Đói nghèo tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang Nguyên nhân và giải pháp
Trang 1MỞ ĐẨU
Lý do chọn đề tài:Lý Lý do chọn đề tài:do Lý do chọn đề tài:chọn Lý do chọn đề tài:đề Lý do chọn đề tài:tài:
Đói nghèo là một trong những vấn đề cần được quan tâm giải quyếtmang tính cấp thiết trên thế giới hiện nay Một trong những chính hàng đầucủa liên hiệp quốc là phải cải thiện mức sống cho hơn một tỉ người nghèo trênthế giới Tại hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc năm 2000, đã có 189quốc gia thành viên tham gia đã nhất trí thông qua Mục tiêu Phát triển Thiênniên kỷ MDG và các chiến lược nhằm giải quyết tình trạng đói nghèo toàncầu.
Chưa bao giờ các nhà lãnh đạo cao cấp của các quốc gia lại quan tâmđến vấn đề đói nghèo như bây giờ Tuyên bố thiên niên kỷ và các mục tiêuphát triển tạo ra lộ trình về một thế giới mà ở đó không còn người nghèo đói,ai cũng được học hành, sức khỏe của người dân được cải thiện, được bảo vệmột cách bền vững, mọi người đều được hưởng các quyền tự do, bình đẳng vàcông bằng.
Việt Nam là một nước nông nghiệp Gần 70% dân số ở nông thôn, chủyếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp Trình độ sản xuất chủ yếu còn dựatrên nền sản xuất nhỏ và lạc hậu Nước ta lại chịu nhiều sự tác động của thiêntai, khí hậu khắc nghiệt, hậu quả chiến tranh vẫn còn nặng nề.
Trong công cuộc đổi mới của đất nước Cùng với sự chuyển đổi nềnkinh tế từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nềnkinh tế của nước ta đang từng bước được cải thiện Đời sống của người dântừng bước được nâng lên Tuy nhiên bên cạnh đó nghèo đói vẫn là một vấn đềlớn được Đảng và nhà nước quan tâm
Mục tiêu xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xãhội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới
Trang 2có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên thoátkhỏi đói nghèo
Tuy nhiên do nền kinh tế nước ta chưa phát triển nên một bộ phậnkhông nhỏ dân cư gặp không ít khó khăn trong sản xuất và đời sống, đã trởnên nghèo đói Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường sự phân hóa giàu nghèongày càng tăng lên một cách rõ rệt với quy mô ngày càng lớn Theo số liệucủa tổng cục thống kê, tỷ lệ nghèo chung của nước ta năm 2008 là 14,5% Tỷlệ hộ nghèo tập trung nhiều ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, trong đócó Huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang.
Nói đến Hà Giang là nói đến một tỉnh nghèo ở địa đầu tổ quốc, nơi đâyvới địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, hạ tầng cơ sở còn thấpkém, kinh tế chậm phát triển, đời sống của nhân dân còn gặp rất nhiều khókhăn Tỉnh có 6 huyện vùng cao nằm trong số 61 huyện có tỷ lệ nghèo caonhất nước (trên 50%) là: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ, HoàngSu Phì và Xín Mần
Đồng Văn là một huyện vùng cao núi đá nằm trong bốn huyện khókhăn nhất của tỉnh, nên những khó khăn nêu trên của huyện lại tăng thêm gấpbội Chính vì vậy tỷ lệ hộ đói nghèo của huyện còn khá cao so với mặt bằngchung của tỉnh Trong những năm qua huyện Đồng Văn đã có nhiều cơ chếchính sách hỗ trợ các hộ đói nghèo thoát đói giảm nghèo Nhằm rút ngănkhoảng cách giàu nghèo, taọ cơ hội cho mọi người dân đều có quyền bìnhđẳng tối thiểu ngang nhau Các chính sách về xóa đói giảm nghèo được chínhquyền địa phương tổ chức triển khai hết sức chặt chẽ, được đông đảo ngườidân hưởng ứng và đồng tình thưc hiện Như đã nói ở trên Đồng Văn là huyệnvùng cao núi đá của tỉnh, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độdân trí còn thấp, địa hình phức tạp chia cắt, phong tục tập quán lạc hậu cònnặng nề Do vậy, mặc dù các cơ chế chính sách trong công tác xóa đói giảm
Trang 3nghèo đã được thực thi Xong trong thực tế các cơ chế chính sách về xóa đóigiảm nghèo không phải lúc nào cũng được thực hiện một cách nghiêm túc vàcó hiệu quả.
