CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO TỚI NĂM 2015...41 2.1.1 Cơ hội và thách thức với hoạt động xuất khẩu mặt hà
Trang 1BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Tên đề tài THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ
TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA PHARBACO
Giảng viên hướng dẫn : TS Tạ Lợi
Ths Nguyễn Bích Ngọc
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Phú Dũng (SĐT: 0973651082)
Mã Sinh Viên : CQ500454
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh quốc tế
Lớp : Quản trị kinh doanh quốc tế C
Hà Nội, Ngày 21, tháng 05/ 2012
Trang 2SV: Nguyễn Phú Dũng Kinh doanh quốc tế 50C
LỜI CAM ĐOAN
Sinh viên thực hiện chuyên đề:Nguyễn Phú DũngMã Sinh
Viên:CQ500454Chuyên ngành:Quản trị kinh doanh quốc tếLớp:Quản trị :Quản trị
kinh doanh quốc tế CKhóa:50Hệ:Chính Quy
Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn tại Công ty cổ phần dược phẩm Trung ương I- Pharbaco và những số liệu thực
tế do các bộ phận, phòng ban của Công ty cung cấp, cùng với những tài liệu
em thu thập được từ các giáo trình, sách tham khảo, các thông tin trên mạng Internet, các Website của các tổ chức, ban ngành, hiệp hội trong và ngoài nước mà đã được em liệt kê đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo
Từ những tài liệu này, em đã tổng hợp một cách chọn lọc và tiến hành đánh giá, phân tích để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án hay chuyên đề nào khác Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng được bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó Nếu sai em xin chịu trách hoàn toàn trách nhiệm và chịu các hình thức kỷ luật của nhà trường
Sinh viên thực hiện
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Sinh viên thực hiện chuyên đề:Nguyễn Phú DũngMã Sinh
Viên:CQ500454Chuyên ngành:Quản trị kinh doanh quốc tếLớp:Quản trị :Quản trị
kinh doanh quốc tế CKhóa:50Hệ:Chính Quy
Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn tại Công ty cổ phần dược phẩm Trung ương I- Pharbaco và những số liệu thực
tế do các bộ phận, phòng ban của Công ty cung cấp, cùng với những tài liệu
em thu thập được từ các giáo trình, sách tham khảo, các thông tin trên mạng Internet, các Website của các tổ chức, ban ngành, hiệp hội trong và ngoài nước mà đã được em liệt kê đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo
Từ những tài liệu này, em đã tổng hợp một cách chọn lọc và tiến hành đánh giá, phân tích để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án hay chuyên đề nào khác Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng được bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó Nếu sai em xin chịu trách hoàn toàn trách nhiệm và chịu các hình thức kỷ luật của nhà trường
Sinh viên thực hiện Nguyễn Phú Dũng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được tốt chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
tới thầy giáo hướng dẫn TS.Tạ Văn Lợi, và cô giáo ThS Nguyễn Bích Ngọc
đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình em làm chuyên đề
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với ban lãnh đạo Công ty Pharbaco và các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên của Công ty đã tận tình chỉ bảo, cung cấp cho em những tài liệu, báo cáo cần thiết giúp em hoàn thành
chuyên đề này Đặc biệt, em xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Lựu , Giám đốc
phòng xuất khẩu Công ty cổ phần dược phẩm Trung ương 1 - Pharbaco đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em thực tập tại Công ty
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Thương Mại và Kinh tế quốc
tế đã giúp em trang bị các kiến thức cần thiết cho bài nghiên cứu này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO GIAI 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHARBACO 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Pharbaco 4
1.1.1.1 Quá trình hình thành của Công ty Pharbaco 4
1.1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty pharbaco 4
1.1.2 Bộ máy tổ chức của công Pharbaco 6
1.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Pharbaco 8
1.1.3.1.Lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng kinh doanh của Công ty 8
1.1.3.2 Các thị trường kinh doanh của Công ty Pharbaco 9
1.1.4 Đặc điểm của mặt hàng dược phẩm 10
1.1.4.1 Dược phẩm là hàng hóa đặc biệt, khó bảo quản 10
1.1.4.2 Dược phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người 11
1.1.4.3 Giá cả cao hơn không đồng nghĩa với công dụng tốt hơn 11
1.1.5 Đặc điểm về kinh doanh mặt hàng dược phẩm 11
1.1.5.1 Sức cầu mặt hàng dược phẩm phụ thuộc chủ yêu vào bác sĩ kê đơn 11
1.1.5.2 Doanh nghiệp dược chịu sự quản lý chặt chẽ từ bộ y tế 11
