1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp

78 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 583 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 6 LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG EU VÀ VAI TRề XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CễNG TY TNHH MAY THÀNH NAM 9 1.1. Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt tri

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Lê Công Hoa đã tận tìnhhướng dẫn và cho tôi những ý kiến quý báu trong việc nghiên cứu và hoànthành bài luận văn này Cũng qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả cácthầy cô trong khoa QTKD cùng tập thể cá cô chú cán bộ thuộc Công ty mayThành Nam nhất là cô chú cán bộ thuộc phòng xuất nhập khẩu đã hướng dẫngiúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và thực hiện bài luận văn này.

Sinh viên thực hiện

Chu Thị Thu Dung

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài viết là sản phẩm do tôi nghiên cứu tìm hiểu vàhọc hỏi Trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng các tài liệu như sách,báo, các bài luận văn khoá trước… để hoàn thành bài viết chứ hoàn toànkhông sao chép bất cứ của bài viết nào.

Trang 3

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty 10

1.1.1.Những thông tin chung 10

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 12

1.1.3 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty 12

1.1.4 Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty 14

1.2 Quan hệ kinh tế, cơ hội và thách thức đối với hàng may mặc ở thịtrường EU 15

1.2.1 Giới thiệu về thị trường hàng may mặc ở EU 15

1.2.2 Quan hệ kinh tế , thương mại Việt Nam – EU và những hiệp địnhtác động đến xuất khẩu hàng may mặc sang EU 19

1.2.3 Những cơ hội và thách thức đối với ngành may mặc ở thị trườngEU 25

1.3 Vai trò xuất khẩu hàng may mặc sang EU đối với hoạt động kinhdoanh của Công ty 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANGTHỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH MAY THÀNH NAM 30

2.1 Kết quả xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây 30

2.1.1 Kết quả xuất khẩu theo mặt hàng sang thị trường EU 33

2.1.2 Kết quả xuất khẩu sang các quốc gia trên thị trường EU 34

2.1 3 Kết quả xuất khẩu theo từng hình thức sang thị trường EU 37

2.2 Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc Công ty 39

2.2.1 Gia công quốc tế(CMT) 40

Trang 4

2.2.2 Xuất khẩu trực tiếp(FOB) 42

2.3 Quy trình thực hiện đơn hàng xuất khẩu sang thị trường EU của Côngty 44

2.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường để nhận biết sản phẩm dệt may màthị trường có nhu cầu 45

2.3.2.Tìm hình thức và biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợpđồng xuất khẩu 46

2.3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng 47

2.3.4 Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình buônbán 50

2.4 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu 50

2.5 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thịtrường EU của Công ty 52

2.5.1 Những thuận lợi 52

2.5.2 Những khó khăn và hạn chế 53

2.5.3 Nguyên nhân của những khó khăn và hạn chế 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC XUẤT KHẨU HÀNG MAYMẶC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH MAY THÀNH NAM 58

3.1 Chiến lược và định hướng hoàn thiện tổ chức xuất khẩu sang thị trườngEU của ngành may tới năm 2010 và của Công ty 58

3.1.1 Các chiến lược 58

3.2 2 Định hướng tổ chức 61

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thịtrường EU của Công ty 63

3.2.1 Hoàn thiện việc nhập và kiểm tra nguyên phụ liệu 63

3.2.2 Đẩy mạnh khâu tổ chức sản xuất và giao nhận hàng hoá đúng vớithời gian trong hợp đồng 65

Trang 5

3.2.3 Nâng cao năng lực cán bộ khai báo Hải quan và nghiệp vụ cho

người lao động 66

3.2.4 Hoàn chỉnh việc thanh khoản hợp đồng 68

3.2.5 Tăng lượng vốn cho Công ty 68

3.3 Một số khiến nghị đối với Nhà nước 68

3.3.1 Cải cách thủ tục hành chính 69

3.3.2.Hỗ trợ c khác doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng vào thị trường EU 69

3.3.3 Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp 70

3.3.4 Tăng vùng nguyên liệu cung cấp cho ngành dệt may 71

KẾT LUẬN 74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75PHỤ LỤC

Trang 6

Phßng s¶n xuÊt – kinh doanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒBảng biểu:

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- EU qua các năm 20

Bảng 2: Biểu thuế EU dành cho ngành may mặc giai đoạn 2000-2005 23

Bảng 3: Báo cáo kết quả tài chính năm giai đoạn 2005-2007 29

Bảng 4: Doanh thu tiêu thụ của Công ty qua các năm 30

Bảng 5: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính sang thị trường EU 32

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính của Công ty TNHHmay Thành Nam 33

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU theo hình thức CMT 36

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức xuất khẩu trực tiếp .37

Bảng 9: Tóm tắt quan hệ kinh tế trong gia công xuất khẩu 40

Bảng 10: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 của ngành dệt may 60

Sơ đồ:Sơ đồ 1: Cơ cấu sản xuất của Công ty TNHH may Thành Nam 12

Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH may Thành Nam 13

Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện đơn hàng xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty 43

Sơ đồ 4: Qui trình sản xuất của công ty May Thành Nam 46

Sơ đồ 5 : Chu trình đào tạo nhân lực của Công ty 59

Biểu đồ:Biểu đồ 1: Doanh thu tiêu thụ qua các năm 31

Biểu đồ 2: Tỷ lệ doanh thu giữa các thị trường năm 2005 34

Biểu đồ 3: Tỷ lệ doanh thu giữa các thị trường năm 2006 35

Biểu đồ 4: Tỷ lệ doanh thu giữa các thị trường năm 2007 35

Biểu đồ 5: Gía trị xuất khẩu của Công ty Thành Nam theo hai hình thức XK 38

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Công ty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn

CMT Gía gia công quốc tế

P.TKKT Phòng thiết kế kỹ thuậtP.XNK Phòng xuất nhập khẩu

P.KT-TC Phòng kế toán - tài chínhP.TC-HC Phòng tổ chức - hành chính

WTO Tổ chức thương mại thế giớiASEAN Hiệp hội các quốc Đông Nam Á

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình CNH-HĐH đất nước, chú trọng vào ngành may mặc là

Trang 8

một định hướng đúng đắn và phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội của nước tahiện nay Trong những năm vừa qua, nghành may mặc Việt Nam gặp rấtnhiều khó khăn khi kinh tế khu vực thì suy thoái, nguồn lực của các ngànhthuộc các thành phần kinh tế trong nước thì chưa tận dụng được một cáchđúng mức, sự liên kết giữa các ngành liên quan đến ngành may chưa đượcchặt chẽ, sự hỗ trợ từ phía nhà nước còn chưa thích đáng Do đó việc tìm ranhững giải pháp thích hợp để đẩy mạnh công tác tổ chức xuất khẩu hàng maymặc của Việt Nam ra thị trường thế giới để nâng cao kim ngạch xuất khẩungành may mặc là rất cần thiết.

Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiệnnay, có sự liên kết tương đối chặt chẽ và thống nhất, được coi là một trong 3“siêu cường” có vị trí chính trị ngày càng tăng ( đó là Mỹ, EU , Nhật Bản) Rađời năm 1951 với 6 nước thành viên, ngày nay EU đã trở thành một tổ chứckhu vực tiêu biểu nhât của khối các nước tư bản chủ nghĩa Sau hơn 50 nămphát triển và mở rộng, con số thành viên tới nay của EU là 27 nước, và trongtương lai sẽ còn nhiều nước tham gia , nhằm đi đến Châu Âu thống nhất

EU là thị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thếgiới Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU không chỉ là một vấn đềvần thiết lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trứơc mắt đối với sự phát triểnkinh tế của Việt Nam EU là một thị trường xuất khẩu quan trọng có khả năngmang lại hiệu quả kinh tế không nhỏ đối với nước ta Tuy nhiên để làm đượcđiều này các doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung nghiên cứu tìm hiểu đểgiải quyết những vướng mắc cản trở hoạt động xuất khẩu sang EU và cónhững giả pháp căn bản để đẩy nhanh công tác xuất khẩu hàng hoá vào thịtrường EU, mà một trong những giải pháp quan trọng mà nhiều doanh nghiệpchú trọng là ưu tiên hoàn thiện công tác tổ chức xuất khẩu hàng hoá Công tyTNHH may Thành Nam không nằm ngoài số đó.

Công ty TNHH may Thành Nam là một công ty sản xuất gia công hàng

Trang 9

may mặc , kinh doanh sản xuất hàng may mặc, mua bán máy móc thiết bịphục vụ cho ngành may Công ty chuyên sản xuất gia công các mặt hàng maymặc theo đúng đơn đặt hàng của khách hàng, chủ yếu là từ nước ngoài, haynói cách khác là công ty là bên nhận hợp đồng và gia công may theo hợpđồng Song hoạt động xuất khẩu của công ty còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện,nhất là khâu tổ chức xuất khẩu hàng.

Chính vì những lý do trên , tôi đã chọn đề tài : “Tổ chức xuất khẩuhàng may mặc sang thị trường EU của công ty TNHH May Thành Nam”

với mong muốn đóng góp một vài ý kiến của bản thân nhằm hoàn thiện hơnhoạt động tổ chức xuất khẩu tại công ty

Phương pháp nghiên cứu dựa vào phương pháp duy vật biện chứng kếthợp với việc thu thập tài liệu rồi phân tích, đánh giá…

Kết cấu của bài luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệutham khảo, thì bài được kết cấu gồm 3 chương:

Chương1 : Thị trường EU và vai trò xuất khẩu hàng may mặc sangthị trường EU của Công ty TNHH may Thành Nam

Chương 2 : Thực trạng việc tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thịtrường EU của công ty TNHH May Thành Nam

Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện tổ chức xuất khẩu hàng may mặcsang thị trường EU của công ty TNHH may Thành Nam

Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Công ty và thầy giáoPGS.TS Lê Công Hoa đã giúp đỡ tôi rất nhiều hoàn thành tốt bài luận vănnày Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và học hỏi song tôi vẫn không thể tránhđựơc những sai sót, mong thầy cô và các bạn đóng góp và chỉ bảo.

CHƯƠNG 1

THỊ TRƯỜNG EU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶCSANG THỊ TRƯỜNG EU CÔNG TY TNHH MAY THÀNH NAM

Trang 10

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1 Những thông tin chung

Tên công ty: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU MAY THÀNH

Văn phòng giao dịch công ty: Thuê tại số nhà 118, ngách4/27, ngõ 4,

đường Phương Mai, Hà Nội

Trang 11

STT Tên cổ đông Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú Số cổphần

1 Nguyễn Đức Long

số 68 Tôn Thất Tùng, Tổ 21Phường Khương Thượng, Đống

Đa, Hà Nội

2 Hà Thị Thanh Phương

số 68 Tôn Thất Tùng, Tổ 21Phường Khương Thượng, Đống

Đa, Hà Nội

3 Nguyễn Lê Hường Số 26, Tổ 13, Phường Sài

Đồng, Quận Long Biên, Hà Nội 16,5%

4 Ngô Quang Ngọc

Số 18, Ngõ Đoàn Kết , phốKhâm Thiên, phường Thổ

Quan, Đống Đa, Hà Nội.

Ngày cấp: 10/5/1994Nơi cấp: công an Hà Nội

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: số 68 Tôn Thất Tùng, Tổ 21 Phường Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.1.2.1 Chức năng

Chức năng chính của công ty là sản xuất gia công hàng may mặc , kinh

Trang 12

doanh sản xuất hàng may mặc, mua bán máy móc thiết bị phục vụ cho ngànhmay Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá Xuất , nhập khẩu hàng hoá.Công ty chuyên sản xuất gia công các mặt hàng may mặc theo đúng đơn đặthàng của khách hàng, chủ yếu là từ nước ngoài, hay nói cách khác là công tylà bên nhận hợp đồng và gia công may theo hợp đồng.

1.1.2.2 Nhiệm vụ

Xây dựng và tổ chức thực hiện về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu,gia công các mặt hàng may cũng như dịch vụ theo đăng ký kinh doanh vàthành lập theo mục đích của công ty

Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kếhoạch và mục tiêu chiến lược của Công ty

Tổ chức nghiên cứu , nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộkỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếuvà nhu cầu đặt hàng của khách hàng.

Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nước giao.

Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sốngvật chất tinh thần , bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuậtchuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong Công Ty

Bảo vệ Doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toànxã hội

1.1.3 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty.

Công ty TNHH xuất nhập khẩu Thành Nam là một trong những Công tytuy mới thành lập nhưng đã có một chỗ đứng trong ngành may mặc tại ViệtNam,với việc không ngừng mở rộng sản xuất, hiện nay cơ cấu Công ty như sau:

Sơ đồ 1: Cơ cấu sản xuất của Công ty TNHH may Thành Nam

Trang 13

Giám đốc điều hành hoạt động của Nhà máy cũng theo chế độ một thủ trưởng, giúp việc cho Giám Đốc có phó Tổng Giám Đốc và một số cánbộ chuyên viên về kinh tế, kỹ thuật do P.Giám đốc đề ghị và được Giám Đốc quyết định.

Như vậy, công ty TNHH Xuất nhập khẩu may Thành Nam là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm Nhà máy và các phòng ban, các tổ có quan hệ mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyênvật liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các sản phẩm may mặc đáp ứng các yêu cầu đối tác

VP giao dÞch t¹i Hµ Néi

C«ng ty TNHH may XNK may Thµnh Nam

t¹i Phó Thä

thiÖnC«ng ty TNHH May XNK

Thµnh Nam

C.tyTæ

6

Trang 14

Phòng sản xuất – kinh doanh

1 1.4 Đặc điểm về bộ mỏy quản lý của Cụng ty

Sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, đồng thời cũng thay đổi về bộ mỏyquản lý của Cụng ty nhằm tạo sự năng động trong sản xuất kinh doanh, Cụngty TNHH Xuất nhập khẩu may Thành Nam đó khụng ngừng tổ chức sắp xếplại bộ mỏy quản lý của Cụng ty, xỏc định rừ nhiệm vụ chức năng và trỏchnhiệm mới cho cỏc phũng ban Với sự thay đổi khụng ngừng như vậy hiệnnay Cụng ty được tổ chức theo mụ hỡnh sau:

Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức của Cụng ty TNHH may Thành Nam

Giỳp việc cho Giỏm Đốc Và Phú giỏm đốc về mặt kế toỏn cú một kế

toỏn trưởng Kế toỏn trưởng chịu trỏch nhiệm chỉ đạo thực hiện toàn bộ cụngtỏc kế toỏn và bỏo cỏo kết quả hoạt động của Cụng ty theo quy định của Nhànước.

Phũng Sản xuất- kinh doanh: Cú chức năng nhiệm vụ như quản lý kho,

mua vật tư, phụ tựng phục cho sản xuất theo kế hoạch của phũng điều hànhsản xuất, thực hiện tiờu thụ cỏc sản phẩm do Cụng ty sản xuất ra.

Ban Giám đốc

Phũng SXKD

P KCS

Trang 15

Phòng Tổ chức- hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lao động toàn Công

ty, tuyển dụng, bố trí đào tạo đảm bảo kịp thời cho sản xuất, thực hiện chế độđối với cán bộ công nhân viên chức, giúp Tổng Giám Đốc nghiên cứu và xâydựng bộ máy quản lý hợp lý.

Phòng Kế toán- tài chính: Giúp Tổng Giám Đốc hạch toán kinh doanh

các hoạt động của Công ty, có nhiệm vụ quản lý các loại vốn và quỹ của Côngty, tạo nguồn vốn cho sản xuất, thực hiện công tác tín dụng, tính và trả lươngcho cán bộ công nhân viên Thực hiện thanh toán với khách hàng và thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước Thực hiện đầy dủ chế độ báo cáo tài chính theoluật kế toán thống kê.

Phòng Xuất nhập khẩu: Đảm đương toàn bộ công tác xuất nhập khẩu

của Công ty Giao dịch làm việc với nước ngoài, ký kết các hợp đồng xuấtnhập khẩu về tiêu thụ sản phẩm và vật tư.

Phòng Thiết Kế Kỹ thuật: Lập các dự án đầu tư, duyệt các thiết kế mẫu

của khách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xấy dựngcác định mức quản lý toàn bộ các định mức kinh tế- kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹthuật của toàn bộ Công ty

Phòng thị trường: Có nhiệm vụ làm công tác xây dung chính sách

Marketing-Mix, khảo sát thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, quản lý quátrình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

1.2 Một vài nét cơ bản về thị trường hàng may mặc ở EU

1.2.1 Giới thiệu về thị trường hàng may mặc ở EU

EU( liên minh Châu Âu) là một thể thức đa phương , hội đủ sự cấu thànhcủa một nhà nước theo kiểu liên bang, là một trong những trung tâm chính trị,kinh tế , văn hoá hùng mạnh của thế giới, và đang phấn đấu trở thành khu vựcphát triển nhất hành tinh trong thế kỉ 21.

Trang 16

Ra đời từ năm 1951 với 6 nước thành viên ( Pháp, Đức, Italia, Bỉ, HàLan và Lúc Xăm Bua),sau 5 lần mở rộng, tới ngày 1/5/2004 , EU chính thứccó 25 nước thành viên Ngày 1/1/2007, EU đã có 27 Quốc gia thành viên vớitổng số dân lên tới 493 triệu người Ngày nay EU đã trở thành một tổ chứcliên kết khu vực tiêu biểu nhất của khối các nước tư bản chủ nghĩa

EU có mục tiêu cơ bản và lâu dài là thống nhất lục địa Châu Âu về tất cảcác mặt chính trị , kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng dựa trên nguyên tắcvà quy định chung cho cả khối Trải qua hơn nửa thế kỷ, EU đã phát triểnkhông ngừng và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị ,kinh tế , xã hội của toàn thế giới nói chung, của từng thành viên EU nói riêng

Với mục tiêu như vậy, EU không ngừng phát triển và đi lên trong mọilĩnh vực, đặc biệt là ngành may mặc Từ trước tới nay EU là khu vực xuấtkhẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, ngành công nghiệp dệt, may vẫn là mộtbộ phận quan trong đối với toàn bộ EU Với 27 nước thành viên và gần 500triệu dân, thị hiếu về ăn mặc của những nước này luôn đi đầu thế giới, cũngtại nơi đây được xem như kinh đô thời trang của toàn cầu Thị trương maymặc tại EU có những đặc điểm chính sau:

1.2.1.1 Thị hiếu và thói quyen tiêu dùng.

Mỗi quốc gai thành viên EU đều có những đặc điểm, tập quán tiêu dùngriêng tạo nên một thị trường chung EU rất phong phú và đa dạng về nhu cầuhàng hoá dịch vụ Nhìn chung trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nướcnàykhá đồng đều Với mức sống tương đối cao, người dân thuộc khối EU cósở thích tiêu dùng rất cao sang, họ có những nhu cầu khắt khe về sản phẩm.Đặc biệt đối với hàng mang tính thời vụ như hàngmay mặc thì chất lượng vàthời trang là 2 yếu tố quan trọng hàng đầu trong quyết định mau của ngườiEU chứ không phải là giá cả Bên cạnh đó việc tiêu dùng sản phẩm của người

Trang 17

dân EU rất coi trọng về thương hiệu, nhãn hiệu của hàng hoá Họ coi nhữngnhãn hiệu nổi tiếng luôn luôn gắn liền với với cac sản phẩm có chất lượngcao, có uy tín lâu đời Chính vì vậy khi tiêu dùng các sản phẩm có nhãn hiệunổi tiếng họ cảm thấy tự tin an tâm về chất lượng sản phẩm và an toàn khi sửdụng Điều này chứng tỏ chiến lược cạnh tranh về giá không phải là giải pháptối ưu khi thâm nhập vào thị trường này Ngược lại nâng cao chất lượng sảnphẩm , đầu tư quảng bá khuyếch trương thương hiệu mới là việc làm trướcmắt và quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam.

1.2.1.2 Kênh phân phối của EU

Hệ thống phân phối của EU về cơ bản cũng giống hệt như hệ thốngphân phối của một quốc gia, gồm mạng lưới bán buôn và mạng lưới bán lẻ.Tham gia vào hệ thống phân phối này là cac quốc gia xuyên quốc gia, hệthống các cửa hàng, siêu thị, các Công ty bán lẻ độc lập Hình thức tổ chứcphổ biến nhất của kênh phân phối trên thị trường EU là theo tập đoàn vàkhông theo tập đoàn Mối quan hệ bạn hàng giữa các nhà bán buôn và bán lẻtrên thị trưuờng EU không phải là ngẫu nhiên mà phần lớn là do quan hệ tíndụng và mua cổ phần của nhau, các nhà bán buôn và bán lẻ trong hệ thốngphân phối của EU thường có quan hệ làm ăn lâu đời và rất ít khi mua hàngcủa các nhà cung cấp không quyen biết, họ thường liên kết với nhau chặt chẽthành một chuỗi mắt xích bằng các hợp đồng kinh tế Các cam kết trong hợpđồng được giám sát nghiêm ngặt bởi các chế tài của luật kinh tế Việc đổ bểcủa hợp đồng nhập khẩu sẽ kéo theo sử đổ bể của các hợp đồng cung ứng nộiđịa Vì vậy các nhà nhập khẩu EU yêu cầu rất cao về việc tuân thủ chặt chẽcác điều kiện của hợp đồng, dặc biệt là chất lượn và thưòi gian mua hàng.

Tiếp cận hệ thống phân phối của EU- một hệ thống phân phối có nguồngốc từ lâu đời thực sự là một thách thức đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam.

Trang 18

Theo ý kiếncủa nhóm nghiên cứu để làm được điều này thì các nhà xuất khẩu

của chúng ta phảI tiếp cận với cac nhà nhập khẩu EU bằng 2 cách: Thứ nhất:tìm các nhà nhập khẩu EU đẻ xuất khẩu trực tiếp; Thứ hai: những doanh

nghiệp Việt Nam có tiềm lực kinh tế nên thành lập liên doanh với các công tyxuyên quốc gia của EU để trở thành Công ty con.

