1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền trung

61 852 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung. Trong cơ chế thị trường hiện nay thì giá cả được hình thành trên mối quan hệ cung – cầu, cạnh tranh là vấn đề bất khả kháng đối với các công ty. Đặc biệt do sự vận động của môi trường kinh doanh trên thị trường thường xuyên xuất hiện những cơ hội kinh doanh mới đồng thời có thể làm mất đi các cơ hội kinh doanh hiện có của công ty. Để thích ứng với cơ chế mới này thì cần phải vận dụng marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các hoạt động thương mại nói riêng. Và để đạt được mục tiêu trong kinh doanh thì ngoài những biện pháp cần thiết, công ty cần thực hiện tốt những hoạt động trong xúc tiến thương mại. Có nhiều định nghĩa khác nhau về xúc tiến, trong luật thương mại hoạt động xúc tiến được hiểu là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại. Các hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm: quảng cáo; bán hàng trực tiếp; khuyến mãi; quan hệ công chúng; trưng bày, giới thiệu hàng hóa và dịch vụ; hội chợ, triển lãm thương mại. Hoạt động xúc tiến thương mại được xem là cầu nối giúp các công ty quảng bá sản phẩm, thương hiệu nhằm chinh phục người tiêu dùng trong và ngoài nước. Từ định nghĩa trên đây có thể suy rộng ra xúc tiến xuất khẩu là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nước ngoài. Tuy hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam đã được tăng cường, nhưng chúng chưa thực sự trở thành công cụ hữu hiệu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. Trên thực tế, nước ta còn thiếu một mạng lưới tổ chức xúc tiến xuất khẩu quốc gia hoạt động có hiệu quả, một hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ phục vụ cho hoạt động xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu (các sàn giao dịch hàng hoá, các trung tâm hội chợ, triển lãm với quy mô lớn, phương tiện thiết bị hiện đại, ...). Đối với hoạt động xúc tiến xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung nói riêng thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của công ty nhìn chung đạt ở mức cao, nhưng mang tính không ổn định. Xét theo góc độ thị trường, EU được đánh giá là một thị trường lớn và nhiều tiềm năng cho công ty, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này mỗi năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên nhìn chung thì kim ngạch xuất khẩu sang EU của công ty tăng lên không đáng kể hơn nữa chất lượng sản phẩm của công ty cũng không nổi trội hơn so với các đối thủ khác vì vậy ngoài sự hỗ trợ của Chính phủ và hiệp hội ngành thủy sản Việt Nam,... thì công ty cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện chính sách xúc tiến của mình để có thể nâng cao sản lượng, doanh thu cũng như quảng bá thương hiệu của mình xuất khẩu vào một “thị trường khó tính” như EU. Với những lý do nêu trên, đề tài “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung” đã được chọn để nghiên cứu với mục đích làm rõ thực trạng của hoạt động kinh doanh của công ty và các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung. Từ đó đề ra các giải pháp khoa học nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU của công ty. Để hoàn thiện các chính sách xúc tiến thì đề tài cần phải: Tìm hiểu được tình hình kinh doanh và thực trạng về hoạt động xúc tiến sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung. Tìm hiểu được những khó khăn, thuận lợi của hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU. Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU. Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: tìm hiểu các hoạt động xúc tiến của công ty, dúng phương pháp phân tích số liệu, quan sát và trao đổi với các nhân viên của công ty, nghiên cứu các lý thuyết đã được học áp dụng vào thực tế. Lần đầu làm đề tài nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong chuyên đề thực tập. Kỹ năng viết, cách trình bày, phân tích , ứng dụng lý thuyết vào đề tài còn nhiều hạn chế. Hoạt động xúc tiến trong ngành thủy sản vẫn chưa được quan tâm đúng mức nên khi tìm tài liệu viết đề tài gặp nhiều khó khăn. Em xin chân thành cảm ơn. Kết cấu đề tài: gồm 3 chương  Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung. Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản về thông tin liên lạc, quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu hoạt động tổ chức của công ty, tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua, tình hình xuất khẩu của công ty.  Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung. Giới thiệu tình hình xuất khẩu của công ty sang thị trường EU và đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu thủy sản sang EU, trình bày mục tiêu, các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU.  Chương 3: Hoàn thiện chính sách xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung. Giới thiệu chung về đặc điểm, tình hình của thị trường thủy sản EU, trình bày mục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU của công ty.

Trang 1

NỘI DUNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Các từ viết tắt tiếng Anh

của Hiệp hội các nhà bán lẻ Anh

Preferences

Chế độ thuế quan ưu đãi phổ

cập

Control Point Tiêu chuẩn phân tích mối nguy hiểm tại điểm kiểm soát giới hạn

trọng yếu

chủ sở hữu

Các từ viết tắt tiếng Việt

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị

Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU 28

Bảng 3.1 Mục tiêu xác định thị trường chính của công ty năm

C DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần XNK thủy sản

SVTH: Thái Thị Thu Hương

2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế thị trường hiện nay thì giá cả được hình thành trên mối quan

hệ cung – cầu, cạnh tranh là vấn đề bất khả kháng đối với các công ty Đặc biệt do sựvận động của môi trường kinh doanh trên thị trường thường xuyên xuất hiện những

cơ hội kinh doanh mới đồng thời có thể làm mất đi các cơ hội kinh doanh hiện có củacông ty Để thích ứng với cơ chế mới này thì cần phải vận dụng marketing vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung và các hoạt động thương mại nói riêng Và để đạtđược mục tiêu trong kinh doanh thì ngoài những biện pháp cần thiết, công ty cầnthực hiện tốt những hoạt động trong xúc tiến thương mại Có nhiều định nghĩa khácnhau về xúc tiến, trong luật thương mại hoạt động xúc tiến được hiểu là hoạt độngnhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại.Các hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm: quảng cáo; bán hàng trực tiếp; khuyếnmãi; quan hệ công chúng; trưng bày, giới thiệu hàng hóa và dịch vụ; hội chợ, triểnlãm thương mại

