Trongtiến trình hội nhập kinh tê quốc tế của Viêt Nam và xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra trên toàn thế giới nói chung thì việc nâng cao khả năng canh tranh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Trang 1MỞ ĐẦU
Trongtiến trình hội nhập kinh tê quốc tế của Viêt Nam và xuhướng toàn cầu hóa đang diễn ra trên toàn thế giới nói chung thì việcnâng cao khả năng canh tranh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa
vô cùng quan trọng Viêc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 củaWTO đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng xuất khẩucủa Việt Nam, trong đó có mặt hàng tôm xuât khẩu Mặt hàng thủy sảncủa nước ta trong hơn 20 năm qua đã tạo lập được một vị thế khả quantrên thị trường thế giới Trong đó, sản phẩm tôm tuy chỉ chiếm khoảng20% về khối lượng xuất khẩu nhưng luôn chiếm trên 40% trong tổngdoanh thu xuất khẩu thủy sản Mặt hàng này ngày càng đạt được mứctăng trưởng xuất khẩu cao, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động,trở thành ngành hàng có tầm quan trọng chiến lược đóng góp vào nềnkinh tế quốc dân Tuy nhiên,tình hình xuất khẩu tôm sang các thịtrường trên thế giới còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết như chấtlượng tôm xuat khẩu chưa đáp ứng được tiêu chuẩn, thiếu nguồnnguyên liệu đầu vào, các vụ kiên tụng… Trong khi đó chúng ta lại córất nhiều tiềm năng có thể tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này,nâng cao chat lương tôm và tránh được các vụ kiện tốn kém và bất lợi
Bởi vậy, việc tìm ra những giải pháp thực tiễn để Việt Nam,bằng những tiềm năng sẵn có trong sản xuất tôm, cùng với định hướngphát triển đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra vị thế cạnhtranh mạnh mẽ, tạo nên sức mạnh của thương hiệu tôm Việt Nam trên
Trang 2thị trường thế giới là vấn đề mang tính cấp thiết được sự quan tâm củanhiều ngành, nhiều cấp, nhất là trong thời điểm hiện nay
1 Những vấn đề cơ bản về mặt hàng Tôm xuất khẩu của Việt Nam
1.1- Khái quát về mặt hàng tôm xuất khẩu
Hiện nay ngành thuỷ sản của Việt Nam ngày càng ưa chuộng ở nhiều nước và khu vực, năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nước và vùnglãnh thổ trên thế giới, năm 1998 là 50 nước và vùng lãnh thổ ,đến hết năm 2009 chúng ta đã xuất khẩu tôm sang 82 nước trên thế giới Kimngạch xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trường lớn cũng tăng Ví dụ vào
EU tăng 24,24% vào Mỹ tăng 104,25% so với cùng kì năm 1997 Đưa
tỷ trọng hàng xuất khẩu vào EU, Mỹ chiếm 20,21% tổng kim ngạch xuất khẩu Đáng quan tâm trong cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong đó tôm nuôi Năm 1997 tỷ lệ tôm chiếm 62% về khối lượng
và 68% giá trị kim ngạch xuất khẩu các cá thể khác như nhuyễn thể,
cá Song, cá Hồng, cá Basa, cá Quả cũng là những sản phẩm xuất khẩu lớn nhưng vẫn đứng sau tôm Dự kiến dưới góc độ biến động về giá hàng thuỷ sản trên thế giới cho thấy giá tôm tiếp tục tăng đến năm
2010
Tôm là mặt hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của mặt hàng tôm hàng tôm đông lạnh đang chiếm vị trí cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Cơ cấu sản
Trang 3phẩm xuất khẩu có nhiều thay đổi trong thời gian hơn 2 thập kỷ qua
Tỷ trọng trong tổng khối lượng mặt hàng xuất khẩu mặt hàng tôm vẫnduy trì dược vị trí hàng đầu song đã giảm dần do các mặt hàng khác tăng nhanh hơn
BẢNG SỐ LIỆU TÔM XUẤT KHẨU 2004-2006
Trang 4Khối lượng
Giá trị 1000 USD
Khối lượng
372 205.7
13 245.2
70 954.4
6 651.5
15 554.1
70 592.5 85.7
274 543.9
501 996.7 214.7
346 440.2
38 985.1
51 767.7