1.1.6 Giới thiệu mặt hàng dược phẩm xuất khẩu sang Campuchia của Công ty Pharbaco 12
1.1.7 Vai trò của hoạt động xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco 13
Trang 61.1.7.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường
Campuchia với hoạt động kinh doanh của Công ty Pharbaco 13
1.1.7.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco với người tiêu dùng Campuchia 14
1.1.7.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia đối với thị trường Campuchia 14
1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đên hoạt động sản xuất mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011.15 1.1.8.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài giai đoạn 2008- 201115 1.2 THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO 21
1.2.1 Kết quả xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty 21
1.2.2 Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011 24
1.2.2.1 Nội dung thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco 24
1.2.2.2 Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường campuchia của Công ty pharbaco 28
1.3 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO GIAI ĐOẠN 2008-2011 31
1.3.1 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 31
1.3.2 Tốc độ tăng thị phần 32
1.3.3 Tốc độ tăng nhóm thuốc xuất khẩu 34
1.3.4 Tốc độ tăng khách hàng 34
Trang 71.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY
PHARBACO GIAI ĐOẠN 2008-2011 36
1.4.1 Những ưu điểm của thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011 36
1.4.2 Những tồn tại hạn chế trong thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011 37
1.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại 38
1.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 38
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 39
CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO TỚI NĂM 2015 41
2.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO TỚI NĂM 2015 41
2.1.1 Cơ hội và thách thức với hoạt động xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco tới năm 2015 41
2.2 ĐỊNH HƯỚNG NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO TỚI NĂM 2015 43
2.2.1 Về thị trường 43
2.2.2 Về sản phẩm 44
Trang 82.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
CỦA CÔNG TY PHARBACO 44
2.3.1Góp ý đối với doanh nghiệp 44
2.3.1.1 Về sản phẩm 44
3.3.1.2 Về thị trường 46
3.3.1.3 Về con người 46
3.3.1.4 Về hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng 47
3.3.2 Kiến nghị với nhà nước 47
3.3.2.1 Hoàn thiện hơn nữa các chính sách ưu đãi trong Vilaced 48
3.3.2.2 Cải cách thủ tục hành chính 48
3.3.2.3 Có những chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu .48
KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Danh mục thuốc xuất khẩu sang thị trường Campuchia của Công tyPharbaco 12Bảng 1.2: Biểu thuế xuất nhập khẩu của Campuchia năm 2010 18Bảng 1.3 Kết quả doanh thu, lợi nhuận xuất khẩu dược phẩm sang thị trườngCampuchia của Công ty giai đoạn 2008-2011 22Bảng 1.4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2008-2011 24Bảng 1.5: Giá trị xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia giai đoạn2008-2011 32Bảng 1.6: Tốc độ tăng thị phần xuất khẩu dược phẩm sang thị trườngCampuchia của Công ty Pharbaco 33Bảng 1.7: Tốc độ tăng chủng loại sản phẩm của Công ty 34giai đoạn 2009-2011 34Bảng 1.8: Số lượng khách hàng của Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011trong thị trường Campuchia 35
Trang 10DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Pharbaco 6
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu mặt hàng tại Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011 9Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Campuchia giai đoạn 2006-2010 (%) 16Biểu đồ1.3: Thị phần của thị trường dược phẩm Campuchia 19Biểu đồ 1.4: Số lao động của Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011 21Biểu đồ 1.5: Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Campuchia giaiđoạn 2008-2011 23
Trang 12DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nam – Lào - Campuchia
Trang 13LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớnkhi đất nước dần hội nhập nhập vào nền kinh tế thế giới Việc ra nhập tổchức thương mại WTO đánh dấu một bước ngoặt lớn đối với sự phát triểnkinh tế đất nước, mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội phát triển kinh tế Mộttrong những cơ hội đó là mở rộng thị trường xuất khẩu Trong suốt quá trìnhhội nhập, xuất khẩu Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân, trong đó có sự đóng góp của xuất khẩu ngành dược