Hoạt động xúc tiến thương mại được xem là cầu nối giúp các công ty quảng bá sảnphẩm, thương hiệu nhằm chinh phục người tiêu dùng trong và ngoài nước Từ địnhnghĩa trên đây có thể suy rộng ra xúc tiến xuất khẩu là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúcđẩy cơ hội xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nước ngoài Tuy hoạt động xúc tiến xuấtkhẩu của Việt Nam đã được tăng cường, nhưng chúng chưa thực sự trở thành công cụhữu hiệu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Trên thực tế, nước ta còn thiếu một mạng lưới tổchức xúc tiến xuất khẩu quốc gia hoạt động có hiệu quả, một hệ thống cơ sở hạ tầngđồng bộ phục vụ cho hoạt động xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu (các sàn giao dịchhàng hoá, các trung tâm hội chợ, triển lãm với quy mô lớn, phương tiện thiết bị hiệnđại, )

Đối với hoạt động xúc tiến xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sảnmiền Trung nói riêng thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của công ty nhìn chung đạt ởmức cao, nhưng mang tính không ổn định Xét theo góc độ thị trường, EU được đánhgiá là một thị trường lớn và nhiều tiềm năng cho công ty, kim ngạch xuất khẩu sangthị trường này mỗi năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên nhìnchung thì kim ngạch xuất khẩu sang EU của công ty tăng lên không đáng kể hơn nữa

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

chất lượng sản phẩm của công ty cũng không nổi trội hơn so với các đối thủ khác vìvậy ngoài sự hỗ trợ của Chính phủ và hiệp hội ngành thủy sản Việt Nam, thì công tycần phải nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện chính sách xúc tiến của mình để có thểnâng cao sản lượng, doanh thu cũng như quảng bá thương hiệu của mình xuất khẩuvào một “thị trường khó tính” như EU

Với những lý do nêu trên, đề tài “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường EU của công ty

cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung” đã được chọn để nghiên cứu với

mục đích làm rõ thực trạng của hoạt động kinh doanh của công ty và các hoạt độngxúc tiến xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩuthủy sản miền Trung Từ đó đề ra các giải pháp khoa học nhằm đẩy mạnh và nâng caohiệu quả của hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU của công ty

Để hoàn thiện các chính sách xúc tiến thì đề tài cần phải:

- Tìm hiểu được tình hình kinh doanh và thực trạng về hoạt động xúc tiến sangthị trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung

- Tìm hiểu được những khó khăn, thuận lợi của hoạt động xúc tiến xuất khẩusang thị trường EU

- Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sangthị trường EU

Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: tìm hiểu các hoạt động xúc tiếncủa công ty, dúng phương pháp phân tích số liệu, quan sát và trao đổi với các nhânviên của công ty, nghiên cứu các lý thuyết đã được học áp dụng vào thực tế

Lần đầu làm đề tài nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trongchuyên đề thực tập Kỹ năng viết, cách trình bày, phân tích , ứng dụng lý thuyết vào đềtài còn nhiều hạn chế Hoạt động xúc tiến trong ngành thủy sản vẫn chưa được quantâm đúng mức nên khi tìm tài liệu viết đề tài gặp nhiều khó khăn

Em xin chân thành cảm ơn

Kết cấu đề tài: gồm 3 chương

Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất

nhập khẩu thủy sản miền Trung

SVTH: Thái Thị Thu Hương

4

Trang 5

Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản về thông tin liênlạc, quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu hoạt động tổ chức của công ty,tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua, tình hình xuất khẩu củacông ty.

Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị

trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung

Giới thiệu tình hình xuất khẩu của công ty sang thị trường EU và đánh giánhững thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu thủy sản sang EU, trình bày mụctiêu, các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU

Chương 3: Hoàn thiện chính sách xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị

trường EU của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung

Giới thiệu chung về đặc điểm, tình hình của thị trường thủy sản EU, trình bàymục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty, đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện chính sách xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU của công ty

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG

1.1 Giới thiệu chung về công ty

1.1.1 Khái quát về công ty

 Tên đầy đủ : Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Miền Trung

 Hệ thống quản lý chất lượng đã áp dụng : ISO 9001:2000, ISO 9001-2008,ISO 22000-2005, HACCP, BRC

Ngành nghề kinh doanh:

 Chế biến - xuất khẩu thuỷ sản

 Sản xuất - kinh doanh thức ăn nuôi thuỷ sản

 Kinh doanh dịch vụ kho vận

 Kinh doanh vật tư nhập khẩu

Với doanh thu hàng năm hơn 1.200 tỷ đồng, Seaprodex Danang là một trongnhững đơn vị mạnh của khối doanh nghiệp chế biến, kinh doanh, xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam

Sau hơn 28 năm xây dựng và phát triển Seaprodex Danang đã vinh dự nhậndanh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, Huân chương lao động: Hạng ba(năm 1992); Hạng nhì (năm 1998); Hạng nhất (năm 2003), là doanh nghiệp xuất khẩu

uy tín 08 năm liền do Bộ Công Thương xét chọn (2004-2011); Doanh nghiệp xuấtkhẩu xuất sắc năm 2009 do Hội nghề cá bình chọn; đạt Cúp vàng hội nhập kinh tế

SVTH: Thái Thị Thu Hương

6

Trang 7

quốc tế lần thứ nhất năm 2008, lần hai năm 2010; hiện là thành viên Câu lạc bộ 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) và rất nhiều danh hiệu quan trọng khác.

Từ năm 2007 đến nay, sau khi bước vào hoạt động dưới hình thức Công ty

Cổ phần, với sự nỗ lực, tâm huyết của tập thể cán bộ công nhân viên và đội ngũ lãnhđạo, hoạt động của Seaprodex Danang đang dần hoàn thiện theo định hướng khép kíntrong chuỗi giá trị: từ sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản đến chế biến - dịch vụ kho vận -xuất khẩu thuỷ sản, an toàn vệ sinh thực phẩm được kiểm soát chặt chẽ và khả năngtruy xuất nguồn gốc sản phẩm dễ dàng đến tạo lập một hệ thống hoạt động năngđộng - chuyên nghiệp - hiệu quả, một môi trường làm việc thân thiện, văn hoá, và sựhoàn thiện liên tục những tiêu chuẩn chất lượng về hệ thống, về nguồn lực và sảnphẩm

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.2.1 Lịch sử hình thành

 Vào đầu những năm 1980, trong bối cảnh nhà nước thử nghiệm cơ chế mới

“tự cân đối - tự trang trải” cùng với nhu cầu khách quan về phát triển kinh tếthuỷ sản khu vực Miền Trung, ngày 26 tháng 2 năm 1983 Chi nhánh Xuất KhẩuThuỷ Sản Đà nẵng, tiền thân của Công ty XNK Thuỷ Sản Miền Trung đượcthành lập, thay thế cho Trạm tiếp nhận thuỷ sản Đà Nẵng xây dựng một môhình làm ăn mới

 Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung được thành lập theo quyết định số 242/TS-QĐ ngày 31/3/1993 của Bộ Thủy Sản, là doanh nghiệp nhà nước, hạch toánđộc lập, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh về thuỷ sản, phục vụ sảnxuất kinh doanh thuỷ sản và các ngành nghề khác theo qui định của pháp luật.Công ty có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ về tài chính

Nguyên tắc hoạt động kinh doanh của công ty là gắn thương mại với sản xuất,gắn kinh tế với chính trị - xã hội, không ngừng tạo thế và lực cho mình mà nộidung cơ bản là tạo vốn, tạo cơ sở vật chất, tạo uy tín, phải xây dựng một độingũ quản lý, cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật và công nhân lành nghề tận tâm, tận lực

vì sự phát triển của công ty, linh hoạt thích nghi để hội tụ bạn hàng, đảm bảohài hoà lợi ích

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Seaprodex Danang không thuộc diện giữ lại là doanh nghịêp nhà nước nên BộThủy Sản đã có quyết định số 1226/QĐ-BTS ngày 21/10/2005 về việc cổ phầnhoá và thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá Công ty cổ phần XNK Thuỷ SảnMiền Trung

- Ngày 09 tháng 12 năm 2006, Công ty đã tổ chức thành công Đại hội cổ đông thànhlập Công ty Cổ Phần XNK Thuỷ Sản Miền Trung

- Ngày 01/01/2007, Công ty Cổ Phần XNK Thuỷ Sản Miền Trung chính thức đi vàohoạt động

1.1.2.2 Quá trình phát triển

Từ khi thành lập đến nay, Seaprodex Danang đã từng bước nâng cao uy tín

và vị thế đối với thị trường trong nước và quốc tế Quá trình phát triển được chia làm

4 giai đoạn cụ thể như sau:

- Giai đoạn 1983 – 1988: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển, công ty hoạt độngtheo mô hình tổ chức quản lý tập trung, chỉ đạo trực tuyến Hoạt động sản xuất kinhdoanh chủ yếu dựa trên lĩnh vực xuất khẩu, các hoạt động chế biến, xây lắp, cơ điệnlạnh nhỏ, lẻ Bên cạnh đó, công ty còn tham gia các hoạt động liên doanh liên kết.Trong giai đoạn này doanh nghiệp đã phát huy và tận dụng linh hoạt cơ chế “Tự cânđối – tự trang trả”

- Giai đoạn 1989-1997: Giai đoạn hòa nhập kinh tế thị trường và củng cố đi lên Cuốinăm 1988, cơ chế kinh tế thị trường bắt đầu hình thành và phát huy, công ty đãchuyển đổi hoạt động sang mô hình phân cấp quyền tự chủ đến các đơn vị thành viên.Giai đoạn này hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương thức đa dạng đa ngànhtrong đó lấy xuất khẩu thủy sản làm nòng cốt

- Giai đoạn 1998 – 2006: Giai đoạn đầu tư đổi mới công nghệ tăng cường năng lựcsản xuất Thực hiện chủ trương “mở cửa” nền kinh tế Giai đoạn này công ty đã đẩymạnh công tác hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ mở rộng thị trường Tronghoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất nhờ chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Lĩnh vực nhập khẩu

là một mũi nhọn chiến lược của công ty Ngày 20/10/2005 Bộ thủy sản ban quyếtđịnh cổ phần hóa công ty

SVTH: Thái Thị Thu Hương

8

Trang 9

- Giai đoạn 2007 đến nay: Công ty cổ phần hóa ngày 01/01/2007 Vốn nhà nướcchiếm 54% Nhà nước vẫn chi phối điều hành mọi hoạt động của công ty Hoạt độngcủa công ty trong giai đoạn này tuy có giảm nhưng vẫn đạt hiệu quả và đứng vữngđược trong tình hình kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng Định hướng của công tytrong giai đoạn này lấy chế biến xuất khẩu thủy sản là ngành mũi nhọn tiếp tục đẩymạnh các hoạt động trong các lĩnh vực như kinh doanh kho vận, nhập khẩu kinhdoanh hàng hóa…

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.1.3.1 Chức năng

- Là công ty cổ phần trong đó nhà nước chiếm trên 54% cổ phần hoạt động chủyếu trong lĩnh vực thủy sản Do đó, công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miềnTrung có chức năng sản xuất, chế biến và kinh doanh các mặt hàng thủy sản nhưngchủ yếu phục vụ cho mục đích xuất khẩu

- Thực hiện thương mại xuất khẩu cho các sản phẩm thủy sản Nhập khẩu vật tư,nguyên liệu, máy móc, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng

- Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, quan tâm chăm lo đến đờisống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên như đảm bảo các chế độ, chínhsách nhà nước ban hành Ngoài ra, công ty còn thường xuyên tổ chức các chuyếntham quan, du lịch, khuyến khích khen thưởng các tổ chức, cá nhân có sáng kiến mới

và trợ cấp giúp đỡ các cán bộ, công nhân khi gặp khó khăn

1.1.3.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách an toànnhất, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước Duy trì và phát triển vốn, không ngừng đổimới nâng cao công nghệ mới vào sản xuất

- Tự tạo nguồn vốn kinh doanh đồng thời khai thác và quản lí sử dụng vốn mộtcách hiệu quả, đảm bảo đầu tư và mở rộng sản xuất theo hướng đa dạng hóa, khôngngừng đổi mới trang thiết bị làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước

- Phát triển hợp tác, mở rộng kinh doanh, liên kết các đơn vị trong và ngoài nước

để tạo nguồn vốn, tiếp thu khao học kỹ thuật hiện đại

- Bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ môi trường và giữ gìn trật tự an ninh xã hội

Trang 10

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung là một doanh nghiệp

cổ phần trực thuộc Bộ Thủy Sản có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấuriêng, công ty có tài khoản mở tại nhiều ngân hàng như: Ngân hàng Ngoại thương,Vietcombank, Eximbank Đà Nẵng, ngân hàng quốc tế VIB,…để phục vụ công tácgiao dịch tài chính được thuận lợi và có các quyền hạn cơ bản như sau:

hoạch sản xuất kinh doanh cho mình

- Quyền sử dụng và huy động vốn từ các đơn vị kinh tế nhưng phải đảm bảo khảnăng hoàn trả

