DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU 7 DANH MỤC CÁC HèNH VẼ 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUÂT KHẨU MẶT HÀNG DA GIÀY VI
Trang 11.1 Những vần đề chung về xuất khẩu 12
1.1.1 Khái niệm 12
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu 12
1.1.2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển nền kinh tế 12
1.1.2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp 15
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu 16
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp 16
1.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp 17
1.1.3.3 Gia công xuất khẩu 18
1.1.3.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu 19
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 20
Trang 21 Công cụ chính sách thương mại thuộc về thuế quan 21
2 Các công cụ chính sách thương mại phi thuế quan 21
3 Các yếu tố thuộc môi trường thế giới 24
1.2 Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 25
1.2.1 Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 25
1.2.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 25
1.2.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu 25
1 Lựa chọn thị trường trọng điểm và đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu.252 Lựa chọn phương thức kinh doanh xuất khẩu phù hợp với doanhnghiệp 26
3 Ổn định nguồn hàng xuất khẩu 26
4 Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu 26
5 Tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu 27
1.2.2.2 Nhóm biện pháp mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu 28
1 Nghiên cứu thị truờng xuất khẩu 28
2 Hoàn thiện kỹ năng định giá hàng hoá xuất khẩu 29
3 Phát triển hệ thống phân phối 29
2 Giải pháp về xây dựng thương hiệu thương mại 29
5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu 29
1.3.1.2 Chính sách thương mại của EU đối với sản phẩm da giày 33
1.3.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trườngEU có thể được lý giải bởi các lý do sau đây 35
Trang 3CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DA
GIÀY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DA GIÀY 39
2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần da giày Việt Nam 39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 39
2.1.1.1 Các thông tin liên quan đến Công ty 39
2.1.1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 39
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh 40
2.1.2 Mô hình bộ máy quản trị và tổ chức sản xuất 41
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần da giày Việt Nam 45
2.1.4 Những đặc điểm kinh tế kinh tế - kỹ thuật của Công ty ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu mặt hàng da giày 47
2.1.4.1 Đặc điểm về nguồn vốn 47
2.1.4.2 Đặc điểm về lao động 48
1 Lực lượng lao động và trình độ lao động 48
2 Chính sách đào tạo, lương, thưởng, trợ cấp 49
2.1.4.3 Đặc điểm cơ sở vật chất – kỹ thuật 51
2.2 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của Công ty cổ phần da giày Việt Nam sang thị trường EU 52
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu 52
2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 53
2.2 3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu 56
Trang 42.2.5.2 Nhóm biện pháp nhằm mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu
2.2.3.3 Nguyên nhân của những mặt tồn tại 63
1 Nguyên nhân chủ quan 63
2 Nguyên nhân khách quan 65
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶTHÀNG DA GIÀY SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DA GIÀY VIỆT NAM 67
3.1 Cơ hội và thách thức đối với mặt hàng da giày của Việt Nam trên thị trường EU 67
3.1.1 Cơ hội 67
3.1.2 Thách thức 69
3.2 Phương hướng xuất khẩu mặt hàng da giày của Công ty cổ phần da giày Việt Nam sang thị trường EU 71
3.2.1 Mục tiêu phát triển chung của Công ty 71
3.2.2 Phương hướng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần da giày ViệtNam sang thị trường EU 71
3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày của Công ty cổ phần da giày Việt Nam sang thị trường EU 73
3.3.1 Các giải pháp tháo gỡ những khó khăn trước mắt của Công ty 73
Trang 53.3.1.1 Giải quyết vấn đề thiếu vốn kinh doanh 73
3.3.1.2 Khắc phục tình trạng công nghệ lạc hậu, yếu kém như hiện nay 74
3.3.1.3 Ổn định tâm lý cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong Côngty sau cổ phần hoá 77
3.3.2 Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai 78
3.3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu 78
3.3.2.2 Đầu tư có hiệu quả các nguồn tiềm lực vật chất và phi vật chấtcủa Công ty 79
1 Nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng, tạo lợi thếvề chi phí và khả năng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao vị thế cạnhtranh của Công ty 79
2 Nâng cao tính chủ động trong việc đảm bảo nguyên vật liệu phục vụcho sản xuất 80
3.3.2.3 Phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty, từng bước chuyểndần từ gia công xuẩt khẩu sang xuất khẩu trực tiếp 81
3.3.2.4 Hình thành và xây dựng văn hoá Công ty, văn hoá doanh nghiệp 82
3.3.2.5 Tăng cường hợp tác, mở rộng liên kết với hiệp hôi da giày vàcác doanh nghiệp da giày khác 83
3.3.3 Một số kiến nghị 83
3.3.3.1 Đối với nhà nước 83
1 Bảo lãnh tín dụng và cung cấp tín dụng xuất khẩu 83
2 Áp dụng các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu phù hợp với luật pháp quốctế 85
3 Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sản phẩm da giày sangthị trường EU 86
Trang 63.3.3.2 Đối với Hiệp hội da giày Việt Nam 86
KẾT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 7lượng sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
3603 Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần Da Giày Việt Nam
4504 Bảng 2.2 : Tài sản và nguồn vốn công ty cổ phần Da Giày
Việt Nam
4705 Bảng 2.3 : Cơ cấu vốn điều lệ của công ty cổ phần Da Giày
Việt Nam
4806 Bảng 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày của công
ty cổ phần da giày
5207 Bảng 2.5 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần
Da Giày Việt Nam sang thị trường EU
5408 Bảng 2.6 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu ( thị trường EU ) của
công ty cổ phần Da giày Việt Nam
5709 Bảng 2.7 : Các hình thức xuất khẩu của công ty cổ phần Da
Giày Việt Nam
Trang 8: European Union_Liên minh châu Âu: European Commission_Uỷ ban châu ÂU
: Foreign Direct Investment_Đầu tư trực tiếp nước ngoài: World Trade Organization_Tổ chức thương mại thế giới: Most Favoured Nation_Tối Huệ Quốc
: Generalized System of Preferences_Hệ thống ưu đãi phổ cập: Gross Domestic Product_Tổng sản phẩm quốc nội
: Đại hội đồng cổ đông: Hội đồng quản trị
: International Standardisation for Organization_Tổ chức quốctế về tiêu chuẩn hoá
: Tỷ suất: Tài sản
: Lợi nhuận sau thuế: Ngân sách nhà nước
: Free On Board_Giao lên tàu tại cảng nước xuất khẩu
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành da giày Việt Nam là ngành công nghiệp chiếm vị trí thứ ba về kim ngạchxuất khẩu, chỉ sau ngành dệt may và dầu khí, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổngkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Là ngành có định hướng xuất khẩu rõ rệt( chiếm trên 90% sản lượng sản xuất ), tỷ lệ xuất khẩu của ngành luôn chiếmkhoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Việt Nam luôn là một trong10 nước sản xuất và xuất khẩu giày lớn nhất trên thế giới Từ năm 2004, ViệtNam đã trở thành nước đứng thứ tư thế giới về xuất khẩu giày dép sau TrungQuốc, Hồng Kông, Italia Trong số các thị trường xuất khẩu chủ yếu, EU là thịtrường xuất khẩu lớn nhất của ngành da giày Việt Nam Hàng năm có khoảng90% sản phẩm do ngành sản xuất được xuất khẩu sang các thị trường, trong đóthị trường EU chiếm tỷ trọng 59% ( không kể số xuất khẩu qua các nước thứ ba ),thị trường Mỹ 20%, thị trường Nhật Bản 3%, còn lại là các thị trường nhỏ khác.Theo thống kê của EU, từ năm 1996, Việt Nam đã đạt vị trí thứ ba ( sau TrungQuốc và Indonexia ) trong số các nước xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào EU.
