Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hải Long – Thực trạng và giải pháp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu hàng hoá có vai trò rất quan trọngđối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới Xuất khẩu được coi làphương thức đầu tiên của hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Nhànước ta đã có nhiều chính sách khuyến khích cho hoạt động xuất khẩu pháttriển nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế và chính trị
Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam hiện nay, hoạtđộng xuất khẩu thực sự giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển củanền kinh tế Nó tạo nguồn tài chính cho hoạt động nhập khẩu, duy trì vàthúc đẩy hoạt động nhập khẩu, đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanhtoán Chính hoạt động xuất khẩu buộc các nhà sản xuất trong nước phảitiết kiệm trong sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Điều đó cónghĩa là việc bán ra nước ngoài sẽ hỗ trợ cho sản xuất trong nước Xuấtkhẩu cho phép hạ giá bán ở thị trường nội địa và tăng lợi ích cho ngườitiêu dùng.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong sựphát triển của nền kinh tế nói chung, em muốn kết hợp giữa lý luận và thựctiễn để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh trong xuất khẩu, vì vậy,
em đã chọn đề tài: "Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công tyTNHH xuất nhập khẩu Hải Long – Thực trạng và giải pháp".
Kết cấu của đề tài gồm những nội dung sau đây:
CHƯƠNG I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất
khẩu trong nền kinh tế quốc dân.
Trang 2CHƯƠNG II : Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng mây
tre đan của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hải Long.
CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre
đan ở Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hải Long.
Trang 3Ngày nay xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bánmà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia và phân công lao động quốctế Vì vậy, phải coi trọng xuất khẩu như là một tiền đề, một nhân tố pháttriển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân cônglao động và chuyên môn hoá quốc tế.
1.2 Đặc điểm.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế.Do đó, xuất khẩu là hoạt động dễ đem lại kết quả đột biến hoặc rất cao gâyra thiệt hại lớn, vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên
Trang 4ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia xuất khẩu không dễ dàng khốngchế được
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất khẩu sẽ đemlại nhiều lợi ích, song cũng có điểm bất lợi Muốn có hiệu quả cao cho đấtnước, phải phát triển những cái lợi và hạn chế những điểm bất lợi.
1.2.1 Những cái lợi của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường.
- Nó phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của mọi người, mọi đơnvị, tổ chức, mọi ngành nghề, mọi địa phương trong xã hội Nó buộc các chủthể tham gia xuất khẩu có phản ứng nhanh chóng và chuẩn xác.
- Việc xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, tất yếudẫn tới sự cạnh tranh vì vậy làm cho chất lượng của nền kinh tế trong nướcđược nâng cao, việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới được thườngxuyên và có ý thức.
- Xuất khẩu dẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa cácchủ thể trong và ngoài nước một cách tự giác, nhằm tạo ra sức mạnh pháttriển cho các chủ thể một cách thiết thực Đồng thời nó cũng xoá bỏ cácchủ thể kinh doanh các sản phẩm lạc hậu một cách nhanh chóng nhằm hoànthiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nước.
- Xuất khẩu tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất với các nhàkhoa học một cách thiết thực và có hiệu quả từ phía các nhà sản xuất, nókhơi thông nhiều nguồn chất xám ở cả trong và ngoài nước.
1.2.2 Những điểm bất lợi của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường
- Vì sự tồn tại, cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự rối ren trong tranh chấp(tranh mua, tranh bán) Nếu không có sự kiểm soát nghiêm túc, kịp thời sẽ
Trang 5xuất khẩu cũng dễ dẫn tới các hiện tượng tiêu cực trong xã hội như buônlậu, trốn thuế, tha hoá các bộ máy quản lý.
- Vì tồn tại, cạnh tranh sẽ dẫn tới sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủthể kinh doanh bằng các biện pháp xấu như phá hoại công việc của nhau,gây cản trở phức tạp cho nhau trong kinh doanh Trên thực tế đã khôngthiếu các trường hợp nâng giá, dìm giá, chịu chi phí để nâng hợp đồng củanhau, tung tin thất thiệt gây rối, hạ uy tín của nhau.
