1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc

157 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp)

Trang 1

PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THỦCÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC

(THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP)

DANH M C CÁC CH VI T T T VÀ KÝ HI UỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ữ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ẮT VÀ KÝ HIỆU ỆU

Trang 2

TC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại học

DANH M C CÁC BI U.ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ỂU.

2.1 Giá trị sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ởtỉnh Bắc Ninh qua các năm.

4.4 Đất đai cho ngành nghề ở các cơ sở điều tra 524.5 Quy mô lao động tại các cơ sở điều tra 564.6 Trình độ kỹ thuật của lao động ở các cơ sở điều tra 584.7 Tình hình trang thiết bị của các cơ sở điều tra 60

Trang 3

4.8 Vốn cho ngành nghề của các cơ sở điều tra (Tínhbình quân 1 cơ sở).

4.9 Kết quả sản xuất bình quân 1 cơ sở điều tra 704.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất bình quân của một cơ sở điều tra 724.11 Hiệu quả kinh tế theo qui mô lao động (Tính bình quân

Trang 4

DANH M C CÁC SỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ơ ĐỒ ĐỒ

4.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp 684.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm một số ngành thủ công nghiệp

4.4 Kênh cung cấp nguyên vật liệu cho một số ngành nghề

thủ công nghiệp ở Từ Sơn thời gian tới 98

DANH M C CÁC BI U ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ỂU ĐỒ

3.1 Cơ cấu kinh tế của huyện Từ Sơn qua các năm. 354.1 Sự gia tăng lao động một số ngành nghề thủ công

nghiệp ở Từ Sơn giai đoạn 2002-2005 và 2010.

108

Trang 5

DANH M C CÁC NHỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ẢNH

5 Ảnh 7: Cụm công nghiệp làng nghề mộc mỹ nghệĐồng Kỵ (Từ Sơn) đang xây dựng.

1.1 Tính cấp thiết của đề tài……… 1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu………

Trang 6

trên thế giới, ở Việt Nam và tỉnh Bắc

2.5 Tổng quan các đề tài nghiên cứu về tiểu thủ công nghiệp ở nướcta 253 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu……… 27

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu……… 27

3.2 Phương pháp nghiên cứu………

36 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ……… 39

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận………

414.1 Tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn……… 41

4.2 Định hướng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn……….

…895 Kết luận và kiến nghị……… 118

5.1 Kết luận……… 118

5.2 Kiến nghị……… 119

Tài liệu tham khảo……… 121

Phụ lục……… 125

Trang 7

1 MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng,cửa ngõ Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, vị trí địa lý của tỉnh thuận lợi, tiềmnăng kinh tế, văn hóa phong phú đa dạng Bắc Ninh đã và đang khai thácnhiều nguồn lực của một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm năng động(Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) Tỉnh Bắc Ninh gồm 7 huyện và 1 thị xã.Từ xưa đến nay, Bắc Ninh không những là nơi đã sản sinh và giữ gìnnhững làn điệu dân ca quan họ mượt mà, đằm thắm, đậm đà bản sắc dân tộcmà còn là nơi có các ngành nghề thủ công nổi tiếng trong cả nước Hiện nayBắc Ninh có 62 làng nghề, trong đó có 50 làng nghề tiểu thủ công nghiệp(TTCN) Trong những năm gần đây, nền kinh tế Bắc Ninh đã có nhiều chuyểnbiến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (BQ) giai đoạn (1996-2001) là 12,4% Một trong những huyện đóng góp nhiều nhất cho sự pháttriển chung của tỉnh Bắc Ninh là Từ Sơn

Từ Sơn là huyện tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có vị trí thuận lợi choviệc phát triển kinh tế Cùng với công cuộc “đổi mới” của tỉnh, những nămqua Từ Sơn luôn là huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất tỉnh (18,7%).Đóng góp không nhỏ trong tổng giá trị (GT) sản xuất (SX) của Từ Sơn là cácngành nghề thủ công nghiệp (TCN), ở đó làng nghề tiểu thủ công nghiệpđóng vai trò nòng cốt [29, 22] Một số ngành nghề TCN chủ yếu ở Từ Sơnnhư sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, dệt Sự phát triển của một sốngành nghề TCN đã thu hút hàng vạn lao động (lđ) tại địa phương, góp phầnđáng kể vào giải quyết lao động dư thừa và thiếu việc làm trong nông thôn;nâng cao mức sống cho người dân; khơi dậy những tiềm năng vốn có tại địa

Trang 8

phương, góp phần tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu (CC) kinh tếnông thôn.

Tuy nhiên những năm qua, sản xuất của một số ngành nghề TCN vẫncòn những tồn tại như:

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn

- Quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán do mặt bằng sản xuất chật hẹp.- Tính chuyên môn hóa và hợp tác hóa ở các ngành nghề chưa cao;chậm cải tiến về mẫu mã, công nghệ, kỹ thuật

- Quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường có xu hướng ngày càng tăng.- Trình độ quản lý của đa số các chủ doanh nghiệp, các chủ hộ sản xuấtngành nghề TCN chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới

- Công tác quản lý Nhà nước của các cấp, các ngành gặp nhiều khó khăn Trước những khó khăn trên thì một số ngành nghề TCN ở Từ Sơn đãvà đang lâm vào tình trạng sản xuất không ổn định, thiếu bền vững (ngay cảđối với một số ngành nghề TCN chủ yếu như: sắt thép, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt)

Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đề cậpđến vấn đề làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh và đưa ra các giải pháp nhằmphát triển làng nghề truyền thống Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiêncứu tập trung sâu và làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn nhằmphát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Để góp phần nghiên cứu nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển mộtsố ngành nghề TCN chủ yếu ở huyện Từ Sơn, từ đó đưa ra các giải pháp phát

triển, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển một số ngành nghềthủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực trạng và giải pháp)”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Trang 9

Đánh giá thực trạng một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn tỉnh BắcNinh, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển một số ngành nghề TCNở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới

- Định hướng và đề ra các giải pháp chủ yếu có căn cứ khoa học đểphát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những lý luận và thực tiễn, các vấn đề kinh tế, tổ chức sảnxuất, cơ chế quản lý nhằm phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơntỉnh Bắc Ninh.

Nghiên cứu các cơ sở sản xuất: Công ty (CT) trách nhiệm hữu hạn(TNHH), hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất, các cấp quản lý một số ngành nghềTCN ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Trang 10

+ Đánh giá thực trạng giai đoạn từ khi huyện Từ Sơn được tái lậplà chủ yếu (2000- 2002 ); tìm hiểu thêm một số năm trước đó.

+ Đưa ra định hướng và giải pháp cho đến năm 2010.

* Về không gian: Đề tài thực hiện trên điạ bàn huyện Từ Sơn tỉnh BắcNinh; Ngoài ra đề tài có liên hệ với các địa bàn khác ngoài huyện để so sánh

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Khái quát chung về ngành nghề TCN

2 2.1.1 Một số khái niệm và phân loại

- Ngành nghề Ngoài nông nghiệp (NN), trong quá trình phát triển kinh tế

nông thôn nhiều ngành nghề khác đã xuất hiện Trong đó mỗi ngành, mỗinghề lại tạo nên những sản phẩm nhất định trên cơ sở những điều kiện nhấtđịnh về hệ thống công cụ lao động, kỹ năng lao động, công nghệ [7, 9]

- Ngành nghề thủ công là ngành nghề tạo nên những sản phẩm trên cơ sở

lao động đôi bàn tay của con người kết hợp với hệ thống công cụ lao động thôsơ (Nó được quan niệm là nằm ngoài nghề nông nghiệp) Các sản phẩm thủcông được sản xuất theo tính chất phường hội, mang bản sắc truyền thống cónhững bí quyết riêng của từng ngành Ngành nghề thủ công đầu tiên xuất hiệntrong các hộ nông dân nhằm tận dụng lao động dư thừa, tranh thủ thời giannông nhàn để sản xuất ra các dụng cụ hoặc vật phẩm tiêu dùng cho đời sống

- Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có nền tảng cơ bản là ngành nghề thủ

công, ở đó hệ thống công cụ lao động thô sơ đã được cải tiến và thay thế mộtphần bằng máy móc mang tính chất công nghiệp quy mô nhỏ (Nó bao gồmcác hộ, cơ sở sản xuất mang tính chất công nghiệp quy mô nhỏ, có trang bịmáy móc hoặc thủ công)[33]

Trang 11

- Ngành nghề TCN bao gồm các ngành nghề TTCN, thêm vào đó là sự mở

rộng quy mô sản xuất, kỹ năng lao động, công nghệ sản xuất được cải tiến nhờáp dụng khoa học công nghệ mới, sản xuất ra sản phẩm nhiều hơn, năng suất caohơn, tính chất công nghiệp quy mô vừa (Nằm trong ngành công nghiệp).

