Tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Công ty TNHH may Thành Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Một vài nét cơ bản về thị trường hàng may mặc ở EU 1. Giới thiệu về thị trường hàng may mặc ở EU

Cơ hội và thách thức đối với hàng may mặc ở thị trường EU 1. Những cơ hội

Có thể nói đây là một nhân tố cần phảI có để nâng cao sức cạnh tranhh về hàng may mặc của công ty khi hội nhập với nền thương mại thế giới .Tuy nhiên để thực hiện được điều này đối với Công ty là rất khó khăn, vì hàng may mặc có tính thời vụ cao, nên khi vào thời vụ công nhân thường phảI làm việc với cường độ cao hơn so với quy định 5 ngày/tuần của SA8000. Hơn nữa trước đây , hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu vào các nước Đông Âu khồng bị đòi hỏi cao về chất lượng , các tiêu chuẩn kĩ thuật thì đến nay, việc xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc nước ta nói chung và công ty nói riêng vào thị trường này phải tuân theo các quy luật của EU-25 thống nhất với những đòi hỏi rất cao về mọi mặt.

Vai trò xuất khẩu hàng may mặc sang EU đối với hoạt động kinh doanh của Công ty

- Thêm vào đó, sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc Việt Nam nói chung và công ty Thành Nam nói riêng cònnhiều bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm thương trường , thiếu hiểu biết luật chơi, thiếu thông tin về các đối tác kinh doanh và thị hiếu tiêu dùng của người dân EU, do vậy quá trình đàm phán thương mại thường bị thua thiệt. - Tăng cường mối quan hệ với các nước trên thế giới: Đây là một điều cực kì quan trọng trong việc tìm kiếm bạn hàng, nhất là khi tổ chức thương mại quốc tế đã có nhiều ưu đãi cho hàng dệt may, đặc biệt là các nước đang phát triển, hàng rào mậu dịch đối với các sản phẩm thuộc ngành này được dỡ bỏ hay nới lỏng rất nhiều.

Kết quả xuất khẩu của công ty trong những năm gần đây

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH MAY THÀNH NAM. Qua bảng biểu trên ta thấy so với mức vốn góp ban đầu là 2 tỷ , qua gần 3 năm hoạt động chính thức thì kết quả kinh doanh của công ty đạt được gần gấp 3, như vậy có thể coi là thành công, số vốn bỏ ra đã được thu hồi, lợi nhuận thu về là trên 300 triệu, vượt cả sự mong đợi của công ty.

Bảng 3: Báo cáo kết quả  tài chính của Công ty giai đoạn 2005-2007
Bảng 3: Báo cáo kết quả tài chính của Công ty giai đoạn 2005-2007

Doanh thu tiêu thụ qua các năm

Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc công ty

Xuất khẩu bằng phương thức gia công quốc tế là hình thức được áp dụng phổ biến ở các quốc gia có lợi thế về nhân công nhưng lại chưa có khả năng tạo lập thương hiệu sản phẩm có uy tín để tìm chỗ đứng trên thị trường nước ngoài. - Hình thức mua nguyên phụ liệu bán thành phẩm: Công ty sử dụng vốn lưu động của mình để mua nguyên phụ liệu chủ yếu từ bên đặt hàng gia công và tiến hành sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công theo hợp đồng đã ký kết.

Bảng 10: Tóm tắt quan hệ kinh tế trong gia công xuất khẩu Chủ thể nước ngoài Công ty may Thành Nam
Bảng 10: Tóm tắt quan hệ kinh tế trong gia công xuất khẩu Chủ thể nước ngoài Công ty may Thành Nam

Quy trình thực hiện đơn hàng xuất khẩu sang thị trường EU của công ty TNHH may Thành Nam

Khi khách hàng đống ý, Phòng kinh doanh kết hợp với phòng kế toán và nhà máy cùgn soạn thoả nội dụng hộp đồng phù hợp với yêu cầu của khách hàng như : số lượng, chất lượng, thòi gian giao hàng, điều kiện giao hàng theo FOB Hải Phòng, bao bì đóng gói, giá cả, thời hạn và phương thức thanh toán….Phong kinh doanh sẽ lập hợp đồng cụ thể khi soạn thảo đầy đủ nội dung và tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng, trong hợp đồng kinh doanh ký kết đã được Giám đốc công ty ký duyệt. - Công tác đào tạo nguồn hàng xuất khẩu : Nguồn nguyên vật liệu của công ty đã đI vào ổn định tạo điều kiện cho việc sản xuất kịp tiến độ , thuận lợi cho việc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng về thời gian giao hàng, giúp tăng uy tín của công ty trên thị trường.

