1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại công ty XNK tạp phẩm hà nội TOCONTAP

115 365 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 775,15 KB

Nội dung

LI M U Hoạt động xuất nhập hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Đây hoạt động thiếu chịu chi phối sách thơng mại quốc gia - phận chủ yếu cấu thành nên sách kinh tế đối ngoại sách ngoại giao quốc gia Đặc biệt nớc phát triển, xuất hàng hóa đợc coi mục tiêu xa rời để đa kinh tế phát triển Hoạt động xuất tạo nguồn tài cho hoạt động nhập khẩu, trì thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ đảm bảo cho cân cán cân toán ngoại thơng, cuối đa kinh tế phát triển lên bậc cao Thực tế khách quan đà thừa nhận nớc phát triển đợc theo hớng biệt lập, tự cờng quan điểm Bế quan tỏa cảng để phát triển, điều kéo dài bần cùng, nghèo đói quốc gia Đứng góc độ giới nhận thấy thơng mại hàng hóa, dịch vụ với nớc cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng ranh giới khả sản xuất nớc dới chế độ tự cung tự cấp, không giao lu buôn bán Do kết việc mở thơng mại nớc, giới tiến lên đờng cong sản xuất Hiện với kinh tế mở, hoạt động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, với thách thức mới, thời mới, doanh nghiƯp nãi chung vµ doanh nghiƯp xt nhËp khÈu nãi riêng cần phải xem xét lại mình, đổi tổ chức hoạt động kinh doanh hiệu trở thành vấn đề bách Trong tình hình chung đó, Công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội TOCONTAP đóng góp phần tích cực vào hoạt động xuất nhập nớc, với mặt hàng chủ chốt truyền thống dân tộc Việt Nam Mặt hàng mây tre đan, đồ gốm sứ mỹ nghệ Với đề tài luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) em xin đợc chuyển tải cách chung hoạt ®éng kinh doanh xt khÈu cđa C«ng ty TOCONTAP Qua em xin đa đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị Cơ sở việc lựa đề tài: Tính cấp thiết đề tài: Đẩy mạnh xuất nhóm hàng mây tre đan để tăng nguồn thu ngoại tệ, gia tăng lợi nhuận cho công ty, tạo điều kiện để nhập vật t thiết bị, máy móc cho trình công nghiệp hoá - đại hoá vấn ®Ị rÊt quan träng ViƯt Nam cã ngn nguyªn liƯu lao động rẻ, dồi dào, thuận lợi cho việc sản xuất hàng mây tre đan phát triển làng nghề Tuy nhiên, thời gian qua việc xuất hàng mây tre đan cha đợc quan tâm mức cha phát huy hết tiềm Vì vậy, việc nghiên cứu để đẩy mạnh xuất nhóm hàng mây tre đan giai đoạn vấn đề có tính chiến lợc, cấp bách để góp phần tăng kim ngạch xuất nớc, giải việc làm, đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm rõ vai trò to lớn việc đẩy mạnh xuất nhóm hàng mây tre đan đánh giá cách khách quan thực trạng xuất công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp để thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan mỹ nghệ Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Công tác xuất nhóm hàng mây tre đan mỹ nghệ truyền thống công ty TOCONTAP năm qua Phơng pháp nghiên cứu: Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng kết hợp, gồm có so sánh, kết hợp, phân tích, thống kê, nghiên cứu kinh nghiệm điển hình phân tích tổng hợp hai phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu đề tài Kế cấu luận văn tốt nghiệp gồm nội dung sau: CHƯƠNG I: Lý luận chung xuất cần thiết phải thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan Việt Nam Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất nhóm hàng mây tre đan công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội tocon tap CHƯƠ NG III: Định hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan công ty TOCONTAP Chơng I Lý luận chung xuất cần thiết phải tăng cờng xuất nhóm hàng mây tre đan việt nam I Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ xt khÈu Khái niệm đặc điểm xuất 1.1 Khái niệm Xuất trình trao đổi hàng hoá nớc thông qua mua bán, nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xà hội phản ánh phụ thuộc lẫn ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Xuất lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giầu cho đất nớc Ngày xuất không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia phân công lao động quốc tế Vì phải coi trọng xuất nh tiền đề, nhân tố phát triển kinh tế nớc sở lựa chọn cách tối u phân công lao động chuyên môn hoá quốc tế 1.2 Đặc điểm hoạt động xuất Xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức bên bên nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định nâng cao mức sống nhân dân Do đó, xuất hoạt động dễ đem lại kết đột biến cao gây thiệt hại lớn, phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nớc tham gia xuất không dễ dàng khống chế đợc Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động xuất đem lại nhiều lợi ích, song có điểm bất lợi Để đạt đợc hiệu cao hoạt động thơng mại đất nớc cần phải khai thác tốt điểm lợi hạn chế điểm bất lợi Những điểm lợi xuất kinh tế nhiều thành phần là: + Nó phát huy cao độ tính động, sáng tạo ngời, đơn vị, tổ chức, ngành nghề, địa phơng xà hội, xuất đợc tạo thị trờng đầu cho sản phẩm, dễ thu đợc hiệu lớn Khả phát xác mặt hàng xuất có hiệu cao, có ý nghĩa vô quan trọng hút đợc nhiều cá nhân tổ chức thực hiện, luồng