Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong sự pháttriển của nền kinh tế nói chung, em muốn kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động kinh do
Trang 1đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế và chính trị
Đối với một quốc gia đang phát triển nh Việt Nam hiện nay, hoạt
động xuất khẩu thực sự giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển củanền kinh tế Nó tạo nguồn tài chính cho hoạt động nhập khẩu, duy trì vàthúc đẩy hoạt động nhập khẩu, đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanhtoán Chính hoạt động xuất khẩu buộc các nhà sản xuất trong nớc phải tiếtkiệm trong sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Điều đó có nghĩa
là việc bán ra nớc ngoài sẽ hỗ trợ cho sản xuất trong nớc Xuất khẩu chophép hạ giá bán ở thị trờng nội địa và tăng lợi ích cho ngời tiêu dùng
Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong sự pháttriển của nền kinh tế nói chung, em muốn kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh trong xuất khẩu, vì vậy, em
đã chọn đề tài: "Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty TNHHxuất nhập khẩu Hải Long – Thực trạng và giải pháp"
Kết cấu của đề tài gồm những nội dung sau đây:
Chơng I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu
trong nền kinh tế quốc dân
Trang 2Chơng II : Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng mây tre đan
của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hải Long
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan ở
Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hải Long
Trang 3Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của xuất
khẩu trong nền kinh tế quốc dân
I Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong nền kinh
Ngày nay xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán
mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia và phân công lao động quốc
tế Vì vậy, phải coi trọng xuất khẩu nh là một tiền đề, một nhân tố pháttriển kinh tế trong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao
động và chuyên môn hoá quốc tế
1.2 Đặc điểm.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế
Do đó, xuất khẩu là hoạt động dễ đem lại kết quả đột biến hoặc rất cao gây
ra thiệt hại lớn, vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên
Trang 4ngoài mà các chủ thể trong nớc tham gia xuất khẩu không dễ dàng khốngchế đợc
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất khẩu sẽ đemlại nhiều lợi ích, song cũng có điểm bất lợi Muốn có hiệu quả cao cho đấtnớc, phải phát triển những cái lợi và hạn chế những điểm bất lợi
1.2.1 Những cái lợi của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng.
- Nó phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của mọi ngời, mọi đơn
vị, tổ chức, mọi ngành nghề, mọi địa phơng trong xã hội Nó buộc các chủthể tham gia xuất khẩu có phản ứng nhanh chóng và chuẩn xác
- Việc xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, tất yếudẫn tới sự cạnh tranh vì vậy làm cho chất lợng của nền kinh tế trong nớc đ-
ợc nâng cao, việc đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đợc thờng xuyên và
có ý thức
- Xuất khẩu dẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa cácchủ thể trong và ngoài nớc một cách tự giác, nhằm tạo ra sức mạnh pháttriển cho các chủ thể một cách thiết thực Đồng thời nó cũng xoá bỏ cácchủ thể kinh doanh các sản phẩm lạc hậu một cách nhanh chóng nhằm hoànthiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc
- Xuất khẩu tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất với các nhàkhoa học một cách thiết thực và có hiệu quả từ phía các nhà sản xuất, nókhơi thông nhiều nguồn chất xám ở cả trong và ngoài nớc
1.2.2 Những điểm bất lợi của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng
- Vì sự tồn tại, cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự rối ren trong tranh chấp(tranh mua, tranh bán) Nếu không có sự kiểm soát nghiêm túc, kịp thời sẽgây ra những thiệt hại về kinh tế trong quan hệ với các nớc Đồng thời xuất
Trang 5khẩu cũng dễ dẫn tới các hiện tợng tiêu cực trong xã hội nh buôn lậu, trốnthuế, tha hoá các bộ máy quản lý.
