hoàn thiện pháp luật tths việt nam về quyền im lặng của người bị tình nghi trong vụ án hình sự

68 1K 7
hoàn thiện pháp luật tths việt nam về quyền im lặng của người bị tình nghi trong vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƢ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Đề tài HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TTHS VIỆT NAM VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Mạc Giáng Châu Lê Thị Hồng Nhung Bộ môn: Luật Tƣ pháp MSSV: 5095353 Lớp: Tƣ pháp - K35 Cần Thơ, Tháng 5/2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: BLTTHS: CQĐT: CQTHTT: HCM: HĐXX: SN: TAND: THTT: TTHS: VKS: VKSND: Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Cơ quan điều tra Cơ quan tiến hành tố tụng Hồ Chí Minh Hội đồng xét xử Sinh năm Tòa án nhân dân Tiến hành tố tụng Tố tụng hình Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG TTHS 1.1 Khái quát chung quyền im lặng ngƣời bị tình nghi tố tụng hình 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm chung quyền người 1.1.1.2 Khái niệm quyền im lặng 1.1.1.3 Khái niệm người bị tình nghi 1.1.2 Bản chất quyền im lặng 13 1.2.3 Vai trò quyền im lặng 15 1.2 So sánh sở lý luận quyền im lặng hoạt động tƣ pháp tố tụng hình 18 1.2.1 Quyền im lặng nghi phạm nước Đức, Mỹ 18 1.2.1.1 Quyền im lặng nghi phạm nước Đức 18 1.2.1.2 Quyền im lặng nghi phạm nước Mỹ 20 1.2.2.Quyền im lặng BLTTHS Việt Nam 21 CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN IM LẶNG 24 2.1 Các quy định mang tính nguyên tắc liên quan tới quyền im lặng 24 2.1.1 Nguyên tắc xác định thật vụ án 24 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa 26 2.1.3 Nguyên tắc không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật 27 2.2 Các quy định cụ thể giai đoạn tố tụng liên quan tới quyền im lặng 29 2.2.1 Quyền im lặng giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 29 2.2.1.1 Quyền im lặng giai đoạn khởi tố bị can 29 2.2.1.2 Quyền im lặng giai đoạn điều tra 30 2.2.1.3 Quyền im lặng giai đoạn truy tố 32 2.2.2 Quyền im lặng giai đoạn xét xử 33 2.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị xét xử 33 2.2.2.2 Giai đoạn phiên tòa 35 CHƢƠNG MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TTHS VIỆT NAM VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI 40 3.1 Về mặt pháp lý 40 3.1.1 Nguyên tắc xác định thật vụ án 40 3.1.2 Nguyên tắc suy đoán vô tội 41 3.1.3 Các quy định quyền người bị tạm giữ (Điều 48 – BLTTHS), bị can (Điều 49 – BLTTHS), bị cáo (Điều 50 – BLTTHS): 43 3.2 Về mặt thực tiễn 46 3.2.1 Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 46 3.2.2 Quyền trình bày lời khai 53 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tố tụng hình vấn đề quốc gia quan tâm Tuy nhiên, khó khăn mà nước gặp phải trình hoàn thiện pháp luật bảo đảm cân mục tiêu tố tụng hình sự, việc cân nhiệm vụ xử lý tội phạm trì tính nghiêm minh pháp luật với việc bảo đảm không vi phạm quyền người bị tình nghi Qua nghiên cứu cho thấy, không quốc gia điển hình nước Mỹ, Đức, pháp luật bảo vệ quyền im lặng người bị tình nghi cách trọn vẹn Tại Việt Nam, thực tế giải vụ án hình cho thấy tồn tình trạng oan sai, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người bị tình nghi, Một số quyền đó, cụ thể “quyền im lặng” giai đoạn tố tụng hình (giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự) Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số quy định pháp luật bất cập, hạn chế (không quy định trực tiếp rõ ràng)… Mặc dù, Bộ luật TTHS Việt Nam trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, nhiên khắc phục phần bất cập tồn Chính vậy, quyền lợi ích pháp lý người bị tình nghi chưa đảm bảo cách trọn vẹn Trước tình hình đó, Nhà nước