜI GIAN TỚI 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 2011 – 6/2014 Nhìn chung tình hình thủy sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau đạt thành định thời kì hậu khủng hoảng nhiều khó khăn trước mắt Có thành công nhờ vào quan tâm ban lãnh đạo tỉnh Cà Mau, hướng dẫn đạo quan có thẩm quyền công tác chiến lược xuất khẩu, sách bảo vệ hàng hóa địa bàn, sách hỗ trợ kinh doanh sở cho doanh nghiệp xuất thủy sản tỉnh Bên cạnh đó, quan chức theo dõi, đánh giá tình hình thực xuất dự báo khả xuất vào thị trường, thị trường có quy mô lớn; bàn bạc biện pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho sản xuất đẩy mạnh xuất sở nắm bắt thông tin tình hình từ Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Đã đóng góp phần quan trọng vào việc khích lệ tăng trưởng sản lượng giá trị xuất mặt hàng thủy sản năm qua Tuy nhiên, sản lượng kim ngạch xuất thủy sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau không ổn định qua năm, tình hình xuất nhiều biến động Chính doanh nghiệp địa bàn tỉnh cần nhìn nhận lại điểm mạnh điểm yếu để tận dụng hội từ phía thị trường nước, để có chiến lược cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thời gian tới 5.1.1 Điểm mạnh doanh nghiệp - Lao động doanh nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy hải sản - Các doanh nghiệp trọng đầu tư hệ thống sở hạ tầng, máy móc đại theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP, ISO 9001:2000, GMP, BRC ACC 82 - Trong nhiều năm qua, doanh nghiệp tạo dựng mối quan hệ tốt khách hàng nhà cung ứng giới, tạo lòng tin, trung thành từ phía khách hàng - Bộ máy lãnh đạo điều hành doanh nghiệp có kinh nghiệm, qua nhiều năm lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động cách có hiệu - Sản phẩm từ tôm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau đánh giá có chất lượng cao thị trường giới - Các doanh nghiệp xuất mạnh điều kiện tự nhiên, nằm gần biển giúp đa dạng hóa mặt hàng thủy hải sản 5.1.2 Điểm yếu doanh nghiệp - Công tác quản lí công tác thu mua chưa thật hiệu doanh nghiệp chưa tốt Chính điều làm hạn chế hiệu xuất thủy sản - Chiến lược Marketing cho phát triển lâu dài yếu kém, chưa thật hiệu nước thị trường giới - Các doanh nghiệp xuất chưa xây dựng mạng lưới tiêu thụ trực tiếp đến tay người tiêu dùng Chủ yếu phải thông qua nhà nhập nhà phân phối lớn, chưa có công ty đại diện thị trường nước - Thủy sản xuất doanh nghiệp Cà Mau đến thời điểm chưa xây dựng thương hiệu thị trường nhập khả cạnh tranh so với đối thủ Các doanh nghiệp tập trung xuất vào thị trường truyền thống mà tìm hiểu xuất sang thị trường - Việc khó khăn nguồn nguyên liệu chưa đảm bảo số lượng chất lượng điều làm ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản sau chế biến để xuất - Chi phí để nuôi trồng sản xuất cao Chính mà nguồn nguyên liệu từ nhập lại rẻ nguồn nguyên liệu nước 5.1.3 Phân tích ma trận SWOT cho hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp 83 Bảng 5.1: Ma trận SWOT doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Điểm mạnh (S) S W O T Điểm yếu (W) S1: Thiết bị máy móc, sản xuất đại W1: Công tác quản lý thu mua chưa tốt S2: Có mối quan hệ tốt với khách hàng W2: Chiến lược Marketing yếu S3: Sản phẩm có chất lượng W3: Chưa xây dựng thương hiệu thị trường giới S4: Ban lãnh đạo có kinh nghiệm W4: Chưa chủ động nguồn nguyên liệu S5: Thủy hải sản đa dạng W5: Thị trường xuất chưa ổn định W6: Chưa xây dựng mạng lưới tiêu thụ đến tay người tiêu dùng Cơ hội (O) O1: WTO, TPP tạo điều kiện thuận lợi cho xuất O2: Tình hình trị ổn định O3: Chính sách khuyến khích xuất nhà nước S+O W+O - S4,6+O1,2,3: Củng cố phát triển thương hiệu W2,3+O1+4: nghiên cứu phát triển sản phầm, củng cố thương hiệu - S2,4,6+O1,4: Mở rộng kênh phân phối O1,2+W1,4: Hỗ trợ người dân việc nuôi trồng, khai thác thủy sản - S2,5+O3,4: Chủ động tìm kiếm khách hàng O4+ W2,5,6: Nâng cao khả dự báo thị - S2,4,6+O1,4: Giữ vững