thông tin đợc khai thông, mối quan hệ đợc sử dụng tích cực Nó buộc chủ thĨ tham gia xt khÈu cã ph¶n øng nhanh chãng chuẩn xác + Hoạt động xuất kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn tới cạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn chặt trẽ chủ thể tham gia xuất Chính cạnh tranh làm cho chất lợng hoạt động kinh tế nớc đợc nâng cao, việc đa tiến khoa học kỹ thuật đợc thờng xuyên có ý thức + Xuất dẫn tới việc hình thành liên doanh, liên kết chủ thể nớc nớc cách tự giác, nhằm tạo sức mạnh phát triển cho chủ thể cách thiết thực Đồng thời xoá bỏ chủ thể kinh doanh không hiệu quả, dần hoàn thiện chế quản lý xuất nhà nớc + Xuất tạo liên kết chặt chẽ nhà sản xuất với nhà khoa học cách thiết thực có hiệu từ phía nhà sản xuất, khơi thông nhiều nguồn chất xám nớc nớc Tuy nhiên xuất có điểm bất lợi sau: + Sù tån t¹i c¹nh tranh tÊt yÕu dÉn tíi sù rèi ren tranh chÊp mua b¸n ( tranh mua, tranh bán) Nếu kiểm soát, quản lý nghiêm túc, kịp thời gây thiệt hại kinh tế quan hệ với nớc Đồng thời xuất dễ dẫn tới tợng tiêu cực xà hội nh buôn lậu, trốn thuế, tha hoá cán máy quản lý + Vì tồn cạnh tranh dẫn tới thôn tính lẫn chủ thể kinh doanh biện pháp phi cạnh tranh nh phá hoại công việc kinh doanh Vì lợi nhuận ngời ta sẵn sàng gạt bỏ đối thủ biện pháp đáng không đáng, thực tế đà không trờng hợp nâng giá dìm giá, chịu chi phí để nẫng hợp đồng nhau, tung tin thất thiệt gây dối, xâm hại uy tín + So với việc mua bán thị trờng nội địa hoạt động xuất phức tạp nhiều phải giao dịch với ngời nớc có ngôn ngữ tập quán khác nhau, môi trờng kinh doanh chế quản lý khác, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, đồng tiền toán ngoại tệ mạnh giao động thÊt thêng khã tÝnh ®Õn sù biÕn ®éng cđa tû giá Mặt khác tỷ giá lại chịu ảnh hởng từ nhân tố không kiểm soát đợc Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia khác phải tuân theo tập quán quốc tế nh địa phơng, hoạt động đợc tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, từ điều tra nghiên cứu thị trờng, lựa chọn hàng hoá xuất thơng nhân giao dịch đàm phám ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành thủ tục toán Mỗi khâu, nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng, đặt chúng mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ, kịp thời cho sản xuất tiêu dùng nớc Vai trò hoạt động xuất kinh tế thị trờng Xuất tạo nguồn vốn cho nhập hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, phơng pháp để phát triển kinh tế Xuất tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Đối với nớc nghèo nh nớc ta, phát triển mạnh xuất góp phần giải qut nh÷ng nhiƯm vơ kinh tÕ - x· héi quan trọng Vì Nhà nớc phải coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ, cải thiên cán cân toán 2.1 Xt khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhËp phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo bớc thích hợp đờng tất yếu thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển nớc ta Để công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập đợc hình thành từ vốn đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, tài trợ, thu hút hoạt ®éng dÞch vơ, du lÞch, xt khÈu søc lao ®éng Các nguồn đầu t nớc ngoài, vay nợ, việc trợ , quan trọng nhng phải trả cách hay cách khác Vì thế, để nhập khẩu, nguån vèn quan träng nhÊt lµ tõ xuÊt khÈu XuÊt định quy mô tốc độ tăng nhập 2.2 Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hớng ngoại Cơ cấu xuất tiêu dùng giới đà thay đổi mạnh mẽ, thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế giới tất yếu nớc ta Việc tổ chức sản xuất xuất sản phẩm phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng giới, khả sản xuất nớc với tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Ví dụ nh phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm (gạo, dầu thực vật ) kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thiết bị phục vụ cho Xuất tạo ta khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, thị trờng cung cấp đầu vào cho sản xuất nớc Hay nói cách khác, xuất biện pháp quan trọng để tạo vốn, kỹ thuật công nghệ giới vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế đất nớc, tạo khả sản xuất Xuất cho ta hội tham gia vào thơng trờng giới Giá cả, chất lợng, mẫu mà cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức sản xuất, hình thành cấu sản xuất công nghệ thích nghi với thị trờng, doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành 2.3 Xuất tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Sản xuất hàng hoá xuất lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, mang lại mức lơng cao cho ngời lao động làm việc lĩnh vực này, nâng cao mức sống cho ngời lao động 2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng hoá xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng đầu t, vận tải quốc tế đến lợt nó, quan hệ kinh tế ®èi ngo¹i t¹o tiỊn ®Ị cho më réng xt khÈu Tóm lại, đẩy mạnh xuất đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế, thực công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Các hình thức xuất kinh tế thị trờng Với chủ trơng đa dạng hoá loại