có động thái thể rõ tâm sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTHS nói riêng Tương tự nhiều nước giới, Việt Nam tiến hành cải cách tư pháp toàn diện tư pháp hình Nghị Quyết số 08/NQ/TW ngày 2/1/2002 Nghị Quyết số 49/NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính Trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người”; Bộ Chính Trị chủ trương nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách “mở rộng hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử hình sự, đó, nhấn mạnh việc mở rộng quyền người bào chữa quyền người bị buộc tội” Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Tuy nhiên, để tiến trình cải cách tư pháp lĩnh vực TTHS đạt hiệu cao, việc mở rộng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung hoạt động TTHS nói riêng tất yếu khách quan phù hợp với xu hội nhập pháp luật Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu xây dựng hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi Vì vậy, lý để người viết mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi vụ án hình sự” để nghiên cứu tìm hiểu Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quyền im lặng người bị tình nghi khái niệm, chất quyền im lặng, so sánh sở lý luận quyền im lặng hoạt động tư pháp TTHS Mỹ, Đức từ liên hệ đến pháp luật Việt Nam, làm rõ vai trò quyền im lặng, để tạo tảng cho việc nghiên cứu quyền im lặng người bị tình nghi hoạt động tư pháp tố tụng hình Thông qua người viết đề cập đến tồn mặt pháp lý Bộ luật TTHS Việt Nam, bất cập, hạn chế quy định “quyền” người bị tình nghi thực tế, từ đưa giải pháp cụ thể Người viết tập trung xoáy sâu vào quy định Bộ luật TTHS hành Bộ luật hình hành quy định quyền im lặng người bị tình nghi giai đoạn TTHS quy định mang tính nguyên tắc liên quan tới quyền im lặng Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung quyền im lặng người bị tình nghi hoạt động tư pháp tố tụng hình sự, đồng thời nghiên cứu thực tiễn quy định quyền im lặng nước Mỹ, Đức, từ liên hệ đến quy định pháp luật Việt Nam Thông qua đó, bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam quy định quyền im lặng người bị tình nghi, để đưa giải pháp mang tính cụ thể nhằm “Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi vụ án hình sự”, góp phần đảm bảo cho quyền người xã hội nói chung, quyền im lặng người bị tình nghi TTHS nói riêng bảo đảm tích cực GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tìm hiểu, nghiên cứu sở tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, vận dụng phương pháp khoa học như: phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin (phương pháp vật biện chứng), phân tích, so sánh, chứng minh, đánh giá, tổng hợp để làm rõ vấn đề Cụ thể, phương pháp vật biện chứng sử dụng để làm rõ quan niệm nhà triết học quyền người Bên cạnh đó, tác giả tập trung phân tích, so sánh quy định quyền im lặng nghi phạm nước Mỹ, Đức quy định pháp luật Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi hoạt động tư pháp hình Kết cấu đề tài Đề tài chia làm ba phần: lời mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, phần nội dung cấu trúc thành ba chương, cụ thể: + Chƣơng 1: Những vấn đề chung quyền im lặng ngƣời bị tình nghi tố tụng hình + Chƣơng 2: Những quy định pháp luật Việt Nam quyền im lặng + Chƣơng 3: Một số tồn giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình Trong suốt trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài luận văn tốt nghiệp, người viết quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô công tác, giảng dạy khoa Luật trường Đại học Cần Thơ đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn – Cô Mạc Giáng Châu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành đề tài