1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Môi Trường Xuất Khẩu Thủy Sản Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam sang khu vực thị trường EU

26 1,7K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 544 KB

Nội dung

Nước ta là một nước miền duyên hải, có 3260 km đường bờ biển và rất nhiều sông suối. Rất thuận lợi cho phát triển kinh tế thủy sản.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tên Đề Tài: Phân Tích Mơi Trường Xuất Khẩu Thủy Sản Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam sang khu vực thị trường EU (thị trường chung châu Âu) Mục lục Lời nói đầu I.Cơ sở lý luận môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô 1.1 Môi trường kinh tế .5 1.2 Môi trường công nghệ 1.3 Mơi trường phủ - luật pháp – trị 1.4 Mơi trường văn hóa – xã hội .7 1.5 Môi trường tự nhiên 1.6 Môi trường toàn cầu Môi trường ngành 2.1 Đối thủ cạnh tranh 2.2 Áp lực từ phía nhà cung ứng 2.3 Áp lực từ phía khách hàng 2.4 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 10 2.5 Áp lực từ sản phẩm thay 10 II Thực trạng môi trường xuất thủy sản doanh nghiệp việt nam vào thị trường EU 11 Môi trường vĩ mô 11 1.1 Môi trường kinh tế .11 1.2 Mơi trường phủ - luật pháp – trị 13 1.3 Môi trường công nghệ 13 1.4 Mơi trường văn hóa – xã hội 14 Phân tích mơi trường ngành xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 15 2.1 Đối thủ cạnh tranh 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.1 Thái Lan 15 2.1.2 Ấn Độ 16 2.1.3 Trung Quốc .16 2.1.4 Các nước xuất thủy sản khối EU 17 2.2 Áp lực từ nhà cung cấp 17 2.2.1 Khai thác 17 2.2.2 Nuôi trồng .19 2.3 Áp lực từ phía khách hàng 21 2.4 Áp lực từ phía sản phẩm thay 22 2.5 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 22 Đánh giá môi trường xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam 23 3.1 Đánh giá chung 23 3.2 Thuận lợi 24 3.3 Khó khăn 24 Một số kiến nghị 25 4.1 Về phía doanh nghiệp 25 4.2 Về phía nhà nước .25 4.3 Về phía người sản xuất 26 Kết luận 26 Danh mục tài liệu tham khảo 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Nước ta nước miền duyên hải, có 3260 km đường bờ biển nhiều sơng suối Rất thuận lợi cho phát triển kinh tế thủy sản Trong nông nghiệp, ngành nuôi trồng thuỷ sản mang lại lợi ích kinh tế lớn mặt hàng xuất có giá trị cao Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người dân, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Diện tích ni trồng thủy hải sản nước ta lớn Nguồn cung thủy sản dồi Bên cạnh đó, nhà nước có nhiều sách hỗ trợ, thúc đẩy xuất Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tạo nhiều hội cho doanh nghiệp việt nam Có thể nói, tiềm ngành xuất thủy sản không nhỏ Nhưng ngành xuất thủy sản việt nam tận dụng tiềm để nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu cho riêng mình? Tại thủy sản việt nam xuất lại bị trả về? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam phải yếu? Thủy sản Việt Nam xuất nhiều nước giới Trong đó, thị trường chung châu Âu (EU) thị trường lớn đối tác lớn Việt Nam EU thị trường xuất mang lại giá trị gia tăng cao, đích đến nhiều doanh nghiệp xuất hải sản Thế nhưng, thị trường khó tính, ln phản ứng nhạy cảm với biến động kinh tế Và gần EU đưa số quy định, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Các doanh nghiệp Việt Nam theo lại có thêm khó khăn giảm sút lợi cạnh tranh Nguy hiểm thị trường Để xác định khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp hội, thuận lợi có em xin làm đề tài Phân Tích Mơi Trường Xuất Khẩu Thủy Sản Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam sang khu vực thị trường EU (thị trường chung châu Âu) Để thấy thuận lợi khó khăn doanh nghiệp thủy sản việt nam thời kì hội nhập kinh tế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I.Cơ sở lý luận phân tích mơi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh tập hợp yếu tố bên bên doanh nghiệp , có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến việc trì mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng, nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đặt Mơi trường kinh doanh phân thành mơi trường bên mơi trường bên ngồi Cũng phân thành mơi trường vĩ mơ mơi trường ngành Doanh nghiệp , q trình hoạt động mình, ln chịu tác động mơi trường kinh doanh Những tác động tích cực tiêu cực Điều quan trọng doanh nghiệp phải nhận biết nắm bắt tác động xu hướng thay tác động để thích nghi tốt với mơi trường Mơi trường kinh doanh doanh nghiệp miêu tả sơ đồ sau: Mơ hình phát triển từ mơ hình lực lượng M.Porter Mục đích dùng phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp xem doanh nghiệp có nên đầu tư vào ngành, lĩnh vực hay thị trường hay không Sau ta xem xét yếu tố Môi trường vĩ mô 1.1 Môi trường kinh tế Bao gồm yếu tố tốc độ tăng trưởng ổn định kinh tế, sức mua, ổn định giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái tất yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Những biến động yếu tố kinh tế tạo hội thách thức với doanh nghiệp.