- Vì tồn tại, cạnh tranh sẽ dẫn tới sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủthể kinh doanh bằng các biện pháp xấu nh phá hoại công việc của nhau, gâycản trở phức tạp cho nhau trong kinh doanh Trên thực tế đã không thiếucác trờng hợp nâng giá, dìm giá, chịu chi phí để nâng hợp đồng của nhau,tung tin thất thiệt gây rối, hạ uy tín của nhau
So với việc mua bán trong một thị trờng nội địa thì hoạt động xuấtkhẩu phức tạp hơn nhiều vì phải giao dịch với những ngời nớc ngoài cóngôn ngữ, phong tục tập quán khác nhau; thị trờng rộng lớn khó kiểm soát;
đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh có tính đến sự biến động của tỷgiá, mà tỷ giá lại chịu nhiều ảnh hởng từ các nhân tố không kiểm soát đợc;hàng hoá vận chuyển qua biên giới của các quốc gia khác nhau phải tuântheo tập quán quốc tế cũng nh địa phơng
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ,nhiều khâu từ điều tra nghiên cứu thị trờng, lựa chọn hàng hoá xuất khẩuthơng nhân giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp
đồng cho đến khi hàng hoá chuyển tới cảng, chuyển giao quyền sử hữu chongời mua, hoàn thành các thanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đ-
ợc nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranhthủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy
đủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.
Đối với nền kinh mở nh hiện nay cho thấy hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam
Trang 6và trên thế giới phát triển, có thể xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu thiết bịmáy móc mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc nếu có sản xuất đợc thì giáthành còn quá cao Mặt khác, có thể kích thích tiêu dùng và tăng tích lũycho nền kinh tế, cho nên không có quốc gia nào là không tham gia vào quátrình thơng mại quốc tế, từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu đó sẽ thể hiện
sự chuyên môn hóa về các lĩnh vực kinh tế giữa các quốc gia khác nhau
Nh vậy, hoạt động xuất khẩu luôn luôn đóng vai trò không thể thiếu
đợc đối với nền kinh tế Xuất khẩu sẽ đem lại nguồn ngoại tệ góp phần làmcân bằng cán cân thanh toán, làm cho nền kinh tế luôn giữ đợc mức ổn định
và phát triển, đảm bảo đợc khả năng thanh toán với các đối tác nớc ngoài
Trong nền kinh tế hiện nay, hoạt động xuất khẩu có vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và trên thế giới không cóquốc gia nào là không tham gia vào quá trình thơng mại quốc tế Do những
điều kiện kinh tế khác nhau mà mỗi quốc gia có những lợi thế ở lĩnh vựcnày nhng lại không có lợi thế ở lĩnh vực khác
3 Các hình thức kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trờng.
Với chủ trơng đa dạng hoá các loại hình xuất khẩu, hiện nay cácdoanh nghiệp xuất khẩu áp dụng nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau Dới
đây là một số loại hình xuất khẩu chủ yếu
3 1 Xuất khẩu tự doanh.
Khái niệm:
Xuất khẩu tự doanh là hoạt động xuất khẩu độc lập của một doanhnghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trờngtrong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh xuất nhập
Trang 7khẩu có lãi, đúng phơng hớng, chính sách luật pháp quốc gia cũng nh quốctế.
Nội dung:
Xuất khẩu tự doanh gồm 2 bớc tiến hành:
- Ký hợp đồng nội: Mua hàng và trả tiền hàng cho đơn vị sản xuất
đắt nhất và với thời gian ngắn nhất
3.2 Xuất khẩu uỷ thác.
Khái niệm:
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức đơn vị kinh doanh ngoại thơng đứng
ra với vai trò trung gian xuất khẩu, làm thay cho đơn vị sản xuất (bên uỷthác có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầucủa bên uỷ thác và đợc hởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuấtkhẩu
Nội dung:
Trang 8Xuất khẩu uỷ thác gồm các bớc sau:
- Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với đơn vị sản xuất trong nớc
- Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán
- Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất trong nớc
Đặc điểm:
Doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạnngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ mà chỉ đứng rathay mặt bên uỷ thác để tìm ra và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký kếthợp đồng và làm các thủ tục xuất khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt bên uỷthác khiếu nại, đòi bồi thờng với bên ngoài khi có tổn thất
Khi tiến hành xuất khẩu uỷ thác thì tại các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu chỉ đợc tính kim ngạch xuất khẩu chứ không đợc tính doanh số, khôngchịu thuế doanh thu