luận văn Mặc dù người viết có nhiều cố gắng việc nghiên cứu đề tài, tiếp cận nguồn tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài, không tránh khỏi thiếu sót Người viết chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ cách nhiệt tình cô Mạc Giáng Châu quý thầy cô, mong quý thầy cô thông cảm đóng góp ý kiến cho luận văn hoàn thiện Người viết xin chân thành cảm ơn GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG TTHS 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Để có nhìn tổng thể quyền im lặng người bị tình nghi TTHS, trước tiên vấn đề cần làm rõ khái niệm quyền người, quyền im lặng người bị tình nghi, tiếp làm rõ chất quyền im lặng, sau liên hệ cụ thể đến sở lý luận quyền im lặng hoạt động tư pháp tố tụng hình sự, đồng thời làm rõ vai trò quyền im lặng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm chung quyền người Quan niệm quyền người, lịch sử trị - tư tưởng nhân loại, thuật ngữ quyền người (nhân quyền) thường sử dụng, chưa có quan niệm thống Ngay từ thời cổ đại có bàn luận quyền Tuy nhiên, phải đến kỷ XVII, XVIII, quyền người nhà tư tưởng bàn đến học thuyết - Quan niệm thứ nhất, cho quyền người đặc quyền tự nhiên Trong ý nghĩa ban đầu, thuyết pháp luật tự nhiên đời nhằm đáp ứng nhu cầu tự người; khẳng định quyền người tự nhiên, vốn có, nhằm đối lập, phủ nhận quan niệm quyền người tự vương quyền thần quyền ban phát, tặng cho quyền tự nhiên - Quan niệm thứ hai, xem người quyền người tổng hòa mối quan hệ xã hội Quyền người với tính chất thuộc tính bẩm sinh, tự nhiên, không đặt xã hội thị tộc chưa có vi phạm quyền người Chỉ xã hội có giai cấp, Nhà nước có vi phạm quyền người vấn đề người đặt trước nhân loại Học thuyết Mác – Lênin chỉnh thể thống thể tư tưởng nhân văn chân loài người, kế thừa cách biện chứng giá trị tinh hoa người Con người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội thực thể thống nhất, “sinh vật – xã hội” Do đó, quyền người thống biện chứng “quyền tự nhiên” (như GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình niên Chính lẽ mà người THTT vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (theo quy định Điều 132 Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Điều 11 BLTTHS năm 2003) Từ đó, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo tham gia phiên tòa mà luật sư bào chữa thay Bên cạnh đó, BLTTHS năm 2003 có nguyên tắc quan trọng quy định người làm trái pháp luật việc bắt, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình (Điều 12 BLTTHS); quy định quyền bồi thường thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây (Điều 30 BLTTHS) Tuy nhiên, quy định cụ thể việc quan THTT, người THTT phải chịu chế tài không tạo điều kiện cho luật sư hành nghề (không cho phép bị cáo có người bào chữa) Vì vậy, tiến hành tố tụng, người bào chữa cho bị cáo, bị cáo không “quyền im lặng” để nhờ người khác nói thay mà phải tự bào chữa Ví dụ: Bị truy tố tội “trộm cắp”, Nguyễn Vĩnh Hà (SN 1973, ngụ Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17-Quận Bình Thạnh) kêu oan suốt năm năm Qua nhiều lần xét xử, cuối TAND Thành phố HCM xác định Hà không phạm tội trộm cắp, “vướng” vào hành vi “thiếu trách nhiệm gây thiệt hại tài sản nhà nước”, phạt sáu năm tù Bị cáo tiếp tục kêu oan mời luật sư bào chữa Vụ án tòa phúc thẩm TAND tối cao Thành phố HCM đưa xét xử lần hai ngày 25-7-2012, HĐXX gồm ba thẩm phán: Phan Thanh Tùng (chủ tọa), Đặng Văn Thành Hà Văn Thượng Chủ tọa Tùng cho biết tòa nhận đơn xin cấp giấy chứng nhận bào chữa luật sư Trần Hải Đức thuộc Đoàn luật sư Thành phố HCM, nộp trễ Theo quy định “luật sư phải nộp trước ba ngày tòa xử”, tòa không chấp nhận cấp giấy bào chữa cho vị Hà trình bày: trước bị cáo có nhờ luật sư