Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế nước ta trong chính sách hội nhập mới.Trong đó thủy sản noi chung và mặt hàng tôm nói riêng là một mặt hàng quan trọng.EU là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế thế giới, có sự phát triển ổn định và cũng hứa hẹn là bạn hàng chiến lược của nước ta.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TÔM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2
1.1 Lý luận chung về xuất khẩu 2
1.2 Những qui định của thị trường EU đối với tôm xuất khẩu Việt Nam trong qui định chung về mặt hàng thủy sản 2
1.3 Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam 5
1.3.1 Xuất khẩu thủy sản tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất,phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước 5
1.3.2 Xuất khẩu thủy sản đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 6
1.3.3 Xuất khẩu thủy sản có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân 6
1.3.4 Xuất khẩu thủy sản là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao địa vị kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế 7 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 8
2.1 Tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường EU 8
2.2 Đánh giá về thực trạng xuất khẩu tôm 11
2.2.1 Những khó khăn khi xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU 11
2.2.2 Những thuận lợi cho thúc đẩy xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU12 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM VÀO EU 14
3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 14
3.1.1 Đảm bảo nguồn nguồn liệu tôm cho xuất khẩu 14
3.1.2 Nhà nước khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực thủy sản,có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu tôm về vốn 15
Trang 23.1.3 Nhà nước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành tôm 16
3.1.4 Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tôm tìm hiểu hệ thống pháp luật thương mại EU 16
3.1.5 Nhà nước giúp doanh nghiệp hạn chế các tranh chấp thương mại,khắc phục rào cản thương mại mà EU áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam 17
3.2 Giải pháp từ phía hiệp hội và nội bộ ngành 18
3.2.1 Tăng cường vai trò của Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu Thủy sản .18
3.2.2 Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin về thị trường thủy sản EU, đồng thời hỗ trợ nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp 18
3.2.3 Đẩy mạnh thực hiện công tác xúc tiến thương mại và phát triển thị trường EU 19
3.2.4 Đảm bảo nguyên liệu và nâng cao chất lượng tôm xuất khẩu sang EU 20
3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 21
3.3.1 Các dpoanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam cần chủ động nghiên cứu thị trường EU 21
3.3.2 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 22
3.3.3 Tăng cường các sản phẩm chế biến, đồng thời đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu 23
3.3.4 Xây dựng thương hiệu cho tôm xuất khẩu 24
3.3.5 Tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành 25
KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1.1Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế nước ta trong chính sách hộinhập mới.Trong đó thủy sản noi chung và mặt hàng tôm nói riêng là một mặthàng quan trọng.EU là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế thếgiới, có sự phát triển ổn định và cũng hứa hẹn là bạn hàng chiến lược củanước ta
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
-Mục tiêu:
Tìm ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thịtrường EU
-Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hoạt động xuất khẩu tôm sang EU những năm gần đây
Đề xuất các ý kiến
1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đứng trên góc độ doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này
Hoạt động xuất khẩu tôm sang EU những năm gần đây
Trang 4CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU
TÔM ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
1.1 Lý luận chung về xuất khẩu
Xuất khẩu sản phẩm là việc bán và cung cấp sản phẩm là hàng hóa vàdịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanhtoán
Các hình thức xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu được thực hiện dưới nhiều hình thức đadạng,phong phú ,chủ yếu được thực hiện dưới một số hình thức chủ yếu sau-Hình thức xuất khẩu trực tiếp:là hoạt động bán hàng trực tiếp của mộtquốc gia cho một quốc gia nước ngoài thông qua các văn phòng đại diện đểbán sản phẩm,giới thiệu sản phẩm,hoặc là đầu tư trực tiếp sang nước đó đểnâng cao lợi nhuận
-Hình thức xuất khẩu gián tiếp:bán hàng của một quốc gia cho quốc gianước ngoài qua trung gian
-Hình thức buôn bán đối lưu:là phương thức giao dịch trao đổi hànghóa,trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,người bán đồng thời làngười mua,lượng giao dịch mua bán là tương đương
