1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc

146 719 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp

Trang 1

ph¸t triÓn mét sè ngµnh nghÒ thñ c«ng nghiÖp ë huyÖn Tõ S¬n, tØnh b¾c ninh

(Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p)

Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t vµ ký hiÖu

Trang 2

qu©n 1 c¬ së).

62

Trang 3

4.9 Kết quả sản xuất bình quân 1 cơ sở điều tra 704.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất bình quân của một cơ sở điều tra 724.11 Hiệu quả kinh tế theo qui mô lao động (Tính bình quân 1

924.17 Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công

Trang 4

Danh mục các sơ đồ

4.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp 684.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm một số ngành thủ công nghiệp ở

4.4 Kênh cung cấp nguyên vật liệu cho một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn thời gian tới 98

Danh mục các biểu đồ

Trang 5

Danh mục các ảnh

1. Bản đồ phân bố một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn.

2 ảnh 1 – 2: Sản phẩm của nghề mộc mỹ nghệ ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

3 ảnh 3 – 4: Sản phẩm của nghề dệt ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

4 ảnh 5 – 6: Sản phẩm của nghề sắt thép ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

5 ảnh 7: Cụm công nghiệp làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ (Từ Sơn) đang xây dựng.

6 ảnh 8: Cụm công nghiệp làng nghề sắt thép Châu Khê (Từ Sơn) đã hoàn thành và đi vào hoạt động.

54

Trang 7

1 Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, vị trí địa lý của tỉnh thuận lợi, tiềm năng kinh tế, văn hóa phong phú đa dạng Bắc Ninh đã và đang khai thác nhiều nguồn lực của một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm năng động (Hà Nội

Mục lục

1 Mở đầu……… 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài……… 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu……… 2

1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu……… 3

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn……… 4

2.1 Khái quát chung về ngành nghề thủ công nghiệp ……… 4

2.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn ……… 12

2.3 Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn……… 14

2.4 Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp một số nớc trên thế giới, ở Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh……… 16

2.5 Tổng quan các đề tài nghiên cứu về tiểu thủ công nghiệp ở nớc ta 253 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu……… 27

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu……… 27

3.2 Phơng pháp nghiên cứu ……… 36

3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ……… 39

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận……… 41

4.1 Tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn……… 41

4.2 Định hớng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn……… … 89

Trang 8

– Hải Phòng – Quảng Ninh) Tỉnh Bắc Ninh gồm 7 huyện và 1 thị xã.Từ xa đến nay, Bắc Ninh không những là nơi đã sản sinh và giữ gìn những làn điệu dân ca quan họ mợt mà, đằm thắm, đậm đà bản sắc dân tộc mà còn là nơi có các ngành nghề thủ công nổi tiếng trong cả nớc Hiện nay Bắc Ninh có 62 làng nghề, trong đó có 50 làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Trong những năm gần đây, nền kinh tế Bắc Ninh đã có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân (BQ) giai đoạn (1996-2001) là 12,4% Một trong những huyện đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển chung của tỉnh Bắc Ninh là Từ Sơn

Từ Sơn là huyện tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Cùng với công cuộc “đổi mới” của tỉnh, những năm qua Từ Sơn luôn là huyện có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất tỉnh (18,7%) Đóng góp không nhỏ trong tổng giá trị (GT) sản xuất (SX) của Từ Sơn là các ngành nghề thủ công nghiệp (TCN), ở đó làng nghề tiểu thủ công nghiệp đóng vai trò nòng cốt [29, 22] Một số ngành nghề TCN chủ yếu ở Từ Sơn nh sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, dệt Sự phát triển của một số ngành nghề TCN đã thu hút hàng vạn lao động (lđ) tại địa phơng, góp phần đáng kể vào giải quyết lao động d thừa và thiếu việc làm trong nông thôn; nâng cao mức sống cho ngời dân; khơi dậy những tiềm năng vốn có tại địa phơng, góp phần tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu (CC) kinh tế nông thôn.

Tuy nhiên những năm qua, sản xuất của một số ngành nghề TCN vẫn còn những tồn tại nh:

- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn

- Quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán do mặt bằng sản xuất chật hẹp.- Tính chuyên môn hóa và hợp tác hóa ở các ngành nghề cha cao; chậm cải tiến về mẫu mã, công nghệ, kỹ thuật

- Quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trờng có xu hớng ngày càng tăng

Trang 9

- Trình độ quản lý của đa số các chủ doanh nghiệp, các chủ hộ sản xuất ngành nghề TCN cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới

- Công tác quản lý Nhà nớc của các cấp, các ngành gặp nhiều khó khăn

Trớc những khó khăn trên thì một số ngành nghề TCN ở Từ Sơn đã và đang lâm vào tình trạng sản xuất không ổn định, thiếu bền vững (ngay cả đối với một số ngành nghề TCN chủ yếu nh: sắt thép, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt)

Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đề cập đến vấn đề làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh và đa ra các giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu tập trung sâu và làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn nhằm phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Để góp phần nghiên cứu nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển một số ngành nghề TCN chủ yếu ở huyện Từ Sơn, từ đó đa ra các giải pháp phát

triển, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài Phát triển một số ngành nghề thủ

công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực trạng và giải pháp)

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thực trạng một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề TCN - Đánh giá đúng thực trạng phát triển, tìm các nguyên nhân, phân tích các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh

- Định hớng và đề ra các giải pháp chủ yếu có căn cứ khoa học để phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Trang 10

1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu

Nghiên cứu những lý luận và thực tiễn, các vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất, cơ chế quản lý nhằm phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.

Nghiên cứu các cơ sở sản xuất: Công ty (CT) trách nhiệm hữu hạn (TNHH), hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất, các cấp quản lý một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

+ Đa ra định hớng và giải pháp cho đến năm 2010.

* Về không gian: Đề tài thực hiện trên điạ bàn huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh; Ngoài ra đề tài có liên hệ với các địa bàn khác ngoài huyện để so sánh

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1 Khái quát chung về ngành nghề TCN

2 2.1.1 Một số khái niệm và phân loại

- Ngành nghề Ngoài nông nghiệp (NN), trong quá trình phát triển kinh tế

nông thôn nhiều ngành nghề khác đã xuất hiện Trong đó mỗi ngành, mỗi nghề

Trang 11

lại tạo nên những sản phẩm nhất định trên cơ sở những điều kiện nhất định về hệ thống công cụ lao động, kỹ năng lao động, công nghệ [7, 9]

- Ngành nghề thủ công là ngành nghề tạo nên những sản phẩm trên cơ sở

lao động đôi bàn tay của con ngời kết hợp với hệ thống công cụ lao động thô sơ (Nó đợc quan niệm là nằm ngoài nghề nông nghiệp) Các sản phẩm thủ công đ-ợc sản xuất theo tính chất phờng hội, mang bản sắc truyền thống có những bí quyết riêng của từng ngành Ngành nghề thủ công đầu tiên xuất hiện trong các hộ nông dân nhằm tận dụng lao động d thừa, tranh thủ thời gian nông nhàn để sản xuất ra các dụng cụ hoặc vật phẩm tiêu dùng cho đời sống

- Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có nền tảng cơ bản là ngành nghề thủ

công, ở đó hệ thống công cụ lao động thô sơ đã đợc cải tiến và thay thế một phần bằng máy móc mang tính chất công nghiệp quy mô nhỏ (Nó bao gồm các hộ, cơ sở sản xuất mang tính chất công nghiệp quy mô nhỏ, có trang bị máy móc hoặc thủ công)[33]

- Ngành nghề TCN bao gồm các ngành nghề TTCN, thêm vào đó là sự mở

rộng quy mô sản xuất, kỹ năng lao động, công nghệ sản xuất đợc cải tiến nhờ áp dụng khoa học công nghệ mới, sản xuất ra sản phẩm nhiều hơn, năng suất cao hơn, tính chất công nghiệp quy mô vừa (Nằm trong ngành công nghiệp).

- Làng nghề là những làng nông thôn có những nghề phi nông nghiệp chiếm u

thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề nông.[32, 7]

- Tiêu chí xác định làng nghề TTCN

Một là: Biên độ dao động số hộ làm nghề TTCN chiếm tỷ lệ từ 60 – 80% số hộ của làng

Hai là: Tên của làng nghề đợc gọi bằng tên của chính nghề đó

Ba là: Sản phẩm do nghề TTCN tạo ra chiếm tỷ trọng trên 50% tổng giá trị kinh tế của làng nghề trong một năm.

