Ngành da giày Việt Nam là ngành công nghiệp chiếm vị trí thứ ba về kim ngạch xuất khẩu, chỉ sau ngành dệt may và dầu khí, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trờng đại học kinh tế quốc dân khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế CHUYấN TT NGHIP TI : THC Y XUT KHU MT HNG DA GIY SANG TH TRNG EU CA CễNG TY C PHN DA GIY VIT NAM Giỏo viờn hng dn : TS. Nguyn Anh Minh Sinh viờn thc hin : Phm Tun Anh Lp : KDQT46A H : Chớnh qui 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hµ Néi 4 - 2008 2 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP MỤC LỤC Lời mở đầu 4 Chương 1 : Cơ sở lý luận về xuất khẩu và sự cần thiết phải xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam Việt Nam sang thị trường EU 7 1.1. Những vấn đề chung về xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm 7 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu 7 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu 11 1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 15 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 24 1.2. Lý luận về thúc đẩy xuất khẩu 34 1.2.1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu 34 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 34 1.2.3. Các biện pháp doanh nghiệp có thể áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu 36 1.3. Đặc điểm của mặt hàng da giày và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU 42 1.3.1. Đặc điểm của mặt hàng da giày 42 1.3.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày 42 sang thị trường EU Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của công ty cổ phần da giày Việt Nam 47 2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần da giày Việt Nam 47 PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 47 2.1.2. Mô hình bộ máy quản trị và tổ chức sản xuất 49 2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần da giày Việt Nam 53 2.1.4. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu mặt hàng da giày 56 2.2 . Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU của công ty cổ phần da giày Việt Nam 61 2.2.1. Đặc điểm của thị trường da giày EU 61 2.2.2. Tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần 69 da giày Việt Nam sang thị trường EU 2.2.3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU của công ty cổ phần da giày Việt Nam 78 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU của công ty cổ phần da giày Việt Nam 84 3.1. Cơ hội và thách thức đối với mặt hàng da giày của Việt Nam trên thị trường EU 84 3.1.1. Cơ hội 84 3.1.2. Thách thức 86 3.2. Phương hướng xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU của công ty cổ phẩn da giày Việt Nam 88 3.2.1. Mục tiêu phát triển chung của công ty 89 3.2.2. Phưong hướng xuất khẩu của công ty cổ phần da giày Việt Nam sang thị trường EU 89 PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 2 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU của công ty cổ phần da giày Việt Nam 90 3.3.1. Các giải pháp tháo gỡ những khó khăn trước mắt của công ty 90 3.3.2. Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai 96 3.3.3. Một số kiến nghị 101 Kết Luận 106 Danh mục tài liệu tham khảo 107 PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 3 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1. 1 : Lợi thế so sánh của Việt Nam về lao động và chất lượng 45 sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ 54 phần Da Giày Việt Nam Bảng 2.2 : Cơ cấu vốn điều lệ của công ty cổ phần Da Giày Việt Nam 58 Bảng 2.3 : Danh mục đất đai, nhà xưởng công ty cổ phần Da Giày Việt 61 Nam Bảng 2.4 : Phân loại nhóm sản phẩm da giày tại thị trường EU 67 Bảng 2.5 : Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày của công ty cổ phần 71 da giày Việt Nam sang thị trường EU Bảng 2.6 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần da giày 73 Việt Nam sang thị trường EU Bảng 2.7 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu (thị trường EU) của công ty 76 cổ phần Da Giày Việt Nam Bảng 2.8 : Các hình thức xuất khẩu của công ty cổ phần Da Giày 77 Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Mô hình bộ máy tổ chức công ty cổ phần Da Giày Việt Nam 51 PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu của đề tài Ngành da giày Việt Nam là ngành công nghiệp chiếm vị trí thứ ba về kim ngạch xuất khẩu, chỉ sau ngành dệt may và dầu khí, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Là ngành có định hướng xuất khẩu rõ rệt ( chiếm trên 90% sản lượng sản xuất ), tỷ lệ xuất khẩu của ngành luôn chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Việt Nam luôn là một trong 10 nước sản xuất và xuất khẩu giày lớn nhất trên thế giới. Từ năm 2004, Việt Nam đã trở thành nước đứng thứ tư thế giới về xuất khẩu giày dép sau Trung Quốc, Hồng Kông, Italya. Trong số các thị trường xuất khẩu chủ yếu, EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành da giày Việt Nam. Hàng năm có khoảng 90% sản phẩm do ngành sản xuất được xuất khẩu sang các thị trường, trong đó thị trường EU chiếm tỷ trọng 59% ( không kể số xuất khẩu qua các nước thứ ba ), thị trường Mỹ 20%, thị trường Nhật Bản 3%, còn lại là các thị trường nhỏ khác. Theo thống kê của EU, từ năm 1996, Việt Nam đã đạt vị trí thứ ba ( sau Trung Quốc và Indonexia ) trong số các nước xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào EU. Tuy nhiên, xuất phát từ nội tại sản xuất nhiều năm qua, ngành da giày Việt Nam còn nhiều tồn tại chưa khắc phục được. Dù là nước xuất khẩu lớn, nhưng các doanh nghiệp da giày Việt Nam chủ yếu sản xuất và xuất khẩu theo phương thức gia công, không chủ động được nguồn nguyên liệu, bị hạn chế về vốn và công nghệ. Trong khi đó đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc đã xây dựng được ngành công nghiệp hỗ trợ như ngành sản xuất nguyên phụ liệu và các trung tâm phát triển mẫu mốt nằm cạnh các khu công nghiệp sản xuất giày dép, rất thuận lợi cho việc đáp ứng triển khai mẫu mã mới của khách hàng. Với những thuận lợi đó, Trung Quốc hiện đang chiếm lĩnh thị phần thống PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 5 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP trị tại các thị trường lớn như 83,5 % tại Mỹ và hơn 64 % thị trường EU. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp thuộc ngành da giày của Việt Nam. Hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên của WTO, ngành da giày Việt Nam vẫn chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan… do họ có ưu thế hơn về vốn, công nghệ, đặc biệt là chủ động về nguồn nguyên liệu. Ngoài những thách thức và áp lực trong cạnh tranh, mức thuế 10 % mà EC đang áp dụng đối với mặt hàng giày mũ da xuất xứ Việt Nam ( từ tháng 10/2006) đã khiến nhiều doanh nghiệp da giày gặp khó khăn trong đàm phán, tiếp nhận các đơn hàng mới và đứng trước nguy cơ bị mất đơn hàng, mất luôn cả khách hàng. Là một doanh nghiệp có truyền thống lâu đời trong lĩnh vực da giày, công ty cổ phần da giày Việt Nam cũng không tránh khỏi những khó khăn và thách thức nói trên. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu mặt hàng da giày của công ty trong những năm gần đây đã có những dấu hiệu giảm sút. Trước thực trạng nói trên, em đã quyết định chọn đề tài : “ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DA GIÀY SANG TH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DA GIÀY VIỆT NAM “ nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường EU. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công ty cổ phần da giày Việt Nam và hoạt động xuất khẩu các mặt hàng da giày của công ty sang thị trường EU trong thời gian qua nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường này PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 6 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Phương pháp nghiên cứu Tập hợp và phân tích những số liệu thu thập được nhằm đưa ra cái nhìn tổng quát về hoạt động xuất khẩu của công ty, qua đó đề xuất một số giải pháp. Kết cấu của đề tài Chương 1 : Cơ sở lý luận về xuất khẩu và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày Việt Nam sang thị trường EU Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của công ty cổ phần da giày Việt Nam Chương 3 : Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU của công ty cổ phần da giày Việt Nam PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUÂT KHẨU MẶT HÀNG DA GIÀY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1. Những vần đề chung về xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác.Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro và chi phí thấp. Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ. Dưới giác độ phi kinh doanh như quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại thì hoạt động đó lại là việc lưu chuyển hàng hoá hoặc dịch vụ qua biên giới quốc gia. 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu 1.1.2.1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển nền kinh tế Xuất khẩu được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nước Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như : • Xuất khẩu hàng hoá PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A 8 [...]... cho công ty uỷ thác và nhận thù lao Đại lý không chiếm hữu và sỡ hữu hàng hoá Đại lý là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trường nước ngoài PHẠM TUẤN ANH KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 14 • Công ty quản lý xuất khẩu : là công ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu hàng hoá Công ty quản lý xuất khẩu hàng hóa hoạt động trên danh nghĩa của công ty xuất khẩu. .. kinh doanh xuất khẩu là : đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Các trung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhưng trợ giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài • Đại lý : là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiện một hay một số hoạt động nào đó ở thị trương nước ngoài Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào... là nhà xuất khẩu gián tiếp Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu phí dịch vụ xuất khẩu Bản chất của công tác quản lý xuất khẩu là làm các dịch vụ quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đó • Công ty kinh doanh xuất khẩu : là công ty hoạt động như nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nước ngoài với các công ty xuất khẩu trong... của hai bên • Hợp đồng gồm nhiều văn bản như những điện báo, thư từ giao dịch 1.1.4.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 1 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá Đối với mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá xuất khẩu có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin giấy phép xuất khẩu của cơ quan có thẩm quyền 2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu Đối với các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất khẩu : chuẩn bị hàng xuất khẩu. .. động của đồng tiền : nước tái xuất trả tiền nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu • Chuyển khẩu : hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu Cần phân biệt các loại hình tái xuất khẩu với kinh doanh quá cảnh Kinh doanh quá cảnh là kinh doanh dịch vụ vận tải chở hàng nước ngoài từ một cửa khẩu này đến một cửa khẩu. .. hình thức bán hàng không mang danh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của người uỷ thác nhằm nhận lương và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị hàng hoá bán được Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động như là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trường nước ngoài Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở nước đó • Đại lý phân phối : đại lý phân phối là người mua hàng hoá của công ty để bán theo... đưa hàng hoá ra nước ngoài tiêu thụ Bản chất của công ty kinh doanh xuất khẩu là thực hiện các dịch vụ xuất khẩu nhằm kết nối khách hàng nước ngoài với công ty xuất khẩu • Đại lý vận tải : là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển va những hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá như khai báo hải quan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm 1.1.3.3 Gia công xuất. .. cho bện nhận gia công và bao tiêu sản phẩm Các hình thức gia công xuất khẩu : • Gia công sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ( bao gồm cả tiểu thủ công nghiệp ) • Gia công sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu ( bao gồm trồng trọt và chăn nuôi ) 1.1.3.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu Mỗi quốc gia có một định nghĩa riêng về tái xuất Nhiều nước Tây Âu và Mỹ Lating quan niệm tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại quốc... nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu Vì vậy người ta còn gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác Các loại hình tái xuất : tái xuất có thề được thực hiên bằng một trong hai hình thức sau : • Tái xuất theo đúng nghĩa của nó : hàng hoá đi từ nước xuất khẩu tới nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu Ngược chiều với sự vân động của hàng. .. doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trước hết, sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là noi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với mức thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu