Tính khả thi và mức độ phù hợp của việc sử dụng bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử hóa học hữu cơ lớp 12, chương trình nâng cao (Trang 90)

10. Cấu trúc luận văn

3.5.3.3. Tính khả thi và mức độ phù hợp của việc sử dụng bài giảng điện tử

Các hoạt động dạy và học được đánh giá là vừa sức đối với người học. Giao diện của BGĐT đã đáp ứng tốt cho việc học tập và thảo luận. Đây cũng là bước đầu đánh giá mức độ khả thi của BGĐT.

Đa số ý kiến của các em HS cho rằng BGĐT nên được dùng kết hợp với bài giảng thông thường để tăng tính hiệu quả của nó.

Biểu đồ 3.12. Cách thức sử dụng BGĐT trong dạy học Hoá học

.

Biểu đồ 3.13. Mức độ phù hợp cho việc truyền tải trên mạng Internet của BGĐT.

80

Thông qua kết quả đánh giá các phiếu học tập và phiếu điều tra của HS ta thấy BGĐT đã phát huy được tính hiệu quả và tính ưu việt của nó khi được sử dụng kết hợp với bài giảng truyền thống. Đây là một hình thức được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển và trở thành nhu cầu tất yếu đối với ngành giáo dục và đối với xu thế của thời đại. Mong muốn của chúng tôi là đem lại các bài dạy có chất lượng, tạo được sự hứng thú và niềm đam mê, hiệu quả không chỉ dành cho môn Hoá học. BGĐT cần được tạo điều kiện hơn nữa để có thể trở nên phổ biến ở trong các nhà trường phổ thông và các cấp, bậc học khác.

81

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đặt ra:

- Đã nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: về việc xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học.

- Đã tìm hiểu thực trạng sử dụng BGĐT trong dạy và học Hóa học ở trường THPT hiện nay.

- Đã hoàn thiện việc xây dựng BGĐT hóa học hữu cơ, sách giáo khoa Hoá học lớp 12, chương trình nâng cao gồm 26 trang BGĐT dưới dạng web, 167 trang bài giảng dưới dạng các file *.doc, 205 bài powerpoint, 180 Mb video quay các cảnh làm thí nghiệm thật và các bài giảng mẫu do một số giáo viên ở các trường Trung học phổ thông giảng dạy dùng làm tư liệu tham khảo cho học sinh. Các bài giảng điện tử đã xuất ra CD có thể chạy độc lập trên máy tính mà không cần phần mềm nào khác.

- Đã tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm 2 bài và tiến hành kiểm tra tại 2 lớp trong trường với số HS tham gia thực nghiệm là 79. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy hệ thống bài giảng đưa ra đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giả thiết khoa học của đề tài là đúng đắn.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi thấy:

- Các trường THPT nên được cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy và học tốt hơn nữa.

- Đưa phương tiện, công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin vào dạy học , ứng dụng của BGĐT môn Hoá học kết hợp với các hình thức triển khai khác như dạy học thực hành, sẽ làm phong phú thêm cách tiếp cận của người

82

học và khai thác triệt để những điểm mạnh đặc thù của bộ môn. Từ đó kích thích động cơ học tập và tính tích cực hoá của học sinh.

Ở đề tài này tôi đã tiến hành đưa ra những cơ sở chung nhất của việc xây dựng BGĐT; tiếp đó là xây dựng các BGĐT thuộc phần hóa học hữu cơ - SGK lớp 12 nâng cao, và thử nghiệm hai trong số các bài giảng đã xây dựng. Tôi có thể phát triển tiếp tục đề tài để xây dựng BGĐT cho toàn bộ chương trình Hoá học phổ thông. Nhằm mục đích cung cấp tư liệu giảng dạy và học tập cho giáo viên và học sinh. Các bài giảng điện tử đã xuất ra CD có thể chạy độc lập trên máy tính mà không cần phần mềm nào khác. Ngoài ra các BGĐT sẽ được đẩy lên trên các trang web để các đối tượng quan tâm có thể sử dụng, phản hồi, đóng góp ý kiến, ý tưởng nhằm bổ sung, phát triển để BGĐT ngày càng phù hợp và phát huy tối đa các ưu điểm của nó.

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ thì trong tương lai không xa, bài giảng điện tử sẽ được sử dụng rộng rãi ở trong các trường phổ thông. Tôi mong rằng đề tài nghiên cứu của tôi sẽ góp phần vào công cuộc cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học phổ thông.

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Ngọc Ban,Phương pháp chung giải các bài toán hoá học phổ thông trung học, NXB GD, 1993.

2. Nguyễn Ngọc Bảo,Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, NXB HN, 1995.

3. Nguyễn Đức Chinh, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB GD, 2000.

4. Tôn Quang Cƣờng, Một số vấn đề lí luận dạy học trong xây dựng bài giảng điện tử. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp công nghệ và quản lí trong ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông vào đổi mới dạy - học”, NXB ĐH Sư phạm, 2007.

5. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT,

2005.

6. Cao Cự Giác, Thiết kế bài giảng hoá học 12 – tập 1, NXB HN, 2006.

7. Bùi Thị Hạnh, Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Hoá học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 137, 2006.

8. Điêu Thị Ngọc Hoa, Xây dựng bài giảng điện tử môn Hoá học – SGK lớp 11 phần Nitơ và các hợp chất của Nitơ, Khoá luận tốt nghiệp, 2007.

9. Nguyễn Kỳ,Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995.

10. Trần Khánh, Tổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 161, 2007.

84

12. Trần Trung Ninh, Bùi Thị Hạnh, Đổi mới trong dạy học Hoá học ở

trường phổ thông bắt đầu từ các trường sư phạm, Tạp chí giáo dục, số 132, 2006.

13.Đặng Thị Oanh, Nguyên tắc xây dựng và việc sử dụng thư viện tư liệu hỗ trợ quá trình dạy học Hoá học, Tạp chí Giáo dục, số 148, 2006.

14.Hoàng Anh Quang, Phạm Thành Đông, Tự học thiết kế HTML trong

10 tiếng, NXB Văn hoá thông tin, 2007.

15.Lê Trọng Tín, Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường THPT, NXB GD, 1999.

16. Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học trong giảng dạy hoá học, NXB GD, 2002.

17. Đậu Quang Tuấn, Thiết kế trang Web bằng Frontpage 2003, NXB Giao thông vận tải, 2006.

18. Bernard Vidal, Hữu Khôi (dịch), Lịch sử Hoá học, NXB Thế giới, 2005.

19. Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN. 20. http://www.hoahocvietnam.com. 21. http://www.hoahocphothong.com.vn 22. http://www.nld.com.vn/tintuc/cntt/213104.asp 23. http://www.crocodile-clips.com/en/Crocodile_Chemistry 24. http://chemistry.about.com 25. http://www.baigiang.bachkim.com.vn.

85

PHỤ LỤC 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì ta được este.

B. Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COO–.

C. Este đơn chức có công thức dạng RCOOR'.

D. Este của axit cacboxylic no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức chung là CnH2nO2 (n  2).

Câu 2. Chiều giảm nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3 là:

A. CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5OH.

B. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3.

C. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3.

D. CH3COOCH3, C2H5OH, CH3COOH.

Câu 3. Muốn cho cân bằng phản ứng este hoá chuyển dịch sang phải cần điều kiện nào sau đây?

A. Cho dư một trong 2 chất ban đầu.

B. Cho dư cả 2 chất ban đầu.

C. Tăng áp suất.

86

Câu 4. Khi thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là:

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2

C. HCOOCH=CH–CH3 D. CH2=CH–COOCH3

Câu 5. Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (xúc tác axit vô cơ loãng) thu được 2 sản phẩm X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. X có CTCT là:

A. CH3COOH B. C2H5OH

C. C2H5COOH D. CH3COOC2H5

Câu 6. Cho sơ đồ của phản ứng sau:

X Y CH4

X có công thức là:

A. C2H5OH B. C2H2

C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3

Câu 7. Este E có CTPT C5H10O2. Xà phòng hoá E thu được một ancol không bị oxi hoá bởi CuO. Tên của E là:

A. Isopropyl axetat B. Tert-butyl fomiat

C. Isobutyl fomiat D. propyl axetat.

Câu 8. Đun nóng 9 gam CH3COOH với 9 gam C2H5OH có H2SO4 làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 80% là:

87

C. 15 gam D. 18 gam

Câu 9. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là:

A. 14,8g B. 18,5g C. 22,2g D. 29,6g.

Câu 10. Xà phòng hóa 6,6 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

88

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1. Câu nào sau đây vềcacbohiđrat (gluxit, saccarit) là đúng? Cacbohiđrat là:

A. hợp chất hữu cơ đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.

B. hợp chất hữu cơ tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m.

C. hợp chất hữu cơ chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl.

D. hợp chất hữu cơ chứa nhiều nhóm cacboxyl và nhóm cacbonyl.

Câu 2. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ?

A. Hoà tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH ở kề nhau.

B. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có nhóm –OH của rượu.

C. Tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO– để chứng minh có 5 nhóm chức –OH.

D. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa Ag để chứng minh phân tử có nhóm –CHO.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?

A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3.

B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng.

89

D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0.

Câu 4. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?

A. Phản ứng với Cu(OH)2; đun nóng.

B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

C. Phản ứng với H2/Ni, t0.

D. Phản ứng với Na.

Câu 5. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

A. H2/Ni, t0. C. dung dịchAgNO3/NH3.

B. Cu(OH)2. D. dung dịch brom Câu 6. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?

A. Tính chất của nhóm anđehit

B. Tính chất của poliol

C. Tham gia phản ứng thủy phân

D. Lên men tạo rượu etylic

Câu 7. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2/NaOH đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

90

D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 đun nóng.

Câu 8. Lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành phản ứng tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ là:

A. 2,16 gam C. 10,80 gam

B. 5,40 gam D. 21,60 gam

Câu 9. Để điều chế được 5 lit rượu 320 với hiệu suất 80% (khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml) cần lượng glucozơ là:

A. 2, 504kg. C. 2, 003kg.

B. 3,130kg D. 3, 507kg

Câu 10. Glucozơ được lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa; biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng là:

A. 24 gam B. 40 gam

91

PHỤ LỤC 2

BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm đối chứng (lớp 12A8)

STT Họ và tên Phiếu học tập 1 Phiếu học tập 2

1 Nguyễn Kim Anh 8 8

2 Lê Thị Kiều Anh 7 7

3 Nguyễn Phương Anh 8 9

4 Đào Tuấn Anh 6 7

5 Nguyễn Hoàng Anh 7 6

6 Trần Việt Anh 7 7 7 Trần Phương Dung 5 5 8 Dương Nhật Duy 9 8 9 Ngô Thê Đức 6 6 10 Nguyễn Thị Giang 8 7 11 Nguyễn Ngọc Hanh 7 6 12 Nguyễn Thanh Hằng 5 5

13 Giang Minh Hiệp 6 6

14 Âu Quỳnh Hoa 6 6

92

16 Nguyễn Huy Hoàng 9 9

17 Phan Công Huân 7 8

18 Phạm Viết Hùng 6 6

19 Lê Quốc Huy 8 7

20 Lê Minh Huyền 7 6

21 Nguyễn Thanh Hường 7 7

22 Tạ Trung Kiên 8 8

23 Ninh Thị Hồng Liên 6 7

24 Nguyễn Phương Mai 7 6

25 Đặng Thị Tuyết Mai 8 6

26 Nghiêm Quang Minh 7 7

27 Nguyễn Hà My 6 6 28 Phạm Ánh Ngọc 7 6 29 Nguyễn Đức Ngọc 10 8 30 Lê Thị An Ngọc 5 7 31 Vũ Thị Minh Ngọc 7 6 32 Vũ Minh Nhật 8 8 33 Đỗ Thị Kim Oanh 6 5 34 Ngô Đình Quý 9 9