So với việc mua bán trong một thị trường nội địa thì hoạt độngxuất khẩu phức tạp hơn nhiều vì phải giao dịch với những người nướcngoài có ngôn ngữ, phong tục tập quán khác nhau; thị trường rộng lớn khókiểm soát; đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh có tính đến sự biếnđộng của tỷ giá, mà tỷ giá lại chịu nhiều ảnh hưởng từ các nhân tố khôngkiểm soát được; hàng hoá vận chuyển qua biên giới của các quốc gia khácnhau phải tuân theo tập quán quốc tế cũng như địa phương.
Hoạt động xuất khẩu được tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệpvụ, nhiều khâu từ điều tra nghiên cứu thị trường, lựa chọn hàng hoá xuấtkhẩu thương nhân giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiệnhợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển tới cảng, chuyển giao quyền sử hữucho người mua, hoàn thành các thanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ nàyphải được nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫnnhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất,phục vụ đầy đủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước.
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.
Đối với nền kinh mở như hiện nay cho thấy hoạt động kinh doanhxuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế Việt
Trang 6Nam và trên thế giới phát triển, có thể xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩuthiết bị máy móc mà trong nước chưa sản xuất được hoặc nếu có sản xuấtđược thì giá thành còn quá cao Mặt khác, có thể kích thích tiêu dùng vàtăng tích lũy cho nền kinh tế, cho nên không có quốc gia nào là không thamgia vào quá trình thương mại quốc tế, từ hoạt động kinh doanh xuất khẩuđó sẽ thể hiện sự chuyên môn hóa về các lĩnh vực kinh tế giữa các quốc giakhác nhau.
Như vậy, hoạt động xuất khẩu luôn luôn đóng vai trò không thể thiếuđược đối với nền kinh tế Xuất khẩu sẽ đem lại nguồn ngoại tệ góp phầnlàm cân bằng cán cân thanh toán, làm cho nền kinh tế luôn giữ được mứcổn định và phát triển, đảm bảo được khả năng thanh toán với các đối tácnước ngoài.
Trong nền kinh tế hiện nay, hoạt động xuất khẩu có vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và trên thế giới không cóquốc gia nào là không tham gia vào quá trình thương mại quốc tế Donhững điều kiện kinh tế khác nhau mà mỗi quốc gia có những lợi thế ở lĩnhvực này nhưng lại không có lợi thế ở lĩnh vực khác.
3 Các hình thức kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trường.
Với chủ trương đa dạng hoá các loại hình xuất khẩu, hiện nay cácdoanh nghiệp xuất khẩu áp dụng nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau.Dưới đây là một số loại hình xuất khẩu chủ yếu.
3.1 Xuất khẩu tự doanh.
Khái niệm:
Xuất khẩu tự doanh là hoạt động xuất khẩu độc lập của một doanh
Trang 7trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanhxuất nhập khẩu có lãi, đúng phương hướng, chính sách luật pháp quốc giacũng như quốc tế.
Nội dung:
Xuất khẩu tự doanh gồm 2 bước tiến hành:
- Ký hợp đồng nội: Mua hàng và trả tiền hàng cho đơn vị sản xuất
3.2 Xuất khẩu uỷ thác.
Khái niệm:
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức đơn vị kinh doanh ngoại thương đứngra với vai trò trung gian xuất khẩu, làm thay cho đơn vị sản xuất (bên uỷthác có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầucủa bên uỷ thác và được hưởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuấtkhẩu.
Trang 8 Nội dung:
Xuất khẩu uỷ thác gồm các bước sau:
- Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với đơn vị sản xuất trong nước.- Ký hợp đồng với bên nước ngoài, giao hàng và thanh toán.- Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất trong nước.
Đặc điểm:
Doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạnngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ mà chỉ đứng rathay mặt bên uỷ thác để tìm ra và giao dịch với bạn hàng nước ngoài, kýkết hợp đồng và làm các thủ tục xuất khẩu hàng hoá cũng như thay mặt bênuỷ thác khiếu nại, đòi bồi thường với bên ngoài khi có tổn thất.