Trang 5Việc Việt Nam gia nhập WTO, dần dần gỡ bỏ hàng rào thuế quan sẽtạo điều kiện thuận lợi cho những bước phát triển mặt hàng thủy sản xuấtkhẩu nói chung và mặt hàng tôm xuất khẩu nói riêng Vì vậy để có thểcạnh tranh được với các thị trường tôm khác trên thế giới đòi hỏi các nhàquản lý phai có các chính sách và chiến lược cụ thể Để làm được điều đóchúng ta cần nhìn laị thực trạng xuất khẩu tôm hiện nay và có những biệnpháp cải thiện hữu hiệu
1.2 – Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của Việt Nam
1.2.1 Nhân tố thị trường
Trang 6Nhân tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn chi phối đến toàn bộ hoạtđộng xuất khẩu tôm của doanh nghiệp xét trên một số yếu tố cơ bản sau:
Nhu cầu của thị trường về tôm: Tôm là một trong những mặt hàngchất lượng cao của cuộc sống, cũng như các loại mặt hàng khác nó cũng phụthuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cư, thị hiếu khi thu nhập cao thì nhu cầu vềtôm tăng
Thị trường xuất khẩu thuỷ sản đã là động luwc, kích thích sự phát triểnnuôi trồng thuỷ sản, nuôi trồng va xuất khẩu thuỷ sản trở thành hướng đi chủyếu cho sự chuyển đổi các vùng diện tích sản xuất nông nghiệp kém hiệuquả thành những vùng sản xuất nguyên liệu lớn cho chế biến thuỷ sản xuấtkhẩu.Định hướng đúng đắn có tính chiến lược đó được khẳng định bằngnghị quyết của chính phủ về một số chủ trương và chính sách về chuyểndịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.từ kết quả đó, năm
2000 xuất khẩu thuỷ sản vượt một tỷ USD, năm 2002 vượt hai tỷ USD, vànăm 2005, năm 2005, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng nghành thuỷ sản đãhoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch của nghị quyết Đại hội toàn quốc lầnthứ 9 của đảng:kim nghcahj xuất khẩu đạt và vượt 2,5 tỷ USD
Cung tôm xuất khẩu trên thị trường là một nhân tố quan trọng trongxuất khẩu Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cần phải tìm hiểu kỹ vềkhả năng xuất khẩu của mình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh tranh.Trên thị trường thế giới sản phẩm tôm rất đa dạng và phong phú, cầu về tômxuất khẩu có giảm ít so với mức giá do đó nếu lượng cung tăng quá nhiều cóthể dẫn tới dư cung điều đó bất lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu
Trang 7Giá sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh đặc biệt
là hoạt động kinh doanh xuất khẩu, giá sản phẩm quyết định đến kết quảhoạt động kinh doanh, đến quy mô sản xuất của doanh nghiệp và quyết địnhđến sự tồn tại của doanh nghiệp Trên thị trường giá sản phẩm được quyếtđịnh bởi cung - cầu Cầu về tôm xuất khẩu biến động lớn ảnh hưởng của cầulàm tăng giá nông sản Sự câm bằng cung cầu trong nền kinh tế thị trường,tôm xuất khẩu có biến động lớn Ảnh hưởng của cầu làm tăng giá nông sản
Sự tăng của cầu tôm xuất khẩu dẫn đến sự tăng năng lực sản xuất tôm xuấtkhẩu Nếu cầu vượt quá khả năng sản xuất thì sẽ làm cho giá tăng liên tục
1.2.2 Nhân tố sản xuất
Các nhân tố sản xuất gồm: điều kiện sản xuất, điều kiện khí hậu, thờitiết Nếu các điều kiện này thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ đạthiệu quả cao, còn nếu điều kiện sản xuất khó khăn, thời tiết xấu sẽ lám ảnhhưởng đến công tác sản xuất, chế biến, bảo quản và vận chuyển gặp nhiềukhó khăn như hàng hoá chất lượng không đảm bảo, năng suất không cao, sảnxuất chậm dẫn đến kém hiệu quả Vì vậy điều kiện sản xuất, điều kiện tựnhiên cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh xuất khẩutôm
Về nguồn lợi thủy sản: Thủy sản trong nội địa và hải sản ven bờ đãkhai thác tới mức giới hạn cho phép; để bảo vệ nguồn lợi sản xuất theohướng bền vững-hiệu quả không nên tăng sản lượng khai thác Sản lượngcho phép tăng thêm ở hải sản xa bờ Ví dụ : sản lượng thủy sản tối đa của Bà
Trang 8Rịa – Vũng Tàu có thể khai thác được 175.000 tấn/năm , trong đó có 3.200tấn tôm Nếu muốn gia tăng thêm sản lượng phải mở rộng ngư trường khaithác ra vùng biển Quốc tế, hợp tác với nước ngoài khai thác viễn dương.