hình xuất khẩu, doanh nghiệp xuất áp dụng nhiều hình thức xuất khác Dới số loại hình xuất chđ u: 3.1 Xt khÈu tù doanh * Kh¸i niƯm Xuất tự doanh hoạt động xuất độc lËp cđa mét doanh nghiƯp, kinh doanh xt nhËp trực tiếp sở nghiên cứu thị trờng nớc, tính toán đầy đủ chi phí, ®¶m b¶o kinh doanh xt nhËp khÈu cã l·i, ®óng phơng hớng, sách, luật pháp quốc gia nh quèc tÕ * Néi dung XuÊt khÈu tù doanh gåm bớc tiến hành - Ký hợp đồng nội: Mua hàng trả tiền hàng cho đơn vị sản xuất nớc - Ký hợp đồng ngoại: Giao hàng toán tiền hàng với bên đối tác nớc * Đặc điểm Xuất tự doanh có đặc điểm lợi nhuận kinh doanh xuất hàng hoá thu đợc thờng cao hình thức khác Đơn vị ngoại thơng với vai trò ngời bán trực tiếp, tức đặt mua sản phẩm đơn vị sản xuất nớc bán cho đối tác níc ngoµi Nh thÕ doanh nghiƯp sÏ tù chđ kinh doanh, tăng đợc uy tín cho đơn vị thơng trờng Tuy nhiên, đòi hỏi đơn vị xuất phải có nguồn vốn lớn ứng trớc để thu mua hàng, hợp đồng có giá trị lớn Đồng thời mức rủi ro cao, đòi hỏi cán kinh doanh phải tự nghiên cøu, tù thùc hiƯn c¸c bíc xt khÈu cho tận dụng đợc biến động thị trờng, mua đợc rẻ nhất, bán đợc đắt với thời gian ngắn 3.2 Xuất uỷ thác * Khái niệm Xuất uỷ thác hình thức đơn vị kinh doanh ngoại thơng đứng với vai trò trung gian xuất khẩu, làm thay cho đơn vị sản xuất (bên uỷ thác có hàng) thủ tục cần thiết để xuất hàng hoá theo yêu cầu bên uỷ thác đợc hởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuất * Nội dung Xt khÈu ủ th¸c gåm c¸c bíc sau: + Ký hợp đồng uỷ thác xuất với đơn vị sản xuất nớc + Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng toán + Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất nớc * Đặc điểm Doanh nghiệp nhận uỷ thác bỏ vốn, xin hạn ngạch (nếu có), nghiên cứu thị trờng tiêu thụ mà đứng thay mặt bên uỷ thác giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký hợp đồng làm thủ tục xuất hàng hoá nh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng bên nớc có tổn thất Khi tiến hành xuất uỷ thác doanh nghiệp xuất nhập đợc tính kim ngạch xuất không đợc tính doanh số, không chịu thuế doanh thu Đây hình thức xuất đơn giản nhất, chịu rủi ro bán hàng, bỏ vốn kinh doanh Cán phòng nghiệp vụ tiến hành hoạt động giao dịch, ký kết thực hợp đồng Đây nghiệp vụ chuyên môn nên thực dễ dàng, chi phí bên uỷ thác chịu phòng kinh doanh thu đợc % uỷ thác 3.3 Xuất liên doanh * Khái niệm Là hoạt động xuất hàng hoá sở liên kết kinh tế cách tự nguyện doanh nghiệp (trong ®ã cã Ýt nhÊt mét doanh nghiƯp xt nhËp trực tiếp), nhằm phối hợp khả để giao dịch đề chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hớng có lợi cho tất bên, chia lÃi, chịu lỗ * Nội dung Doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp phải làm hai hợp đồng: + Hợp đồng ngoại bán hàng với nớc + Hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác * Đặc điểm So với doanh nghiệp tự doanh doanh nghiệp liên doanh chịu rủi ro doanh nghiệp liên doanh xuất phải đóng góp phần vốn định, quyền hạn trách nhiệm bên tăng theo số vốn góp Việc phân chia chi phí, th doanh thu theo tØ lƯ gãp vèn L·i vµ lỗ hai bên chia 10 sinh sau, đánh thị trờng bạn hàng hợp đồng nhỏ không thực hiện, điều tác động vào uy tín công ty, không sẵn sàng đáp ứng mong muốn thăm dò thị trờng nguồn hàng khách hàng Việc công ty thực hợp đồng có giá trị lớn làm khả phong phú đa dạng mẫu hàng, khả truyền bá thông tin hàng hoá, doanh nghiệp, thị trờng khác nhau, không làm nảy sinh nhu cầu khách hàng tìm kiềm đợc thị trờng tiềm Trong chế thị trờng, hợp đồng XNK uỷ thác có giá trị lớn thờng xuyên chủ yếu đơn vị tự thực hiện, chủ hợp đồng trực tiếp thực hiện, uỷ thác thông qua trung gian Thực theo quy định Công ty chắn bỏ qua lợng lớn hợp đồng có giá trị nhỏ mà qua nẩy sinh hợp đông có giá trị lớn có tỷ suất lợi nhuận cao 3.2 Nguyên nhân từ phía Nhà Nớc +Phơng pháp quản lý Nhà Nớc cha thoát khỏi t quản lý theo chế cũ Trớc hết khẳng định TOCONTAP doanh nghiệp nhà nớc, chịu quản lý Nhà Nớc thông qua Cục, Vụ,Viện Tuy phải hoạt động dựa vốn ngân hàng, có phải trả lÃi nhng cha thể thoát khỏi hoàn toàn chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp Đây thực trạng tồn doanh nghiệp nhà nớc, cản trở phát triển tạo mâu thuẫn nội doanh nghiệp Do ta phủ nhận đợc mặt trái chế quản lý tồn doanh nghiệp nhà nớc + Cơ chế sách Nhà nớc làm giảm vai trò chuyên doanh XK TOCONTAP Nhà nớc cho phép đơn vị kinh doanh, công ty, xí nghiệp, ngành khác đợc XNK trực tiếp mặt hàng không thuộc diện cấm hạn chế XK Nhà nớc Dù điều phù hợp với kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trờng, có cạnh tranh lành mạnh, nhng đà làm giảm vai trò đơn vị XNK chuyên doanh nh 101 TOCONTAP Doanh nghiệp sản xuất nớc đợc quyền XNK, họ tự giao dịch với khách hàng nớc để bán hàng hoá mình, bỏ qua đơn vị XNK trung gian, làm cho TOCONTAP vừa bạn hàng lại vừa bị cạnh tranh Các biện pháp khuyến khích kinh doanh Nhà Nớc nh: Các quy định việc thành lập doanh nghiệp không đòi hỏi lớn vốn pháp định, số ngành nghề đợc u đÃi, khuyến khích đầu t, miƠn th thu nhËp doanh nghiƯp, thđ tơc thµnh lập loại hình công ty đợc đơn giản hoá điều đà tạo điều