Trang 12

Bốn là : Có địa điểm là trung tâm sinh hoạt của làng nghề liên quan đến hoạt động của nghề nh: Đền thờ tổ nghề, câu lạc bộ nghề

Bốn thành tố trên cũng là bốn tiêu chí cơ bản giúp các cấp chính quyền căn cứ vào đó lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận làng nghề TTCN.[20, 7]

- Phân loại làng nghề Làng nghề đợc phân thành làng nghề truyền

thống và nghề mới Làng nghề truyền thống đợc duy trì phát triển và đợc lu truyền từ đời này qua đời khác Còn làng nghề mới là những làng có ngành nghề phát triển trong những năm gần đây, chủ yếu do sự lan tỏa từ làng nghề truyền thống, hoặc do sự du nhập trong quá trình hội nhập giữa các vùng và giữa các nớc Ngay trong các làng nghề truyền thống cũng có sự đan xen giữa những nghề mới và nghề truyền thống.

Thực tế, khi phân loại các làng nghề cho thấy: có những làng nghề chỉ gồm một nghề nh lụa Vạn Phúc, gồm Bát Tràng và làng nhiều nghề nh: Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ, Trai Trang, Đình Bảng Nhất là Ninh Hiệp, ngoài nghề sản xuất chế biến dợc liệu, còn phát triển nghề buôn bán, may mặc

- Phân loại ngành nghề TCN Dựa vào nguyên vật liệu hoặc quy trình công

nghệ có thể phân thành:

• Nghề đan: đan mây, song, tre, nứa, giang, lá, cỏ, cói

• Nghề sắt thép: cán thép, đúc phôi, sản xuất sản phẩm sắt thép …• Nghề dệt: dệt vải, thổ cẩm, sợi, lanh, chiếu cói, thảm đay, thảm len • Nghề chạm khắc: chạm khắc trên gỗ, sừng, đá

• Nghề gốm, sứ, thủy tinh

• Nghề sơn: sơn mài, sơn thiếp vàng • Nghề kim hoàn: chạm vàng, bạc, đồng • Nghề đồng: đúc đồng, gò đồng

• Nghề da, giả da

Trang 13

Ngoài ra còn có những ý kiến khác nhau trong việc xác định ngành nghề TTCN nông thôn Phân theo nhóm nh sau:

- Nhóm ý kiến cho rằng công nghiệp (CN)-TTCN nông thôn là bộ phận của nền công nghiệp nhng đóng trên địa bàn nông thôn: “Công nghiệp nông thôn hay còn gọi là công nghiệp nông thôn ở trình độ thấp là một bộ phận của hệ thống công nghiệp mà trong đó quá trình lao động chủ yếu dựa vào lao động chân tay sử dụng các công cụ sản xuất giản đơn để chế biến nguyên liệu tạo ra sản phẩm ”.[27, 6]

- Nhóm ý kiến xác định CN-TTCN nông thôn là những công nghiệp đóng trên địa bàn nông thôn, phục vụ cho nông thôn và do địa phơng quản lý

- Nhóm ý kiến xác định CN-TTCN nông thôn là công nghiệp phục vụ cho nông thôn, nó có thể đóng cả ở địa bàn nông thôn và thành thị.[13]

- Nhóm ý kiến xác định CN-TTCN nông thôn là một bộ phận quan trọng của công nghiệp cả nớc đợc phân bố ở nông thôn, bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ cùng với TCN thuộc nhiều thành phần kinh tế, có hình thức tổ chức và trình độ phát triển khác nhau, hoạt động gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế – xã hội ở nông thôn.[1]

Ngày nay, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, ngành nghề TCN không đơn thuần chỉ là lao động kinh nghiệm, sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay, với những công cụ thủ công truyền thống, mà đã có sự đan xen giữa thủ công truyền thống và thủ công có trình độ chuyên môn cao, kết hợp giữa công nghệ cổ truyền với công nghệ hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm vừa mang tính dân tộc cao, lại có mẫu mã đẹp, hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng đa dạng của dân c (Ví dụ: trớc kia chỉ ca gỗ, đục gỗ bằng tay và công cụ thủ công, nhng nay đã dùng ca máy, đục máy; hoặc trớc kia nung sành, sứ bằng than, nay đã sử dụng lò tuy nen )

2.1.2 Đặc điểm sản xuất ngành nghề thủ công nghiệp

Trang 14

2.1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp rất đa dạng và phong phú, nó có thể đợc sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất đơn chiếc Việc sản xuất hàng loạt sản phẩm giống nhau chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ hoặc vừa (nh ở làng nghề dệt Tơng Giang, làng nghề sắt thép Đa Hội) Bên cạnh đó, sản phẩm mang tính đơn chiếc thờng là sản phẩm mỹ nghệ cao cấp, bởi những nét hoa văn, những phần tinh của chúng luôn đợc cải biến thêm thắt nhằm thu hút sự thởng thức của những ngời sành chơi (nh sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hơng Mạc ) Nhìn chung, trong sản phẩm của ngành nghề TCN vẫn tồn đọng những hao phí lao động sống, đó là lao động thủ công của con ngời

Sản phẩm của ngành nghề TCN thờng đợc chia làm 3 loại: - Sản phẩm dân dụng đợc tiêu dùng phổ biến trong dân.

- Sản phẩm mỹ nghệ đợc tiêu dùng bởi những ngời sành chơi, những ngời thuộc tầng lớp thợng lu và những ngời có thu nhập cao

- Sản phẩm xuất khẩu

2.1.2.2 Đặc điểm về công nghệ, công cụ

Hệ thống công cụ của ngành TCN xa thờng là các công cụ thủ công và đơn giản Nhng nay nhiều khâu trong sản xuất của ngành TCN đã đợc trang bị máy móc nh máy ca, máy bào, máy lộng (nghề mộc), máy dệt (nghề dệt), máy cán thép, máy tuốt (nghề rèn) Các công nghệ hiện đại hơn đợc trang bị nh lò nung tuy nen (nghề gốm sứ), lò đúc cao tần (nghề rèn), dây truyền sản xuất giấy (nghề giấy)

Mặt khác, trong các làng nghề, các nghệ nhân với các bí quyết nhà nghề đã tạo nên sản phẩm độc đáo của riêng mình Việc “học mót” công nghệ rất khó khăn và các công nghệ thờng đợc duy trì lâu bền một cách bí mật trong từng gia đình hoặc từng dòng họ, thậm chí qua nhiều hế hệ và các làng nghề mới chỉ có thể tạo ra đợc các sản phẩm thông dụng cấp thấp hoặc phần thô của sản phẩm

Trang 15

Do nhu cầu mở rộng quy mô, trong nguồn lao động nông thôn có một bộ phận lao động đợc tách ra chuyên làm ngành nghề TCN Ngoài lao động gia đình, các cơ sở sản xuất còn phải thuê lao động (Bát Tràng, Ninh Hiệp, Đồng Kỵ, Đa Hội, Tơng Giang, Phù Khê là những nơi có nhiều lao động làm thuê) Điều đặc biệt, trong các làng nghề TTCN tỷ suất sử dụng lao động rất cao và hầu nh tất cả mọi ngời (từ trẻ em đến ngời già) đều có việc làm

2.1.2.4 Đặc điểm về nguyên, nhiên liệu

Tính chất đa dạng của sản phẩm ngành nghề TCN tạo nên sự phong phú về các loại nguyên liệu đợc sử dụng trong sản xuất Mỗi loại sản phẩm cần có một hệ thống nguyên liệu tơng ứng Trong đó những nguyên liệu chính chiếm tỷ trọng lớn về khối lợng vật chất và chi phí sản xuất nh: gỗ trong nghề mộc, đất sét cao lanh trong nghề làm gốm sứ, đồng trong nghề đúc đồng, sợi trong nghề dệt, phôi thép trong nghề cán thép và một số nguyên liệu khác tuy không lớn nhng không thể thiếu cho một sản phẩm trọn vẹn (ốc, trai trong khảm trai, men trong sản xuất đồ gốm sứ, các chất nhuộm trong nghề dệt mà việc sử dụng chúng đã thành bí quyết nhà nghề) Bên cạnh đó là các nhiên liệu (than cho nghề sắt thép, nghề gốm; gas cho nghề gốm; điện cho hầu hết các nghề )…