3.3 Xuất khẩu liên doanh.
Khái niệm:
Là hoạt động xuất khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách
tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệpxuất nhập khẩu trực tiếp), nhằm phối hợp khả năng để cùng nhau giao dịch
và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động xuất khẩu thúc
đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho tất cả các bên, cùngchia lãi và cùng chịu lỗ
Nội dung:
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải làm hai hợp đồng:
- Hợp đồng ngoại bán hàng với nớc ngoài
- Hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác
Trang 9 Đặc điểm:
So với doanh nghiệp tự doanh thì các doanh nghiệp xuất khẩu liêndoanh chịu ít rủi ro hơn bởi mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất khẩu chỉphải đóng góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗibên cũng tăng theo số vốn góp Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo
tỷ lệ góp vốn Lãi và lỗ hai bên chia tuỳ theo thoả thuận dựa trên vốn gópcộng với phần trách nhiệm mà mỗi bên gánh vác
Trong xuất khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra xuất hàng sẽ đợctính kim ngạch xuất khẩu và chịu thuế doanh thu trên số doanh thu ngành
3.4 Buôn bán đối lu (hàng đổi hàng)
- Trao đổi bù trừ là hình thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp vớinhập khẩu ngay trong hợp đồng, có thể bù trừ trớc hoặc bù trừ song song
Đặc điểm:
Trang 10Mục đích của hình thức này không phải thu ngoại tệ, mà thu hút mộtlợng hàng có giá trị xấp xỉ, không dùng tiền làm vật trung gian.
Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng có thể tiến hànhcùng một lúc hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu Do đó thu lãi cả từ hoạt
động xuất hàng và nhập hàng Hàng hoá xuất và nhập phải tơng đơng về giátrị, cân bằng về giá cả nếu có sự chênh lệch sẽ đợc thanh toán bù trừ tuỳtheo thoả thuận giữa hai bên
Doanh nghiệp XNK trực tiếp đợc tính cả kim ngạch xuất khẩu và kimngạch nhập khẩu có doanh thu tiêu thụ hàng xuất và hàng nhập nên chịuthuế doanh thu cả hàng xuất và hàng nhập
3.5 Xuất khẩu theo nghị định th.
Khái niệm:
Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng
là hay trả nợ) đợc ký theo nghị định th giữa hai Chính phủ
Đặc điểm:
Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u điểm nh khả năng thanhtoán chắc chắn do nhà nớc trả cho đơn vị xuất khẩu, giá cả hàng hoá nhìnchung dễ chấp nhận
Với các hình thức xuất khẩu nh trên, việc áp dụng hình thức nào còntuỳ thuộc vào bản thân doanh nghiệp xuất khẩu (khả năng tài chính, hiệuquả kinh doanh, định hớng kinh doanh) và phải đáp ứng đợc yêu cầu của cảhai bên sản xuất, gia công trong và ngoài nớc
II Quy trình xuất khẩu
Trang 111 Nghiên cứu và lựa chọn đối tác xuất khẩu.
1.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trờng.