- Quyền cân đối nguồn lực sản xuất, toàn chỉnh cơ cấu tài sản, phát triển quy môsản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm

1.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban

1.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần XNK thủy sản miền Trung

( Nguồn Ban xuất nhập khẩu)

SVTH: Thái Thị Thu Hương

10

Trang 11

Cơ cấu bộ máy tổ chức là một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh, nó có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh củamỗi doanh nghiệp Ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung như sau:

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của

công ty bao gồm tất cả các cổ đông Các cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếptham gia Đại hội đồng công ty Là cơ quan tập thể, Đại hội đồng cổ đông khônglàm việc thường xuyên mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và chỉ ra quyết địnhkhi đã được các cổ đông thảo luận và biểu quyết tán thành

Hội đồng quản trị: Do Đại hội cổ đông bầu, bãi miễn thành viên Hội đồng

quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn

đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chịu tráchnhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản lý, phạm viđiều lệ, phạm vi pháp luật gây thiệt hại cho công ty

Tổng giám đốc: Là người điều hành công việc hoạt động hàng ngày của

công ty và là người đại diện pháp lý cho công ty, chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị về việc thực hiện các quyền, nhiệm vụ được giao

Kế toán trưởng: Kế toán trưởng giúp Giám đốc quản lý tài chính, chỉ đạo

tổ chức thực hiện công tác kế toán - thống kê của văn phòng Công ty và các đơn

vị thành viên

Ban kiểm soát: Kiểm soát viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Kiểm soát

viên thay mặt các cổ đông kiểm soát các hoạt động của công ty, chủ yếu là cácvấn đề tài chính như kiểm tra sổ sách kế toán tài sản, các bảng tổng kết năm tàichính của công ty, báo cáo về sự kiện tài chính bất thường xảy ra Các kiểmsoát viên chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng

1.1.4.2 Chức năng của các phòng ban

Ban nhân sự - hành chính - pháp chế: Tham mưu cho Ban lãnh đạo và

các tổ chức triển khai các công việc về tổ chức bộ máy, cơ chế quản lí điềuhành, quản lí nhân sự, lao động, công tác tiền lương, công tác nội chính, phápchế, công tác an toàn vệ sinh lao động, hành chính quản trị,…

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Ban Tài chính - kế toán:

 Các vấn đề liên quan tới tài chính (vốn, hạn mức ngân hàng, vay-trả,giao dịch ngân hàng, báo cáo tài chính)

 Các vấn đề liên quan tới kế toán ( tổng hợp, chi tiết, thuế, hóa đơn, thủquỹ)

 Các vấn đề liên quan đến TTQT (mở LC nhập khẩu, lập chứng từ thanhtoán xuất khẩu)

Ban kế hoạch - đầu tư:

 Tham mưu và thực hiện triển khai các vấn đề liên quan đến công tác kếhoạch (Vĩ mô: dài hạn, trung hạn; Vi mô: kế hoạch ngắn hạn, kế hoạchtrung hạn, các kế hoạch hoạt động khác, )

 Các vấn đề liên quan đến dự án đầu tư

 Các vấn đề liên quan đến hoạt động PR, quản lí quan hệ cổ đông, thủ tụcliên quan đến chứng khoán

 Các vấn đề liên quan đến IT

Ban thương mại xuất nhập khẩu:

 Tổ chức kinh doanh vật tư nhập khẩu, các loại hàng hóa khác trongnước

 Khai thác thị trường miền Trung, Tây Nguyên

 Quản lí kho hàng của công ty

 Thực hiện gia công xuất khẩu mực tại Quảng Bình

Ban sản xuất- xuất khẩu:

 Tham mưu cho Ban tổng giám đốc trong công tác điều chỉnh sản xuấtqua các số liệu thống kê hàng ngày

 Xác định hiệu quả kinh doanh thủy sản

 Quản lí, theo dõi chăm sóc khách hàng

triển khai qua các tháng

 Điều độ kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch bán hàng

 Cung ứng vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất chế biến

SVTH: Thái Thị Thu Hương

12

Trang 13

 Tổ chức sản xuất trong các phân xưởng chế biến theo yêu cầu của kháchhàng và quy trình chế biến của công ty, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

 Tổ chức nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm

Ban quản lí chất lượng:

 Tham mưu cho Ban giám đốc công ty về mục tiêu, chính sách chất lượngcủa công ty

 Quản lí việc thực hiện các hệ thống chất lượng của Công ty

 Chủ trì các nghiên cứu kĩ thuật, cải tiến chất lượng sản phẩm,…

 Soạn thảo các quy trình sản xuất, hướng dẫn và giám sát theo dõi thựchiện các quy trình chế biến,

 Quản lí các bộ phận kiểm nghiệm (vi sinh, hóa)

 Chịu trách nhiệm về chất lượng…

 Tham gia xây dựng định mức kinh tế, kĩ thuật

 Đào tạo nâng cao tay nghề và kiến thức chất lượng

 Xây dựng và quản lí các chương trình truy xuất nguồn gốc

Phòng thiết bị- cơ điện:

 Xây dựng và thực hiện quy trình bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị

 Vận hành, bảo dưỡng, bảo trì, sữa chữa máy móc thiết bị, hệ thống xử líchất thải, công cụ dụng cụ

 Đào tạo bồi dưỡng tay nghề, kiến thức an toàn lao động, vệ sinh laođộng, đối với nhân viên cơ điện…

 Thực hiện đào tạo cho công nhân thuộc xưởng sản xuất cơ bản

 Tham mưu về phát triển năng lực sản xuất cho công ty

Ban dịch vụ kho vận:

 Tham mưu và thực hiện triển khai các vấn đề liên quan đến công táckinh doanh dịch vụ kho vận

 Tổ chức lưu kho, bảo quản hàng hóa thành phẩm, nguyên liệu của công

ty và của khách hàng tại hệ thống kho 800T, 1500T tại TQ và 1000T tạiNgũ Hành Sơn

khách hàng

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

 Tham mưu và thực hiện chính sách giá cho khách hàng theo chỉ đạo củaBan giám đốc

1.1.4.3 Các đơn vị phụ thuộc công ty

Công ty chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Thọ Quang

- Địa chỉ: Khu công nghiệp Đà Nẵng, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà,thành phố Đà Nẵng