Khi tiến hành xuất khẩu uỷ thác thì tại các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu chỉ được tính kim ngạch xuất khẩu chứ không được tính doanh số,không chịu thuế doanh thu.
3.3 Xuất khẩu liên doanh.
Khái niệm:
Là hoạt động xuất khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cáchtự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệpxuất nhập khẩu trực tiếp), nhằm phối hợp khả năng để cùng nhau giao dịchvà đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động xuất khẩuthúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho tất cả các bên,cùng chia lãi và cùng chịu lỗ.
Nội dung:
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải làm hai hợp đồng:
Trang 9- Hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác. Đặc điểm:
So với doanh nghiệp tự doanh thì các doanh nghiệp xuất khẩu liêndoanh chịu ít rủi ro hơn bởi mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất khẩu chỉphải đóng góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗibên cũng tăng theo số vốn góp Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theotỷ lệ góp vốn Lãi và lỗ hai bên chia tuỳ theo thoả thuận dựa trên vốn gópcộng với phần trách nhiệm mà mỗi bên gánh vác.
Trong xuất khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra xuất hàng sẽđược tính kim ngạch xuất khẩu và chịu thuế doanh thu trên số doanh thungành.
3.4 Buôn bán đối lưu (hàng đổi hàng)
Khái niệm:
Buôn bán đối lưu là hình thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng traođổi có giá trị tương đương.
- Trao đổi bù trừ là hình thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợpvới nhập khẩu ngay trong hợp đồng, có thể bù trừ trước hoặc bù trừ songsong.
Trang 10Doanh nghiệp XNK trực tiếp được tính cả kim ngạch xuất khẩu vàkim ngạch nhập khẩu có doanh thu tiêu thụ hàng xuất và hàng nhập nênchịu thuế doanh thu cả hàng xuất và hàng nhập.
3.5 Xuất khẩu theo nghị định thư.
Với các hình thức xuất khẩu như trên, việc áp dụng hình thức nàocòn tuỳ thuộc vào bản thân doanh nghiệp xuất khẩu (khả năng tài chính,hiệu quả kinh doanh, định hướng kinh doanh) và phải đáp ứng được yêu
Trang 11II QUY TRÌNH XUẤT KHẨU
1 Nghiên cứu và lựa chọn đối tác xuất khẩu.
1.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường.
Nội dung nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường thế giới là nhằm tìm kiếm cơ hội thuận lợi cóhiệu quả cho việc thâm nhập trong quan hệ thương mại của doanh nghiệpvới nước ngoài Nghiên cứu thị trường để tìm thị trường cho các hàng hoá,dịch vụ trong một khoảng thời gian và nguồn tài lực hạn chế.
Nghiên cứu thị trường bao gồm ba vấn đề sau:
- Nghiên cứu chính sách ngoại thương của các quốc gia.
- Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hoá trên thị trường thếgiới.
- Thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá cả quốc tế. Phương pháp nghiên cứu thị trường
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Đây là phương pháp phổ biến nhất vì nó ít tốn kém, phù hợp với khảnăng của mọi cán bộ nghiên cứu thông qua các tài liệu như báo, tạp chí
- Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường
Phương pháp này tốn kém hơn phương pháp trên Thông tin thuđược thông qua tiếp xúc với những người kinh doanh trên thị trường bằngcách quan sát, phỏng vấn (trực tiếp hoặc qua điện thoại, qua thư).
1.2 Lựa chọn đối tác xuất khẩu
Trang 12Việc lựa chọn các bạn hàng là tuân theo nguyên tắc đôi bên cùng cólợi Thông thường khi lựa chọn bạn hàng các doanh nghiệp thường trướchết lưu tâm tới các mối quan hệ cũ của mình Sau đó, những bạn hàng làcác doanh nghiệp khác trong nước đã quen cũng là một căn cứ để xem xétlựa chọn ở các nước đang phát triển Các bạn hàng thường được phân theokhu vực thị trường như: Châu Âu - Châu Á - Châu Mỹ - Châu Phi - ChâuĐại Dương.