Tuy nhiên, xuất phát từ nội tại sản xuất nhiều năm qua, ngành da giày ViệtNam còn nhiều tồn tại chưa khắc phục được Dù là nước xuất khẩu lớn, nhưngcác doanh nghiệp da giày Việt Nam chủ yếu sản xuất và xuất khẩu theo phươngthức gia công, không chủ động được nguồn nguyên liệu, bị hạn chế về vốn vàcông nghệ Trong khi đó đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là TrungQuốc đã xây dựng được ngành công nghiệp hỗ trợ như ngành sản xuất nguyênphụ liệu và các trung tâm phát triển mẫu mốt nằm cạnh các khu công nghiệp sảnxuất giày dép, rất thuận lợi cho việc đáp ứng triển khai mẫu mã mới của kháchhàng Với những thuận lợi đó, Trung Quốc hiện đang chiếm lĩnh thị phần thốngtrị tại các thị trường lớn như 83,5 % tại Mỹ và hơn 64 % thị trường EU Đây thựcsự là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp thuộc ngành da giày của ViệtNam
Trang 10Hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên của WTO, ngành da giày ViệtNam vẫn chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ mạnh như Trung Quốc, ẤnĐộ, Indonexia, Thái Lan… do họ có ưu thế hơn về vốn, công nghệ, đặc biệt làchủ động về nguồn nguyên liệu
Ngoài những thách thức và áp lực trong cạnh tranh, mức thuế 10 % mà ECđang áp dụng đối với mặt hàng giày mũ da xuất xứ Việt Nam ( từ tháng 10/2006)đã khiến nhiều doanh nghiệp da giày gặp khó khăn trong đàm phán, tiếp nhận cácđơn hàng mới và đứng trước nguy cơ bị mất đơn hàng, mất luôn cả khách hàng.
Là một doanh nghiệp có truyền thống lâu đời trong lĩnh vực da giày, Côngty cổ phần da giày Việt Nam cũng không tránh khỏi những khó khăn và tháchthức nói trên Hoạt động sản xuất và xuất khẩu mặt hàng da giày của Công tytrong những năm gần đây đã có những dấu hiệu giảm sút
Trước thực trạng nói trên, trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã quyết
định chọn đề tài : “ Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU
của công ty cổ phần Da Giày Việt Nam “ để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp
của mình.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Mục đích chính của luận văn là nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh thúc đẩyhoạt động xuất khẩu mặt hàng da giày của Công ty cổ phần Da Giày Việt Namsang thị trường EU.
Để đạt tới mục đích đó, luận văn sẽ giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau : Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và thúc đẩyxuất khẩu của doanh nghiệp.
Phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu và hoạt động thúc đẩy xuấtkhẩu của Công ty cổ phần Da Giày Việt Nam sang thị trường EU.
Đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàngda giày của Công ty cổ phần Da Giày Việt Nam sang thị trường EU.
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, cụthể luận văn nghiên cứu : Hoạt động xuất khẩu các mặt hàng da giày của công tycổ phần Da Giày Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn từ 2004 – 2007.
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, luận văn bao gồm 3 chương sau đây :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về xuất khẩu và sự cần thiết phải thúc đẩy xuấtkhẩu mặt hàng da giày Việt Nam sang thị trường EU
Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của Công ty cổ phần dagiày Việt Nam
Chương 3 : Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trườngEU của Công ty cổ phần da giày Việt Nam
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦNTHIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUÂT KHẨU MẶT HÀNG DA GIÀY
Trang 12VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
1.1 Những vần đề chung về xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm
Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc giakhác.Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi rovà chi phí thấp Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá vàdịch vụ Dưới giác độ phi kinh doanh như quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lạithì hoạt động đó lại là việc lưu chuyển hàng hoá hoặc dịch vụ qua biên giới quốcgia.
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
1.1.2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển nền kinh tế
Xuất khẩu được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đốingoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất khẩu đểtăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sựphát triển kinh tế là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đấtnước
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta Để công nghiệp hoáđất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩumáy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như : Xuất khẩu hàng hoá
Đầu tư nước ngoài Vay nợ, viện trợ
Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
Trang 13 Xuất khẩu sức lao động
Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… tuy quantrọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này.Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nước là xuấtkhẩu Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu.
Ở Việt Nam, thời kỳ 1986 – 1990, nguồn thu từ xuất khẩu hàng hoá đảmbảo tới trên 75 % nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự, thời kỳ 1991 – 1995là 66 % và 1996 – 2000 là 50 % (đó là chưa thống kê nguồn vốn thông qua xuấtkhẩu dịch vụ ).
Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu tưvà vay nợ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư vàngười cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ –trở thành hiện thực.
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thànhquả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của nềnkinh tế thế giới và là tất yếu đối với nước ta.
Có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế :
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ các sản phẩm thừa do sản xuấtvượt quá nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậmphát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dung Do vậy,nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứnhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽdiễn ra rất chậm chạp.
Trang 14 Hai là coi thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới là huớng quan trọngđể tổ chức sản xuất Quan điểm thứ 2 chính là xuất phát từ nhu cầu của thịtrường thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động nàyđến sản xuất thể hiện ở chỗ :
o Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển thuận lợi.Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội choviệc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu như bong, sợi hay thuốcnhuộm, công nghiệp tạo mẫu… Sự phát triển của ngành công nghiệpchế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thực vật, chè… có thể sẽ kéo theosự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.o Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần chosản xuất phát triển và ổn định.
o Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước
o Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo vànâng cao năng lực sản xuất trong nước Điều này muốn nói xuất khẩu làphương tiện quan trọng tạo ra vốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từthế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đấtnước, tạo ra một năng lực sản xuất mới.
o Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của nước ta sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc canhtranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấusản xuất luôn thích nghi được với thị trường.
o Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công việc quản trị kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thịtrường.
Trang 15 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trướchết, sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là noi thu húthàng triệu lao động vào làm việc với mức thu nhập không thấp.
Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếuphục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu
tiêu dùng của nhân dân.
Quan trọng là việc xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất, làm cho cảqui mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngànhnghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiềuhơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại củanước ta
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lạiphụ thuộc lẫn nhau Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinhtế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế này phát triển.Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tíndụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đốingoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đểphát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước
1.1.2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp
Xuất khẩu là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít bị rủi ro, không tốnnhiều chi phí, dễ áp dụng trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường quốc tế củadoanh nghiệp.
Xuất khẩu có thể mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích :
Trang 16 Tăng doanh số bán hàng của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có thể tiếp thu được kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, tậndụng được năng lực dư thừa khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu hànghoá
Xuất khẩu giúp doanh nghiệp phân tán được rủi ro khi thị trường nộiđịa có những biến động lớn
Có những thị trường nước ngoài mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanhnghiệp so với những thị trường trong nước
Doanh nghiệp có thể phát triển một hệ thống khách hàng lớn hơn đểphục vụ chiến lược qui mô kinh doanh của mình
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một Công ty cho cáckhách hàng của mình ở thị trường nước ngoài.
