1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang

65 652 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 333 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. 1.1. Khái niệm và cấu trúc của sản phẩm xuất khẩu 3 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm xuất khẩu 1.1.2. Cấu trúc

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đang trên đà tăng trởng ởmức khá đã lên đến hai con số Nằm trong xu thế phát triển của đất nớc ngànhdệt may là ngành mũi nhọn đợc Đảng và nhà nớc u tiên hàng đầu Hơn nữa, nhucầu may mặc tiêu dùng hiện nay không chỉ đáp ứng nhu cầu thông thờng mà cònđáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng cao địa vị phẩm chất, đặc tính của conngời.

Công ty cổ phần may Đức Giang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giacông dịch vụ may và đợc phép xuất khẩu trực tiếp sản phẩm may mặc Cũng nhhầu hết các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam, thị trờng trọng đIểm củacông ty là Mỹ và EU Để giữ vững đợc vị thế của mình trên thị trờng này, côngty phải không ngừng nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, đa ra đợc chính sách sảnphẩm hợp lý và khoa học Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài cho bài luậnvăn của mình là: “Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trờngEU của Công ty cổ phần May Đức Giang”

 Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá những lý luận của chính sách sảnphẩm ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu hiện nay, đồngthời đánh giá đợc tình hình thực hiện chính sách sản phẩm tại công tyMay Đức Giang Tìm các u nhợc điểm và nguyên nhân, đề xuất hoànthiện chính sách sản phẩm xuất khẩu tại công ty May Đức Giang  Giới hạn nghiên cứu: Hoàn thiện chính sách sản phẩm xuất khẩu dựa

trên môn học Marketing thơng mại quốc tế, nghiên cứu Marketing vàhậu cần kinh doanh thơng mại.

 Phạm vi nghiên cứu: Trên thị trờng EU

 Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biệnchứng lấy đó làm tiền đề để áp dụng Ngoài ra, các phơng pháp cụ thểnh tiếp cận hệ thống, phơng pháp suy luận logic, phơng pháp phântích sản xuất…

Kết cấu bài của em gồm ba chơng:

Chơng 1: Tiền đề lý luận về chính sách sản phẩm tại công ty kinh doanh

xuất nhập khẩu.

Trang 2

Ch¬ng 2: Ph©n tÝch thùc tr¹ng vËn hµnh chÝnh s¸ch may xuÊt khÈu sang thÞ

trêng EU t¹i c«ng ty cæ phÇn May §øc Giang.

Ch¬ng 3: Mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn chÝnh s¸ch s¶n phÈm xuÊt

khÈu sang thÞ trêng EU t¹i c«ng ty cæ phÇn may §øc Giang.

Trang 3

Chơng 1

Tiền đề lý luận về chính sách sản phẩm tại các công tykinh doanh xuất nhập khẩu

1.1 Khái niệm và cấu trúc của sản phẩm xuất khẩu

1.1.1 Khái niệm sản phẩm theo quan điểm Marketing hiện đại

Sản phẩm theo quan điểm của Marketing là bất cứ thứ gì có thể chào hàngtrên một thị trờng, thu hút đợc sự chú ý, giành đợc, sử dụng hoặc tiêu thụ và nhờđó có thể thỏa mãn một mong muốn hoặc nhu cầu.

Nh vậy, về bản chất, sản phẩm xuất khẩu chính là những sản phẩm đợcsản xuất ở trong nớc và đợc đem đi xuất khẩu Nhng chúng khác nhau ở chỗ sảnphẩm xuất khẩu bị yếu tố môi trờng tác động mạnh mẽ Khi một sản phẩm đợcđem đi xuất khẩu, các nhà kinh doanh thờng xem xét liệu nó có đáp ứng đợc cácđòi hỏi của môi trờng bên ngoài hay không? Sự khác biệt giữa môi trờng trong n-ớc và quốc tế bao gồm: pháp luật cạnh tranh cung cầu, tập quán tiêu dùng, vănhóa Những yếu tố này đã tác động khiến nhà sản xuất hoặc nhà kinh doanhphải thay đổi sản phẩm của mình cho phù hợp với môi trờng quốc tế và đã tạo rasự khác biệt giữa sản phẩm nội địa và sản phẩm xuất khẩu.

Trên thị trờng xuất khẩu ngời ta phân loại thành:

- Sản phẩm địa phơng: Sản phẩm có tiềm năng phát triển trên thị trờngquốc gia.

- Sản phẩm quốc tế: Sản phẩm đợc đánh giá là có tiềm năng phát triển trênmột số thị trờng quốc gia.

- Sản phẩm đa quốc gia: Sản phẩm có khả năng thay đổi cho phù hợp vớicác đặc điểm riêng biệt của các thị trờng quốc gia.

- Sản phẩm toàn cầu: Sản phẩm đợc xem là có tiềm năng thỏa mãn nhucầu của một đoạn thị trờng thế giới.

1.1.2 Cấu trúc ba lớp của sản phẩm xuất khẩu đợc mô hình hóa

Đoàn Thị Kiều Anh- K39C4 3Lợi ích

công năng cốt

lõiBao gói

Dịch vụ tr ớc bánTên nhãn

hiệu Đặc tínhnổi trộiChất l

ợng cảm nhận đ

Phong cách

mẫumãĐiều kiện giao hàng

Trang 4

Mức sản phẩm hiện hữu gồm: mức chất lợng, đặc tính nổi trội, phong cáchmẫu mã, bao gói và dịch vụ trớc bán là những thuộc tính mà ngời mua có thểnhận biết và phân biệt đợc giữa hai phối thức có cùng một sản phẩm cốt lõi vàtạo lập.

Cuối cùng, các dịch vụ hoặc lợi ích bổ sung: lắp đặt sử dụng, dịch vụ trongvà sau bán, bảo hành, điều kiện giao hàng, thanh toán thanh toán là những nhântố hình thành mức sản phẩm gia tăng quyết định mua.

1.2 Các lý thuyết sản phẩm xuất khẩu cơ bản1.2.1 Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế

Một chu kỳ sống của sản phẩm phải gắn liền với một thị trờng nhất định vìmột sản phẩm có thể mới ở thị trờng này nhng lại không mới ở thị trờng khácvàngợc lại Một sản phẩm có thể có chu kỳ sống khá dài ở một thị trờng, song sangthị trờng khác lại không thể tồn tại nổi Khi vạch ra hớng tiêu thụ và dự báo tơnglai, điều quan trọng là phải nhận biết sản phẩmcủa doanh nghiệp đang ở tronggiai đoạn nào trong chu kỳ sống của nó trên thị trờng đang xét Việc nghiên cứuchu kỳ sống của sản phẩm tại một thị trờng nớc ngoài có những tác dụng sau:

Trang 5

- Thay thế đúng lúc một sản phẩm cũ bằng một sản phẩm mới.

- Xây dựng các chính sách Marketing thích hợp với từng giai đoạn của chukỳ sống.

- Dự báo lợng bán, doanh số, lợi nhuận một cách có cơ sở

Theo khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm: giai đoạn đầu của một chu kỳbuôn bán là khi ngời khởi đầu đa vào sản xuất những công nghệ tiên tiến Lúcnày số lợng sản phẩm không nhiều và mang tính địa phơng ở giai đoạn tiếptheo, doanh nghiệp này bắt đầu sản xuất nhiều hơn và đa ra thị trờng nớc ngoàimà ở đó cũng có nhu cầu và thu nhập tơng tự nh ở tong nớc Trong giai đoạnnày, tốc độ buôn bán sản phẩm rất cao và phần thị trờng đợc mở rộng cho phépáp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt và loại bỏ những kỹ thuật sản xuất khôngcó hiệu quả tức là tăng số lợng sản phẩmcó thể cung cấp cho các thị trờng bênngoài ở giai đoạn sau, doanh nghiệp thấy cần thiết để phải xác định đúng vị trícủa những công nghệ sản xuất liên quan đến thị trờng nớc ngoài nhằm bảo hộtrong nớc trớc sự cạnh tranh, duy trì lợng hàng hóa bán ra và lợi nhuận xuấtkhẩu Thời gian này, doanh nghiệp thờng tiến hành thành lập các chi nhánh sảnxuất và buôn bán ngay tại nớc nhập khẩu và ngành công nghiệp của nớc sở tạicũng đợc phát triển Qua một thời kỳ, doanh nghiệp xuất khẩu thấy công nghệcủa họ không còn tính độc đáo và giá trị bán bị ảnh hởng mạnh của chi phí vậnchuyể và thuế nhập khẩu Họ cũng thấy rằng thị trờng nớc ngoài là là đủ rộng đểtiếp nhận những công nghệ sản xuất hàng loạt Khi công nghệ khởi đầu trở nênkhông còn độc đáo, các nhà sản xuất nớc ngoài cũng bắt đầu quá trình quá trìnhsản xuất Nớc khởi đầu mất dần khả năng cạnh tranh và chu kỳ xuất khẩu bắtđầu giảm sút Chu kỳ thơng mại kết thúc khi quá trính sản xuất trở nên tiêuchuẩn hóa đến nỗi tất cả các quốc gia đều có thể sử dụng dễ dàng Nớc khởi đầucuối cùng cũng có thể trở thành ngời nhập khẩu sản phẩm, vị trí độc quyền củanớc này bị loại bỏ bởi cạnh tranh nớc ngoài.