thuận lợi cho khách hàng truyền thống, khách hàng làm ăn lâu dài với công ty nớc đà phát triển thành công ty độc lập, đợc trực tiếp XK hàng hoá, đợc bán trực tiếp hàng hoá cho khách hàng nớc ngoài, không qua trung gian Công ty XNK tạp phẩm Những khách hàng công ty chủ yếu khách hàng cha nhiều, khách hàng thiết phải phụ thuộc vào công ty lý khác nh; sử dụng vốn Công ty, kinh nghiệm nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hay không tìm đợc bạn hàng nớc vv Khách hàng khách hàng lớn, thờng hộ sản xuất, xí nghiệp nhỏ, tổ kinh doanh có sản phẩm chất lợng không cao, không đồng nhất, chủng loại mẫu mà sức cạnh tranh Bởi vậy, không nguồn hàng xuất mà nhu cầu nhập khẩu, sức cạnh tranh công ty bị thu hẹp lại 3.3 Các nguyên nhân khác + Những khó khăn toán thị trờng nớc Khu vực thị trờng truyền thống Công ty có nhu cầu lớn nhng gặp khó khăn khâu toán có kiểm tra chặt chẽ Nhà nớc nhập xuất Việc chuyển tiền phải qua Ngân hàng hay chi nhánh nớc thứ ba, trớc Mü cÊm vËn ®èi víi ViƯt Nam, hay Mü cấm vận nớc khách hàng Việt Nam nh Irac Việc chuyển tiền qua Ngân hàng Mỹ hay nớc đồng minh với Mỹ bị phong toả, điều làm ảnh hởng tới khả XNK Công ty + Tình hình kinh tế trị giới với diễn biến phức tạp 102 nguyên nhân làm ngng trệ hoạt động XNK Công ty với bạn hàng nớc ngoài, khả an toàn không đợc bảo đảm + ảnh hởng khủng hoảng suy thoái kinh tế Đối với khách hàng nằm khu vực khủng hoảng tài Châu á, dẫn đến đổ vỡ số Ngân hàng quốc tế gây biến đổi tỷ giá, kinh doanh gặp khó khăn nên nhập hàng hoá Việt Nam Nhật Bản bạn hàng lớn Công ty, nhng thËp kû qua, kinh tÕ NhËt B¶n suy thoái, hệ thống Ngân hàng sụp đổ, doanh nghiệp phá sản, công nợ ngày tăng, đồng Yên giá, tất điều làm cho hoạt động kinh doanh Nhật Bản ngừng trệ, Công ty đơn vị chuyên doanh XNK bị ảnh hởng mạnh Xuất phát từ diễn biến trị mối quan hệ nớc làm ảnh hởng mạnh mẽ đến quan hệ thơng mại mà Việt Nam nớc thứ Chẳng hạn mâu thuẫn trị Trung Quốc Đài Loan chắn ảnh hởng đến mối quan hệ thơng mại Việt Nam Đài Loan, ảnh hởng tới mối quan hệ bạn hàng Công ty Đài Loan + Sự vợt dậy số thị trờng xuất mây tre đan Việc tìm kiếm phát triển thị trờng nớc hai đạt đợc theo mong muốn, tình hình công ty không trực tiếp sản xuất sản phẩm hàng hoá nên ®iỊu kiƯn chđ ®éng c¶i tiÕn mÉu m·, ®iỊu ®ã lại hoàn toàn phụ thuộc vào nhận biết thiện chí nhà sản xuất nớc, khách hàng Công ty Tuy nhiên, phải kể đến vợt dậy số thị trờng cung cấp sản phẩm loại với sản phẩm XK Công ty Do đó, công ty phải đơng đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh khổng lồ, lực họ hẳn Ví dụ : Đối với mặt hàng mây tre đan đối thủ cạnh tranh mạnh Công ty Trung Quốc tiếp sau ấn Độ, Pakistan, Iran Qua việc phân tích số liệu đánh giá thực trạng kinh doanh XNK TOCONTAP từ năm 1987 đến năm 2002 thấy xu hớng biến động thăng trầm hoạt động kinh doanh, tình hình thị trờng, phơng 103 thøc kinh doanh XNK tõ c¬ chÕ cị sang chế tơng đối rõ Vấn đề đặt làm để mở rộng hoạt động XK trớc mắt lẫn lâu dài Muốn đòi hỏi tocontap phải quan tâm mức việc đề phơng hớng phát triển năm tới giải pháp hữu hiệu giải tồn đọng Đây việc cần thiết giúp TOCONTAP phấn đấu để đạt đợc mục tiêu đề ra, đồng thời phấn đấu phát triển vững chế thị trờng đầy biến động phức tạp Kết luận chơng II Tóm lại, chơng II đà đế cập tới nét khái quát công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội-TOCONTAP nh: lịch sử hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, máy quản lý công ty đồng thời nêu nên kết sản xuất kinh doanh công ty đà đạt đợc thời gian qua Cũng qua chơng II đà phân tích thực trạng hoạt động xuất nói chung xuất nhóm hàng mây tre đan nói riêng công ty-TOCONTAP, từ nêu bật lên thực trạng thực quy trình xuất nhóm hàng mây tre đan công ty, so sánh làm rõ điểm khác biệt với quy trình xuất nói chung doanh nghiệp thơng mại Trên sở phân tích thực trạng xuất công ty để đa đánh giá u điểm tồn hoạt động xuất nhóm hàng mây tre đan công ty, qua rút đợc nguyên nhân tồn mà công ty đà thực Phân tích vấn đề cần thiết làm tảng, sở cho việc đa định hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan công ty TOCONTAP đợc trình bầy cụ thể nội dung chơng III 104 105 Chơng III Những Định hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan Công ty (TOCONTAP) I Nghiên cứu thị trờng mây tre đan quốc tế Ngoài việc khai thác thị trờng có quy mô nhá, cã quan hƯ trun thèng víi C«ng ty, viƯc lựa chọn thị trờng trọng điểm, có nhiều tiềm dung lợng lớn, ổn định phong phú chủng loại mặt hàng cần thiết TOCONTAP cần hiểu biết sâu thị trờng sau Thị trờng Bắc Mỹ: Tuy vừa qua hàng thủ công mỹ nghệ ta xuất vào thị trờng cha nhiều, nhng thời gian tới khả XK cã nhiỊu triĨn väng + ThÞ trêng Mü cã dung lợng nhu cầu lớn Nớc Mỹ hầu nh không sản xuất hàng mây tre đan, gốm sứ Năm 1997 Mü nhËp khÈu 3,1 tû USD hµng gèm sø, mây tre đan, năm 1998 tăng lên 3,35 tỷ USD dự báo tốc độ nhập mặt hàng tăng 7%-15%/năm Năm 1998 Trung Quốc đà xuất sang Mỹ hàng trị giá 756 triệu USD Hiện thuế nhập vào Mỹ mặt hàng mây tre đan, gốm sứ theo chế độ phi MFN cao (gèm mü nghƯ víi th st 45 - 60%, tỵng, chậu sứ từ 20-70% Mây tre đan từ 