- Làng nghề là những làng nông thôn có những nghề phi nông nghiệp chiếm

ưu thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề nông.[32, 7]

- Tiêu chí xác định làng nghề TTCN

Một là: Biên độ dao động số hộ làm nghề TTCN chiếm tỷ lệ từ 60 –80% số hộ của làng

Hai là: Tên của làng nghề được gọi bằng tên của chính nghề đó

Ba là: Sản phẩm do nghề TTCN tạo ra chiếm tỷ trọng trên 50% tổnggiá trị kinh tế của làng nghề trong một năm.

Bốn là : Có địa điểm là trung tâm sinh hoạt của làng nghề liên quan đếnhoạt động của nghề như: Đền thờ tổ nghề, câu lạc bộ nghề

Bốn thành tố trên cũng là bốn tiêu chí cơ bản giúp các cấp chính quyềncăn cứ vào đó lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận làng nghề TTCN.[20, 7]

- Phân loại làng nghề Làng nghề được phân thành làng nghề truyền

thống và nghề mới Làng nghề truyền thống được duy trì phát triển và đượclưu truyền từ đời này qua đời khác Còn làng nghề mới là những làng cóngành nghề phát triển trong những năm gần đây, chủ yếu do sự lan tỏa từ làngnghề truyền thống, hoặc do sự du nhập trong quá trình hội nhập giữa các vùngvà giữa các nước Ngay trong các làng nghề truyền thống cũng có sự đan xengiữa những nghề mới và nghề truyền thống.

Thực tế, khi phân loại các làng nghề cho thấy: có những làng nghề chỉgồm một nghề như lụa Vạn Phúc, gồm Bát Tràng và làng nhiều nghề như:

Trang 12

Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ, Trai Trang, Đình Bảng Nhất là Ninh Hiệp, ngoài nghềsản xuất chế biến dược liệu, còn phát triển nghề buôn bán, may mặc

- Phân loại ngành nghề TCN Dựa vào nguyên vật liệu hoặc quy trình

công nghệ có thể phân thành:

 Nghề đan: đan mây, song, tre, nứa, giang, lá, cỏ, cói

 Nghề sắt thép: cán thép, đúc phôi, sản xuất sản phẩm sắt thép…  Nghề dệt: dệt vải, thổ cẩm, sợi, lanh, chiếu cói, thảm đay, thảm len  Nghề chạm khắc: chạm khắc trên gỗ, sừng, đá

 Nghề gốm, sứ, thủy tinh

 Nghề sơn: sơn mài, sơn thiếp vàng  Nghề kim hoàn: chạm vàng, bạc, đồng  Nghề đồng: đúc đồng, gò đồng

 Nghề da, giả da

Ngoài ra còn có những ý kiến khác nhau trong việc xác định ngànhnghề TTCN nông thôn Phân theo nhóm như sau:

- Nhóm ý kiến cho rằng công nghiệp (CN)-TTCN nông thôn là bộ phận củanền công nghiệp nhưng đóng trên địa bàn nông thôn: “Công nghiệp nông thônhay còn gọi là công nghiệp nông thôn ở trình độ thấp là một bộ phận của hệthống công nghiệp mà trong đó quá trình lao động chủ yếu dựa vào lao độngchân tay sử dụng các công cụ sản xuất giản đơn để chế biến nguyên liệu tạo rasản phẩm ”.[27, 6]

- Nhóm ý kiến xác định CN-TTCN nông thôn là những công nghiệp đóngtrên địa bàn nông thôn, phục vụ cho nông thôn và do địa phương quản lý

- Nhóm ý kiến xác định CN-TTCN nông thôn là công nghiệp phục vụ chonông thôn, nó có thể đóng cả ở địa bàn nông thôn và thành thị.[13]

- Nhóm ý kiến xác định CN-TTCN nông thôn là một bộ phận quan trọngcủa công nghiệp cả nước được phân bố ở nông thôn, bao gồm các cơ sở sản

Trang 13

xuất công nghiệp vừa và nhỏ cùng với TCN thuộc nhiều thành phần kinh tế,có hình thức tổ chức và trình độ phát triển khác nhau, hoạt động gắn bó chặtchẽ với sự phát triển kinh tế – xã hội ở nông thôn.[1]

Ngày nay, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, ngành nghề TCNkhông đơn thuần chỉ là lao động kinh nghiệm, sử dụng sự khéo léo của đôibàn tay, với những công cụ thủ công truyền thống, mà đã có sự đan xen giữathủ công truyền thống và thủ công có trình độ chuyên môn cao, kết hợp giữacông nghệ cổ truyền với công nghệ hiện đại để sản xuất ra những sản phẩmvừa mang tính dân tộc cao, lại có mẫu mã đẹp, hiện đại, đáp ứng được nhucầu tiêu dùng đa dạng của dân cư (Ví dụ: trước kia chỉ cưa gỗ, đục gỗ bằngtay và công cụ thủ công, nhưng nay đã dùng cưa máy, đục máy; hoặc trướckia nung sành, sứ bằng than, nay đã sử dụng lò tuy nen )

2.1.2 Đặc điểm sản xuất ngành nghề thủ công nghiệp 2.1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp rất đa dạng và phong phú, nó cóthể được sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất đơn chiếc Việc sản xuất hàng loạtsản phẩm giống nhau chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ hoặc vừa (như ở làng nghềdệt Tương Giang, làng nghề sắt thép Đa Hội) Bên cạnh đó, sản phẩm mangtính đơn chiếc thường là sản phẩm mỹ nghệ cao cấp, bởi những nét hoa văn,những phần tinh của chúng luôn được cải biến thêm thắt nhằm thu hút sựthưởng thức của những người sành chơi (như sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ ĐồngKỵ, Phù Khê, Hương Mạc ) Nhìn chung, trong sản phẩm của ngành nghềTCN vẫn tồn đọng những hao phí lao động sống, đó là lao động thủ công củacon người

Sản phẩm của ngành nghề TCN thường được chia làm 3 loại: - Sản phẩm dân dụng được tiêu dùng phổ biến trong dân.

Trang 14

- Sản phẩm mỹ nghệ được tiêu dùng bởi những người sành chơi, nhữngngười thuộc tầng lớp thượng lưu và những người có thu nhập cao

- Sản phẩm xuất khẩu

2.1.2.2 Đặc điểm về công nghệ, công cụ

Hệ thống công cụ của ngành TCN xưa thường là các công cụ thủ côngvà đơn giản Nhưng nay nhiều khâu trong sản xuất của ngành TCN đã đượctrang bị máy móc như máy cưa, máy bào, máy lộng (nghề mộc), máy dệt(nghề dệt), máy cán thép, máy tuốt (nghề rèn) Các công nghệ hiện đại hơnđược trang bị như lò nung tuy nen (nghề gốm sứ), lò đúc cao tần (nghề rèn),dây truyền sản xuất giấy (nghề giấy)

Mặt khác, trong các làng nghề, các nghệ nhân với các bí quyết nhà nghề đãtạo nên sản phẩm độc đáo của riêng mình Việc “học mót” công nghệ rất khó khănvà các công nghệ thường được duy trì lâu bền một cách bí mật trong từng gia đìnhhoặc từng dòng họ, thậm chí qua nhiều hế hệ và các làng nghề mới chỉ có thể tạora được các sản phẩm thông dụng cấp thấp hoặc phần thô của sản phẩm

Do nhu cầu mở rộng quy mô, trong nguồn lao động nông thôn có mộtbộ phận lao động được tách ra chuyên làm ngành nghề TCN Ngoài lao độnggia đình, các cơ sở sản xuất còn phải thuê lao động (Bát Tràng, Ninh Hiệp,

Trang 15

Đồng Kỵ, Đa Hội, Tương Giang, Phù Khê là những nơi có nhiều lao độnglàm thuê) Điều đặc biệt, trong các làng nghề TTCN tỷ suất sử dụng lao độngrất cao và hầu như tất cả mọi người (từ trẻ em đến người già) đều có việc làm.