1.2.2 Lý thuyết cạnh tranh quốc tế

Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tếthị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thỏa mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quảhơn ngời đó sẽ thắng Để làm đợc điều đó, công ty phải tạo ra sự cạnh tranh chosản phẩm của mình Sức cạnh tranh chính là u thế về sản phẩm của của công tyso với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác Có nhiều yếu tố có thể tạo nên sứccạnh tranh cho sản phẩm nh là giá, chất lợng, điều khoản giao dịch, sự đầy đủcủa mặt hàng, nhãn hiệu của bao gói, uy tín của công ty trên thơng trờng

Trang 6

Trong cạnh tranh quốc tế thì sức cạnh tranh của snr phẩm quốc tế có ý nghĩa rất lớn trong sự thành đạt của công ty Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu phải biết tận dụng tối đa sức cạnh tranh sản phẩm của mình để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh

BH 2.2: Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế cho một sản phẩm đợc giới thiệu lần lợt ở các thị trờng khác nhau

1.2.3 Lý thuyết nhãn hiệu sản phẩm quốc tế

Nhãn hiệu hoá : đợc hiểu có thể là một tên gọi, biểu tợng, thuật ngữ, dấu

hiệu, hình vẽ hoặc tổng hợp tất cả những thứ đó để ngời mua có thể phân biệt ợc hàng hoá của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.

Nhãn hiệu thơng mại : là một nhãn hiệu hoặc một phần của nhãn hiệu

đ-ợc pháp luật bảo vệ, chống làm hàng giả.

Bằng việc đa ra những cái tên thơng mại hoặc biểu tợng cụ thể cho sảnphẩm của hãng và sau đó nhờ sự trợ giúp của quảng cáo và các hoạt động xúctiến khác đồng thời với những đặc điểm thu hút nhất định của hàng hoá, hãng cóthể làm cho khách hàng nhận ra sản phẩm, mua sắm và hài lòng với sản phẩmcủa hãng và tránh việc suy tính lại trị giá hàng hoá trớc khi tiến hành việc mualặp lại hàng hoá đó Hình ảnh nhãn hiệu gói gọn toàn bộ đặc tính và thuộc tínhđặc biệt của sản phẩm Ngời tiêu dùng biết đợc nhãn hiệu thể hiện điều gì và có

DS tại chính

DS tại n ớc ngoài đầu tiên

DS tại n ớc ngoài thứ hai

Trang 7

thể thoả mãn yêu cầu gì của họ mà không cần phải xem xét hoặc nghiên cứu cẩnthận Một nhãn hiệu định đem sử dụng ở thị trờng nớc ngoài cần có một cái tênmà quốc tế có thể chấp nhận, phân biệt và dễ dàng nhận biết, phù hợp về vănhoá, hợp pháp và không phải là đối tợng ngăn cấm của địa phơng Một tên nhãnhiệu có ý nghĩa lớn hơn chứ không phải chỉ là một thứ để xác định ai là ngờicung cấp sản phẩm, đó là một cách tự quảng cáo chính đáng và là phơng tiện đểkhêu gợi cảm nhận, những xúc động, những hình ảnh trong tâm trí của ngời tiêudùng dẫn đến việc bán đợc hàng Ngắn gọn, đơn giản, dễ đọc, dễ đánh vần làcách dùng tên nhãn tốt nhất cho thị trờng nớc ngoài.

1.2.4 Lý thuyết quản lý chất lợng sản phẩm quốc tế.

Quản lý chất lợng về cơ bản là những hoạt động và kỹ thuạt đợc sử dụngnhằm đạt đợc và duy trì chất lợng của một sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ Nókhông những bao gồm viêc theo dõi mà cả việc tìm hiểu và loại trừ các nguyênnhân gây ra những trục trặc về chất lợng để các yêu cầu của khách hàng liên tụcđợc đáp ứng Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khi thiết kế và xây dựng ph-ơng án sản xuất Quản lý chất lợng sản phẩm đợc tiến hành ở tất cả các khâutrong quá trình hình thành chất lợng sản phẩm.

- Giai đoạn trớc sản xuất : Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm Công tác thiếtkế có tầm quan trọng rất lớn, nó góp phàn vào thành quả lao động, vào khả năngcạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm.

- Giai đoạn sản xuất : Mục đích của quản lý chất lợng trong quá trình sảnxuất là ngăn chặn không cho những sản phẩm xấu xuất hiện trong quá trình sảnxuất Phải quản lý chất lợng ngay từ khâu đầu tiên của quá trình hình thành chấtlợng sản phẩm Trong sản xuất phải phát hiện ngay những sai sót trong mọinguyên nhân càng sớm càng tốt Quản lý trong quá trình sản xuất nhằm mụcđích bảo đảm chát lợng sản phẩm đợc hình thành ở mức cao nhất thoả mãn nhucầu thị trờng ở mức dộ thích hợp, đảm bảo chi phí sản xuất ở mức thấp nhất.

Quản lý chất lợng trong quá trình lu thông kinh doanh : Vấn đề quản lýchất lợng sản phẩm hàng hoá trong quá trình lu thông – kinh doanh – sử dụngbao gồm nhiều công đoạn Mỗi công đoạn này đều góp phần gây nên sự biếnđộng của chất lợng hàng hoá, song quan trọng hơn cả là công đoạn vạn chuyển– dự trữ - bảo quản.

1.3 Khái quát về chính sách sản phẩm1.3.1 Khái niệm

Trang 8

Chính sách sản phẩm là tổng hợp các quyết định, hoạt động liên quan đếnsản xuất và kinh doanh sản phẩm, hớng tới mục tiêu nhất định để các năng lực vànguồn lực của doanh nghiệp đáp ứng đợc những cơ hội, thách thức từ bên ngoài.

Chính sách sản phẩm là một lĩnh vực hoạt động nhiều chiều và phức tạpđòi hỏi phải thông qua những quyết định về những đặc điểm cụ thể của danhmục hàng hoá, việc sử dụng tên nhãn hiệu, bao gói và dịch vụ Những quyết địnhnày phải thông qua không chỉ trên cơ sở hiểu biết khách hàng, đối thủ cạnh tranhmà còn quan tâm ý kiến của xã hội và đạo luật có ảnh hởng đến lĩnh vực sảnxuất hàng hoá.

1.3.2 Vị trí, vai trò của chính sách sản phẩm trong chiến lợcMarketing

Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống mix Chính sách sản phẩm có vai trò định hớng cho chiến lợc Marketing và lànền tảng để thực hiện chiến lợc Marketing.

Marketing-Chính sách sản phẩm là nền tảng chủ yếu quyết định hình thành chínhsách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến Không thực hiện tốt đợcchính sách sản phẩm, chiến lợc Marketing sẽ không phát huy đơc tối đa hiệu quảcủa mình.

1.3.3 Mối quan hệ chính sách sản phẩm với chính sách khác- Chính sách giá

Từ xa, giá cả bao giờ cũng là yếu tố quyết định việc lựa chọn của ngờimua Nhng gần đây, việc lựa chọn của ngời mua đã bắt đầu chiu ảnh hởng nhiềuhơn của những yếu tố không phải là giá Việc kết hợp giữa chính sách giá cả vàchính sách sản phẩm là rất cần thiết Trong trờng hợp thị trờng có quá nhiều nhàcạnh tranh gay gắt và ngời sản xuất thì mục tiêu cơ bản của công ty là đảm bảosống sót, đảm bảo việc tiêu thụ hàng hoá của mình và công ty tiến hành định giáthấp.

Chính sách giá ngang bằng với giá thị trờng phù hợp với các sản phẩmgiống nhau hoặc tơng tự nhau.

Chính sách định giá cao hơn giá thị trờng thì sản phẩm sẽ có những khácbiệt rõ nét về thuộc tính phối thức mặt hàng hoặc đợc bảo vệ do có bằng sángchế, phát minh Vai trò của giá trong Marketing- mix gần nh bị động, nó phụthuộc vào chính sách sản phẩm, phân phối và xúc tiến.

Trang 9

- Chính sách phân phối:

Tuỳ từng sản phẩm mà có những kênh phân phối thích hợp Kênh đơn giảnnhất là kênh ngời bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng và thờng đợc thực hiện khigiới thiệu sản phẩm mới, những hàng có tính chất thơng phẩm đặc biệt, nhữnghàng hoá có quy mô sản xuất nhỏ, cha có ý nghĩa xã hội đủ lớn.

Loại hình kênh thứ 2 ngời sản xuất - ngời bán lẻ - ngời tiêu dùng đợc ápdụng đối với mặt hàng tơi sống, chóng hỏng…

Đối với loại hình kênh : ngời sản xuất – ngời bán buôn – ngời bán lẻ –ngời tiêu dùng áp dụng phổ biến với hàng công nghiệp tiêu dùng Hơn nữa vềchất lợng sản phẩm nếu có phân phối hợp lý thì sẽ dễ dàng bảo quản, duy trì chấtlợng sản phẩm.