Xuất khẩu trực tiếp có 2 hình thức chủ yến là :
Đại diện bán hàng : đại lý bán hàng là hình thức bán hàng không mangdanh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của người uỷ thác nhằm nhậnlương và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị hàng hoá bán được Trênthực tế, đại diện bán hàng hoạt động như là nhân viên bán hàng của Côngty ở thị trường nước ngoài Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với kháchhàng ở nước đó.
Đại lý phân phối : đại lý phân phối là người mua hàng hoá của Công tyđể bán theo kênh tiêu thụ ở khu vực mà Công ty phân định Công ty khốngchế phạm vi phân phối, kênh phân phối ở thị trường nước ngoài Đại lýphân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng hoá ở thịtrường đã phân định và thu lợi nhuận qua chênh lệch giữa giá mua và giábán.
Trang 171.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của Công ty ra nướcngoài thông qua trung gian ( thông qua người thứ ba ).
Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là : đại lý,Công ty quản lý xuất nhập khẩu và Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Cáctrung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của Công ty nhưng trợ giúpCông ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài.
Đại lý : là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiệnmột hay một số hoạt động nào đó ở thị trương nước ngoài Đại lý chỉ thựchiện một công việc nào đó cho Công ty uỷ thác và nhận thù lao Đại lýkhông chiếm hữu và sỡ hữu hàng hoá Đại lý là người thiết lập quan hệhợp đồng giữa Công ty và khách hàng ở thị trường nước ngoài.
Công ty quản lý xuất khẩu : là Công ty nhận uỷ thác và quản lý côngtác xuất khẩu hàng hoá Công ty quản lý xuất khẩu hàng hóa hoạt độngtrên danh nghĩa của Công ty xuất khẩu nên là nhà xuất khẩu gián tiếp.Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu phídịch vụ xuất khẩu Bản chất của công tác quản lý xuất khẩu là làm các dịchvụ quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đó. Công ty kinh doanh xuất khẩu : là Công ty hoạt động như nhà phânphối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nước ngoài với cácCông ty xuất khẩu trong nước để đưa hàng hoá ra nước ngoài tiêu thụ Bảnchất của Công ty kinh doanh xuất khẩu là thực hiện các dịch vụ xuất khẩunhằm kết nối khách hàng nước ngoài với Công ty xuất khẩu.
Đại lý vận tải : là các Công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển vanhững hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá như khai báohải quan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm.
1.1.3.3 Gia công xuất khẩu
Trang 18Đó là hoạt động mà một bên – gọi là bên đặt hàng – giao nguyên vật liệu, bánthành phẩm, có khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho bên kia – gọi là bênnhận gia công – để sản xuất một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng.Sau khi sản xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hoá đó từ bên nhận gia công vàtrả tiền công cho bên làm hàng gọi là hoạt động gia công Khi hoạt động gia côngvượt ra khỏi pham vi biên giới quốc gia thị gọi là gia công xuất khẩu.
Tóm lại, gia công xuất khẩu là đưa các yếu tố sản xuất ( chủ yếu là nguyênliệu ) từ nước ngoài về để sản xuất hàng hoá, nhưng không phải để tiêu dùngtrong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiền công đem lại Vì vậy,suy cho cùng, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động, nhưng là loạilao động dưới dạng được sử dụng (được thể hiện trong hàng hoá ), chứ khôngphải dưới dạng xuât khẩu nhân công ra nước ngoài.
Có 2 loại quan hệ gia công quốc tế :
Một là, bên đặt gia công cung cấp nguyên liệu hoặc bán thành phẩm( không chịu thuế quan ) cho người nhận gia công để chế biến sản phẩm vàgiao trở lại cho bên đặt gia công Ở đây chưa có sự chuyển giao quyền sởhữu đối với nguyên liệu, bán thành phẩm Thực chất đây là hình thức “làm thuê “ cho bên đặt gia công , bên nhận gia công không có quyền chiphối sản phẩm làm ra.
Hai là, nguyên liệu hoặc bán thành phẩm được xuất đi nhằm gia côngchế biến và sau đó nhập thành phẩm trở lại Trong quan hệ này, quyền sởhữu đối với nguyên liệu, bán thành phẩm đã được chuyển giao Vì vây, khinhập trở lại các bộ phận giá trị thực tế tăng thêm đều phải chịu thuế quan.Thực chất đây là hình thức bên đặt gia công giao nguyên vật liệu , giup đỡkỹ thuật cho bện nhận gia công và bao tiêu sản phẩm.
Các hình thức gia công xuất khẩu :
Gia công sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ( bao gồm cả tiểu thủ công
Trang 19nghiệp ).
Gia công sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu ( bao gồm trồng trọt và chănnuôi ).
1.1.3.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
Mỗi quốc gia có một định nghĩa riêng về tái xuất Nhiều nước Tây Âu và Mỹ ting quan niệm tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại quốc từ kho hải quan,chưa qua chế biến ở nước mình Anh, Mỹ và một số nước khác lại coi đó là việcxuất khẩu những hàng ngoại quốc chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó đãqua lưu thông nội địa Như vậy, các nước đều thống nhất quan niệm tái xuất là lạixuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu , chưa qua chếbiến ở nước tái xuất.
La-Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu vềmột số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Giao dịch này luôn luôn thu hút banước : nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu Vì vậy người ta còn gọigiao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.
Các loại hình tái xuất : tái xuất có thề được thực hiên bằng một trong haihình thức sau :
Tái xuất theo đúng nghĩa của nó : hàng hoá đi từ nước xuất khẩu tớinước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu.Ngược chiều với sự vân động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền :nước tái xuất trả tiền nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu.
Chuyển khẩu : hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhậpkhẩu Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhậpkhẩu.
Cần phân biệt các loại hình tái xuất khẩu với kinh doanh quá cảnh Kinhdoanh quá cảnh là kinh doanh dịch vụ vận tải chở hàng nước ngoài từ một cửakhẩu này đến một cửa khẩu biên giới khác.
Trang 201.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp1.1.4.1 Các yếu tố chủ quan
1 Vốn
Trong thương mại quốc tế, các hợp đồng buôn bán thường có giá trị rất lớn nênnó đòi hỏi nhiều về vốn đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu.Hơn nữa, việc thanh toán trong hoạt động buôn bán quốc tế thường không nhanhchóng như các hoạt động buôn bán nội địa, đó là chưa kể đến những rủi ro xuấtphát từ phía đối tác, do đó, khả năng huy động vốn ảnh hưởng rất hớn đến khảnăng thực hiện các hợp đồng buôn bán sau đó của doanh nghiệp xuất khẩu.
2 Chất lượng và mẫu mã sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là điểu kiện tiên quyết để chiếm lĩnh thị trường bởi thịtrường nước ngoài, đặc biệt là thị trường các nước phát triển thường là các thịtrường rất khó tính Nếu sản phẩm của doanh nghiệp không đảm bảo chất lượngthì sẽ khó có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường quốc tế.
Bên cạnh chất lượng thì mẫu mã của sản phẩm cũng là yếu tố ảnh hưởngchính đến quyết định lựa chọn sản phẩm của khách hàng, đặc biệt là các sảnphẩm đòi hỏi tính thời trang
3 Công nghệ
Công nghệ luôn là vấn đề cốt lõi của mỗi doanh nghiệp, có ảnh hưởng quyết địnhtới năng suất, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất Do đó, nó quyết định đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế, nơi các cuộc canhtranh thường diễn ra rất gay gắt.