Để đảm bảo thành công hoạt động doanh nghiệp trước biến động kinh tế, doanh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động yếu tố để đưa giải pháp, sách tương ứng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác hội , né tránh, giảm thiểu nguy đe dọa.Khi phân tích, dự báo biến động yếu tố kinh tế, để đưa kết luận đúng, doanh nghiệp cần dựa vào số quan trọng: số liệu tổng hợp kì trước, diễn biến thực tế kì nghiên cứu,các dự báo nhà kinh tế lớn Các doanh nghiệp cần ý đến yếu tố kinh tế ngắn hạn, dài hạn can thiệp phủ tới kinh tế Thơng thường doanh nghiệp dựa yếu tố kinh tế để định đầu tư vào ngành, khu vực + Tình trạng kinh tế: Bất kinh tế có chu kỳ, giai đoạn định chu kỳ kinh tế, doanh nghiệp có định phù hợp cho riêng + Các yếu tố tác động đến kinh tế: Lãi suất, lạm phát, tình trạng thất nghiệp, Nếu tỉ lệ lạm phát cao khơng thể kiểm sốt giá tiền công Lạm phát gia tăng làm dự án đầu tư trở nên mạo hiểm Khiến doanh nghiệp nhiệt tình đầu tư Đây hiểm họa doanh nghiệpMức lãi suất ảnh hưởng đến mức cầu sản phẩm doanh nghiệp + Các sách kinh tế phủ: Luật tiền lương bản, chiến lược phát triển kinh tế phủ, sách ưu đãi cho ngành: Giảm thuế, trợ cấp +Triển vọng kinh tế tương lai:Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP vốn đầu tư 1.2 mơi trường cơng nghệ Có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh lĩnh vực, ngành doanh nghiệp, Thay đổi công nghệ tác động lên nhiều phận xã hội Công nghệ bao gồm :Các thể chế, hoạt động liên quan đến việc sáng tạo kiến thức mới, chuyển dịch kiến thức đến đầu ra: sản phẩm, trình vật liệu Thay đổi công nghệ bao gồm sáng tạo hủy diệt, hội đe dọa.Thay đổi cơng nghệ tác động lên chiều cao rào cản nhập định hình lại cấu trúc ngành tận gốc rễ Chịu tác động thay đổi cơng nghệ, chu kì sống vủa sản phẩm hay dịch vụ trở nên ngắn Trong không gian toàn cầu, hội đe dọa công nghệ tác động lên doanh nghiệp việc mua từ bên ngồi hay tự sáng tạo cơng nghệ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3 Mơi trường phủ - luật pháp – trị Các yếu tố Thể chế- Luật pháp yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất ngành kinh doanh lãnh thổ, yếu tố thể chế, luật pháp uy hiếp đến khả tồn phát triển ngành Khi kinh doanh đơn vị hành chính, doanh nghiệp phải bắt buộc tuân theo yếu tố thể chế luật pháp khu vực Sự bình ổn nhân tố quân trọng Chúng ta xem xét bình ổn yếu tố xung đột trị, ngoại giao thể chế luật pháp Thể chế có bình ổn cao tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh ngược lại thể chế không ổn định, xảy xung đột tác động xấu tới hoạt động kinh doanh lãnh thổ Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá Chính sách: Các sách nhà nước có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, tạo lợi nhuận thách thức với doanh nghiệp Như sách thương mại, sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ, thuế thu nhập, sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng 1.4 Mơi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải phân tích yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy Mỗi thay đổi lực lượng văn hóa tạo ngành kinh doanh xóa ngành kinh doanh - Liên quan đến thái độ xã hội giá trị văn hóa Các giá trị văn hóa thái độ xã hội tạo nên tảng xã hội Các thay đổi điều kiện cơng nghệ, trị-luật pháp, kinh tế nhân Thay đổi xã hội tạo hội đe dọa 1.5 môi trường tự nhiên Tác động lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Về thường tác động bất lợi hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên như: sản xuất nông phẩm, thực phẩm theo mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch Để chủ động đối phó với tác động yếu tố tự nhiên,các doanh nghiệp phải tính đến yếu tố tự nhiên có liên quan thơng qua hoạt động phân tích, dự b thân doanh nghiệp đánh giá quan chuyên môn Các biện pháp thường doanh nghiệp sử dụng : dự phòng, san bằng, tiên đốn biện pháp khác Ngồi ra, cịn ảnh hưởng đến doanh nghiệp vấn đề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường doanh nghiệp phải giải Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.6 Môi trường toàn cầu Bao gồm: + Các thị trường toàn cầu có liên quan, + Các thị trường thay đổi, + Các kiện trị quốc tế quan trọng, + Các đặc tính thể chế văn hóa thị trường tồn cầu - Tồn cầu hóa thị trường kinh doanh tạo hội lẫn đe dọa Các doanh ngiệp cần tiến hành phân tích dự đốn xu hướng để nắm thời giảm thiểu thách thức Các rào cản kỹ thuật nước sử dụng để bảo hộ kinh tế thách thức lớn Bên canh cịn có loại rào cản khác rào cản thuế, rào cản hạn ngạch, rào cản an toàn thực phẩm an toàn dịch bệnh động thực vật mặt hàng lương thực, thực phẩm - Cần nhận thức đặc tính khác biệt văn hóa xã hội thể chế thị trường toàn cầu môi trường ngành 2.1 Đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp kinh doanh ngành cạnh tranh trực tiếp với tạo sức ép trở lại lên ngành tạo nên cường độ cạnh tranh Trong ngành yếu tố sau làm gia tăng sức ép cạnh tranh đối thủ + Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh + Cấu trúc ngành : Ngành tập trung hay phân tán * Ngành phân tán ngành có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với khơng có doanh nghiệp có đủ khả chi phối doanh nghiệp cịn lại * Ngành tập trung : Ngành có một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi độc quyền) + Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giống rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành doanh nghiệp trở nên khó khăn : * Rào cản cơng nghệ, vốn đầu tư * Ràng buộc với người lao động * Ràng buộc với phủ, tổ chức liên quan (Stakeholder) * Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2 áp lực từ nhà cung ứng Sức mạnh nhà cung cấp thể đặc điểm : mức độ tập trung nhà cung cấp, khác biệt nhà cung cấp, ảnh hưởng yếu tố đầu vào chi phí khác biệt hóa, nguy tăng cường hợp nhà cung cấp Số lượng nhà cung cấp định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán họ ngành, doanh nghiệp Nếu thị trường có vài nhà cung cấp có quy mô lớn tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Trong trường hợp quyền lực đàm phán nhà cung cấp lớn Các doanh nghiệp bị lệ thuộc vào nhà cung cấp Nếu có số lượng lớn nhà cung cấp thị trường doanh nghiệp có nhiều lựa chọn viêc mua nguyên vật liệu Nếu nhà cung cấp bị thay dễ dàng nhà cung cấp gây áp lực lên doanh nghiệp.Khả thay sản phẩm nhà cung cấp khả thay nguyên liệu đầu vào nhà cung cấp chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching Cost) Thông tin nhà cung cấp : Trong thời đại thông tin nhân tố thúc đẩy phát triển thương mại, thông tin nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp Việc nắm bắt thông tin không kịp thời không xác gây tổn thất to lớn cho công kinh doanh, đẩy doanh nghiệp vào bất lợi 2.3 áp lực từ phía