Huỳnh Thị Phương Nga bào chữa Ngày 21-7-2012, Luật sư Nga thông báo công tác đột xuất nên dự tòa, từ Hà nhờ luật sư Đức Vụ án có nhiều uẩn khúc, bị cáo kháng cáo kêu oan nên cần có luật sư bảo vệ xin hoãn phiên tòa Thẩm phán Tùng không đồng ý mà cho phiên tòa tiếp diễn Một bơ vơ, bị cáo Hà buộc phải tự “bơi” tòa nhận mức án sáu năm tù40 Qua vụ án này, nhận thấy người tiến hành tố tụng (chủ tọa Phan Thanh Tùng) không bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo tòa, không tạo điều kiện để 40 Xem: Báo Công An, Chuyện pháp định bị cáo tự “bơi” tòa truất quyền mời luật sư bào chữa, Hoàng Chính Cương, http://www.congan.com.vn/Chuyen-phap-dinh-Bi-cao-tu-boi-vi-toa-truat-quyen-moi-luat-subao-chua, [ truy cập ngày 14/04/2013] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 48 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình bị cáo Hà quyền im lặng nhờ người bào chữa nói thay cho bị cáo, mà bị cáo phải tự bào chữa Đáng lẽ Hội đồng xét xử phải tôn trọng quyền im lặng bị cáo, để bị cáo nhờ người bào chữa đại diện cho mình, bị cáo cho bị oan nên cần đến người bào chữa để giúp bị cáo mặt pháp lý tham gia tranh luận phiên tòa Chính chủ tọa Phan Thanh Tùng từ người bào chữa (luật sư Đức) cho bị cáo Hà với lý do: theo quy định “luật sư phải nộp trước ba ngày tòa xử”, luật sư nộp trễ Theo nghiên cứu cho thấy BLTTHS năm 2003 điều luật quy định “luật sư phải nộp đơn trước ba ngày tòa xử” tòa xem xét cấp giấy chứng nhận bào chữa Nhưng theo khoản điều 56 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định rõ “Tòa án phải cấp giấy bào chữa không ba ngày kể từ ngày nhận yêu cầu luật sư, từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý do” Lý mà chủ tọa Phan Thanh Tùng đưa để không cấp giấy bào chữa cho luật sư Đức nhận thức không quy định pháp luật, dẫn đến làm trái quy định pháp luật để cản trở việc hành nghề luật sư Sau bị tòa sơ thẩm kết án, Hà kháng cáo kêu oan, lẽ trường hợp có luật sư tham gia cận ngày xử Hội đồng xét xử phải thận trọng, cho hoãn phiên tòa để bị cáo mời luật sư bào chữa, để luật sư có thời gian nghiên cứu hồ sơ… Mặt khác, luật không quy định thời gian nên bị cáo quyền mời luật sư bào chữa giai đoạn vụ án Như vậy, với lý trái pháp luật chủ tọa Phan Thanh Tùng tước “quyền bào chữa bị cáo” quy định rõ Điều 132 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Hà không đảm bảo trước pháp luật Vì vậy, bị cáo không quyền im lặng phiên tòa mà phải tự bào chữa kết nhận mức án sáu năm tù * Nguyên nhân: Chế độ trách nhiệm chưa quy định rõ ràng, minh bạch, truy cứu chưa thật nghiêm minh vi phạm quyền người nói chung, bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng từ phía người tiến hành tố tụng Chế tài tố tụng vi phạm chưa rõ ràng, thiếu cụ thể Cho đến có Nghị Quyết số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 Quốc Hội thông qua kỳ họp thứ V Quốc Hội khóa 12 chưa bao hàm hết trường hợp oan, sai tố tụng hình GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 49 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình Nhiều người biết có quyền nhờ người bào chữa lại tiền sợ tốn nên không mời người bào chữa Ví dụ: “vụ án hai vịt oan nghiệt huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) Số có bốn anh nông dân nghèo khó lai rai hết mồi nên sang nhà hàng xóm xin vịt nhậu tiếp xảy xô xát nhỏ Cả bốn bị bắt, bị điều tra, truy tố tội cướp tài sản theo khoản Điều 133 BLHS (khung hình phạt cao đến 10 năm tù) Ban đầu, biết xin không định cướp nghèo, bốn nông dân tiền mời luật sư bảo vệ, đành ngậm ngùi ôm phận yếu thế41 Ngoài ra, trình độ hiểu biết pháp luật số bị can, bị cáo thấp nên quan tiến hành tố tụng giải thích họ không hiểu Ngược lại, có trường hợp bị