Về diện tích nuôi trồng : Tiềm năng khoảng 16.153 ha; trước mắttrong nuôi chuyên thủy sản sẽ sử dụng tối đa đến năm 2010; các diện tíchchuyển đổi từ nông nghiệp sang nuôi chuyên thủy sản sẽ hoàn tất đến năm
2005 Sau đó các phần diện tích này sẽ thực hiện đa dạng hóa và thâm canhhóa vật nuôi Ngoài con tôm sú, Bà Rịa – Vũng Tàu còn có tiềm năng pháttriển mạnh tôm càng xanh (nuôi trong vùng nước ngọt, trong ruộng lúa, mư-ơng vườn thuộc đất thổ cư, ); được coi là lợi thế về tiềm năng để phát triểnnuôi sinh thái của tỉnh
1.2.3 Điều kiện về vốn
Trang 9Vốn là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sảnxuất kinh doanh nó quyết định đến quy mô và năng lực sản xuất của doanhnghiệp Vốn sản xuất vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm
vi lưu thông và trở về sản xuất Hình thức của vốn sản xuất cũng thay đối từhình thức tiền tệ sang hình thức tư liệu sản xuất và tiền lương cho nhân côngđến sản phẩm hàng hoá và trở lại hình thức tiền tệ Thiếu vốn sẽ gây trở ngạicho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , chính vì vậy việc đảmbảo đầy đủ vốn cho kinh doanh rất là quan trọng giúp cho quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp được liên tục và đạt hiệu quả cao Từ nguồnvốn các doanh nghiệp sản xuất tôm tiếp cận được với khoa học công nghệ.Lực lượng khoa học công nghệ đã có đóng góp to lớn Từ những năm đầucủa thập kỷ 80 cùa thế kỷ trước, công nghệ sinh sản tôm sú nhân tạo đã được
du nhập và phát triển thành công ở miền trung, và sau đó nhân ra cả nước,tạo tiền đề cho nghề nuôi tôm phát triển, là cơ sở để có được nguồn nguyênliệu chủ yếu cho chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Gía trị tôm xuất khẩu đến naychiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Đồng thời việc làm chủcông nghệ sinh sản nhân tạo tôm sú, các nhà khoa học thuỷ sản đã nghiêncứu cho đẻ thành công nhiều giồng, loài tôm quý hiếm, như tôm càng, tôm
he, tôm chân trắng, tôm rảo Những thành tựu khoa học này là nền tảng đểphát triển các sản phẩm xuất khẩu
1.2.3 Điều kiện về nhân lực
Trang 10Con ngưòi là nguồn lực sản xuất rất quan trọng đối với bất kì một hoạt đông sản xuất kinh doanh nào đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu Cùng với hơn 4 triệu lao động nghề cá trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, đội ngũ doanh nhân nghành thuỷ sản thật sự lớn mạnh, trở thành lực lượng nòng cốt, tiên phong trong những thời điểm khó khăn nhất Điều đó cho thấy con người làyếu tố quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp không có yếu
tố này thì không có sự tốn tại của doanh nghiệp
Nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu là tổng thểsức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu bao gồm số lượng và chất lượng của người lao động, về số lượng bao gồm cán bộ quản lý trong doanh nghiệp và công nhân trực tiếp sản xuất tại các nhà máy, về chất lượng gồm thể lực và trí lực của người lao động, cụ thể là trình độ, sức khoẻ, nhận thức, văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề của người lao động Việc đảm bảo đội ngũ cán bộ nhân viên chất lượng có chuyên môn có ý nghĩa rất lớn với hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Một đội ngũ cán
bộ nhân viên vững vàng về chuyên môn, có kinh nghiệm trong quản
lý, và buôn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trước những biến động của thị trường giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao
Như vậy khả năng đội ngũ cán bộ nhân viên có tính chất quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả thì nhất thiết đào tạo, tuyển chọn đội
Trang 11ngũ cán bộ thực sự có năng lực đồng thời chú trọng tới công tác quản lý nhằm đào tạo cho nguồn lao động làm việc hiệu quả.