Chính vì những lí do của vấn đề đã nêu trên nên trong chuyên đề củamình tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Đói nghèo tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang: Nguyên nhân vàgiải pháp”
Qua đó tìm hiểu thực trạng đói nghèo, nhu cầu xóa đói giảm nghèo củangười dân và hiệu quả của những chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Mục Lý do chọn đề tài:đích Lý do chọn đề tài:nghiên Lý do chọn đề tài:cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu nguyên nhân đói nghèo của huyệnĐồng Văn Đồng thời nghiên cứu những chính sách về xóa đói giảm nghèocủa nhà nước, cũng như của địa phương Từ đó đưa ra những khuyến nghị,những giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình tổ chức thựchiện chương trình xóa đói giảm nghèo tại địa bàn, giúp người nghèo tự vươnlên trong cuộc sống.
Lý do chọn đề tài:Đối Lý do chọn đề tài:tượng Lý do chọn đề tài:và Lý do chọn đề tài:phạm Lý do chọn đề tài:vi Lý do chọn đề tài:nghiên Lý do chọn đề tài:cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Lý do chọn đề tài:Nguyên nhân đói nghèo và giải pháp xóa đói
giảm nghèo ở huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi địa
bàn huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang.
Lý do chọn đề tài:Phương Lý do chọn đề tài:pháp Lý do chọn đề tài:nghiên Lý do chọn đề tài:cứu:
Thông qua các phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích tổng hợp đểnghiên cứu đề tài.
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHÈO ĐÓI1.1 Nghèo khổ về thu nhập
1.1.1 Lý do chọn đề tài:Khái Lý do chọn đề tài:niệm:
Nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện như: thu nhậphạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùngnhững lúc khó khăn và bị tổn thương trước những đột biến, ít được tham giavào quá trình ra quyết định…
Như vậy nghèo khổ được định nghĩa trên nhiều khía cạnh khác nhau, việc đolường một cách nhất quán từng khía cạnh của nghèo khổ là điều rất khó thựchiện,còn gộp tất cả những khía cạnh đó vào một chỉ số nghèo hay thước đoduy nhất về nghèo khổ là không thể.
Tại hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương doESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan (9/1993) đã đưa ra định nghĩa chungnhư sau: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏamãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hộithừa nhận tùy theo tình trạng phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quáncủa địa phương Định nghĩa này hiện nay đang được nhiều quốc gia sử dụngtrong đó có Việt Nam.
1.1.2 Lý do chọn đề tài:Phương Lý do chọn đề tài:pháp Lý do chọn đề tài:đánh Lý do chọn đề tài:giá Lý do chọn đề tài:nghèo Lý do chọn đề tài:khổ Lý do chọn đề tài:về Lý do chọn đề tài:thu Lý do chọn đề tài:nhập
Theo quan điểm tiếp cận của WB, thì phạm vi của sự nghèo khổ ngàycàng mở rộng Nghèo khổ thường gắn với sự thiếu thốn trong tiêu dùng.Nhưng từ giữa năm 1970 và những năm 1980, nghèo khổ được tiếp cận theonhu cầu cơ bản gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội và nguồn lực Từ giữa năm1980 đến nay tiếp cận theo năng lực và cơ hội, gồm: tiêu dùng,dịch vụ xã hội,nguồn lực và tính dễ bị tổn thương Từ cách tiếp cận trên, khi đánh giá tìnhtrạng nghèo khổ không chỉ dựa theo tiêu chí không gắn với thu nhập.