Nội dung nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng thế giới là nhằm tìm kiếm cơ hội thuận lợi cóhiệu quả cho việc thâm nhập trong quan hệ thơng mại của doanh nghiệp vớinớc ngoài Nghiên cứu thị trờng để tìm thị trờng cho các hàng hoá, dịch vụtrong một khoảng thời gian và nguồn tài lực hạn chế
Nghiên cứu thị trờng bao gồm ba vấn đề sau:
- Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của các quốc gia
- Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hoá trên thị trờng thếgiới
- Thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá cả quốc tế
Phơng pháp nghiên cứu thị trờng
- Ph ơng pháp nghiên cứu tại bàn
Đây là phơng pháp phổ biến nhất vì nó ít tốn kém, phù hợp với khảnăng của mọi cán bộ nghiên cứu thông qua các tài liệu nh báo, tạp chí
- Ph ơng pháp nghiên cứu tại hiện tr ờng
Phơng pháp này tốn kém hơn phơng pháp trên Thông tin thu đợcthông qua tiếp xúc với những ngời kinh doanh trên thị trờng bằng cách quansát, phỏng vấn (trực tiếp hoặc qua điện thoại, qua th)
1.2 Lựa chọn đối tác xuất khẩu
Việc lựa chọn các bạn hàng là tuân theo nguyên tắc đôi bên cùng cólợi Thông thờng khi lựa chọn bạn hàng các doanh nghiệp thờng trớc hết lutâm tới các mối quan hệ cũ của mình Sau đó, những bạn hàng là các doanhnghiệp khác trong nớc đã quen cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn ở
Trang 12các nớc đang phát triển Các bạn hàng thờng đợc phân theo khu vực thị ờng nh: Châu Âu - Châu á - Châu Mỹ - Châu Phi - Châu Đại Dơng.
tr-2 Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu
Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, bạn hàng, khả năng và các nguồnvốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp lựa chọn cho mình hàng loạt các vấn
đề nh: lập phơng án sản xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) và các nguồnhàng có tiềm năng (đối với các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại đơnthuần); lựa chọn các bạn hàng; lựa chọn phơng thức giao dịch; lựa chọn
điều kiện cơ sở giao dịch; lựa chọn phơng thức thanh toán
2.1 Điều kiện cơ bản trong hợp đồng Thơng mại Quốc tế.
Trên thị trờng thế giới có nhiều phơng thức giao dịch ngoại thơng.Sau đây là một số phơng thức giao dịch chủ yếu, có ý nghĩa phổ biến nhất
Giao dịch qua trung gian
Là việc ngời mua và ngời bán quy định những điều kiện trong giaodịch mua bán hàng hoá và nhờ tới sự giúp đỡ của ngời thứ ba để đàm phán
và đi đến ký kết hợp đồng
Buôn bán đối lu
Trang 13Là phơng thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớinhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua lợng hàng hoá trao đổi với nhau
có giá trị tơng đơng
Đấu giá quốc tế
Đấu giá là phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ở mộtnơi nhất định Tại đó, sau khi xem xét trớc hàng hoá, những ngời mua cạnhtranh với nhau trong việc trả giá và cuối cùng ai trả giá cao nhất sẽ mua đợchàng hoá đó Đấu giá quốc tế là đấu giá diễn ra giữa các quốc gia khácnhau
Đấu thầu quốc tế
Đây là phơng thức giao dịch, trong đó ngời mua công bố trớc điềukiện mua hàng để các ngời bán đa ra giá mình muốn bán
Ngoài ra còn có một số các loại giao dịch khác nh:
- Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
- Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
Tuỳ thuộc vào lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp quyết định lựa chọntừng phơng thức giao dịch mua bán cho thích hợp
2.2 Các điều kiện cơ bản khi ký kết hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tập trung vào các
điều kiện cơ bản sau:
Điều kiện tên hàng
Tên hàng phải đảm bảo chính xác để các bên không hiểu nhầm Vìvậy, ngời ta luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng Thông thờng ngời taghi tên thơng mại của hàng hoá kèm theo tên khoa học, tên địa phơng sản
Trang 14xuất, tên hãng sản xuất, công dụng của hàng hoá, quy cách chính hay nhãnhiệu của hàng hoá đó.