khách hàng Khách hàng áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Khách hàng phân làm nhóm: +Khách hàng lẻ : người mua sản phẩm doanh nghiệp để trực tiếp tiêu dùng, đặc điểm nhóm số lượng sản phẩm mua không lớn +Nhà phân phối: đại lý, siêu thị, nhà phân phối riêng doanh nghiệp Cả hai nhóm gây áp lực với doanh nghiệp giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ kèm họ người điểu khiển cạnh tranh ngành thông qua định mua hàng Tương tự áp lực từ phía nhà cung cấp ta xem xét tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng ngành: + Quy mô +Tầm quan trọng +Chi phí chuyển đổi khách hàng +Thơng tin khách hàng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đặc biệt phân tích nhà phân phối ta phải ý tầm quan trọng họ, họ trực tiếp sâu vào uy hiếp nội doanh nghiệp 2.4 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp chưa có mặt ngành ảnh hưởng tới ngành tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực họ tới ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau + Sức hấp dẫn ngành: Yếu tố thể qua tiêu tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp ngành Sức hấp dẫn ngành lớn có nhiều đối thủ tiềm ẩn muốn nhảy vào để chiếm lĩnh +Những rào cản gia nhập ngành : yếu tố làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn tốn hơn, bao gồm Kỹ thuật,Vốn, Các yếu tố thương mại ( hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hàng ), Các nguồn lực đặc thù ( Nguyên vật liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng cấp , phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, bảo hộ phủ ) rào cản gia nhập ngành cao áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khơng tác động đến doanh nghiệp 2.5 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành áp lực cạnh tranh chủ yếu sản phẩm thay khả đáp ứng nhu cầu so với sản phẩm ngành, thêm vào nhân tố giá, chất lượng , yếu tố khác mơi trường văn hóa, trị, cơng nghệ ảnh hưởng tới đe dọa sản phẩm thay Nếu chi phí chuyển đổi sử dụng thấp, mức độ thay sản phẩm thay cao áp lực sản phẩm thay lên doanh nghiệp lớn Chỉ cần tăng giá cao sản phẩm thay khách hàng có xu hướng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay Trên sở lý thuyết phân tích mơi trường kinh doanh, mơi trường ngành, sử dụng mơ hình lực lượng M.Porter Tác động lực lượng doanh nghiệp ngành, lĩnh vực khác Để làm rõ môi trường doanh nghiệp Việt Nam tham gia, xem xét đánh giá thuận lợi khó khăn doanh nghiệp gặp phải, em xin vào phân tích thực trạng môi trường xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam sang thi trường EU Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II Thực trạng môi trường xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường EU Ơng cha ta có câu “ biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” Điều không chiến tranh, khía cạnh sống, câu nói khơng ý nghĩa Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh Nhưng biết địch, biết ta thơi khơng đủ, cơng việc kinh doanh, để thành công, ta phải nắm vị mình, đối thủ cạnh tranh mà phải nắm nhu cầu khách hàng, xu hướng biến động kinh tế, để nhận thức hội thách thức mà doanh nghiệp gặp phải, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích mơi trường kinh doanh Phân tích kĩ mơi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp xác định rõ hội thách thức Từ nắm bắt hội đối phó với thách thức Trong giáo trình quản trị chiến lược ta có chương nói vấn đề Cụ thể, việc phân tích môi trường kinh doanh thực thông qua việc xem xét nhân tố môi trường khác môi trường kinh tế, văn hóa – xã hội, mơi trường công nghệ, Môi trường vĩ mô 1.1 Môi trường kinh tế Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có từ lâu, mối quan hệ đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ Việt Nam EU thành lập quan hệ ngoại giao năm 1990 Quan hệ thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh Châu Âu phát triển mạnh từ năm đầu thập kỷ 90 sau Việt Nam ký loạt hiệp định song phương với EU Hiện nay, EU thị trường tiêu thụ thủy sản lớn việt nam Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu làm giảm 4,3% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam, xuất vào EU giảm 4,6% so với trước Tuy nhiên, mức giảm thị trường EU không mạnh so sánh với mức giảm kim ngạch xuất sang Mỹ (7,2% )và Nhật Bản (12%) kinh tế EU rơi vào tình trạng suy thối nhìn chung sang sủa so với Nhật Bản Mỹ Theo Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), tỷ lệ thấp nghiệp cao, lạm phát vượt mục tiêu ổn định giá khó khăn lớn Eurozone Tốc độ tăng trưởng kinh tế EU, giai đoạn 2000-2009 Đơn vị : % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010* 2011* 2012* 1,1 3,0 3,0 - 2,4 1,6 2,9 2,7 0,5 -3,1 1,7 1.4 1.7 2010*, 2011*, 2012* : số liệu dự báo Trong giai đoạn 2000 – 2009 tỉ giá Euro/ USD biến động mạnh Mức tỉ giá thấp giai đoạn 0,8252 vào ngày 26-10-2000 Mức cao 1.5990 vào ngày 15-7-2008 Và trung bình 1,1884 cho giai đoạn 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2 Mơi trường phủ - luật pháp- trị EU cố gắng trì sách bảo hộ sản xuất nội khối áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch hàng rào phi thuế quan (tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm soát chất lượng…), thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp… Các thoả thuận thương mại EU với đối tác ngồi khối gắn với yêu cầu phi thương mại bảo vệ môi trường, điều kiện lao động, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chí vấn đề nhân quyền Năm 2009, Luật Hoá chất Reach có hiệu lực, việc sử dụng hố chất phải đăng ký nghiên cứu tác động hố chất Tuy doanh nghiệp Việt Nam khơng xuất hoá chất lại sử dụng hoá chất cho hàng hoá khác, doanh nghiệp phải mua hoá chất có nguồn gốc phải nghiên cứu tác động phí gia tăng Việc tăng trưởng xuất nhanh vào đưa đến hậu không mong muốn EU tiến hành biện pháp tự vệ, chống bán phá giá Hầu hết mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất vào EU bị áp thuế chống bán phá giá 10% không hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Quy định chống đánh bắt thủy sản trái phép (IUU) bắt đầu thực từ năm 2010 khiến đầu vào doanh nghiệp trở nên khó khăn, trước nguồn thủy sản đánh bắt gần bờ có xu hướng suy giảm mạnh Bắt đầu từ tháng 1-2010, EU yêu cầu "chứng nhận thủy sản khai thác" tất nhà xuất thủy sản nhằm ngăn chặn, phòng ngừa loại bỏ hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định EU thắt chặt tiêu chuẩn nhập dựa mối quan tâm sức khỏe môi trường Đây thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe với mục đích bảo vệ tốt sức khoẻ người, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 1.3Môi trường công nghệ Năm 2003, nước ta có 300 sở chế biến thuỷ sản, khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất sản phẩm đơng lạnh phục vụ xuất có tổng công suất 200 tấn/ngày Thiết bị công nghệ đánh giá có mức đổi nhanh so với ngành công nghiệp khác so với giới bị coi chậm Tính đến năm 2007 có 80% thiết bị cơng nghệ đơng lạnh mà doanh nghiệp Việt Nam sử dụng có năm sản xuất trước năm 2000 Năm 2009, nước có 396 DN chế biến thủy sản quy mơ cơng nghiệp, đó, có 284 doanh nghiệp với 356 sở chế biến thủy sản đông lạnh với công suất thiết bị cấp đông đạt 7.870 tấn/ ngày đêm, số doanh nghiệp tăng bình qn 4,3%/năm cơng suất thiết bị cấp đơng tăng bình qn 12%/năm Trong thời gian qua doanh nghiệp trọng đến việc gia tăng theo bề rộng mà chưa ý tới nâng cao lực cải tiến, đổi chuyển giao công nghệ 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trên giới có tiến công nghệ thông tin truy xuất nguồn gốc thực phẩm công nghệ truy xuất nguồn gốc thực phẩm sóng radio với cảm biến phần mềm truy xuất Việc ứng dụng công nghệ giúp doanh nghiệp chế biến, xuất nhập thuỷ sản nắm rõ thơng tin quan trọng lô hàng sản phẩm nguồn gốc, ngày đánh bắt, nhiệt độ vận chuyển…áp dụng công nghệ giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đảm bảo chất lượng thủy sản độ tươi, ngon… để xuất sang thị trường quốc tế, qua tạo chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng tồn cầu Tuy nhiên có doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sử dụng cơng nghệ 1.4 Mơi trường văn hóa - xã hội Là liên minh kinh tế, EU có 27 quốc qia thành viên Thị hiếu, phong cách tiêu dùng, ngơn ngữ, văn hố kinh doanh nước, vùng khác nhau, hàng hố vào thị trường EU lại lưu thơng tồn 27 nước Như vậy, việc tạo sản phẩm đưa sản phẩm vào nước phải thích ứng với 26 nước lại thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Các nước Bắc Âu có biển, nguồn hải sản tương đối phong phú, có nghề đánh bắt hải sản truyền thống nên mạnh xuất hải sản (trong có tơm, loại tơm nước lạnh) Nhập tôm nước chủ yếu có tính chất bổ sung chủng loại cho nước khu vực Nhập từ khu vực châu Á không lớn sức tiêu thụ nước thấp (do dân số ít, khách du lịch đến Bắc Âu không đông người dân tập quán ăn nhiều hải sản) Người tiêu dùng Bắc Âu ưa dùng loại cá nước lạnh cá trích, cá thu, cá minh thái, cá tuyết, cá dẹt (cá thờn bơn ) cá hồi nước ngọt; Các nước khu vực Trung Âu có truyền thống ăn cá nước có đất liền bao quanh đường bờ biển ngắn so với diện tích đất liền; tiêu thụ nhiều lồi cá cá mực, (mực ống, mực phủ) nhiều loại động vật thân mềm (sị, trai) Thay loại cá nguyên truyền thống cá thu, cá hồi, cá tuyết than nhỏ, người tiêu dùng Châu Âu có xu hướng chuyển sang sử dụng nhiều sản phẩm fillet cá thịt trắng, không xương, không mùi, vị nhẹ, chế biến sẵn Đặc biệt với ưu giá rẻ, lần gia đình trẻ hộ có thu nhập thấp khu vực – thành phần không mua cá trước mua sản phẩm chế biến từ cá tra, basa Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố giá cả, người tiêu dùng Châu Âu ngày quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm nhập Khách hàng EU khơng tìm hiểu kỹ điều kiện sở chế biến, kinh doanh thủy hải sản mà họ muốn biết tường tận nguồn gốc vùng nào, khai thác có hợp pháp khơng, chế độ, điều kiện nuôi sao… Trong doanh nghiệp Việt Nam lại yếu mặt chất lượng chế biến thủy sản 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phân tích mơi trường ngành 2.1 Đối thủ cạnh tranh Sự đầu tư mạnh mẽ việc mở rộng sản lượng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tạo dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng thủy sản số nước khu vực Ấn Độ, Thái Lan, Inđơnêxia, Philíppin nhằm củng cố phát triển thị phần số thị trường nhập thủy sản lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 2.1.1 Thái Lan Ngành nuôi trồng thủy sản nước Thái Lan chiếm 43% tổng số sản lượng sản xuất toàn giới Tổng sản lượng hải sản Thái Lan đạt gần triệu tấn/năm, chủ yếu tôm cá thu đóng hộp Thái Lan có 20.000 trang trại sản xuất tôm chất lượng cao với giá cạnh tranh, điều làm cho trở thành nhà tiên phong tồn cầu lĩnh vực tơm xuất khẩu, đưa Thái Lan thành đối thủ cạnh tranh số Việt Nam lĩnh vực xuất tôm Năm 2000, theo FAO, sản lượng thủy sản nhập vào EU Thái Lan 707 nghìn với kim ngạch 2431 triệu USD Trong Việt Nam đạt 511 nghìn với kim ngạch 1089 triệu USD Trong tương lai Thái Lan mở rộng loại cá có nhiều tiềm lớn cho việc ni trồng thủy sản là: cá rô phi, cá chép cá trê Điều cần ý chênh lệch chất lượng thủy sản việt nam thái lan lớn Bởi lực cạnh tranh việt nam so với thái lan Tuy nhiên, theo Kết khảo sát trường Đại học Thương mại Thái Lan đầu năm 2010 cho thấy, Việt Nam giành nhiều thị phần so với Thái Lan thị trường Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) Nhật Bản Đây ưu doanh nghiệp việt nam so với doanh nghiệp Thái Lan Nhưng lợi bị thu hẹp thị trường có ý định kiểm tra 100% sản phẩm nhập việt nam gia tăng rào cản phi thuế quan Thị phần thủy sản Việt Nam Thái Lan thị trường chính: Mỹ, Nhật Bản, EU Đơn vị tính: % 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.2 Ấn Độ Ấn Độ trở thành nước sản xuất thủy sản lớn thứ giới năm 2004, Ấn Độ có gần 1.700 nhà chế biến xuất thủy sản.Đến tháng 12 năm 2009, số giảm xuống cịn khoảng 500 đơn vị, có 100 đơn vị hoạt động hiệu Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp xuất thủy sản Ấn Độ không thực hợp đồng quy định nghiêm ngặt Trong đó, nhiều doanh nghiệp khơng đáng tin cậy, khơng có cam kết lâu dài bị loại trừ khỏi ngành Năm 2006, tỷ trọng Ấn Độ sản lượng thủy sản giới vào khoảng 4,2% khối lượng giá trị Do nước nhập ngày đưa nhiều quy định quản lý chất lượng nên số doanh nghiệp bị loại khỏi ngành tăng năm gần Hiện nay,Ấn Độ khai trương biểu tượng (logo) chất lượng xuất để củng cố niềm tin tín nhiệm thuỷ sản Ấn Độ thị trường quốc tế Thị trường đa dạng với sản phẩm xuất phong phú Tôm, mực nang, mực ống, thủy sản đông lạnh sản phẩm giá trị gia tăng chế biến sẵn mặt hàng xuất nhà xuất Ấn Độ 2.1.3 Trung Quốc Trung Quốc nước đứng đầu lĩnh vực sản xuất thủy sản Năm 2006, tỷ trọng Trung Quốc 69,6% khối lượng 51,2% giá trị sản lượng thủy sản giới Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường thủy sản giới mặt khối lượng ba lĩnh vực sản xuất, xuất nhập năm 2005 Tuy nhiên, xuất thủy sản trung quốc, giống việt nam, điêu đứng trước nguy bị hạn chế nhập tiến hành kiểm tra 100% sản phẩm nhập liên quan đến dư lượng kháng sinh 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chất độc hại thủy sản cao Xuất thủy sản trung quốc cạnh tranh mạnh với xuất thủy sản việt nam 2.1.4 Các nước xuất thủy sản khối EU Hà Lan xuất chủ yếu sản phẩm tôm tươi tôm đông lạnh loại cá nước ngọt, Anh xuất chủ yếu sản phẩm động vật thân mềm cá hồi tươi đông lạnh Năm 2004, Anh nước xuất thủy sản hàng đầu nước EU, chiếm hầu hết sản lượng thủy sản xuất vào Đức Trong đó, Hy Lạp chủ yếu xuất cá thủy sản sống, tươi ướp đá Đối tượng chủ yếu cá tráp Dentex dentex, Pagellus spp, tươi ướp đá, xuất sang Italy, Pháp, Tây Ban Nha Anh Cịn Đan Mạch nước có ngành sản xuất lớn, thị trường nước nhỏ Đan Mạch nước xuất thủy sản nhiều khối EU, chiếm 24% tổng sản lượng xuất EU Tuy sản lượng lớn nước EU luân chuyển nước thành viên Đặc điểm bật hoạt động thương mại thuỷ sản nước EU kinh doanh xuất nhập thuỷ sản chủ yếu diễn nội nước thành viên khối(83%) EU xuất tỉ lệ nhỏ sản phẩm sang Nhật Bản, Thụy Sĩ, phần nhỏ sang Mỹ số thị trường khác Bản thân doanh nghiệp việt nam liên tục cạnh tranh lẫn “chiến lược đại hạ giá”, thay tận dụng ưu để làm lợi cho quốc gia Các doanh nghiệp chưa thấy hết tầm quan trọng marketing thương hiệu kinh doanh, chưa có kế hoạch đầu tư đường dài trọng vào lợi nhuận trước mắt Hơn thế, rào cản gia nhập ngành thủy sản khơng lớn.Bất người nơng dân ni cá, chí trở thành chủ nhà máy chế biến cá với hàng nghìn cơng nhân khoảng thời gian ngắn nhất, miễn họ huy động vốn vay tiền để đầu tư Dẫn đến tình trạng tăng nhanh nhà máy chế biến phục vụ xuất khẩu, với việc mở rộng dây chuyền sản xuất nên sản lượng thủy sản nguyên liệu khơng đủ cho chế biến Gây tình trạng vừa thừa vừa thiếu nguyên liệu Khiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở nên khó khăn 2.2 Áp lực từ nhà cung ứng 2.2.1 Khai thác Khó khăn thiếu nguyên liệu nước để sản xuất thuế nhập nguyên liệu số mặt hàng chưa đưa mức 0% trình độ chuyên môn, kỹ thuật, kinh nghiệm khai thác ngư dân cịn thấp, ngư cụ cũ, phương tiện khơng đầu tư nâng cấp góp phần ảnh hưởng đến sản lượng khai thác Tình trạng giống (để nuôi trồng thủy sản) không bảo đảm, chất lượng thấp Nguyên liệu sản xuất thiếu thuế nhập nguyên liệu mức cao, chưa có liên kết chặt chẽ vùng sản xuất với chế biến Ngư dân chưa tin tưởng vào doanh nghiệp, chưa có phối hợp ngư dân 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 doanh nghiệp Đã xảy tình trạng doanh nghiệp tranh giành thu mua thủy sản để lấy nguyên liệu sản xuất Thêm vào nơng dân lợi trước mắt thường đổ xơ vào lĩnh vực cho lợi nhuận cao khiến cấu nguyên liệu doanh nghiệp xuất thủy sản không ổn định Nghề khai thác thuỷ sản nội địa thời gian qua chưa quan tâm mức, có nhiều vấn đề cần quản lý tốt : ô nhiễm môi trường vùng nuôi sông, hồ, đầm, phá; tình trạng sử dụng mìn, xung điện để đánh bắt thuỷ sản; thông tin quản lý nghề cá nội địa thiếu; nhiều vùng hồ chứa chưa khai thác hợp lý để nuôi trồng khai thác thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản nuôi tôm cá tra giảm năm 2008 nông dân bị thất thu nên giảm diện tích ni vào năm 2009, bên cạnh nguyên nhân chi phí đầu vào tăng mạnh thức ăn nuôi tăng Sản lượng thuỷ sản khai thác giảm mạnh ảnh hưởng bão lớn, chi phí xăng dầu tăng kiện Trung Quốc cấm biển ảnh hưởng đáng kể Dưới số liệu tổng cục thống kê sản lượng thủy sản khai thác nước ta qua năm giai đoạn 2003– 2009 năm Tổng sản lượng (nghìn tấn) Tổng Cá Tơm Khai thác (nghìn tấn) Khác Tổng Tổng sản Cá Tôm Khác lượng khai 1376,4 102,9 377,2 - Sản lượng khai thác/tồng 65,03 2003 2854, 1976,2 340,6 538,0 1856, 2004 3142, 2229,5 388,9 524,1 1940, 1467,9 107,1 365,0 104,5 61,73 2005 3465, 2469,0 435,1 561,8 1987, 1497,9 107,9 382,1 102,47 57,36 2006 3720 2689,8 463,2 567,5 2026, 1532,7 108,7 385,2 101,95 54,47 2007 4197, 3069,8 495,9 605,1 2074, 1566,5 111,4 396,6 102,36 49,42 2008 4602 3469,0 501,9 631,3 2136, 1605,7 113,4 417,3 102.98 46.42 2009 4847, 3654,7 537,7 655,8 2277, 1703,1 124,6 450,1 106,61 46.99 Năm 2009, tổng sản lượng khai thác thủy sản nước ước đạt 2.277 nghìn tấn, tăng 3,5% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với năm 2008; sản lượng khai thác biển đạt 2.068 nghìn tấn, tăng 3,4% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với kỳ (sản lượng khai thác 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nội địa năm đạt 209 ngàn tấn) Cơ cấu sản lượng thủy sản có xu hướng giảm đánh bắt tăng nuôi trồng 2.2.2 nuôi trồng Nghề cá nội địa đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Việt Nam; góp phần bảo đảm phần dinh dưỡng từ thuỷ sản cho người dân; sinh kế nhiều