Sơ đồ 4: Qui trình sản xuất của công ty May Thành Nam
Sơ đồ 4: Qui trình sản xuất của công ty May Thành Nam

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu

Làm như vậy thì chỉ lôi kéo đựơc khách hàng trong nước chứ khách hàng nước ngoài vẫn chưa có thông tin về Công ty,đây là một yếu điểm mà công ty sớm phảI khắc phục, nên có những biện pháp xú tiến xuất khẩu đúng như tên của công ty. Sau khi đã thâm nhập vào thị trường EU và trở thành nhà xuất khẩu có kinh nghiệm qua nhiều năm tham gia thị trường quốc tế, Công ty sẽ tiến hành kinh doanh xuất khẩu theo chiều sâu, lúc này thì các hoạt động Marketing xuất khẩu phải đi theo chiều rộng.

Đánh giá công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường EU

    - Đối với một số nước như Trung Quốc , các nước Asean cũ thì hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu không có gì là mới mẻ nhưng đối với Việt Nam thì hình thức này mới phát triển trong những năm gần đây, điều này dẫn đến không thể tránh khỏi những thiếu thốn về công nghệ , sự non kém về trình độ sản xuất… đặc biệt là khi may mặc là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất hiện nay , chính vì vậy mà các doanh nghiệp chưa phát huy hết được khả năng của mình trong lĩnh vực này. - Cơ chế quản lý quản lý kinh tế và quản lý xuất nhập khẩu ở nước ta còn nhiều bất cập do đó gây ra nhiều khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp như: Quy định thiếu nhất quán, thủ tục phiền hà, đặc biệt là các thủ tục miễn giảm thuế và thủ tục hoàn thuế nhập khẩu gây ra tâm lý lo ngại đến các bạn hàng nước ngoài khi tìm kiếm cơ hội làm ăn với các doanh nghiệp may nước ta.

    Chiến lược và định hướng hoàn thiện tổ chức xuất khẩu sang thị trường EUcủa ngành may tới năm 2010 và của công ty may Thành Nam

    + Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dung hình ảnh ngành dệt may Việt Nam theo phương châm “ chất lượng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” thông qua việc : áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; Tham gia các cuộc triển lãm hội chợ quốc tế , xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm trên cơ sở tiêu chuẩn của các thị trường chính. Trong bản: “ quy hoạch tổng thể phát triểngành công nghiệp dệt may đến năm 2010” của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đó chỉ rừ mục tiờu phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may nước ta đến năm 2010 là: “ Hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và táIi sản xuất mở rộng cac cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu từng nước về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả , từng bước đưa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn , góp phần tăng trưởng kinh tế , giảI quyết việc làm , thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đậi hoá đại hoá đất nước”.

    Sơ đồ 5 : Chu trình đào tạo nhân lực của Công ty
    Sơ đồ 5 : Chu trình đào tạo nhân lực của Công ty

    Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EUcủa công ty may Thành Nam

    Thứ ba: Lệnh cho các tổ trưởng sản xuất không ngừng đôn đốc cho các công nhân sản xuất trong tổ của mình hoàn thành công tác vệ sinh công nghiệp, không để nguyên vật liệu rơi vãi trên mặt bằng sản xuất, sử dụng , thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm, cải tạo hệ thống kho tàng, nâng cao trình độ đội ngũ thủ kho, tăng cường các điều kiện cho công tác xếp đặt , bốca dỡ và bảo quản nguyên vật liệu nhằm đảm bảo tính chính xác về số lượng, chủng loại và yêu cầu chất lượng. Ngoài ra Công ty phải cố gắng tiết kiệm giảm các chi phí trong sản xuất đối với nhà máy công ty khoàn chi phí và đặc biệt quan tâm về vấn đề tiết kiệm điện như giảm chayk máy móc lạnh, diều hoà không khí hợp lý, tìm phương án sản xuất thích hợp , tất cả đều nhằm mục đích tập trung vốn cho sản xúât kinh doanh tạo ra những sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của Công ty.

    Một số kiến nghị đối với Nhà nước

    Để khắc phục tình trạng này thì cần phải có sự giúp đỡ từ phía Nhà nước trong việc xúc tiến, tìm hiểu và cập nhật thông tin về thị trường EU, các đặc trưng của thijj trường này cũng như những điều lưu ý khi làm việc với các doanh nghiệp EU để thông báo cho các doanh nghiệp trong nước, nhanh chóng điều chỉnh và khắc phục những vướng mắc cho các doanh nghiệp trong khi họ thực hiện nghiệp vụ kinh doanh của mình. Hiện nay sản phẩm của công nghiệp dệt trong nước hầu hết vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu về màu sắc , chất lượng, mẫu mã của các khách hàng khó tính là thị trường EU cũng như các thị trường nước ngoài khác, do đó không đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp may xuất khẩu, cũng vì thế phần lớn nguyên liệu họ pjải nhập khẩu, điều này dẫn đến giá thành của sản phẩm bị đội lên ( khi doanh nghiệp xuất khẩu theo hình thức FOB) gây khó khăn trong việc tiêu thụ.