Điều kiện phẩm chất
Phẩm chất hàng hoá là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng, quy cáchcông suất, hiệu suất, thẩm mỹ… để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng để phân biệt giữa hàng hoá này với hànghoá khác
Doanh nghiệp có thể xác định phẩm chất hàng hoá dựa vào nhữngtiêu chuẩn nh: mẫu mã, phẩm chất, quy cách, chỉ tiêu đại khái quen dùng
Điều kiện số lợng
Có hai phơng pháp xác định rõ số lợng là xác đinh số lợng dứt khoát
và quy định số lợng phỏng chừng
Bên cạnh đó cũng có hai phơng pháp xác định trọng lợng là trọng ợng tịnh và trọng lợng cả bì
l- Điều kiện bao bì hàng hoá
Bao bì của hàng hoá phải đảm bảo đúng chất lợng quy định nhnguyên liệu, hình thức, kích cỡ, số lớp và cách cấu tạo mỗi lớp đó, hay đainẹp của bao bì Phơng thức cung cấp bao bì có thể do bên bán hoặc bênmua cung cấp
Điều kiện cơ sở giao hàng
Điều kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tính chất nguyêntắc của việc giao nhận hàng hoá giữa bên bán với bên mua Đó là sự phânchia trách nhiệm và chi phí, địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất hàng hoá
Theo Incoterm 2000 thì có các điều kiện cơ sở giao hàng, nh giao tạixởng (EXW); giao cho ngời vận tải (FCA); giao dọc mạn tàu (FAS); giaolên tàu(FOB); tiền hàng, bảo hiểm và cớc phí trả tới đích (CIF) Trong đó,
Trang 15điều kiện FCA, FOB, CIF, CFR là những điều kiện cơ sở giao hàng mà ViệtNam hay dùng nhất.
Điều kiện giá cả
Trong giao dịch thơng mại, điều kiện giá cả là rất quan trọng, baogồm đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định giá, phơng pháp xác
định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá
- Đồng tiền tính giá: có thể dùng đồng tiền của nớc nhập khẩu hoặc
của nớc xuất khẩu, hoặc của nớc thứ ba, nhng phải là ngoại tệ mạnh ít biến
động, khả năng chuyển đổi cao
- Mức giá: là giá quốc tế.
- Phơng pháp quy định giá: có thể quy định giá theo giá cố định, giá
quy định sau, giá co giãn hay giá di động
Điều kiện giao hàng
Là việc xác định thời hạn và địa điểm giao hàng, phơng thức giaohàng và việc thông báo giao hàng
Điều kiện thanh toán trả tiền
Thanh toán là nghĩa vụ hoàn thành của ngời mua, trong đó quy địnhrõ: đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, thời hạn trả tiền, phơng thứctrả tiền
Ngoài ra còn có các điều khoản khác nh điều kiện bảo hành, điềukiện khiếu nại (nếu có)
Các điều kiện trên đây khi đa vào hợp đồng đòi hỏi sự thực hiệnnghiêm túc và chính xác của các bên
2.3 Lựa chọn phơng thức thanh toán.
Trang 16Trong giao dịch trên thị trờng thế giới có nhiều phơng thức thanhtoán khác nhau để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, nh phơng thức chuyển tiền,ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ.
Phơng thức nhờ thu
Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó ngời bán sau khi giaohàng cho ngời mua sẽ dùng hối phiếu để nhờ ngân hàng thanh toán chomình Nhờ thu thờng đợc sử dụng trong trờng hợp hai bên xuất nhập khẩuhàng hoá đã quen biết nhau, là bạn hàng tin tởng của nhau
3 Đàm phán ký kết hợp đồng
3.1 Đàm phán
Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể
trong một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quanniệm, thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bángiữa hai hay nhiều bên
3.2 Ký kết hợp đồng
Ký kết hợp đồng là khâu cơ bản, quan trọng nhất của quá trình đàmphán Đàm phán gồm ba yếu tố có tính chất quyết định sau: bối cảnh đàm
Trang 17phán, thời gian đàm phán và quyền lực trên bàn đàm phán Nhà kinh doanhphải luôn ý thức đợc rằng bất cứ điều gì bạn hay bạn hàng làm đều có thểtrở thành những yếu tố tạo nên sự thành công của đàm phán Vì thế nghệthuật và kỹ thuật đàm phán là yếu tố không thể thiếu đợc trong hành trangcủa các nhà doanh nghiệp.