2 Lập phương án kinh doanh xuất khẩu
Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, bạn hàng, khả năng và các nguồnvốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp lựa chọn cho mình hàng loạt các vấnđề như: lập phương án sản xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) và cácnguồn hàng có tiềm năng (đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mạiđơn thuần); lựa chọn các bạn hàng; lựa chọn phương thức giao dịch; lựachọn điều kiện cơ sở giao dịch; lựa chọn phương thức thanh toán
2.1 Điều kiện cơ bản trong hợp đồng Thương mại Quốc tế.
Trên thị trường thế giới có nhiều phương thức giao dịch ngoạithương Sau đây là một số phương thức giao dịch chủ yếu, có ý nghĩa phổbiến nhất.
Giao dịch thông thường
Giao dịch thông thường là sự giao dịch mà người mua và người bánthoả thuận trực tiếp với nhau thông qua thư từ, điện tử để bàn về các điềukhoản sẽ ghi trong hợp đồng.
Các bước tiến hành giao dịch thường gồm: hỏi giá - báo giá - chàohàng - chấp nhận.
Trang 13Là việc người mua và người bán quy định những điều kiện tronggiao dịch mua bán hàng hoá và nhờ tới sự giúp đỡ của người thứ ba để đàmphán và đi đến ký kết hợp đồng.
Buôn bán đối lưu
Là phương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớinhập khẩu, người bán đồng thời là người mua lượng hàng hoá trao đổi vớinhau có giá trị tương đương.
Đấu giá quốc tế
Đấu giá là phương thức bán hàng đặc biệt được tổ chức công khai ởmột nơi nhất định Tại đó, sau khi xem xét trước hàng hoá, những ngườimua cạnh tranh với nhau trong việc trả giá và cuối cùng ai trả giá cao nhấtsẽ mua được hàng hoá đó Đấu giá quốc tế là đấu giá diễn ra giữa các quốcgia khác nhau.
Đấu thầu quốc tế
Đây là phương thức giao dịch, trong đó người mua công bố trướcđiều kiện mua hàng để các người bán đưa ra giá mình muốn bán.
Ngoài ra còn có một số các loại giao dịch khác như:
- Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá.- Giao dịch tại hội chợ và triển lãm.
Tuỳ thuộc vào lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp quyết định lựa chọntừng phương thức giao dịch mua bán cho thích hợp.
2.2 Các điều kiện cơ bản khi ký kết hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tập trung vào cácđiều kiện cơ bản sau:
Điều kiện tên hàng
Trang 14Tên hàng phải đảm bảo chính xác để các bên không hiểu nhầm Vìvậy, người ta luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng Thông thườngngười ta ghi tên thương mại của hàng hoá kèm theo tên khoa học, tên địaphương sản xuất, tên hãng sản xuất, công dụng của hàng hoá, quy cáchchính hay nhãn hiệu của hàng hoá đó.
Điều kiện phẩm chất
Phẩm chất hàng hoá là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng, quy cáchcông suất, hiệu suất, thẩm mỹ… để phân biệt giữa hàng hoá này với hànghoá khác.
Doanh nghiệp có thể xác định phẩm chất hàng hoá dựa vào nhữngtiêu chuẩn như: mẫu mã, phẩm chất, quy cách, chỉ tiêu đại khái quendùng
Điều kiện số lượng
Có hai phương pháp xác định rõ số lượng là xác đinh số lượng dứtkhoát và quy định số lượng phỏng chừng.
Bên cạnh đó cũng có hai phương pháp xác định trọng lượng là trọnglượng tịnh và trọng lượng cả bì.
Điều kiện bao bì hàng hoá
Bao bì của hàng hoá phải đảm bảo đúng chất lượng quy định nhưnguyên liệu, hình thức, kích cỡ, số lớp và cách cấu tạo mỗi lớp đó, hay đainẹp của bao bì Phương thức cung cấp bao bì có thể do bên bán hoặc bênmua cung cấp.
Điều kiện cơ sở giao hàng
Trang 15Điều kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tính chất nguyêntắc của việc giao nhận hàng hoá giữa bên bán với bên mua Đó là sự phânchia trách nhiệm và chi phí, địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất hàng hoá.