Dược phẩm là một loại hàng hóa đặc biệt liên quan đến sức khỏe vàsinh mạng của con người Nó là hàng hóa cấp thiết, không thể thiếu của mọiquốc gia trên thế giới Với sự biến đổi bất lợi không ngừng của khớ hõu, thiêntai và dịch bệnh luôn có xu hướng gia tăng nhanh chóng qua từng năm Đặcbiờt, dịch bệnh bựng phỏt và luụn cú những biến đổi phức tạp gây ảnh hưởngnghiêm trọng tới sức khỏe người dân là điều không hiếm thấy ở bất kỳ quốcgia nào Những điều này làm nhu cầu sử dụng dược phẩm gia tăng nhanhchóng Vì vậy, Phát triển ngành công nghiệp dược phẩm là vấn đề cần kíp,quan trọng của quốc gia Theo đánh giá của tổ chức ý tế thế giới (WHO) côngnghiệp dược Việt Nam ở mức đang phát triển Việt Nam đã có công nghiệpdược nội địa, nhưng đa số phải nhập khẩu nguyên vật liệu, do đó nhìn nhậnmột cách khách quan có thể nói rằng công nghiệp dược Việt Nam vẫn ở mứcphát triển trung bình - thấp Dược phẩm Việt Nam nói chung cũng như Công
ty Pharbaco nói riêng thua ngay trờn sõn nhà do không cạnh tranh được vớithuốc ngoại Nhiều doanh nghiệp dược của Việt Nam mới chỉ đáp ứng đượctiêu chuẩn GMP của Việt Nam hoặc của ASEAN Chính vì vậy, rất khó khăn
Trang 14để chinh phục được các thị trường khó tính Thúc đẩy xuất khẩu là một vấn đềcốt yếu cần được quan tâm một cách cấp thiết để tháo gỡ tình trạng trên
Là một Công ty nhà nước trực thuộc Bộ Y tế, Công ty dược phẩm trungương 1- Pharbaco đã và đang làm tốt những nhiệm vụ nhà nước giao phó đểngày càng tạo ra những điều kiện tốt nhất cho việc đảm bảo sức khỏe ngườidân Cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Công ty đã không ngừng pháttriển để có thể vươn ra thị trường nước ngoài Trong đó, hoạt động xuất khẩudược phẩm sang thị trường Campuchia là một trong những hoạt động quantrọng, đem lại sự phát triển và lợi nhuận lớn cho Công ty Trong những nămgần đây, tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động làm cho hoạt động xuấtkhẩu của Việt Nam nói chung và của Công ty pharbaco nói riêng gặp nhiều
pharbaco em chọn đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang
thị trường campuchia của Pharbaco ” làm đề tài cho chuyên đề thực tập
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là trongtừng chương phải làm rõ và trả lời được những câu hỏi sau:
- Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thịtrường Campuchia của Công ty trong giai đoạn 2008-2011 theo các nội dungcông việc được thực hiện, tình hình thực hiện các nội dung này thông qua cácchỉ tiêu đo lường trong giai đoạn 2008-2011 và rút ra những nhận xét, đánh
Trang 15giá về ưu điểm tồn tại của hoạt động xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thịtrường Campuchia của Công ty và nguyên nhân của những tồn tại đó
- Phân tích cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu mặt hàngdược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty đến năm 2015, đề xuấtmột số giải pháp với Công ty và kiến nghị với nhà nước nhằm thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trường Campuchia đến năm2015
3 Đối tượng và p:Quản trị hạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dược phẩm của Công ty pharbacosang thị trường Campuchia
Trang 16CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO GIAI
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHARBACO
1.1.1 Quá trình hình thành và p:Quản trị hát triển Công ty Pharbaco
1.1.1.1 Quá trình hình thành của Công ty Pharbaco
Công ty Pharbaco – hay còn gọi là dược phẩm trung ương 1 có trụ sở
chính tại tại 160 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội Tiền thân của Công tyPharbaco là Công ty Dược liệu cấp I được thành lập theo Quyết định thànhlập số 170 ngày 01 tháng 04 năm 1971 ( QĐ170/BYT) của Bộ Y tế Kể từnhững ngày thảnh lập, Công ty đã nhiều lần đổi tên gọi để phù hợp với tìnhhình mới và hiện nay đang hoạt động với tên là Pharbaco Cơ quan chủ quảncủa Công ty Pharbaco là Bộ Y tế Công ty được cổ phần hoá theo quyết định
số 4410/QĐBYT ngày 7/12/2004 của Bộ Y tế với vốn điều lệ là17.000.000.000 đồng ( mười bảy tỷ đồng), 400 cán bộ công nhân viên trong
đó cú trờn 140 cán bộ có trình độ đại học và sau đại học, số còn lại là cán bộtrung cấp, kỹ thuật viên, công nhân có tay nghề cao
1.1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty pharbaco
Có thể chia quá trình phát triển của Công ty pharbaco thành 2 giai đoạn:Giai đoạn trước khi cổ phẩn hóa ( từ năm 1971 đến năm 2005), và giai đoạn
cổ phần hóa hoá ( từ năm 2005 đến nay)
- Giai đoạn trước cổ phẩn hóa ( từ năm 1971 đến năm 2005)
+ Năm 1971, Được thành lập với tên gọi Công ty Dược liệu cấp I theo
Quyết định thành lập số 170 ngày 01 tháng 04 năm 1971 ( QĐ170/BYT) của
Bộ Y Tế Thời kỳ này, nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất và cấp phátdược liệu