thâm nhập thị trường O4: Nhu cầu tiêu thụ thủy sản giới ngày tăng Thách thức (T) T1: Rào cản phi thuế quan nước nhập ngày khắc khe T2: Chịu cạnh tranh gay gắt từ đối thủ cạnh tranh nước S+T W+T - S1,4,5 + T1,2,3: Nâng cao chất lượng sản phẩm T1,2,3+W1,4: Nâng cao chất lượng thủy sản - S4,5+ T3+4 Thu hút nguồn vốn kinh doanh T3,4,5,6+ W1,4: Quản lí đầu vào chặt chẽ T2,5,6+W2,5: Nâng cao chuyên môn, khả dự đoán thị trường Thành lập văn phòng đại diện nước nhập T3: Chịu ảnh hưởng thời tiết dịch bệnh T4: Nước phèn ngày lấn nhiều diện tích, nguồn nước ngày cạn kiệt T5: Tỷ giá bất ổn T6: Lạm phát tăng kéo theo chi phí sản xuất tăng 84 Tóm lại, bối cảnh mở cửa thị trường, hội nhập thương mại Việt Nam, doanh nghiệp Cà Mau có hội thách thức phát triển xuất khẩu, hội tiềm thách thức thực thách thức ngày gia tăng Các hội thách thức phát triển thương mại Cà Mau thời kì đan xen lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, cạnh tranh ngày gay gắt hơn, nhiều đối thủ hơn, rủi ro nguy phá sản doanh nghiệp ngày gia tăng 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 5.2.1 Tận dụng điểm mạnh hội để xâm nhập phát triển thị trường Nhìn chung chịu ảnh hưởng dịch bệnh thiên tai, nên đối thủ cạnh tranh lớn từ nước Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia doanh nghiệp địa bàn tỉnh giảm lượng lớn thủy sản nhu cầu tiêu dùng nước giới ngày tăng cao Đây hội thuận lợi để công vào thị trường đối thủ quốc gia này, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Ở nơi doanh nghiệp có mối quan hệ buôn bán nên tận dụng ưu sản phẩm quan hệ truyền thống nhằm mở rộng thị phần, đẩy mạnh xuất Để làm điều phía phòng kinh doanh phòng Marketing cần phải có chiến lược cụ thể như: Về xây dựng thương hiệu để mở rộng thị trường: Tập trung cho việc tuyên truyền giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng nhiều phương thức như: ấn phẩm, tạp chí, truyền hình, dùng thử… Đăng ký quảng bá hình ảnh, thông tin công ty tờ báo lớn như: Seafood International (Anh), Infofish (Malaysia) Nội dung việc Marketing cần nêu bậc ưu điểm sản phẩm dinh dưỡng, đặc biệt, không chất độc hại đảm bảo tiêu chuẩn nhập Nên tích cực vào hoạt động triển lãm, hội chợ nước để mang hình ảnh thủy sản đến với bạn bè quốc tế, hội chợ cá Tsukiji (Nhật Bản), Chợ cá Sydney (Úc),… tận dụng hội tham gia hội chợ, triễn lãm để tìm kiếm đối tác lớn, đối tác tiềm mà doanh nghiệp chưa biết đến 85 Về xây dựng chiến lược giá: Đối với nhà nhập khẩu, đối tác lâu năm nhập hàng hóa với số lượng nhiều, thời gian dài hạn doanh nghiệp nên có sách giá ưu đãi cho đơn hàng Định giá dựa chi phí sản xuất chế biến để đảm bảo mức lợi nhuận tối thiểu mà doanh nghiệp đạt được, kết hợp với việc điều chỉnh giá tùy thuộc vào tình hình thị trường, mùa vụ…Giá ưu đãi khách hàng mua với số lượng lớn, giá tăng thời điểm thị trường có nhu cầu cao ngược lại Về chiến lược phân phối sản phẩm: Hầu hết doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh chưa xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng Sản phẩm nhà nhập nước mua lại phân phối lại cho đại lý, trình diễn qua nhiều trung gian nên giá thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng cao nhiều Doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Cà Mau Doanh nghiệp nước nhập Nhà phân phối lẻ Khách hàng tiêu dùng Nguồn: Marketing xuất – Chiến lược phân phối Hình 5.1: Sơ đồ kênh phân phối hàng thủy sản xuất Doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ thị trường xuất khẩu, tìm hiểu khách hàng thói quen tiêu dùng, văn hóa địa điểm để tiết kiệm tối đa chi phí tối ưu hóa lợi chiến lược Để phát triển thị trường, doanh nghiệp cần phải tìm tòi, nghiên cứu thị hiếu thị trường này, để tăng cường tạo sản phẩm đa dạng từ thủy sản đưa danh mục sản phẩm thu hút khách hàng thị trường này, thị trường Thăm dò sản phẩm đối thủ cạnh tranh từ đưa sản phẩm phù hợp thị trường Đặc biệt Mỹ có 1,5 triệu người Việt Nam số