2.1.2.5 Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất

Trang 16

Trớc đây hình thức tổ chức sản xuất ngành nghề TCN thờng đơn giản, nhng ngày nay đã xuất hiện nhiều hình thức tổ chức sản xuất mới:

* Xét theo hình thức sở hữu có các loại: Công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, liên doanh, hộ sản xuất

* Xét theo phơng hớng sản xuất có: Các cơ sở chuyên sản xuất hàng TTCN; các cơ sở vừa làm hàng TTCN vừa làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm; các cơ sở vừa sản xuất hàng TTCN vừa sản xuất sản phẩm nông nghiệp

* Xét theo hình thức tổ chức sản xuất có: cơ sở sản xuất toàn bộ mọi chi tiết của sản phẩm, sản xuất gia công một bộ phận sản phẩm hay một công đoạn sản phẩm.[7, 16]

2.1.2.6 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngành nghề TCN đợc hình thành từ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Nhu cầu tiêu dùng thờng đợc phân chia thành các nhóm sau:

* Sản phẩm tiêu dùng dân dụng đợc tiêu dùng khá phổ biến ở các tầng lớp

dân c Đối với loại sản phẩm này do công nghệ sản xuất thấp, dễ bắt trớc nên nhiều nơi có thể sản xuất đợc Vì vậy cung về sản phẩm ngày một tăng, dẫn đến tình trạng ùn tắc sản phẩm, ảnh hởng dến sự phát triển của một số ngành nghề

* Sản phẩm mỹ nghệ cao cấp Khi cuộc sống nâng cao, ngời ta tiêu dùng

sản phẩm cao cấp nhiều hơn Vì vậy nhu cầu về sản phẩm này ngày càng cao, không chỉ về số lợng và chủng loại sản phẩm mà còn về chất lợng sản phẩm

* Sản phẩm xuất khẩu bao gồm cả sản phẩm dân dụng và sản phẩm thủ

công mỹ nghệ Ngời nớc ngoài rất a chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam và trầm trồ về những nét đẹp hài hoà, chứa đựng nhiều điển tích, hoa văn tinh tế và tính chất dân gian của sản phẩm làng nghề qua bàn tay khéo léo của thợ thủ công Sản phẩm gốm sứ, đồ mộc đợc tiêu thụ với khối lợng ngày càng lớn ở Đài Loan, úc, Nhật Sản phẩm mỹ nghệ khảm trai, ốc, mây tre đan đợc tiêu thụ rộng khắp ở Châu Âu Khách du lịch nớc ngoài thờng bỏ ra hàng giờ, nhiều lần để ngắm nhìn và lựa chọn những món quà đặc sắc đợc làm từ hòn đất, cành

Trang 17

tre, khúc gỗ, xơng thú, sừng, thổ cẩm, sợi đay, bẹ ngô, kim loại đơn sơ nh cuộc sống đời thờng của ngời Việt Nam nhng rất có hồn.[7, 16-17]

2.1.3 Khái niệm về tăng trởng và phát triển; phát triển ngành nghề thủ công nghiệp

2.1.3.1 Tăng tởng và phát triển

Tăng trởng và phát triển đôi khi đợc coi là đồng nghĩa, nhng thực ra chúng có liên quan với nhau và có những nội dung khác nhau Theo nghĩa chung nhất, tăng trởng là nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển không những nhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú về chủng loại và chất lợng, về cơ cấu và phân bổ của cải

Tăng trởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân hoặc thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời Nếu nh sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó đợc coi là tăng trởng kinh tế Tăng trởng cũng đợc áp dụng để đánh giá cụ thể đối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia

Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, phát triển bên cạnh thu nhập bình quân đầu ngời còn bao gồm nhiều khía cạnh khác Sự tăng trởng cộng thêm các thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự tham gia của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói trên là những nội dung của sự phát triển Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe và đảm bảo sự bình đẳng cũng nh quyền công dân Phát triển còn đợc định nghĩa là sự tăng trởng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng, vật chất, giáo dục, sức khỏe và bảo vệ môi trờng.[6, 88]

2.1.3.2 Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển Nó lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi trờng: đảm bảo

Trang 18

thỏa mãn những nhu cầu hiện tại mà không phơng hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của tơng lai Các thế hệ hiện tại khi sử dụng các nguồn tài nguyên cho sản xuất ra của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên và nghèo đói Cần phải để cho các thế hệ tơng lai đợc thừa hởng các thành quả lao động của thế hệ hiện tại dới dạng giáo dục, kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng đợc tăng c-ờng Tăng thu nhập kết hợp với các chính sách môi trờng và thể chế vững chắc có thể tạo cơ sở cho việc giải quyết cả hai vấn đề môi trờng và phát triển Điều then chốt đối với phát triển bền vững không phải là sản xuất ít đi mà sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với việc tiết kiệm các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng.[6, 89]

2.1.3.3 Phát triển ngành nghề thủ công nghiệp

Trên cơ sở lý luận về tăng trởng và phát triển, chúng ta thấy: Phát triển ngành nghề TCN là sự tăng lên về qui mô ngành nghề TCN và phải đảm bảo đ-ợc hiệu quả sản xuất của ngành nghề TCN.

Sự tăng lên về qui mô ngành nghề TCN đợc hiểu là sự mở rộng về sản xuất của từng ngành nghề TCN và số lợng ngành nghề đợc tăng lên theo thời gian và không gian, trong đó ngành nghề TCN cũ đợc củng cố, ngành nghề TCN mới đợc hình thành Từ đó giá trị sản lợng của ngành nghề TCN không ngừng đợc tăng lên, nó thể hiện sự tăng trởng của ngành nghề TCN

Sự phát triển ngành nghề TCN yêu cầu sự tăng trởng của ngành nghề TCN phải đảm bảo hiệu quả kinh, tế xã hội và môi trờng.

Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển ngành nghề TCN còn yêu cầu: Sự phát triển phải có kế hoạch, qui hoạch; sử dụng các nguồn lực nh tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất đảm bảo hợp lý có hiệu quả; nâng cao mức sống cho ngời lao động; không gây ô nhiễm môi tr-ờng; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Trang 19

2.2 Vai trò và ý nghĩa của phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn

2.2.1 Sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn

Đồng bằng sông Hồng là nơi đất hẹp ngời đông, bình quân diện tích đất canh tác 400-500 m2/ ngời Mặc dù ngời dân đã có nhiều cố gắng đầu t thâm canh, tăng vụ, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ngoài ra còn đợc Đảng và Nhà nớc tạo điều kiện cho đi lao động hợp tác với nớc ngoài, vận động hỗ trợ nhân dân vùng đất hẹp, khó khăn đi xây dựng vùng kinh tế mới Nhng thực tế tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao, chiếm từ 30-35% lao động nông thôn

TCN nông thôn với nhiều ngành nghề, không đòi hỏi nhiều vốn, yêu cầu kỹ thuật cao, chủ yếu là tận dụng lao động và có khả năng làm việc phân tán trong hộ gia đình Hơn nữa lao động sống trong giá thành sản phẩm TCN chiếm tỷ lệ cao, thờng chiếm từ 40 - 60% Do vậy nếu ngành nghề TCN phát triển mạnh mẽ sẽ thu hút đợc nhiều lao động nông thôn.

Sự phát triển của TCN sẽ góp phần thực hiện phân bổ hợp lý lao động Nhiều lao động sẽ kết hợp phát triển nông nghiệp với ngành nghề ở nông thôn, thậm chí nhiều hộ sẽ chuyển hẳn sang làm nghề TTCN Những hộ kiêm và chuyên sẽ là trung tâm thu hút lao động của địa phơng và những vùng xung quanh, từ đó dần dần hình thành các làng nghề nông thôn, thực hiện “ly nông bất ly hơng ”.