-Hình thức gia công quốc tế
1.2 Những qui định của thị trường EU đối với tôm xuất khẩu Việt Nam trong qui định chung về mặt hàng thủy sản.
Thị trường thủy sản EU mở rộng nhanh chóng trở thành thị trường thủysản hàng đầu thế giới và đây là một thị trường không có cơ chế bảo hộ.Tuynhiên hàng hóa nói chung và hàng hóa thủy sản nói riêng đều phải trải quanhững qui định nghiêm ngặt của EU
Trang 5EU thống nhất các qui định về chất lượng, sức khoẻ và an toàn vệ sinhthực phẩm áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ Châu Âu Thậm chí, Pháp và Ý ápdụng quy định khắt khe hơn quy định của EU Vì vậy, nhập khẩu thủy sản vàoPháp, Ý có thể vẫn bị từ chối mặc dù đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện của
EU Đặc điểm then chốt các quy định của EU là hàng thủy sản nhập khẩu vào
EU từ các nước thành viên thứ 3 (không thuộc EU) cần phải được chế biến,đóng gói và bảo quản tại các cơ quan mà EU cho phép hoạt động
Năm 2006, EU đưa ra luật mới đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu.Luật mới được xem là nhất thể hóa qui định của EU Luật mới về nhập khẩuthủy sản vào EU là sự hợp nhất các qui định và chính sách đã được hài hòatheo qui chuẩn của liên minh Luật mới không nhằm gây khó khăn hay giúp
đỡ bất kỳ nước xuất khẩu nào cũng không phải để hạn chế mặt hàng thủy sảnvào EU mà nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng hiệu quả hơn Bộ luật mới
về nhập khẩu thủy sản được thể hiện trong bốn hệ thống luật của EU với luật178/2002 là chủ đạo và bốn luật khác bổ sung bao gồm 852/2004, 853/2004,882/2004 và 854/2004 Luật nhập khẩu thủy sản được hài hòa và thống nhất
là cơ hội cho các nước xuất khẩu vì theo nguyên tắc chỉ cần đáp ứng tiêuchuẩn chung của Cộng đồng châu Âu (EC), hàng thủy sản có thể vào bất kỳthị trường thành viên nào trong EU, thay vì phải điều chỉnh theo từng thịtrường như trước đây
Muốn nhập khẩu được vào thị trường EU thì phải vượt qua được rào cản
kỹ thuật của EU "Rào cản kỹ thuật" là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất
và tiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần Bởivậy, yếu tố có tính quyết định để thâm nhập được vào thị trường EU chính làvượt qua được rào cản kỹ thuật của EU Rào cản kỹ thuật chính là qui chếnhập khẩu chung được cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm: chất lượng, vệsinh thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn
về lao động
Trang 6Thứ nhất, tiêu chuẩn chất lượng: Chất lượng sản phẩm là chìa khóa của
sự thâm nhập thành công vào thị trường EU Đặc điểm then chốt của các quyđịnh hiện tại của EU là hàng thủy sản nhập khẩu từ các nước thứ 3 (khôngphải thành viên EU) vào EU cần phải được chế biến, đóng gói, bảo quản,chuẩn tại các cơ quan mà EU cho phép hoạt động
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 là yêu cầu bắt buộc đối với cácdoanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU Các doanhnghiệp có giấy chứng nhận ISO thâm nhập vào thị trường EU dễ dàng hơncác doanh nghiệp chưa được cấp giấy chứng nhận
Thứ hai, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm: Các công ty chế biếnthực phẩm phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ Việc áp dụng Hệthống phân tích mối nguy và điểm kiểm sóat tới hạn (HACCP - HazardAnalysis Critical Control Point) là rất quan trọng và gần như là yêu cầu bắtbuộc đối với các xí nghiệp chế biến thủy hải sản của các nước đang phát triểnmuốn xuất khẩu sản phẩm vào thị trường EU Yêu cầu về nhiệt độ bảo quảntrong quá trình vận chuyển các sản phẩm thủy sản Yêu cầu về những thànhphần phụ gia được phép sử dụng trong chế biến thủy sản do Văn phòng Thú yLiên Bang (OVF – Federal Veterinary Office) qui định
Thứ ba, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: Một đặc điểm nổi bật trênthị trường EU là quyền lợi của người tiêu dùng rất được bảo vệ, khác hẳn vớithị trường của các nước đang phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêudùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có các hệthống báo động giữa các nước thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra cácsản phẩm ở biên giới EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền lợi củangười tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm được bán ra