25 - 55%) nhng thời gian qua ta xuất đợc số chủng loại mặt hàng vào Mỹ ( năm 1998 đạt kim ngạch 2,5 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 1997) Nhiều thơng nhân Mỹ cho rằng, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc mở rộng sâu nữa, (có MFN) tăng mức nhập hàng hoá Việt Nam lên nhiều lần Nếu biết nắm bắt hội nghiên cứu kỹ thị hiếu tiêu dùng, tới Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ hàng năm lên tới hàng trăm triệu USD hàng mây tre đan 106 gốm, sứ + Thị trờng Canada thị trờng quan trọng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Thu nhập dân c nớc mức cao, có nhu cầu sở thích tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ, song thực tế hàng thủ công mỹ nghệ ta vào thị trờng mức khiêm tốn, dới triệu USD/năm Mới thành phố Hồ Chí Minh đà diễn hội thảo "Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng Canada" Tại hội thảo đà cung cấp nhiều thông tin nhu cầu tiêu dùng, quy cách, chất lợng sản phẩm, mức thuế xuất vào thị trờng này, tạo hội cho việc đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Canada Thị trờng Nhật Bản Nhật Bản thị trờng gần có nhu cầu lớn nhiều loại hàng hoá xuất ta Nếu xét thị trờng tiêu thụ nớc (không tính theo khu vực thị trờng) Nhật Bản thị trờng lớn lĩnh vực xuất ta từ năm 1991 đến (năm 1991 chiếm 34,5%, năm 1998 gần 16%, năm 2000 gần 19% kim ngạch xuất Việt Nam) Nhật Bản thị trờng rộng lớn nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Ngời Nhật có nhu cầu lớn đồ gỗ, đồ mây tre Theo thống kê Nhật, hàng năm nớc ta xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình chủ yếu đồ gỗ mây tre Xuất đồ mây tre vào Nhật cha gặp phải quy định khắt khe nh EU, Mỹ bảo vệ rừng Tuy nhiên, thị phần Việt Nam Nhật nhỏ Theo đánh giá quan thơng vụ Việt Nam Nhật, kim ngạch xuất loại hàng ta vào Nhật đạt khoảng triệu USD/năm Hiện hàng thủ công mỹ nghệ nớc chiếm thị phần chủ yếu thị trờng Nhật Bản nh thảm len, mây tre, gốm sứ, loại thảm thủ công cỡ nhỏ Gần đồ nội thất mây tre đợc sản xuất nớc nhng hàng nhập loại có u thị trờng Nhật Bản Để đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Nhật Bản, doanh nghiệp cần đợc quan xúc tiến thơng mại cung cấp thông tin 107 thị trờng phải có phơng thức kinh doanh, kênh bán hàng phù hợp Thực tế cho thấy, hầu hết công ty thành công thị trờng Nhật Bản có chiến lợc tiếp thị tốt thông qua công ty thơng mại cã quan hƯ víi thÞ trêng nhËp khÈu cđa NhËt, liên hệ đợc với cửa hàng lớn Nhật, họ chủ động nhập trực tiếp từ nớc Các doanh nghiệp cần tham gia giới thiệu sản phẩm hội chợ tham gia chơng trình hỗ trợ văn phòng đại diện, tổ chức xúc tiến thơng mại Jetro Nhật Bản Hà Nội hội chợ, triển lÃm giới thiệu sản phẩm đợc tổ chức hàng năm Nhật Bản Thị trờng Đài Loan, Hồng Kông Hàn Quốc Đây thị trờng lớn Việt Nam (năm 2000 Việt Nam xuất sang Đài Loan đạt kim ngạch 756 triệu USD, sang Hàn Quốc 351 triệu USD, sang Hồng Kông đạt 315 triệu USD ) Đây thị trờng nhập hàng thủ công mỹ nghệ ta +Đài Loan thị trờng nhập nhiều đồ gỗ mây tre, thảm Việt Nam (bao gồm đồ gia dụng đồ mỹ nghệ), kim ngạch nhập hàng năm kho¶ng 50 - 60 triƯu USD (chiÕm kho¶ng 20% kim ngạch nhập mặt hàng Đài Loan), thị trờng nhiều tiềm ta khai thác để xuất Vì thuế nhập mặt hàng Đài Loan từ (2 - 2,5%) Có thể nói, thị trờng Nhật, Mỹ, Đài Loan, EU thị trờng trọng điểm cho đồ Thủ công mỹ nghệ Việt Nam Ngoài ra, số chủng loại khác Việt Nam đợc xuất sang thị trờng +Hồng Kông thị trờng lâu Việt Nam đà xuất đợc nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ Hàng năm thị trờng nhập hàng thủ công mỹ nghệ ta khoảng từ 6-8 triệu USD +Hàn Quốc cha nhập nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ ta, nhng số chủng loại mặt hàng đà có mặt thị trờng đáng kể hàng thủ công mỹ nghƯ cđa mét sè doanh nghiƯp nh HAPROSIMEX SAIGON, c¸c doanh nghiệp tỉnh Thái Bình, Vĩnh Long, Bình Dơng nhiều nơi khác 108 Thị trờng Tây, Bắc Âu Thị trờng EU khu vực thị trờng rộng lớn chủng loại mặt hàng có giá trị cao Những năm gần đây, xuất Việt Nam sang khu vực thị tr ờng tăng nhanh, hiƯn chiÕm 25% tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa Việt Nam Đây khu vực thị trờng ta xuất đợc nhiều mặt hàng mây tre đan - thủ công mỹ nghệ, có triển vọng mở rộng đẩy mạnh tiêu thụ số mặt hàng ta có khả phát triển Các mặt hàng mây, tre đan, thêu, ren xuất sang đợc khu vực thị trờng với khối lợng đáng kể Xí nghiệp Rapexco xuất hàng mây tre đan Nha Trang, hợp tác xà mây tre Hàng Kênh - Hải Phòng có nhiều mặt hàng mây tre xuất sang Tây Âu Các sản phẩm Thái Bình nh thảm cói, đệm ghế cói đợc xuất sang nớc Hà Lan, Tây Ba Nha, Italia Một số doanh nghiệp năm qua đà xuất hàng thủ công mỹ nghệ nh thêu, ren, sang Pháp, ý, Thụy Sĩ, áo, Đức, đạt kim ngạch khá, xuất nón phớt buông sang thị trờng Tây Ba Nha, Italia Do phục hồi đợc số sở sản xuất hàng mây tre lá, nên có thời kỳ Việt Nam làm không kịp hàng để xuất Thực tế chứng minh phát hiện, nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu thị trờng có giải pháp thích hợp để đáp ứng mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, phát triển đợc sản xuất, tạo đợc việc