2.2.1 Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Để tồn tại và phát triển, ngành nghề TCN đã đầu t mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bớc giảm bớt lao động ở những khâu công việc nặng nhọc, hoặc lao động độc hại Từ đó các công cụ sản xuất đợc tăng cờng, đổi mới, hạ tầng đợc hoàn thiện góp phần làm tăng năng suất lao động Một khi cơ sở - vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng, trình độ ngời lao động đ-

Trang 20

ợc nâng cao lại là điều kiện ứng dụng có hiệu quả khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao đời sống của ngời dân nông thôn

2.2.3 Tăng thêm giá trị hàng hoá, thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp

Ngành nghề TCN nông thôn sử dụng các công nghệ truyền thống hoặc tiến bộ đã chế biến những nguyên liệu, tận dụng các nguồn tài nguyên, các phế phụ phẩm, phế liệu để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đáp ứng yêu cầu tiêu dùng và xuất khẩu Thông qua quá trình chế biến này đã làm tăng giá trị của hàng hoá Từ đó cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch từ nông nghiệp là chủ yếu sang nền kinh tế có công nghiệp và dịch vụ cùng phát triển và ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế quốc dân

2.2.4 Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc

Các làng nghề và ngành nghề TTCN gắn liền với lịch sử phát triển nền văn hoá Việt Nam Các sản phẩm làng nghề chứa đựng phong tục, tập quán, tín ngỡng mang sắc thái riêng của dân tộc Việt Nam Nhiều sản phẩm làng nghề có giá trị minh chứng sự thịnh vợng của quốc gia, cũng nh thể hiện những thành tựu, phát minh mà con ngời đạt đợc

2.3 Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn

2.3.1 Chủ trơng của Trung ơng

Sau khi nớc ta hoàn toàn giải phóng, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấy tầm quan trọng của TCN trong nền kinh tế quốc dân, vì vậy Đại hội Đảng IV(1976) khẳng định: “TTCN có vị trí, tầm quan trọng lâu dài trong nền kinh tế quốc dân, cần đặc biệt chú ý phục hồi phát triển mạnh các ngành nghề thủ công truyền thống của các địa phơng”.

Trang 21

Tại các đại hội V, VI, VII, VIII của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta tiếp tục có chủ trơng coi trọng phát triển ngành nghề TCN, phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.

Đại hội IX một lần nữa chú trọng đến phát triển ngành nghề TTCN ở nông thôn: “Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các trọng điểm công nghiệp ở nông thôn, các làng nghề gắn với thị trờng trong nớc và xuất khẩu, chuyển một phần doanh nghiệp gia công (may mặc, da - giầy) và chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn Có chính sách u đãi để thu hút đầu t mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác, từng bớc tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng qui mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân c nông thôn”.[5, 172]

2.3.2 Chủ trơng phát triển ngành nghề thủ công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh và huyện Từ Sơn:

* Tỉnh Bắc Ninh Ngay từ những ngày đầu tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập

(1997) do nhận thức và đánh giá đúng vai trò phát triển công nghiệp nói chung, công nghiệp làng nghề nói riêng, Tỉnh ủy - Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo các cấp các ngành xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (năm 1997) định hớng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, định hớng quy hoạch phát triển chuyên ngành, trong đó có quy hoạch phát triển công nghiệp thời kỳ 1997- 2010- 2015 (xác định mục tiêu phấn đấu đa Bắc Ninh đến năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản về công nghiệp Đề tài “Phơng hớng và giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá” đã đợc Tỉnh ủy- UBND tỉnh giao cho Sở Công nghiệp chủ trì phối hợp với 10 ban ngành liên quan khảo sát đánh giá, nghiên cứu đề xuất chủ trơng, giải pháp đã trình Tỉnh ủy

Trang 22

+ Ngày 25/05/1998 Tỉnh ủy Bắc Ninh đã ra Nghị quyết số 04-NQ/TU về phát triển làng nghề TTCN (bao gồm 3 định hớng và 7 giải pháp).[22]

+ Ngày 03/02/2000 Ban thờng vụ tỉnh Bắc Ninh ra Nghị quyết số 12-NQ/TU về xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm CN - TTCN.[23]

+ Ngày 03/01/2001 tại Báo cáo của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XV trình đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI [24, 55], phần nhiệm vụ chủ yếu của lĩnh vực kinh tế chỉ rõ: “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp- TTCN Triển khai xây dựng các cụm CN- TTCN làng nghề và đa nghề ở các huyện Tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế của địa phơng Tăng c-ờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhằm phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân”.

+ Ngày 04/05/2001 Tỉnh ủy Bắc Ninh ra Nghị quyết số 02-NQ/TU về xây dựng và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp (đa nghề và làng nghề).[25]

+ Ngày 26/06/2001 UBND tỉnh Bắc Ninh ra Quyết định số UB quy định u đãi khuyến khích đầu t trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.[30]

60/2001/QĐ-+ Trên cơ sở các chính sách của Đảng và Nhà nớc, Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI Sở Công nghiệp và TTCN Bắc Ninh đã trình Tỉnh ủy ra Nghị quyết về “Chủ trơng mở mang ngành nghề mới, đa khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất – TTCN, giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh”.[18, 3]

* Huyện Từ Sơn Báo cáo của Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ huyện Từ

Sơn tại đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIV, phần phơng hớng nhiệm vụ chỉ rõ: “Sản xuất công nghiệp – TTCN cần đợc đẩy mạnh, mở rộng sản xuất nhằm phát huy thế mạnh của huyện có nhiều tiềm năng, trớc hết phải khai thác có hiệu quả máy móc thiết bị hiện có, đồng thời phải cải tạo tăng cờng đổi thiết bị công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá” “Phát huy nội lực

Trang 23

phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nông thôn để tận dụng lao động d thừa Củng cố và phát triển các cụm công nghiệp và TTCN làng nghề Đa Hội, Đình Bảng, Đồng Kỵ, Tơng Giang ” “Chú trọng xây dựng và từng bớc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng nh điện, đờng, nớc sạch, mặt bằng sản xuất, khắc phục ô nhiễm môi trờng để sản xuất diễn ra thuận lợi tăng hiệu quả UBND huyện và các ngành chức năng của huyện cần tăng cờng cùng các cơ sở và doanh nghiệp tháo gỡ, giải quyết các khó khăn trong sản xuất cũng nh trong tiêu thụ sản phẩm”.[11, 33]

2.4 Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp ở một số nớc trên thế giới và Việt Nam

2.4.1 Phát triển ngành nghề thủ công nghiệp ở một số nớc trên thế giới

Việc phát triển TCN đã đợc các nớc trên thế giới và trong khu vực xem đó là một giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn Hơn nữa các nớc cũng còn xem xét phát triển TCN nh là một biện pháp để thực hiện công nghiệp hoá (CNH)- hiện đại hoá (HĐH) nông nghiệp nông thôn.

* Nhật Bản Ngành nghề TTCN của Nhật Bản bao gồm nhiều ngành

nghề khác nhau nh chế biến lơng thực, thực phẩm, nghề đan lát, nghề dệt chiếu, nghề thủ công mỹ nghệ Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, tuy tốc độ CNH nhanh và phát triển mạnh, song một số làng nghề vẫn tồn tại và các nghề thủ công vẫn đợc mở mang Họ rất quan tâm chú trọng đến việc hình thành các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nông thôn để làm vệ tinh cho các cho các xí nghiệp lớn ở đô thị.

Đi đôi với việc thúc đẩy các ngành nghề thủ công cổ truyền phát triển Nhật Bản còn chủ trơng nghiên cứu các chính sách, ban hành các luật lệ, thành lập các viện nghiên cứu, viện mỹ thuật và thành lập nhiều văn phòng cố vấn khác Nhờ đó các hoạt động phi nông nghiệp hoạt động một cách tích cực, thu

Trang 24

nhập từ các ngành phi nông nghiệp chiếm tới 85% tổng thu nhập của các hộ Năm 1993 các nghề thủ công và các làng nghề đạt giá trị sản lợng tới 8,1 tỷ đô la.

* Hàn Quốc Sau chiến tranh kết thúc, Chính phủ Hàn Quốc đã chú trọng

đến CNH nông thôn, trong đó có ngành nghề thủ công và làng nghề truyền thống Đây là một chiến lợc quan trọng để phát triển nông thôn Các mặt hàng đợc tập trung chủ yếu là: hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, ngành nghề TCN và sản xuất chế biến lơng thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Chơng trình phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nông dân bắt đầu từ năm 1997 Chơng trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao động thủ công, công nghệ đơn giản và sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng, sản xuất quy mô nhỏ khoảng 10 hộ gia đình liên kết với nhau thành tổ hợp, ngân hàng cung cấp vốn tín dụng với lãi suất thấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống đợc triển khai từ những năm 1970-1980 đã có 908 xởng thủ công dân tộc, chiếm 2,9% các xí nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23 nghìn lao động theo hình thức sản xuất tại gia đình là chính với 79,4% là dựa vào các hộ gia đình riêng biệt và sử dụng nguyên liệu địa phơng và bí quyết truyền thống.