ngư dân nghèo vùng ven sống, ven hồ; đặc biệt nghề nuôi trồng thuỷ sản nước năm gần tạo thu nhập lớn cho nhân dân, góp phần tăng giá trị kim ngạch xuất Hiện diện tích ni trồng thủy sản nước ta lớn Tính đến năm 2009, nước ta có 1044,7 diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Tốc độ gia tăng diện tích ni trồng thủy sản chững lại có nhiều khó khăn tiêu thụ ni trồng Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp có xu hướng ép giá nông dân Người dân bán không giá, thu không bù chi nên không mặn mà với việc nuôi trồng Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản ( nghìn ha) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 641,9 755,2 797,7 867,6 920,1 952,6 976.5 1018, 1052,6 1044,7 Diện tích nước mặn, lợ 397.1 502,2 556,1 612,8 642,3 661,0 683,0 711,4 713,8 704,8 Nuôi cá 50,0 24,7 14,3 13,1 11,2 10,1 17,2 24,4 21.6 23.2 Nuôi tôm 324,1 454,9 509,6 574,9 598,0 528,3 612,1 633,4 629,2 623,3 Hỗn hợp thủy sản khác 22,5 22,4 31,9 24,5 32,7 122,2 53,4 53,3 62,7 58,0 Ươm, nuôi giống thủy sản 0,5 0,2 0,3 0,3 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 Diện tích nước 244,8 253,0 241,6 254,8 277,8 291,6 293,5 307,4 338,8 339,9 Nuôi cá 225,4 228,9 232,3 245,9 267,4 281,7 283,8 294,6 326,0 327,6 Nuôi tôm 16,4 21,8 6,6 5,5 6,4 4,9 4,6 5,4 6,9 6,6 Hỗn hợp 2,2 0,5 0,4 1,0 1,1 1,6 1,7 2,8 2,2 2,3 18 2009 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thủy sản khác Ươm, nuôi giống thủy sản 0,8 1,8 2,3 2,4 2,9 3,5 3,4 4,6 3,7 3,4 Diện tích ni trồng thủy sản lớn sản lượng đạt không tương xứng với quy mơ Sản lượng thủy sản ni trồng có xu hướng gia tăng Từ năm 2007 chiếm 50% tổng sản lượng, có dấu hiệu chững lại Từ 2006 trở trước, nuôi trồng thủy sản chưa trọng Sản lượng nuôi trồng thấp không đáp ứng nhu cầu thủy sản doanh nghiệp Trong thời kì sản lượng thủy sản chưa 50% tổng sản lượng thủy sản Năm Tổng sản lượng ( nghìn tấn) Tổng số Cá Tơm Thủy sản khác Ni trồng (nghìn tấn) Tổng số Cá Tơm Thủy sản khác Tổng sản - Sản lượng 2003 2854, 1976,2 340,6 538,0 998,3 599,8 237,7 160,8 34,97 2004 3142, 2229,5 388,9 524,1 1202, 761,6 281,8 159,1 120,4 38,27 2005 3465, 2469,0 435,1 561,8 1478, 971,2 327,2 179,6 122.9 42,64 2006 3720, 2689,8 463,2 657,5 1693, 1157,1 354,5 182,3 114,6 45,53 2007 4197, 3096,8 495,9 605,1 2123, 1530,3 384,5 208,5 125,3 50,58 2008 4602 3469,0 501,7 631,3 2465, 1863,3 388,4 231,9 116,1 53,58 2009 4847, 3654,7 537,7 655,8 2569, 1951,1 431,1 205,7 104,2 53,01 Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản không ổn định Có xu hướng theo đồ thị hình sin Nguồn ngun liệu doanh nghiệp, đó, khơng ổn định Tình hình thua lỗ kéo dài giá thức ăn thủy sản gia tăng nên người dân không dám đầu tư nuôi Đây nguyên nhân khiến giá thủy sản tăng đáng kể thiếu nguồn cung Sự yếu khâu tiếp thị thiếu đội ngũ nhà quản lý lao động có trình độ khiến trình trạng ni trồng thủy sản tràn lan, không hiệu Dưới ảnh hưởng thay 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đổi khí hậu , thời tiết việt nam trở nên khắc nghiệt , nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn Bản thân ngành ni trồng thủy sản đe doạ nguồn nước nghiêm trọng cân xứng chiến lược quy hoạch thủy lợi Các kênh rạch nhỏ ô nhiễm ảnh hưởng đến khả tự làm nguồn nước đe dọa tính bền vững nghề ni trồng thủy sản diện tích rừng ngập mặn đất ngập nước ven biển ngày bị thu hẹp Đây khu vực thuận lợi cho việc phát triển thủy sản tự nhiên 2.3 Áp lực từ phía khách hàng Nhờ phát triển khoa học công nghệ, việc vận chuyển, lưu trữ, chế biến tiêu thụ thủy sản tươi sống ngày dễ dàng Mặt hàng thủy sản dần tính chất xa xỉ, dần trở nên phổ biến với tầng lớp người tiêu dùng Khả thay hoàn hảo thủy sản loại thịt gia súc, gia cầm, với khả cung cấp protein phong phú kích thích nhu cầu tiêu dùng thủy sản gia tăng Theo Tổ chức Nông Lương giới (FAO), tổng nhu cầu thuỷ sản sản phẩm thuỷ sản giới dự kiến đạt 183 triệu vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình qn 2,1%/năm Tiêu thụ thuỷ sản tính theo đầu người tồn cầu tăng bình qn 0,8% giai đoạn đến năm 2015, giảm so với mức 1,5% đạt 20 năm trước Tiêu thụ cá sản phẩm cá bình quân đầu người dự báo đạt 13,7 kg vào năm 2010 14,3 kg vào năm 2015, nhu cầu shellfish (thuỷ sản có vỏ) sản phẩm ni khác đạt mức tương ứng 4,7 4,8 kg/người EU, với 27 thành viên có tổng diện tích khoảng triệu km2, dân số 500 triệu người, có nhu cầu tiêu thụ thủy sản lớn Người dân EU thích dùng sản phẩm thủy sản nhu cầu ăn uống bảo vệ sức khoẻ tính ưu việt sản phẩm ngon, bổ dưỡng Hàng năm nhu cầu sản phẩm thủy sản EU đạt mức 26,3 kg/người Thị trường EU hứa hẹn thị trường tiềm cho thủy sản Việt Nam Hiện nay, EU thị trường nhập thủy sản lớn giới Việt Nam Người tiêu dùng EU có thị hiếu thay đổi nhanh, yêu cầu cao chất lượng hàng hóa, vệ sinh mơi trường, nhãn mác, bao bì Các doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường EU phải có khả cạnh tranh cao trình độ kinh doanh chuyên nghiệp Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào EU năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Khối lượng 28612,8 38186,8 73459,2 132350 149967 275000 394000 387696 (tấn) Kim 73,7 ngạch(triệu USD) 116,7 231,5 441,3 20 723,5 910 1140 1100 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tây Ban Nha thị trường tiêu thụ cá tra, cá basa Việt Nam nhiều số nước EU với lượng nhập năm ước tính khoảng 40.000 Pháp thị trường xuất tiêu thụ thủy sản lớn thứ hai khu vực Liên minh châu Âu (EU) sau Tây Ban Nha Giai đoạn từ năm 2003 – 2007, tốc độ tăng trưởng nhập thủy sản Pháp 6,4%, nhập tăng 14% giá trị 5% sản lượng Trong năm 2007, Việt Nam xuất chủ yếu sang Pháp mặt hàng cá philê đông lạnh, tôm đông lạnh thuỷ sản đóng hộp với kim ngạch xuất đạt 63,64 triệu USD Năm 2008, xuất thuỷ sản Việt Nam sang Pháp đạt 91,7 triệu USD, tăng 44% so với năm 2007 Bỉ nhập nhiều thủy hải sản Việt Nam, với giá trị kim