Thứ tư, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Thị trường EU yêu cầu hàng hoá
có liên quan đến môi trường phải dán nhãn theo qui định (nhãn sinh thái, nhãntái sinh) và có chứng chỉ được quốc tế công nhận Ví dụ, tiêu chuẩn về thực
Trang 7hành nông nghiệp tốt (GAP-Good Agricultural Practices) và các nhãn hiệusinh thái (Ecolabels) đang ngày càng được phổ biến, chứng tỏ cách đánh giácấp độ khác nhau về môi trường Ngoài ra, các công ty phải tuân thủ hệ thốngquản lý môi trường (các tiêu chuẩn ISO14000) và các bộ luật mang tính xãhội về đạo đức Tiêu chuẩn SA 8000 (The Social Accountability 8000) là tiêuchuẩn quốc tế về trách nhiệm xã hội sẽ càng trở nên quan trọng trong tươnglai.
Thứ năm, tiêu chuẩn về lao động: Uỷ ban châu Âu đình chỉ hoạt độngcủa các xí nghiệp sản xuất nội địa ngay khi phát hiện ra những xí nghiệp này
sử dụng lao động cưỡng bức và cấm nhập khẩu những hàng hóa mà quá trìnhsản xuất sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cưỡng bức nào như lao động
tù nhân, lao động trẻ em đã được xác định trong các Hiệp ước Geneva ngày25/9/1926 và 7/9/1956 và các Hiệp ước Lao động Quốc tế số 29 và 105
1.3 Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam
Xuất khẩu tôm trong những năm qua chiếm tỉ trọng lớn trong ngành thủysản xuất khẩu sang EU
1.3.1 Xuất khẩu thủy sản tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất,phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước,Việt Namphải có đủ nguồn vốn để nhập khẩu công nghệ,máy móc và những nguyên vậtliệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đấtnước.Nguồn vốn từ hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng,trong đó ngànhthủy sản có đóng góp một phần đáng kể.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản luônchiếm một tỷ trọng lớn.khoảng 9-10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước
và ngành thủy sản cũng đóng góp khoảng 10% vào GDP của Việt Nam.Thủysản đã thực sự trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực.Năm2000,kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 1,478 tỷ USD,gấp 7 lần so với năm1990.Năm 2009,kim ngạch xuất khẩu đã đạt 4,25 tỷ USD,trong đó thị trường
Trang 8EU chiếm 25,8 kim ngạch xuất khẩu.Có thể khẳng định về sự đóng góp củaxuất khẩu thủy sản vào nguồn vốn cho phát triển đất nước.
1.3.2 Xuất khẩu thủy sản đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Xuất khẩu có tác động tích cực tới hoạt động thúc đẩy sản xuất
Thứ nhất,xuất khẩu thủy sản phát triển sẽ duy trì và mở rộng thị trườngtiêu thụ cho hàng thủy sản kéo theo sản xuất trong nước phát triển và ổn địnhThứ hai,việc xuất khẩu sẽ làm hàng hóa thủy sản Việt Nam tham gia vàocuộc canh tranh gay gắt và khắc nghiệt trên thị trường thế giới về giá cả vàchất lượng.Đây là động lực cho các doanh nghiệp trong nước phát triển,đấymạnh sản xuất,cải tổ lại bộ máy của mình hiệu quả hơn
Thứ ba,xuất khẩu thủy sản tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầuvào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Xuất khẩu thủy sảnkhông chỉ tạo điệu kiện cho ngành thủy sản phát triển mà còn tạo điệu kiệncho các ngành nghề khác phát triển theo như:ngành khai thác,chế biến,nuôitrồng thủy sản,công nghiệp đóng tàu…
Thứ tư,xuất khẩu thủy sản tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cảitạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước
Trong những năm qua,việc tập trung hướng mạnh vào xuất khẩu thủysản đã đem lại những thay đổi cho ngành thủy sản Việt Nam,trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của đất nước
1.3.3 Xuất khẩu thủy sản có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Thủy sản là một ngành sản xuất có giá trị kinh tế cao.Xuất khẩu thủy sản
đã có những dóng góp to lớn với kinh tế thủy sản nói riêng và nền kinh tế nóichung.Việc mở rộng qui mô,phát triển sản xuất của ngành thủy sản đang cần
Trang 9thêm nhiều lao động.Thu hút lao động vào ngành sẽ giúp giải quyết công ănviệc làm cho người dân,nâng cao thu nhập,cải thiện đời sống nhân dân.