can, bị cáo không quan tiến hành tố tụng giải thích quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (theo quy định Điều 11 BLTTHS năm 2003) Vụ án Tăng Muộn phạm tội tử Quảng Ngãi ví dụ Tăng Muộn người đàn ông thương yêu vợ, Chỉ lỡ tay tát vợ lần vợ cãi vã, người vợ giận chồng uống thuốc tự tử Bị cáo Tăng Muộn bị án nhân dân huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi tuyên án phạt tù tội tử Vụ án đưa xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm có sai lầm việc áp dụng BLHS Uỷ ban thẩm phán án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi mở phiên giám đốc thẩm tuyên bố Tăng Muộn vô tội Được hỏi không kháng cáo sau xét xử sơ thẩm, Tăng Muộn trả lời: “Sau vợ chết, em thấy có lỗi nóng giận, suốt ngày đốn củi đong gạo nuôi con, có biết pháp luật đâu”42 Và nhiều trường hợp tương tự Bị can có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, đồng thời sử dụng quyền công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi cho Điển hình vụ án “chiếc đồng hồ Seiko”, Bùi Minh Hải người năm tù oan Đồng Nai cho biết, anh hoàn toàn có quyền bào chữa (quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa thay), nghĩ bị khởi tố quyền sinh, quyền sát thuộc quan điều tra, luật sư anh tưởng phải giúp Những người hoàn toàn không hiểu biết pháp luật Bùi Minh Hải Tăng Văn Muộn trường hợp thực tiễn tố tụng Nguyên nhân chủ yếu trình độ hiểu biết pháp luật tố tụng họ quyền bị can, bị cáo hạn chế họ không quan THTT, người THTT giải thích quyền bào 41 Xem: Báo Luật minh gia, Chỉ định luật sư bào chữa cần thiết, http://www.luatminhgia.vn/Chi-dinhluat-su-bao-chua-la-rat-can-thiet-newsview-274-557.aspx, [truy cập ngày 10/04/2013] 42 Xem: Báo Người đưa tin, Những vụ tù oan đâu nguyên nhân, http://www.nguoiduatin.vn/Nhung-vu-tuoan-dau-la-nguyen-nhan, [ truy cập ngày 09/04/2013] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 50 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình chữa tham gia TTHS Không biết người bào chữa có quyền tham gia tố tụng từ khởi tố bị can, tuyệt đại đa số họ không nhờ người bào chữa từ thời điểm * Giải pháp: Từ bất cập thực tiễn quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nêu trên, đưa số giải pháp sau: - Cần có điều luật quy định cụ thể chế tài hành vi cản trở quan tiến hành tố tụng tham gia luật sư bào chữa - Nâng cao kiến thức pháp luật cho người tham gia tố tụng, đặc biệt người bị tình nghi (người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo) Những người tham gia tố tụng đặc biệt người bị tình nghi người có quyền lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng nhiều TTHS Nhưng nhiều không hiểu biết pháp luật mà thân họ không thực quyền tự đánh quyền lợi ích mà hưởng Do vậy, cần phải thường xuyên tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Đối với người người bị quan Nhà nước có thẩm quyền tình nghi việc thực tội phạm, cần người THTT phải đảm bảo thực trách nhiệm thông báo giải thích cụ thể quyền nghĩa vụ người bị tình nghi tham gia hoạt động TTHS Hơn nữa, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thực trợ giúp pháp lý cho người dân thông qua trung tâm tư vấn pháp luật, hổ trợ dịch vụ pháp lý miễn phí cho người bị tình nghi có hoàn cảnh khó khăn thiết thực - Ngoài ra, nâng cao lực nhận thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tình nghi Quyền im lặng để nhờ người bào chữa người bị tình nghi bảo đảm quan THTT, người THTT không nhận thức nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng Cơ quan THTT, người THTT chủ thể trực tiếp thực hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật nhằm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng làm sáng tỏ yếu tố đối tượng chứng minh