4 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố nội lực quan trọng hàng đầu của mọi loại doanh nghiệp và năng suất, chất lượng lao động sẽ quyết định thành bại của doanh nghiệp
5 Tiếp cận thông tin kinh tế, thị trường quốc tế
Thông tin là yếu tố rất quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế,
Trang 21nó cho phép các doanh nghiệp nắm được những nhu cầu, những xu hướng cũngnhư những biến đổi bất thường của thị trường thế giới cũng như những biến độngliên quan đến chính trị, quân sự có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanhnghiêp Doanh nghiệp có thể tiếp cận và nắm bắt được các thông tin này haykhông có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp.
6 Tiếp xúc bán hàng và marketing
Thị trường quốc tế và thị trường nội địa luôn có những khác biệt rất lớn Hoạtđộng marketing và tiếp xúc bán hàng sẽ làm thích ứng hoạt động và sản phẩmcủa doanh nghiệp với các nhu cầu của thị trường xuất khẩu bên ngoài.
1.1.5.2 Các yếu tố khách quan
1 Công cụ chính sách thương mại thuộc về thuế quan
Thuế xuất khẩu được dùng làm công cụ để điều tiết và quản lý xuất khẩu Thuếnày được đánh vào hàng hoá xuất khẩu nhằm hạn chế hay khuyến khích xuấtkhẩu
2 Các công cụ chính sách thương mại phi thuế quan
Quan hệ chính trị ngoại giao: Quốc gia muốn phát triển thị trường hàng xuấtkhẩu thì trước hết phải có đường lối chính trị mở cửa hội nhập với thế giới mộtcách nhất quán và ổn định lâu dài, có quan hệ ngoại giao ngoại thương thông quacác hiệp định được ký kết và triển khai cụ thể cho từng thời kỳ Sự thiết lập quanhệ ngoại giao, ngoại thương giữa các nước đóng một vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy xuất khẩu Nó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu vàtìm thị trường đối tác.
Chính sách thương mại của nhà nước
Chính sách mậu dịch tự do : Tự do hoá thương mại gắn liền với việc nhà
nước áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu những trở ngại đốivới những hoạt động thương mại Mục đích của tự do hoá thương mại là thúc đẩyquá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới, hình thành một thị trường toàn
Trang 22cầu và phát huy lợi thế của từng quốc, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh,giúp quốc gia phân phối nguồn lực trong nước một cách hiệu quả nhất.
Chính sách bảo hộ mậu dịch : Bên cạnh chính sách tự do hoá thương mại,
chính sách bảo hộ thương mại cũng được nhiều nước thực hiện trong thời kỳ mớiphát triển Khi áp dụng chính sách này, nhà nước thường sử dụng các công cụ,biện pháp thuế quan và phi thuế quan để tranh cho hàng hoá và doanh nghiệptrong nước khỏi cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá và doanh nghiệp của nướcngoài
Chính sách đầu tư
Chính sách khuyến khích đầu tư trong nước : Chính sách khuyến khích đầu
tư trong nước là một nhân tố quan trọng nhằm tạo ra một nguồn cung cấp lớn, ổnđịnh và có chất lượng cho thị trường xuất khẩu hàng hoá Nói cách khác, khuyếnkhích đầu tư trong nước là cơ sở quan trọng để tăng nguồn cung ứng trong nước,đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới.
Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài : chính sách thu hút, sử dụng
FDI sẽ có những ảnh hưởng tích cực đối với phát triển thị trường xuất khẩu hànghoá nếu có những biện pháp khuyến khích về tài chính ( miễn giảm thuế, thưởngxuất khẩu ), những ưu đãi về thủ tục… đối với doanh nghiệp FDI có đóng góptích cực vào xuất khẩu.
Quy định hải quan: Hàng hoá xuất khẩu phải được thông quan một cáchnhanh chóng Nếu hoạt động hải quan phức tạp gây nhiều phiền hà cho ngườixuất khẩu thì sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp Muốn vậy phảihoàn thiện qui trình nghiệp vụ hải quan, áp dụng các phương tiện kỹ thuật hiệnđại, phân loại hàng hoá theo mức độ quan trọng để từ đó thông quan nhanh chóngnhững hàng hoá thông thường.
Hạn ngạch xuât khẩu : Hạn ngạch là công cụ hạn chế khối lượng xuất khẩucủa một mặt hàng hay một nhóm hàng Hạn ngạch xuất khẩu được dùng để bảo
Trang 23hộ sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và những mặt hàng quýhiếm.
Tỷ giá hối đoái : Nhà nước có thể điều chỉnh giá trị đồng nội tệ tăng hoặcgiảm so với ngoại tệ để không khuyến khích hoặc khuyến khích xuất khẩu.Nhưng cũng cần nhấn mạnh rằng, nếu dùng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩukhông phải trường hợp nào cũng tốt vì được lợi trong xuất khẩu thì lại bị thiệttrong nhập khẩu.
Hàng rào kỹ thuật và vệ sinh kiểm dịch động thực vật: Đây là công cụ củaWTO cho phép các nước được sử dụng các qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật, biệnpháp vệ sinh kiểm dịch mà nước đó cho là thích hợp và phù hợp với việc bảo vệmôi trường, sức khoẻ cho người tiêu dùng với điều kiện biện pháp này không tạora sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc hạn chế vô lý thương mại quốc tế với bất kỳnước nào
Chế độ bảo vệ thương mại tạm thời : Chế độ này bao gồm các biện pháp nhưtự vệ, trợ cấp, đối kháng, chống bán phá giá… Quyền tự vệ trong thương mạiquốc tế được WTO thừa nhận để hạn chế định lượng hàng nhập khẩu trong mộtthời gian nhất định nhằm “bảo vệ” ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hay cónguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng Vận dụng quyền này, các nước đã ban hànhcác văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp tự vệ trong thươngmại quốc tế.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện : Đây là một hình thức của hàng rào mậu dịchphi thuế, theo đó quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớtlượng hàng hoá xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện, nếu không nướcnhập khẩu sẽ áp dụng biện pháp “trả đũa” kiên quyết.
Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu: Chính phủ đầu tư tài chính và cơ sở vật chất kỹthuật trang thiết bị cho việc thu thập thông tin tin trường thế giới hỗ trợ cácdoanh nghiệp xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp giao lưu với các đối tác nước
Trang 24ngoài để tìm kiếm thị trường và cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá như tham gia hội chợ quốc tế, gặp gỡ trao đổi thông tin thươngmại với các doanh nghiệp nước ngoài Cần có nhiều hình thức khuyến khích xuấtkhẩu thông qua việc phát triển quĩ hỗ trợ xuất khẩu.
Tín dụng xuất khẩu: Nhà nước sử dụng công cụ tín dụng như điều chỉnh lãisuất theo hướng cho vay đối với các nhà kinh doanh xuất khẩu, hình thành quỹhỗ trợ xuất khẩu, đơn giản hoá các thủ tục hành chính cho các đối tượng vay làmhàng xuất khẩu.
3 Các yếu tố thuộc môi trường thế giới
Các nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế
Nguyên tắc tương hỗ : theo nguyên tắc này, các nước có quan hệ ngoại
thương dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng tương xứng nhau trongquan hệ buôn bán dựa trên cơ sở tiềm lực của các bên tham gia Nhưng, trongnhiều trường hợp các nước yếu hơn thường phải buộc chấp nhận các điều kiện docác bên mạnh hơn đưa ra.