Số lao động của ngành thủy sản tăng từ 3,12 triệu người(năm 1996)lênkhoảng 3,8 triệu người vào năm 2001,4 triệu người vào năm 2005.Mỗi nămtạo ta khoảng 125000 chỗ làm mới
1.3.4 Xuất khẩu thủy sản là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao địa vị kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế
Quan hệ ngoại giao là cơ sở cho các hoạt động thương mại phát triểntrong đó có xuất khẩu.Việc đẩy mạnh xuất khẩu nói chung và đẩy mạnh xuấtkhẩu thủy sản nói riêng có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế và góp phầnnâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.Đến nay,thủy sản Việt Nam
đã có mặt trên 100 quốc gia và không ngừng được mở rộng
Sự phát triển không ngừng của hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Namthời gian qua đã góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế pháttriển.Chính sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế này lại thúc đẩy quan
hệ thương mại phát triển,tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản pháttriển hơn nữa
Với sự phát triển của thương mại thủy sản Việt Nam và các nước,ViệtNam đã thiết lập được mối quan hệ song phương và đa phương với các nướcnhư Đan Mạch.Nhật Bản,Mỹ ,Hàn Quốc,Nga, Thụy Điển…và các tổ chứcquốc tế như FAO,WB,DANIDA…Các mối quan hệ hợp tác này sẽ tạo điềukiện cho ngành thủy sản phát triển cũng như thúc đẩy hoạt động xuất khẩuthủy sản của ngành Việt Nam trong thời gian tới
Trang 10CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
2.1 Tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường EU
Năm 2005, do ảnh hưởng của vụ kiện chống bán phá giá ở Mĩ, lượngnhập khẩu tôm của EU từ các nước châu Á gia tăng Trung Quốc, Ấn Độ,Thái Lan và Việt Nam đều tăng khối lượng xuất khẩu sang EU từ năm2004.Một trong những lý do đó là lượng nhập khẩu của thị trường EU từ MỹLatinh giảm do sản lượng nơi đây giảm sút
Tôm luôn là nhóm sản phẩm nhập nhiều nhất của thị trường EU Năm
2008, giá trị nhập khẩu tôm tăng theo các dạng sản phẩm Khối lượng nhậpkhẩu tăng từ 385 nghìn tấn năm 2000 lên xấp xỉ 539 nghìn tấn năm 2008, vớigiá trị tương ứng là 2,5 tỷ USD lên 3,1 tỷ USD
Việt Nam đứng trong 5 nước xuất khẩu tôm nhiều nhất thế giới
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
43,6 15,75 32,25 58,9 116,35 281 triệu USD
Năm 2009 - một năm “đáng nhớ” đối với ngành tôm Việt Nam Khốilượng xuất khẩu đạt gần 210 nghìn tấn với kim ngạch đạt trên 1,67 tỉ USD Sovới năm 2008, tăng 9,4% về khối lượng (KL) và 3% về giá trị (GT)
Trong số 4 mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm tôm,
cá tra, cá ngừ và nhuyễn thể chân đầu thì tôm là mặt hàng duy nhất tăngtrưởng trong năm 2009 đầy “giông bão” vừa qua
Một năm nhìn lại, xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường trên thếgiới cũng có nhiều biến động Mặc dù Nhật, Mỹ và EU vẫn là ba thị trườngchính nhưng so với năm 2008, thị phần xuất khẩu tôm sang các thị trường này
có thay đổi đáng kể
Mỹ: Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt trên 395 triệuUSD, giảm 15,4% so với năm 2008, dẫn tới thị phần xuất khẩu sang thị
Trang 11trường này giảm từ 28,7% năm 2008 xuống còn 23,6% Mỹ là nước khởinguồn của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ cuối năm 2008nhưng nhập khẩu tôm Việt Nam vào Mỹ chỉ thật sự giảm sâu kể từ tháng8/2009 Mức giảm liên tục duy trì ở 2 con số và kéo dài cho đến hết tháng 12.Ngoài yếu tố khan hiếm nguyên liệu trong nước, cũng có thể nói ảnh hưởngcủa khủng hoảng tài chính dẫn tới suy thoái kinh tế khiến Mỹ gia tăng nhậpkhẩu tôm chân trắng từ Thái Lan do lợi thế về giá và kích cỡ phù hợp.