Trang 17+ Năm 1985, Công ty đổi tên thành Công ty Dược liệu TWI trực thuộc
Liên hiện các Xí nghiệp Dược Việt Nam
+ Đầu năm năm 1933, Công ty lấy tên giao dịch quốc tế là Central
medical plant Company viết tắt là Mediplantex trực thuộc Liên hiệp các Xínghiệp Dược Việt Nam Kể từ thời gian này, hoạt động của Công ty được mởrộng Công ty mở thêm nhiều chi nhánh ở các tỉnh khác và có hệ thống phânphối tại các cửa hàng và các đại lý bán lẻ trên hầu hết các tỉnh phía bắc đồngthời mở thờm cỏc phân xưởng đạt tiêu chuẩn GMP, xưởng hoá dược, xưởngđông dược
+ Năm 2003, có sự tăng lên đáng kể về hoạt động xuất nhập khẩu, Công ty
đã được phép nhập khẩu các mặt hàng tân dược thành phẩm, mỹ phẩm,nguyên liệu, dụng cụ y tế và xuất khẩu các mặt hàng tân dược, đông dượcliệu Công ty cũng mở rộng quan hệ kinh doanh đối ngoại với khoảng 50nước như Pháp, Hà Lan, Bỉ, …
- giai đoạn cổ phần hóa hoá ( từ năm 2005 đến nay)
+ tháng 12 năm 2004, Bộ trưởng Bộ Y Tế đã ra quyết định số
4410/QĐ-BYT về phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển Công ty cổ phần Dược
TW thành Công ty cổ phần với tên gọi là Pharbaco với vốn điều lệ ban đầu là17.000.000.000 VND trong đó nhà nước chiếm 28,0%, người lao động trongdoanh nghiệp chiếm tỷ lệ 52,21%, phần còn lại 19,79% được bán cho cácdoanh nghiệp khác
+ Tháng 7 năm 2007, Tổ chức khánh thành nhà máy dược phẩm số 2
và đầu tư nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại
Trang 181.1.2 Bộ máy tổ chức của công Pharbaco
Công ty Pharbaco có bộ máy tổ chức như sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Pharbaco
(Nguồn: Phòng nhân sự Công ty Pharbaco)
NM thuốc bột tiêm cephalosporins
NM thuốc tiêm dung dich, thuốc tiêm đông khô
TRƯỞNG BAN K.ĐIỂM
Trang 19Nhìn vào sơ đồ có thể thấy Bộ máy quản trị của Công ty Pharbaco tổchức theo kiểu trực tuyến - chức năng, quyền lực tập trung vào Hội đồngquản trị và ban giám đốc Mô hình này đang được sử dụng rộng rãi với những
ưu điểm kết hợp quản lý tập trung thống nhất với phát huy quyền chủ động
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông Công ty cỏ phần gồm tất cả cổng đông có quyềnbiểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phẩn
Phòng tài chính kế toán
Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công táckinh tế tài chính và hạch toán kế toán; Xúc tiến huy động tài chính và quản lýcông tác đầu tư tài chính; Thực hiện và theo dõi công tác tiền lương, tiền
Trang 20thưởng và các khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với ngườilao động trong Công ty; Thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí phục
vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu tư các dự án theo quy định
Phòng Xuất khẩu
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Xuấtkhẩu các mặt hàng của Tổng công ty; nhập khẩu và mua sắm thiết bị, phụtùng, vật liệu đáp ứng yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa và thay mới, bảo đảm cácdây chuyền sản xuất của Tổng công ty và các đơn vị thành viên thuộc Tổngcông ty
1.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Pharbaco
1.1.3.1.Lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng kinh doanh của Công ty
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là Sản xuất, mua bán, xuấtnhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, dược phẩm, hoá chất (Trừ hoá chấtNhà nước cấm), mỹ phẩm, thực phẩm, vật tư và máy móc thiết bị sản xuấtdược phẩm và y tế
Mặt hàng kinh doanh của Công ty rất đa dạng Pharbaco được bộ y tếcấp phép sản xuất 450 sản phẩm bao gồm cỏc nhúm kháng sinh, vitamin, timmạch, thuốc chống sốt rét, thuốc điều trị đái tháo đường… với các dạng bàochế khác nhau như viờn nộn, viờn nang, viờn nộn bao phim, viờn nộn baođường, viờn nộn sủi bọt, thuốc bột, cốm các loại, thuốc bột pha tiêm, thuốctiêm dung dịch, thuốc tiêm truyền, thuốc tiêm đụng khụ…Trong đú cỏc sản
kháng sinh, thuốc tiêm truyền, thuốc tiêm đông khô, thuốc bột tiêm được sảnxuất từ nguồn nguyên liệu của Châu Âu
Trang 21Cơ cấu mặt hàng của Công ty Pharbaco giai đoạn 2008 -2011:
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu mặt hàng tại Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-2011
(Nguồn: Công ty Pharbaco)Nhìn vào biểu đồ 1.1 có thể thấy, nhóm thuốc kháng sinh được Công tyPharbaco sản xuất nhiều nhất với 48% cơ cấu mặt hàng bao gồm nhiều chủngloại như : Azithromycin, Fabaclin C 150, Gentamicin, Lincomycin,Trikaxon, Penicillin …vv Đây cũng là nhóm thuốc xuất khẩu chủ yếu sang cácnước khác, trong đó có Campuchia Nhóm thuốc giảm đau chống viêm chiếm18%, Thuốc diệt ký sinh trùng 21%, Thuốc an thần gây ngủ 8% Còn lại làcác loại thuốc khác như thuốc nhỏ mũi, Thuốc bổ…vv