- Chính sách xúc tiến:

Chính sách xúc tiến cũng thay đổi tuỳ theo các giai đoạn khác nhau trongchu kì sống của sản phẩm Trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm, quảng cáo và cổđộng chiêu khách rất cần thiết để tạo ra sự biết đến nhiều, xúc tiến bán thì kíchthích mua dùng thử Trong giai đoạn tăng trởng, quảng cáo va cổ động chiêukhách tiếp tục có hiệu lực trong khi xúc tiến bán lại có thể giảm bớt lại.

Trong giai đoạn chín muồi, xúc tiến bán khôi phục tầm quan trọng so vớiquảng cáo Khách mua dã biết đến nhãn hiệu và chỉ cần quảng cáo ở mức nhắcnhở Duy trì trong giai đoạn suy thoái, quảng cáo vẫn ở mức nhắc nhở.

1.3.4 Căn cứ xây dựng chính sách sản phẩm

+ Căn cứ vào chính sách kinh doanh của công ty:

Chính sách kinh doanh của công ty xác định phơng hớng hoạt động củacông ty trong thời gian dài, thậm chí trong suốt quá trình tồn tại của mình vì vậyxây dựng chính sách sản phẩm phải căn cứ vào phơng hớng kinh doanh của côngty.

+ Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng:

Thị trờng trớc hết là nhu cầu, chỉ khi thị trờng có nhu cầu thì nhà sản xuấtmới tồn tại và phát triển đợc Nhu cầu thị trờng có tính co giãn rất lớn vì vậychính sách sản phẩm cần dựa vào đặc tính này để xác định thông tin thị trờngcần sản phẩm gì, cần bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, mẫu mã ra sao? Chínhsách kinh doanh không thể lợng định cụ thể cho từng thông số nà, đây là nhiệmvụ cụ thể của chính sách sản phẩm

Trang 10

+ Căn cứ vào khả năng của công ty:

Xây dựng chính sách sản phẩm phải căn cứ vào tài chính, thế lực củacông ty Công ty không thể đa ra thị trờng khối lợng sản phẩm vợt quá khả năngvề sản xuất tài chính… Trong quá trình hoạch định chính sách sản phẩm công tytiến hành phân tích nguồn lực về tài chính, nhân sự, công nghệ để cho thấy chínhsách sản phẩm mới đợc lựa chọn có phù hợp với khả năng hiện tại của công ty.

1.4 Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm1.4.1 Quyết định về chủng loại sản phẩm

Loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau dogiống nhau về chức năng, hay do bán chung cho cùng những nhóm khách hàng,hay thông qua cùng những nhóm khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổchức thơng mại hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá cả.

Ngời quản lý loại sản phẩm cần phải biết doanh số bán và lợi nhuận củatừng mặt trong loại sản phẩm mà mình phụ trách và tình trạng của loại sản phẩmđó so với các loại sản phẩm khác của đối thủ cạnh tranh Vì thế, ngời ta tiếnhành phân tích loại sản phẩm dới hai góc độ :

1 Doanh số bán và lợi nhuận của một loại sản phẩm.2 Đặc điểm thị trờng của một loại sản phẩm.

Ngời quản lý chủng loại hàng hoá phải thông qua một loạt các quyết địnhquan trọng về bề rộng chủng loại hàng hoá và các sản phẩm tiêu biểu cho nó.Chủng loại quá hẹp nếu nh có thể tăng lợi nhuận bằng cách bổ sung cho nónhững sản phẩm mới, và quá rộng nếu có thể tăng lợi nhuận bằng cách loại bỏmột số mặt hàng.

Bề rộng của chủng loại hàng hoá cũng do những mục tiêu mà công ty đặtra cho mình quyết định một phần Những công ty đang cố gắng để nổi tiếng làngời cung ứng một chủng loại đầy đủ và đang cố gắng chiếm lĩnh phần lớn thị tr-ờng hay mở rộng thị trờng thờng có chủng loại hàng hoá rộng Còn những côngty quan tâm trớc hết đến tính sinh lời cao thì thờng có chủng loại hàng hoá hẹp.Công ty có thể mở rộng hàng hoá của mình bằng 2 cách: phát triển và bổ sungthêm.

- Quyết định phát triển chủng loại hàng hoá

Trang 11

Chủng loại hàng hoá sẽ đợc phát triển khi công ty vợt ra ngoài phạm vi sảnxuất hiện tại Việc phát triển có thể theo hớng xuống dới hoặc theo hớng lên trênhoặc theo cả hai hớng.

+ Phát triển theo hớng xuống dới: nhiều công ty lúc đầu chiếm lĩnh phầnphía trên của thị trờng rồi về sau dần dần mở rộng chủng loại của mình để chiếmlĩnh cả phần phía dới Việc phát triển xuống phía dới có thể nhằm mục đích kìmhãm các đối thủ cạnh tranh, tiến công họ hay xâm nhập vào những phần thị trờngđang phát triển nhanh nhất

+ Phát triển theo hớng lên trên: Những công ty ở đầu dới của thị trờng cóthể suy tính đến việc xâm nhập đầu trên của thị trờng Họ có thể bị hấp dẫn bởitỷ lệ tăng trởng cao hơn, tiền lãi cao hơn hay chỉ là cơ may để tự xác lập vị trícủa mình nh một ngời sản xuất chủng loại đầy đủ Quyết định phát triển theo h-ớng lên trên có thể chứa đựng nhiều rủi ro Những đối thủ cạnh tranh ở phía trênkhông những đã chiếm lĩnh vững chắc vị trí của mình mà còn có thể phản côngbằng cách xâm nhập thị trờng phía dới Những ngời mua tiềm ẩn có thể khôngtin vào khả năng của công ty cũng nh nhân viên của công ty có thể không đủ tàinăng và kiến thức để phục vụ phần trên của thị trờng

+ Phát triển theo hai hớng: Một công ty đang hoạt động ở phần giữa củathị trờng có thể quyết định phát triển chủng loại hàng hoá của mình đồng thời h-ớng lên trên và hớng xuống dới.

- Quyết định bổ sung chủng loại hàng hoá

Một mặt hàng hiện tại cũng có thể đợc kéo dài bằng cách bổ sung thêmnhững mặt hàng mới trong phạm vi hiện tại của loại đó Có một số nguyên nhândẫn đến cần bổ sung chủng loại hàng hoá:

+ Mong muốn có thêm lợi nhuận.

+ Mức tính thoả mãn những nhà doanh nghiệp khi họ phàn nàn về nhữngchỗ trống trong chủng loại hiện có.

+ Muốn tận dụng năng lực sản xuất d thừa.

+ Mu toan trở thành công ty chủ chốt với chủng loại hàng hoá đầy đủ+ Muốn xoá bỏ những chỗ trống không có đối thủ cạnh tranh.

Việc bổ sung chủng loại hàng hoá quá mức sẽ dẫn đến làm giảm tổng lợinhuận, bởi vì các mặt hàng bắt đầu cản trở việc tiêu thụ của nhau, còn ngời tiêu

Trang 12

dùng thì bị lúng túng Khi sản xuất các mặt hàng mới công ty phải nắm chắc làsản phẩm mới sẽ khác hẳn những sản phẩm đã sản xuất.

1.4.2 Quyết định về chất lợng của sản phẩm.

Trong khi triển khai một sản phẩm, công ty phải lựa chọn một mức chất ợng và những thuộc tính khác để hỗ trợ cho việc định vị sản phẩm trong thị trờngtrọng điểm Một trong những công cụ chủ yếu để xác lập vị trí trong tay ngờibán là chất lợng hàng hoá Chất lợng - đó là khả năng dự tính của hàng đặc hiệucó thể hoàn thành đợc các chức năng của mình Khái niệm chất lợng bao gồm độbền của hàng hoá, độ tin cậy và độ chính xác của nó, cách sử dụng đơn giản, sửachữa đơn giản và những tính chất quý báu khác Một số đặc tính này có thể đo l-ờng một cách khách quan Nhng theo quan điểm của Marketing, chất lợng phảiđợc đo lờng theo những khái niệm phù hợp với quan niệm của ngời tiêu dùng

Hầu hết, các nhãn hiệu, khởi đầu, đều dợc xác định trên bốn mức chất ợng sau: thấp, trung bình, cao, hảo hạng Các nghiên cứu Marketing cho rằng lợinhuận tăng theo mức chất lợng của nhãn hiệu.

l-Công ty cũng phải quyết định điêù hành chất lợng nhãn hiệu theo thời gianra sao Có ba chiến lợc:

Thứ 1, khi nhà sản xuất đầu t vào R&D nhằm cải tiến chất lợng sản phẩm,công ty nếu có kế hoạch giao tiếp tốt, định giá phù hợp thì thờng đạt mức doanhsố cao, thị phần lớn.

Thứ 2, duy trì chất lợng sản phẩm Nhiều công ty, vấn đề chất lợng khôngđổi trừ khi xảy ra những cơ hội hay gặp những sai lầm hiển nhiên

Thứ 3, giảm chất lợng dần theo thời gian Một số công ty giảm chất lợngđể bù vào chi phí tăng cao, hy vọng khách mua sẽ không nhận ra vấn đề gì.những công ty khác thì giảm dần một cách khéo léo để tăng mức lãi hiện tại, dùrằng việc này sẽ làm hại mức lợi nhuận lâu dài.