1.2.1.3 EU là một thị trường bảo vệ người tiêu dùng

Khác hẳn với các thị trường ở các nước đang phát triển, ở thị trường EUquyền lợi của người tiêu dùng rất được bảo vệ Để đảm bảo quyền lợi chongười tiêu dùng , EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất vàcó hệ thôngs báo động giữa các quốc gia thành viên, đồng thời bãi bỏ việckiểm tra sản phẩm ở biên giới EU, Eu đưa ra các quy chuẩn quốc gia hoặcChâu Âu để cấm buôn bán các sản phẩm ở các nước có những điều kiện sảnxuất chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của Châu Âu Trong hệthống tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng có quy định về các thành phần vàcách bảo quản sản phẩm Và việc làm sai các quy định này sẽ bị xử phạt rấtnghiêm Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng EU còn rất tíchcực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không cho nhập khẩu các sảnphẩm đánh cắp bản quyền.

1.2.1.4 Chính sách ngoại thương của EU.

Liên minh Châu Âu là một tổ chức liên kết kinh tế, do đó các nướcthành viên cùng áp dụng một chính sách ngoại thương chung với các nướcngoài khối Chính sách ngoại thương gồm : Chính sách thương mại tự trị vàchính sách thương mại dựa trên cơ sở Hiệp định, được xây dung dựa trênnguyên tắc sau: Không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranhcông bằng các biện pháp được sử dụng phổ biến trong chính sách này là thuếquan, hạn ngạch về số lượng, hàng rào kĩ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp

Trang 19

xuất khẩu.

Để dảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại, EU thực hiện cácbiện pháp : Chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả.EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế: “ Chống xuấtkhẩu bán phá giá” để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán với thếgiới thứ ba.

1.2.2 Quan hệ kinh tế , thương mại Việt Nam – EU và những hiệpđịnh tác động đến xuất khẩu hàng may mặc sang EU

1.2.2.1 Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – EU

Là một nước nhỏ, nhưng lại nằm ở vị trí trọng yếu của khu vực Châu á Thái Bình Dương, thềm lục địa có nhiều dầu mỏ, túi khí, muốn phát triển đấtnước thì Việt Nam cần đa phương hoá mối quan hệ của mình với các nứơc,các khu vực trên thế giới Bên cạnh việc phát triển mối quan hệ bền chặt vớicác nước Asean, gìn giữ mối giao hảo với các nước Đông Bắc á, Việt Namcòn phảI phát triển và mở rộng mối quan hệ với Bắc Mỹ ,EU và các khu vựckhác trong các mối quan hệ đó thì quan hệ giữa Việt Nam và EU có vị trí đặcbiệt quan trọng

-Trong chuyến thăm EU tháng 3/2004 , tổng bí thư Nông Đức Mạnhkhẳng định: Chính phủ Việt Nam đánh giá rất cao mối quan hệ Việt Nam –EU và mong muốn phát triển mối quan hệ đối tác toàn diện, ổn định, lâu dàivới EU Phía EU cũng đánh giá mối quan hệ với Việt Nam có vị trí quantrọng và mong muốnn thúc đẩy quan hệ

Việt Nam – EU lên một tầm cao mới.

EU mở rộng lần thứ 5 , lần mở rộng lớn nhất và quan trọng nhất tronglịch sử hơn 50 năm tồn tại và phát triển của mình – EU tiến về phía Đông Kể

Trang 20

từ ngày 1/5/2004, EU gồm 25 thành viên , tạo thành một thị trường rộng lớnvới hơn 500 triệu dân Với Việt Nam , một EU đang phát triển theo xu hướngmạnh hơn vàrộng hơn sẽ là thị trường lớn cho việc lưu thông hàng hoá , mở ratriển vọng đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam Đặc biệt là hàng may mặc,thuỷ sản, giầy da…là những mặt hàng hứa hẹn nhiều triển vọng trong giaiđoạn tới Quan hệ thương mại Việt Nam EU sẽ được thúc đâỷ mạnh hơn xuấtphát từ nhu cầu và lợi ích từ 2 phía Đối với Việt Nam, để thực hiện thànhcông mục tiêu tổng quát: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển ;nângcao rõ rệt đời sống vật chất , văn hoá tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng đểđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướnghiện đại…” Với mục tiêu như vậy thì việc chúng ta mở rộng quan hệ quốc tếnói chung và quan hệ hợp tác với EU nói riêng , đặc biệt về thương mại làmột tất yếu Thông qua quan hệ thương mại Việt Nam- EU, nó sẽ tạo ranhững nhịp cầu và chất xúc tác giúp Việt Nam khai thác lợi thế so sánh , nângcao chất lượng hàng hoá để trụ vững được trên thị trường Việc tiếp cận thịtrường Eu giúp chúng ta thu hút vốn, khoa học, công nghệ, trình độ kinhnghiệm quản lý, sản xuất… từ đó tạo điều kiện nâng dần thế và lực của nềnkinh tế trên trường quốc tế.

EU là một thị trường lớn với 25 quốc gia và 455 triệu người tiêu dùng,nhu cầu tiêu dùng bình quân là khá cao, EU còn là một thị trường thống nhấtcho phép lưu thông tự do về lao động, vốn , hàng hoá , dịch vụ giữa các nướcthành viên.Thị trường EU là thị trường có tính cạnh tranh rất cao , mức độtiêu dùng rất lớn nhưng tính chọn lọc cũng rất khắt khe, đặ biệt là đối vớihàng dệt may nói chung, và hàng may mặc nói riêng Ngành may mặc củaChâu Âu có hướng chuyển dần sang các nước có giá nhân công rẻ ( các nướcđang phát triển) nên thị trường này có xu hướng nhập khẩu ngaỳ càng nhiềuhàng dệ và may mặc Thị trường EU có hệ thống tiêu chuẩn kiểm định hiện

Trang 21

đại và thống nhất nhằm đảm bảo cho người tiêu dùng có điều kiện kiểm trasản phẩm ngay từ nơi sản xuất hay đại lý phân phối Hiện nay ở Châu Âu có 2tiêu chuẩn định chuẩn là Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn điện tử; viện địnhchuẩn viễn thông Châu Âu Tất cả các sản phẩm để có thể bán ở thị trườngnày đều phảI đảm bảo thực hiện tiêu chuẩn chung sang EU EU tích cực thamgia chống nạn hàng giả bằng cách không nhập khẩu những sản phẩm đánh cắpbản quyền Nhu cầu tiêu dùng là tìm kiếm những thị trường có sản phẩm rẻ ,đẹp, song vẫn đảm bảo chất lượng họ yêu cầu.

Với EU, Việt Nam không chỉ là bạn hàng quan trọng trong quan hệ buônbán với họ, mà với vị trí địa lý chính trị , tiềm năng to lớn về tài nguyên , conngười, kinh tế, văn hoá… Việt Nam chính là cửa ngõ giúp EU mở rộng quanhệ với các nước trong khu vực ASEAN

Quan hệ song phương Việt Nam- EU tính tới nay đã có một quá trìnhphát triển trên 15 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức20/10/1990 Trong chính sách của mình, Việt Nam luôn coi trọng quan hệhợp tác với EU và EU cũng coi trọng quan hệ hợp tác với Việt Nam Hiệpđịnh khung về hợp tác kí kết nfày 17/07/1995 cũng như việc triển thực hiệncó thể là một bằng chứng sinh động cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam – EUtrong suốt những năm qua Có thể thấy được bước tiến khích lệ trong quan hệthương mại giữa Việt Nam – EU trong bảng sau:

B ng1: Kim ng ch xu t nh p kh u Vi t Nam- EU qua các n mảng1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- EU qua các năm ạch xuất nhập khẩu Việt Nam- EU qua các năm ất nhập khẩu Việt Nam- EU qua các năm ập khẩu Việt Nam- EU qua các năm ẩu Việt Nam- EU qua các năm ệt Nam- EU qua các năm ăm

Xuất khẩu 664.2 2845,1 3162,5 4968,4 5517.0 Nhập khẩu 710.4 1317,4 1840.6 2681,8 2581,2 -

1374.6 4162,5 5003.1 7650,2 8098,2

Trang 22

Nguồn: Niên giám thống kê 2006,NXB Thống kê

Theo bảng ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và

EU không ngừng tăng, nếu như năm 1995 mới chỉ đạt hơn 1,3 tỷ USD( xuất khẩu là 664 triệu USD) thì năm 2000 hơn 4,1 tỷ USD, năm 2002vượt 5 tỷ USD và năm 2006 là 6.3 tỷ USD Góp phần vào sự gia tăng tổngkim ngạch xuất nhập khẩu thì cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhậpkhẩu đều tăng,nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn kim ngạch nhậpkhẩu nên Việt Nam từ một nước nhập siêu đã trở thành một nước xuất siêutrong quan hệ thương mại với EU.