ngạch năm 2006 2007 đạt 94,22 triệu USD 86,25 triệu USD tháng năm 2008, giá trị kim ngạch mặt hàng thủy hải sản Việt Nam nhập vào Bỉ đạt gần 68 triệu USD, tăng 23% so với kỳ năm trước Trong năm 2007, xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 274.700 tấn, kim ngạch 912 triệu USD, tăng 29% kim ngạch so với năm 2006 Năm 2008, khối lượng nhập thủy sản việt nam cua EU 349 ngàn với trị giá 1,14 tỷ USD, tăng 26% giá trị so với năm 2007 Xuất sang EU năm 2009 đạt mức 1,11 tỷ USD giảm 4,6% so với năm 2008 Tuy nhiên mức giảm thị trường EU cịn khơng q mạnh so với kim ngạch xuất thủy sản sang Mỹ Nhật Bản có mức giảm khoảng 7,2% 12% tính theo 11 tháng 2009 so với 11 tháng 2008 Hiện nay, EU chiếm khoảng 26% thị phần hàng xuất việt nam, nhật mỹ chiếm khoảng 17,8% 16,9% EU thay thị trường mỹ nhật trở thành thị trường có thị phần xuất hàng đầu việt nam 2.4 Áp lực từ phía sản phẩm thay Sản phẩm thay thủy sản đa dạng, bao gồm loại thịt gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm thịt bò, thịt lợn, thịt gà, trứng, sữa Tuy nhiên, người tiêu dùng dần có thói quen ăn nhiều thủy sản (vì thủy sản có hàm lượng chất có lợi cho sức khỏe lớn, ngon, giá khơng cịn đắt đỏ trước) Do đó, áp lực từ sản phẩm thay không lớn 2.5 Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn Các đối thủ tiềm ẩn đến từ nguồn sau: Những hộ nuôi với quy mô lớn có khả tích lũy vốn đầu tư máy móc để hình thành nhà máy chế biến nhằm kéo dài chuỗi giá trị gia tăng Nhà phân phối thủy sản nước tổ chức hệ thống cung cấp nguyên liệu riêng tới Việt Nam nhằm giảm chi phí trung gian kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, ví dụ Metro 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Doanh nghiệp nước khác, đặc biệt nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có truyền thống khai thác thủy sản nhu Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Trung Quốc… Đánh giá môi trường xuất thủy sản doanh nghiệp việt nam 3.1 Đánh giá chung Năm 2008, suy giảm kinh tế việc phá vỡ quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương dẫn đến tượng sản phẩm thủy sản bị ứ đọng Bên cạnh việc thắt chặt tín dụng khiến doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư để mở rộng sản xuất Đặc biệt, khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng tới ổn định thị trường xuất làm sản phẩm thủy sản rơi vào tình trạng "được mùa giá" Đây giai đoạn khó khăn thủy sản việt nam Sang năm 2009, kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế lại thị trường xuất thủy sản chủ lực Việt Nam Ðiều khiến cho xuất thủy sản ta giảm so với kỳ, giá bán thấp, ảnh hưởng hiệu sản xuất, kinh doanh tính bền vững xuất thủy sản nguồn ngun liệu khơng ổn định, tình hình sản xuất khai thác không thuận lợi làm giảm tăng trưởng xuất từ đầu năm đến hết tháng 6/2009 coi thời điểm khó khăn hoạt động xuất thủy sản Các doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu chế biến trầm trọng, sức tiêu thụ thị trường giảm Ngồi yếu tố nhu cầu thị trường sụt giảm, ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với trị “bơi bẩn” từ đối thủ cạnh tranh Nguồn nguyên liệu thủy sản cho chế biến xuất nhiều bất cập Việc nuôi trồng thủy sản phát triển cách tự phát, thiếu quy hoạch, khơng có đồng phát triển nuôi trồng thư: thủy lợi, giống, thức ăn, phòng chữa bệnh nên nhiều dịch bệnh xảy Vấn đề kiểm tra tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh nguyên liệu nhập kiểm soát việc đưa tạp chất vào nguyên liệu số vùng nước chưa chặt chẽ dẫn tới dư lượng kháng sinh hàng thủy sản xuất cao, đặc biệt mặt hàng tôm, làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất thị trường Đây khó khăn lớn doanh nghiệp xuất thủy sản Nhất nước nhập đưa nhiều rào cản kĩ thuật tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cân đối khu vực sản xuất nguyên liệu đánh bắt, nuôi trồng khu vực chế biến xuất thủy sản bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trình độ sản xuất tổ chức sản xuất chưa cao, sản lượng chất lượng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch Cơ chế phối hợp hai lĩnh vực chậm hình thành, trình độ quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp thủy sản Việt nam thấp so với đối thủ cạnh tranh Trong năm 2010, thủy sản Việt Nam có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng thủy sản Thị trường xuất thủy sản Việt Nam mở rộng có nhiều nước cơng nhận thủy sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng nước họ Có thể nói,chất lượng, vấn 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đề muôn thủa ngành chế biến thực phẩm, vấn đề quan trọng Để nâng cao lực cạnh tranh, tiến tới ổn định mở rộng thị trường nước phát triển Mỹ, Nhật, EU, Nga, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần trọng tới chất lượng sản phẩm, trình quản trị chất lượng doanh nghiệp 3.2 Thuận lợi Qua phân tích đánh giá ta thấy điểm Thuận lợi doanh nghiệp xuất thủy sản là: • Nhu cầu thủy sản tăng năm 2010 với phục hồi kinh tế toàn cầu giúp thị trường thủy sản mở rộng nhiều • Phá giá VND nhân tố thuận lợi cho xuất nói chung xuất thủy sản nói riêng • Chủ trương hỗ trợ xuất trọng tâm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Chính Phủ Đây lợi so sánh doanh nghiệp việt nam so với nước khác • Năng lực sản xuất Việt Nam cao chưa khai thác hết • Hiện thị trường Châu Âu chuyển sang sử dụng cá tra từ Việt Nam Bên cạnh đó, quy định từ thị trường việc quản lý chặt chẽ hạn chế thủy sản đánh bắt giúp sản phẩm cá tra ni trồng Việt Nam có ưu việc chiếm lĩnh thị trường • Tiềm phát triển sản phẩm thủy sản chế biến lớn, đặc biệt sang thị trường Hàn Quốc, ASEAN • Từ 2010, thuế nhập 800 mặt hàng thủy sản việt nam vào thị trường Nhật Bản, thị trường nhập lớn thủy sản việt nam, có thuế suất khơng 3.3 Khó khăn Bên cạnh điểm thuận lợi cịn nhiều khó khăn thách thức thủy sản việt nam Cụ thể: • Khó khăn lớn ngành nhiều