tiến hành giải vụ án phạm vi quyền hạn Trước hết, họ phải nhận thức việc bảo đảm thực quyền bào chữa người bị tình nghi giúp họ giải vụ án khách quan, toàn diện đầy đủ Đây nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho họ thực Trong thực tế, tất người THTT nhận thức vấn đề Là người trực GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 51 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình tiếp giải vụ án hình sự, hết, người THTT phải am hiểu thấu đáo quy định pháp luật quyền nhờ người khác bào chữa Họ có nghĩa vụ phải giải thích cho người bị tình nghi hiểu rõ quyền bảo đảm quyền bào chữa mình, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để quyền thực có hiệu Muốn vậy, việc nâng cao lực chuyên môn, người THTT phải có ý thức tuân thủ nhận thức cách nghiêm túc đắn vấn đề Nghị Hội nghị Trung ương III Khoá VIII Ban Chấp hành trung ương Đảng nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, có phẩm chất trị, đạo đức tốt có lực chuyên môn Lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán tư pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể” Quán triệt Nghị Đảng, quan tư pháp, đặc biệt quan THTT triển khai nhiều biện pháp cụ thể để xây dựng đội ngũ THTT vừa đủ số lượng, vừa đảm bảo chất lượng Để nâng cao kiến thức chuyên môn nhận thức đội ngũ THTT, phải tập trung số vấn đề sau: Một là, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho người THTT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế Tổ chức đợt kiểm tra kiến thức chuyên môn, đánh giá trình độ, từ có chế độ tuyên dương, khen thưởng xứng đáng Phát động phong trào thi đua có ý nghĩa trao dồi đạo đức, tác phong sống, làm việc nghiêm túc, lành mạnh; coi sở đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm Hai là, thay đổi nhận thức chưa đắn người THTT vai trò, vị trí người bào chữa TTHS Cần phải nhìn nhận tham gia người bào chữa yếu tố khách quan để vụ án giải đắn Sự có mặt người bào chữa vụ án không gây khó khăn cho quan THTT, họ bác bỏ việc buộc tội thiếu “đối thủ” quan THTT Vì vậy, người THTT cần phải tạo điều kiện cho người bào chữa thực tốt chức bào chữa Ba là, trang bị đầy đủ phương tiện, kinh phí phục vụ công tác cho người THTT Đưa giải pháp vậy, thực tế không bảo đảm cho luật sư hành nghề, mà đảm bảo quyền lợi cho người bị tình nghi tham gia hoạt động TTHS, đặc biệt quyền im lặng nhờ người khác bào chữa thay cho Qua thể tính nhân đạo dân chủ TTHS Ngoài đảm bảo cho việc xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 52 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình 3.2.2 Quyền trình bày lời khai * Tồn tại: Theo quy định điểm c, khoản Điều 48 điểm c, khoản Điều 49 BLTTHS năm 2003 thì: người bị tạm giữ, bị can có quyền “trình bày lời khai” Điều có nghĩa trình bày lời khai quyền người bị tạm giữ, bị can nghĩa vụ họ Vì vậy, họ có quyền im lặng không cần thiết phải khai báo tình tiết, kiện liên quan đến vụ án Nhưng thực tế, có số trường hợp điều tra viên vi phạm quy định dùng hình thức hỏi cung trái pháp luật (bức cung, ép cung bị can) Cá biệt, có số trường hợp người bị tình nghi im lặng không khai báo, điều tra viên tra tấn, cung, dùng nhục hình để lấy cho lời khai người bị tình nghi theo ý muốn Đây biểu vi phạm nghiêm trọng quyền người nói chung xã hội, quyền im lặng người bị tình nghi nói riêng TTHS Ví dụ: vụ “Bốn công an bị tố dùng nhục hình gây chết người” phân tích phần 3.1.3; vụ “Cảnh sát dùng nhục hình với xe ôm”; điển hình vụ “Hai công an dùng nhục hình cung osin lĩnh án” Bị chủ nhà nghi ngờ ăn cắp tiền, osin Trần Thị Lan Nha Trang bị điều tra viên đánh đập trình lấy lời khai Chiều 9/1/2012, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa tuyên phạt hai bị cáo gồm