Nhật: Vẫn duy trì vị trí thị trường nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam vớikhối lượng nhập gần 57 nghìn tấn, kim ngạch đạt trên 493 triệu USD, nhưngnăm 2009 lại là một năm “khá buồn” đối với nhiều nhà xuất khẩu tôm sangNhật Sau quý I, xuất khẩu tôm sang thị trường này liên tục sụt giảm cho đếnhết tháng 11 dẫn tới xuất khẩu cả năm giảm 3,3% về lượng và 1% về giá trị.Thị phần xuất khẩu giảm từ 30,7% xuống còn 29,5% năm 2009 Kinh tế suythoái mạnh, tiêu dùng trong nước giảm là nguyên nhân chính dẫn tới thịtrường này giảm nhập khẩu tôm từ hầu hết các nhà cung cấp truyền thống nhưViệt Nam, Ấn Độ
EU: Là thị trường duy nhất trong ba thị trường chính tăng trưởng khảquan trong năm 2009 Năm vừa qua, Việt Nam xuất 41 nghìn tấn tôm sang
EU, thu về 281 triệu USD So với năm 2008, lượng xuất khẩu tăng 26,5% vàgiá trị tăng hơn 20% kéo theo thị phần xuất khẩu tăng từ 14,4% lên 16,8%năm 2009 Cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng khôngquá “trầm trọng” nên xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU chỉ sụt giảm trong 5tháng đầu năm sau đó duy trì sức tăng trưởng mạnh trong suốt 7 tháng cuốinăm Mặc dù giá xuất khẩu tôm sang thị trường EU không cao như giá xuấtsang Nhật và Mỹ nhưng không thể phủ nhận EU là thị trường rất vững vàngbởi đây là khối kinh tế vững chắc với đồng tiền euro mạnh và ổn định
Trung Quốc: Năm 2008, Trung Quốc chỉ chiếm 3% thị phần xuất khẩutôm Việt Nam thì sang đến năm 2009, Trung Quốc nhanh chóng gia tăng thị
Trang 12phần lên 5,7% Có thể nói Trung Quốc là thị trường đáng chú ý nhất trongnăm vừa qua bởi xuất khẩu tôm sang thị trường này chưa một lần tăng trưởngdưới 2 con số Có tháng xuất khẩu tôm sang Trung Quốc tăng trưởng tới 3con số như tháng 2 (+ 294% về KL và +270% về GT) Không quá khắt khe vềchất lượng cộng với nhu cầu lớn về tôm cỡ trung và nhỏ để sản xuất hàng chếbiến giá trị gia tăng chính là ưu thế của thị trường này Trung Quốc đã trởthành thị trường “thay thế” hợp lý nhất cho năm 2009.