- Diện tích nhà xưởng: khoảng 5000 m²

- Sản phẩm chính: Tôm tẩm bột, tôm Nobashi, tôm tẩm gia vị,…

Công ty phát triển nguồn lợi thủy sản

- Địa chỉ: Khu công nghiệp Điện Nam- Điện Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnhQuảng Nam

- Chức năng chính: sản xuất các thức ăn cho tôm, cá và thực hiện các dịch

vụ kĩ thuật, vật tư cho nghề nuôi trồng thủy sản

- Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Địa chỉ: Số 166 Nguyễn Công Trứ, quận 1 , Thành phố Hồ Chí Minh

Chi nhánh công ty tại thành phố Hồ Chí Minh

Hoạt động với quy mô của một công ty thương mại, kinh doanh vật tưnhập khẩu, kinh doanh sản xuất thủy sản và các hàng hóa khác Kimngạch xuất khẩu hàng năm của chi nhánh đạt khoảng 43 triệu USD

- Chi nhánh Công ty tại thành phố Hà Nội

- Địa chỉ: Số 645/3 Kim Ngưu, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, HàNội Kinh doanh vật tư nhập khẩu là hoạt động chính của chi nhánh tại

Hà Nội, tập trung đáp ứng nhu cầu khách hàng tại khu vực miền BắcViệt Nam Các mặt hàng kinh doanh chính gồm có: hạt nhựa các loại,giấy các loại, sắt thép các loại, thiết bị văn phòng, hóa chất các loại,…

SVTH: Thái Thị Thu Hương

14

Trang 15

1.2 Tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty

1.2.1 Cơ cấu lao động

Chỉ tiêu

Sốlượng

Tỷtrọng(%)

Sốlượng

Tỷtrọng(%)

Sốlượng

Tỷtrọng(%)

Cơ cấu lao động

1.Phân theo giới tính

Bảng 1.1 : Cơ cấu lao động

( Nguồn: tài chính- kế hoạch- đầu tư)

Năm 2012 thì số lao động của công ty tăng lên một cách đáng kể, năm 2011

là 1104 người nhưng đến năm 2012 là 1239 người Nhìn chung họ là những người rấtnhiệt tình trong công việc, trung thành với công ty, trẻ trung nhưng có kinh nghiệmtrong kinh doanh, nhanh nhạy nắm, bắt được và theo kịp sự biến động của thị trường.Các công việc hoạch định, tổ chức lãnh đạo, kiểm tra được thực hiện khá tốt, hầu hếtcác cán bộ công nhân viên của công ty đều tuân thủ kỉ luật, đoàn kết tạo ra một bộmặt văn hóa riêng cho toàn Công ty

1.2.2 Phân theo giới tính và tính chất của công việc

1.2.2.1 Phân theo giới tính

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Biểu đồ 1.1: Phân theo giới tính

( Nguồn: tài chính- kế hoạch- đầu tư)

Là công ty xuất nhập khẩu thủy sản công việc đỏi hỏi sự tỉ mỉ, kiên nhẫncao nên số lao động nữ của công ty nhiều hơn số lao động nam và năm 2012 thì số laođộng nữ của công ty cũng tăng lên đến 726 người trong đó thì 513 là số lao độngnam Những lao động này đã trải qua các khóa đào tạo tay nghề, nâng bậc tay nghề,quản lí chất lượng và được trang bị đầy đủ dụng cụ và phương tiện bảo hộ

1.2.2.2 Phân theo tính chất công việc

Biểu đồ 1.2: Phân theo tính chất công việc

( Nguồn: tài chính- kế hoạch- đầu tư)

Lao động trực tiếp là lực lượng chiếm đa số trong lực lượng lao động củacông ty, lực lượng lao động này chủ yếu tập trung tại các dây chuyền chế biến thủysản, nhân viên nuôi trồng, thu mua thủy sản,… Đây là lực lượng quan trọng ảnh

SVTH: Thái Thị Thu Hương

16

Trang 17

hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Trong những năm qua bộ phận này đã cónhững sáng kiến mới trong cải tiến quá trình chế biến thủy sản, quản lí chất lượng sảnphẩm giúp công ty tiết kiệm được chi phí sản xuất, giảm thời gian sản xuất.

1.2.3 Phân theo trình độ chuyên môn và nghiệp vụ

Biểu đồ 1.3: Phân theo trình độ chuyên môn và nghiệp vụ

( Nguồn: tài chính- kế hoạch- đầu tư)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy rõ rằng tỉ lệ trình độ đại học mà công ty đang

sử dụng càng ngày càng có xu hướng tăng lên và số công nhân kỹ thuật năm 2012 là

756 người, số lao động phổ thông cũng tăng lên là 214 người

Qua số liệu trên ta có thể thấy lực lượng công nhân kĩ thuật và lao động phổthông chiếm tỉ trọng khá cao trong các năm qua cho các phân xưởng chế biến hàngthủy sản cần lao động phổ thông có tay nghề phù hợp với công việc và lực lượngnhân viên kĩ thuật trong việc nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, lao động có trình độđại học và cao đẳng chiếm tỉ trọng đáng kể cho thấy công ty luôn chú trọng đầu tưtrong việc chọn đội ngũ có chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.2.4 Mặt bằng và cơ sở vật chất – kĩ thuật của công ty

1.2.4.1 Tình hình sử dụng mặt bằng

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Đvt: m²

(Nguồn: tài chính- kế hoạch- đầu tư)

Qua bảng trên ta thấy, diện tích mặt bằng của công ty chưa được sử dụnghết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất sau này Công ty nằm trongkhu vực gần biển, cảng nên rất thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu

1.2.4.2 Cơ sở vật chất-kĩ thuật

(máy)

Công suất thiết kế

Công suất thực tế

Hiệu suất sử dụng (%)

SVTH: Thái Thị Thu Hương

18

Trang 19

Bảng 1.3: Cơ sở vật chất - kĩ thuật của công ty

( Nguồn: tài chính- kế hoạch- đầu tư)