Theo Incoterm 2000 thì có các điều kiện cơ sở giao hàng, như giaotại xưởng (EXW); giao cho người vận tải (FCA); giao dọc mạn tàu (FAS);giao lên tàu(FOB); tiền hàng, bảo hiểm và cước phí trả tới đích (CIF) Trong đó, điều kiện FCA, FOB, CIF, CFR là những điều kiện cơ sở giaohàng mà Việt Nam hay dùng nhất.
Điều kiện giá cả
Trong giao dịch thương mại, điều kiện giá cả là rất quan trọng, baogồm đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quy định giá, phương phápxác định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá.
- Đồng tiền tính giá: có thể dùng đồng tiền của nước nhập khẩu hoặc
của nước xuất khẩu, hoặc của nước thứ ba, nhưng phải là ngoại tệ mạnh ítbiến động, khả năng chuyển đổi cao.
- Mức giá: là giá quốc tế.
- Phương pháp quy định giá: có thể quy định giá theo giá cố định, giá
quy định sau, giá co giãn hay giá di động. Điều kiện giao hàng
Là việc xác định thời hạn và địa điểm giao hàng, phương thức giaohàng và việc thông báo giao hàng.
Điều kiện thanh toán trả tiền
Thanh toán là nghĩa vụ hoàn thành của người mua, trong đó quy địnhrõ: đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, thời hạn trả tiền, phươngthức trả tiền.
Trang 16Ngoài ra còn có các điều khoản khác như điều kiện bảo hành, điềukiện khiếu nại (nếu có)
Các điều kiện trên đây khi đưa vào hợp đồng đòi hỏi sự thực hiệnnghiêm túc và chính xác của các bên.
2.3 Lựa chọn phương thức thanh toán.
Trong giao dịch trên thị trường thế giới có nhiều phương thức thanhtoán khác nhau để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, như phương thức chuyển tiền,ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ.
Phương thức nhờ thu
Nhờ thu là phương thức thanh toán, trong đó người bán sau khi giaohàng cho người mua sẽ dùng hối phiếu để nhờ ngân hàng thanh toán chomình Nhờ thu thường được sử dụng trong trường hợp hai bên xuất nhậpkhẩu hàng hoá đã quen biết nhau, là bạn hàng tin tưởng của nhau.
Tín dụng chứng từ
Là phương thức thanh toán trong đó ngân hàng theo yêu cầu của bênmua cam kết sẽ trả tiền cho bên bán, hoặc một người do bên bán xuất trìnhbộ chứng từ chứng minh đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao hàng trong mộtvăn bản gọi là thư tín dụng.
Thư tín dụng có thể thuộc loại trả ngay hay trả chậm, huỷ ngang haykhông huỷ ngang, có xác nhận hay không có xác nhận, miễn truy đòi có thểchuyển nhượng được
3 Đàm phán ký kết hợp đồng
3.1 Đàm phán
Trang 17Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể
trong một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quanniệm, thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bángiữa hai hay nhiều bên.
3.2 Ký kết hợp đồng
Ký kết hợp đồng là khâu cơ bản, quan trọng nhất của quá trình đàmphán Đàm phán gồm ba yếu tố có tính chất quyết định sau: bối cảnh đàmphán, thời gian đàm phán và quyền lực trên bàn đàm phán Nhà kinh doanhphải luôn ý thức được rằng bất cứ điều gì bạn hay bạn hàng làm đều có thểtrở thành những yếu tố tạo nên sự thành công của đàm phán Vì thế nghệthuật và kỹ thuật đàm phán là yếu tố không thể thiếu được trong hành trangcủa các nhà doanh nghiệp.
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải chú ý các điềukiện cơ bản sau; điều kiện tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì, cơ sở giao
hàng giá cả, thanh toán tiền hàng, khiếu nại, bảo hành, trường hợp bất khả
kháng, trọng tài, vận tải Khi các điều kiện này được đưa vào hợp đồng thìđỏi hỏi sự thực hiện nghiêm túc và chính xác của các bên.