năm qua thiếu nguyên liệu sản xuất Thêm vào đó, giá nguyên liệu sản xuất lại cao so với năm 2009 chi phí nguyên liệu, điện, nước, thức ăn chăn ni tăng cao Thêm vào đó, thời tiết diễn biến phức tạp có khả ảnh hưởng lớn tới môi trường nuôi trồng đánh bắt thủy sản • Việc nước khác đặt rào cản để hạn chế sản phẩm Việt Nam xâm nhập thị trường nước họ rủi ro hữu tiềm ẩn với doanh nghiệp Việt Nam • Xuất thủy sản Việt Nam trở nên khó khăn quy định IUU bắt đầu vào thực từ 2010 (EU yêu cầu tất lô hàng hải sản khai thác phải có giấy chứng nhận khai thác hợp pháp, thiếu không phép xuất vào EU) Trong doanh 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiệp Việt Nam khai thác thủy sản lại chưa quen ghi nhật ký khai thác thủy sản theo quy định Một số kiến nghị 4.1 Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần ý đầu tư xây dựng hệ thống kho bãi việc bảo quản nguyên liệu thành phẩm đảm bảo không thay đổi chất lượng chúng; xây dựng thương hiệu thủy sản việt nam thị trường giới, tạo dựng uy tín thủy sản việt nam thị trường quốc tế; đẩy mạnh tiếp thị, tập trung sản xuất mặt hàng có chất lượng cao… Đổi quy trình sản xuất, mở rộng mặt hàng xuất khẩu, thực hiên đa dạng hóa sản phẩm Tìm hiểu rõ mơi trường luật pháp trị hệ thống tiêu chuẩn chất lượng nước nhập Tiến hành kiểm tra chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào Áp dụng sách tuyệt đối khơng mua nguyên liệu chất lượng Ngoài cần phải trọng vấn đề ô nhiễm môi trường Đổi cải tiến công nghệ, sử dụng công nghệ tiên tiến trình sản xuất tiêu thụ Cần có tinh thần hợp tác doanh nghiệp nước để cạnh tranh với nước giới thay chăm chăm xem doanh nghiệp bán hàng, lãi lỗ nên trọng việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp mình, tạo dựng vị lịng khách hàng Có sách thu mua hợp lí, khơng ép giá người nơng dân Có biện pháp hỗ trợ người nơng dân q trình thu mua ngun liệu thiết kế kho bãi doanh nghiệp gần khu vực ni trồng, 4.2.Về phía nhà nước Kết hợp chặt chẽ sách nhà : nhà nơng, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học Có thể kết hợp với doanh nghiệp mở lớp hướng dẫn nuôi trồng thủy sản Tổ chức buổi nói chuyện chất lượng thủy sản yêu cầu chất lượng thủy sản thị trường Thực nghiêm luật bảo vệ mơi trường, bảo đảm diện tích ni trồng thủy sản khơng bị thu hẹp Có sách điều tiết hỗ trợ nơng dân có chế quản lý giá sàn xuất giá hướng dẫn thu mua nguyên liệu để tránh việc doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng chất lượng mặt hàng xuất khẩu, làm thị trường dẫn đến việc bị kiện bán phá giá 4.3 Về phía người sản xuất Áp dụng quy trình ni trồng thủy sản Sử dụng giống đạt tiêu chuẩn kĩ thuật Đảm bảo cam kết với doanh nghiệp không nên chạy theo giá Cần có kế hoạch cụ thể cơng tác ni trồng; tìm hiểu thêm yêu cầu chất lượng thủy sản kết hợp với doanh nghiệp tạo chất lượng cho thủy sản việt nam 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Không sử dụng chất độc hại để chăm sóc hay bảo quản thủy sản Kết luận Thị trường EU thị trường tiềm lớn Việt Nam Tuy nhu cầu tiêu dùng thủy sản số thị trường lớn có dấu hiệu bão hịa, tốc độ tăng trưởng nhập thủy sản có dấu hiệu chững lại số thị trường lớn Tây Ba Nha, Ý, Hà Lan, có nhiều thị trường nhỏ có nhu cầu tiêu thụ thủy sản gia tăng, với tốc độ tăng trưởng nhập thủy sản cao Thụy Điển, Luxembourg, Bulgaria, Slovenia, Romania, Estonia, Australia, Hungary, Slovakia, Anh để đứng vững cạnh tranh với nước xuất khác Thái Lan, Ấn Độ doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng thương hiệu cho riêng Điều cần doanh nghiệp Việt Nam chất lượng thủy sản xuất thị trường Các doanh nghiệp phải xác định có chất lượng cạnh tranh bền vững Và điều khơng thị trường EU, Mỹ, Nhật mà thị trường nội địa Và chất lượng thủy sản cao thủy sản việt nam khơng có nhiều rào cản nhiều thị trường đến Danh mục tài liệu tham khảo: Báo cáo ngành thủy sản việt nam, phịng phân tích, chứng khốn An Bình Thị trường xuất nhập thủy sản, thương mại, viện nghiên cứu thương mại, nhà xuất thống kê Trang 17-111 http://thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/232.let http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=5599 http://www.ktpt.edu.vn/website/print-article_220.aspx http://agriviet.com/vlxnk/1984 http://www.agromonitor.vn/1ENG_Detail/tabid/62/ArticleId/277/-Xuat-khau-thuy-sanViet-Nam-truoc-khung-hoang-nợ-EU.aspx? 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dnnprintmode=true&mid=733&SkinSrc=[G]Skins%2F_default %2FNo+Skin&ContainerSrc=[G]Containers%2F_default%2FNo+Container http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=16884 http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=17419 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=9961 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=9970 http://vietfish.org/2010061008435641p48c58/xuat-khau-thuy-san-viet-nam-20052010.htm http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLktcbxnkShowContent.asp?ID=493 http://www.yeumoitruong.com/forum/showthread.php?t=3522 http://www.agromonitor.vn/Nganhhang/Thuysan/TS_Detail/tabid/107/ArticleId/1418/Dong -thai-chien-luoc-moi-cua-thuy-san-Thai-lan.aspx 26 ... đề tài Phân Tích Mơi Trường Xuất Khẩu Thủy Sản Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam sang khu vực thị trường EU (thị trường chung châu Âu) Để thấy thuận lợi khó khăn doanh nghiệp thủy sản việt nam thời... nhu cầu sản phẩm thủy sản EU đạt mức 26,3 kg/người Thị trường EU hứa hẹn thị trường tiềm cho thủy sản Việt Nam Hiện nay, EU thị trường nhập thủy sản lớn giới Việt Nam Người tiêu dùng EU có thị hiếu... doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam phép xuất thủy sản vào EU ,nâng tổng số lên 330 doanh nghiệp xuất thủy sản vào thị trường Trong xu kinh tế vĩ mơ có chiều hướng xấu toàn khối EU, xuất thị trường

Ngày đăng: 18/04/2013, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w