1.1.3.2 Các thị trường kinh doanh của Công ty Pharbaco
Thị trường kinh doanh chính Pharbaco bao gồm Việt Nam và một sốnước khác như Lao, Campuchia, Myanma, Nigeria, Cong go…vv
Tại Việt Nam, Công ty đã mở 7 chi nhánh tại các tỉnh thành bao gồm Hà Nội,Nam Định, Thanh Hóa, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Các kháchhàng của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp dược phẩm nhà nước, bệnh
Trang 22viên trung ương và các nhà buôn Có thể khác hàng của Công ty thành một sốnhúm chớnh như sau:
- Các doanh nghiệp Nhà nước, đó là 31 Công ty dược của 31 tỉnh thành( chủ tyếu từ Bình Trị Thiên trở ra) Đây là khách hàng truyển thống củaCông ty Các doanh nghiệp Nhà nước, đó là 31 Công ty dược của 31 tỉnhthành (chủ yếu từ Bình Trị Thiên trở ra) Đây là các khách hàng truyền thốngcủa Công ty
- Các xí nghiệp dược phẩm trung ương: Chuyên mua nguyên vật liệu củaCông ty để sản xuất Đây là khách hàng quang trọng vì tiêu thụ hơn 60% giátrị bán hàng của Công ty
- Các bệnh viện trung ương và một số bệnh viện tuyến tỉnh thành, thịtrường này của Công ty đang bị dành giật khốc liệt từ cỏc hóng nước ngoài,mặc dù giá cả đắt hơn nhiều so với hàng nội
Tại thị trường Campuchia, với nhận định thị trường này còn nhu cầu rấtlớn và có cơ hội cho sự phát triển của sản phẩm Việt Nam nên Pharbaco đãquyết tâm chiếm lĩnh thị trường này Công ty xuất khẩu dược phẩm qua haihình thức là xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp Hiện tại, Công ty đã mở một chinhánh tại Xiêm Riệp - Campuchia
1.1.4 Đặc điểm của mặt hàng dược p:Quản trị hẩm
1.1.4.1 Dược phẩm là hàng hóa đặc biệt, khó bảo quản
Dược phẩm là hàng hóa đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe,tính mạng của con người Các doanh nghiệp dược phẩm không chỉ đáp ứngmục tiêu lợi nhuận mà còn phải đáp ứng về mục tiêu y tế, xã hội Sản phẩmdược có đặc thù riêng là rất khó bảo quản vì vậy yêu cầu đặt ra với doanhnghiệp là phải có hệ thông kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm kể cả ởkhâu đầu vào hay đầu ra của quá trình sản xuất
Trang 231.1.4.2 Dược phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người
Việc sử dụng dược phẩm luôn có mức độ nguy hiểm nhất định Độnguy hiểm của dược phẩm có thể chia làm 3 cấp độ
Cấp độ I: Thuốc có khả năng rất lớn gây tử vong hay các vấn đề tácdụng phụ trầm trọng cho sức khỏe
Cấp độ II: Dược phẩm có chứa các chất có thể gây rắc rối cho sức khỏetạm thời trong quá trình dùng thuốc nhưng tác hại có thể khắc phục được
Cấp độ III: Thuốc có tác dụng phụ gây hại cho sức khỏe nhưng khảnăng xảy ra tác dụng phụ thỡ khụng cao
Chớnh vỡ luụn cú một mức độ nguy hiểm khi sử dụng dược phẩm vìvậy việc sử dụng dược phẩm luôn phải kèm theo sự hướng dẫn của bác sĩ
1.1.4.3 Giá cả cao hơn không đồng nghĩa với công dụng tốt hơn
Việc tăng giá thuốc là một xu thế chung trên toàn thế giới Tăng caonhất vẫn là những mặt hàng thuốc ngoại Điều này có nguyên nhân từ tâm lýsính ngoại của nhiều người bệnh, họ cho rằng cứ những loại thuốc đắt tiền làtốt nhất Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng các mặt hàng thuốc nội giá rẻhơn nhưng vẫn có thể điều trị bệnh hiệu quả như thuốc ngoại
1.1.5 Đặc điểm về kinh doanh mặt hàng dược p:Quản trị hẩm
1.1.5.1 Sức cầu mặt hàng dược phẩm phụ thuộc chủ yêu vào bác sĩ kê đơn
Thuốc là sản phẩm thiết yếu của con người nhằm bảo vệ và tăng cườngsức khỏe, kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Tuynhiên việc sử dụng thuốc có những nét đặc thù riêng: Người tiêu dùng không
có quyền quyết định mua thuốc loại nào, số lượng bao nhiêu, và ko được tùy
ý sử dụng, những điều này do bác sĩ quyết định
1.1.5.2 Doanh nghiệp dược chịu sự quản lý chặt chẽ từ bộ y tế
Dược phẩm là loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện Để được xuấtkhẩu các mặt hàng dược phẩm thỡ cỏc doanh nghiệp phải được sự cấp phép
Trang 24của cơ quan Nhà nước Tất cả các mặt hàng thuốc tân dược muốn lưu thôngtrên thị trường đều phải có giấy phép đăng ký và những mặt hàng xuất khẩuphải đảm bảo chất lượng theo quy định tại chỉ thị số 03/1998/CT – BYT ngày17/02/1998 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế và Quy chế Quản lý chất lượng thuốcban hành kèm theo Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Y Tế số 2412/1998/QĐ –BYT ngày 15/9/1998
1.1.6 Giới thiệu mặt hàng dược p:Quản trị hẩm xuất khẩu sang Camp:Quản trị uchia của Công ty Pharbaco
Các mặt hàng dược phẩm xuất khẩu sang campuchia có thể chia làm 4nhúm chớnh bao gồm: Thuốc kháng sinh, thuốc diệt ký sinh trùng, Thuốcgiảm đau chống viêm, thuốc bổ Được thể hiện rõ qua bảng sau
Bảng 1.1: Danh mục thuốc xuất khẩu sang thị trường Campuchia của
Thuốc giảmđau chốngviêm