1.2.2.2 Những hiệp định thương mại tác động đến xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam sang thị trường EU

Cùng với thời gian, đã không ngừng có các hiệp định chi phối thươngmại nói chung và dệt may nói riêng giữa Việt Nam và EU có thể được kểra như:

- Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU được kí kếtngày 15/12/1992 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1993.

Thật đáng nói rằng , Hiệp định này đã mở ra trang mới cho xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam sang EU Nếu như năm 1990-1991 , thị trường xuấtkhẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam là các nước trong khối hội đồngtương trợ kinh tế, do tác động của những thay đổi về chính trị , xã hội ở cácnước này, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam suy giảm nghiêm trọng thì bướcvào giai đoạn phát triển mới từ năm 1992, Hiệp định buôn bán hàng dêt mayViệt Nam và EU được kí kết, xuất khẩu hàng dệt may trở thành nhóm hàng cókim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau dầu thô.

Trang 23

- Hiệp định khung hợp tác giữa Việt Nam và EU ký 17/07/1995 tạo điềukiện thuận lợi để thương mại Việt Nam- EU phát triển mạnh và đa dạng.Đồng thời hai bên cũng đã kí kết những hiệp định thoả thuận chuyên ngành vềdệt may Những hiệp định hợp tác này là khuôn khổ pháp lý giúp cho cácdoanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩu hàng vào EU.

Nội dung của Hiệp định này chủ yếu đề cập đến chế độ áp dụng chobuôn bán dệt may xuất từ Việt Nam sang EU, như các quy định về phươngthức xuất nhập khẩu các mặt hàng theo hạn ngạch của các bên Việc xếp loạicác mặt hàng được căn cứ trên cơ sở biểu thuế thống kê của EU Nếu nhưtheo hiệp định năm 1992, Việt Nam được phép xuất khẩu sang EU 151 mặthàng, trong đó có 105 Cat bị ràng buộc bởi hạn ngạch, số lượng hạn ngạchcủa từng mặt hàng sẽ được tăng thêm từ 1,5-2,5% so với năm trước thì đếntháng 8/1995 , EU đã chính thức sửa đổi hiệp định với nội dung tăng hạnngạch ở 23 Cát nóng từ 20% đến 25%, giảm số Cat có hạn ngạch từ 105xuống còn 54 Đây là một con ssố đáng chú ý.

Hiệp định khung năm 1995 được ký kết đã tạo ra một cơ hội mới thúcđẩy hàng dệt may Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh hơn trước Việt Namđược tự do chuyển đổi Quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi hơn và dễdàng hơn, đồng thời EU cũng định dành cho phía Việt Nam được hưởng quychế tối huệ quốc trọn vẹn.

- Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam- EU giai đoạn 1998-2000được kí kết tháng 11/1997 cho phép nâng hạn ngạch dệt may từ Việt Namsang EU tăng 40% so với giai đoạn 1993-1997 với mức tăng trưởng3-6%/năm.

Như vậy, đến hiệp định này EU đã nâng mức tăng trưởng hạn ngạchtừng năm từ 1,5-2,5% thời gian trước đó lên 3-6%/năm Quan trọng hơn , EUđã giảm bớt các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch từ 54 cat xuống xòn 29Cat, trong đó có 13 Cat tăng từ 36-116% Hiệp định mới này đã đưa 25 loại

Trang 24

hàng ra khỏi danh mục quản lý bằng hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi choviệc xuất khẩu tự do các mặt hàng này vào EU.

- Vào ngày 15/2/2003, chúng ta vui mừng với việc EU đã dành cho ViệtNam mức tăng Cat nóng từ 50-75% và tăng hạn ngạch dệt may của Việt Namvào EU đạt tới 800-850 triệu USD, so với mức 600-700 triệu USD trong 3năm gần đây và mức tăng hạn ngạch cao nhất từ trước tới nay chỉ là gần30%,ngoài ra nếu trước đây , mức tăng trưởng hạn ngạch hàng năm thôngthường EU chỉ dành cho Việt Nam từ 1.3-3.5% , thì lần này EU đã cam kếtcho Việt Nam mức tăng trưởng 6%, gấp đôi mức thông thường các lần trước(áp dụng cho giai đoạn 2003-2005).

Có thể nói kết quả của lần đàm phán này là bước đột phá để Việt Namtăng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU Nếu như các doanh nghiệpxuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khẩn trương tiếp cận thị trường , khẩntrương xúc tiến thương mại, tận dụng tối đa hạn ngạch mà EU đã dành cho thìkim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU sẽ còn tăng hơn nữa , các năm sausẽ đạt tới 800-850 triệu USD/năm.

Từ ngày 1/1/2005 trở đi, EU bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệtmay cho các nước thành viên của WTO, đây là một điều thuận lợi cho ViệtNam cho những năm gần đầy vì Việt Nam vừa chính thức giai nhập WTOnăm 2007 Cũng vì thế mà hiệp định hàng dệt may ký kết giữa Việt Nam vàEU giai đoạn 2000-2006 về lịch trình giảm thuế EU là rất quan trọng để xácđịnh mức giảm thế trong thời gian tới Cụ thể như sau:

Bảng 2: Biểu thuế EU dành cho ngành may mặc giai đoạn 2000-2006

Trang 25

3 May mặc 50 46-20 42-20 38-20 34-15 30-10 20

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

1.2.3 Cơ hội và thách thức đối với hàng may mặc ở thị trường EU

1.2.3.1 Những cơ hội

Quan hệ chính trị và ngoại giao giữa Việt Nam với EU -15 đang trongthời kì phát triển tốt đẹp, 10 nước thành viên mới của EU( gọi tắt là CEEC10) phần lớn có quan hệ gần gũi chặt chẽ trong Hội đòng tương trợ Kinh tếtrước đây Quan hệ chính trị tốt đẹp hơn sẽ tạo điều kiện cho quan hệ kinhtế, thương mại phát triển lên một tầm cao mới, mà nhờ đó, xuất khẩu hàngmay mặc cũng có nhiều thuận lợi.

EU mở rộng sẽ trở thành một trong những thị trưòng thống nhất lớnnhất thế giới với sức mua của hơn 500 triệu dân Lượng người lớn hơn kéotheo sức mua hàng hoá và nhu cầu về dịch vụ lớn hơn Xã hội có tầng lớpgiàu nghèo đa dạng sẽ là cơ hội để Việt Nam xâm nhập thị trường.