93 36 Lê Hồng Sơn 6 6 37 Lê Minh Thắng 8 8 38 Đỗ Thủy Tiên 7 6 39 Bùi Tuấn Vũ 9 10 40 Phạm Hải Yến 6 7

94

BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm thực nghiệm (lớp 12A5)

STT Họ và tên Phiếu học tập 1 Phiếu học tập 2

1 Nguyễn Hoàng Anh 10 9

2 Nguyễn Thị Huyền Anh 6 5

3 Trần Thị Quỳnh Anh 9 8

4 Chu Phương Bảo 7 7

5 Nguyễn Mạnh Cường 7 8

6 Nguyễn Việt Cường 8 7

7 Đặng Hoàng Dũng 9 9

8 Nguyễn Hoàng Giang 8 8

9 Đỗ Thanh Hà 7 7

10 Phạm Thanh Hòa 8 8

11 Vũ Mai Hoàng 8 8

12 Cam Việt Hoàng 8 7

13 Cam Tường Huy 7 8

14 Hoàng Xuân Huy 8 5

15 Chu Thanh Hương 8 8

95

17 Phan Trung Kiên 7 8

18 Ngô Quế Linh 9 9

19 Phạm Mỹ Linh 8 7

20 Bùi Ngọc Mai 8 9

21 Nguyễn Nam Mỹ 6 6

22 Lưu Thị Hồng Ngọc 7 6

23 Trần Thị Hồng Nhung 10 10

24 Nguyễn Minh Phương 9 9

25 Trương Thu Phương 9 10

26 Hà Ngọc Quang 6 6

27 Nguyễn Văn Sơn 9 8

28 Lương Tuấn Tài 5 6

29 Nguyễn Minh Tâm 8 9

30 Phan Thị Hoài Thanh 6 6

31 Vương Minh Thắng 7 8

32 Vũ Hà Thu 8 8

33 Nguyễn Hoài Thu 7 7

34 Nguyễn Thanh Thủy 9 9

35 Đặng Lê Anh Thư 8 6

96

37 Nguyễn Quang Tùng 7 7

38 Nguyễn Cẩm Vân 10 9

97

PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Câu 1: Em cảm thấy học môn Hoá học như thế nào? A. Rất thích C. Bình thường B. Thích D. Không thích

Câu 2: Theo em bài giảng điện tử ( BGĐT) có giúp em học môn Hoá học tốt hơn bài giảng thông thường hay không?

A. Tốt hơn

B. Cũng như bài giảng thông thường C. Kém hơn bài giảng thông thường

Câu 3: Trong từng tiết dạy, khối lượng thông tin mà BGĐT cung cấp có đáp ứng được nhu cầu học tập môn Hoá học của em không?

A. Đáp ứng rất tốt C. Chưa đáp ứng được

B. Đáp ứng cơ bản D. Cần phải bổ sung thêm

Câu 4: Theo em giao diện của BGĐT đã đáp ứng được các tương tác cho việc học tập và thảo luận ở mức độ nào?

A. Rất tốt B. Khá C. Bình thường D. Chưa đạt

Câu 5: Việc sử dụng BGĐT trong học tập có thuận lợi hay không?

98

D. Ý kiến khác………

Câu 6 :Nội dung nào em cảm thấy khó học nhất trong một bài hoá học A. Công thức phân tử và công thức cấu tạo

B. Tính chất vật lý C. Tính chất hoá học D. Điều chế và ứng dụng

Câu 7: Những cảnh quay thí nghiệm thực của BGĐT có hỗ trợ tốt cho em trong quá trình học tập hay không?

A. Hỗ trợ rất tốt B. Hỗ trợ phần nào C. Không có hiệu quả

D. Ý kiến khác………..

Câu 8: Bộ thí nghiệm ảo và thí nghiệm mô phỏng sử dụng trong BGĐT đã

thực sự hỗ trợ tốt cho việc học môn Hoá học của em hay chưa?

A. Hỗ trợ rất tốt B.Hỗ trợ phần nào C. Không có hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng bài giảng điện tử hóa học hữu cơ lớp 12, chương trình nâng cao (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)