* Đài Loan Trong quá trình CNH Đài Loan đã xây dựng các cơ sở công

nghiệp nhỏ sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm trong nông thôn Ngoài ra các làng xã vẫn phát triển các ngành nghề cổ truyền, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch và xuất khẩu Do CNH nông thôn và ngành nghề truyền thống phát triển mà số hộ nông dân chuyên làm ruộng đến nay chỉ còn trên dới 9%, trong đó cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân thu nhập từ hoạt động ngoài nông nghiệp chiếm 60 - 62%.

* Trung Quốc Nghề thủ công của Trung Quốc có từ lâu đời và nổi tiếng

nh gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim và nghề làm giấy Sang đầu thế kỷ XX,

Trang 25

Trung Quốc đã có khoảng 10 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp và không chuyên làm việc trong các hộ gia đình, trong các phờng nghề và các làng nghề Đến năm 1954, các ngành nghề TTCN đợc tổ chức vào các HTX, sau này trở thành các xí nghiệp Hơng Trấn và cho đến nay vẫn tồn tại một số làng nghề.

Xí nghiệp Hơng Trấn là tên gọi chung các xí nghiệp công thơng nghiệp, xây dựng và hoạt động ở khu vực nông thôn Nó bắt đầu xuất hiện vào năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa Xí nghiệp Hơng Trấn phát triển mạnh mẽ đã góp phần đáng kể vào việc thay đổi bộ mặt nông thôn Vào những năm 1980 các xí nghiệp cá thể và làng nghề đã phát triển nhanh, góp phần tích cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lợng công nghiệp nông thôn.

* Thái Lan Thái Lan là nớc có nhiều ngành nghề TTCN và làng nghề

truyền thống Các ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ nh chế tác vàng, bạc, đá quý và đồ trang sức đợc duy trì và phát triển tạo ra nhiều hàng hoá xuất khẩu, đứng vào hàng thứ hai trên thế giới Do kết hợp đợc tay nghề của các nghệ nhân tài hoa với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nên sản phẩm làm ra đạt chất lợng cao, cạnh tranh đợc trên thị trờng Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mỹ nghệ vàng bạc đá quý năm 1990 đạt gần 2 tỷ đô la Nghề gốm sứ cổ truyền của Thái Lan trớc đây chỉ sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc nhng gần đây ngành này đã phát triển theo hớng CNH, HĐH và trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ 2 sau gạo Vùng gốm truyền thống ở Chiềng Mai đang đợc xây dựng thành trung tâm gốm quốc gia với 3 mặt hàng: gốm truyền thống, gốm công nghiệp và gốm mới, đợc sản xuất trong 21 xí nghiệp chính và 72 xí nghiệp lân cận Cho đến nay 95% hàng hoá xuất khẩu của Thái Lan là đồ dùng trang trí nội thất và quà lu niệm Bên cạnh đó, nghề kim hoàn, chế tác ngọc, chế tác gỗ vẫn tiếp tục phát triển đã tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân c nông thôn.

Trang 26

* ấn Độ Là nớc có nền văn hoá, văn minh rất lâu đời đợc thể hiện rất rõ

trên các sản phẩm thủ công truyền thống Bên cạnh nghề nông, hàng triệu ngời dân sinh sống bằng các nghề TTCN với doanh thu hàng năm gần 1000 tỷ rupi ở nông thôn ấn Độ trong thời kỳ CNH nhiều cơ sở công nghiệp mới, công nghiệp sản xuất công cụ cải tiến, công nghiệp cơ khí chế tạo và công cụ chế biến đợc phát triển Đồng thời Chính phủ còn khuyến khích các ngành công nghiệp cổ truyền và TTCN cùng phát triển Vào những năm 1980 lực lợng thợ thủ công hoạt động trong các làng nghề là 4-5 triệu ngời chuyên nghiệp, cha kể hàng chục triệu nông dân làm nghề phụ, có những nghề sản xuất ra hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ cao cấp nh kim hoàn, vàng, bạc, ngọc ngà, đồ mỹ nghệ [10]

* Kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống của các nớc trên thế giới mà Việt Nam quan tâm

- Theo Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và ấn Độ thì muốn phát triển TCN trớc hết phải chú ý phát triển làng nghề và ngành nghề truyền thống Từ đó tạo thị trờng nông thôn rộng lớn cho các sản phẩm phi nông nghiệp và dịch vụ, góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển theo hớng CNH Để tăng năng suất lao động và giảm lao động nặng nhọc, nhiều ngành nghề cổ truyền đã trang bị một phần máy móc thiết bị cơ khí và nửa cơ khí, kết hợp bàn tay điêu luyện và và khối óc sáng tạo của các nghệ nhân Vì thế các ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền đang có điều kiện phát triển mạnh Chính điều này đã tạo điều kiện để nông dân tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, làm quen với tác phong sản xuất công nghiệp.

- Đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực ở nông thôn có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của ngành nghề TTCN Các nớc đều chú ý đầu t cho giáo dục và đào tạo tay nghề cho ngời lao động để họ tiếp thu đợc kỹ thuật tiên tiến Các nớc đều sử dụng triệt để các phơng pháp huấn luyện tay nghề cho ngời

Trang 27

lao động nh: bồi dỡng tại chỗ, bồi dỡng tập trung, bồi dỡng ngắn hạn, theo ơng châm thiếu gì huấn luyện đấy Đồng thời tiến hành lập các trung tâm, các viện nghiên cứu để đào tạo nghề một cách có hệ thống mà các cơ sở sản xuất hoặc các địa phơng có nhu cầu Ngoài ra các nớc cũng rất chú ý đến kinh nghiệm thực tiễn, tức là mời các nhà kinh doanh, nhà quản lý có kinh nghiệm trong việc CNH nông thôn để báo cáo những chuyên đề hoặc mang các sản phẩm đi triển lãm, trao đổi

ph Vai trò của Nhà nớc trong việc giúp đỡ, hỗ trợ về mặt tài chính, vốn cho các làng nghề truyền thống phát triển sản xuất kinh doanh Sự hỗ trợ về vốn, tài chính của Nhà nớc thông qua các dự án cấp vốn, bù lãi suất cho ngân hàng, bù giá đầu ra cho ngời sản xuất Thông qua sự hỗ trợ, giúp đỡ này mà các làng nghề truyền thống lựa chọn kỹ thuật gắn với lựa chọn hớng sản xuất Nhà nớc tạo điều kiện cho các ngành, nghề thủ công truyền thống đổi mới công nghệ, mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.

- Nhà nớc có chính sách thuế và thị trờng phù hợp để thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển Đi đôi với việc hỗ trợ về tài chính, tín dụng là chính sách thuế và thị trờng của nhà nớc để khuyến khích ngành nghề truyền thống phát triển.

- Khuyến khích sự kết hợp giữa đại công nghiệp với TTCN, giữa trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống, thúc đẩy nhau cùng phát triển Sự kết hợp giữa đại công nghiệp với TTCN và trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống là thể hiện sự phân công lao động, thông qua hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong vấn đề lựa chọn kỹ thuật và lựa chọn hớng sản xuất Để tạo dựng cho mối quan hệ này, ở hầu hết các nớc đều thiết lập chơng trình kết hợp giữa các trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống.[10]

2.4.2 Tình hình phát triển thủ công nghiệp ở Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh2.4.2.1 Tình hình phát triển thủ công nghiệp ở Việt Nam

Trang 28

Ngành nghề TCN ở nớc ta xuất hiện từ rất sớm Từ thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ 1 trớc công nguyên đến đầu thế kỷ 10) ngoài sản xuất nông nghiệp đã hình thành và phát triển các ngành nghề TTCN Các ngành nghề này chủ yếu sản xuất các công cụ và vật dụng làm bằng sắt, đồng, giấy, thủy tinh, mộc, xây dựng Vào thế kỷ IV, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của ấn Độ, ngời Việt Nam đã thổi những bình, bát thủy tinh nhiều màu sắc Dới thời Ngô đô hộ, hàng nghìn thợ thủ công Việt Nam bị bắt đa sang Trung Quốc để xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Vào thời kỳ Lý-Trần (thế kỷ X-XIV) ngoài việc phát triển nông nghiệp nh khai hoang vùng ven biển, củng cố đê điều thì TTCN và thơng nghiệp cũng đợc triều đình chú trọng phát triển Nổi bật nhất là nghề dệt ở vùng Thăng Long, nghề gốm ở Bát Tràng, nghề đúc đồng Đại Bái, Đê Cầu, Đông Mai (Bắc Ninh), làng rèn sắt Vân Chang (Nam Định)