( Nguồn: Danh mục thuốc xuất khẩu- Công ty pharbaco)
Trang 25Trong đó, nhóm thuốc kháng sinh chiếm tỉ trọng nhiều nhất với 64%.Thuốc diệt ký sinh trùng 16%, Thuốc giảm đau chống viêm 12% và thuốc bổ8% Các loại dược phẩm này đều được xếp mức độ nguy hiểm ở cấp độ III
1.1.7 Vai trò của hoạt động xuất khẩu mặt hàng dược p:Quản trị hẩm sang thị trường Camp:Quản trị uchia của Công ty Pharbaco
1.1.7.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia với hoạt động kinh doanh của Công ty Pharbaco
Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường campuchiagiúp Công ty pharbaco mở rộng thị trường, kéo dài chu kì sản phẩm Sau mộtthời gian tìm hiểu, nghiên cứu về thị trường dược phẩm tại campuchia, Công
ty đánh giá thị trường này là một thị trường tiềm năng, có thể đem lại lợinhuận lớn cho Công ty Thành công trong việc thâm nhập thị trường dượcphẩm Campuchia là bước tiến quan trọng trong quá trình thâm nhập vào cácnước khác trong khối ASEAN
Thứ hai, hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchiatạo điều kiện để Công ty hoàn thiện hơn nữa chất lượng sản phẩm để có thểđứng vững được trong thị trường này và tiến tới vươn ra nhiều thị trường thếgiới khác
Thứ 3, Thị trường dược phẩm campuchia là thị trường tuy nhỏ nhưngrất lớn về tiềm năng Thị trường này có thể làm nơi nghiên cứu và tìm hiểuphản ứng từ người tiêu dùng đối với dược phẩm Việt Nam nói chung và dượcphẩm của Pharbaco nói riêng Hơn nữa, nếu được thị trường dược phẩmCampuchia chấp nhận, Công ty Pharbaco hoàn toàn có thể thâm nhập vào thịtrường khác trong khối ASEAN
Thứ 4, có thể nói hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trườngCampuchia phần nào đem thương hiệu của Công ty vươn ra thị trường quốc
Trang 26tế Đánh dấu một bước phát triển quan trọng trên con đường tiếp cận nhữngtiêu chuẩn chất lượng quốc tế
1.1.7.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công ty Pharbaco với người tiêu dùng Campuchia
Sự xuất hiện của sản phẩm dược phẩm của Công ty Pharbaco trên thịtrường Campuchia giúp người tiêu dùng campuchia cú thờm nguồn cung cấpđối với loại mặt hàng này, từ đó họ có cơ hội lựa chọn những loại dược phẩm
có chất lượng tốt hơn, giá thành rẻ hơn
1.1.7.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia đối với thị trường Campuchia
Thứ nhất, Hoạt động xuất khẩu mặt hàng dược phẩm sang thị trườngCampuchia giúp đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam vàNước anh em Campuchia vốn đó luụn cú mối quan hệ gắn bó lâu dài Sau khitham gia ASEAN cũng như khối kinh tế riêng của ba nước Đông DươngVilaced, Mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia ngày càng khăng khíthơn Hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia của Công tyPharbaco đã góp phần khẳng định mối quan hệ tốt đẹp này đồng thời khuyếnkhích các doanh nghiệp khác đầu tư vào Campuchia
Thứ hai, Hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchiagiúp cho thị trường dược phẩm Campuchia ngày càng đa dạng và phong phù
về chủng loại hàng hóa
Thứ 3, Hoạt động xuất khẩu dược phẩm sang thị trường Campuchia tạonên sức ép để các nhà sản xuất dược phẩm Campuchia và các Công ty dượcphẩm nước ngoài đang đầu tư vào Campuchia hoàn thiện hơn về chất lượngsản phẩm của mình để không ngừng đáp ứng nhu cầu từ khách hàng khi mức
độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt Với việc gia tăng thêm đối thủ cạnh tranh,Các doanh nghiệp đang hoạt động trong thị trường dược phẩm Campuchia
Trang 27phải đổi mới mình, không ngừng đổi mới sản và hoàn thiện phẩm để có thểphục vụ khách hàng tốt hơn để có thể cạnh tranh được với doanh nghiệp khác
1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đên hoạt động sản xuất mặt hàng dược p:Quản trị hẩm sang thị trường Camp:Quản trị uchia của Công ty Pharbaco giai đoạn 2008-
2011
1.1.8.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài giai đoạn 2008- 2011
1.1.8.1.1: Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế:
- Bối cảnh kinh tế thế giới giai đoạn 2008-2011:
Năm 2008 được coi là năm bi tráng của kinh tế thế giới Khủng hoảngtài chính bựng phỏt tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự sụp đổ đồng loạtcủa nhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khoán khuynh đảo.Nền kinh tế nhiều nước trên thế giới chịu tác động xấu từ khủng hoảng này,Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Hoạt động xuất khẩu của Công typharbaco bị giảm sút
Đầu năm 2010 nền kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi, các chính sáchkinh tế mới luôn thúc đẩy vào tạo điều kiện phát triển cho hoạt động thươngmại giữa các quốc gia Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu dược phẩm của Công ty Pharbaco