đó, họ kinh doanh nhà hàng, mở quán ăn Chính mà việc đẩy mạnh tiếp thị bán hàng trực tiếp cho người Việt đất Mỹ giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh xuất sang thị trường 5.2.2 Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần đầu tư cho sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc, nhà xưởng Do đặc thù ngành thủy sản phải bảo quản nhiệt 86 độ thích hợp, mà doanh nghiệp cần đầu tư hệ thống tủ đông lạnh, để giúp việc bảo quản thủy sản tốt Triển khai áp dụng số hệ thống quản trị chất lượng doanh nghiệp như: Quản trị chất lượng đồng TQM Đây hệ thống mang lại nhiều hiệu cao sản xuất chưa doanh nghiệp trọng nhiều Nâng cao khả dự đoán thị trường giúp cho doanh nghiệp giảm bớt rủi ro kinh doanh đồng thời nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước cách dễ Tham gia xuất thủy sản cần phải nắm rõ tiêu chuẩn nhà nhập đưa để biết bán cho thị trường đấu tranh để định hướng kịp thời sản xuất nước Đối với doanh nghiệp, nên tổ chức buổi gặp gỡ giao lưu cấp (Giám đốc, phó Giám đốc, Trưởng phòng kinh doanh…) với nhân viên kinh doanh doanh nghiệp để nâng cao lực chuyên môn khả dự đoán thị trường nhân viên, tổ chức buổi học đào tạo bồi dưỡng kĩ mềm lĩnh vực dự đoán Nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên, cán nghiệp vụ ngoại thương Ví dụ cần triển khai hướng dẫn thực việc khai báo Hệ thống VNACCS/VCIS cho nhân viên doanh nghiệp, cụ thể hóa việc thực thủ tục hải quan để hạn chế sai lầm nhân viên đến Cục thực khai báo 5.2.3 Giảm điểm yếu để tận dụng hội việc giải vấn đề nguồn nguyên liệu Nguyên liệu vấn đề nan giải doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Đối với mặt hàng tôm 70% nguồn nguyên liệu nhập từ nước Nguồn cung nước không đủ để nhà máy hoạt động chế biến Tuy nhiên, muốn giải vấn đề phải có hợp tác từ nhiều phía Trước hết để cải thiện tình hình doanh nghiệp người đầu Doanh nghiệp cần mở rộng thêm nhiều vùng nuôi để chủ động nguồn nguyên liệu năm Tăng cường hợp tác tập đoàn lớp Minh Phú hợp tác với Grobest, để có nguồn nguyên liệu chất lượng cao, giá hợp lý phù hợp với quy định từ phía nhà nhập Hơn nữa, doanh nghiệp cần xây dựng thêm nhiều điểm thu mua 87 nữa, không tỉnh Cà Mau mà rộng khắp tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Duyên Hải Nam Trung Bộ Nên có sách thu mua hợp lý để hạn chế trường hợp thương lái thu mua nguồn nguyên liệu từ nước đem bán cho phía Trung Quốc thời gian vừa qua Một giải pháp không phần quan trọng để giải nạn “sốt” nguyên liệu doanh nghiệp nên hạn chế việc xây dựng thêm nhà máy Thực trạng cầu vượt cung, làm lãng phí nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp 5.2.4 Giảm điểm yếu để hạn chế nguy việc nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng thủy sản phẩm cách chọn nguồn giống bệnh, cho suất cao, có biện pháp canh tác khoa học hợp lý cần thiết quan trọng Kiểm soát chặt chẽ khâu đầu vào để tránh trường hợp lợi nhuận mà người dân bơm tạp chất vào tôm Ngoài doanh nghiệp nên liên kết với ngư dân Doanh nghiệp chọn giống có chất lượng cao cho ngư dân trồng kết hợp với hướng dẫn trợ giúp ngư dân áp dụng khoa học kĩ thuật tiến công nghệ trình nuôi trồng Doanh nghiệp thu mua thủy sản nên bố trí nhà máy chế biến thủy sản thực hợp lý để tránh tình trạng sản xuất manh mún, thu mua chế biến thiếu đồng Các doanh nghiệp xuất thủy sản Cà Mau cần phải tập trung nâng cấp đồng hóa dây chuyền lạc hậu nhằm huy động tối đa công suất chế biến thủy sản xuất đạt chất lượng uy tín 88 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, tình hình xuất thủy sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh nói chung tình hình xuất doanh nghiệp Cục Hải Quan Cà Mau nhiều biến động Mặc dù vậy, vượt qua nhiều khó khăn tình hình biến động giới kèm theo việc thiếu hụt nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp gặt hái nhiều thành công, kim ngạch mà xuất mang lại tăng cao qua năm, đóng góp nhiều cho GDP tỉnh Với kinh nghiệm kinh doanh xuất thủy sản tích lũy qua nhiều năm doanh nghiệp điều kiện thuận lợi để thủy sản doanh nghiệp Cà Mau vươn xa thị trường giới Hiện tại, sản phẩm doanh nghiệp Cà Mau có mặt nước Châu Á, nước Châu Âu, Hoa Kì, Nhật Bản, …và có chiến lược thâm nhập thị trường với cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản qua chế biến Vì thương hiệu uy tín thủy sản dần biết đến số thị trường Tuy nhiên, phía Hải Quan, trình độ thực thủ tục khai báo Hải Quan yếu kém, gây nên nhiều sai sót, phần ảnh hưởng đến tiến độ trình xuất doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh cần có phương hướng chiến lược tốt để đẩy mạnh trình xuất thời gian tới 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với doanh nghiệp Ngoài biện pháp như: phát triển phận Marketing R&D, trọng thực tốt công tác PR Doanh nghiệp cần đánh giá lại lực chế biến cụm kho, nhà máy chế biến điểm thu mua (nếu doanh nghiệp có), tiến hành quy hoạch lại ưu tiên sản xuất chế biến có thủy sản mạnh xuất thị trường tiêu thụ mạnh thời gian qua Doanh nghiệp cần mở văn phòng đại diện nước nhập để tạo cầu nối khách hàng nước sở doanh nghiệp Liên kết chặt chẽ với người nuôi trồng, ngư dân để đảm bảo nguồn cung ổn định có đơn đặt hàng lớn thị trường có biến động Cần giữ mối quan hệ với khách hàng lâu dài, đảm bảo lòng trung thành khách hàng sản phẩm doanh nghiệp mình, kiều bào sống nước mà doanh nghiệp xuất thủy sản, phận marketing hiệu cho doanh nghiệp Đối với đội ngũ nhân viên làm việc doanh nghiệp 89 cần bồi dưỡng kĩ thuật chuyên môn, nghiệp vụ ngoại thương phương thức toán L/C cho nhân viên Mặc khác doanh nghiệp nên có mối quan hệ tốt với phía Hải Quan, thiết lập mối quan hệ hợp tác hải quan - doanh nghiệp hội để doanh nghiệp hưởng lợi ích thiết thực như: Giảm chi phí giảm đáng kể thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu; hưởng chế độ ưu đãi thủ tục hải quan công nhận doanh nghiệp đối tác chương trình đối tác có điều kiện tương ứng; chủ động áp dụng biện pháp an ninh giảm thiểu kiểm tra quan hải quan trụ sở doanh nghiệp; xây dựng uy tín danh tiếng thị trường nhờ công nhận doanh nghiệp tin cậy, doanh nghiệp có trình chấp hành tốt pháp luật Hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường doanh nghiệp phải cạnh tranh liệt với đối thủ để tồn phát triển mà phải đương đầu với nhiều rủi ro trình sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh lĩnh vực xuất nhập Thiết lập quan hệ đối tác hợp tác với hải quan giải pháp giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro, tiết kiệm chi phí trình sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao vị doanh nghiệp thương trường Và việc xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác với hải quan giải pháp hữu hiệu trình phát triển bền vững, ổn định, lâu dài doanh nghiệp thời đại ngày 6.2.2 Đối với nhà nước Cần đẩy mạnh kết hợp có hiệu giữa: Nhà nước, ngư dân, nhà khoa học nhà doanh nghiệp để đưa xuất thủy sản lên vị trí cao Hơn sách ban hành có lợi cho ngư dân, nhà nước cần có kết hợp với doanh nghiệp xuất thủy sản để tạo điều kiện cho hai phát triển góp phần phát triển đất nước Đổi chế, ban hành sách có lợi cho xuất thủy sản: + Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp đổi máy móc, thiết bị sản xuất chế biến xuất + Thành lập phận chuyên nghiên cứu điều luật thương mại quốc tế chuyên gia lĩnh vực xuất thủy sản nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp xuất thủy sản nước có kiện tụng bán phá giá 90 + Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nước để giúp họ phát huy hết lực hoạt động có đủ “sức” cạnh tranh với thủy sản giới thời kì hội nhập + Khuyến khích đầu tư phát triển thủy sản, tập trung phát triển xuất mặt hàng thủy sản tiềm chủ lực Mở rộng quy hoạch vùng chuyên canh theo loại thủy sản (tôm, cá da trơn, cua….) để tạo nguồn cung ổn định cho doanh nghiệp tránh tình trạng “được mùa giá” hay thương lái