làm thu nhập ngời lao động Thị trờng Nga, SNG Đông Âu Đây khu vực thị trờng rộng lớn, đà thời, gần 30 năm thị trờng chủ yếu (nếu không muốn nói độc nhất) tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam Từ sau năm 1990, nhiều biến động trị kinh tế nên xuất sang khu vực thị trờng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên khu vực thị trờng đông dân, có nhu cầu lớn nhiều chủng loại hàng hoá mà ta đáp ứng đợc, có hàng thủ công mỹ nghệ Trong ký ức ngời tiêu dùng đây, nhiều dấu ấn hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Từ thực tế cần quan tâm trở lại thị trờng nhng với phơng thức cách làm nh trớc đây, phải khai thác thị trờng rộng lớn từ mẫu 109 mÃ, để tài, kiểu dáng mới, chất lợng cao, giá cả, phơng thức bán hàng phù hợp, có sức cạnh tranh cao Trong năm gần nhiều cố gắng quan Nhà nớc doanh nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ xuất ta có nhóm hàng mây tre đan đà bắt đầu trở lại thị trờng Nga số nớc khác khu vực Những mặt hàng song mây có chất lợng cao bàn ghế, giờng , tủ, lẵng xách tay, giỏ hoa đà đợc đánh giá cao khu vực thị trơng Điều chứng tỏ rằng, doanh nghiệp cần thay đổi cách nghĩ, cách làm với thị trờng thành đạt Nhng vấn đề phơng thức toán vớng mắc cần giải để đẩy nhanh buôn bán với khu vực Thị trờng Trung Đông Trung Đông thị trờng có nhiều tiềm nhng ta cha khai thác đợc, kể hàng hóa nói chung hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng Tuy nhiên, thời gian gần số chủng loại mặt hàng đà bắt đầu có mặt thị trờng nh mây tre đan, cói, buông đà xuất sang Irắc, Iran, ả rập thống nhất, Ixraen Nhng thị trờng cần đợc nghiên cứu kỹ tập quán, thị hiếu phơng thức kinh doanh II Định hớng xuất nhóm hàng mây tre đan công ty TOCONTAP Mục tiêu xuất nhóm hàng mây tre đan Công ty Mục tiêu tổng quát, chiến lợc ổn định phát triển kinh doanh từ tới năm 2008 TOCONTAP phấn đấu vợt qua khó khăn giải nhanh gọn vớng mắc, cải thiện đời sống CBCNV, tạo điều kiện đa Công ty phát triển nhanh vào năm sau Tổng kim ngạch XNK Công ty đến năm 2008 đạt vợt mức tổng kim ngạch XNK thời kỳ hoàng kim Công ty( năm cuối thập kỷ 80 TOCONTAP đạt gần 80 triệu USD) Tốc độ tăng trởng bình quân từ năm 2003 đến năm 2008 20%, tổng doanh thu bình quân từ năm 2003 đến 2008 đạt 800 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nớc 110 tỷ đồng Về chủ trơng: Ưu tiên khuyến khích đẩy mạnh XK, hạn chế NK mặt hàng không thực cần thiết, khôi phục phát huy mạnh mặt hàng truyền thống đặc biệt nhóm hàng mây tre đan Để phấn đấu đạt đ110 ợc mục tiêu trên, Công ty phải không ngừng đẩy mạnh XK, NK, u tiên XK hàng mây tre đan mặt hàng chủ lực Công ty Định hớng thị trờng xuất mây tre đan Công ty Tìm biện pháp trì thị trờng có, u tiên XK vào số nớc nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Nga, Canada củng cố phát triển thị trờng thị trờng EU, thị trờng Mỹ, thị trờng Châu - thị trờng tiềm Công ty, tiến tới mở rộng thị trờng Châu Phi nơi mà hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đợc a chuộng Làm đợc việc công ty phải cố gắng mở phòng đại diên nớc ngoài, phòng trng bầy sản phẩm Phát huy kinh nghiệm để XK, đặc biệt trọng liên doanh liên kết để XK, phát triển hình thức hàng gửi bán nớc Định hớng sản phẩm mây tre đan xuất khÈu cđa C«ng ty C«ng ty vÉn tiÕp tơc trì cấu mặt hàng phong phú đa dạng nhng phải chủ động xây dựng mặt hàng chủ lực XK lâu dài, có đổi hợp lý sản phẩm nhằm đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng nớc, kịp thời nắm bắt thông tin nguồn hàng, giá Đánh giá đợc chất lợng hàng, nh uy tín, trạng doanh nghiệp nớc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, khả vốn, sở vật chất kỹ thuật, khả đổi công nghệ để cung ứng đợc mặt hàng mới, đa dạng vỊ mÉu m·, tèt vỊ chÊt lỵng, hỵp lý vỊ giá trị, giá Định hớng phát triển nguồn nhân lực Công ty Đây định hớng quan trọng chiến lợc phát triển Công ty Là công ty có thâm niên lĩnh vực XK, đà trải qua bao biến cố lịch sử, hết Công ty hiểu rõ tầm quan trọng nhân tố ngời thành bại Công ty đà có hệ cán giỏi, nhiệt tình với công việc Trong số có ngời gắn bó với công ty, nhng không ngời đà Để bổ sung cho thiếu hụt ấy, Công ty phải không ngừng tìm kiếm, thay thế hệ cán mới, đợc đào tạo toàn diện lĩnh vực kinh tế, đặc biệt kinh doanh quốc tế, có lòng say mê với công việc có trách nhiệm lĩnh 111 Trong năm gần Công ty đà tuyển dụng đợc đội ngũ cán chuyên nghiệp lĩnh vực kinh tế, họ ngời trẻ tuổi, tháo vát làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Hiện phòng XNK số 8, phòng có thành tích cao nhất, đóng góp đợc nhiều cho công ty với kim ngạch XK vợt mức kế kế hoạch đặt ra, có tới nửa số cán dới 30 tuổi Trong giai đoạn tới Công ty tiếp tục ý vào việc đào tạo nguồn nhân lực, cụ thể phơng hớng hoạt động giai đoạn 2003 2008 phải đào tạo, tuyển dụng đợc cán đạt tiêu chuẩn cụ thể sau Am hiểu sâu sắc tình hình thị trờng nớc Có kiến thøc vỊ kinh doanh Qc tÕ, lt ph¸p qc gia quốc tế, tập quán buôn bán Giỏi nhiều ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, vi tính Biến cách đàm phán, thơng thuyết, có tinh thần hợp tác Nh phơng hớng mục tiêu quan trọng, nhng yếu