1.4.3 Quyết định nhãn hiệu:

Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tợng hay kiểu dáng hoặc một sựkết hợp những yếu tố đó nhằm xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một ngời bánhay một nhóm ngời bán và phân biệt chúng với những thứ của đối thủ cạnhtranh.

- Quyết định gắn nhãn:

Trang 13

Quyết định đầu tiên phải thông qua là quyết định về việc công ty có gắncho sản phẩm của mình tên nhãn hiệu hay không Ngày nay, việc gắn nhãn đãtrở thành một sức mạnh to lớn mà khó có một thứ hàng nào không cần gắn nhãn.Nguyên do là việc gắn nhãn tạo ra cho ngời bán một số lợi thế:

Thứ 1, tên nhãn làm cho ngời bán dễ dàng xử lý các đơn đặt hàng và lần racác vấn đề.

Thứ 2, tên nhãn hiệu và dấu hiệu thơng mại của ngời bán bảo đảm một sựbảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm mà nếukhông thì đã bị các đối thủ cạnh tranh nhái theo.

Thứ 3, việc gắn nhãn đem lại cho ngời bán cơ hội thu hút một nhóm kháchhàng trung thành và khả năng sinh lợi.

Thứ 4, việc gắn nhãn sẽ giúp ngời bán phân khúc thị trờng.Thứ 5, những nhãn hiệu tốt sẽ giúp tạo dựng hình ảnh công ty.

Hơn nữa, những ngời phân phối muốn có những tên nhãn hiệu của nhữngngời sản xuất để tạo thuận lợi trong quản lý sản phẩm, xác định ngời cung ứngvà tăng mức độ a thích của ngời mua Khách hàng cần có tên nhãn để giúp họxác định những khác biệt về chất lợng mua sắm có hiệu quả.

- Quyết định về ngời chủ nhãn hiệu:

Những nhà sản xuất khi quyết định hàng hoá của mình vào loại đặc hiệucó ba con đờng:

Thứ 1, là có thể tung hàng hoá của mình ra thị trờng dới nhãn hiệu củachính ngời sản xuất.

Thứ 2, là ngời sản xuất có thể bán hàng cho một ngời trung gian, rồi ngờinày gắn cho nó nhãn hiệu “riêng”.

Thứ 3, là ngời sản xuất có thể bán một phần hàng hoá dới nhãn hiệu chínhmình, còn số còn lại thì dới các nhãn hiệu riêng.

- Quyết định tên nhãn:

Có bốn chiến lợc tên nhãn đợc sử dụng: tên nhãn hiệu cá biệt, tên họchung của tất cả sản phẩm, tên họ riêng cho tất cả sản phẩm, tên thơng mại củacông ty kết hợp với tên cá biệt của sản phẩm.

+ Tên nhãn hiệu cá biệt: việc gắn sản phẩm những tên nhãn hiệu riêng biệtcó u việt chính ở chỗ công ty không ràng buộc uy tín của mình với việc sản

Trang 14

phẩm cụ thể có đợc thị trờng chấp nhận hay không chấp nhận Nếu hàng hoá bịthất bại thì điều đó không hề gây tổn hại đến thanh danh của công ty.

+ Tên họ chung cũng có những lợi thế, chi phí phát triển sẽ ít Hơn nữaviệc tiêu thụ sẽ mạnh nếu ngời sản xuất đã có danh tiếng.

+ Tên họ riêng cho tất cả các sản phẩm: Khi một công ty sản xuất ranhững sản phẩm hoàn toàn khác nhau thì sẽ không sử dụng một tên họ chung.Các công ty thờng hay sáng chế ra những tên họ khác nhau cho những loại sảnphẩm chất lợng khác nhau trong một lớp sản phẩm

+ Cuối cùng, một số ngời sản xuất muốn tên công ty gắn liền với tên nhãnhiệu riêng biệt của từng loại hàng hoá Tên công ty có vẻ nh đem lại cho sảnphẩm sức mạnh hợp pháp, còn tên nhãn hiệu thì thông tin về tính độc đáo của nó.Tên nhãn hiệu không thể đặt một cách ngẫu nhiên Nó phải góp phần củngcố ý niệm về hàng hoá Đây là những phẩm chất nên có của tên nhãn hiệu:

Thứ 1, nó phải hàm ý về lợi ích hàng hoá.

Thứ 2, nó phải hàm ý về chất lợng hàng hoá cũng nh tác dụng hay mầusắc.

Thứ 3, nó phải dễ đọc, dễ nhớ và dễ nhận biết.Thứ 4, nó phải khác biệt hẳn những tên khác.

Thứ 5, nó phải tránh ý nghĩa xấu khi ở các nớc khác hay dịch ra tiếng nớcngoài.

- Quyết định mở rộng nhãn hiệu:

Một công ty có thể quyết định sử dụng tên nhãn hiệu hiện có để tung ramột sản phẩm thuộc loại mới Chiến lợc mở rộng nhãn hiệu đem lại một số lợithế Một tên nhãn nổi tiếng sẽ làm cho sản phẩm mới đợc nhận biết ngay và sớmđợc chấp nhận Nó cho phép công ty tham gia vào những loại sản phẩm mới mộtcách dễ dàng hơn Việc mở rộng nhãn hiệu tiết kiệm khá nhiều chi phí quảngcáo.

Tuy nhiên nó cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro Sản phẩm mới có thể làmthất vọng ngời tiêu dùng và gây tổn hại sự tín nhiệm của họ đối với các sản phẩmkhác của công ty.

1.4.4 Quyết định về bao bì sản phẩm:

Trang 15

Bao bì là một trong những công cụ đắc lực của Marketing, bao bì thiết kếtốt có thể trở thành một tiện nghi thêm đối với ngời tiêu dùng, với ngời sản xuấtđó là một phơng tiện để kích thích tiêu thụ hàng hoá thêm.

Bao bì là những phơng án bao gói khác nhau bao gồm 3 lớp Lớp trong làlớp trực tiếp chứa đựng hàng hóa Bao gói ngoài là vật liệu dùng để bảo vệ lớpbao bì trong và sẽ bỏ đi khi chuẩn bị sử dụng hàng hóa Và cuối cùng một bộphận không thể tách rời đợc của bao bì là ghi nhãn hiệu và thông tin mô tả hànghóa ngay trên bao gói hay đặt vào bên trong.

Có rất nhiều yếu tố góp phần mở rộng việc sử dụng bao bì làm công cụMarketing.

+ Tự phục vụ: trong các cửa hàng tự chọn bao bì thực hiện nhiệm vụ củangời bán hàng, nó phải thu hút sự chú ý đến hàng hoá, mô tả tính chất của nó,tạo cho ngời tiêu dùng niềm tin vào hàng hoá và gây đợc ấn tợng tốt đẹp nóichung.

+ Mức sung túc của ngời tiêu dùng: có nghĩa là họ sẵn sàng trả nhiều tiềnhơn cho sự tiện nghi, hình thức bề ngoài,độ tin cậy và vẻ lịch sự của bao bì hoànhảo hơn.

+ Hình ảnh của công ty và của nhãn hiệu : bao bì thiết kế đẹp góp phầnlàm ngời tiêu dùng nhận ra công ty hay nhãn hiệu.

+ Cơ hội đổi mới: việc đổi mới bao bì có thể đem lại những lợi ích to lớncho ngời tiêu dùng và lợi nhuận cho ngời sản xuất.

Việc thiết kế bao bì có hiệu quả cho một sản phẩm cần thông qua rất nhiềuquyết định Trớc hết cần phải xây dựng quan niệm về bao bì có nghĩa là bao bìphải tuân theo nguyên tắc nào và đóng vai trò thế nào với sản phẩm cụ thể Sauđó phải quyết định về các kết cấu, thành phần bao bì: kích thớc, hình dáng, vậtliệu, màu sắc, nội dung trình bày và có gắn nhãn hiệu không Sau khi thiết kếbao bì cần tiến hành một số các thử nghiệm về các thông số kỹ thuật, thử bằngphơng pháp trực quan và tham khảo ý kiến của các đại lý và ngời tiêu dùng Cáctrắc nghiệm kỹ thuật nhằm đảm bảo độ bền của bao bì trong điều kiện thờng,còn trắc nghiệm bằng mắt nhằm xem kí hiệu ghi có đợc rõ ràng và màu sắc cóhài hoà không? Việc tham khảo ý kiến các đại lý để xem bao bì có hấp dẫn vàthuận tiện cho việc bốc xếp… hay không Bao bì phải phù hợp đồng thời phảiđáp ứng đợc lợi ích của xã hội, lợi ích của ngời tiêu dùng và bản thân của côngty.

Trang 16

1.4.5 Quyết định dịch vụ khách hàng:

Dịch vụ khách hàng cũng là một yếu tố trong quyết định chính sách sảnphẩm Một tên hàng đa ra thị trờng thờng kèm theo một vài dịch vụ Hệ thốngdịch vụ có thể là một phần quan trọng hay thứ yếu trong toàn bộ nguồn lực củacông ty Một tên hàng cụ thể kèm theo dịch vụ sẽ tăng khả năng chiêu khách.