Việc đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách thương mạicủa EU cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ hợp tác , đầutư và giao lưu phát triển kinh doanh với Việt Nam về các mặt hàng, trong đócó hàng may mặc Sáng kiến: “ Thương mại xuyên khu vực EU- ASEAN” sẽlà tiền đề rất có ý nghĩa cho một khu vực mậu dịch tự do EU- ASEAN trongtương lai mà cả hai bên đều đang mong muốn hướng đến.

Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập WTO và Việt Nam là hội viên khôngthường thực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khoá 2008-2009 là nhữngsự kiện quan trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh tạiViệt Nam và ở các nước đối tác của Việt Nam, đặc biệt là các nước thànhviên WTO, mà chủ yếu là các nước EU Do đó Việt Nam dự kiến kim ngạchxuất nhập khẩu sang các nước Châu Âu năm 2008 sẽ là 20,54 tỷ USD, tăng22,5% so với năm 2007, trong đó ngành may mặc tăng khoảng 20%

Trang 26

Cuối cung, người Việt Nam cần cù khéo tay , có truyền thống ham họchỏi nên nếu quyết chí có thể cạnh tranh tốt với các nước khu vực như TrungQuốc, hay Thái Lan, mà hiện tại thì đối thủ lớn nhất đó là các doanh nhiệpTrung Quốc.

1.2.3.2 Thách thức

+ Có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh như thị trường may mặc ở Trung Quốc

Hiện nay, Trung Quốc lúc nào cũng là một nước đi đầu trong việc xuấtkhẩu hàng may mặc sang thị trường EU, với giá nhân công rẻ, nhân lực dồidào, nguyên liệu sẵn có thì ta khó có thể cạnh tranh Mặt khác, Trung Quốcgia nhập WTO trước ta, tích luỹ được những kinh nghiệm và sớm tiếp cậnđược thị trường may mặc ở EU, nắm bắt được cơ hội và thu hút khách hàng.Do đó nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng may mặc sang thịtrường EU phảI qua nước trung gian mới có được đơn hàng, do đó mất đImột khoản lợi nhuận đáng lẽ ra là ta sẽ nhận được nếu trực tiếp có mối quanhệ với các nước EU

+ Trình độ công nghệ vẫn còn lạc hậu, chưa thật sự được cải tiến hoàn toàn

Hiện nay, trình độ công nghệ của Việt Nam nói chung và công ty nóiriêng còn lạc hậu từ 10 đến 20 năm so với các nươc trong khu vực Mặc dùCông ty có xuất khẩu theo phương thức gia công thì sẽ được tiếp cận vớinhững thiết bị hiện đại hơn, song so với thiết bị công nghệ của của các đốithủ cạnh tranh lớn trong khu vực như TRung Quốc, Thái Lan… thì trình độcông nghệ đó vẫn còn lạc hậu hơn nhiều Điều này làm cho khả năng cạnhtranh về chất lượng , mẫu mã của Công ty kém hơn so với các nước sản xuấtcùngsản phẩm khác Ngoài ra, máy móc thiết bị lạc hậu còn khiến cho năngsuất lao động không cao , theo số đó lượng hàng xuất khẩu cũng thấp theo.

+ Việc thực hiện SA8000 đang đặt ra những thách thức lớn cho ViệtNam trong tiến trình hậu hội nhập và phát triển.

Trang 27

SA8000 là hệ thống tiêu chuẩn về quản trị trách nhiệm xã hội,trong đó đưa ra các yêu cầu về điều kiện làm việc và các điều kiện khác cóliên quan đến người lao động do một tổ choc phi chính phủ ban hành năm1997, nên SA8000 không có giá trị pháp lý bắt buộc phải thi hành SongSA8000 lại được ủng hộ của đông đảo các doanh nhân, nhất là ở các nướcEU , Mỹ Họ coi đó như là một bằng chứng khẳng định giá trị đạo đức gắnvới sản xuất sản phẩm.

Vì vậy muốn đẩy mạnh được xuất khâủ hàng may mặc sang thị trườngEU và Mỹ, việc triển khai thực hiện SA8000 là rất cần thiết Có thể nói đâylà một nhân tố cần phảI có để nâng cao sức cạnh tranhh về hàng may mặccủa công ty khi hội nhập với nền thương mại thế giới Tuy nhiên để thựchiện được điều này đối với Công ty là rất khó khăn, vì hàng may mặc có tínhthời vụ cao, nên khi vào thời vụ công nhân thường phảI làm việc với cườngđộ cao hơn so với quy định 5 ngày/tuần của SA8000 Mặt khác thực hiệnSA8000 cần phảI có nhiều vốn để đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao tay nghềcho công nhân…

Hơn nữa việc thực hiện SA8000 ở các doanh nghiệp nhà nước thuận lợihơn các Công ty tư nhân, cổ phần…vì các doanh nghiệp Nhà nước phảI tuânthủ các nguyên tắc và điều kiện lao động gắn với các quy định của Luật laođộng quốc tế mà SA8000 lấy làm nền tảng.

+ Những thách thức đặt ra từ EU-25

EU mở rộng tạo ra khá nhiều những thuận lợi cho xuất khẩu của ViệtNam nhưng bên cạnh những thuận lợi đó, có không its những thách thức màEU-25 mang lại cho Việt Nam, đó là:

- Khi đã là thành viên chính thức của EU, 10 nước thành viên mới buộcphải thực hiện theo cơ chế và chính sách thương mại của EU, vì vậy toàn bộnhững cam kết song phương giữa Việt Nam với những nước này sẽ bị huỷ bỏ,

Trang 28

sẽ gây rất nhiều lúng túng cho các Doanh nghiệp bấy lâu chỉ quyen quan hệvới khu vực này mà cưa có kinh nghiệm và hiểu biết về luật lệ của EU

- Trước đây, hàng may mặc của Việt Nam có thể tự do xuất khẩu sang 10nước này nhưng kể từ ngày 1/5/2004, hàng may mặc của nước ta xuất sang10n nước này sẽ bị quy định bằng hạn ngạch điều này sẽ hạn chế rất nhiềukhả năng xuất khẩu hàng may mặc của nước ta vào thị trường này Hơn nữatrước đây , hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu vào các nước Đông Âu khồngbị đòi hỏi cao về chất lượng , các tiêu chuẩn kĩ thuật thì đến nay, việc xuấtkhẩu của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc nước ta nói chung vàcông ty nói riêng vào thị trường này phải tuân theo các quy luật của EU-25thống nhất với những đòi hỏi rất cao về mọi mặt.

- Thêm vào đó, sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp kinh doanhhàng may mặc Việt Nam nói chung và công ty Thành Nam nói riêng cònnhiềubỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm thương trường , thiếu hiểu biết luật chơi, thiếuthông tin về các đối tác kinh doanh và thị hiếu tiêu dùng của người dân EU,do vậy quá trình đàm phán thương mại thường bị thua thiệt.

1.3 Vai trò xuất khẩu hàng may mặc sang EU đối với hoạt độngkinh doanh của Công ty

Qua phân tích như trên, ta thấy EU là một thị trường tiềm năng vềnhiều lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nước nên khai thác Công tyTNHH may Thành Nam cũng đã nắm bắt cơ hội này.

Là một công ty mới thành lập, kinh nghiệm thương trường chưa nhiều,do vậy việc tạo lập mối quan hệ và tìm kiếm bạn hàng bên thị trường EU làrất cần thiết, nó tạo tiền đề cho việc phát triển bền vững lâu dài của công tysau này Hơn nữa Công ty cũng nên hiểu rõ những vai trò sắc đá khi xuấtkhẩu hàng may mặc sang EU,đó là:

- Tạo một vốn tích luỹ cho quá trình công nghiệp hoá Đây là một

Trang 29

ngành không đòi hỏi nhiều vốn , đồng thời có thể thu hồi vốn nhanh Bêncạnh đó , xuất khẩu hàng may mặc đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho côngty để mua máy móc thiệt bị hiện đại, góp phần thúc đẩy quá trình hiện đạihoá trong sản xuất, làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh phát triển.