Thời kỳ hậu Lê đến nhà Nguyễn, nông nghiệp phục hồi phát triển tạo điều kiện cho nghề TTCN phát triển mạnh và rộng khắp Thời kỳ này riêng ở vùng đồng bằng sông Hồng có hàng trăm nghề nh nghề dệt phát triển mạnh ở Hà Nội và Hà Tây, đúc đồng ở Ngũ Xã - Hà Nội, chế tác vàng bạc ở Châu Khê - Hải Dơng, chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình, dát vàng quỳ Kiêu Kỵ - Hà Nội, gốm Hơng Canh- Vĩnh Phúc, gốm sứ Quan Cậy - Hải Dơng, sắt Đa Hội - Bắc Ninh.

Đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) các ngành nghề phát triển phong phú hơn, các sản phẩm gốm, tơ lụa không chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn đợc đem ra trao đổi với các thơng nhân nớc ngoài nh: Bồ Đào Nha, Hà Lan,Tây Ban Nha, Trung Quốc

Thời kỳ Pháp thuộc (cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) nhiều sản phẩm công nghiệp xâm nhập vào thị trờng Việt Nam, cạnh tranh và chiếm u thế về chất lợng và công nghệ làm cho một số nghề truyền thống bị mai một và thất truyền Nhng mặt khác lại kích thích một số ngành nghề khác phát triển đáp

Trang 29

ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Cũng trong thời kỳ này, một số nghề mới đợc du nhập từ Pháp và một số nớc khác.

Theo Nguyễn Huy Phúc, thời gian này TTCN Việt Nam có khoảng 102 phơng pháp công nghệ khác nhau, trong đó có 44 loại công nghệ cổ truyền, 42 loại công nghệ mới du nhập và 16 loại công nghệ kết hợp Các nghề mới xuất hiện và du nhập vào đầu thế kỷ XX nh tráng gơng bằng bạc, bàn ghế mây, chế biến trà

Giai đoạn từ hoà bình lập lại đến trớc những năm 1986 (Miền Nam từ 1976-1996) giai đoạn này các ngành nghề đợc chú trọng phát triển và thị trờng chủ yếu là các nớc Đông Âu Mọi cá nhân, hộ làm ngành nghề đợc vận động vào làm trong các tổ hợp tác, các hợp tác xã Đồng thời để hỗ trợ cho ngành nghề phát triển, nhà nớc còn hình thành các xí nghiệp công t xuất nhập khẩu để thu mua, trao đổi hàng hoá lấy sản phẩm trong các ngành nghề để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu Vào năm 1986-1987 kim ngạch xuất khẩu đạt 246 triệu Rúp - Đôla Ngành nghề TTCN phát triển đã thu hút hàng triệu lao động nh ở Hà Tây năm 1986 làm nghề TTCN là 95771 ngời, đến năm 1988 tăng lên tới 111693 ngời, tăng 44,17%.

Vào đầu những năm 1990 khi thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ bị biến động nên hàng TTCN của Việt Nam không tiêu thụ đợc, sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhiều cơ sở phải đóng cửa ngừng hoạt động, lao động TTCN giảm mạnh: Hà Tây năm 1988 có 111693 lao động TTCN, đến năm 1991 chỉ còn 63313 lao động, giảm 43,31% Trong thời kỳ này ở Hải Phòng, trong 6 nghề thủ công đã giảm 11.000 ngời, ở Thái Bình, nghề mây tre đan sản phẩm tiêu thụ năm 1991-1992 chỉ bằng 10-15% so với giai đoạn 1988-1989.

Từ năm 1993 trở lại đây, đờng lối đổi mới kinh tế đã đem lại nhiều kết quả tích cực Chúng ta đã thực hiện chiến dịch mở rộng thị trờng bằng tuyên bố “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc”, chính vì vậy đã chuyển từ thị tr-ờng các nớc Đông Âu, Liên Xô truyền thống trớc đây sang các nớc khác, u tiên

Trang 30

các nớc trong khu vực Giai đoạn này ngành nghề TTCN lại đợc phục hồi, chuyển hớng và phát triển.[9, 22-24]

2.4.2.2 Tình hình phát triển thủ công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

Trong quá trình phát triển ngành nghề TCN ở Bắc Ninh, làng nghề đóng vai trò làm nòng cốt Các làng nghề của Bắc Ninh xuất hiện khá sớm, dần dần hình thành các làng nghề truyền thống Theo một số tài liệu thì từ thời nhà Lý cả nớc có 64 làng nghề, riêng Bắc Ninh có 14 làng nghề.[28, 2]

Trong từng thời kỳ phát triển, có những sản phẩm phù hợp với thị trờng ợc mở rộng dần ra các làng trong xã thành xã nghề Nói đến đồng Đại Bái là cả xã Đại Bái làm nghề gò rát đồng, gốm Phù Lãng là xã Phù Lãng (cả hai làng Đoàn Kết và Phấn Trung) đều làm gốm Gần đây hàng mộc mỹ nghệ phát triển…ở 3 xã Phù Khê, Hơng Mạc và Đồng Quang Đây lại là hình thức mới: một cụm xã liền nhau cùng sản xuất một loại sản phẩm và nó vẫn tiếp tục lan sang một số xã xung quanh Hiện nay ở Bắc Ninh đang hình thành các cụm sản phẩm: Cụm hàng mộc mỹ nghệ, cụm sắt thép, cụm dệt (Từ Sơn); cụm giấy, cụm hàng nhôm (Yên Phong); cụm hàng đồng, hàng nhựa (Gia Bình); cụm gốm (Quế Võ) …

đ-Trong quá trình vận động, ngành nghề TCN nói chung và sản xuất trong các làng nghề nói riêng cũng bộc lộ dần các hạn chế, mà sang thời kỳ kinh tế thị trờng đã phân hoá rõ: Những làng nghề trải qua nhiều thăng trầm mà vẫn giữ đợc nghề, chuyển đổi sản phẩm hoặc đầu t trang thiết bị công nghệ mới thì không những tồn tại mà còn phá triển mạnh hơn (giấy Phong Khê, thép Đa Hội, mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hơng Mạc ); Những làng nghề chậm đổi…mới về sản phẩm và công nghệ thì mất dần thị trờng, sản xuất bị thu hẹp, mai một.[28, 2]

Những năm qua một số ngành nghề ở Bắc Ninh đã có sự tăng trởng khá, trong đó phải kể đến các ngành: Dệt, sản xuất giấy, sản xuất kim loại, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất giờng tủ bàn ghế (Xem số liệu biểu 2.1)

Trang 31

Từ năm 1999 trở lại đây, nhờ có một loạt chính sách u tiên phát triển ngành nghề và khôi phục các làng nghề của tỉnh, một số ngành nghề TCN phát triển vợt bậc và đã đóng góp 49,4% trong cơ cấu ngành công nghiệp, ngành công nghiệp chiếm 37,1% trong cơ cấu GDP của tỉnh (năm 2001) Các cụm công nghiệp làng nghề đợc hình thành là bớc đột phá trong sự phát triển TCN của Bắc Ninh (Cụm công nghiệp làng nghề sắt thép Châu Khê, mộc mỹ nghệ Đồng Quang, giấy Phong Khê, đồng Đại Bái ).…

Biểu 2.1 Giá trị sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh qua các năm (Theo giá cố định năm 1994) [3]

5 SX sản phẩm từ phi kim loại 48202 48011 83312 121434 137402

6 Sản xuất kim loại 26032 25931 160032 246312 343023

7 SX sản phẩm từ kim loại 21876 25778 54896 60928 126021

8 SX giờng, tủ, bàn ghế 5510 60906 148227 190442 241402

2.5 Tổng quan các đề tài nghiên cứu về thủ công nghiệp ở nớc ta

Trong những năm qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về TCN:* Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong báo cáo “Đánh giá thực

trạng và định hớng phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2010” cho kết quả nghiên cứu nh sau:

Trang 32

Trong nông thôn Việt Nam, hộ nông nghiệp thuần (bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp) chiếm 62,22%, hộ kiêm chiếm 26,49% và hộ, cơ sở chuyên phi nông nghiệp chiếm 11,29%.