- Quyết định về phối thức dịch vụ:

Nhà tiếp thị cần quan trắc khách hàng để xác định những dịch vụ chínhcần cung cấp và tầm quan trọng tơng hỗ của nó Nhng vấn đề đa ra dịch vụ nàolà điều rất tế nhị Một phối thức dịch vụ đợc hiểu là một tập hỗn hợp có tơng l-ợng quan trọng của các hình thức dịch vụ thơng mại trong mối quan hệ với toànbộ quá trình tiếp thị - bán và tiêu dùng một tên hàng xác định mà công ty hoạchđịnh cung ứng cho khách hàng.

- Quyết định về mức dịch vụ:

Khách hàng không chỉ cần một số dịch vụ mà còn muốn chúng có số lợngvà chất lợng đúng mức của dịch vụ nữa Các công ty cần thẩm tra mức dịch vụcủa mình và của các công ty cạnh tranh so với ý muốn của khách hàng để nhậnra sự khác biệt Có thể phát hiện những thiếu sót trong hệ thống dịch vụ bằngmột số phơng pháp : So sánh khi mua hàng, quan sát khách hàng có định kỳ,hòm th góp ý và hệ thống giải quyết khiếu nại của khách Tất cả những việc đósẽ giúp công ty có đợc ý niệm về công việc của mình và những khách hàng bịthất vọng sẽ hài lòng.

- Ban dịch vụ của khách hàng:

Nhiều công ty đã thiết lập ban dịch vụ để xử lý những dịch vụ khiếu nại vàđiều chỉnh, dịch vụ thông tin…

1.4.6 Quyết định phát triển sản phẩm mới

Trang 17

- Hình thành ý niệm và định hớng tìm tòi:

Thông qua nghiên cứu nguồn nội tại, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhàphân phối cung ứng và các nguồn khác Chuẩn mực chọn tuyến hàng mới tuỳthuộc vào công ty và tình thế cạnh tranh, tuy nhiên có thể theo một mẫu chuẩnmực nh:

1 Sản phẩm mới đợc chào bán trong bao nhiêu năm?

2 Sản phẩm mới phải có tiềm năng thị trờng ít nhất là bao nhiêu?

3 Sản phẩm mới đạt tối thiểu bao nhiêu % lãi ròng trên doanh số và baonhiêu % trên vốn đầu t?

4 Sản phẩm mới đạt đợc vị thế nào về thị trờng và kỹ thuật?- Thu thập thông tin sản phẩm chào hàng mới:

Từ ý niệm và định hớng tìm tòi, các thông tin thu thập đợc phân loại sắpxếp và lựa chọn ra những thông tin chào hàng khá hữu hiệu.

- Phân tích thời cơ và hoạch định chọn sản phẩm mới:

Tổng hợp các báo cáo sơ tuyển sản phẩm mới trên, các bộ phận xét duyệttiến hành phân tích u thế và thời cơ sản phẩm mới mang lại Tiếp theo, sẽ hoạchđịnh chọn sản phẩm mới thông qua việc đánh giá tổng quát khă năng tiếp thị vàthơng mại sản phẩm mới của công ty bằng phơng pháp cho điểm với hệ số quantrọng Từ đó, hoạch định đợc một tập sản phẩm mới có điều kiện tiền khả thi đểquyết định chọn thành sản phẩm của công ty.

- Thử nghiệm và xúc tiến bán sản phẩm mới.

- Phân tích sự chấp nhận của ngời tiêu dùng và thông tin ngợc:

Quá trình dẫn đến sự chấp nhận của ngời tiêu dùng với sản phẩm mới theo5 bớc:

+ Nhận biết: Ngời tiêu thụ biết tới sự đổi mới nhng cha đủ tin tức về sảnphẩm mới.

+ Ưa thích: Ngời tiêu thụ bị kích thích đi tìm tin tức về sản phẩm mới + Lợng giá: Ngời tiêu thụ cân nhắc E/C với sự đổi mới sản phẩm.+ Thử : Ngời tiêu thụ dùng thử.

+ Chấp nhận: Ngời tiêu thụ nhất định dùng nó thờng xuyên.

Trang 18

từ đó có những thông tin ngợc cho công ty nhằm hoạch định chơng trìnhtái triển khai hoàn thiện sản phẩm mới.

- Hoạch định Marketing mục tiêu và quyết định chọn sản phẩm mới:

+ Mô tả quy định, cấu trúc, hành vi thị trờng trọng điểm, định vị đợc sảnphẩm hoạch định, mục tiêu doanh số, thị phần, lợi nhuận đợc dự báo cho nămđầu tung ra thị trờng

+ Vạch ra mức giá dự kiến, chiến lợc phân phối bán hàng, ngân quỹMarketing cho mặt hàng mới ở năm đầu tiên.

+ Mô tả dự báo dài hạn về mục tiêu doanh số, lợi nhuận và chiến lợcMarketing – mix trong suốt thời kỳ.

Trên cơ sở đó để quyết định chọn sản phẩm mới và có quyết định về ớc ợng doanh số, ớc lợng chi phí và mức lãi.

l Triển khai thơng mại hoá mặt hàng mới.Có các quyết định;

+ Quyết định thời điểm tung ra mặt hàng mới.

+ Quyết đinh tập khách hàng tơng lai thuộc thị trờng trọng điểm.+ Quyết định chiến lợc giới thiệu, chào hàng thị trờng.

- Quản trị Marketing chu kỳ sống sản phẩm.

Theo bốn giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm:+ Giai đoạn giới thiệu.

+ Giai đoạn tăng trởng+ Giai đoạn chín muồi.+ Giai đoạn suy thoái.

1.4.7 Chính sách định vị cạnh tranh.

Vị thế của một sản phẩm là mức độ đợc khách hàng nhìn nhận ở tầm cỡnào tức là vị thế sản phẩm chiếm đợc trong tâm trí của khách hàng so với các sảnphẩm cạnh tranh khác.

Nhà tiếp thị có thể theo một số chiến lợc định vị sau: Định vị sản phẩmtrên một thuộc tính nào đó của nhãn hiệu, định vị trên những nhu cầu nó thoả mãđợc hay những lợi ích mà nó đem lại cho khách hàng, định vị theo công năngcủa sản phẩm, định vị bằng cách so sánh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh, định vịkhác biệt hẳn với đối thủ cạnh tranh( 7up trở thành một sản phẩm nớc ngọt hạng

Trang 19

ba khi nó đợc định vị nh một công thức uống “phi coca” dùng giải khát thay choPepsi và Coke) Sau cùng là có thể định vị với những loại nhãn hiệu khác.

1.4.8 Quyết định về ngân sách cho chiến lợc sản phẩm:

Mỗi một chính sách đều phải có nguồn ngân sách riêng dành cho nó.Vai trò của chính sách sản phẩm là tiền đề cho các chính sách giá, phânphối, xúc tiến, là nền tảng thực chiến lợc Marketing Do đó, công ty cần chiđúng số tiền thực sự cần thiết để hoàn thiện chính sách sản phẩm với những mụctiêu mà nó đã hớng tới Ngân sách là cơ sở để mua sắm vật t, lên lịch tiến độ sảnxuất, lập kế hoạch nhu cầu nhân lực và tiến hành các hoạt động để hoàn thiệnchính sách sản phẩm

1.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá.

Chỉ tiêu để đánh giá hiệu lực và hiệu quă của chính sách sản phẩm là mức tiêu thụ của sản phẩm, vị thế của công ty trên thị trờng khi thực hiện chính sáchsản phẩm đó và khả năng kết hợp đợc với chính sách khác trong chiến lợcMarketing.

+ Mức tiêu thụ sản phẩm: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với công ty.Chính sách sản phẩm của công ty nhằm việc đảm bảo tiêu thụ hàng hoá, tăngdoanh số bán và lợi nhuận Khi mục tiêu này đạt đợc tức là chính sách sản phẩmcủa công ty đã hợp lý Khi đó công ty có điều kiện để thực hiện và hoàn thànhcác mục tiêu khác.

Trang 20

+ Vị thế của công ty trên thị trờng:

Không chỉ có mục tiêu doanh thu và lợi nhuận mà còn vị thế và uy tín củamình trên thị trờng Muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng quốc tế, công typhải tạo đợc chỗ đứng vững chắc, vì thế, chính sách sản phẩm phải tạo cho côngty uy tín nhất định thông qua chất lợng hàng hoá và các dịch vụ đi kèm.