Trang 5Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, việc phân tích và đáng giánghèo khổ chủ yếu dựa trên tiêu chí thu nhập (hay chi tiêu) Phương pháp nàycho phép so sánh tình trạng nghèo khổ giữa các nước, các vùng khác nhautheo thời gian nhằm cung cấp thông tin cho các chính sách công và đánh giámức độ thành công của các chính sách đó Nhưng làm thế nào để biểu thị“nghèo khổ” bằng một con số có ý nghĩa? Các nhà kinh tế đã được dựa trênkhái niệm “nghèo khổ tuyệt đối” Khái niệm này nhằm biểu thị một mức thunhập (chỉ tiêu) tối thiểu cần thiết để đảm bảo những “nhu cầu vật chất cơ bản”như lương thực, quần áo, nhà ở để cho mỗi người có thể “tiếp tục tồn tại” tuynhiên nảy sinh một số vấn đề sau:
Thứ nhất, việc xác định mức này là một vấn đề chủ quan gây kho khănchho việc so sánh giữa các nước.
Thứ hai, mức thu nhập tối thiểu cần thiết sẽ thay đổi theo tiêu chuẩncủa mức sống xét theo thời gian và theo quốc gia (hay khu vực) Chẳng hạn,một người dân ở nước phát triển hiện nay được phân loại là nghèo thì thực rahọ lại còn có mức sống tốt hơn những người dân ở nước họ vào những năm60 hoặc một số người dân ở các nước kém phát triển ngày nay mà họ khôngđược coi là nghèo.
Do vậy, một phương pháp đã được các nhà khinh tết sử dụng là xácđịnh “giới hạn (ranh giới) nghèo khổ” hay còn gọi là “đường nghèo khổ”.
Vậy “giới hạn nghèo khổ” được xác định như thế nào? Về phương phápluận tiếp cận,chúng ta có thể lựa chọn xác định giới hạn nghèo khổ theo thunhập hay chi tiêu.tuy nhiên,phương pháp được sử dụng nhiều hơn là tiếp cậntheo chi tiêu Vì chi tiêu của hộ gia đình là chỉ số liên quan chặt chẽ đến phúclợi hơn là thu nhập Và số liệu về thu nhập thường là không chính xác, đặcbiệt ở các nước đang phát triển (có một bộ phận những người lao động là tựhành nghề).
Trang 61.1.2.1 Phương pháp của ngân hàng thế giới
Phương pháp mà WB đẫ sử dụng ở nhiều nước đang phát triển là dựavào ngưỡng chi tiêu tính bằng đô la mỗi ngày Ngưỡng nghèo thường dùnghiện nay là 1 đô la và 2 đô la/ngày (theo sức mua tương đương) Đây là mứctiêu có thể đảm bảo mức cung cấp năng lượng tối thiểu cần thiết cho conngười, mức chuẩn đó là 2100 calo/người/ngày.
Ngưỡng nghèo này gọi là ngương nghèo lương thực, thực phẩm (nghèo đói ởmức thấp) Vì mức chỉ tiêu này chỉ dảm bảo mức chuẩn về cung cấp nănglượng mà không đủ chỉ tiêu cho những hàng hóa phi lương thực Nhữngngười có mức chỉ tiêu dưới mức chi cần thiết để đạt được 2100/calo/ngày gọilà “nghèo về lương thực, thực phẩm”.
1.1.2.2 Phương pháp của Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay, có phương pháp tiếp cận với ranh giới nghèo đóinhư sau:
+ Phương pháp dựa vào cả thu nhập và chi tiêu theo đầu người (phươngpháp của tổng cục thống kê).
Phương pháp này đã xác định 2 ngưỡng nghèo.
Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ lương thựchàng ngày được để đảm bảo mức độ dinh dưỡng.như vậy,phương pháp tiếpcận này tương tự cách tiếp cận của WB (đã nói ở trên).
Ngưỡng nghèo thứ hai, thường gọi là “ngưỡng nghèo chung” ngưỡngnày bao gồm cả phần chi tiêu cho hàng hóa phi lương thực.
