Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc (Trang 44 - 47)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

3.2.Phơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Phơng pháp nghiên cứu chung

Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đợc chúng tôi sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu. Sự phát triển của TCN đợc xem xét trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó, ràng buộc của nhiều yếu tố tác động qua lại lẫn nhau và phải gắn với chủ trơng phát triển kinh tế-xã hội của Đảng, Nhà nớc và của từng địa phơng trong từng giai đoạn. Bằng phơng pháp này chúng ta có thể thấy đợc sự thay đổi, phát triển của các ngành nghề TTCN dới sự thay đổi của các yếu tố nh công nghệ, kỹ thuật sản xuất, thị trờng tiêu thụ...

3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể 3.2.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu

* Phơng pháp thu thập tài liệu có sẵn. Những số liệu này là những số liệu thứ cấp đợc sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các công trình đã đợc xuất bản, các số liệu về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện từ năm 2000-2002. Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan

nghiên cứu, các nhà khoa học. Những số liệu này đợc thu thập bằng cách sao chép, đọc, trích dẫn nh trích dẫn tài liệu tham khảo.

* Phơng pháp thu thập số liệu sơ cấp. Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho việc tính toán các chỉ tiêu phân tích để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp đợc tổ chức điều tra trực tiếp trên cơ sở xác định các mẫu điều tra có tính chất đại diện.

- Phơng pháp điều tra:

+Chọn điểm điều tra: chúng tôi tiến hành điều tra trên địa bàn các xã: H- ơng Mạc, Phù Khê, Đồng Quang, Tơng Giang, Châu Khê đây là những xã có ngành nghề TTCN truyền thống phát triển mạnh và các xã Tam Sơn, Đình Bảng đây là những xã có ngành nghề TTCN mới phát triển. Trong các xã chúng tôi chọn các làng đại diện cho xã, từ các làng chọn các cơ sở (công ty TNHH, HTX, hộ) đại diện.

+ Số mẫu điều tra: Số mẫu điều tra đợc xác định dựa trên số lợng hộ, cơ sở sản xuất của các ngành nghề phân bố trong các xã. Tổng số cơ sở làm nghề mộc mỹ nghệ, dệt, sắt thép năm 2002 của huyện là 6324 cơ sở. Trong đó nghề mộc có 4660 cơ sở (chiếm 73%) tập trung chủ yếu ở 3 xã: Đồng Quang, Phù Khê, Hơng Mạc. Nghề sắt thép có 1202 cơ sở (chiếm 19%) tập trung chủ yếu ở xã Châu Khê. Nghề dệt có 516 cơ sở (chiếm 8%) tập trung chủ yếu ở xã Tơng Giang.

Trong tổng số 6324 cơ sở chúng tôi chọn 100 cơ sở để điều tra. Số mẫu cụ thể cần chọn của từng nghề đợc thể hiện qua biểu 3.4.

+ Nội dung của biểu mẫu điều tra gồm: số khẩu, số lao động, diện tích đất canh tác, diện tích đất cho ngành nghề, tài sản cố định và vốn dùng trong sản xuất kinh doanh, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm...Thu thập những thông tin số liệu này bằng phơng pháp quan sát, khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý xã, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình và cơ sở sản xuất.

Biểu 3.4. Số cơ sở thủ công nghiệp năm 2002 và số cơ sở điều tra

ĐVT: Cơ sở

Ngành nghề TổngSố cơ sở năm 2002CT HTX Hộ TổngSố cơ sở điều traCT HTX Hộ

Tổng số 6324 29 69 6226 100 11 16 73

Nghề sắt thép 1141 10 13 1179 24 3 3 18

Nghề mộc mỹ nghệ 4660 18 51 4537 58 7 10 41

Nghề dệt 516 1 5 510 18 1 3 14

3.2.2.2. Phơng pháp phân tổ thống kê

Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tổ thống kê là ph- ơng pháp cơ bản. Quá trình phân tích đợc tiến hành phân tổ theo các tiêu thức nh: theo quy mô lao động, quy mô vốn, phân tổ theo hình thức tổ chức, theo tính chất ngành nghề, theo vị trí làng nghề...

3.2.2.3. Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Là tham khảo ý kiến chuyên môn của cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ

quản lý, các đơn vị điển hình tiên tiến để có thêm kinh nghiệm bổ ích trong việc đánh giá nhìn nhận hiện tợng.

3.2.2.4. Phơng pháp so sánh

Thông qua quan sát, tìm hiểu thực tế và các số liệu thứ cấp từ các cơ quan chức năng của huyện, tỉnh, chúng tôi tiến hành so sánh sự phát triển của các ngành nghề TTCN, so sánh giữa các năm, so sánh giữa các loại hình tổ chức, giữa các ngành nghề với nhau.

3.2.2.5. Phơng pháp hạch toán và đánh giá hiệu quả

Nhờ phơng pháp hạch toán mà chúng tôi tính đợc các chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm từ đó đánh giá đợc hiệu quả kinh tế của ngành nghề TCN trên địa bàn huyện Từ Sơn.

Một phần của tài liệu hát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại huyện từ sơn tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).Doc (Trang 44 - 47)