Ngành nghề nông thôn rất đa dạng, có hàng trăm nghề, việc phân loại nhóm nghề thờng căn cứ vào nguyên liệu đầu vào hoặc công nghệ sản xuất Ngành nghề nông thôn đợc chia làm 3 nhóm ngành chính: nhóm chế biến nông lâm thuỷ sản, nhóm TTCN, xây dựng và dịch vụ

Tuy nhiên ngành nghề trong nông thôn cũng nổi lên một số vấn đề đáng quan tâm:

- Tốc độ phát triển ngành nghề tơng đối cao nhng chủ yếu là loại hình kinh tế hộ (97,1%) quy mô nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu và khả năng hạn chế trong việc phát triển ngành nghề nông thôn theo hớng CNH.

- Tốc độ phát triển hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn cuối năm 1996 và trong năm 1997 có xu hớng giảm do hộ gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

- Tốc độ phát triển ngành nghề không đồng đều giữa các vùng Giá trị sản ợng TTCN trong 5 năm 1991-1995 bình quân tăng 7,8% trong đó Miền Bắc tăng 3,7%, Miền Nam tăng 10,1%, vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ tăng cao nhất 18,2%.

l-* Theo Đỗ Quang Dũng: Phát triển ngành nghề trong nông thôn là một

trong những biện pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá Nó thu hút và giải quyết việc làm cho khá đông số lao động nông thôn ở các vùng nông thôn, từ đó góp phần tăng thêm thu nhập từ phi nông nghiệp cho ngời nông dân.[4]

* Theo Nguyễn Ty Việc hiện đại hoá công nghệ truyền thống, kết hợp

công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, kết hợp nhiều ngành, nhiều công nghệ trên một đơn vị sản phẩm sẽ tạo cho sản phẩm tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn vừa tinh sảo, vừa hiện đại, cạnh tranh đợc trên thị trờng là yếu tố

Trang 33

quyết định đa tiểu thủ công nghiệp nông thôn lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.[27,18]

* Theo Phạm Đức Minh và đồng sự Việc phát triển ngành nghề TTCN

vùng đồng bằng sông Hồng phải trên cơ sở phát huy những kinh nghiệm, gìn giữ những sản phẩm mang tính truyền thống, đồng thời phải có sự chuyển đổi phù hợp trong nền kinh tế thị trờng Sẽ không thể tồn tại khi chỉ sản xuất nhng cái ta có, mà phải nắm đợc nhu cầu thị trờng để đầu t khoa học công nghệ phù hợp, nâng cao giá trị các sản phẩm mang tính truyền thống.[9, 52]

* Theo PGS.TS Phạm Vân Đình, KS Đinh Văn Hiến, KS Nguyễn Phợng Lê: “Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có vị trí quan trọng và có tác dụng trực

tiếp nâng cao thu nhập của c dân nông thôn trên cơ sở sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong sản xuất.”[7, 8]

* Kết quả điều tra ở 9 tỉnh trong cả nớc “Thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam” của nhà xuất bản thống kê năm 1998 cho kết luận: Sự phát triển TTCN ở nông thôn trong giai đoạn từ 1991-1996 có tốc độ tăng trởng chậm và không ổn định.

3 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Trang 34

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên3.1.1.1 Vị trí địa lý

Từ Sơn là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 13km, phía Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội Có vị trí địa lý ở vào khoảng 21005’50“ - 21010‘05“ độ vĩ bắc và 105056’00“-106000‘00” độ kinh đông.

Về địa giới hành chính: Từ Sơn tiếp giáp các tỉnh sau:- Phía Bắc giáp huyện Yên Phong - Bắc Ninh.- Phía Nam giáp huyện Gia Lâm - Hà Nội.- Phía Đông giáp huyện Tiên Du - Bắc Ninh.

- Phía Tây giáp huyện Gia Lâm và Đông Anh - Hà Nội.

3.1.1.2 Địa hình

Do nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình của huyện Từ Sơn tơng đối bằng phẳng, phần lớn diện tích đất tự nhiên có độ dốc nhỏ hơn, địa hình có xu thế nghiêng ra biển theo hớng Tây Bắc-Đông Nam mang nét đặc tr-ng và chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng Toàn huyện có độ cao trung bình khoảng 2,5-6,0m so với mặt nớc biển.

Nhìn chung địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lới khu dân c, các khu công nghiệp, TTCN …

3.1.1.3 Khí hậu và thời tiết

Do nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên khí hậu thời tiết của Từ Sơn mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với hai mùa rõ rệt.

Trang 35

Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trớc kết thúc vào tháng 4 năm sau, mùa ma nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Một số chỉ tiêu về khí hậu thời tiết năm 2002 của huyện thể hiện qua phụ lục 1.Ngoài ra ở Từ Sơn vào các tháng mùa hạ còn bị ảnh hởng của gió bão kèm theo ma lớn kéo dài nhiều ngày gây ngập úng cho một số vùng trũngcủa huyện gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân c Vào mùa đông đôi khi có sơng muối xuất hiện làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp Với điều kiện khí hậu nh trên Từ Sơn có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, nhng lợng ma lớn tập trung theo mùa là yếu tố hạn chế đến sản xuất nông nghiệp.

3.1.1.4 Đặc điểm đất đai của huỵên

Huyện Từ Sơn có tổng diện tích (DT) đất tự nhiên là 6140,15 ha (chiếm 7,64% diện tích tự nhiên của tỉnh), phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính xã Toàn huyện có 10 xã và một thị trấn, xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất là xã Đình Bảng có 852,12 ha chiếm 13,87%, thị trấn Từ Sơn có diện tích đất tự nhiên nhỏ nhất là 29,44 ha chiếm 0,47%, diện tích đất tự nhiên bình quân trên đầu ngời khoảng 0,05 ha, đây là mức thấp so với toàn tỉnh (bình quân toàn tỉnh khoảng 0,09 ha/ngời).[14]

Biểu 3.1 cho thấy tình hình sử dụng đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm 2000- 2002.

Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất, chiếm 4091,50 ha (chiếm 68,93%), tiếp đó là đến đất chuyên dùng, đất thổ c, đất cha sử dụng, đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp trong những năm qua giảm bình quân mỗi năm 1,70%, diện tích đất này có xu hớng giảm qua các năm là do nhu cầu về đất thổ c và đất chuyên dùng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế của huyện, năm 2002 giảm so với năm 2000 là 143,12 ha.

Đất chuyên dùng có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện, đặc biệt là đối với sự phát triển ngành nghề CN-TTCN nông thôn

Trang 36

Biểu 3.1 Đặc điểm đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm (2000-2002) [17]

1.1 Đất nông nghiệp (NN)4234.6268.97 4168.3267.894091.566.6498.4398.1698.30 a Đất cây hàng năm4041.4095.44 3978.2795.443897.6495.2698.4497.9798.21

Trang 37

Trớc tình hình phát triển kinh tế nh hiện nay, việc tăng lên của diện tích đất chuyên dùng là tất yếu và việc lấn sang đất sản xuất nông nghiệp là không tránh khỏi Từ năm 2000 đến năm 2002 đất chuyên dùng tăng bình quân 5,69% mỗi năm

Bình quân diện tích đất nông nghiệp năm 2002 trên hộ nông nghiệp (0,178) và trên một lao động nông nghiệp (0,10 ha) là tơng đối thấp Đây chính là sức ép và cũng chính là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển CN- TTCN nông thôn và dịch vụ, trong đó có các làng nghề

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội3.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động

Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm 2000 – 2002 đợc thể hiện qua biểu 3.2.

Hiện nay, toàn huyện có 28720 hộ với 120456 nhân khẩu; số hộ nông nghiệp là 20545 hộ (71,54%), hộ phi nông nghiệp là 8175 hộ (28,46%), trong đó hộ ngành nghề TCN là 7053 hộ (chiếm 86,28% số hộ phi nông nghiệp) Trong những năm qua, hộ phi nông nghiệp có xu hớng tăng lên, năm 2000 là 4535 hộ (16,78%) thì năm 2002 là 8175 hộ (155.36%), bình quân mỗi năm tăng 34,26% Mặt khác, số hộ nông nghiệp có xu hớng giảm, bình quân mỗi năm giảm 4,42% Điều này cho thấy số hộ làm nông nghiệp đã chuyển dần sang các lĩnh vực khác, chủ yếu là ngành nghề TCN.