Ngưỡng nghèo Việt nam được tính toán từ cuộc điều tra mức sống dân cư1993 và 1998 như sau:
Bảng 1.1: Ngưỡng nghèo ở Việt Nam
Chỉ tiêu bình quân đầu người /năm
1993 1998
Trang 7(tính vào thời điểm1/1993)
(tính vào thời điểm1/1998)
Ngưỡng nghèo về lươngthực, thực phẩm
750 nghìn đồng 1.287 nghìn đồngNgưỡng nghèo chung 1.116 nghìn đồng 1.788 nghìn đồng
+ Phương pháp dựa trên thu nhập của hộ gia đình (phương pháp của bộlao động – thương binh – xã hội) Phương pháp này đang được sử dụng đểxác định chuẩn nghèo đói của chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia(chuẩn nghèo quốc gia).
Người được coi là nghèo về thu nhập là những người mà thu nhập củahọ nhằm ở bên dưới các “giới hạn” hay “đường chuẩn nghèo” đã được quyđịnh là 200 nghìn đồng/tháng ở khu vực nông thôn và 260 nghìn đồng/tháng ởkhu vực thành thị.
Việc nhận diện ai là người nghèo luôn là một vấn đề khó khăn cáchthông thường và đã được các nước đang phát triển và WB sử dụng là dựa vàokết quả các cuộc điều tra về thu nhập (chi tiêu) của hộ gia đình (phương phápthống kê) Những người đang sống trong “nghèo khổ tuyệt đối” là nhữngngười mà 4/5 chỉ tiêu của họ là giành cho nhu cầu về ăn mà chủ yếu là lươngthực,và một chút ít thực phẩm (thịt hoăc cá); tất cả đều thiếu dinh dưỡng; chỉ1/3 số người biết chữ; và tuổi thọ của họ vào khoảng 40 năm.
Một cách tiếp cận khác cũng thường được sử dụng để xem xét nghèođói là chia dân cư thành các nhóm khác nhau (theo 5 nhóm) nhóm 1/5 nghèonhất là 20% dân số, những người sống trong các hộ gia đình có mức thu nhập(chỉ tiêu) thấp nhất.
Bên cạnh sự nghèo khổ tuyệt đối,ở nhiều nước còn xét đến sự nghèokhổ tuyệt đối Nghèo khổ tương đối được xét trong tương quan xã hội, phụthuộc địa điểm cư dân sinh sống và phương thức tiêu thụ phổ biến ở nơi đó.
Trang 8Sự nghèo khổ tương đối được hiểu là những người sống dưới mức tiêu chuẩncó thể chấp nhận được trong những địa điểm và thời gian xác định Đây lànhững người cảm thấy bị tước đoạt những cái mà đại bộ phận những ngườikhác trong xã hội được hưởng Do đó, chuẩn mực để xem xét nghèo khổtương đối thường khác nha từ nước này sang nước khác hoặc từ vùng nàysang vùng khác Nghèo khổ tương đối cũng là một hình thức biểu hện sự bấtbình đẳng trong phân phối thu nhập.
1.1.3 Lý do chọn đề tài:Chỉ Lý do chọn đề tài:số Lý do chọn đề tài:đánh Lý do chọn đề tài:giá
Dựa trên cách tiếp cận định nghĩa sự nghèo khổ nói trên, thước đo sửdụng phổ biến hiện nay để đánh giá nghèo khổ về thu nhập là điểm số ngườisống dưới chuẩn nghèo Gọi là “chỉ số đếm đầu người” (HC – headcountindex) Từ đó xác định tỷ lệ nghèo (tỷ lệ đếm đầu - HCR).
Tỷ lệ nghèo được tính bằng tỷ lệ phần trăm của dân số Việc sử dụngchỉ số này là cần thiết để đánh giá tình trạng nghèo và những thành công trongmục tiêu “giảm nghèo” của quốc gia và thế giới.tuy nhiên để phản ánh đượctính chất gay gắt của nghèo đói và để có chính sách cần thiết hữu hiệu nhằmgiảm nghèo cho mọi đối tượng là người nghèo, các nhà kinh tế đã xây dựngchỉ số “khoảng cách nghèo” Khoảng cách nghèo là phần trênh lệch giữa mứcchi tiêu của người nghèo với ngưỡng nghèo, tính bằng phần trăm so vớingưỡng nghèo Khi so sánh các nhóm dân cư trong một nước, khoảng cáchnghèo cho biết tính chất và mức độ của nghèo khổ khác nhau giữa các nhóm.