2.1.2.4 Đặc điểm về nguyên, nhiên liệu

Tính chất đa dạng của sản phẩm ngành nghề TCN tạo nên sự phongphú về các loại nguyên liệu được sử dụng trong sản xuất Mỗi loại sản phẩmcần có một hệ thống nguyên liệu tương ứng Trong đó những nguyên liệuchính chiếm tỷ trọng lớn về khối lượng vật chất và chi phí sản xuất như: gỗtrong nghề mộc, đất sét cao lanh trong nghề làm gốm sứ, đồng trong nghề đúcđồng, sợi trong nghề dệt, phôi thép trong nghề cán thép và một số nguyênliệu khác tuy không lớn nhưng không thể thiếu cho một sản phẩm trọn vẹn(ốc, trai trong khảm trai, men trong sản xuất đồ gốm sứ, các chất nhuộm trongnghề dệt mà việc sử dụng chúng đã thành bí quyết nhà nghề) Bên cạnh đólà các nhiên liệu (than cho nghề sắt thép, nghề gốm; gas cho nghề gốm; điệncho hầu hết các nghề…)

* Xét theo hình thức tổ chức sản xuất có: cơ sở sản xuất toàn bộ mọichi tiết của sản phẩm, sản xuất gia công một bộ phận sản phẩm hay một côngđoạn sản phẩm.[7, 16]

Trang 16

2.1.2.6 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề TCN được hình thành từ nhu cầutiêu dùng sản phẩm Nhu cầu tiêu dùng thường được phân chia thành các nhóm sau:

* Sản phẩm tiêu dùng dân dụng được tiêu dùng khá phổ biến ở các tầng

lớp dân cư Đối với loại sản phẩm này do công nghệ sản xuất thấp, dễ bắt trướcnên nhiều nơi có thể sản xuất được Vì vậy cung về sản phẩm ngày một tăng, dẫnđến tình trạng ùn tắc sản phẩm, ảnh hưởng dến sự phát triển của một số ngànhnghề

* Sản phẩm mỹ nghệ cao cấp Khi cuộc sống nâng cao, người ta tiêu

dùng sản phẩm cao cấp nhiều hơn Vì vậy nhu cầu về sản phẩm này ngày càngcao, không chỉ về số lượng và chủng loại sản phẩm mà còn về chất lượng sảnphẩm

* Sản phẩm xuất khẩu bao gồm cả sản phẩm dân dụng và sản phẩm thủ

công mỹ nghệ Người nước ngoài rất ưa chuộng hàng thủ công mỹ nghệ ViệtNam và trầm trồ về những nét đẹp hài hoà, chứa đựng nhiều điển tích, hoavăn tinh tế và tính chất dân gian của sản phẩm làng nghề qua bàn tay khéo léocủa thợ thủ công Sản phẩm gốm sứ, đồ mộc được tiêu thụ với khối lượngngày càng lớn ở Đài Loan, Úc, Nhật Sản phẩm mỹ nghệ khảm trai, ốc, mâytre đan được tiêu thụ rộng khắp ở Châu Âu Khách du lịch nước ngoàithường bỏ ra hàng giờ, nhiều lần để ngắm nhìn và lựa chọn những món quàđặc sắc được làm từ hòn đất, cành tre, khúc gỗ, xương thú, sừng, thổ cẩm, sợiđay, bẹ ngô, kim loại đơn sơ như cuộc sống đời thường của người Việt Namnhưng rất có hồn.[7, 16-17]

2.1.3 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển; phát triển ngành nghềthủ công nghiệp

2.1.3.1 Tăng tưởng và phát triển

Trang 17

Tăng trưởng và phát triển đôi khi được coi là đồng nghĩa, nhưng thực rachúng có liên quan với nhau và có những nội dung khác nhau Theo nghĩachung nhất, tăng trưởng là nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển không nhữngnhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú về chủng loại và chất lượng, về cơ cấuvà phân bổ của cải

Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dânhoặc thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo đầu người Nếu nhưsản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó được coi làtăng trưởng kinh tế Tăng trưởng cũng được áp dụng để đánh giá cụ thể đốivới từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia

Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, phát triển bên cạnh thu nhập bìnhquân đầu người còn bao gồm nhiều khía cạnh khác Sự tăng trưởng cộng thêmcác thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩmquốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự tham gia của mộtquốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói trên là những nội dung của sựphát triển Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêuchuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe và đảm bảo sự bình đẳng cũng nhưquyền công dân Phát triển còn được định nghĩa là sự tăng trưởng bền vữngvề các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng, vật chất, giáo dục, sức khỏe vàbảo vệ môi trường.[6, 88]

2.1.3.2 Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển Nó lồng ghépquá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi trường: đảmbảo thỏa mãn những nhu cầu hiện tại mà không phương hại đến khả năng đápứng những nhu cầu của tương lai Các thế hệ hiện tại khi sử dụng các nguồntài nguyên cho sản xuất ra của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai sauphải gánh chịu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên và nghèo đói Cần phải

Trang 18

để cho các thế hệ tương lai được thừa hưởng các thành quả lao động của thếhệ hiện tại dưới dạng giáo dục, kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực khácngày càng được tăng cường Tăng thu nhập kết hợp với các chính sách môitrường và thể chế vững chắc có thể tạo cơ sở cho việc giải quyết cả hai vấn đềmôi trường và phát triển Điều then chốt đối với phát triển bền vững khôngphải là sản xuất ít đi mà sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với việc tiếtkiệm các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường.[6, 89]

2.1.3.3 Phát triển ngành nghề thủ công nghiệp

Trên cơ sở lý luận về tăng trưởng và phát triển, chúng ta thấy: Pháttriển ngành nghề TCN là sự tăng lên về qui mô ngành nghề TCN và phải đảmbảo được hiệu quả sản xuất của ngành nghề TCN.

Sự tăng lên về qui mô ngành nghề TCN được hiểu là sự mở rộng về sảnxuất của từng ngành nghề TCN và số lượng ngành nghề được tăng lên theothời gian và không gian, trong đó ngành nghề TCN cũ được củng cố, ngànhnghề TCN mới được hình thành Từ đó giá trị sản lượng của ngành nghề TCNkhông ngừng được tăng lên, nó thể hiện sự tăng trưởng của ngành nghề TCN Sự phát triển ngành nghề TCN yêu cầu sự tăng trưởng của ngành nghềTCN phải đảm bảo hiệu quả kinh, tế xã hội và môi trường.

Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển ngành nghề TCN cònyêu cầu: Sự phát triển phải có kế hoạch, qui hoạch; sử dụng các nguồn lựcnhư tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất đảm bảohợp lý có hiệu quả; nâng cao mức sống cho người lao động; không gây ônhiễm môi trường; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

2.2 Vai trò và ý nghĩa của phát triển ngành nghề thủ công nghiệpnông thôn

2.2.1 Sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn

Trang 19

Đồng bằng sông Hồng là nơi đất hẹp người đông, bình quân diện tíchđất canh tác 400-500 m/ người Mặc dù người dân đã có nhiều cố gắng đầutư thâm canh, tăng vụ, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiệnchuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ngoài ra còn được Đảng và Nhànước tạo điều kiện cho đi lao động hợp tác với nước ngoài, vận động hỗ trợnhân dân vùng đất hẹp, khó khăn đi xây dựng vùng kinh tế mới Nhưng thựctế tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao, chiếm từ 30-35% lao độngnông thôn

TCN nông thôn với nhiều ngành nghề, không đòi hỏi nhiều vốn, yêucầu kỹ thuật cao, chủ yếu là tận dụng lao động và có khả năng làm việc phântán trong hộ gia đình Hơn nữa lao động sống trong giá thành sản phẩm TCNchiếm tỷ lệ cao, thường chiếm từ 40 - 60% Do vậy nếu ngành nghề TCN pháttriển mạnh mẽ sẽ thu hút được nhiều lao động nông thôn.