+ Sự kết hợp với các chính sách khác trong chiến lợc Marketing:

Phải có sự kết hợp hài hoà với các chính sách khác trong chiến lợcMarketing Nếu không phối kết hợp thì hiệu quả kinh doanh sẽ không thể đạt đ-ợc, gây lãng phí trong kinh doanh, và không thể đạt đợc các mục tiêu trong kinhdoanh Muốn có đợc sự phối kết hợp với các chính sách khác thì hoạch địnhchính sách sản phẩm cần phải nghiên cứu mục tiêu và chiến lợc chung của côngty đồng thời nghiên cứu các chính sách khác tìm ra các điểm để kết hợp Sảnphẩm là yếu tố cấu thành nên Marketing- mix của công ty, nó là yếu tố đầu tiêncó vai trò quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Để xác địnhcho mình một chiến lợc sản phẩm phù hợp với điều kiện thị trờng và các nguồnlực của công ty cũng nh đảm bảo mục tiêu chung của doanh nghiệp không phảilà dễ Vì vậy, khi xác định chiến lợc sản phẩm các doanh nghiệp chú ý lý thuyếtvề sản phẩm cũng nh yêu cầu khi xác định chiến lợc sản phẩm

CHƯƠNG 2

PHÂN TíCH THựC TRạNG VậN HàNH CHíNH SáCHSảN PHẩM XUấT KHẩU SANG THị TRƯờng eu của

công ty cổ phần may đức giang

2.1/ Sơ lợc hình thành và phát triển của công ty CP may Đức Giang2.1.1/ Loại hình doanh nghiệp :

Tên gọi: Công ty cổ phần may Đức Giang

Tên giao dịch quốc tế: May Đức Giang Josintock companyTên viết tắt: DUGACO, JSC

Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần

Cơ quan chủ quản:Tập đoàn dệt may Việt Nam

Số đăng kí kinh doanh mới: 0103010468 cấp ngày 28/12/2005

Trang 21

Địa chỉ: số 59 phố Đức Giang quận Long Biên thành phố Hà NộiNgày thành lập: 23/2/1990

Vốn điều lệ: 38.050.000.000 đồngSố cổ đông: 2938

Tổng số lao động hiện nay:

2.1.2/ Quá trình hình thành và phát trển của công ty

Công ty may Đức Giang đợc thành lập trên quyết định ngày2/5/1989 số102/CNN-TCLD.Cơ sở ban đầu hình thành nên công ty là cơ quan tổng kho vậnI thuộc liên hiệp các xí nghiệp may gồm: 5 nhà kho cũ, 100 máy may côngnghiệp, đội xe tải gồm 7 đầu xe.Tổng vốn ban đầu 1,2 tỷ, lực lợng lao động 27công nhân.Những ngày đầu thành lập công ty vừa tuyển chọn cán bộ công nhânviên,vừa đào tạo tay nghề, vừa phải liên hệ hàng về cho công nhân làm việc.

Ngày 23 tháng 2 năm 1990, Bộ công nghiệp nhẹ TCLD ra quyết địnhthành lập xí nghiệp sản xuất dịch vụ May Đức Giang và giao quyền cho đồng chíTrần Xuân Cẩn Nguyên là trởng phòng lao động tiền lơng của xí nghiệp làmgiám đốc xí nghiệp năm 1991, xí nghiệp đã đầu t mua sắm dây chuyền sản xuấthiện đại, mạnh dạn tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm khách hàng, thành lập hai phânxởng may với 16 dây chuyền và 01 máy thêu Tajima của Nhật Khi đã ký đợchợp đồng gia công hàng may mặc thì công ty luôn đáp ứng yêu cầu chất lợng củakhách hàng Tháng 9 năm 1992 công ty đợc Bộ thơng mại du lịch cho phép xuấtnhập khẩu trực tiếp theo công văn số 260/TM-DV

Ngày 20/11/1993, xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang đã đợcBộ công nghiệp nhẹ xét và cho đợc thành lập doanh nghiệp nhà nớc theo nghịđịnh số 388/HĐBT Trong quá trình hoạt động xí nghiệp đã gặt hái đợc nhiềuthành công, uy tín của công ty đợc nâng cao, năng lực sản xuất ngày càng cao,việc làm ổn định, thu nhập công nhân tăng.

Do phát triển về hoạt động sản xuất, cùng vối sự phát triển của kinh tế thịtrờng, Bộ công nghiệp đã nhẹ cho quyết định số 1274/CNN-TCLD ngày12/12/1992 về việc đổi tên xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang thànhcông ty may Đức Giang.

Tên giao dịch quốc tế: Đức Giang Import - Export Gament Company

Trang 22

Tháng 3/1998, sát nhập hai xởng may của công ty may Hồ Gơm vối gần750 cán bộ công nhân viên vào công ty là: 2706 cán bộ công nhân viên, 6 xínghiệp sản xuất may mặc và 3 phân xởng sản xuất phụ khác

Đầu t mới năm 1997 là 5 tỷ 973 triệu đồng, năm 1998 là 6 tỷ 323 triệuđồng, năm 1999 là 7tỷ 723 triệu đồng.

Công ty đã trang bị thêm máy móc hiện đại nh: máy ép mếch, máy ép cổ,ép thân, hiện đai hệ thống ép khí, may thổi phom áo jacket,….

Năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hoá và đổi tên thành công ty cổphần may Đức Giang Tên giao dịch quốc tế là May Đức Giang Joinstockcompany.

Công ty may Đức Giang là doanh nghiệp nhà nớc, là thành viên hạch toánkinh doanh độc lập của tập đoàn Dệt May Việt Nam, hoạt động theo luật doanhnghiệp.Theo quyết định thành lập, công ty may Đức Giang hoạt động trong lĩnhvực sản xuất gia công và dịch vụ may và đợc phép xuất khẩu trực tiếp sản phẩmmay mặc.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của công ty mayĐức Giang.

Ban giám đốc:

Tổng giám đốc: xác định, triển khai chiến lợc kinh doanh, quan hệ, giaodich với khách hàng, phê duyệt, phân công trách nhiệm cho cán bộ thuộc quyền;phê duyệt nhà thầu phụ, phê duyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhânsự, kế hoạch đào tạo cán bộ, nhân công, chịu trách nhiệm cuối cùng về tráchnhiệm xã hội, hiệu quả kinh doanh…

Phó tổng giám đốc sản xuất: trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ thuật, công nghệvà thiết bị

Phó tổng giám đốc kinh doanh XNK: trực tiếp làm việc với khách hàngtrong nớc và ngoài nớc, phụ trách các hoạt động liên quan đến xuất nhâp khẩuvật t, hàng hoá của công ty.

Phó tổng giám đốc đầu t: Chỉ đạo công tác đầu t, xây dựng của toàn côngty tới các xí nghiệp liên doanh; xây dựng quản lý các dự án đầu t, sửa chữa hạtầng kỹ thuật cho công ty.

Các phòng chức năng

Trang 23

Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu: tham mu cho giám đốc kế hoạchchiến lợc xuất khẩu, tính chất triển khai các kế hoạch và nghiệp vụ xuất nhậpkhẩu.

Phòng kế hoạch vật t: Tham mu cho Tổng giám đốc kế hoạch, tiếp nhậnđơn đặt hàng, lập kế hoạch sản xuất, chiến lợc kinh doanh.

Phòng tài chính kế toán: Thanh toán, quyết toán hợp đồng, trả lơng chocán bộ công nhân viên, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản lý, theo dõitài sản của công ty cũng nh quản lý mọi mặt hoạt động của công ty trong lĩnhvực tài chính, kế toán.

Phòng ISO: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc quản lý chất lợng theotiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000, quản lý môi trờngtheo tiêu chuẩn ISO 14001-2004, xây dựng va áp dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xãhội SA 8000.

Phòng Kinh doanh Tổng hợp: Nghiên cứu nhu cầu về thị trờng thời trang,xây dựng mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho từng mẫu chào hàng.

Văn phòng tổng hợp: tham mu cho ban giám đốc, soạn thảo văn bản, hợpđồng về quản lý hành chính, quản lý nhân sự, tiền lơng bảo hiểm, tổ chức hộithảo, hội nghị tiếp khách.

Phòng kỹ thuật: tiếo nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu, xây dng tiêu chuẩnkỹ thuật, định mức.

Trong mỗi xí nghiệp có:

Giám đốc các xí nghiệp: giám sát, đôn đốc thực hiện sản xuất ở chính xínghiệp mình.

Phòng cơ điện: theo dõi toàn bộ hoạt động máy móc thiết bị của công tyvà các vệ tinh Điều chuyển thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất Đảm nhiệm côngtác an toàn của công ty.

Các văn phòng đại diện và chi nhánh chính:

Văn phòng đại diện VCCI và cộng hoà Liên Bang Nga.Chi nhánh tại 30- Trần Khánh D- Hải Phòng.

Hơn 40 cửa hàng bán lẻ và giới thiệu sản phẩm trên cả nớc

2.1.4/ Chức năng và nhiệm vụ.

Trang 24

- Xác định nhu cầu và mong đơị của khách hàng và các bên liên quan từđó xác định yêu cầu đối với sản phẩm

- Thiết lập một chính sách nhất quán, xuyên suốt tạo định hớng cho sựphát triển và cho các hoạt động của công ty.

- Thiết lập mục tiêu, các chơng trình, kế hoạch hành động là sự cụ thể hoáchính sách.

- Công ty phải cam kết bảo vệ quyền lợi cho ngợi lao động, môI trờng làmviệc sạch sẽ, an toàn, thời gian làm theo đúng quy định.

- Công ty phải có nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ khác theo đúng quy định củanhà nớc.