Nguyên tắc không phân biệt đối xử : nguyên tắc này được thể hiện dưới 2
dạng, quy chế tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia Quy chế tối huệ quốc ( MFN ) làchế độ mà các nước dành cho nhau trong quan hệ kinh tế và buôn bán về mặtthuế quan, mặt hàng trao đổi, tàu bè chuyên chở, quyền lợi của pháp nhân và tưnhân của nước này trên lãnh thổ nước kia
Nguyên tắc ngang bằng dân tộc : Nguyên tắc này đòi hỏi một nước dành
cho tư nhân và pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước mình một xử đối xửngang bằng như đối xử với tư nhân và pháp nhân của chính nước mình trong vấnđề kinh doanh, thuế khoá, hàng hải, cư trú, sự bảo vệ của luật pháp… ngoại trừquyền bầu cử, ứng cử, nghĩa vụ quân sự
Tình hình chính trị, quân sự : Sự biến động của tình hình chính trị, quân sựtrên thế giới có tác động mạnh mẽ đến tình hình cung và cầu của các nước Do
Trang 25vậy, trong hoạt động phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu, việc nghiên cứu,phân tích thường xuyên tình hình chính trị này giữ một vai trò quan trọng, phụcvụ cho việc tìm hiều rõ ràng về thông tin liên quan đến hoạt động nhập khẩu củacác nước.
1.2 Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, việc mở rộng hoạt động xuấtkhẩu là một trong những mục tiêu chiến lược hàng đầu Để đạt được mục tiêu đóđòi hỏi phải có sự nỗ lực cả từ phía nhà nước lẫn doanh nghiệp.
Dưới góc độ doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu có thể được hiểu như làtổng hợp các biện pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng để gia tăng khả năng,quy mô và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của mình.
1.2.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
Đây là nhóm các biện pháp nhằm tác động đến nguồn cung hàng hoá xuất khẩucủa doanh nghiệp, nó bao gồm các biện pháp chủ yếu sau :
1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, kết hợp xác định mặt hàng trọng điểm vớiviệc đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu
Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trường thu được, nhà kinh doanh phải xácđịnh các mặt hàng có thể kinh doanh, quy cách, phẩm chất, nhãn hiệu, bao bìđóng gói hàng hoá như thế nào? Vấn đề quan trọng là trong giai đoạn này làdoanh nghiệp cần xác định được mặt hàng kinh doanh trọng điểm cũng như cácmặt hàng khác nhằm thu được hiệu quả kinh doanh tối đa tối đa.
2.Lựa chọn phương thức kinh doanh xuất khẩu phù hợp với doanh nghiệp
Việc lựa chọn và vươn tới những áp dụng những phương thức kinh doanh xuấtkhẩu tiên tiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
Trang 26trường quốc tế là tất yếu Song không có phương thức giao dịch buôn bán nàođáp ứng được mọi yêu cầu và phù hợp với mọi điều kiện của doanh nghiệp Vìvậy, vấn đề lựa chọn, vận dụng sáng tạo, phối hợp các phương thức giao dịchtrong kinh doanh xuất khẩu là cần thiết để góp phần nâng cao sức cạnh tranh,thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.
3 Ổn định nguồn hàng xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất khẩu : Đây là cácdoanh nghiệp chuyên thu góp hàng hoá trong nước để bán cho các đối tác nướcngoài, do vậy, nguồn hàng xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào bạn hàng trongnước Để đảm ổn định nguồn hàng, các doanh nghiệp này cần nâng cao tính chủđộng trong việc thu gom hàng xuất khẩu, tăng cường liên kết với các nhà cungcấp, sản xuất trong nước, nhất là trong điều kiện sản xuất còn nhiều manh múnnhư ở nước ta thì điều này là rất quan trọng.
Đồi với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu : Đây là hình thứcbuôn bán trực tiếp giữa người sản xuất với người nhập khẩu Do là doanh nghiệpsản xuất nên tính chủ động trong việc cung cấp hàng hoá xuất khẩu cao hơn cácdoanh nghiệp thương mại, tuy nghiên, đối với Việt Nam, các sản xuất xuất khẩucòn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu từ thị trường nướcngoài, do đó sẽ chịu những ảnh hưởng lớn từ những biến động trên thị trường thếgiới Để bảo đảm nguồn hàng xuất khẩu thì các doanh nghiệp sản xuất cần tiếntới chủ động được nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất xuất khẩu.
4 Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu
Để nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu thì các doanh nghiệp cần phải từngbước thay thể công nghệ cũ; cải tiến các công nghệ, thiết bị đang sử dụng chophù hợp hoàn cảnh của doanh nghiệp; tinh giảm bộ máy nhân sự và bổ sung nhânlực tinh thông nghiệp vụ ngoại thương, có tay nghề cao đủ sức đáp ứng yêu cầukhắt khe của cạnh tranh xuất khẩu và từng bước tiến tới ứng dụng các công nghệ
Trang 27mới, công nghệ tin học vào các khâu của quá trình sản xuất từ thiết kế mẫu mãđến việc sản xuất, nhằm nâng cao chất lưọng, cải tiến mẫu mã và hạ giá thànhcho sản phẩm.
Đồng thời doanh nghiệp cần có một chiến lược phát triển sản phẩm mộtcách đồng bộ theo hướng:
Xây dựng các cặp sản phẩm/ thị trường Đa dạng hoá sản phẩm
Chuyên môn hoá, chuyên biệt hoá sản phẩm Thích nghi hoá sản phẩm với từng thị trường
5 Tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu
Bảo đảm chất lượng hàng hoá xuất khẩu chính là cách thức tạo uy tín lâu dài củadoanh nghiệp, đây cũng là yếu tố góp phần tạo nên lợi thế và nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chữ “ tín” trong kinh doanh ngày naycàng có ỹ nghĩa quan trọng vì nó giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, nuôidưỡng các mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp với các đối tác Nhờ có sựtín nhiệm với doanh nghiệp và các sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp, kháchhàng sẽ quay trở lại mua hàng Khi sự trung thành của khách hàng được quantâm, bồi đắp, sẽ càng khó khăn hơn cho các đối thủ cạnh tranh có thê lôi kéokhách hàng của doanh nghiệp về phía họ.
Một vấn đề rất quan trọng liên quan đến nâng cao uy tín của doanh nghiệpchính là khâu kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi xuất khẩu Đây là hoạtđộng cần thiết nhằm đảm bảo đạm chất lượng hàng xuất khẩu của doanh nghiêp.Việc kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu cần được tiến hành nghiêm ngặt, ởcả 2 cấp : cơ sở và cửa khẩu, trong đó kiểm tra chất lượng tại cơ sở là khâu có vaitrò quyết định và tác dụng triệt để nhất, kiểm tra ở cửa khẩu chỉ có tác dụng kiểmtra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có phải hoàn thiện các kỹ năng trong việc
Trang 28chuẩn bị, đàm phán hợp đồng xuất khẩu, chuẩn bị thủ tục hải quan, thuê tàu, bảohiểm… nhằm nâng cao hiệu quả tronh kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.2.2 Nhóm biện pháp mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu
Bên cạnh nhóm biện pháp liên quan đến cung xuất khẩu nói trên, doanh nghiệpcòn thực hiện các biện pháp liên quan đến cầu đối với xuất khẩu, cụ thể là cácbiện pháp nhằm mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu.