Sự phát triển của TCN sẽ góp phần thực hiện phân bổ hợp lý lao động.Nhiều lao động sẽ kết hợp phát triển nông nghiệp với ngành nghề ở nôngthôn, thậm chí nhiều hộ sẽ chuyển hẳn sang làm nghề TTCN Những hộ kiêm vàchuyên sẽ là trung tâm thu hút lao động của địa phương và những vùng xungquanh, từ đó dần dần hình thành các làng nghề nông thôn, thực hiện “ly nông bấtly hương ”.

2.2.1 Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nông thôn theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá

Để tồn tại và phát triển, ngành nghề TCN đã đầu tư mua sắm trang thiếtbị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bước giảm bớt lao động ở nhữngkhâu công việc nặng nhọc, hoặc lao động độc hại Từ đó các công cụ sản xuấtđược tăng cường, đổi mới, hạ tầng được hoàn thiện góp phần làm tăng năngsuất lao động Một khi cơ sở - vật chất kỹ thuật được tăng cường, trình độ

Trang 20

người lao động được nâng cao lại là điều kiện ứng dụng có hiệu quả khoa họckỹ thuật vào sản xuất, nâng cao đời sống của người dân nông thôn

2.2.3 Tăng thêm giá trị hàng hoá, thực hiện chuyển dịch cơ cấu theohướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp

Ngành nghề TCN nông thôn sử dụng các công nghệ truyền thống hoặctiến bộ đã chế biến những nguyên liệu, tận dụng các nguồn tài nguyên, cácphế phụ phẩm, phế liệu để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đáp ứng yêu cầutiêu dùng và xuất khẩu Thông qua quá trình chế biến này đã làm tăng giá trịcủa hàng hoá Từ đó cơ cấu kinh tế được chuyển dịch từ nông nghiệp là chủyếu sang nền kinh tế có công nghiệp và dịch vụ cùng phát triển và ngày càngchiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế quốc dân

2.2.4 Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc

Các làng nghề và ngành nghề TTCN gắn liền với lịch sử phát triển nềnvăn hoá Việt Nam Các sản phẩm làng nghề chứa đựng phong tục, tập quán,tín ngưỡng mang sắc thái riêng của dân tộc Việt Nam Nhiều sản phẩm làngnghề có giá trị minh chứng sự thịnh vượng của quốc gia, cũng như thể hiệnnhững thành tựu, phát minh mà con người đạt được

2.3 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành nghềthủ công nghiệp nông thôn

2.3.1 Chủ trương của Trung ương

Sau khi nước ta hoàn toàn giải phóng, Đảng và Nhà nước ta đã nhậnthấy tầm quan trọng của TCN trong nền kinh tế quốc dân, vì vậy Đại hộiĐảng IV(1976) khẳng định: “TTCN có vị trí, tầm quan trọng lâu dài trong nềnkinh tế quốc dân, cần đặc biệt chú ý phục hồi phát triển mạnh các ngành nghềthủ công truyền thống của các địa phương”.

Trang 21

Tại các đại hội V, VI, VII, VIII của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng và Nhànước ta tiếp tục có chủ trương coi trọng phát triển ngành nghề TCN, phát triểnkinh tế hộ gia đình, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và CNH-HĐH nông nghiệp nôngthôn.

Đại hội IX một lần nữa chú trọng đến phát triển ngành nghề TTCN ởnông thôn: “Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Hình thànhcác khu vực tập trung công nghiệp, các trọng điểm công nghiệp ở nông thôn,các làng nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu, chuyển một phầndoanh nghiệp gia công (may mặc, da - giầy) và chế biến nông sản ở thành phốvề nông thôn Có chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư mọi thành phần kinh tếvào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Trên cơ sở chuyển một bộphận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác, từng bước tăng quỹ đấtcanh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng qui mô sản xuất, tăng việc

làm và thu nhập cho dân cư nông thôn”.[5, 172]

2.3.2 Chủ trương phát triển ngành nghề thủ công nghiệp của tỉnhBắc Ninh và huyện Từ Sơn:

* Tỉnh Bắc Ninh Ngay từ những ngày đầu tỉnh Bắc Ninh được tái lập

(1997) do nhận thức và đánh giá đúng vai trò phát triển công nghiệp nóichung, công nghiệp làng nghề nói riêng, Tỉnh ủy - Uỷ ban nhân dân (UBND)tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo các cấp các ngành xây dựng và trình cấp có thẩmquyền phê duyệt (năm 1997) định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,định hướng quy hoạch phát triển chuyên ngành, trong đó có quy hoạch pháttriển công nghiệp thời kỳ 1997- 2010- 2015 (xác định mục tiêu phấn đấu đưaBắc Ninh đến năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản về công nghiệp Đề tài“Phương hướng và giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Bắc

Ninh trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá” đã được Tỉnh ủy- UBND

Trang 22

tỉnh giao cho Sở Công nghiệp chủ trì phối hợp với 10 ban ngành liên quankhảo sát đánh giá, nghiên cứu đề xuất chủ trương, giải pháp đã trình Tỉnh ủy

+ Ngày 25/05/1998 Tỉnh ủy Bắc Ninh đã ra Nghị quyết số 04-NQ/TUvề phát triển làng nghề TTCN (bao gồm 3 định hướng và 7 giải pháp).[22]

+ Ngày 03/02/2000 Ban thường vụ tỉnh Bắc Ninh ra Nghị quyết số NQ/TU về xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm CN - TTCN.[23]

12-+ Ngày 03/01/2001 tại Báo cáo của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoáXV trình đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI [24, 55], phần nhiệm vụchủ yếu của lĩnh vực kinh tế chỉ rõ: “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ,công nghiệp- TTCN Triển khai xây dựng các cụm CN- TTCN làng nghề vàđa nghề ở các huyện Tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế của địaphương Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhằm phát triển kinh tế xã hội và nâng caođời sống nhân dân”.

+ Ngày 04/05/2001 Tỉnh ủy Bắc Ninh ra Nghị quyết số 02-NQ/TU về xâydựng và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp (đa nghề và làng nghề).[25]

+ Ngày 26/06/2001 UBND tỉnh Bắc Ninh ra Quyết định số UB quy định ưu đãi khuyến khích đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.[30]

60/2001/QĐ-+ Trên cơ sở các chính sách của Đảng và Nhà nước, Quyết định số132/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyếnkhích phát triển ngành nghề nông thôn Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảngbộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI Sở Công nghiệp và TTCN Bắc Ninh đã trìnhTỉnh ủy ra Nghị quyết về “Chủ trương mở mang ngành nghề mới, đưa khoahọc công nghệ hiện đại vào sản xuất – TTCN, giải quyết việc làm cho laođộng ở khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh”.[18, 3]

* Huyện Từ Sơn Báo cáo của Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ huyện

Từ Sơn tại đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIV, phần phương hướng

Trang 23

nhiệm vụ chỉ rõ: “Sản xuất công nghiệp – TTCN cần được đẩy mạnh, mởrộng sản xuất nhằm phát huy thế mạnh của huyện có nhiều tiềm năng, trướchết phải khai thác có hiệu quả máy móc thiết bị hiện có, đồng thời phải cải tạotăng cường đổi thiết bị công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh cho hànghoá” “Phát huy nội lực phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nôngthôn để tận dụng lao động dư thừa Củng cố và phát triển các cụm côngnghiệp và TTCN làng nghề Đa Hội, Đình Bảng, Đồng Kỵ, Tương Giang ”.“Chú trọng xây dựng và từng bước cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng như điện,đường, nước sạch, mặt bằng sản xuất, khắc phục ô nhiễm môi trường để sảnxuất diễn ra thuận lợi tăng hiệu quả UBND huyện và các ngành chức năngcủa huyện cần tăng cường cùng các cơ sở và doanh nghiệp tháo gỡ, giải quyếtcác khó khăn trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm”.[11, 33]

2.4 Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp ở một sốnước trên thế giới và Việt Nam

2.4.1 Phát triển ngành nghề thủ công nghiệp ở một số nước trên thế giới

Việc phát triển TCN đã được các nước trên thế giới và trong khu vựcxem đó là một giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm tạo ra nhiều việc làm,tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn Hơn nữa các nướccũng còn xem xét phát triển TCN như là một biện pháp để thực hiện côngnghiệp hoá (CNH)- hiện đại hoá (HĐH) nông nghiệp nông thôn.