Năm 2011 là năm diễn ra nhiều biến động về kinh tế và chính trị Khuvực trung đông, chính trị bất ổn đẩy giá dầu mỏ tăng cao Cũng trong nămnày, thế giới chứng kiến làn song biểu tình chưa từng có tràn khắp các lụcđịa…Tất cả các mảnh gộp đú tạo nên một bức tranh về nền kinh tế thế giớinăm 2011 đầy ảm đạm Điều này đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất khẩucủa Pharbaco
Trong khu vực các nước thuộc khối ASEAN, tranh chấp về chủ quyềnBiển Đông trở thành một chủ đề núng trờn toàn thế giới Việt Nam chịu ảnh
Trang 28hưởng rất lớn từ các vấn đề này vì vậy hoạt động xuất khẩu của Công tyPharbaco cũng bị ảnh hưởng Công ty cần phải có biện pháp để ứng phó vớinhững thay đổi trong các chính sách mới đặc biệt khi bối cảnh kinh tế thayđổi ngày càng phức tạp
- Bối cảnh kinh tế Campuchia giai đoạn 2008-2011:
Kinh tế Campuchia gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn nền kinh tế thếgiới gặp khủng hoảng Kinh tế Campuchia gặp khó khăn đã gây nên nhiều trởngại lớn cho Công ty Pharbaco khi tham gia vào thị trường dược phẩm nướcnày Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP của Campuchia dưới đây thể hiện rõđiều này
Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Campuchia giai đoạn 2006-2010 (%)
( Nguồn: Tổng cục thống kê)Biểu đố cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP của Campuchia là chưa bềnvững Khi phải đối mặt với khủng hoảng GDP của nước ngày giảm sút từ9.1% năm 2008 xuống còn 2.4% năm 2009 Nhưng phục hồi tương đốinhanh vào năm 2010 khi GDP đạt 5.5%
Trang 29Theo báo cáo về Campuchia mà IMF mới công bố trong năm 2011,kinh tế Campuchia hiện bị đụla húa tồi tệ nhất châu Á Khi quá phụ thuộc vàođồng USD, hậu quả tồi tệ nhất mà Campuchia phải gánh chịu chính là việcNgân hàng Trung ương Campuchia không thể đóng vai trũ bờn cho vay cuốicùng và chính phủ mất nguồn thu quan trọng (loại thuế áp dụng trong quátrình in tiền), con số được IMF tính ở mức khoảng từ 5 đến 10% GDP Đâycũng là nguyên nhân mà hãn xếp hạng tín nhiệm S&P hạ một bậc đối với trái
phiếu nợ dài hạn của Campuchia từ B + xuống B
Môi trường luật p:Quản trị háp:Quản trị :
Hệ thống văn bản pháp luật liên qua đến hoạt động xuất khẩu nói chung
và hoạt động xuất khẩu dược phẩm nói riêng trong giai đoạn 2008-2011 tạiViệt Nam
- Quyết định số 124/2008/QĐ-TTg ngày 8/08/09/2008 về việc bãi bỏQuyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướngChính phủ về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu Để phù hợp Để phù hợpvới yêu cầu của tổ chức thương mại thế giới WTO Vừa mang đến tác động Để phù hợpthuận lợi và bất lợi đến hoạt động xuất khẩu của Công ty Pharbaco
- Thông tư số 49/2010/TT-BTC ngày 12/04/2010 hướng dẫn việcphân loại, áp dụng mức thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Thông tư số 2010/TT-BTC ngày 06/12/201 hướng dẫn về thủ tục hảiquan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lýthuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
- Chỉ thị số 21/CT-BCT ngày 25/8/2010 của Bộ công thương về thựchiện các biện pháp tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệutrong nước sản xuất được trong công tác đấu thầu
Nam và Campuchia là đối tác chiến lược, thành viên tích cực của Hội
Trang 30quan trọng của ASEAN cũng như nhiều tổ chức hợp tác kinh tế khác Vì vậyhai bên đó đó và đang dành cho nhau những ưu đãi trong hợp tác kinh tế tạođiều kiện thuận lợi cho cho Công ty được hưởng những ưu đãi hơn so với cácđối thủ đên từ các nước trong khu vực khác
Theo tài liệu biểu thuế xuất nhập khẩu Campuchia năm 2010 do Tổngcục Hải quan và Thuế vụ Campuchia phát hành Sản phẩm dược phẩm củaCông ty thuộc chương 30 Đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sangcampuchia như : nhóm thuốc kháng sinh, nhóm thuốc diệt ký sinh trùng,thuốc chống viêm, thuốc bổ có biểu thuế nhập khẩu như sau:
Bảng 1.2: Biểu thuế xuất nhập khẩu của Campuchia năm 2010
Mặt hàng Thuế suất (%)
Dược p:Quản trị hẩm thuộc nhóm kháng sinh 10
Dược p:Quản trị hẩm thuộc nhóm điệt ký sinh trùng, chống sốt rét 10
Dược p:Quản trị hẩm thuộc nhóm chống viêm 10
(Nguồn: Thuế nhập khẩu Campuchia 2010)
Môi trường văn hóa – xã hội:
- Một vài nét về văn hóa- xã hội Campuchia:
+ Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiềuthế kỷ và chịu ảnh hưởng nặng của Ấn Độ Nền văn hóa Campuchia cũng gâyảnh hưởng mạnh lên Thái Lan, Lào và ngược lại Trong lịch sửCampuchia, tôn giáo có vai trò lớn trong các hoạt động văn hóa Trải qua gần
2000 năm, người dân Campuchia đã phát triển một tín ngưỡng Khmer độcđáo với các tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh bản địa và cáctôn giáo Ấn Độ như Phật giáo và Hindu giáo.