- Công ty là đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập có t cách pháp nhân đầyđủ, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của nhànớc

2.1.5 Các nguồn lực của công ty

2.1.5.1 Khả năng tài chính của công ty.

Vốn điều lệ của công ty 38.050.000.000 (ba mơi tám tỷ, không trăm nămmơi triệu đồng VN)

ĐVT: VNĐ

Tổng tài sản 330.900.689.347Tài sản ngắn hạn 264.125.638.996Tài sản dài hạn 66.775.050.351 Nguồn: Phòng kế toán

BH 2.2: Tình hình tài chính của công ty

Trang 25

Bắt đầu từ ngày 13/9/2005 theo quyết định số 2882/QĐ -BCN, công tymay Đức Giang chính thức đợc cổ phần hoá trong đó tập đoàn dệt may Việt Namcó số cổ phần là 1940550 cổ phần Ngoài ra có 2935 cổ đông còn lại chiếm số cổphần là1864450 cổ phần Điêù này cho thấy khả năng huy động vốn của công tysẽ dễ dàng hơn trớc, từ đó sẽ có nhiều thuận lợi tăng quy mô hoạt động sản xuấtkinh doanh.

2.1.5.2 Cơ sở vật chất của công ty:

Chỉ tính riêng khuôn viên Đức Giang, mặt bằng của công ty rộng 4,5 ha.Có trên 3000 máy may công nghiệp của Đức, Nhật, Đài Loan và Mỹ và các thiếtbị hiện đại khác.

- Công ty có:6 xí nghiệp may

1 xí nghiệp thêu điện tử1 xí nghiệp giặt mài

Ngoài ra công ty có 4 liên doanh tại các tỉnh thành khác với 5000 lao độngnh công ty may Việt Thành-Bắc Ninh, công ty may Hng Nhân- Thái Bình, côngty may Việt Thanh- Thanh Hoá

2.1.5.3 Nhân sự

Tổng số lao động công ty là 3400 tính đến cuối tháng 12/2006 Công tyCP may Đức Giang không chấp nhận sử dụng lao động trẻ em ở bất kỳ vị trícông việc nào trong công ty.

Hầu hết các cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý kinh tế và quảnlý kỹ thuật đều tốt nghiệp đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiêp Côngnhân sản xuất trực tiếp đều đợc đào tạo tại các trờng kỹ thuật may.

2.1.5.4 Tài sản vô hình

Qua 17 năm xây dựng và phát triển công ty đã có vị trí xứng đáng trên ơng trờng nhất là thị trờng xuất khẩu ngoài nớc Các bạn hàng của công ty tìmđến công ty chủ yếu là do uy tín đã tạo lập đợc Công ty đã nhận đợc nhiều huânhuy chơng, bằng khen của Đảng và nhà nớc Công ty đã 3 lần đạt danh hiệu”Đơn vị dẫn đầu nghành may Việt Nam.”

Sản phẩm đạt 31 huy chơng vàng hội chợ trong nớc và quốc tế, đợc bìnhchọn hàng Việt Nam chất lợng cao.

Trang 26

Hiện nay công ty đã nằm trong” Câu lạc bộ 100 tỷ”của các doanh nghiệpmay thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam và đang có xu thế tiếp tục phát triển.

2.1.6 Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm2005 Năm 2006 Kế hoạchnăm 2006

So vớinăm2005

So vớiKHnăm20061 Giá trị sản

xuất CN

1000đ 205.786.631 235.763.507 230.000.000 1,15 1,032 Doanh thu - 566.338.564 680.982.896 650.000.000 1,2 1,053 Kim ngạch

xuất khẩu

USD 33.747.577 40.598.597 38.600.000 1,2 1,054 Lợi nhuân

bh &cungcấp dv

5 Nộp ngânsách

- 1.901.110 955.485

Nguồn: Phòng KD – XNK.

BH 2.3 : Kết quả sản xuất kinh doanh tháng 12/2006.

Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 tăng 1,15 lần sovới năm 2005, và tăng 1,03 lần so với kế hoạch năm 2006.

Doanh thu năm 2006 tăng 1,02 lần so với năm 2005, và tăng 1,05 lần sovới kế hoạch năm 2006

Trang 27

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2006 tăng 1,2 lần so với năm 2005, vàtăng 1,05 lần so với kế hoạch năm 2006

Lợi nhuận tăng 1,04 lần so với năm 2005.

Để đạt đợc những thành công trên không thể không kể đến những nỗ lựccủa đội ngũ cán bộ công nhân viên không ngừng học hỏi, sản xuất và thực hiệncó hiêu quả tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9001-2000, tiêu chuẩn vệ sinh môitrờng ISO 14001-2004 và tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000.

2.2 Phân tích những căn cứ xây dựng chính sách sản phẩm May xuấtkhẩu sang thị trờng EU của công ty.

2.2.1 Phân tích thị trờng EU

EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam lớn thứ 2 sau Mỹ.Trong 5 tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namvào EU tăng 75% so với cùng kỳ năm trớc, tập trung vào những mặt hàng chủlực có giá trị cao nh quần tây, áo jacet, áo sơ mi… Đây là một thị trờng với mứcnhập khẩu 70 tỉ USD hàng dệt may mỗi năm Đó là cơ hội rất lớn cho Công tyMay Đức Giang nói riêng khi xuất khẩu sang thị trờng này Công ty May ĐứcGiang luôn nhận đợc những đơn hàng từ thị trờng EU với những mặt hàng chủlực nh trên Hạn ngạch dệt may của Việt nam vào EU đợc bãi bỏ Tuy nhiên việcnâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn…cần đợc chú trọng vì EU là thị trờng vốn rất khó tính Điều này cũng tạo rakhông ít nhng thách thức cho công ty May Đức Giang,

2.2.2 Khách hàng

EU vốn là trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, là cộng đồng kinh tếlớn mạnh Vì vậy, sở thích của ngời dân trên thị trờng này rất cao sang, nhu cầuluôn biến đổi và phát triển với tốc độ nhanh Đối với hàng may mặc, khu vực EUđặc biệt quan tâm đến chất lợng và thời trang, nhiều khi yếu tố này có tính chấtquyết định cao hơn yếu tố giá cả Trong khi đó, chất lợng sản phẩm của công tytrong thời gian gần đây vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu rất cao của khách hàng khótính này.

Thị trờng EU có thể chia thành 3 nhóm ngời tiêu dùng Nhóm có khả năngthanh toán ở mức cao chiếm khoảng 20% dân số EU, nhóm có khả năng thanhtoán ở mức trung bình chiếm khoảng 68% dân số, và những ngời có khả năngthanh toán thấp chiếm 12% dân số Trong đó, đối tợng hàng may mặc của côngty thuộc nhóm(2) và nhóm (3) Điều này chứng tỏ chất lợng sản phẩm của công

Trang 28

ty cha cao, nếu đầu t thêm sâu hơn về chất lợng và mẫu mã thì mới có thể đápứng đợc những yêu cầu của nhóm (1) và khi đó hiệu quả kinh tế thu đợc ở mứccao, vì đối tợng tiêu dùng thuộc nhóm này thờng ít quan tâm đến giá cả, lànhững khách hàng kém nhạy cảm về giá.

Tuy nhiên, để đạt đợc điều đó là một việc rất khó mà Công ty May ĐứcGiang nói riêng và các công ty may Việt Nam nói chung phải nỗ lực rất nhiềumới có thể đạt đến.

2.2.3 Đối thủ cạnh tranh

Thị trờng cạnh tranh xuất khẩu ngày càng quyết liệt, Công ty May ĐứcGiang nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung phải cùng chạy đua vớicác đối thủ cạnh tranh Các nớc có năng lực cạnh tranh cao, nhất là Trung Quốc,Thái Lan, ấn Độ, Pakistan,…là đối thủ cạnh tranh lớn Họ có lợi thế hơn ta ở kỹthuật công nghệ, nhân công Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của công ty tuy đã cótiến bộ nhng nhìn chung còn lạc hậu, chậm đổi mới Ngành sản xuất nguyênliệu, phụ liệu còn yếu.

ở trong nớc tình hình cạnh tranh cũng diễn ra gay gắt trong nền kinh tế thịtrờng hiện nay Công ty đã có bộ phận nghiên cứu thị trờng để nắm rõ đặc điểmbản thân công ty cũng nh đặc điểm sản phẩm, tình hình thị trờng, và sức cạnhtranh trên thị trờng Qua đó có sự so sánh, đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị tr-ờng so với đối thủ cạnh tranh Dới đây là bảng so sánh về giá một số loại sảnphẩm của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trong nớc

Trang 29

BH 2.4 : Giá sản phẩm của một số công ty May

Công ty đã đi nghiên cứu những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnhtranh và đã xác định đợc điểm yếu của họ là giá thành sản phẩm tơng đối caohơn so với công ty Dựa vào điểm này, công ty đã giảm giá sản phẩm hơn so vớiđối thủ cạnh tranh và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩmtruyền thống.