Nhận xét: Là một Công ty lớn nên máy móc thiết bị rất đa dạng và đầy đủ,

để nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, thu mua, bảo quản,vận chuyển Căn cứ vào bảng số liệu về tình hình sử dụng máy móc thiết bị của công

ty ở trên ta có thể thấy rằng việc sử dụng máy móc thiết bị của Công ty đạt hiệu quảcao nếu tính bình quân thì hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị của công ty đạt78,125% so với công suất thiết kế Trong đó có một số máy móc đạt hiệu suất sửdụng 100% như: máy đá, máy cấp đông, thiết bị cấp đông IQF, máy hút chân không,đối với các loại máy này tuy đạt hiệu suất cao như vậy nhưng Công ty cần phảithường xuyên bảo dưỡng, để luôn giữ được hiệu suất cao Tuy nhiên bên cạnh đócũng còn một số máy móc thiết bị hiệu suất sử dụng còn thấp, mà cụ thể là: dâychuyền chế biến hàng khô hiệu suất 26%, dây chuyền chế biến hàng đông đạt 50%với các loại máy này Công ty nên cần phải cải tiến và sắp xếp để nâng cao hơn nữahiệu quả sự dụng Bên cạnh đó với việc đòi hỏi cao về an toàn vệ sinh thực phẩmcũng như chất lượng của các sản phẩm trên thị trường thế giới nên ngoài việc đòi hỏiđội ngũ lao động tốt thì vấn đề máy móc thiết bị đóng một vai trò rất quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng sản phẩm

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đỗ Minh Sơn

1.2.5. Nguồn lực tài chính

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Trang 21

1, Quỹ khen thưởng phúc lợi - - - -

Bảng 1.4: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2010-2012 (Nguồn: Ban xuất nhập khẩu)

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu tài sản trong 3 năm qua 2010-2012 củaCông ty có sự biến động về tổng tài sản Năm 2011 nguồn tổng tài sản của Công ty caohơn năm 2010 hơn 36,7 tỷ đồng so với năm 2010, mà nguyên nhân là do lượng hàngtồn kho của Công ty tăng lên nhiều, cụ thể tăng trên 73,4 tỷ đồng, tuy nhiên tới năm

2012 thì nguồn tổng tài sản lại bị giảm chủ yếu là do tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn của công ty bị giảm

Và trong bảng cơ cấu về tài sản của Công ty cho ta thấy được sự chênh lệch rất lớngiữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, cụ thể trong năm 2010- 2012 thì tỉ trọng củanguồn tài sản ngắn hạn chiếm trên 83,23 % trong tổng tài sản, năm 2010 nguồn tài sảnngắn hạn chiếm 85,83%, năm 2011 chiếm 86,36%, năm 2012 chiếm 83,23% Trong

đó các khoản phải thu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trong cao, Năm 2010 chiếm 46,21% ,năm 2011 chiếm 41,11%, năm 2012 chiếm 42,94% Bên cạnh đó thì lượng hàng tồnkho của Công ty cũng chiếm một tỷ lệ lớn và có dấu hiệu tăng dần, năm 2010 chiếm28,31%, năm 2011 thì chiếm 39,36%, tuy nhiên năm 2012 thì tỷ lệ này đã giảm chiếm34,15%, Công ty nên nên xem xét lượng hàng tiêu thụ sản phẩm để đưa ra các chiếnsách tiêu thụ sản phẩm hợp lý để giải quyết được chi phí bảo quản, cũng như việc ứđọng nguồn vốn trong Công ty Nguồn tài sản dài hạn của Công ty đang có dấu hiệutăng trong tổng nguồn tài sản của Công ty, cụ thể năm 2010 chiếm 14,17%, đến năm

2011 chiếm 13,63%, đến năm 2012 chiếm 16,77% trong tổng nguồn tài sản của Công

ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Miền Trung Qua bảng số liệu trên ta có thểthấy, tình hình hoạt động kinh doanh của Seaprodex Danang có sự biến động rõ rệt.Mặc dù, doanh thu bán hàng và chi phí dịch vụ tăng dần theo các năm nhưng lợi nhuậnsau thuế lại có sự thay đổi cụ thể: Năm 2011 lợi nhuận sau thuế là 22.874.466.868đồng tăng 1.325.403.145 đồng so với năm 2010, đây là kết quả phấn đầu không ngừngcủa cán bộ và đội ngũ công nhân của công ty trong việc vượt qua cuộc khủng hoảngtoàn cầu năm 2008-2009 và đây cũng là năm mặt hàng tôm xuất khẩu có nhiều thuậnlợi Tuy nhiên đến năm 2012 thì lợi nhuận giảm xuống…, nguyên nhân của việc giảmxuống đó là: Mặc dù thị trường xuất khẩu tương đối ổn định và đang có chiều hướngtăng nhưng chi phí đầu vào lại tăng mạnh thêm vào đó các nước nhập khẩu kiểm tra vàđưa ra quy định chặt chẽ về chất lượng các lô hàng ( hóa chất và chất kháng sinh)

SVTH: Thái Thị Thu Hương

22

Trang 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP

KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG.

2.1 Tình hình hoạt động xuất khẩu của công trong những năm gần đây

2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu của công ty

Kim ngạch xuất khẩu (USD ) 19,128,537.99 26,357,535.47 29,928,258.68

Tỷ trọng sản xuất-xuất khẩu (%) 95.79 99.22 90.60

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của công ty (Theo Ban xuất nhập khẩu)

Kim ngạch xuất khẩu của công ty đang tăng mạnh, cụ thể năm 2010 công

ty có kim ngạch đạt 19,128,537.99 USD nhưng đến năm 2012 thì đã đạt đến29,928,258.68 USD hơn năm 2011 là 3,570,723.21 USD cho thấy hoạt động xuất khẩuđang được công ty càng ngày càng chú trọng

2.1.2 Hoạt động xuất khẩu

Về cơ cấu thị trường xuất khẩu, trong hơn 10 năm qua, xuất khẩu hàng thuỷsản của công ty đó có những bước phát triển tích cực về việc đa dạng hoá thị trườngxuất khẩu Cụ thể cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của công ty trong những nămvừa qua là như sau:

Đơn vị: triệu USD

Thị trường Năm 2010 (%) Năm 2011(%) Năm 2012(%)

Bảng 2.2: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản của công ty năm 2012

(Nguồn: Ban xuất nhập khẩu)

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Đồ thị 2.1: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản của công ty năm 2010

(Nguồn: Ban xuất nhập khẩu)

Đồ thị 2.2: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản của công ty năm 2011

(Nguồn: Ban xuất nhập khẩu)

SVTH: Thái Thị Thu Hương

24

Trang 25

Đồ thị 2.3: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản của công ty năm 2012

(Nguồn: Ban xuất nhập khẩu)