4 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng được thực hiện qua 10 bước sau:
- Bước 1: Xin giấy phép xuất nhập khẩu.- Bước 2: Chuẩn bị hàng xuất khẩu.- Bước 3: Kiểm tra chất lượng.- Bước 4: Thuê tàu lưu cước.- Bước 5: Mua bảo hiểm (nếu có).
- Bước 6: Các điều kiện bảo hiểm đường biển (nếu có).
Trang 18- Bước 7: Làm thủ tục hải quan.- Bước 8: Giao nhận hàng với tàu.- Bước 9: Làm thủ tục thanh toán.
- Bước10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).
III CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
1 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả.
- Hoạt động ngoại thương phải phục vụ công cuộc kinh tế và bảo vệ anninh thế giới.
- Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện trên nguyên tắc các bêncùng có lợi.
- Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện đúng trong khuôn khổ Nhànước và Pháp luật quy định.
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Tổng kim ngạch XK được tính bằng tổng giá trị hàng hóa XK.
Đơn vị tính: USD
Kxk =
Kim ngạch XK thực hiện
x 100%Kim ngạch XK kế hoạch
- Nếu so với kỳ trước của kỳ báo cáo:
Kxk =
Kim ngạch XK kỳ báo cáo
x 100%Kim ngạch XK trước kỳ báo cáo
- Mức tăng trưởng kim ngạch XK:
Trang 19K(%) =
Kim ngạch XK năm thực hiện
x 100%Kim ngạch XK năm trước đó
- Chỉ tiêu lợi nhuận thực tế (P):P = Doanh thu
-Trị giá vốn hàng
XK - Tổng chi phí- Tỷ suất lợi nhuận (P0):
P0 =
Lợi nhuận
x 100%Doanh thu
- Hệ số khả năng sinh lời:Hệ số doanh thu XKtrên vốn kinh doanh =
Doanh thu XK
x 100%Vốn kinh doanh
Hệ số lợi nhuận trênvốn kinh doanh =
Lợi nhuận trên
100%Vốn kinh doanh
Trang 20Do mới thành lập và đi vào hoạt động 4 năm, hoạt động của Công tyTNHH Xuất nhập khẩu Hải Long chịu tác động của nhiều nhân tố kháchquan và chủ quan Tác động khách quan chủ yếu là do sự biến động củanền kinh tế, sự biến động không ngừng tác động trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh của Công ty Tác động chủ quan do kinh nghiệm quản lý củaCông ty, do sự cố gắng của từng thành viên trong Công ty… Trong điềukiện cạnh tranh khắc nghiệt, Công ty dù mới đi vào hoạt động đã từng bướcmở rộng mặt hàng kinh doanh, phương thức kinh doanh phong phú đưakim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty đi vào ổn định và phát triển nhanhchóng Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty gồm: các loại
Trang 21rượu, đồ uống và xuất khẩu chủ yếu mặt hàng mây tre đan, đặc biệt trongtháng 11 năm 2004 Công ty đã có thêm một mặt hàng mới đó là hóa mỹphẩm Quá trình hoạt động bước đầu khó khăn tuy nhiên với sự nỗ lực củaBan giám đốc, của từng thành viên trong Công ty đã đưa kim ngạch xuấtkhẩu đạt 15 tỷ đồng năm 2001 và tăng lên 30 tỷ đồng vào năm 2004 Vớikết quả này, Công ty sẽ tìm được chỗ đứng và hướng đi tốt trong tương lai.
2 Chức năng – nhiệm vụ của Công ty
2.1 Chức năng của Công ty
- Tổ chức nhập khẩu và tiêu thụ các mặt hàng gồm: các loại rượu, bia,đồ uống.
- Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàngnông lâm sản (các loại sản phẩm mây tre đan…).
- Nhập, xuất khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
2.2 Nhiệm vụ của Công ty
- Bảo đảm an toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
- Nghiên cứu thị trường nhằm đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh.- Kinh doanh hiệu quả đi đôi với việc thực hiện đúng các quy định của
Trang 223.1 Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty TNHH XNK Hải Long
3.2 Chức năng – nhiệm vụ của cỏc phũng ban
- Giỏm đốc: Là người đứng đầu Cụng ty, chịu trỏch nhiệm trước phỏp
luật về cỏc hoạt động, hiệu quả kinh doanh của toàn Cụng ty Giỏm đốcquản lý điều hành Cụng ty theo luật doanh nghiệp, luật lao động, thỏa ướclao động, nội quy lao động, hợp đồng lao động và quy chế của Cụng ty.