* Nhật Bản Ngành nghề TTCN của Nhật Bản bao gồm nhiều ngành

nghề khác nhau như chế biến lương thực, thực phẩm, nghề đan lát, nghề dệtchiếu, nghề thủ công mỹ nghệ Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, tuy tốc độCNH nhanh và phát triển mạnh, song một số làng nghề vẫn tồn tại và cácnghề thủ công vẫn được mở mang Họ rất quan tâm chú trọng đến việc hình

Trang 24

thành các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nông thôn để làm vệ tinhcho các cho các xí nghiệp lớn ở đô thị.

Đi đôi với việc thúc đẩy các ngành nghề thủ công cổ truyền phát triển.Nhật Bản còn chủ trương nghiên cứu các chính sách, ban hành các luật lệ,thành lập các viện nghiên cứu, viện mỹ thuật và thành lập nhiều văn phòng cốvấn khác Nhờ đó các hoạt động phi nông nghiệp hoạt động một cách tíchcực, thu nhập từ các ngành phi nông nghiệp chiếm tới 85% tổng thu nhập của cáchộ Năm 1993 các nghề thủ công và các làng nghề đạt giá trị sản lượng tới 8,1 tỷ đôla.

* Hàn Quốc Sau chiến tranh kết thúc, Chính phủ Hàn Quốc đã chú

trọng đến CNH nông thôn, trong đó có ngành nghề thủ công và làng nghềtruyền thống Đây là một chiến lược quan trọng để phát triển nông thôn Cácmặt hàng được tập trung chủ yếu là: hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịchvà xuất khẩu, ngành nghề TCN và sản xuất chế biến lương thực, thực phẩmtheo công nghệ cổ truyền.

Chương trình phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôntạo thêm việc làm cho nông dân bắt đầu từ năm 1997 Chương trình này tậptrung vào các nghề sử dụng lao động thủ công, công nghệ đơn giản và sửdụng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương, sản xuất quy mô nhỏkhoảng 10 hộ gia đình liên kết với nhau thành tổ hợp, ngân hàng cung cấpvốn tín dụng với lãi suất thấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm.

Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống được triển khai từ nhữngnăm 1970-1980 đã có 908 xưởng thủ công dân tộc, chiếm 2,9% các xí nghiệpvừa và nhỏ, thu hút 23 nghìn lao động theo hình thức sản xuất tại gia đình làchính với 79,4% là dựa vào các hộ gia đình riêng biệt và sử dụng nguyên liệuđịa phương và bí quyết truyền thống.

Trang 25

* Đài Loan Trong quá trình CNH Đài Loan đã xây dựng các cơ sở

công nghiệp nhỏ sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm trong nôngthôn Ngoài ra các làng xã vẫn phát triển các ngành nghề cổ truyền, các sảnphẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch và xuất khẩu Do CNH nông thôn vàngành nghề truyền thống phát triển mà số hộ nông dân chuyên làm ruộng đếnnay chỉ còn trên dưới 9%, trong đó cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân thunhập từ hoạt động ngoài nông nghiệp chiếm 60 - 62%.

* Trung Quốc Nghề thủ công của Trung Quốc có từ lâu đời và nổi

tiếng như gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim và nghề làm giấy Sang đầu thếkỷ XX, Trung Quốc đã có khoảng 10 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp vàkhông chuyên làm việc trong các hộ gia đình, trong các phường nghề và cáclàng nghề Đến năm 1954, các ngành nghề TTCN được tổ chức vào các HTX,sau này trở thành các xí nghiệp Hương Trấn và cho đến nay vẫn tồn tại một sốlàng nghề.

Xí nghiệp Hương Trấn là tên gọi chung các xí nghiệp công thươngnghiệp, xây dựng và hoạt động ở khu vực nông thôn Nó bắt đầu xuất hiệnvào năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa Xínghiệp Hương Trấn phát triển mạnh mẽ đã góp phần đáng kể vào việc thayđổi bộ mặt nông thôn Vào những năm 1980 các xí nghiệp cá thể và làng nghềđã phát triển nhanh, góp phần tích cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượngcông nghiệp nông thôn.

* Thái Lan Thái Lan là nước có nhiều ngành nghề TTCN và làng nghề

truyền thống Các ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ như chế tácvàng, bạc, đá quý và đồ trang sức được duy trì và phát triển tạo ra nhiều hànghoá xuất khẩu, đứng vào hàng thứ hai trên thế giới Do kết hợp được tay nghềcủa các nghệ nhân tài hoa với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nên sản phẩm làmra đạt chất lượng cao, cạnh tranh được trên thị trường Kim ngạch xuất khẩu

Trang 26

sản phẩm mỹ nghệ vàng bạc đá quý năm 1990 đạt gần 2 tỷ đô la Nghề gốmsứ cổ truyền của Thái Lan trước đây chỉ sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêudùng trong nước nhưng gần đây ngành này đã phát triển theo hướng CNH,HĐH và trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ 2 sau gạo Vùnggốm truyền thống ở Chiềng Mai đang được xây dựng thành trung tâm gốmquốc gia với 3 mặt hàng: gốm truyền thống, gốm công nghiệp và gốm mới,được sản xuất trong 21 xí nghiệp chính và 72 xí nghiệp lân cận Cho đến nay95% hàng hoá xuất khẩu của Thái Lan là đồ dùng trang trí nội thất và quà lưuniệm Bên cạnh đó, nghề kim hoàn, chế tác ngọc, chế tác gỗ vẫn tiếp tục pháttriển đã tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân cư nông thôn.

* Ấn Độ Là nước có nền văn hoá, văn minh rất lâu đời được thể hiện

rất rõ trên các sản phẩm thủ công truyền thống Bên cạnh nghề nông, hàngtriệu người dân sinh sống bằng các nghề TTCN với doanh thu hàng năm gần1000 tỷ rupi Ở nông thôn Ấn Độ trong thời kỳ CNH nhiều cơ sở công nghiệpmới, công nghiệp sản xuất công cụ cải tiến, công nghiệp cơ khí chế tạo vàcông cụ chế biến được phát triển Đồng thời Chính phủ còn khuyến khích cácngành công nghiệp cổ truyền và TTCN cùng phát triển Vào những năm 1980lực lượng thợ thủ công hoạt động trong các làng nghề là 4-5 triệu ngườichuyên nghiệp, chưa kể hàng chục triệu nông dân làm nghề phụ, có nhữngnghề sản xuất ra hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ cao cấp như kim hoàn, vàng,bạc, ngọc ngà, đồ mỹ nghệ [10]

* Kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển tiểu thủ công nghiệp, làngnghề truyền thống của các nước trên thế giới mà Việt Nam quan tâm

- Theo Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Ấn Độ thì muốn phát triểnTCN trước hết phải chú ý phát triển làng nghề và ngành nghề truyền thống.Từ đó tạo thị trường nông thôn rộng lớn cho các sản phẩm phi nông nghiệp và

Trang 27

dịch vụ, góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển theo hướng CNH Để tăngnăng suất lao động và giảm lao động nặng nhọc, nhiều ngành nghề cổ truyềnđã trang bị một phần máy móc thiết bị cơ khí và nửa cơ khí, kết hợp bàn tayđiêu luyện và và khối óc sáng tạo của các nghệ nhân Vì thế các ngành nghềthủ công mỹ nghệ cổ truyền đang có điều kiện phát triển mạnh Chính điềunày đã tạo điều kiện để nông dân tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, làm quen với tácphong sản xuất công nghiệp.

- Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn có vai trò quantrọng đối với sự nghiệp phát triển của ngành nghề TTCN Các nước đều chú ýđầu tư cho giáo dục và đào tạo tay nghề cho người lao động để họ tiếp thuđược kỹ thuật tiên tiến Các nước đều sử dụng triệt để các phương pháp huấnluyện tay nghề cho người lao động như: bồi dưỡng tại chỗ, bồi dưỡng tậptrung, bồi dưỡng ngắn hạn, theo phương châm thiếu gì huấn luyện đấy Đồngthời tiến hành lập các trung tâm, các viện nghiên cứu để đào tạo nghề mộtcách có hệ thống mà các cơ sở sản xuất hoặc các địa phương có nhu cầu.Ngoài ra các nước cũng rất chú ý đến kinh nghiệm thực tiễn, tức là mời cácnhà kinh doanh, nhà quản lý có kinh nghiệm trong việc CNH nông thôn đểbáo cáo những chuyên đề hoặc mang các sản phẩm đi triển lãm, trao đổi

- Vai trò của Nhà nước trong việc giúp đỡ, hỗ trợ về mặt tài chính, vốncho các làng nghề truyền thống phát triển sản xuất kinh doanh Sự hỗ trợ vềvốn, tài chính của Nhà nước thông qua các dự án cấp vốn, bù lãi suất chongân hàng, bù giá đầu ra cho người sản xuất Thông qua sự hỗ trợ, giúp đỡnày mà các làng nghề truyền thống lựa chọn kỹ thuật gắn với lựa chọn hướngsản xuất Nhà nước tạo điều kiện cho các ngành, nghề thủ công truyền thốngđổi mới công nghệ, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, nângcao sức cạnh tranh trên thị trường.

Trang 28

- Nhà nước có chính sách thuế và thị trường phù hợp để thúc đẩy làngnghề truyền thống phát triển Đi đôi với việc hỗ trợ về tài chính, tín dụng làchính sách thuế và thị trường của nhà nước để khuyến khích ngành nghềtruyền thống phát triển.

- Khuyến khích sự kết hợp giữa đại công nghiệp với TTCN, giữa trungtâm công nghiệp với làng nghề truyền thống, thúc đẩy nhau cùng phát triển.Sự kết hợp giữa đại công nghiệp với TTCN và trung tâm công nghiệp vớilàng nghề truyền thống là thể hiện sự phân công lao động, thông qua hỗ trợgiúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong vấn đề lựa chọn kỹ thuật và lựa chọn hướngsản xuất Để tạo dựng cho mối quan hệ này, ở hầu hết các nước đều thiết lậpchương trình kết hợp giữa các trung tâm công nghiệp với làng nghề truyềnthống.[10]

2.4.2 Tình hình phát triển thủ công nghiệp ở Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh2.4.2.1 Tình hình phát triển thủ công nghiệp ở Việt Nam

Ngành nghề TCN ở nước ta xuất hiện từ rất sớm Từ thời kỳ Bắc thuộc(thế kỷ 1 trước công nguyên đến đầu thế kỷ 10) ngoài sản xuất nông nghiệpđã hình thành và phát triển các ngành nghề TTCN Các ngành nghề này chủyếu sản xuất các công cụ và vật dụng làm bằng sắt, đồng, giấy, thủy tinh,mộc, xây dựng Vào thế kỷ IV, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của Ấn Độ,người Việt Nam đã thổi những bình, bát thủy tinh nhiều màu sắc Dưới thờiNgô đô hộ, hàng nghìn thợ thủ công Việt Nam bị bắt đưa sang Trung Quốc đểxây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Vào thời kỳ Lý-Trần (thế kỷ X-XIV) ngoài việc phát triển nông nghiệpnhư khai hoang vùng ven biển, củng cố đê điều thì TTCN và thương nghiệpcũng được triều đình chú trọng phát triển Nổi bật nhất là nghề dệt ở vùngThăng Long, nghề gốm ở Bát Tràng, nghề đúc đồng Đại Bái, Đê Cầu, ĐôngMai (Bắc Ninh), làng rèn sắt Vân Chang (Nam Định)

Trang 29

Thời kỳ hậu Lê đến nhà Nguyễn, nông nghiệp phục hồi phát triển tạo điềukiện cho nghề TTCN phát triển mạnh và rộng khắp Thời kỳ này riêng ở vùngđồng bằng sông Hồng có hàng trăm nghề như nghề dệt phát triển mạnh ở Hà Nộivà Hà Tây, đúc đồng ở Ngũ Xã - Hà Nội, chế tác vàng bạc ở Châu Khê - HảiDương, chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình, dát vàng quỳ Kiêu Kỵ - Hà Nội, gốmHương Canh- Vĩnh Phúc, gốm sứ Quan Cậy - Hải Dương, sắt Đa Hội - BắcNinh.

Đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) các ngành nghề phát triển phong phúhơn, các sản phẩm gốm, tơ lụa không chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trongnước mà còn được đem ra trao đổi với các thương nhân nước ngoài như: BồĐào Nha, Hà Lan,Tây Ban Nha, Trung Quốc

Thời kỳ Pháp thuộc (cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) nhiều sảnphẩm công nghiệp xâm nhập vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh và chiếmưu thế về chất lượng và công nghệ làm cho một số nghề truyền thống bị maimột và thất truyền Nhưng mặt khác lại kích thích một số ngành nghề khácphát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Cũng trong thời kỳ này,một số nghề mới được du nhập từ Pháp và một số nước khác.

Theo Nguyễn Huy Phúc, thời gian này TTCN Việt Nam có khoảng 102phương pháp công nghệ khác nhau, trong đó có 44 loại công nghệ cổ truyền,42 loại công nghệ mới du nhập và 16 loại công nghệ kết hợp Các nghề mớixuất hiện và du nhập vào đầu thế kỷ XX như tráng gương bằng bạc, bàn ghếmây, chế biến trà

Giai đoạn từ hoà bình lập lại đến trước những năm 1986 (Miền Nam từ1976-1996) giai đoạn này các ngành nghề được chú trọng phát triển và thịtrường chủ yếu là các nước Đông Âu Mọi cá nhân, hộ làm ngành nghề đượcvận động vào làm trong các tổ hợp tác, các hợp tác xã Đồng thời để hỗ trợcho ngành nghề phát triển, nhà nước còn hình thành các xí nghiệp công tư

Trang 30

xuất nhập khẩu để thu mua, trao đổi hàng hoá lấy sản phẩm trong các ngànhnghề để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu Vào năm 1986-1987 kim ngạch xuấtkhẩu đạt 246 triệu Rúp - Đôla Ngành nghề TTCN phát triển đã thu hút hàngtriệu lao động như ở Hà Tây năm 1986 làm nghề TTCN là 95771 người, đếnnăm 1988 tăng lên tới 111693 người, tăng 44,17%.

Vào đầu những năm 1990 khi thị trường Đông Âu và Liên Xô cũ bịbiến động nên hàng TTCN của Việt Nam không tiêu thụ được, sản xuất gặpnhiều khó khăn, nhiều cơ sở phải đóng cửa ngừng hoạt động, lao động TTCNgiảm mạnh: Hà Tây năm 1988 có 111693 lao động TTCN, đến năm 1991 chỉcòn 63313 lao động, giảm 43,31% Trong thời kỳ này ở Hải Phòng, trong 6nghề thủ công đã giảm 11.000 người, ở Thái Bình, nghề mây tre đan sảnphẩm tiêu thụ năm 1991-1992 chỉ bằng 10-15% so với giai đoạn 1988-1989.