1 Nghiên cứu thị truờng xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chính là thị trường quốc tế, do vậy mà nóảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau, thường là đa dạng và phong phú hơnnhiều so với thị trường nội địa Các nhân tố này có thể mang tính vĩ mô ( như cácyếu tố môi trường ) và vi mô ( như tập tính và phương thức hoạt động của thịtrường), có trường hợp thể hiện một cách rõ ràng song cũng có trường hợp rấttiềm ẩn, khó nắm bắt đối với các nhà kinh doanh nước ngoài Việc định dạng cácnhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ những nội dung cần tiến hànhnghiên cứu trên thị trường quốc tế Nó cũng chính là căn cứ để lựa chọn thịtrường, cách thức thâm nhập thị trường và các chính sách marketing khác Mộtcách khái quát nhất, việc nghiên cứu thị trường quốc tế được tiến hành theo cácnhóm nhân tố ảnh hưởng sau :
Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu Nghiên cứư các nhân tố thuộc môi trường kinh tế
Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường chính trị - luật pháp Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường văn hoá
Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường cạnh tranh Nghiên cứu nhu cầu thị trường
Nghiên cứu cơ cấu của thị trường
Nghiên cứu hành vi hiện thực và tập tính tinh thần của khách hàng Nghiên cứu cách thức tổ chức thị trường nước ngoài
Trang 292 Hoàn thiện kỹ năng định giá hàng hoá xuất khẩu
Định giá đúng cho sản phẩm trong kinh doanh xuất khẩu là bí quyết thành côngkhi doanh nghiệp đã chiếm giữ, khống chế được thị trường, thị phần một cáchtương đối ổn định Còn định giá cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu là một nghệthuật và bí quyết thành công khi doanh nghiệp bước đầu thâm nhập thị trường,mở rộng thị phần.
3 Phát triển hệ thống phân phối
Theo quan điểm marketing, phân phối là quá trình kinh tế và những điều kiện tổchức liên quan tới việc giao dịch, điều hành và vận chuyển hàng loạt hàng hoá,dịch vụ từ sản xuất qua lưu thông đến người tiêu dùng bởi những điều kiện vàgiải pháp hiệu quả tối đa Phân phối theo sự đánh giá của các chuyên gia là cótầm quan trọng thứ 2 đối với doanh nghiệp xuất khẩu sau giá Do vây, một doanhnghiệp muốn thành công trong hoạt động xuất khẩu nhất thiết phải xây dựng, lựachọn, hoàn thiện hệ thống phân phối cho sản phẩm của doanh nghiệp mình.
4 Xây dựng thương hiệu thương mại
Về xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp cần xâydựng thương hiệu riêng cho sản phẩm của mình Điều này càng có ý nghĩa và đặcbiệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế Xây dựng được thương hiệu nổi tiếnggóp phàn tạo dựng uy tín doanh nghiệp, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranhxuất khẩu của hàng hoá và doanh nghiệp trên thị trường thế giới.
5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Một trong những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp đó là xúc tiến xuất khẩu Thực chất, xúc tiến xuất khẩu là những kế hoạchđịnh hướng dài hạn được doanh nghiệp xây dựng và áp dụng những phương tiệnnhư : thông tin, quảng cáo, tuyên truyền, hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường,thuê tư vấn… đảm bảo sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất – lưu thông và tiêu thụxuất phát từ nhu cầu và lợi ích của người mua Các doanh nghiệp xuất khẩu cần
Trang 30phải biết biết vận dụng khéo léo các công cụ trên để xây dựng uy tín, thươnghiệu, hình ảnh tin cậy cho hàng hoá và doanh nghiệp mình Qua đó, sẽ tác độngđến quyết định mua hàng của người tiêu dùng đối vói sản phẩm của doanhnghiệp.
1.2.2.3 Các biện pháp khác
Để thực hiện tốt các nhóm biện pháp nói trên, doanh nghiệp cần chú ý tới nhữngbiện pháp khác như tạo lập, tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, nâng caochất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, tăngcường liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp…
1.3 Thị trường da giày EU và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu mặthàng da giày của Việt Nam sang thị trường này
1.3.1 Tổng quan về thị trường da giày EU
1.3.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng da giày
Là một trong những thị trường có sức tiêu thụ khổng lồ về các mặt hàng đồ da vàgiày dép, EU cũng đồng thời là một trong những khu vực sản xuât sản xuất vàcung ứng các mặt hàng này lớn nhất trên thế giới Hàng năm, các nước EU cungứng cho thị trường nội đia và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài khoảng 1.5 tỉđôi giày dép các loại Sản lượng giày dép chủ yếu tập trung vào các quốc gia cósức tiêu thụ lớn (Bảng 1.1).
Người tiêu dùng EU tiêu thụ khoảng 2 tỉ đôi giày/năm, giày dép chiếm tớigần 30% mức tiêu thụ toàn cầu, trong đó thị trường nội địa cung ứng khoảng 45 -50%, phần còn lại là nhập khẩu, sản phẩm nhập khẩu chủ yếu có giá thấp, chấtlượng từ thấp tới trung bình.
Bảng 1.1 : Sản lượng giày dép trung bình hàng năm của các quốc gia EU
Quốc gia Sản lượng giày dép hàng năm
Trang 31Anh 220 triệu đôi
Thị trường Đức : đây là thị trường quan trọng nhất, chiếm 25% sản lượng
tiêu thụ toàn khối Về mặt định lượng, giày dép cho phụ nữ chiếm 54%, cho namgiới chiếm 32% thị phần tiêu thụ da giày ở Đức Một điểm đáng chú ý là thịtrường này đang phân cực Giày dép giá cao, thời trang và có nhãn mác nổi tiếngđược phụ nữ Đức rất ưa chuộng Giày dép phù hợp với sức khoẻ, mang lại cảmgiác thoải mái chủ yếu dành cho trẻ em và người cao tuổi Trong khi đó, giày thểthao lại rất được thanh niên yêu thích Hiện nay, 14 nhãn mác được ưa chuộngnhất vẫn thuộc về hai tập đoàn bán lẻ lớn nhất là Deichmann và Salamander Cácnhãn mác được ưa chuộng với chủng loại giày tiện dụng là Ara, Jenny, Gabor,Rieker, Domdorf, Ganter, Salamander; giày thể thao là Adidas và Nike ( chiếmkhoảng 50% ) Puma và Reebook ( chiếm khoảng 25% ) ; cuối cùng Birkenstocklà hang sandal thông dụng nhất Ngoài ra, các sản phẩm với giá thấp hơn, baogồm hàng nhập khẩu từ các nhãn mác chưa có danh tiếng, chủ yếu là giày vải của
Trang 32Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á ( trong đó có Việt Nam ) cũng tìmđược chỗ đững nhất định tại thị trường này.
Thị trường Italia : Cho tới năm 2001, xu hướng tiêu dùng giày dép đắt tiền
của người Italia đã tăng lên Khi phân đoạn thị trường giày dép Italia cho thấy,giày da chiếm khoảng 72%, tiếp đó là giày làm từ sợi tổng hợp (12%) và giày vảichất lượng cao (9%) Với người dân Italia, giờ đây việc đi giày thể thao khôngchỉ dể chơi thể thao mà còn được sử dụng đê thay giày da trong các công việchằng ngày Vì thế, nhu cầu của thị trường Italia với chủng loại này đang có xuhướng tăng nhanh Tuy vậy, giày nữ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 52%),chủ yếu tập trung vào một số chủng loại sản phẩm đắt tiền như giày cao cổ, ủng.Thị phần da giày dành cho nam giới và trẻ em lần lượt chiếm 26% và 22% Cóthể nói, so với các ngành khác, mức tiêu dùng các sản phẩm da giày của Italiakhá ổn định trong vòng 5 năm qua, tuy nhiên đang bị ảnh hưởng do việc giảm chitiêu của người dân Italia.