ép giá với người dân Cần cải thiện sách quản lí xuất nhập thủy sản, nghiên cứu dự báo tình hình thị trường thủy sản giới để có thông báo kịp thời, đồng thời đưa chiến lược đắn cho xuất thủy sản, tận dụng tối đa hội cho doanh nghiệp xuất thủy sản nước Đồng thời cần tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người dân sử dụng phương tiện, thiết bị sản xuất đại trồng trọt thu hoạch để giảm hao phí nâng cao suất sản phẩm Hỗ trợ vay vốn cho ngư dân mở rộng diện tích kinh phí mua giống có suất chất lượng tốt, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất thủy sản mở rộng quy mô kinh doanh, hỗ trợ lãi suất cho vay, miễn thuế, giảm thuế… Đối với đảng bộ, quan tỉnh Cà Mau cần đẩy mạnh nâng cấp sở hạ tầng, giao thông đường đường thủy huyện xa trung tâm Thành Phố để tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa dễ dàng thuận tiện Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng dịch vụ công nhằm giảm thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, giảm chi phí qua góp phần nâng cao khả cạnh tranh Để thực định hướng này, quan quản lý nhà nước cần tăng cường tiếp xúc, tìm hiểu ý kiến đóng góp thủ tục hành phương thức cung cấp dịch vụ công từ phía khu vực doanh nghiệp, nghiên cứu, xử lý ý kiến, yêu cầu doanh nghiệp từ đưa sách phù hợp với thực tế Các quan quản lí nhà nước cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo để đảm bảo cán bộ, công chức tiếp cận nhanh chóng với công nghệ mới, với hệ thống thông tin đại, internet Các quan nhà nước cần khẩn trương đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử phủ điện tử để đảm bảo chi phí hoạt động, nâng cao tính minh bạch, công khai trình tiến hành thủ tục hành cung cấp dịch vụ công 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Ngọc Khuyên, 2010 Giáo trình kinh tế đối ngoại Đại học Cần Thơ Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2012 Quản trị chiến lược Tủ sách Đại học Cần Thơ Tổng cục thống kê, 2013 Niên giám thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phạm Hùng Tươi, 2010 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản doanh nghiệp Thành phố Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế ngành Kinh tế Nông nghiệp có mã số 603110 Trần Thị Thanh Thúy, 2011, Xây dựng chiến lược Marketing xuất thủy sản đông lạnh công ty Thủy sản Phương Đông, Luận văn đại học khoa Kinh tế-QTKD trường ĐHCT Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Cà Mau, 6/2014 Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng nâng cao giá trị gia tăng định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020 Cà Mau, tháng năm 2014 Công ty chứng khoán đệ nhất, 6/2014 Công ty Cổ phần Tập đoàn thủy sản Minh Phú < http://finance.fsc.com.vn/vi/Com_BasicInfo/MPC/> [Ngày truy cập: 17 tháng năm 2014] Cục Thống Kê Cà Mau, 6/2014 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau tháng tháng đầu năm 2014 < http://goo.gl/zk0N6Y> [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2014] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, quý II/2014 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam quý II/2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 92 [...]... lượng xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tại Cục Hải Quan Cà Mau 2011- 6/ 2014 35 Hình 4.3 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thông qua Cục Hải Quan Cà Mau 2011- 6/ 2014 36 Hình 4.4 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp 39 Hình 4.5 Sản lượng xuất khẩu thủy sản theo thị trường giai đoạn 2011- 6/ 2014 44 Hình 4 .6. .. 