Từ năm 1993 trở lại đây, đường lối đổi mới kinh tế đã đem lại nhiều kếtquả tích cực Chúng ta đã thực hiện chiến dịch mở rộng thị trường bằng tuyênbố “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”, chính vì vậy đã chuyển từthị trường các nước Đông Âu, Liên Xô truyền thống trước đây sang các nướckhác, ưu tiên các nước trong khu vực Giai đoạn này ngành nghề TTCN lạiđược phục hồi, chuyển hướng và phát triển.[9, 22-24]

2.4.2.2 Tình hình phát triển thủ công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

Trong quá trình phát triển ngành nghề TCN ở Bắc Ninh, làng nghềđóng vai trò làm nòng cốt Các làng nghề của Bắc Ninh xuất hiện khá sớm,dần dần hình thành các làng nghề truyền thống Theo một số tài liệu thì từthời nhà Lý cả nước có 64 làng nghề, riêng Bắc Ninh có 14 làng nghề.[28, 2]

Trong từng thời kỳ phát triển, có những sản phẩm phù hợp với thị trườngđược mở rộng dần ra các làng trong xã thành xã nghề Nói đến đồng Đại Bái làcả xã Đại Bái làm nghề gò rát đồng, gốm Phù Lãng là xã Phù Lãng (cả hai làngĐoàn Kết và Phấn Trung) đều làm gốm… Gần đây hàng mộc mỹ nghệ phát

Trang 31

triển ở 3 xã Phù Khê, Hương Mạc và Đồng Quang Đây lại là hình thức mới:một cụm xã liền nhau cùng sản xuất một loại sản phẩm và nó vẫn tiếp tục lansang một số xã xung quanh Hiện nay ở Bắc Ninh đang hình thành các cụm sảnphẩm: Cụm hàng mộc mỹ nghệ, cụm sắt thép, cụm dệt (Từ Sơn); cụm giấy,cụm hàng nhôm (Yên Phong); cụm hàng đồng, hàng nhựa (Gia Bình); cụmgốm (Quế Võ)…

Trong quá trình vận động, ngành nghề TCN nói chung và sản xuấttrong các làng nghề nói riêng cũng bộc lộ dần các hạn chế, mà sang thời kỳkinh tế thị trường đã phân hoá rõ: Những làng nghề trải qua nhiều thăng trầmmà vẫn giữ được nghề, chuyển đổi sản phẩm hoặc đầu tư trang thiết bị côngnghệ mới thì không những tồn tại mà còn phá triển mạnh hơn (giấy PhongKhê, thép Đa Hội, mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc…); Nhữnglàng nghề chậm đổi mới về sản phẩm và công nghệ thì mất dần thị trường, sảnxuất bị thu hẹp, mai một.[28, 2]

Những năm qua một số ngành nghề ở Bắc Ninh đã có sự tăng trưởngkhá, trong đó phải kể đến các ngành: Dệt, sản xuất giấy, sản xuất kim loại,sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất giường tủ bàn ghế (Xem số liệu biểu2.1)

Từ năm 1999 trở lại đây, nhờ có một loạt chính sách ưu tiên phát triểnngành nghề và khôi phục các làng nghề của tỉnh, một số ngành nghề TCNphát triển vượt bậc và đã đóng góp 49,4% trong cơ cấu ngành công nghiệp,ngành công nghiệp chiếm 37,1% trong cơ cấu GDP của tỉnh (năm 2001) Cáccụm công nghiệp làng nghề được hình thành là bước đột phá trong sự pháttriển TCN của Bắc Ninh (Cụm công nghiệp làng nghề sắt thép Châu Khê,mộc mỹ nghệ Đồng Quang, giấy Phong Khê, đồng Đại Bái…).

Biểu 2.1 Giá trị sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở tỉnhBắc Ninh qua các năm (Theo giá cố định năm 1994) [3]

Trang 32

n v tính ( VT): tri u ng (tr )Đơn vị tính (ĐVT): triệu đồng (tr.đ) ị tính (ĐVT): triệu đồng (tr.đ) Đ ệu đồng (tr.đ) đồng (tr.đ) đ

5 SX sản phẩm từ phi kim loại 48202 48011 83312 121434 137402

6 Sản xuất kim loại 26032 25931 160032 246312 343023

7 SX sản phẩm từ kim loại 21876 25778 54896 60928 126021

8 SX giường, tủ, bàn ghế 5510 60906 148227 190442 241402

2.5 Tổng quan các đề tài nghiên cứu về thủ công nghiệp ở nước ta

Trong những năm qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về TCN:

* Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong báo cáo “Đánh giá thực

trạng và định hướng phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2010” cho kếtquả nghiên cứu như sau:

Trong nông thôn Việt Nam, hộ nông nghiệp thuần (bao gồm cả lâmnghiệp, ngư nghiệp) chiếm 62,22%, hộ kiêm chiếm 26,49% và hộ, cơ sởchuyên phi nông nghiệp chiếm 11,29%.

Ngành nghề nông thôn rất đa dạng, có hàng trăm nghề, việc phân loạinhóm nghề thường căn cứ vào nguyên liệu đầu vào hoặc công nghệ sản xuất.Ngành nghề nông thôn được chia làm 3 nhóm ngành chính: nhóm chế biếnnông lâm thuỷ sản, nhóm TTCN, xây dựng và dịch vụ

Tuy nhiên ngành nghề trong nông thôn cũng nổi lên một số vấn đềđáng quan tâm:

Trang 33

- Tốc độ phát triển ngành nghề tương đối cao nhưng chủ yếu là loạihình kinh tế hộ (97,1%) quy mô nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu và khả năng hạnchế trong việc phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng CNH.

- Tốc độ phát triển hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn cuối năm 1996 vàtrong năm 1997 có xu hướng giảm do hộ gặp nhiều khó khăn trong việc cạnhtranh để tồn tại và phát triển.

- Tốc độ phát triển ngành nghề không đồng đều giữa các vùng Giá trị sảnlượng TTCN trong 5 năm 1991-1995 bình quân tăng 7,8% trong đó Miền Bắctăng 3,7%, Miền Nam tăng 10,1%, vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ tăng cao nhất18,2%.

* Theo Đỗ Quang Dũng: Phát triển ngành nghề trong nông thôn là một

trong những biện pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngsản xuất hàng hoá Nó thu hút và giải quyết việc làm cho khá đông số laođộng nông thôn ở các vùng nông thôn, từ đó góp phần tăng thêm thu nhập từphi nông nghiệp cho người nông dân.[4]

* Theo Nguyễn Ty Việc hiện đại hoá công nghệ truyền thống, kết hợp

công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, kết hợp nhiều ngành, nhiềucông nghệ trên một đơn vị sản phẩm sẽ tạo cho sản phẩm tiểu thủ công nghiệpở nông thôn vừa tinh sảo, vừa hiện đại, cạnh tranh được trên thị trường là yếutố quyết định đưa tiểu thủ công nghiệp nông thôn lên sản xuất lớn xã hội chủnghĩa.[27,18]

* Theo Phạm Đức Minh và đồng sự Việc phát triển ngành nghề TTCN

vùng đồng bằng sông Hồng phải trên cơ sở phát huy những kinh nghiệm, gìngiữ những sản phẩm mang tính truyền thống, đồng thời phải có sự chuyển đổiphù hợp trong nền kinh tế thị trường Sẽ không thể tồn tại khi chỉ sản xuấtnhưng cái ta có, mà phải nắm được nhu cầu thị trường để đầu tư khoa học

Trang 34

công nghệ phù hợp, nâng cao giá trị các sản phẩm mang tính truyền thống.[9,52]

* Theo PGS.TS Phạm Vân Đình, KS Đinh Văn Hiến, KS NguyễnPhượng Lê: “Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có vị trí quan trọng và có tác

dụng trực tiếp nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn trên cơ sở sử dụng tốthơn các nguồn lực trong sản xuất.”[7, 8]

* Kết quả điều tra ở 9 tỉnh trong cả nước “Thực trạng CNH-HĐH nôngnghiệp nông thôn Việt Nam” của nhà xuất bản thống kê năm 1998 cho kết luận:Sự phát triển TTCN ở nông thôn trong giai đoạn từ 1991-1996 có tốc độ tăngtrưởng chậm và không ổn định.

3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên3.1.1.1 Vị trí địa lý

Từ Sơn là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của tỉnh BắcNinh, cách trung tâm tỉnh 13km, phía Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội Có vị tríđịa lý ở vào khoảng 21005’50“ - 21010‘05“ độ vĩ bắc và 105056’00“-106000‘00”độ kinh đông.

Về địa giới hành chính: Từ Sơn tiếp giáp các tỉnh sau:

Trang 35

- Phía Bắc giáp huyện Yên Phong - Bắc Ninh.- Phía Nam giáp huyện Gia Lâm - Hà Nội.- Phía Đông giáp huyện Tiên Du - Bắc Ninh.