Thị trường Pháp : phụ nữ mua nhiều giày hơn nam giới, trong khi ở độ
tuổi vị thành niên ( cả nam và nữ ) cũng là những khách hàng thường xuyên Thịphần giày dành cho phụ nữ chiếm khoảng 47%, cho nam giới chiếm khoảng 36%va trẻ em là 17% Giày dùng đi chơi ( bao gồm cả giày da và vải cao cấp ) vàgiày thể thao là những chủng loại phát triển nhanh nhất trong vòng một thập kỷqua, đặc biệt là phục vụ các đối tượng thanh niên và trẻ em Các loại giày nàyđược sử dụng hằng ngày và không nhất thiết chỉ để chơi thể thao Tuy nhiên,trong thời gian gần đây, xu hướng tiêu thụ giày thể thao có những xu hướng giảmxuống, nhưng vẫn giữ vị trí quan trọng.
Thị trường Anh : chi phí tiêu dùng cho các sản phẩm da giày ở Anh tăng
trung bình khoảng 14,4% năm Tính bình quân, chi phí bình quân cho đầu ngườilà 184$/năm, cao hơn ngưỡng bình quân của EU là 178$/năm Trong đó, giày cho
Trang 33phụ nữ chiếm khoảng 50%, giày cho nam giới 34% và trẻ em chiếm 16% còn lại.Một đặc điểm khá thú vị là hàng năm nam giới tuy mua ít giày hơn, nhưngthường chi nhiều hơn cho mỗi lần mua mới.
Thị trường Hà Lan : theo nghiên cứu của Shoemonitor, tỷ lệ người Hà Lan
“chung thuỷ” với một hãng cố định nào đó là khá thấp 75% người tiêu dùng HàLan không có khái niệm sử dụng sản phẩm của một hãng duy nhất Một sô nhãnmác nổi tiếng đối với giày cho phụ nữ là Ecco, Gabor, Clarks; với đàn ông làBommel, Ecco, Van Lier; với trẻ em là Piedro, Elefanten và Retana; với giày thểthao là Nike, Adidas, Puma và Reebook; với giày dép di trong nhà là Rohde vàRomika.
1.3.1.2 Chính sách thương mại của EU đối với sản phẩm da giày
Chính sách ngoại thương và thuế quan
Chính sách ngoại thương của EU, gồm chính sách thương mại tự trị và chínhsách thương mại trên cơ sở hiệp định, được xây dựng dựa trên các nguyên tắcsau : không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng.Các biện pháp được áp dụng trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về sốlượng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.
Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại nói chung, cũng nhưnhập khẩu các sản phẩm da giày nói riêng, EU đã thực hiện các biện pháp chốngbán phá giá , chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả Ngoài ra, EU ban hànhchính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế “ chống xuất khẩu phá giá” đối vớicác sản phẩm da giày, cũng như hàng hoá nhập khẩu nói chung Các sản phẩmgiày mũ da xuất xứ Việt Nam hiện nay cũng đang bị EU áp thuế chống bán phágiá với thuế suất 10%.
Tuy nhiên, hiện nay, các mặt hàng da giày của Việt Nam vẫn được hưởng
Trang 34những ưu đãi trong hệ thống Thuế quan phổ cập (GSP), đây là một công cụ đểEU hỗ trợ nhóm các nước đang phát triển và chậm phát triển dễ dàng thâm nhậpthị trường của mình Hiện nay, các sản phẩm giày dép được xếp vào nhóm cácsản phẩm nhạy cảm (đây là nhóm mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu)được hưởng mức thuế suất bằng 70% thuế suất MFN
Các qui định pháp lý về sản phẩm da giày nhập khẩu
Tiêu chuẩn về chất lượng :các sản phẩm da giày nhập khẩu vào EU
phải đạt được hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 – 2000 Đây là hệthống quản lý chất lượng của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO). Tiêu chuẩn về môi trường : sản phẩm da giày nhập khẩu vào EU phải
đáp ứng các qui định về môi trường như vấn đề hàm lượng chất phụ gia,bao bì sản phẩm, hoá chất, ô nhiễm môi trường và không khí, cạn kiệtnguồn tài nguyên không thể tái sinh… Những vấn đề này phải đáp ứngđược các qui định trong hệ thống “ Luật sản phẩm môi trường của liênminh châu Âu” EU ban hành hệ thống này nhằm bảo vệ sức khỏe cộngđồng và môi trường sinh thái.
Quy định về nhãn hiệu hàng hoá : theo qui định này thì các sản phẩm
da giày nhập khẩu vào EU phải tuân theo những qui định về bảo hộ quyềnsở hữu công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá theo như những qui định củaCông ước Paris.
Các qui định về xuất xứ hàng hoá : để được hưởng ưu đãi GSP, các
doanh nghiệp xuất khẩu da giày của các nước đang phát triển và chậm pháttriển phải tuân thủ các qui định của EU về xuất xứ hàng hoá và phải xuấttrình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A ( C/O form A ) do cơ quan có thẩmquyền của các nước được hưởng GSP cấp.
Trang 35 Các qui định về bao bì và phế thải bao bì sản phẩm : đối với mặt hàng
da giày, bao bì đóng gói sản phẩm phải tuân thủ các qui định về quả lý baobì và phế thải bao bì do EU ban hành Qui định về bao bì và phế thải bao bìnhằm mục đích hạn chế tối thiểu lượng phế thải bao bì từ nguồn nguồn rácthải sinh hoạt để bảo vệ môi trường.
Ngoải ra thì các sản phẩm da giày nhập khẩu vào EU còn phải đáp ứng các tiêuchuẩn về sản phẩm an toàn và các biệu pháp bảo vệ quyền lợi của người tiêudùng khác.
1.3.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Namsang thị trường EU
Da giày là ngành công nghiệp thế mạnh của Việt Nam
Sau 18 năm bình thường hoá quan hệ ngoại giao, Liên minh châu Âu (EU) đã trởthành đã trở thành đối tác quan trọng và là thị trường xuất khẩu lớn của nhiềumặt
hàng Việt Nam, trong đó có da giày
Với trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, da giày Việt Nam chiếm tỷ trọng lớnnhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU Mặc dù bị áp thuếchống bán phá giá nhưng xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trường EUtrong thời gian qua, đạt 2,1 tỷ USD trong năm 2007, tăng 8% so với năm 2006
Việt Nam luôn là một trong 10 nước sản xuất và xuất khẩu da giày lớnnhất trên thế giới Từ năm 2004, Việt Nam đã trở thành nước đứng thứ tư thế giớivề xuất khẩu giày dép , sau Trung Quốc, Hồng Kông, Italia Riêng với thị trườngEU, từ năm 1996, Việt Nam đã đạt vị trí thứ 3, sau Trung Quốc và Indonexia,trong những nước xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào thị trường này Trong thờigian tới, mặt hàng da giày vẫn tiếp tục khẳng định vị trí trụ cột của mình trong sôcác mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU Điều này không phải khôngcó cơ sở Trước hết là vì sau một thời gian dài thâm nhập và tìm hiểu thị trường,
Trang 36da giày Việt Nam đã bắt đầu thể hiện tên tuổi, uy tín của mình và vượt lên trên cảsự canh tranh gay gắt của các sản phẩm cùng loại từ Thái Lan Indonexia vàthậm chí cả một số chủng loại của Trung Quốc trên thị trường EU.