1.2.4 Tác động của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu
tôm của Việt Nam
WTO là tổ chức thương mại thế giới, được thành lập năm 1995, là một
tổ chức kinh tế nhiều bên có quy tắc kinh tế thương mại quốc tế chuẩn mựchiện nay, đã phát huy tác dụng quan trọng của việc mở rộng thương mạiquốc tế, giải quết tranh chấp thương mại quốc tế thu hut đông đảo các nướcphát triển tham gia thương mại nhiều bên thúc đẩy phát triển kinh tế thế giới
Ra nhập WTO tạo ra những cơ hội và thách thức cho xuất khẩu tôm ViệtNam
Những cơ hội: Hoàn thiện thể chế thị trường, cải thiện môi trườngkinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh Phát triển doanh nghiệp tao việc làm tăngthu nhập Tác dụng to lớn không thể không nhắc đến đó là thu hút đượcnguồn vốn đầu tư nước ngoài, và mở cửa thị trường các nước, chính điềunày giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm mở rộng và thâm nhập thịtrường trên thế giới, từ đó tạo vị thế mới trong tham gia các vòng đàm phàntoàn cầu, khu vực và song phương trong tương lai Bên cạnh đó giúp các cơ
sơ xuất khẩu tôm phát triển khoa học công nghệ, các nghành công nghệ cao,tiếp cận kinh tế tri thức, phân bổ lại các nguồn lực theo hướng công bằnghiệu quả hơn
Bên cạnh những cơ hội các doanh nghiệp xuất khẩu tôm phải đối mặtvới những thách thức Trước hết các doanh nghiệp phải chấp nhận luật chơichung và tự sửa luật chơi của mình cho phù hợp với các doanh nghiệp quốc
Trang 12tế Phải chấp nhận nhiều tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đối phó với nhiều ràocản kỹ thuật ở các nước Việc mở cửa thị trường trong nước tạo cho cácdoanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh từ bên ngoài trên hầu hết các lĩnhvực ( hàng hoá, dịch vụ, nhân lực ) ở nhiều cấp độ Điểm xuất phát thấpnăng suất lao động thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu, năng lực cạnh tranh củanhiều sản phẩm và doanh nghiệp còn hạn chế Đang chuyển đổi thể chế kinh
tế, trình độ, năng lực quản lý nhà nước còn hạn chế Chịu nhiều sức ép hơncác nước đang phát triển khác do chưa phải là nền kinh tế thị trường
Như vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang sôiđộng như hiện nay, các doanh nghiệp cần phải chủ động, sáng tạo trong việclựa chọn và áp dụng các phương thức kinh doanh cho phù hợp với loại sảnphẩm của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu của thị trường tiêu thụ sảnphẩm và phù hợp với điều kiện về khoa học công nghệ hiện có của doanhnghiệp.Cùng với những cơ hội đặt ra cho các doanh nghiệp nhưng tháchthức, khó khăn cần phải giải quyết
Trang 132 Thưc trạng hoạt động xuất khẩu Tôm của Việt Nam
2.1 – Kim ngạch và thục trạng xuất khẩu tôm Việt Nam
Trong thập kỷ qua, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bình quân đạt 20%/năm (Nguyễn Công Sách, 2003), và giá trị xuất khẩu tômthường chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Chẳng hạn, năm 2001 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 1,76 tỷ đô la, riêng xuất khẩu tôm đã thu về 780 triệu USD Sang các năm 2002, 2003 giá trị xuất khẩu tôm tiếp tục tăng (Bảng 1) Tôm Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu, dưới dạng tôm đông lạnh, đóng hộp và chế biến Ngoài ra, tôm nuôi cũng được
Trang 14tiêu thụ ở các thị trường nội địa, chủ yếu là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế dưới dạng tôm tươi và tôm nõn khô, nhưng với lượng tiêu thụ ít hơn.