Qua bảng số liệu cho thấy thị trường xuất khẩu của công ty rất rộng và pháttriển gần trên 30 nước như: EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Thị trường xuất khẩu mạnhnhất và truyền thống của công ty đứng đầu là Nhật thứ hai là EU, thứ ba là Mỹ và sau

đó là những nước khác Với một thị trường rộng lớn và đa dạng như vậy công ty cần

nỗ lực hết mình, nâng cao năng lực sản xuât để có thể đáp ứng được nhu cầu kháchhàng, tạo uy tín trong tâm trí khách hàng, qua đó nâng cao được năng lực cạnh tranh

và chiếm vị thế cạnh tranh vững chắc trên thị trường quốc tế

- Về thị trường Nhật: Đây là thị trường truyền thống của công ty và thị phần sảnphẩm của công ty chiếm ở thị trường này là cao nhất so với các thị trường khác Tỷ lệphần trăm thị phần tăng dần qua các năm ( năm 2011 tăng 0,09% so với năm 2010,năm 2012 tiếp tục tăng lên đến 0,52% so với năm 2010 Như vậy, năm 2011 tỷ lệphần trăm thị phần tăng lên đáng kể, tuy nhiên công ty cần phải có các chính sáchnâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng thị phần ở thị trường Nhật, hơn nữa đây làthị trường khó tính và đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao Các sản phẩm của công ty đãquá quen thuộc với khách hàng Nhật và có uy tín trong nhiều năm qua

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

- Về thị trường Mỹ, Canada: Qua các năm có tỉ lệ phần trăm thị phần chiếm ở thịtrường này giảm dần (năm 2011 giảm 0,08% so với năm 2010, năm 2012 lại giảm0,16% so với năm 2011) và phần trăm thị phần chiếm rất thấp Đây là thị trường đứngđầu trên thế giới về nhập khẩu thủy sản, giá cả hấp dẫn nhưng yêu cầu về chất lượngsản phẩm thủy sản xuất khẩu cao và các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm rất khắtkhe Với thị trường hấp dẫn như vậy, công ty cần có chính sách , biện pháp quản líchất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu thật tốt và đạt yêu cầu của chương trình quản

lí chất lượng HACCP của Mỹ đề ra nhằm tăng tỷ lệ phần trăm thị phần mặt hàng thủysản tại nước này

- Về thị trường EU: Đây là thị trường tiêu thụ những sản phẩm cao cấp, yêu cầu

vê chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao Những năm gần đây EU đã dầndần trở thành bạn hàng nhập khẩu thuỷ sản lớn của công ty, đứng sau thị trường NhậtBản Đặc biệt năm 2010, EU đã chiếm tỷ lệ 31,26% trong cơ cấu xuất khẩu thuỷ sảncủa công ty Năm 2011 EU chiếm tỷ lệ 30% và đến năm 2012 thì EU đã chiếm đến31,64 % Do đó, công ty cần thực hiện tốt các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm:GSP,GMP,HACCP, để sản phẩm thủy sản của công ty có vị thế cạnh tranh trên thịtrường này

- Về thị trường khác: Ở một số thị trường khác tỷ lệ phần trăm thị phần về mặthàng thủy sản chiếm thấp, nhưng xét về tiềm năng đây là những thị trường lớn và thịtrường mới Vì vậy, công ty cần có những chính sách nâng cao chất lượng cũng như

có các giải pháp hợp lí để có thể chiếm lĩnh thị phần lớn ở những thị trường tiềm năngnày

Nhìn chung, trong năm 2012, xuất khẩu thủy sản của công ty sang EU đãđạt được mức tăng trưởng khá cao, đáng phấn khởi Tuy vậy, chắc chắn đây vẫn còn

xa mới tới giới hạn tăng trưởng

SVTH: Thái Thị Thu Hương

26

Trang 27

2.1.3 Mặt hàng xuất khẩu của công ty

Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng của công ty

( Nguồn:Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty )

Qua bảng số liệu ta thấy, trong các năm gần đây, mặt hàng tôm đông xuất khẩumang lại giá trị lớn trên 80% cho các thị trường xuất khẩu của công ty vì đây là mặthàng được các nước như Nhật và EU tiêu thụ rất lớn cho thấy đây là sản phẩm đượccác nước khác ưa chuộng hơn Các sản phẩm như cá đông, mực đông có sản lượngtiêu thụ không cao và giảm mạnh chiếm tỷ trọng thấp trong tổng các mặt hàng xuấtkhẩu Các sản phẩm khác của công ty giảm dần qua các năm

2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường EU

2.2.1 Về kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường EU:

Kim ngạch

xuất khẩu

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường EU

( Nguồn:Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty )

Kim ngạch xuất khẩu sang EU chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu củacông ty và đang có xu hướng tăng lên nhưng sự tăng lên này chưa rõ rệt EU là một thịtrường có triển vọng, sức mua lớn, giá cả tương đối ổn định và đang có xu hướng tăngnhanh nhất là tôm đông Tuy nhiên đây là một thị trường khó tính, đòi hỏi khắt khe vềchất lượng sản phẩm, thương hiệu Do đó công ty cần phải có những chính sách, giảipháp để đứng vững và thâm nhập mạnh vào thị trường này

2.2.2 Về cơ cấu mặt hàng của công ty sang thị trường EU

Đơn vị: USD

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

Bảng 2.5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU

( Nguồn:Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty )

Như vậy, có thể thấy rằng xuất phát từ nhu cầu của thị trường, từ tiềm năngkinh tế thuỷ sản thì tôm đông, mực đông đã trở thành sản phẩm xuất khẩu chính củacông ty được ưa chuộng trên thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường EU

hàng thủy sản xuất khẩu lớn nhất của vông ty sang khu vực EU chiếm 91,21 % trongtổng lượng lượng thủy sản Năm 2010 xuất khẩu đạt 5.942.693,38 triệu USD chiếm79,13% trong tổng lượng xuất khẩu thủy sản của công ty qua thị trường EU Năm

2011 thì tăng mạnh đạt 90% tổng lượng xuất khẩu của công ty Đây là bước tiến vượtbậc so với các năm trước

- Mực đông: chiếm 20,87% trong tổng lượng xuất khẩu sang EU của công ty năm

2010 Nhưng đến năm 2012 thì giảm xuống còn 8,79 % Dự báo, xuất khẩu mực đôngcủa công ty sang EU sẽ tăng mạnh trong năm những năm tới