tố có tính định thành công lại sách, biện pháp việc tổ chức thực có hiệu sách biện pháp đợc đề III Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan công ty TOCOTAP A / Giải pháp từ phía doanh nghiệp Nâng cao khả chuyên sâu sản xuất, xuất nhóm hàng mây tre đan công ty TOCONTAP Để khắc phục tình trạng công ty chuyên doanh XNK nên hạn chế việc sản xuất hiểu biết sâu sản phẩm, Công ty cần chuyên môn hoá, chuyên sâu, giao mặt hàng, ngành hàng cho phòng cụ thể Các phòng đợc chuyên môn hoá theo mặt hàng, nguồn hàng đợc điều hành phận thống nhất, điều hoà hoạt động chung cho phòng Bên cạnh Công ty cần phải tự cấp vốn cho phòng kinh doanh để trờng hợp bảo đảm thu hồi đợc vốn áp dụng hình thức bán chịu cho khách hàng Xác định đắn sách sản phẩm Trớc hết Công ty phải dựa kết nghiên cứu thị trờng, phân tích 112 vòng đời, giá sản phẩm, tình hình cạnh tranh đối thủ thị trờng nớc ngoài, từ đề sách sản phẩm đắn, xác thích hợp Một sách sản phẩm đắn giúp Công ty thu mua XK sản phẩm có chất lợng, số lợng, mức giá đợc thị trờng chấp nhận, có tiêu thụ chắn, đảm bảo cho công ty có lợi nhuận tối đa, mở rộng đợc thị trờng XK, qua nâng cao uy tín sản phẩm Công ty thơng trờng Một số biện pháp cần áp dụng cho sách sản phẩm đắn + Không ngừng thay đổi đề tài, mẫu mà mặt hàng cho phục vụ đợc yêu cầu đa dạng khách hàng, kéo dài tối đa vòng đời sản phẩm có thể, thay đổi mẫu mà không đổi sản phẩm toàn diện, cải tiến nhỏ số đờng nét, mầu sắc, hoa văn tạo sản phẩm mới, từ tạo nên kích thích khách hàng So với công ty XK mây tre đan số nớc khác, khả cải tiến mẫu mà sản phẩm Công ty TOCONTAP có phần chậm hơn, đồng thời điều kiện vệ sinh yếu Do mẫu mà phải đợc nghiên cứu thiết kế dựa vào kết nghiên cứu thị trờng cho phù hợp với thị hiếu, sở thích khách hàng khu vực Chẳng hạn khách hàng Tây Bắc Âu thích sản phẩm cao cấp, kiểu dáng đơn giản, nhẹ nhàng nhng đòi hỏi nguyên liệu cao cấp, quy trình sản xuất có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao Khách hàng Đông Âu nớc SNG thích sản phẩm giá rẻ, khách hàng Châu đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc mua hàng kỹ tính, a thích sản phẩm tinh xảo, mức độ khéo léo cao Khách hàng Châu Mỹ tiêu dùng loại sản phẩm từ cao cấp ,trung bình tới rẻ tiền Để thiết kế nhiều loại mẫu mÃ, chủng loại phù hợp với sở thích khách hàng, Công ty nên đặc biệt quan tâm tới chế độ đÃi ngộ tốt quyền lợi ngời sáng tạo mẫu mà hàng hoá Hàng năm trớc mùa đàm phán ký kết hợp đồng Công ty nên có vài u đÃi công khai, u tiên cho sở có nhiều mẫu đạt chất lợng, đợc nhiều khách hàng lựa chọn Công ty tạo điều kiện cử đại diện sở sản xuất thăm quan nớc 113 ngoài, tự mở mang tầm hiểu biết văn hoá, thị hiếu ngời tiêu dùng, từ có sáng tạo phù hợp Công ty cần trọng phát triển loại sản phẩm vừa đáp ứng đợc thị hiếu khách hàng khu vực vừa đáp ứng yêu cầu thuộc nhiều tầng lớp khác nh: + Những sản phẩm bình dân: Dùng nguyên liệu rẻ tiền chế biến thành sản phẩm thông dụng nh đệm cói, mành tre, hàng đan nứa + Những sản phẩm cao cấp: dùng nguyên liệu tốt, chế biến thành sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, đợc làm cẩn thận, tinh xảo, khéo léo nh bàn ghế, đồ dùng gia đình gỗ, song mây, cần câu trúc, tăm hơng, + Những sản phẩm phục vụ cho khách hàng có nhu cầu cá biệt , sản xuất XK theo đơn đặt hàng riêng, thờng sản phẩm đặc biệt cao cấp Công ty phải thay đổi cấu sản phẩm theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng cao cấp kỹ thuật, giảm hàng bình dân hàng thô Song song với việc cải tiến mẫu mà hình thức sản phẩm chất lợng hàng hoá mang tính định chữ tín nhà kinh doanh Chất lợng hàng hoá thể độ chắc, độ bền, tinh tế, khéo léo, tính mỹ thuật sản phẩm Chất lợng hàng mây tre đan Việt Nam bị hạn chế việc tổ chức sản xuất, chế biến XK phân tán nhiều đầu mối, doanh nghiệp nớc cạnh tranh thị trờng nớc ngoài, thiếu quy định cụ thể chất lợng, ngời sản xuất không theo tiêu chuẩn thống Trong ngành mây tre đan Việt Nam, có năm bồi thờng thực tế cho khách hàng 85 90% giá trị hợp đồng, trớc tình hình sa sút chất lợng chung toàn ngành, Công ty nên có chế kiểm tra, chọn mẫu thật chặt chẽ sở sản xuất chế biến hay đầu mối thu gom sản phẩm Công ty cử cán kỹ thuật xuống sở sản xuất để kiểm tra, giám sát từ khâu xử lý nguyªn vËt liƯu ViƯc xư lý nguyªn vËt liƯu tèt yếu tố định thành công vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm Các công đoạn xử lý 114 nh :ngâm nguyên vật liệu, sấy khô, xử lý hoá chất, cần phải chuẩn bị thực cách cẩn thận, chu đáo, đầy đủ khâu, công đoạn, trình, xử lý kỹ biến chất giảm Khi tiến hành thu mua hàng hoá phải có lựa chọn, phải có hàng mẫu, có tiêu chuẩn tốt làm đối tợng so sánh, kiên loại bỏ mặt hàng, sản phẩm không đủ tiêu chuẩn XK từ tăng ý thức trách nhiệm ngời sản xuất Công ty cần đầu t cho sở sản xuất chế biến công nghệ mới, nâng cao suất chất lợng sản phẩm, mà không tính độc đáo Công ty nên quan tâm tới ISO 9002 ( hệ thống tiêu chuẩn quốc tế) bao gồm quy định quốc tế chất lợng hàng hoá XNK, hệ thống đảm bảo nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng Làm đợc nh giúp công ty chủ động công tác thu mua