- Tăng cường mối quan hệ với các nước trên thế giới: Đây là một điềucực kì quan trọng trong việc tìm kiếm bạn hàng, nhất là khi tổ chức thươngmại quốc tế đã có nhiều ưu đãi cho hàng dệt may, đặc biệt là các nước đangphát triển, hàng rào mậu dịch đối với các sản phẩm thuộc ngành này được dỡbỏ hay nới lỏng rất nhiều Như vậy Công ty sẽ dễ dàng xuất khẩu hơn sangcác nước, tăng doanh thu cho công ty.

- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương, nếuCông ty làm ăn tốt theo đúng như tiến độ đã hoạch định thì Công ty sẽ phảimở rộng quy mô , và như thế thêm nhiều lao động có việc làm, giảI quyếtđược nạn thất nghiệp ở Thanh Vinh, Phú Thọ.

Trang 30

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH MAY THÀNH NAM

2.1 Kết quả xuất khẩu của công ty trong những năm gần đây.

Kể từ khi thành lập Công ty đến nay, bằng mọi nỗ lực và cố gắng,Công ty đã không ngừng nâng cao tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, từngbước tiến hành xâm nhập, củng cố và mở rộng thị trường Mặc dù khi mớithành lập do điều kiện khách quan cũng như điều kiện chủ quan mà Công tyđã gặp phải những khó khăn, vướng mắc đáng kể nhưng với quyết tâm củanhân viên trong Công ty mà đến nay Công ty đã hoạt động tốt, tổng kimngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh, đời sống của cán bộ công nhân viên trongCông ty không ngừng được cải thiện Tính cho đến thời điểm này Công ty đãcó một thị trường tiêu thụ lớn, ổn định cả đầu ra lẫn thị trường đầu vào Tuynhiên do tình hình cạnh tranh khá gay gắt đối với các Công ty mới đượcthành lập, Công ty tư nhân trong nước cùng với các Công ty nước ngoài nênkết quả đạt được chưa phải là cao Để thấy rõ hoạt động của Công ty trongthời gian qua chúng ta hãy xem chỉ tiêu đánh giá dưới đây:

Trang 31

Bảng 3: Báo cáo kết quả tài chính của Công ty giai đoạn 2005-2007

Năm 2005 Năm 2006 Năm 20071 Doanh thu thuần 2.581.681.004 5.375.387.818 6.739.263.9202 Giá vốn hàng bán 1.748.979.106 3.795.718.624 3.940.585.4633 Chi phí quản lý kinh doanh 714.809.064 1.419.097.102 1,859,955,008 4 Chi phí tài chính 5.840.000 5.166.252 659.820.000

Tổng lợi nhuận chịu thuế

TNDN( 10=8+(-)9) 112.600.804 144.866.839 308.246.44911 Thuế TNDN phải nộp

Lợi nhuận sau thuế

( 12 = 8-11) 112.600.804 144.866.839 308.246.449

( Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính )

Qua bảng biểu trên ta thấy so với mức vốn góp ban đầu là 2 tỷ , quagần 3 năm hoạt động chính thức thì kết quả kinh doanh của công ty đạt đượcgần gấp 3, như vậy có thể coi là thành công, số vốn bỏ ra đã được thu hồi,lợi nhuận thu về là trên 300 triệu, vượt cả sự mong đợi của công ty Đây làthời kì công ty phát triển nhanh và mạnh hơn nữa để đạt lợi nhuận cao hơntrong những năm tiếp theo để hoàn thành mục tiêu công ty đã đề ra.

Trang 32

Bảng 4 : Doanh thu tiêu thụ của Công ty qua các nămDoanh thu

2007/20062581.681.004 5375.387.818 6739.263.920 208,2 125,2

n¨m 2005n¨m 2006n¨m 2007

Biểu 1: Doanh thu tiêu thụ qua các năm

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng đều trong giaiđoạn 2005 đến 2007 Với tốc độ tăng bình quân là 23% Cụ thể, năm 2006tăng 208,2%, nhưng năm 2005 mới chỉ hoạt động được 5 tháng, như vậycũng có nghĩa là công ty đã có một sự cố gắng ngay lúc đầu, mới hoạt độngnhưng đã không đẻ nguồn vốn chết Điều này được chứng tỏ thoạt động trongnăm 2007, doanh thu tăng 25%, điều này càng chứng tỏ sự nỗ lực của cả côngty, một thành viên mới gia nhập vào thị trường may mặc xuất nhập khẩu tạiViệt Nam.

Tóm lại, xét về mặt giá trị thì Công ty đã đạt được kết quả tốt là mứctổng doanh thu hằng năm được tăng lên trong giai đoạn vừa qua đó là nhữngcon số đáng mừng và tiép tục được khích lệ để phát huy hơn nữa Nhưng vềxuất khẩu thì công ty đã đạt được những gì? (Đặc biệt là sang thị trường

Trang 33

EU).Chúng ta sẽ đi chi tiết vào từng chỉ tiêu sau:

2.1.1 Kết quả xuất khẩu theo mặt hàng sang thị trường EU.

Sản phẩm của Công ty chính là những mặt hàng được đặt theo bên đối tác, sản phẩm đa dạng , nhiều mẫu mã Công ty cũng tự mình cho ra nhiều mẫu mã đẹp để bán trên thị trường, song hình thức này không mấy phát triển bởi vẫn hạn chế về mầu sắc, kiểu dáng, không đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của khách hàng trên thị trường EU Do vậy để tăng doanh thu xuất khẩu và nâng cao uy tín của công ty trên thị trường EU không còn cách nào khác lànâng cao chất lượng sản phẩm gia công, caỉ tiến và đẩy nhanh bước thực hiện hợp đồng.

Trong những năm vừa qua, công ty đã xuất khẩu được những mặt hàng chính sang thị trường EU được thể hiện qua bảng:

Bảng 5: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính sang thị trường EU

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)

Nhìn vào bảng trên ta thấy lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty vào thịtrường EU trong những năm gần đây đều tăng, năm 2006 xuất khẩu sang thịtrường EU tăng 252,6% so với năm 2005, năm 2007 tăng 102,8% so với năm2006 Lúc nào kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU cũng chiếm tới 60%kim ngạch xuất khẩu, đây là một điều đáng mừng mà công ty nên tiếp tụcphát huy.

Trang 34

2.1.2 Kết quả xuất khẩu sang các quốc gia trên thị trường EU

Tuy sản phẩm của công ty sản xuất được xuất sang thị trường EU là chủyếu, song mỗi nước trong khu vực này lại có những thói quyen tiêu ding khácnhau với số lượng khác nhau, tuỳ thuộc vào thu nhập, thói quyen tiêu dingcủa từng quốc gia Hiện nay, Công ty mới chỉ quan hệ được 4/25 nước thuộcEU, trong đó Đức và Anh thuộc EU -15, còn cộng hoà Séc và Ba Lan mới gianhập, cả 4 nước này đều là bạn hàng ngay từ đầu khi Công ty mới thành lập.Điều đó được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính của Công ty

Để thấy rõ hơn tỷ lệ doanh thu giữa các thị trường ta xem các biểu đồ sau:

Trang 35

CH SÐcBa Lan§øc§µi LoanTrung QuècAnhMü

Biểu đồ 3

Trang 36

Biểu đồ tỷ lệ doanh thu giữa các thị trường năm 2006

Ba Lan§øc§µi LoanTrung QuècAnhMü

Biểu đồ 4

Biểu đồ tỷ lệ doanh thu giữa các thị trường năm 2007

Ba Lan§øc§µi LoanTrung QuècAnhMü

2.1 3 Kết quả xuất khẩu theo từng hình thức sang thị trường EU của công ty.