Về nguồn lao động, năm 2002 toàn huyện có 66952 lao động chiếm 55,58% dân số toàn huyện, lao động phi nông nghiệp chiếm 38,79% Lao động ngành nghề TCN chiếm 87,53% lao động phi nông nghiệp Từ năm 2000đến năm 2002 lao động phi nông nghiệp không ngừng tăng lên, bình quân mỗi năm tăng 8,19%, lao động ngành nghề TCN cũng không ngừng tăng lên, bình quân mỗi năm tăng 20,60% Điều đó phần nào phản ánh sự phát triển của ngành nghề TCN của huyện trong những năm qua.

Trang 38

Biểu 3.2 Tình hình dân số lao động của huyện qua các năm (2000-2002) – [17]

3.1 Lao động nông nghiệplđ 40221 64.44 40415 62.94 40981 61.21 100.48 101.40 100.94 3.2 Lao động phi nông nghiệplđ 22191 35.56 23802 37.06 25971 38.79 107.26 109.11 108.18Trong đó: Lđ ngành nghề TCNlđ 15630 70.43 200016 84.09 22733 87.53 128.06 113.57 120.60

4 Một số chỉ tiêu BQ/hộ

Trang 39

3.1.2.2 Đặc điểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

- Giao thông: Huyện có hệ thống giao thông đờng bộ tơng đối hoàn chỉnh: quốc lộ 1A có chiều dài 10 km, đờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn chạy qua huyện, quốc lộ 1B đi qua với chiều dài 7 km Ngoài ra, huyện còn có khoảng 30 km đờng liên xã và 35 km đờng liên thôn tạo điều kiện cho các loại xe có thể đi vào dễ dàng tới các trung tâm xã, hơn 90% số thôn, xã trong huyện có đờng làng ngõ xóm đợc lát gạch hoặc đổ bê tông.

- Thuỷ lợi: Đê sông Ngũ huyện khê đợc nâng cấp và rải phối đợc 36 km mặt đê đảm bảo an toàn mùa ma lũ và thuận lợi về giao thông cho các xã có đê Toàn huyện đã kiên cố hoá đợc 25 km kênh mơng cấp 3 và 5 km kênh mơng cấp 2 Với hệ thống kênh mơng nh vậy đã tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển khá toàn diện, cơ cấu mùa vụ từng bớc đợc bố trí hợp lý.

- Điện và thông tin bu điện: Hiện nay 100% số thôn trong huyện đều có điện tiêu dùng và sản xuất, với 35 km đờng dây cao thế 35 kw, 153 km đờng dây cao thế 10 kw, 74 trạm biến áp, hạ áp Tuy nhiên, thiết bị đờng dây nhiều tuyến quá cũ, xuống cấp nghiêm trọng gây tổn hao điện năng lớn dẫn đến giá bán điện cho hộ còn ở mức cao.

Đến nay 10/10 xã của toàn huyện đã có điểm bu điện văn hoá, Toàn huyện có khoảng 11.000 máy điện thoại thuê bao(12/2002), đa bình quân 9 máy/100 ngời dân góp phần đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng trong phạm vi huyện.

- Y tế: Tuy còn khó khăn về cơ sở vật chất, phơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật nhng ngành y tế đã có nhiều cố gắng trong việc khám chữa bệnh Đến nay huyện có 1 trung tâm y tế và 10/10 xã có trạm y tế với đội ngũ y bác sỹ đã đợc đào tạo chuyên môn tốt phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngời dân Tuy vậy việc quản lý hành nghề y dợc t nhân cha chặt chẽ, công suất sử dụng giờng bệnh còn thấp, việc kiểm tra vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm cha thờng xuyên.

Trang 40

- Giáo dục- đào tạo: Phát triển khá toàn diện, hiện nay toàn huyện có 3 trờng phổ thông trung học (trong đó có 2 trờng dân lập), 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên, có 22 trờng tiểu học và trung học cơ sở, 59 nhà trẻ mẫu giáo Đến nay đã có 10/11 xã, thị trấn có trờng học xây dựng kiên cố Nằm trên địa bàn huyện còn có trờng Đại học thể dục thể thao Trung ơng I, trờng trung cấp thuỷ sản IV, trờng trung cấp quản lý kinh tế.[17]

3.1.2.3 Tình hình phát triển về kinh tế

Từ Sơn đợc coi là nơi đất chật ngời đông Vì thế từ xa đến nay ngời dân nơi đây không bao giờ chỉ trông chờ vào thửa ruộng chịu đói, chịu nghèo Nhiều nghề truyền thống ở các làng xã đã đợc duy trì và phát triển, nhất là trong thời kỳ đổi mới Đó là nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Quang, Phù Khê, Hơng Mạc; Sắt thép ở Châu Khê, Đình Bảng; Dệt ở Tơng Giang; Sơn mài ở Đình Bảng, Đồng Quang, xây dựng ở Đồng Nguyên, Tơng Giang Ngoài ra Từ Sơn còn nổi tiếng với những sản phẩm giò, chả, nem, bún ở làng Lã (Tân Hồng), bánh phu thê Đình Bảng, rợu nếp cẩm Đồng Nguyên

Trong những năm qua, Từ Sơn luôn là huyện có đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất CN- TTCN ngoài quốc doanh (năm1999 chiếm 55,45%, năm2000 chiếm 52,87%, năm 2001 chiếm 55,89%) (Xem phụ lục 2)

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua các năm 2000- 2002 đợc thể hiện qua biểu 3.3.

Tổng giá trị sản xuất của huyện không ngừng tăng lên qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 24,04% Đóng góp lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2002 là ngành CN- TTCN (62,44%), sau đó đến ngành thơng mại dịch vụ (26,74%) và cuối cùng là ngành nông lâm, thủy sản (10,82%) Qua số liệu về cơ cấu các ngành (theo giá cố định năm 1994) thì chúng ta thấy đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm theo hớng tăng dần tỷ trọng CN-TTCN và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Biểu đồ 3.1 biểu diễn cơ cấu kinh tế

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:16

Xem thêm: hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2 Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm (2000-2002). - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
3.2 Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm (2000-2002) (Trang 2)
Biểu 3.2. Tình hình dân số lao động của huyện qua các năm (2000-2002) – [17] - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
i ểu 3.2. Tình hình dân số lao động của huyện qua các năm (2000-2002) – [17] (Trang 38)
- Đình Bảng (Đình Bảng) - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
nh Bảng (Đình Bảng) (Trang 50)
Biểu 4.3. Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn (2000-2002) [18] - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
i ểu 4.3. Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn (2000-2002) [18] (Trang 57)
1.2. Theo hình thức:- Tại chỗ 16 14.29 5.3 38 8.89 2.67 46 19.01 2.56 - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
1.2. Theo hình thức:- Tại chỗ 16 14.29 5.3 38 8.89 2.67 46 19.01 2.56 (Trang 62)
Biểu 4.7. Tình hình trang thiết bị của các cơ sở điều tra - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
i ểu 4.7. Tình hình trang thiết bị của các cơ sở điều tra (Trang 67)
Đây chính là đơn vị điển hình về sản xuất và xuất khẩu hàng đồ gỗ mỹ nghệ ở nớc ta hiện nay. - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
y chính là đơn vị điển hình về sản xuất và xuất khẩu hàng đồ gỗ mỹ nghệ ở nớc ta hiện nay (Trang 74)
Biểu 4.16. Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 và năm 2010 [18] - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
i ểu 4.16. Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 và năm 2010 [18] (Trang 100)
Biểu 4.17. Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
i ểu 4.17. Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn (Trang 102)
Phụ lục 4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở điều tra - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
h ụ lục 4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở điều tra (Trang 140)
Phụ lục 5. Phiếu điều tra - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
h ụ lục 5. Phiếu điều tra (Trang 141)
13. Tình hình vốn cho sản xuất ngành nghề: - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
13. Tình hình vốn cho sản xuất ngành nghề: (Trang 143)
15. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Tên sản  - hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc
15. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Tên sản (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w