Ví dụ theo kết quả tính toán của tổng cục thống kê việt nam khoảngcách nghèo ở nông thôn Việt Nam năm 2002 là 8,7% và nhóm dân tộc thiểusố là 22,1%.với giả thiết, mức tăng thu nhập là 2%/năm (và gần bằng tốc độtăng trưởng kinh tế) thì khoảng sau 4 năm có thể đưa hộ nghèo trung bình ởnông thôn thoát nghèo trong khi đó nhóm dân tộc thiểu số phải mất một thậpkỷ.
Trang 91.2 Nghèo khổ của con người (nghèo khổ tổng hợp)
Sự nghèo khổ của con người là khái niệm đã được liên hiệp đưa ratrong bang “báo cáo về phát triển con người” năm 1997 Theo đó,nghèo khổcủa con người là khái niệm biểu thị sự nghèo khổ đa chiều của con người – làsự thiệt thòi (khốn cùng) theo 3 khía cạnh cơ bản nhất của cuộc sống conngười chẳng hạn, đối với các nước đang phát triển sự thiệt thòi đó là:
Thiệt thòi sét trên khía cạnh cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh, được xácđịnh bởi tỷ lệ người dự kiến khopong thọ quá 40 tuổi.
Thiệt thòi về tri thức,được xác định bởi tỷ lệ người lớn mù chữ.
Thiệt thòi về đảm bảo kinh tế,được xác định bởi tỷ lệ người không tiếpcận được với các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinhdưỡng.
Để đánh giá “nghèo khổ của con người ”, liên hợp quốc đã sử dụng chỉsố nghèo khổ của con người – HPI (Human poor index) hay còn gọi là chỉ sốnghèo khổ tổng hợp.
Giá trị HPI củ một nước nói lên rằng sự nghèo khổ của con người ảnhhưởng lên bao nhiêu phần dân số của nước đó so sánh các giá trị HDI và HPIcho thấy sự phân phối thành tựu của tiến bộ của con người các nước có thể cógiá trị HDI như nhau những giá trị HPI lại khác nhau.
Ví dụ trường hợp của Trung Quốc và Gioocđani (1999) chỉ số pháttriển con người của mỗi nước là 0,718 và 0,714 chỉ số nghèo khổ con ngườicủa trung quốc là 15,1% trong khi gioocđani chỉ là 8,5 Ở Việt Nam HPI năm1999 là 29,1% và xếp hạng theo HPI nước ta đứng thứ 45 trên 90 quốc giađược Liên Hợp Quốc nghiên cứu
1.3 Nghèo đói ở Việt Nam
Trang 10Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam đã giảm dần theo từng năm, từ mức37,4% (năm 1998) thì sau mười năm con số này đã giảm đáng kể xuống còn14,5% (năm 2008)
Bảng 1.2: Tỷ lệ nghèo chung phân theo thành thị, nông thôn
và phân theo vùng (*)
CẢ NƯỚC
Phân theo thành thị, nông thôn
Phân theo vùng
Trung du và miền núi phía Bắc 64,5 47,9 38,3 32,3 31,6Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
(*) Tỷ lệ nghèo chung được tính theo mức chi tiêu bình quân 1 người 1 thángvới chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới cho các nămnhư sau: 1998: 149 nghìn đồng; 2002: 160 nghìn đồng; 2004: 173 nghìnđồng; 2006: 213 nghìn đồng; 2008: 280 nghìn đồng.
Nguồn: Tổng cục thống kế (xem tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?
tabid=395&idmid=3&ItemID=9960)
Trang 111.3.1 Lý do chọn đề tài:Chuẩn Lý do chọn đề tài:nghèo Lý do chọn đề tài:Việt Lý do chọn đề tài:Nam
Chuẩn nghèo Việt Nam là một tiêu chuẩn để đo lường mức độ nghèo
của các hộ dân tại Việt Nam Chuẩn này khác với chuẩn nghèo bình quân trênthế giới Theo quyết định của thủ tướng chính phủ Việt Nam 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụngcho giai đoạn 2006 – 2010:
Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000
đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo
Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện cókhoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Theo chuẩn trên, nhiều hộnghèo thoát nghèo nhưng vẫn không đủ sống và do đời sống khó khăn nên rấtnhiều người muốn còn được thuộc diện nghèo mãi để còn nhận các khoản hỗtrợ như như vay vốn ưu đãi, bảo hiểm y tế Phó thủ tướng Nguyễn SinhHùng cho rằng không thể duy trì chuẩn nghèo 200.000-260.000 đồng nhưhiện nay mà cần rà sát và ban hành chuẩn nghèo mới cho năm 2011.