Bảng 5 Giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam 1997-2004
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Giá trị
Trang 152004, do ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá tôm sang thị trường Mỹ, tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật Bản trở lại ngôi vị hàng đầu, đạt 31% (Bộ Thuỷ sản, 2004) và đẩy lùi Mỹ xuống vị trí thứ 2 EU là thị trường nhập khẩu thuỷsản lớn, nhưng khắt khe về chất lượng sản phẩm nên thị phần của thuỷ sản Việt Nam ở đây còn khiêm tốn Tuy vậy, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU trong năm 2004 đã tăng trở lại, đạt khoảng 10% Trung Quốc và các nước công nghiệp mới ở Đông Á như Đài Loan, Hàn Quốc là các thị trường
có tiềm năng lớn, nhưng thị phần xuất khẩu của Việt Nam còn thấp
Bảng 6 Thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam qua các năm (%)
Trang 16(Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thuỷ sản 2002, 2003.
Tạp chí thương mại Thủy sản số 4/2005)
Xuất nhập khẩu, thương mại tôm trên thế giới đang phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, dẫn đến những tranh chấp thương mại như vụ kiện bán phá giá tôm, cá của Mỹ, kéo dài trong các năm 2002, 2003 và 2004.Sản lượng tôm nhập khẩu từ 6 quốc gia bị đánh thuế trượt giảm 13,4%, từ 372.890 tấn năm 2003 còn 322.957 tấn năm 2004 (Thông tin khoa học công nghệ - kinh tế thủy sản, 04/2005) Xu hướng này thể hiện rõ trong mấy năm qua, khi diện tích, số nước tham gia nuôi tôm liên tục được mở rộng, sản lượng tôm không ngừng tăng lên Các nước đi trước như Thái Lan đã dần dần khắc phục được những đề về công nghệ sản xuất, quản lý dịch bệnh nên
có sản lượng tôm tăng khá ổn định Trong những năm qua, giá tôm đã có chiều hướng chững lại và giảm nhẹ Điểm nữa cần lưu ý là, hiện nay, người tiêu dùng ở các nước phát triển ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm Nhiều rào cản kỹ thuật đã được dựng lên, như tiêu chuẩn
dư lượng kháng sinh, hoá chất trong sản phẩm Các nước sản xuất cũng đã
có những chiến lược kịp thời, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, duy trìthị trường Ví dụ, các nỗ lực áp dụng mô hình “thực hành nuôi tốt - GAP”,
“quy tắc nuôi trồng có trách nhiệm”, “nuôi tôm hữu cơ”, “nuôi tôm sinh thái”, “truy xuất nguồn gốc sản phẩm”, “chứng nhận chất lượng”, “dán nhãn mác sản phẩm” Mục đích đằng sau các chiến lược này là tăng cường trách nhiệm và đưa ra các đảm bảo về chất lượng sản phẩm, chứng minh cho
Trang 17người tiêu dùng thấy rằng sản phẩm của mình được sản xuất một cách bền vững.