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau thông qua Cục Hải Quan Cà Mau từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 2: Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản cho các doanh nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện chủ yếu dựa trên. .. giải pháp giúp cho 1 các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh có hiệu quả hơn trong thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau thông qua Cục Hải Quan Cà Mau từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 nhằm có những giải pháp tốt hơn cho việc xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp trong thời gian... Quan Cà Mau 38 Bảng 4.3 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tại Cục Hải Quan Cà Mau 39 Bảng 4.4 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trường giai đoạn 2011- 6/ 2014 44 Bảng 4.5 Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh 2011- 6/ 2014 53 Bảng 4 .6 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản của. .. 16 Bảng 3.1 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản tỉnh Cà Mau 2001 – 6/ 2014 21 Bảng 3.2 Một số doanh nghiệp chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Cà Mau 29 Bảng 4.1 Một số điểm thu mua thủy sản chính của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản ở Cà Mau 32 Bảng 4.2 Sản lượng xuất khẩu thủy sản của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. .. các báo cáo có liên quan đến xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp tại tỉnh Cà Mau Số liệu xuất khẩu của các doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh được thu thập từ Cục Hải Quan tỉnh Cà Mau 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu trong đề tài được thu thập từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Đề tài được thực hiện từ ngày 11/08 /2014 đến ngày 17/11 /2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu  Số liệu xuất khẩu thủy sản của các. .. xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh 2011- 6/ 2014 53 Bảng 4.7 Kim ngạch xuất khẩu theo loại hình xuất khẩu giai đoạn 2011- 6/ 2014 60 Bảng 4.8 So sánh điểm mạnh điểm yếu giữa doanh nghiệp Cà Mau và đối thủ cạnh tranh 75 Bảng 5.1 Ma trận SWOT của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau 84 ix DANH SÁCH HÌNH Hình... thủy sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011- 6/ 2014 giúp nhìn lại một cách tổng quát tình hình xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp thông qua Cục Hải Quan trên địa bàn tỉnh, từ đó tìm ra những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến việc xuất khẩu thủy sản trong thời gian qua Phát hiện ra điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp cũng như những cơ hội mà doanh nghiệp đang có và những... sản của cả nước đạt 6, 7 tỷ USD Kết quả trên là nhờ vào sự đóng góp rất lớn từ phía các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên khắp tỉnh thành lãnh thổ Trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau Với lợi thế 3 mặt tiếp giáp biển, cùng chiều dài bờ biển 254 km, Cà Mau được đánh giá là “vựa thủy sản của cả nước với việc dẫn đầu về cả diện tích, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. .. trên địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng bị cạnh tranh gay gắt, nhiều quốc gia và các thị trường nhập khẩu đã dựng lên hàng rào kỹ thuật, tăng cường các quy định về vi lượng, các vụ kiện chống bán phá giá, thiên tai, … đã làm cho việc xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn và thách thức Dưới góc nhìn từ Cục Hải Quan, đề tài Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của các doanh ... NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 30 v CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 31 4.1 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TỪ THU MUA ĐẾN... 1: Phân tích thực trạng xuất thủy sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau thông qua Cục Hải Quan Cà Mau từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản. .. TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 4.1 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TỪ THU MUA ĐẾN CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH CÀ MAU 4.1.1 Quy

Ngày đăng: 13/11/2015, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w