Trang 37

2.1.3.1 Theo hình thức gia công xuất khẩu

Công ty Thành Nam xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU chủ yếutheo phương thức gia công xuất khẩu, chỉ một lượng nhỏ là được xuất khẩutheo phương thức xuất khẩu trực tiếp Kim ngạch xuất khẩu theo phương thứcgia công sang thị trường EU trong những năm gtần đây chiếmchiếm tỷ trọng60- 70% thể hiện qua bảng sau

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU

theo hình thức gia công xuất khẩu

( Đơn vị:Triệu)

Tổng KNXK 2.107.568.035 3.834.776.717 4.661.392.425Gía trị gia công 1.369.919.212 2.377.561.565 2.820.142.417

( Nguồn: phòng xuất nhập khẩu)

Theo số liệu trên thì ta thấy hình thức gia công xuất khẩu mang lại lợinhuận chính cho Công ty, nó đồng thời đóng góp một phần khá lớn vào việcgiảI quyết công ăn việc làm khẩu mỗi năm một giảm, năm 2005 là 65%,nhưng tới năm 2007 chỉ còn 60,5%, điều này chứng tỏ Công ty đang mở rộngsang hình thức khác, không tập trung chuyên môn hoá vào một hình thức giacông xuất khẩu Song để ý thấy lúc nào hình thức gia công xuất khẩu sang thịtrường EU cũng chiếm trên 60%, chứng tỏ đây là hình thức mà công ty sửdụng chủ yếu để phát triển quy mô của công ty hiện tại và cả lâu dài về sau.

2.1.3.2 Theo hình thức xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB

Xuất khẩu theo hình thức này đem lại hiệu quả kinh tế lớn hơn rất nhiếuso với xuất khẩu theo hình thức gia công xuất khẩu và nó còn đóng góp vàoviệc làm cho Công ty chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh và năngđộng hơn trong nền kinh tế thị trường Công ty may Thành Nam đã nắm bắtđược điều đó và bắt đầu chú trọng vào việc nghiên cứu và đẩy mạnh xuấtkhẩu theo hình thức này để nâng cao doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của

Trang 38

công ty.Điều đó được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức xuất khẩu

trực tiếp

( Đơn vị:Triệu)

Tổng KNXK 2.107.568.035 3.834.776.717 4.661.392.425Gía trị XK trực tiếp 737.648.823 1.457.215.152 1.841.250.008

( Nguồn: phòng xuất nhập khẩu)

Có thể thấy rằng Công đã bắt đầu chú trọng đến việc xuất khẩu theophương thức bán FOB vì những lợi ích rất lớn mà hình thức này mang lại tỷtrọng của hình thức này tuy chỉ chiếm hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩusang thị trường EU nhưng tương lai nó sẽ chính là nguồn thu chính cho côngty Theo dõi thì thấy tỷ trọng của hình thức này tỷ trọng ngày các tăng tỷ lệvới kim ngạch xuất khẩu, dần ngang bằng với hình thức gia công xuất khẩu.Công ty cần cố gắng nỗ lực hơn nữa để dẩy mạnh hình thức này.

Có thể so sánh giá trị xuất khẩu theo 2 hình thức này thông qua biểu đồ sau

Trang 39

Biểu đồ 6: Gía trị xuất khẩu của Công ty Thành Nam theo hai hình thứcxuất khẩu

2.2 Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc công ty

Trong hoạt động xuất khẩu nói chung có nhiều hình thức xuất khẩu khácnhau, mỗi hình thức xuất khẩu có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng Cáchình thức xuất khẩu thường gặp là 7 hình thức xuất khẩu sau:

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: “ Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế” chủ biên PGS.TS. Trần Chí Thành- NXBGD 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế
Nhà XB: NXBGD 1997
2. Sách : “ Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hang hoá Việt Nam” . PGS.TS. Trần Chí Thành - NXB LĐ- XH 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hang hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB LĐ- XH 2002
3. Sách : “ Xúc tiến thương mại cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ”. NXB LĐ- XH, Hà Nội2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tiến thương mại cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhà XB: NXB LĐ- XH
4. Sách : “ Dệt may Việt Nam cơ hội và thách thức”. Chu Viết Luân NXB Chính trị Quốc Gia 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt may Việt Nam cơ hội và thách thức
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia 2003
5. Sách : “ Thâm nhập thị trường EU và những điều cần biết”. NXB Thống Kê - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm nhập thị trường EU và những điều cần biết
Nhà XB: NXB Thống Kê - 2004
6. Sách : “ Niên giám thống kê 2006” NXB Thống Kê – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2006
Nhà XB: NXB Thống Kê – 2007
7. Luận văn: “ Hoạt động gia công hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ ở xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì.”Các trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động gia công hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ ở xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
10. Một số trang web khác với những bài viết+ “Khó khăn đối với hàng may mặc Việt Nam trên thị trường EU sau năm 2004” . Báo điện tử: Công nghệ tiếp thị, 20/10/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn đối với hàng may mặc Việt Nam trên thị trường EU sau năm 2004
8. Tổng Công ty Dệt may Việt Nam www.vntextile.com.vn 9. Bộ thương mại : www.mot.gov.vn Khác
11. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005, 2006, 2007 Khác
12. Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 2005,2006,2007 Khác
15. Và nhiều tài liệu khác của Công ty có liên quan……… Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH may Thành Nam - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH may Thành Nam (Trang 12)
Bảng 2: Biểu thuế EU dành cho ngành may mặc giai đoạn 2000-2006 - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Biểu thuế EU dành cho ngành may mặc giai đoạn 2000-2006 (Trang 22)
Bảng 3: Báo cáo kết quả  tài chính của Công ty giai đoạn 2005-2007 - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Báo cáo kết quả tài chính của Công ty giai đoạn 2005-2007 (Trang 29)
Bảng 4 : Doanh thu tiêu thụ của Công ty qua các năm Doanh thu - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Doanh thu tiêu thụ của Công ty qua các năm Doanh thu (Trang 30)
Bảng 5: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính sang thị trường EU - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính sang thị trường EU (Trang 31)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính của Công ty  Thành Nam - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính của Công ty Thành Nam (Trang 32)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức xuất khẩu  trực tiếp - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức xuất khẩu trực tiếp (Trang 36)
Bảng 10: Tóm tắt quan hệ kinh tế trong gia công xuất khẩu Chủ thể nước ngoài Công ty may Thành Nam - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Tóm tắt quan hệ kinh tế trong gia công xuất khẩu Chủ thể nước ngoài Công ty may Thành Nam (Trang 39)
Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện đơn hàng xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty Thành Nam - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 3 Quy trình thực hiện đơn hàng xuất khẩu sang thị trường EU của Công ty Thành Nam (Trang 42)
Sơ đồ 4: Qui trình sản xuất của công ty May Thành Nam - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 4 Qui trình sản xuất của công ty May Thành Nam (Trang 46)
Sơ đồ 5 : Chu trình đào tạo nhân lực của Công ty - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 5 Chu trình đào tạo nhân lực của Công ty (Trang 58)
Bảng 11: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 của ngành dệt may. - Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH May Thành Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 11 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 của ngành dệt may (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w