Hàng tôm xuất khẩu Việt Nam đã có mặt ở khá nhiều nước trên thịtrường thế giới, đồng thời đã hình thành thế chủ động cân đối về thị trườngtiêu thụ sản phẩm, bảo đảm duy trì tăng trưởng bền vững
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản thay đổi rõ nét kể từ năm 2000đến nay Mỹ và Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thuỷ sản hàng đầu củaViệt Nam, tiếp đó là thị trường EU Các thị trường châu Á như Đài Loan,Hàn Quốc có vị trí khá ổn định
+ Mỹ: là một trong những thị trường nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu củaViệt Nam Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ngàymột đa dạng, nhất là tôm đông lạnh, các sản phẩm tươi sống như cá ngừ, cáthu và cua Cá tra, basa phi lê đông lạnh là mặt hàng độc đáo của Việt Namtại thị trường Mỹ Mặc dù các doanh nghiệp sẽ còn gặp nhiều sóng gió vàbiến động trên thị trường này, nhưng Hoa Kỳ vẫn là thị trường chứa đựng rấtnhiều tiềm năng
+ Nhật Bản: là thị trường đem lại hiệu quả cao cho xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam Các sản phẩm tôm, nhuyễn thể chân đầu, cá và cá ngừ củaViệt Nam đều có doanh số tương đối lớn trên thị trường Nhật Bản, đặc biệt
là mặt hàng tôm Nobashi Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống bảo đảm an toànchất lượng sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đang là vấn đề rất lớn trongviệc duy trì chỗ đứng trên thị trường Nhật Bản
+ EU: là thị trường có nhu cầu lớn và ổn định về hàng thuỷ sản, nhưnglại là thị trường được coi là có yêu cầu cao nhất đối với sản phẩm nhập khẩu,
Trang 18với các quy định khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh Xuất khẩu thuỷsản sang thị trường EU đã có sự tăng trưởng liên tục và có những biến đổi vềchất kể từ năm 2004 đến nay Việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU
sẽ góp phần nâng cao uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thếgiới
+ Trung Quốc và Hồng Kông: là những thị trường nhập khẩu thuỷ sảntrung bình trên thế giới Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trườngnày chủ yếu vẫn là mua bán qua biên giới, quy mô của các đơn vị nhập khẩurất nhỏ nên chỉ phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đây là thịtrường lớn, có tiềm năng song cạnh tranh ngày càng phức tạp, giá sản phẩm
có xu hướng giảm và khả năng tăng hiệu quả là khó khăn Trong tương lai,Trung Quốc sẽ là thị trường tiêu thụ thuỷ sản hàng đầu của khu vực châu Á,với đặc điểm tiêu thụ của thị trường này là vừa tiêu thụ cho dân cư bản địa,vừa là thị trường tái chế và tái xuất
Trang 19Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu tôm đông lạnh
của Việt Nam năm 2007 đạt 160,5 nghìn tấn, với kim ngạch xuất khẩu ướcđạt 1,5 tỷ USD, giảm 0,68% về lượng và tăng 2% về trị giá so với năm 2006,chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2007 Năm 2007,nhìn chung xuất khẩu tôm đông lạnh tương đối ổn định so với những nămtrước Lượng tôm đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam thường tăng mạnh từtháng 6 đến tháng 11 và giảm vào những tháng đầu năm Dự báo quý I/2008,xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam sẽ dao động quanh mức 8,7 nghìntấn/tháng
Trong khi nguồn cung tôm của thế giới cũng khá ổn định, xu hướngxuất khẩu của các quốc gia lớn là ổn định về lượng và nâng cao chất lượngtôm xuất khẩu Do vậy, trong năm 2008 , các doanh nghiệp cần kết hợp chặtchẽ với các ngư dân để nâng cao chất lượng tôm đông lạnh xuất khẩu Đếnnay, có nhìêu tín hiệu cho thấy sản lượng tôm nuôi trên thế giới đang tăngmạnh và sẽ tiếp tục trong những năm tới Nguyên nhân là do nguồn tôm khaithác từ tự nhiên đang giảm dần và các quốc gia xuất khẩu tôm lớn đang tập