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải chú ý các điềukiện cơ bản sau; điều kiện tên hàng, phẩm chất, số lợng, bao bì, cơ sở giao
hàng giá cả, thanh toán tiền hàng, khiếu nại, bảo hành, trờng hợp bất khả
kháng, trọng tài, vận tải Khi các điều kiện này đợc đa vào hợp đồng thì
đỏi hỏi sự thực hiện nghiêm túc và chính xác của các bên
4 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng đợc thực hiện qua 10 bớc sau:
- Bớc 1: Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
- Bớc 2: Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
- Bớc 3: Kiểm tra chất lợng.
- Bớc 4: Thuê tàu lu cớc.
- Bớc 5: Mua bảo hiểm (nếu có).
- Bớc 6: Các điều kiện bảo hiểm đờng biển (nếu có).
- Bớc 7: Làm thủ tục hải quan.
- Bớc 8: Giao nhận hàng với tàu.
- Bớc 9: Làm thủ tục thanh toán.
- Bớc10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).
III Các nguyên tắc và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất khẩu
Trang 181 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả.
- Hoạt động ngoại thơng phải phục vụ công cuộc kinh tế và bảo vệ anninh thế giới
- Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện trên nguyên tắc các bêncùng có lợi
- Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện đúng trong khuôn khổ Nhànớc và Pháp luật quy định
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Tổng kim ngạch XK đợc tính bằng tổng giá trị hàng hóa XK
Tổng chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận (P0):
Trang 19P0 =
Lîi nhuËn
x 100%Doanh thu
Trang 20chơng II Thực trạng Tình hình xuất khẩu nhóm hàng mây
tre đan của công ty tnhh XNK hải long
I khái quát chung về công ty Tnhh XNK hải long
ty, do sự cố gắng của từng thành viên trong Công ty… để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng Trong điều kiệncạnh tranh khắc nghiệt, Công ty dù mới đi vào hoạt động đã từng bớc mởrộng mặt hàng kinh doanh, phơng thức kinh doanh phong phú đa kim ngạchxuất nhập khẩu của Công ty đi vào ổn định và phát triển nhanh chóng.Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty gồm: các loại rợu, đồuống và xuất khẩu chủ yếu mặt hàng mây tre đan, đặc biệt trong tháng 11năm 2004 Công ty đã có thêm một mặt hàng mới đó là hóa mỹ phẩm Quátrình hoạt động bớc đầu khó khăn tuy nhiên với sự nỗ lực của Ban giám
đốc, của từng thành viên trong Công ty đã đa kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ
đồng năm 2001 và tăng lên 30 tỷ đồng vào năm 2004 Với kết quả này,Công ty sẽ tìm đợc chỗ đứng và hớng đi tốt trong tơng lai
Trang 212 Chức năng – nhiệm vụ của Công ty
- Nhập, xuất khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc
2.2 Nhiệm vụ của Công ty
- Bảo đảm an toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh
- Nghiên cứu thị trờng nhằm đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh
- Kinh doanh hiệu quả đi đôi với việc thực hiện đúng các quy định củaphát luật
- Mở rộng và phát triển mối quan hệ với bạn bè quốc tế, đáp ứng tốtnhu cầu tiêu dùng sản xuất trong nớc và quốc tế
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH XNK Hải Long
Giám đốc
Phó giám đốc
Chi nhánh Hải Phòng
Phòng kinh doanh XNK
Phòng tài chính kế toán Phòng Hành
chính nhân sự