- Phía Tây giáp huyện Gia Lâm và Đông Anh - Hà Nội.

3.1.1.2 Địa hình

Do nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình của huyện TừSơn tương đối bằng phẳng, phần lớn diện tích đất tự nhiên có độ dốc nhỏ hơn,địa hình có xu thế nghiêng ra biển theo hướng Tây Bắc-Đông Nam mang nétđặc trưng và chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng Toàn huyện có độ caotrung bình khoảng 2,5-6,0m so với mặt nước biển.

Nhìn chung địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lướigiao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, cáckhu công nghiệp, TTCN …

3.1.1.3 Khí hậu và thời tiết

Do nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên khí hậu thời tiết của Từ Sơnmang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với hai mùa rõ rệt.

Trang 36

Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trước kết thúc vào tháng 4 nămsau, mùa mưa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Một số chỉ tiêu về khí hậu thời tiết năm 2002 của huyện thể hiện qua phụ lục 1.Ngoài ra ở Từ Sơn vào các tháng mùa hạ còn bị ảnh hưởng của gió bãokèm theo mưa lớn kéo dài nhiều ngày gây ngập úng cho một số vùngtrũng

của huyện gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân cư Vàomùa đông đôi khi có sương muối xuất hiện làm ảnh hưởng đến sản xuất nôngnghiệp Với điều kiện khí hậu như trên Từ Sơn có thể phát triển một nền nôngnghiệp đa dạng, nhưng lượng mưa lớn tập trung theo mùa là yếu tố hạn chếđến sản xuất nông nghiệp.

3.1.1.4 Đặc điểm đất đai của huỵên

Huyện Từ Sơn có tổng diện tích (DT) đất tự nhiên là 6140,15 ha (chiếm7,64% diện tích tự nhiên của tỉnh), phân bố không đều giữa các đơn vị hànhchính xã Toàn huyện có 10 xã và một thị trấn, xã có diện tích đất tự nhiên lớnnhất là xã Đình Bảng có 852,12 ha chiếm 13,87%, thị trấn Từ Sơn có diệntích đất tự nhiên nhỏ nhất là 29,44 ha chiếm 0,47%, diện tích đất tự nhiênbình quân trên đầu người khoảng 0,05 ha, đây là mức thấp so với toàn tỉnh(bình quân toàn tỉnh khoảng 0,09 ha/người).[14]

Biểu 3.1 cho thấy tình hình sử dụng đất đai của huyện Từ Sơn qua cácnăm 2000- 2002.

Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất, chiếm 4091,50 ha (chiếm68,93%), tiếp đó là đến đất chuyên dùng, đất thổ cư, đất chưa sử dụng, đấtnông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp trong những năm qua giảm bình quânmỗi năm 1,70%, diện tích đất này có xu hướng giảm qua các năm là do nhucầu về đất thổ cư và đất chuyên dùng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tếcủa huyện, năm 2002 giảm so với năm 2000 là 143,12 ha.

Trang 37

Đất chuyên dùng có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hộicủa huyện, đặc biệt là đối với sự phát triển ngành nghề CN-TTCN nông thôn

Trang 38

Biểu 3.1 Đặc điểm đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm (2000-2002) [17]

1 Tổng DT tự nhiên 6140.15100.00 6140.15100.006140.15100.00100.00 100.00100.00 1.1 Đất nông nghiệp (NN)4234.6268.97 4168.3267.894091.566.6498.4398.1698.30 a Đất cây hàng năm4041.4095.44 3978.2795.443897.6495.2698.4497.9798.21 b Đất vườn tạp10.250.2410.250.2511.060.27100.00 107.90103.88 c.Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản182.974.32179.84.31182.84.4798.27 101.6799.95 1.2 Đất lâm nghiệp4.300.074.300.074.300.07100.00 100.00100.00 1.3 Đất chuyên dùng1158.8418.87122019.871294.5621.08105.28 106.11105.69 1.4 Đất thổ cư567.449.24572.799.33575.059.37100.94 100.39100.67 1.5 Đất chưa sử dụng174.952.85174.742.85174.742.8599.88 100.0099.94

Trang 39

Trước tình hình phát triển kinh tế như hiện nay, việc tăng lên của diện tích đấtchuyên dùng là tất yếu và việc lấn sang đất sản xuất nông nghiệp là khôngtránh khỏi Từ năm 2000 đến năm 2002 đất chuyên dùng tăng bình quân5,69% mỗi năm

Bình quân diện tích đất nông nghiệp năm 2002 trên hộ nông nghiệp(0,178) và trên một lao động nông nghiệp (0,10 ha) là tương đối thấp Đâychính là sức ép và cũng chính là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển CN-TTCN nông thôn và dịch vụ, trong đó có các làng nghề

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội3.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động

Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm 2000 – 2002 đượcthể hiện qua biểu 3.2.

Hiện nay, toàn huyện có 28720 hộ với 120456 nhân khẩu; số hộ nôngnghiệp là 20545 hộ (71,54%), hộ phi nông nghiệp là 8175 hộ (28,46%), trongđó hộ ngành nghề TCN là 7053 hộ (chiếm 86,28% số hộ phi nông nghiệp).Trong những năm qua, hộ phi nông nghiệp có xu hướng tăng lên, năm 2000 là4535 hộ (16,78%) thì năm 2002 là 8175 hộ (155.36%), bình quân mỗi nămtăng 34,26% Mặt khác, số hộ nông nghiệp có xu hướng giảm, bình quân mỗinăm giảm 4,42% Điều này cho thấy số hộ làm nông nghiệp đã chuyển dầnsang các lĩnh vực khác, chủ yếu là ngành nghề TCN.

Về nguồn lao động, năm 2002 toàn huyện có 66952 lao động chiếm55,58% dân số toàn huyện, lao động phi nông nghiệp chiếm 38,79% Laođộng ngành nghề TCN chiếm 87,53% lao động phi nông nghiệp Từ năm2000đến năm 2002 lao động phi nông nghiệp không ngừng tăng lên, bìnhquân mỗi năm tăng 8,19%, lao động ngành nghề TCN cũng không ngừng tănglên, bình quân mỗi năm tăng 20,60% Điều đó phần nào phản ánh sự pháttriển của ngành nghề TCN của huyện trong những năm qua.

Trang 40

Biểu 3.2 Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm (2000-2002) [17]

1.1 Hộ nông nghiệphộ 22487 83.22 22567 81.08 20545 71.54 100.36 91.04 95.58 1.2 Hộ phi nông nghiệphộ 4535 16.78 5265 18.92 8175 28.46 116.10 155.36 134.26Trong đó: Hộ ngành nghề TCNhộ 2437 53.74 4116 78.18 7053 86.28 168.90 171.36 170.12

2.1 Theo giới tính: Namkhẩu 57900 49.32 59367 49.82 59997 49.81 102.53 101.06 101.79 Nữkhẩu 59490 50.68 59785 50.18 60459 50.19 100.50 101.13 100.81 2.2 Theo khu vực: Thành thịkhẩu 3761 3.20 3613 3.04 3685 3.06 96.06 101.99 98.98 Nông thônkhẩu 113629 96.80 115539 97.16 116771 96.94 101.68 101.07 101.37

3.1 Lao động nông nghiệplđ 40221 64.44 40415 62.94 40981 61.21 100.48 101.40 100.94 3.2 Lao động phi nông nghiệplđ 22191 35.56 23802 37.06 25971 38.79 107.26 109.11 108.18Trong đó: Lđ ngành nghề TCNlđ 15630 70.43 200016 84.09 22733 87.53 128.06 113.57 120.60

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đỡnh Bảng (Đỡnh Bảng) - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc
nh Bảng (Đỡnh Bảng) (Trang 54)
Đa nghề 1. Cụm CN đa nghề Đỡnh Bảng II 5 2004 - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc
a nghề 1. Cụm CN đa nghề Đỡnh Bảng II 5 2004 (Trang 122)
5 Tõn Lập (Đỡnh Bảng) Nụng nghiệp và Buụn bỏn nhỏ - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc
5 Tõn Lập (Đỡnh Bảng) Nụng nghiệp và Buụn bỏn nhỏ (Trang 132)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w