2.2.4 Xác lập mục tiêu chính sách sản phẩm xuất khẩu sang thị trờngEU

Chính sách sản phẩm có vị trí quan trọng trong toàn bộ chiến lợcMarketing của công ty Do đó, mục tiêu của chính sách sản phẩm của Công tyMay Đức Giang cũng phù hợp với mục tiêu chung trong chiến lợc kinh doanhcủa công ty xuất khẩu sang thị trơng EU, đó là mở rộng thị trờng nhằm tăngdoanh thu, tăng lợi nhuận.

Kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm năm 2007, và năm 2008 đợc vạch ra nhsau:

ĐVT: sản phẩmSản

Quần áokhác

Nguồn : phòng KD- XNK

BH 2.5 : Chỉ tiêu đặt ra về tiêu thụ sản phẩm năm 2007, 2008

Để đạt đợc mục tiêu tiêu thụ sản phẩm số lợng nh ớc tính và vợt mức chỉtiêu, công ty còn kết hợp với mục tiêu của chính sách giá, chính sách phân phối,chính sách xúc tiến, để từ đó đa ra mục tiêu dài hạn, mục tiêu trung hạn và mụctiêu trớc mắt.

Trang 30

Ngoài mục tiêu về doanh số, lợi nhuận, chính sách sản phẩm của công tyđa ra phải làm sao để nâng cao đợc thơng hiệu, uy tín của công ty trong mắt ngờitiêu dùng trong nớc cũng nh trên thị trờng xuất khẩu.

2.3 Thực trạng về chính sách sản phẩm xuất khẩu hiện nay

Việt nam gia nhập WTO, nền kinh tế thị trờng với chủ trơng mở cửa đểhội nhập đã tạo ra không ít cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờngquốc tế song nó cũng tạo ra một bầu không khí cạnh tranh vô cùng quyết liệt.Chính vì vậy, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển đợc, các doanh nghiệp phảikhông ngừng nỗ lực trong tất cả các khâu, các quá trình thực hiện chính sáchMarketing phù hợp để nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng và đáp ứng kịp thời cácnhu cầu đó Chính sách sản phẩm đợc công ty đặt lên hàng đầu khi xâm nhậpvào thị trờng EU, vì đây là thị trờng vốn đã nổi tiếng với những trung tâm mẫumốt trên thế giới Ngời tiêu dùng ở đây không quan tâm mấy đến giá cả mà yếutố đợc đặt lên hàng đầu là chất lợng, mẫu mã,…

Là một đơn vị chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ xuất khẩu, công tyđã thấy đợc tầm quan trọng của chính sách sản phẩm trong chiến lợc kinh doanhcủa mình Vì vậy, để phân tích thực trạng về chính sách sản phẩm xuất khẩusang thị trờng EU, tiến hành phân tích thực trạng về chủng loại sản phẩm, vềchất lợng sản phẩm, về nhãn hiệu, bao bì của sản phẩm, về dịch vụ khách hàng,về xây dựng chính sách sản phẩm mới cũng nh thực trạng về ngân sách chochính sách sản phẩm.

2.3.1 Thực trạng về chính sách chủng loại sản phẩm

Hiện nay, công ty có hơn 20 chủng loại sản phẩm may mặc khác nhau:

Trang 31

STT Tên sản phẩm Chất liệu vải Đối tợng sử dụng1 áo jacket 5 lớp Micro fibre Ngời lớn

3 áo jacket 3 lớp Micro fibre Ngời lớn

5 áo jacket 2 lớp Micro satin Ngời lớn

7 áo jacket 3 lớp Micro fibre Trẻ em

19 áo sơ mi nam dài tay Cotton Ngời lớn20 áo sơ mi nam cộc tay Cotton Ngời lớn21 áo sơ mi nữ dài tay Cotton Ngời lớn

Nguồn: phòng kỹ thuật công ty ĐG

BH 2.7 : Tổng hợp danh mục một số sản phẩm chủ yếu

Trong những năm qua, mặt hàng chủ yếu đợc xuất khẩu sang thị trờng EUlà áo sơ mi và áo jacket Trong mỗi một sản phẩm thì có rất nhiều sản phẩmcùng loại nh áo sơ mi thì có áo sơ mi nam, sơ mi nữ, sơ mi nữ dài tay, sơ mi nữcộc tay, sơ mi nam dài tay, sơ mi nam cộc tay áo jacket thì có áo jacket 2 lớp, áojacket 3 lớp, áo jacket 5 lớp…

Dới đây là bảng tổng hợp doanh thu của một số sản phẩm may mặc xuấtkhẩu sang thị trờng EU:

ĐVT: USDTên sản phẩm Doanh thu Tỷ trọng

Trang 32

Nguồn: phòng KD-XNK

BH 2.6: Doanh thu của sản phẩm xuất khẩu sang EU

Qua bảng ta thấy, áo sơmi và áo jacket là những sản phẩm chủ lực của công ty chiếm phần lớn tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng EU.

áo sơ mi và áo jacket xuất khẩu sang thị trờng EU da dạng hoá về màu sắc, kích cỡ, chất liệu Sơ mi thì có thể làm bằng chất liệu nhung hoặc 100% cotton.

Ngoài ra công ty xuất khẩu loại quần áo khác nh quần âu nam, quần soóc, quần bò nam, áo jilê, áo váy nữ, quần áo trẻ em…

Công ty đã xác định sản phẩm chủ lực của mình trên thị trờng EU là áo jacket.Vì thị trờng của công ty là EU, nơi có khả năng tiêu thụ sản phẩm may mặc lớn trên thế giới, nên công ty thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩmvớiviệc mở rộng chủng loại hàng hóa trong cùng một nhãn hiệu sản phẩm Ví dụ nh với cùng một nhãn hiệu trớc đây vốn chỉ là áo jacket thì bây giờ đợc mở rộng sang mặt hàng sơmi hay các loại quần áo khác và rất nhiều sản phẩm áo jacket mới về kiểu dáng và mầu sắc Với những nỗ lực không ngừng công ty hy vọng sẽcung cấp những sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của ngời tiêu dùng.

2.3.2.Thực trạng về chính sách chất lợng sản phẩm

Đặc tính của thị truờng EU là rất khó tính, đòi hỏi tiêu chuẩn rất cao vềhàng hoá, vì vậy sản phẩm của công ty vào đợc thị trờng này phải vợt qua đợcnhững rào cản kỹ thuật quy định Các rào cản đó chính là các loại thuế và cácbiện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ ngời lao động, bảo vệ môi trờng… ợc đcụ thể hoá trong tính chất của sản phẩm Công ty áp dụng tiêu chuẩn quản lýchất lợng ISO 9001-2000, quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14000-2004,xây dựng và áp dụng hệ thống SA 8000.

Chính vì vậy công ty luôn đặt ra phơng châm “ chất lợng sản phẩm là điêùkiện sống còn của công ty May Đức Giang” Khi sản xuất sản phẩm Các yêucầu về kiểm tra xác nhận sản phẩm đợc thể hiện trong nhiều tài liệu liệu khácnhau nh quy trình công nghệ, tài liệu kỹ thuật, các huớng dẫn Tất cả các nguyênvật liệu đều đợc kiểm tra đầy đủ các chỉ tiêu đã định và chỉ sản phẩm phù hợpvới quy định về chất lợng mới đợc đa vào sản xuất hoặc xuất đi Hàng may mặcViệt Nam xuất sang EU đợc coi là một trong những sản phẩm nhậy cảm, vì vậy

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Cấu trúc ba lớp của sản phẩm xuất khẩu đợc mô hình hóa - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
1.1.2. Cấu trúc ba lớp của sản phẩm xuất khẩu đợc mô hình hóa (Trang 4)
BH 2.2: Tình hình tài chính của công ty - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
2.2 Tình hình tài chính của công ty (Trang 29)
Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 tăng 1,15 lần so với năm 2005, và tăng 1,03 lần so với kế hoạch năm 2006. - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
ua bảng ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 tăng 1,15 lần so với năm 2005, và tăng 1,03 lần so với kế hoạch năm 2006 (Trang 32)
ở trong nớc tình hình cạnh tranh cũng diễn ra gay gắt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
trong nớc tình hình cạnh tranh cũng diễn ra gay gắt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay (Trang 34)
Qua bảng ta thấy, áo sơmi và áo jacket là những sản phẩm chủ lực của công ty chiếm phần lớn tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng EU. - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
ua bảng ta thấy, áo sơmi và áo jacket là những sản phẩm chủ lực của công ty chiếm phần lớn tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng EU (Trang 38)
BH 2.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu theo từng nhãn hàng của công ty năm 2006 - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
2.9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu theo từng nhãn hàng của công ty năm 2006 (Trang 41)
2.3.6. Thực trạng về chính sách sản phẩm mới - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
2.3.6. Thực trạng về chính sách sản phẩm mới (Trang 44)
BH 2.10: Tình hình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
2.10 Tình hình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức (Trang 44)
BH 3.5: Mô hình hoàn thiện chiến lợc nhãn hiệu - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
3.5 Mô hình hoàn thiện chiến lợc nhãn hiệu (Trang 61)
Hình thành ý tưởng sản phẩm mới - Hoàn thiện chính sách sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty cổ phần May Đức Giang
Hình th ành ý tưởng sản phẩm mới (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w