Những kết quả trên được coi là thắng lợi của việc nâng cao chất lượng Đây là

xu hướng tích cực cần được tiếp tục duy trì và phát triển trong những năm tiếp theođối với chiến lược phát triển xuất khẩu của công ty

2.2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường EU

EU là một khối liên kết chặt chẽ, sâu sắc, phát triển kinh tế ổn định và cótriển vọng cao Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty thì thị trường

EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của công ty với thị phầnchiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu

Nhờ có các chính sách hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu của Chính phủ nên các hoạt độngxúc tiến của công ty được hỗ trợ khi xuất khẩu thủy sản sang EU do đó tình hình xuấtkhẩu sang EU đang có xu hướng tăng lên Thị trường EU có nhu cầu rất lớn khôngchỉ về số lượng của ngành hàng thủy sản Do vậy, xuất khẩu sang EU có thể giúpngành hàng thủy sản của công ty được sản xuất mà còn thúc đẩy công ty nâng cao taynghề, đầu tư công nghệ cao chất lượng cũng như thay đổi phương thức quản lí mới

SVTH: Thái Thị Thu Hương

28

Trang 29

hiệu quả hơn Các mặt hàng xuất khẩu chưa phong phú đa dạng EU có nhu cầu vàđòi hỏi rất cao về các hàng cao cấp tinh chế, nhưng hàng xuất khẩu của công ty chủyếu là hàng sơ chế, tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, mẫu mã, kiểu dáng chưathật tốt, chất lượng sản phẩm của công ty lại chưa cao EU cũng coi trọng cả nhậpkhẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm: ngọc trai, agar, cá cảnh, song trên thực tế công

ty mới chỉ chú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm Mặt khác, sự đa dạng hoá cácmặt hàng thuỷ hải sản dưới nhiều hình thức chưa phong phú, vì vậy có thể nói chưa

có sự phù hợp cao của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của công ty với yêu cầu nhậpkhẩu của thị trường EU

2.3 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của công ty 2.3.1 Đặc điểm hoạt động xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU

Trước năm 2005 thì công ty thậm chí còn không có chương trình hoạt độngxúc tiến cho các sản phẩm của mình nên việc tìm khách hàng rất khó khăn Công tychỉ mới có phòng kinh doanh, nghiên cứu thị trường đầu năm 2006 khi công ty cổphần hóa Mà nhiệm vụ chính của phòng nghiên cứu thị trường là bước đầu tìm kiếmkhách hàng tiềm năng ở nước ngoài, những khách hàng lớn và ổn định như: EU, NhậtBản, Hoa Kì, Thứ 2 là tìm kiếm khách hàng, hành vi cũng như các giá trị mà họ đềcao như: chất lượng và uy tín là những giá trị mà các thị trường như EU, Nhật Bản,Hoa kì quan tâm nhiều hơn

Tuy nhiên tất cả các hoạt động đó không có một kế hoạch rõ ràng, chỉ trừnhững chỉ thị mà Ban giám đốc ban xuống Công ty vẫn luôn có những hoạt động xúctiến xuất khẩu nhưng mục đích cuối cùng của những hoạt động này nhằm chỉ để tiêuthụ sản phẩm

Nhưng ngày nay thì công ty đã ngày càng chú trọng vào các hoạt động xúctiến xuất khẩu sang thị trường EU bằng các hoạt động :quan hệ công chúng, hội chợtriển lãm thương mại, khuyến mãi Bằng việc chú trọng các hoạt động này mà kimngạch xuất khẩu thủy sản sang EU của công ty đang ngày một tăng lên

2.3.2 Mục tiêu của hoạt động xúc tiến xuất khẩu của công ty sang thị trường EU

Thị trường EU là một thị trường khó tính, chọn lọc kỹ lưỡng Các nhà nhậpkhẩu và người tiêu dùng thủy sản ở EU luôn có xu hướng đòi hỏi cao đối với hàng

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Minh Sơn

thủy sản nhập khẩu từ nước ngoài vào và họ thường tỏ ra thận trọng và bảo thủ hơn sovới các thị trường trọng điểm khác của nước ta như Mỹ, ASEAN, Trung Quốc Bêncạnh đó, chính sách quản lý nhập khẩu của EU luôn đưa ra những quy định về tiêuchuẩn kỹ thuật rất khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật,thực tiễn nông nghiệp tốt, nền nông nghiệp hữu cơ, nhãn sinh thái,… nhằm bảo vệngười tiêu dùng và bảo vệ môi trường EU có nền thương mại lớn thứ hai thế giới.Kim ngạch nhập khẩu không ngừng gia tăng qua các năm, trong đó 60% là nhập khẩugiữa các quốc gia thành viên EU và 40% nhập khẩu từ các nước ngoài khối Với GDPhàng năm ở mức hơn 10 nghìn tỷ USD, chiếm 20% GDP thế giới Châu Âu là một thịtrường có sức tiêu thụ khổng lồ Vì thế, EU chính là thị trường xuất khẩu quan trọngbậc nhất đối với nhiều nước trên thế giới đặc biệt là nước đang phát triển như ViệtNam Mặt khác, EU cũng là một “nhà xuất khẩu” khổng lồ của thế giới, với cán cânthương mại tương đối cân bằng Chính vì thế nên EU sẽ là cơ hội tốt nếu công ty biếttận dụng những lợi thế của mình kết hợp với các hoạt động xúc tiến của công ty sẽđẩy mạnh việc tăng thị trường, thị phần, khách hàng, ở một thị trường tiềm năng như

ở EU Mục tiêu của hoạt động xúc tiến xuất khẩu của công ty sang thị trường EUtrong giai đoạn 2010-2015 là:

 Quảng bá thương hiệu của công ty đối với các kháng hàng EU

 Tìm kiếm thêm khách hàng tiềm năng

 Đạt được các mục tiêu đã đặt ra cho mỗi hoạt động xúc tiến

Để đạt được những điều này thì công ty cần có chính sách và ngân quỹ để có thể thựchiện các mục tiêu này

2.3.3 Một số hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU

2.3.3.1 Quảng cáo

Theo Luật thương mại thì: “Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiếnthương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh,hàng hóa của mình” Mục tiêu sử dụng quảng cáo sang thị trường EU chính là tạo sựhiểu biết cho khách hàng về sản phẩm của công ty để từ đó thuyết phục khách hàng

SVTH: Thái Thị Thu Hương

30

Ngày đăng: 26/01/2015, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w