3.1.2 Lý do chọn đề tài:Nguyên Lý do chọn đề tài:nhân Lý do chọn đề tài:nghèo Lý do chọn đề tài:ở Lý do chọn đề tài:Việt Lý do chọn đề tài:Nam
Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây ra nghèo đói ở Việt Nam nhưng nói chung nghèo đói ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như sau:
3.1.2.1 Nguyên nhân lịch sử, khách quan
o Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua mộtcuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bịbỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị sút giảm domất mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiếntranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài.
Trang 12o Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việcáp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp vàchính sách giá lương tiền đã đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốmyếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước và hộ gia đìnhở nông thôn cũng như thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm.
o Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữunhà nước và tập thể của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dàiđã làm thui chột động lực sản xuất.
o Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợđã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, côngnghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốcdoanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dânsố tăng cao.
o Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích rathành thị lao động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp,chính sách quản lý bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cảnnông dân di cư, nhập cư vào thành phố.
o Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đổimới do nguồn vốn đầu tư thấp và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụngvốn của Nhà nước.
3.1.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Sau 20 năm đổi mới đến năm 2005 kinh tế đã đạt được một số thànhtựu nhưng số lượng người nghèo vẫn còn đông, có thể lên đến 26% (4,6 triệuhộ) do các nguyên nhân khác như sau:
o Sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lêncho gần với chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang pháttriển làm tỷ lệ nghèo tăng lên.
Trang 13o Việt Nam là nước nông nghiệp đến năm 2004 vẫn còn 74,1% dânsống ở nông thôn trong khi tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong tổng sảnphẩm quốc gia thấp Hệ số Gini là 0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bấtbình đẳng cao trong khi thu nhập bình quân trên đầu người còn thấp.
o Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất màchưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai,dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro vềgiá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và khuvực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sáchthay đổi không lường trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minhbạch, quan liêu, tham nhũng.
o Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khánhưng chủ yếu là do nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhậptừ dầu mỏ trong khi nguồn vốn đầu tư trong nước còn thấp Tín dụng chưathay đổi kịp thời, vẫn còn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nước có hiệuquả thấp, không thế chấp, môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào con ngườiở mức cao nhưng hiệu quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đápứng nhu cầu thị trường còn thấp, nông dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàngnhà nước,
o Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn,giữa các dân tộc cao.
o Môi trường sớm bị hủy hoại trong khi đa số người nghèo lại sốngnhờ vào nông nghiệp.
o Hiệu năng quản lý chính phủ thấp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓITẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN – TỈNH HÀ GIANG
Trang 142.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của Đồng Văn2.1.1 Đặc Lý do chọn đề tài:điểm Lý do chọn đề tài:tự Lý do chọn đề tài:nhiên
Đồng Văn là huyện biên giới tỉnh Hà Giang, cách thị xã tỉnh lị 146km,đây là điểm nhô ra cao nhất trên bản đồ Việt Nam, ở Đồng Văn có khoảng 85% diện tích là đá.
Phía Bắc và phía Tây Đồng Văn giáp với Trung Quốc; phía Nam giáphuyện Yên Minh và phía Đông giáp với huyện Mèo Vạc.
+ Tổng diện tích (ha): 46.114,05+ Đất nông nghiệp (ha): 14.445,29+ Đất Lâm nghiệp (ha): 23.575,10+ Đất chưa khai thác (ha): 7.069,25
Huyện Đồng Văn.( Ảnh: Hoàng Chí Hùng)
Nguồn:http://www.hagiang.gov.vn/pages/index.php?pageid=0000000601&topicid=175