Hàn Quốc: Xuất khẩu tôm sang thị trường này năm 2009 cũng rất đángghi nhận Khối luợng xuất khẩu tăng 35,3% (đạt 16.429 tấn), giá trị tăng26,2% (đạt 107 triệu USD) Thị phần xuất khẩu sang nước này đã tăng từ5,2% năm 2008 lên 6,4% năm 2009 Hàn Quốc vốn được coi là thị trườngkhông quá khó tính về chất lượng sản phẩm nhưng họ cũng sẵn sàng áp dụngcác biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt nếu vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm Ôxtrâylia: Không phải là một thị trường nổi bật nhưng cũng không thểkhông nhắc đến thị trường này trong bức tranh tổng thể xuất khẩu tôm trongnăm 2009 Mặc dù, nước này vẫn đang áp dụng các biện pháp kiểm tranghiêm ngặt đối với tôm nguyên liệu nhập khẩu nhưng trong bối cảnh Nhậtgiảm nhập khẩu thì Ôxtrâylia lại là điểm đến khác rất tiềm năng Năm 2009,Việt Nam xuất khẩu trên 8 nghìn tấn tôm sang Ôxtrâylia, thu về gần 72 triệuUSD, tăng 9,2% về KL và 1,8% về GT Một số doanh nghiệp xuất khẩu hàngsang Ôxtrâylia thừa nhận rằng giá xuất sang thị trường này khá cao và ổnđịnh Nếu đáp ứng được yêu cầu về chất lượng thì đây là một thị trườngkhông thể bỏ qua
Năm 2010, XK tôm sang EU cũng tăng trưởng rất đáng chú ý mặc dùnhiều nước trong khối rơi vào khủng hoảng nợ nghiêm trọng Nhiều dự báo từđầu năm ngờ rằng NK tôm vào khối thị trường chung này sẽ giảm mạnhnhưng thực tế cho thấy XK tôm Việt Nam sang EU vẫn tăng trưởng cao 9tháng đầu năm nay, khối lượng XK sang EU đạt 30.980 tấn, trị giá 225,5 triệu
Trang 13USD, tăng 10,3% về khối lượng và 18,4% về giá trị so với cùng kỳ nămngoái Đức, Pháp, Anh - 3 nước trong khối EU là những nhà NK hàng đầutôm Việt Nam - dường như không chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng
nợ bắt đầu từ cuối năm 2009 Giá trị XK tôm sang 3 thị trường này đều tăngtrưởng khá, trong đó, giá trị XK sang Pháp tăng 56,8%, sang Đức tăng 12,3%
và sang Anh tăng 6,2%
Dự báo các tháng còn lại của năm, XK tôm Việt Nam sẽ tiếp tục đà tăngtrưởng nếu tình hình thị trường không có nhiều biến động quá lớn
2.2 Đánh giá về thực trạng xuất khẩu tôm
2.2.1 Những khó khăn khi xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU
-Về khoảng cách địa lý: châu Âu cách Việt Nam khá xa Trong hoạtđộng xuất khẩu thủy sản, khoảng cách địa lý có ảnh hưởng không nhỏ đếnhiệu quả kinh doanh Mọi giao dịch, trao đổi thông tin, đàm phán thương mại,vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện vận tải công cộng đều cần các bênđối tác phải đầu tư thêm thời gian, công sức và chi phí tốn kém hơn Đối vớimặt hàng thủy sản nói chung và tôm nói riêng thì đây là một khó khăn đáng
kể Thời gian vận chuyển kéo dài có ảnh hưởng không tốt tới chất lượng tômxuất khẩu Đây chính là một trong những nguyên nhân hạn chế tương đối tínhcạnh tranh của tôm Việt Nam so với tôm của EU và tôm xuất từ các nước gầnchâu Âu hơn
-Về khả năng cạnh tranh: EU là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nêncác nhà xuất khẩu thủy sản vào EU cạnh tranh gay gắt và quyết liệt Các đốithủ cạnh tranh lớn nhất đối với sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam là TháiLan ( chủ yếu về hàm lượng chế biến), Trung Quốc( chủ yếu về giá), và Ấn
Độ ( về kích cỡ và giá thành)
-Về nguồn cung ứng: Vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu tôm ổn địnhcho chế biến, xuất khẩu thì Việt Nam còn hạn chế so với các nước xuất khẩu
Trang 14tôm hàng đầu vào EU Những nhân tố đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn địnhnhư công tác quy hoạch vùng nuôi tôm, giống tôm nuôi trồng ở nhiều địaphương còn mang tính tự phát, chưa đồng bộ và thể hiện tính chuyên môn hóacao Nguồn cung trong nước đang bị khan hiếm, do ảnh hưởng bởi các cơnbão liên tiếp, một phần là tôm bị mắc bệnh…Thêm vào đó do điều kiện tựnhiên và tính mùa vụ rõ rệt trong khai thác, nuôi trồng nên tình trạng thiếu hụtnguyên liệu cho các nhà máy chế biến tôm xuất khẩu thường xuyên gây ảnhhưởng không nhỏ đến quy mô sản xuất, thực hiện kế hoạch xuất khẩu.