- Phú giỏm đốc: Là người trực tiếp giỳp đỡ giỏm đốc trong cụng tỏc
điều hàng hoạt động kinh doanh của Cụng ty, chịu trỏch nhiệm trước giỏmđốc về cỏc quyết định của mỡnh trong phạm vi giới hạn quyền lực củamỡnh.
- Phũng Hành chớnh nhõn sự
+ Nhõn sự: cú nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động trong Cụng ty và yờu
cầu điều động, sắp xếp bố trớ lao động của giỏm đốc trờn cơ sở nắm vữngnhững quy chế về tổ chức và quản lý lao động, bộ luật lao động và thỏaước lao động, hợp đồng lao động, làm quy hoạch đào tạo tuyển dụng laođộng theo mục đớch kinh doanh, giải quyết cỏc khiếu nại tố cỏ và quyền lợicủa người lao động.
Giám đốc
Phó giám đốc
Chi nhánhHải PhòngPhòng kinh
doanh XNKPhòng tài
chính kế toánPhòng Hành
chính nhân sự
Trang 23+ Hành chính: Chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh, quản
lý văn thư lưu trữ, tài liệu, hồ sơ chung, điều động xe phương tiện thiết bịđã mua sắm và phục vụ cho quản lý điều hành sản xuất kinh doanh trongtoàn Công ty có hiệu quả, cất giữ bảo quản tài liệu hiện có, không để hưhỏng mất mát, xuống cấp hoặc để xảy ra cháy nổ Đề xuất mua sắm phươngtiện làm việc và các nhu cầu sinh hoạt của Công ty, sửa chữa, bảo vệ antoàn cơ quan Duy trì thời gian làm việc, giữ gìn vệ sinh đảm bảo môitrường làm việc tốt.
- Phòng tài chính kế toán: Với chức năng giám đốc đồng tiền thông
qua việc kiểm soát và quản lý tiền vốn và tài sản của Công ty phòng TC KTcó nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính của Công ty, chuẩn bị đầy đủ kịp
thời các loại vốn kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
+ Tham gia xây dựng các phương án kinh doanh, tính toán hiệu quảkinh tế các mặt hàng.
+ Thực hiện thanh toán các khoản thu chi theo đúng chỉ tiêu, định mức(căn cứ vào hợp đồng kinh tế và chứng từ hợp lệ…) và tổ chức công táchạch toán kế toán.
+ Đảm bảo nguồn vốn vay ngân hàng, tăng cường công tác kiểm tra vàphân tích hoạt động kinh doanh, giải quyết tiền hàng ứ đọng…
+ Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo kế toán tài vụ, tổ chức quản lýchứng từ sổ sách Điều hành tổ chức lao động trong phòng.
Trang 24- Phòng kinh doanh XNK: Với người đại diện là trưởng phòng sau khi
nhận được chỉ tiêu, định mức kinh doanh:
+ Giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng nội, ngoại, ủy thác theo
phương án kinh doanh đã được giám đốc duyệt và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về sự ủy quyền đó Đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân khi viphạm pháp luật do chủ quan gây ra.
+ Trong quá trình thực hiện phương án phòng phải thực hiện đúng quytrình, thao tác nghiệp vụ chuyên môn bảo đảm giảm chi phí.
+ Chủ động phát hiện giải quyết nguyên nhân gây ra tổn thất nhằm đảmbảo hiệu quả kinh doanh cao.
+ Được huy động vốn nhàn rỗi của các cá nhân tập thể hoặc vay ngoàiđể thực hiện các thương vụ kinh doanh và chịu trách nhiệm trước giám đốcvề việc bảo đảm vốn vay sử dụng kinh doanh.
+ Hàng tháng được tạm ứng tiền lương và các khoản chi phí cần thiết,có trách nhiệm nộp đủ các khoản lãi, phí quản lý, lãi ngân hàng hoặc thuêvốn cho Công ty Phải chịu khấu trừ các khoản chi phí vượt, vi phạm kỷluật thu nộp của Công ty.