Lợi thế lớn nhất của Việt Nam lĩnh vựa da giày đó là chi phí nhân công rẻ,chất lượng sản phẩm tốt và sự khéo léo của lực lượng lao động Đây là yếu tố rấtquan trọng bởi các doanh nghiệp da giày Việt Nam hiện nay chủ yếu là làm giacông cho các đối tác nước ngoài.
Bảng 1.2 : Lợi thế so sánh về lao động và chất lượng sản phẩm củaViệt Nam với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp*
Tiêu chí sosánh
Việt Nam Thái Lan TrungQuốc
Ðài Loan HồngKông
IndonesiaGiá nhân
Chất lượng sản phẩm
thong_tin_ve_moi_truong_kinh_doanh/nganh_hang/footwear/document.2005-Ngoài ra, ngành công nghiệp da giày Việt Nam còn có khả năng rất lớn vềphát triển nguồn nguyên liệu ( da sống, cao su ), có được sự hỗ trợ lớn từ chínhsách của chính phủ cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu
EU là thị truờng lớn, tiềm năng đối với mặt hàng da giày
Từ năm 1968, EU đã là một thị trường thống nhất hải quan, có định mức thuếquan chung.Ngày 7/2/1992, hiệp ước Maastricht được ký kết tại Hà Lan.Ngày
Trang 371/1//1993, hiệp ước Maastricht bắt đầu có hiệu lực, cũng là ngày thị trường chungchâu Âu được chính thức hình thành thông qua việc huỷ bỏ các đường biên giớinội bộ trong liên minh ( biên giới quốc gia, biên giới hải quan ) Thị trườngchung hay còn gọi là thị trường nội khối thống nhất ngày càng được kiện toàn.Việc tự do lưư chuyển các yếu tố sản xuất không còn vướng mắc như trước đây.Gắn liền với sự ra đời của thị trường chung là một chính sách thương mại chungđể điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hoá dịch vụ trong nộikhối.
Thị trường EU với 27 nước thành viên, gồm hầu hết các nước châu Âu.GDP đạt gần 11.000 tỷ USD (chiếm 27% GDP thế giới); tổng kim ngạch ngoạithương đạt gần 1.400 tỷ USD (chiếm gần 20% thương mại toàn cầu) Nếu tính cảmậu dịch nội khối thì tổng kim ngạch mậu dịch là 3.092 tỷ USD (chiếm 41,4%thị phần thế giới) EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ, chiếm 43,8% thịphần thế giới (gấp 2,5 lần Mỹ); đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàncầu.Giá trị nhập khẩu từ các nước ngoài khối EU luôn có chiều hướng gia tăngvới tốc độ 1% và rất ổn định, EU thực sự là một thị trường lớn, tự do, nhiều tiềmnăng và đầy hứa hẹn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trên con đườngphát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Riêng đối với mặt hàng da giày, EU được đánh giá là thị trường rất hấpdẫn trên thế giới, với sức tiêu thụ khổng lồ như chúng ta có thể thấy qua tình hình
tiêu thụ của thị trương này được nêu trong mục 1.3.1.1 trên đây Theo thống kê,
chi tiêu cho giày dép chiếm khoảng 1.24 % thu nhập của các hộ gia đình EU Vớimức thu nhập trung bình hàng năm 50.000 Euro/ gia đình thì đây quả là một consố không nhỏ Hơn nữa, thị trường da giày EU có tốc độ tăng trưởng hàng nămkhá ổn định, khoảng từ 1% – 2 %/ năm, trơng tương lai, người dân EU có xuhướng chuyển sang sử dụng nhiều hơn các sản phẩm giày vải và giày thể thao, dotính tiện dụng và thời trang Đây chính là các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam
Trang 38Xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU mang lại nhiều lợi ích chonền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam
Hiện nay, EU và Hoa Kỳ là hai thị trường nhập khẩu da giày lớn nhất củaViệt Nam Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU chiếm hơn50% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Điều này cho thấy, mặc dù bị ảnhhưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da nhưng thị trường EU vẫn là thị trườngchủ lực của ngành công nghiệp da giày Việt Nam
Xuất khẩu da giày sang EU có một vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, nó đã góp phần giải quyết công ăn, việc làm cho một lực lượng lớnngười lao động, đồng thời mang lại một nguồn thu ngoại tế lớn từ xuất khẩu vàđóng góp một nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giúp đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hoâ, hiện đại hoá của Việt Nam.
Đối với các doanh nghiệp da giày Việt Nam, EU là thị trường chính gópphần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp trong những năm vừaqua Trong tương lai, với tiềm năng của mình thì đây vẫn là một thị trường chiếmmột vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển của các Công ty này Điều quantrọng là các doanh nghiệp Việt Nam cần có các giải pháp phù hợp để biến tiềmnăng thành các cơ hội kinh doanh thực sự.
CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DAGIÀY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DA GIÀY
VIỆT NAM
Trang 392.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần da giày Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty2.1.1.1 Các thông tin liên quan đến Công ty
1 Tên Công ty : Công ty Cổ Phần Da Giầy Việt Nam2 Tên giao dịch quốc tế :
VIETNAM LEATHER AND FOOTWARE JOINT STOCK COMPANY3 Tên viết tắt : LEAPRODEXIM VIETNAM
4 Trụ sở chính: Số 25 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Điện thoại: (84 - 4) 8247773
Trang 40 Theo quyết định số 39/QĐ – TCCB ngày 6/12/2004 của Bộ trưởng Bộ CôngNghiệp, Công ty Da Giày Việt Nam thực hiện cổ phần hóa trong năm 2005 và trởthành Công ty cổ phần
Ngày 10/05/2007, Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp ra quyết định số 2051/BCN –TCKT về việc phê duyệt phương án bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước tại Công tycổ phần Da Giày Việt Nam.
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh
11 Sản xuất giày dép các loại, các sản phẩm từ vải da, giả da và các nguyên liệukhác;
12 Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, hàng hóa;
13 Dịch vụ thương mại, kỹ thuật, đào tạo, đầu tư (chỉ hoạt động sau khi đượccơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép);
14 Kinh doanh hội chợ, triển lãm, thông tin quảng cáo, cho thuê văn phòng;15 Đại lý mua bán, giới thiệu sản phẩm cho các sản phẩm cho các đơn vị, tổchức kinh tế và ngoài nước;
16 Hoạt động xuất khẩu lao động; tổ chức đào tạo, giáo dục định hướng chongười lao động đã được tuyển chọn trước khi đi lao làm việc tại nước ngoài (chỉhoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép);
17 Nhập khẩu và kinh doanh phân bón;18 Sản xuất, gia công các sản phẩm dệt may;19 Kinh doanh phương tiện vận tải;
20 Trồng các loại hoa, cây cảnh;
21 Sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm nông – lâm –thủy sản và thực phẩm;
22 Gia công, chế tạo, lắp ráp máy cơ khí, điện tử, điện dân dụng, điện lạnh, đồnhựa, đồ gỗ dân dụng, hàng thủ công mỹ nghệ và độ nội thất;