có nhiều kế hoạch nuôi trồng tôm nguyên liệu xuất khẩu bền vững và lâudài.Giá xuất khẩu trung bình tôm đông lạnh của Việt Nam năm 2007 đạt 9,6USD/kg Theo tính toán, giá xuất khẩu trung bình tôm đông lạnh của ViệtNam năm 2007 đạt 9,6 USD/kg, tăng 0,45 USD/kg so với năm 2006 Trongtháng 12/2007, giá xuất khẩu trung bình mặt hàng này đạt 8,93 USD/kg,giảm tới 1,5 USD/kg so với cùng kỳ năm trước
Mặc dù giá nguyên liệu đầu vào tăng cao (như xăng, dầu, điện vàthức ăn chăn nuôi), nhưng giá xuất trung bình tôm đông lạnh vẫn giảm trong
Trang 203 tháng cuối năm Nguyên nhân là do số lô hàng xuất khẩu tôm đông lạnh cỡnhỏ và tôm thẻ tăng, thứ hai là do các doanh nghiệp đã đón đầu được xuhướng tiêu dùng tôm vào giai đoạn cuối năm nên đã có sự chuẩn bị chu đáo
từ trước đó; thứ ba là do nguồn cung tôm nguyên liệu trong nước luôn ở mứccao và ổn định, thứ tư là do nguồn cung tôm của thế giới cũng tăng khá cao,trong khi nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này tại một số thị trường lớn lại giảm.Năm 2007, tôm đông lạnh xuất khẩu tới 46 quốc gia và khu vực thị trường(khu vực EU, ASEAN) Đứng đầu là thị trường Nhật Bản chiếm 34,8% vềlượng và 32,31% về kim ngạch; Hoa Kỳ chiếm 24,35% về lượng và 31,14%
về kim ngạch; Hàn Quốc chiếm 6,34% về lượng và 5,54% về kim ngạch;Canađa chiếm 3,61% về lượng và 4,45% về kim ngạch Tiếp theo là ĐàiLoan, Ôxtraylia, ASEAN, Hồng Kông
Theo số liệu thống kê cho thấy năm 2009, Việt Nam xuất khẩu tôm vào 82 thị trường trong đó 10 thị trường đầu tiên chiếm hơn 80% cả về khối lượng lẫn giá trị gồm : gồm Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc, Australia, Canađa, Anh và Bỉ Đây là một năm “đáng nhớ” đốivới ngành tôm Việt Nam Khối lượng xuất khẩu đạt gần 210 nghìn tấn với kim ngạch đạt trên 1,67 tỉ USD So với năm 2008, tăng 9,4% về khối lượng (KL) và 3% về giá trị (GT) Trong số 4 mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm tôm, cá tra, cá ngừ và nhuyễn thể chân đầu thì tôm là mặthàng duy nhất tăng trưởng trong năm 2009 đầy “giông bão” vừa qua Thống
kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 11/2009, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 190.490 tấn, trị giá trên 1,518 tỉ USD, tăng 7,4% về lượng và 0,73% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008 Đây là mặt hàng thuỷ sản duy
Trang 21nhất tăng trưởng trong năm 2009 Hơn 300 doanh nghiệp tham gia xuất khẩutrong đó 60 doanh nghiệp dẫn đầu chiếm hơn 80% kim ngạch 120 doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu hơn 1 triệu USD.
Tôm sú vẫn là mặt hàng chủ lực, chiếm trên 75% giá trị xuất khẩu Tuy nhiên, tôm thẻ chân trắng ngày càng chiếm tỉ trọng cao, đạt xấp xỉ 50.000 tấn với kim ngạch cả năm dự kiến đạt 300 triệu USD Thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc và Australia trở thành những thị trường hết sức tiềm năng với doanh số tăng đáng kể, chiếm gần 20% thị phần xuất khẩu Thị trường Đức cũng là một thị trường rất đáng chú ý trong năm 2009, chiếm gần 30% tổng kim ngạch nhập khẩu tôm của 10 nước Châu Âu cộng lại Thống kê năm 2009 cho thấy, Nhật Bản gia tăng nhập khẩu tôm chân trắng, chiếm 18% khối lượng, trong khi Mỹ, thị trường nhập khẩu tôm chân trắng lớn nhất chiếm 28% Việt Nam có thể sẽ có lợi thế ở thị trường tôm chân trắng cỡ nhỏ do có nguồn lao động Kim ngạch xuất khẩu tôm sú dự kiến sẽ đạt 1,4 tỉ USD Năm 2010, tôm Việt Nam sẽ là lựa chọn của các nhà nhập khẩu Nhật Bản trong khi Hàn Quốc sau khủng hoảng sẽ là thị trường quan trọng đối với tôm Việt Nam
Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm 6 tháng đầu năm 2010 cho thấy mộtthực trang hiện nay là xuất khẩu tôm tiếp tục thiếu nguồn nguyên liệu Đangvào mùa thu hoạch tôm sú chính vụ nhưng nhiều nhà máy chế biến không đủnguyên liệu Tình trạng này đã diễn ra từ 4- 5 năm nay nhưng đến nay vẫnchưa có lối thoát Theo Hiệp hội Chế biến và XK thủy sản Việt Nam(VASEP), các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu có thể tiếp tục rơi vào
tình trạng thiếu nguyên liệu Hiện nay, mặc dù giá tôm sú tăng chóng mặt