- Chi nhánh Hải Phòng: được thành lập để mở rộng mạng lưới kinh
doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh và thu thập thông tin cán bộ thuộcchi nhánh đồng chịu trách nhiệm về quản lý kinh doanh có hiệu quả, các tàisản cố định và lưu động được Công ty giao Đôn đốc và thực hiện khâugiao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty tại cảng Hải Phòng.
Trang 25II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÂY TRE ĐAN ĐỐIVỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ VỚI CÔNG TY TNHH XNKHẢI LONG
1 Tầm quan trọng của hàng mây tre đan
Đối với người Việt Nam ai cũng biết đến song, mây và hàng ngày nócó mặt trong đời sống bình thường của mọi gia đình thành thị, nông thôn,miền xuôi, miền ngược Từ rổ rá, đến hàng cao cấp như song mây, chúng lànhững sản phẩm quý giá mà thiên nhiên đã ưu đãi cho chúng ta Trong mộtnền kimh tế, ngành nghề và những sản phẩm truyền thống tạo nên bản sắcnền kinh tế đó Bản sắc kinh tế bao giờ cũng mang đậm mầu sắc văn hoá,tâm lý của một dân tộc Hơn thế nữa, ngành nghề truyền thống và nhữngsản phẩm của nó mang ý nghĩa minh họa cho lịch sử tồn tại và phát triển,nhịp điệu sống của dân tộc trong quá khứ Mỗi một sản phẩm ra đời thểhiện tinh thần nhân văn, là nhu cầu văn hoá, nghệ thuật của con người Vớiđôi bàn tay vàng, những người thợ đã sản xuất ra những sản phẩm thể hiệnnhững mảng đời sống hiện thực mang tính nghệ thuật đặc sắc.
Trong thời đại khoa học kỹ thuật như hiện nay, con người cũng sảnxuất ra nhưng sản phẩm rất phong phú và đẹp Máy móc sản xuất nhanhcho ra đời những loại sản phẩm mang tính đồng nhất cao, do đó kéo theogiá thành sản phẩm hạ hơn nhiều so với những sản phẩm bằng tay.
Tuy nhiên, những sản phẩm làm bằng máy móc không làm thoả mãnnhu cầu người sử dụng, bởi sự lặp đi, lặp lại, bởi tính chính xác phi nghệthuật của nó Sản phẩm làm bằng máy móc thiếu đi hơi thở của cuộc sốngđời thường, đó chính là hồn của người thợ mà không máy móc nào thay thế
Trang 26được Xã hội ngày càng phát triển cuộc sống càng văn minh thì nhu cầu vềhàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan càng được khẳng định và nângcao
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu mây tre đan đối với nền kinh tếViệt Nam và với Công ty TNHH XNK Hải Long
2.1 Đối với nước ta
Một nước sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ, hàng mây tre đan làm tăng kim nghạch xuất khẩu của cảnước, đóng góp một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách nhà nước.Mặt khác, việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng mây tre đan khôngcần đầu tư vốn ban đầu lớn, cơ sở vật chất của mặt hàng này không đòi hỏiphải đầu tư nhiều, lại tận dụng được những trang thiết bị thô sơ nhỏ nhẹ,tận dụng được nguồn nguyên liệu trong nước tại chỗ, khắc phục phần khókhăn là chúng ta đang thiếu vốn.
Với người lao động, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tređan làm tăng thêm thu nhập ngoài đồng lương và thu hoạch vụ mùa
Đó là những lợi ích kinh tế to lớn mà hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu mây tre đan đem lại cho chúng ta.
Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan xuất khẩu là hàng truyềnthống của dân tộc Nghề này đã có ở Việt Nam từ rất lâu Cùng với thờigian đã phát triển nhiều vùng trên khắp cả nước, với đông đảo đội ngũ thợcó tay nghề cao, sản xuất ra nhiều sản phẩm đẹp, đa dạng, phong phú vềchủng loại và trở thành sản phẩm xuất khẩu có giá trị Xuất khẩu hàng thủ