-Về thói quen xuất khẩu: Các doanh nghiệp Việt Nam thường quen vớixuất khẩu hàng hóa theo kiểu buôn chuyến, làm từng đơn hàng với số lượnghàng nhỏ, kết thúc hợp đồng là chuyển sang tìm đơn hàng khác,…thói quennày chỉ thích hợp với các thị trường nhỏ, nhu cầu tiêu dùng thấp và không đadạng Trong khi đó EU là thị trường lớn và nhu cầu đa dạng Sau khi thiết lậpmối quan hệ kinh doanh thì họ thường đặt hàng với số lượng lớn, thời giancung cấp kéo dài Khi nhận được những đơn hàng này các doanh nghiệp ViệtNam thường không có khả năng cung cấp đủ và đúng hẹn hoặc nếu có thì chấtlượng sản phẩm lại không đồng đều Điều này hạn chế khả năng thiết lập vàduy trì mối quan hệ kinh doanh lâu dài của Việt Nam với nhà nhập khẩu EU
2.2.2 Những thuận lợi cho thúc đẩy xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU
-Ngành thủy sản Việt Nam nỗ lực đổi mới, nâng cao khả năng đáp ứngyêu cầu của thị trường quốc tế, góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản
Thực hiện chủ trương đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhànước , ngành thủy sản thời gian qua luôn quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ doanhnghiệp, khuyến khích đẩy mạnh đầu tư, cải tiến công nghệ, tăng năng suấtkhai thác nuôi trồng thủy sản và mở rộng thị trường xuất khẩu
Để giải quyết vấn đề đầu ra cho hàng thủy sản cũng như thâm nhậpthành công các thị trường thủy sản lớn trong đó có thị trường EU, ngành thủysản đã nỗ lực rất lớn trong việc xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh
Trang 15an toàn thực phẩm tương đương của các nước nhập khẩu…Nhờ những hoạtđộng này tôm Việt Nam ngày càng củng cố vị trí trên thị trường EU.
-Về nguyên liệu tôm xuất khẩu
Với vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, nguồn tài nguyên biển đa dạng, nguồnlao động dồi dào, Việt Nam có tiềm năng trong nuôi trồng và khai thác tômphục cụ cho xuất khẩu Tôm dành cho xuất khẩu chủ yếu là tôm nuôi vì kích
cỡ to, đồng đều Tôm khai thác thường nhỏ, cỡ không đều, đa phần được chếbiến làm tôm khô và các sản phẩm gia tăng khác Nắm được nhu cầu về mặthàng tôm trên thế giới, ở Việt Nam nuôi tôm đã trở thành nguồn chính cungcấp nguyên liệu cho xuất khẩu Việt Nam trở thành một nước nuôi trồng, xuấtkhẩu tôm sú với khối lượng thuộc vào loại lớn nhất thế giới
- Về chất lượng tôm
Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm vẫnchú trọng đầu tư, nâng cao năng lực công nghệ, mở rộng việc áp dụng các tiêuchuẩn mới để tạo niềm tin cho đối tác và thu được nhiều kết quả