+ Giữa hai nước Việt Nam- Campuchia có mối thâm giao lâu năm, Làanh em từ những ngày chiến đấu gian khổ nhất, đã cùng nhau vượt qua rấtnhiều sóng gió, thăng trầm của lịch sử Vì vậy các mặt hàng xuất khẩu từ Việt
Trang 31Nam nói chung cũng như dược phẩm nói riêng dễ được nhân dân Campuchiađón nhận
- Đánh giá về thói quen tiêu dùng của người Campuchia đối với dượcphẩm
+ Hiện tại, ngành dược phẩm Campuchia cũn khỏ nhỏ lẻ và non kém.Thị trường dược phẩm Campuchia chủ yếu phụ thuộc vào các thuốc nhập khẩu(90%) Mặt khác, người dân Campuchia thường không đánh giá cao chất lượngdược phẩm nội địa, họ thương ưu tiên sử dụng các dược phẩm nhập khẩu hơntạo điều kiện thuận lợi cho Công ty Pharbaco khai thác thị trường này
1.1.8.1.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành
Biểu đồ1.3: Thị phần của thị trường dược phẩm Campuchia
(Nguồn: cục thống kê Campuchia)
- Thị phần của doanh nghiệp: 40% thị phần thuộc các Công ty dượcphẩm pháp, Mỹ và các nước phát triển khác chiếm 15% Triều tiên, Ấn độ,Trung Quốc, Thái lan chiếm 40% Việt Nam chiến 5%
Trang 32+ Các doanh nghiệp từ các nước đang phát triển : Dược phẩm OPC,Hankyung, dược phẩm Hà Tõy…
- Mức độ cạnh tranh và công cụ cạnh tranh chính:
Công ty Pharbaco vấp phải sự cạnh tranh khác gay gắt từ các doanhnghiệp thuộc các nước phát triển như Mỹ, Phỏp…vv vốn có tiềm lực mạnh vàthương hiệu đã được công nhận trên toàn cầu Đây là khó khăn rất lớn vớiCông ty Pharbaco khi thị trường dược phẩm Việt Nam vốn còn rất non trẻ và
ít được biết đến Vì vậy Công ty phải tránh đối đầu trực tiếp với các doanhnghiệp này
Công cụ cạnh tranh của các đối thủ rất đã dạng, Những Công ty đến từcác nước phát triển sở hữu kênh phân phối rộng khắp với đội ngũ nhân viênđông đảo, giàu kinh nghiệm Các doanh nghiệp này cạnh tranh bằng chínhthương hiệu của mình
1.1.8.1.3 các nhân tố thuộc môi trường bên trong
- Tiềm lực tài chính Công ty
Công ty có vốn điều lệ ban đầu là 17.000.000.000 (mười bảy tỷ đồng), trong
đó nhà nước chiếm 28,0%, người lao động trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ52.21% còn lại 19.79% do các cổ đông khách chiếm giữ
- Nguồn nhân lực của Công ty:
Trang 33đã không ngừng mở rộng cơ sở sản xuất, đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại.
Sự phát triển này sẽ phục vụ cho quá trình mở rộng kinh doanh của Công ty
1.2 THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY PHARBACO
1.2.1 Kết quả xuất khẩu dược p:Quản trị hẩm sang thị trường Camp:Quản trị uchia của Công ty
Theo báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm, kết quả xuất khẩu dượcphẩm sang thị trường Campuchia giai đoạn 2008-2011 của Công ty được thểhiện trong bản 1.3 dưới đây:
200
Trang 34Bảng 1.3 Kết quả doanh thu, lợi nhuận xuất khẩu dược p:Quản trị hẩm sang thị
trường Camp:Quản trị uchia của Công ty giai đoạn 2008-2011
Doanh thu Lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận
Tỉ VND
%tăng trưởn g
Tỉ VND
%tăng trưởng
10.8% so với năm 2008 kéo theo lợi nhuận giảm -11.76% Điều này có thể lýgiải được bởi vì khủng khoảng kinh tế năm 2008-2009 đã ảnh hưởng tới hầuhết các nước trên thế giới Tuy nhiên, đến năm 2010, nền kinh tế thế giới cógiấu hiệu phục hồi thì doanh thu và lợi nhuận của Công ty gia tăng một cáchmạnh mẽ Năm 2010 doanh thu và lợi nhuận đạt mức% tăng trưởng lần lượt là42.4% và 73.33% là những con số vô cùng ấn tượng
Tỉ suất lợi nhuận của Công ty đối với hoạt động xuất khẩu mặt hàngdược phẩm sang thị trường Campuchia giai đoạn 2008-2011 là khá cao và ổnđinh Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận của Công ty là 0.5 trong năm 2009 và
2010, do ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế làm giá nguyên liệu sản xuất
Trang 35dược phẩm tăng, tỉ suất lợi nhuận của Công ty đạt 0.49, chỉ giảm một chút sovới năm 2008
Có thể thấy trong giai đoạn 2008-2011, hoạt động xuất khẩu dượcphẩm sang thị trường Campuchia liên tục phát triển Giá trị dược phẩm xuấtkhẩu sang thị trường Campuchia tăng đều qua các năm Sự gia tăng đó có thểhiện rõ trong biểu đồ dưới đây
Biểu đồ 1.5: Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường
Camp:Quản trị uchia giai đoạn 2008-2011
(Nguồn: Phòng XNK Công ty Pharbaco)Năm 2009, đánh dấu sự sụt giảm về mặt số lượng dược phẩm xuất khẩusang thị trường Campuchia, điều đó cũng làm giá trị kim ngạch xuất khẩugiảm từ 35 tỉ VND năm 2008 xuống còn 32 Tỉ VND năm 2009 Bước vàonăm 2010 nền kinh tế Campuchia dần phục hồi và việc nhiều dịch bệnh tạiCampuchia bựng phỏt khiến nhu cầu dược phẩm của nước này tăng cao Điều
đó làm cho số lượng dược phẩm xuất khẩu sang thị trường Campuchia củaCông ty Pharbaco tăng mạnh, từ 32 tỉ VND năm 2009 lên 46 tỉ VND năm