hàng xuất khẩu, có mặt hàng mới, phong phú chủng loại, tốt chất lợng, chíng xác giá cả, đáp ứng đợc loại nhu cầu thị trờng từ bình dân đến cao cấp đáp ứng đợc thị hiếu khách hàng theo khu vực địa lí, từ nâng cao khả cạnh tranh, lôi kéo khách hàng với công ty khám phá, đáp ứng đợc nhu cầu Xác lập sách giá hợp lý Giá sản phẩm không phơng tiện tính toán mà công cụ để cạnh tranh bán hàng Chính vậy, giá yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến lợng hàng XK thị trờng nớc Công ty Tuỳ theo mức độ biến động yếu tố cấu thành giá quan hệ cung cầu mức giá đợc điều chỉnh cho thời điểm Giá hàng mây tre đan XK Công Ty nh Công ty Việt Nam vào loại thấp thị tờng giới Giá sản phẩm tên ViƯt Nam chØ b»ng 1/ – 1/ gi¸ sản phẩm nớc khác nh :Thái Lan, Malaixia, Hồng Công Nguyên nhân chế độ đÃi ngộ sử dụng nghệ nhân, hoạ sĩ, thợ thủ công, ngời lao động sản xuất cha thoả đáng nên mẫu mà thay đổi, tính nghệ thuật thấp, mức độ khéo léo, tinh xảo hạn chế dẫn đến sản phẩm chất lợng thấp cha 115

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Tạp Chí Doanh Nghiệp Số 12 – 2002 “Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam” Nguyễn văn Giang. Số 02 – 2003 “Bớc đi cho sáu thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam” Ths. Lê Hồng Ngự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam” Nguyễn văn Giang. Số 02 – 2003 “Bớc đi cho sáu thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam
9. Tạp Chí Thơng Mại Số 7 – 2003 “Đánh giá hoạt động XK năm 2002 định h- ớng và giải pháp phát triển XK năm 2003” Lê Hải Thợng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động XK năm 2002 định h-ớng và giải pháp phát triển XK năm 2003
10. Tạp Chí Ngoại Thơng Số 2 - 2003 “ Quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam – EU và dự báo” Vũ Ngọc Khoa. Số 3 – 2003 “ Mục tiêu kế hoạch XK năm 2003 vào các thị trờng” Nguyễn Thị Ngọc. Số 4 – 2003 “Một số điều cần biết khi thâm nhập thị trờng Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam – EU và dự báo” Vũ Ngọc Khoa. Số 3 – 2003 “ Mục tiêu kế hoạch XK năm 2003 vào các thị trờng
11. Tạp Chí Thơng nghiệp và Thị Trờng Số tháng 9 – 2002 “Nâng cao sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam” Phạm Thị Băng Tâm. Số tháng 11 – 2002 “ Để hàng thủ công mỹ nghệ vơn xa” Trọng Khôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam” Phạm Thị Băng Tâm. Số tháng 11 – 2002 “ Để hàng thủ công mỹ nghệ vơn xa
12. Tạp chí Thời trang mỹ nghệ kim hoàn Số 88 (3/2003) “ Trúc Hun” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trúc Hun
13. Báo Đầu T Số 97 (14/4/2002) “Bốn vấn đề lớn cần giải quyết để hàng Việt Nam dễ thâm nhập vào thị trờng Mỹ” Hoàng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn vấn đề lớn cần giải quyết để hàng Việt Nam dễ thâm nhập vào thị trờng Mỹ
14. Thời Báo Kinh Tế Việt Nam Số 972 (7/8/2002) “Chiến lợc thâm nhập thị tr- êng Mü” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc thâm nhập thị tr-êng Mü
15. Báo Nhân Dân Số 987 (15/12/2001) “Thâm nhập thị trờng Châu Phi – Tây nam á” Nguyễn Duy Nghĩa. Báo số ra ngày 3/6/2002 “Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Nga, SNG” Nguyễn Anh Kiệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm nhập thị trờng Châu Phi – Tây nam á” Nguyễn Duy Nghĩa. Báo số ra ngày 3/6/2002 “Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Nga, SNG
16. Thời báo tài chính Số ra ngày 8/10/2002 “Những bài học quý cho Việt Nam” TS. Lê Đăng Doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học quý cho Việt Nam
17. Báo Thơng Mại Số 32 (19/ 4/2002) “Thơng vụ Dubai” Đặng Ngọc Quang.IV. Tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng vụ Dubai
19. Niên giám thơng mại Việt Nam năm 2000, 2001, 2002, - NXB Thống Kê.20. Trang Website:- www. vnn .vn “Việt Nam còn nhiều bất lợi trong cạnh tranh” (26/9/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam còn nhiều bất lợi trong cạnh tranh
Nhà XB: NXB Thống Kê.20. Trang Website:- www. vnn .vn “Việt Nam còn nhiều bất lợi trong cạnh tranh” (26/9/2002)
1. Giáo trình: Kinh doanh quốc tế Trờng ĐHKTQD, Chủ Biên PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng, NXB Thống Kê - 2001 Khác
2. Giáo trình: Đàm phán & Ký kết hợp đồng KDQT Trờng ĐHKTQD, Chủ Biên GS.PTS. Tô Xuân Dân, NXB Thống Kê - 2001 Khác
3. Giáo trình: Maketing quốc tế Trờng ĐHKTQD, Biên Soạn PTS Nguyễn Cao Văn, NXB Giáo Dục – 1999 Khác
4. Giáo trình: Nghiệp vụ ngoại thơng Trờng ĐHNT, Chủ Biên PGS. Nhà giáo u tú Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo Dục – 1998 Khác
5. Giáo trình: Thanh toán quốc tế Trờng ĐHNT, Chủ Biên PGS . Đinh Xuân Trình, NXB Giáo Dục – 1998.II. Sách tham khảo Khác
6. Thơng mại và cạnh tranh, Chủ Biên: Chi đoàn giáo viên Khoa Thơng mại Tr- ờng ĐHKTQD, NXB Thống Kê - 1999 Khác
7. Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nớc, Chủ Biên PTS. Lê Đăng Doanh, PTS. Trần Hữu Hân, Ths. Nguyễn Thị Kim Dung, NXB Thống Kê - 2000 Khác
18. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1999, 2000, 2001, 2002 của Công ty TOCONTAP Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w