Trang 22- Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật
về các hoạt động, hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty Giám đốc quản lý
điều hành Công ty theo luật doanh nghiệp, luật lao động, thỏa ớc lao động,nội quy lao động, hợp đồng lao động và quy chế của Công ty
- Phó giám đốc: Là ngời trực tiếp giúp đỡ giám đốc trong công tác
điều hàng hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớc giám
đốc về các quyết định của mình trong phạm vi giới hạn quyền lực của mình
- Phòng Hành chính nhân sự
+ Nhân sự: có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động trong Công ty và yêu
cầu điều động, sắp xếp bố trí lao động của giám đốc trên cơ sở nắm vữngnhững quy chế về tổ chức và quản lý lao động, bộ luật lao động và thỏa ớclao động, hợp đồng lao động, làm quy hoạch đào tạo tuyển dụng lao độngtheo mục đích kinh doanh, giải quyết các khiếu nại tố cá và quyền lợi củangời lao động
+ Hành chính: Chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý
văn th lu trữ, tài liệu, hồ sơ chung, điều động xe phơng tiện thiết bị đã muasắm và phục vụ cho quản lý điều hành sản xuất kinh doanh trong toàn Công
ty có hiệu quả, cất giữ bảo quản tài liệu hiện có, không để h hỏng mất mát,xuống cấp hoặc để xảy ra cháy nổ Đề xuất mua sắm phơng tiện làm việc vàcác nhu cầu sinh hoạt của Công ty, sửa chữa, bảo vệ an toàn cơ quan Duytrì thời gian làm việc, giữ gìn vệ sinh đảm bảo môi trờng làm việc tốt
- Phòng tài chính kế toán: Với chức năng giám đốc đồng tiền thông
qua việc kiểm soát và quản lý tiền vốn và tài sản của Công ty phòng TC KT
có nhiệm vụ:
Trang 23+ Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính của Công ty, chuẩn bị đầy đủ kịp
thời các loại vốn kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty
+ Tham gia xây dựng các phơng án kinh doanh, tính toán hiệu quả kinh
tế các mặt hàng
+ Thực hiện thanh toán các khoản thu chi theo đúng chỉ tiêu, định mức(căn cứ vào hợp đồng kinh tế và chứng từ hợp lệ… để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng) và tổ chức công táchạch toán kế toán
+ Đảm bảo nguồn vốn vay ngân hàng, tăng cờng công tác kiểm tra vàphân tích hoạt động kinh doanh, giải quyết tiền hàng ứ đọng… để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng
+ Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo kế toán tài vụ, tổ chức quản lýchứng từ sổ sách Điều hành tổ chức lao động trong phòng
- Phòng kinh doanh XNK: Với ngời đại diện là trởng phòng sau khi
nhận đợc chỉ tiêu, định mức kinh doanh:
+ Giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng nội, ngoại, ủy thác theo
ph-ơng án kinh doanh đã đợc giám đốc duyệt và chịu trách nhiệm trớc giám
đốc về sự ủy quyền đó Đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân khi vi phạmpháp luật do chủ quan gây ra
+ Trong quá trình thực hiện phơng án phòng phải thực hiện đúng quytrình, thao tác nghiệp vụ chuyên môn bảo đảm giảm chi phí
+ Chủ động phát hiện giải quyết nguyên nhân gây ra tổn thất nhằm đảmbảo hiệu quả kinh doanh cao
Trang 24+ Đợc huy động vốn nhàn rỗi của các cá nhân tập thể hoặc vay ngoài đểthực hiện các thơng vụ kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc giám đốc vềviệc bảo đảm vốn vay sử dụng kinh doanh.
+ Hàng tháng đợc tạm ứng tiền lơng và các khoản chi phí cần thiết, cótrách nhiệm nộp đủ các khoản lãi, phí quản lý, lãi ngân hàng hoặc thuê vốncho Công ty Phải chịu khấu trừ các khoản chi phí vợt, vi phạm kỷ luật thunộp của Công ty
- Chi nhánh Hải Phòng: đợc thành lập để mở rộng mạng lới kinh
doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh và thu thập thông tin cán bộ thuộcchi nhánh đồng chịu trách nhiệm về quản lý kinh doanh có hiệu quả, các tàisản cố định và lu động đợc Công ty giao Đôn đốc và thực hiện khâu giaonhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty tại cảng Hải Phòng
II Vai trò của hoạt động xuất khẩu mây tre đan đốivới nền kinh tế Việt Nam và với Công ty TNHH XNKHải long
1 Tầm quan trọng của hàng mây tre đan
Đối với ngời Việt Nam ai cũng biết đến song, mây và hàng ngày nó
có mặt trong đời sống bình thờng của mọi gia đình thành thị, nông thôn,miền xuôi, miền ngợc Từ rổ rá, đến hàng cao cấp nh song mây, chúng lànhững sản phẩm quý giá mà thiên nhiên đã u đãi cho chúng ta Trong mộtnền kimh tế, ngành nghề và những sản phẩm truyền thống tạo nên bản sắcnền kinh tế đó Bản sắc kinh tế bao giờ cũng mang đậm mầu sắc văn hoá,
Trang 25tâm lý của một dân tộc Hơn thế nữa, ngành nghề truyền thống và nhữngsản phẩm của nó mang ý nghĩa minh họa cho lịch sử tồn tại và phát triển,nhịp điệu sống của dân tộc trong quá khứ Mỗi một sản phẩm ra đời thểhiện tinh thần nhân văn, là nhu cầu văn hoá, nghệ thuật của con ngời Với
đôi bàn tay vàng, những ngời thợ đã sản xuất ra những sản phẩm thể hiệnnhững mảng đời sống hiện thực mang tính nghệ thuật đặc sắc
Trong thời đại khoa học kỹ thuật nh hiện nay, con ngời cũng sản xuất
ra nhng sản phẩm rất phong phú và đẹp Máy móc sản xuất nhanh cho ra
đời những loại sản phẩm mang tính đồng nhất cao, do đó kéo theo giá thànhsản phẩm hạ hơn nhiều so với những sản phẩm bằng tay
Tuy nhiên, những sản phẩm làm bằng máy móc không làm thoả mãnnhu cầu ngời sử dụng, bởi sự lặp đi, lặp lại, bởi tính chính xác phi nghệthuật của nó Sản phẩm làm bằng máy móc thiếu đi hơi thở của cuộc sống
đời thờng, đó chính là hồn của ngời thợ mà không máy móc nào thay thế
đ-ợc Xã hội ngày càng phát triển cuộc sống càng văn minh thì nhu cầu vềhàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan càng đợc khẳng định và nângcao
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu mây tre đan đối với nền kinh tế Việt Nam và với Công ty TNHH XNK Hải Long
2.1 Đối với nớc ta
Một nớc sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ, hàng mây tre đan làm tăng kim nghạch xuất khẩu của cả nớc,
đóng góp một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách nhà nớc Mặtkhác, việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng mây tre đan không cần
Trang 26đầu t vốn ban đầu lớn, cơ sở vật chất của mặt hàng này không đòi hỏi phải
đầu t nhiều, lại tận dụng đợc những trang thiết bị thô sơ nhỏ nhẹ, tận dụng
đợc nguồn nguyên liệu trong nớc tại chỗ, khắc phục phần khó khăn làchúng ta đang thiếu vốn
Với ngời lao động, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre
đan làm tăng thêm thu nhập ngoài đồng lơng và thu hoạch vụ mùa
Đó là những lợi ích kinh tế to lớn mà hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu mây tre đan đem lại cho chúng ta
Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan xuất khẩu là hàng truyềnthống của dân tộc Nghề này đã có ở Việt Nam từ rất lâu Cùng với thờigian đã phát triển nhiều vùng trên khắp cả nớc, với đông đảo đội ngũ thợ cótay nghề cao, sản xuất ra nhiều sản phẩm đẹp, đa dạng, phong phú về chủngloại và trở thành sản phẩm xuất khẩu có giá trị Xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ, hàng mây tre đan góp phần phát huy lợi thế về nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú đa dạng của Việt Nam
Hơn nữa, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan có tácdụng tạo công ăn việc làm cho đội ngũ đông đảo ngời lao động, giải quyếtchính sách lao động việc làm cho xã hội
Đặc biệt thông qua việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mâytre đan mà nhiều nớc trên thế giới có nhận thức và hiểu biết thêm về ViệtNam, về văn hoá và con ngời Việt Nam Đây chính là cơ hội để Việt Nam
tự khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trờng quốc tế
2.2 Đối với công ty TNHH XNK Hải Long.