Trần Bá Tuấn( SN 1976, trú 205, chung cư A, Nha Trang), Nguyễn Đình Quyết (SN 1984, trú 186/22/7 Lê Hồng Phong, Nha Trang) nguyên điều tra viên công an Thành phố Nha Trang bị cáo chín tháng tù treo tội “dùng nhục hình” cung (quy định Điều 298 BLHS hành) Đồng thời Hội đồng xét xử buộc hai bị cáo phải liên đới bồi thường cho người bị hại ba triệu đồng Theo tiến trình vụ án, ngày 30/10/2010, bà Lan ngất xỉu nhà tạm giữ nên đưa vào bệnh viện để cấp cứu, kết luận bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, bà Lan bị “đa chấn thương”, có nhiều vết thương vùng đùi, tay, ngực…Qua lời khai bà Lan, hai ngày tạm giữ hai điều tra viên thay phiên đánh đập bà Lan tay, dùi cui cao su, roi điện, đạp vào bụng, dùng cán chổi lông gà đánh vào mu bàn tay, ngón tay; dùng chân ghế đặt lên mu bàn chân bà Lan ngồi nhún lên… đau, bà Lan tự nhận trộm tiền43 Qua vụ án trên, nhận thấy hành vi hai điều tra viên hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm tới hoạt động đắn quan tiến 43 Xem: Báo Dân trí, Hai công an dùng nhục hình cung osin lĩnh án, Trịnh Anh, http://www.baodantri.com.vn/ phapluat/Hai-cong-an-dung-nhuc-hinh-buc-cung-osin-linh-an, [ truy cập ngày 09/04/2013] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 53 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình hành tố tụng, xâm phạm đến sức khỏe, danh dự công dân luật hình bảo vệ Trong vụ án trên, hành vi dùng nhục hình cung hai điều tra viên xâm phạm đến sức khỏe, danh dự bà Lan cách tàn nhẫn Họ cánh tay đắc lực Đảng Nhà nước việc đấu tranh, phòng chống tội phạm quan Nhà nước, thực thi nhiệm vụ mình, họ lại không tuân thủ pháp luật TTHS, không tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đặc biệt họ không bảo vệ cho người bị tình nghi quyền im lặng trả lời câu hỏi quan điều tra, mà lại tra tấn, dùng nhục hình cung để lấy cho lời khai bà Lan theo ý muốn chủ quan Từ làm niềm tin quần chúng nhân dân quan bảo vệ pháp luật nói chung hình ảnh tốt đẹp người cán công an nhân dân nói riêng, tạo xúc dư luận xã hội * Nguyên nhân: Do điều tra viên có thái độ không khách quan, họ cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người phạm tội, phải xứng đáng bị trừng trị phải có nghĩa vụ khai báo trước quan có thẩm quyền, nên điều tra viên áp dụng biện pháp trái pháp luật như: tra tấn, cung, dùng nhục hình để thu thập lời khai ép người bị tình nghi phải khai báo tội lỗi trình hỏi cung bị can, mà họ lại quên khía cạnh người với quyền lợi ích pháp luật tôn trọng bảo vệ Ví vụ: vụ “Cảnh sát dùng nhục hình với xe ôm” Ngày 6/3/2012, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa tuyên phiên sơ thẩm Lang Thành Dũng (nguyên cán đội cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an Thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa) chín tháng tù, cho hưởng án treo tội “dùng nhục hình” theo Điều 298 BLHS hành Theo hồ sơ vụ án khoảng 2h 45 ngày 22/7/2011, hai nam du khách từ Hà Nội đến Công an Thành phố Nha Trang trình báo bị bảy triệu đồng vào đêm ngày 21/7 massage, họ nghi người lái xe ôm tiếp viên dàn dựng đánh cắp Sau điều tra tung tích nghi phạm liên quan đến vụ tiền trên, Dũng Hiền ( Hiền sinh vên trung cấp cảnh sát thực tập) trực tiếp còng tay hai nghi phạm Nguyễn Tường Vũ Trương Chí Bình đưa trụ sở Khi tiến hành điều tra xét hỏi Vũ Chí, cán Dũng tát anh Bình; đấm, tát, dùng dùi cui cao su đánh anh Vũ không khai nhận hành vi phạm tội không chịu ký vào biên lời khai, làm anh Vũ bị choáng xỉu, ù tai, khó thở, phải cấp cứu điều trị bệnh viện tỉnh từ ngày 22/7 đến ngày 1/8/2011 Hiền có tham gia đánh, với vai trò thứ yếu GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 54 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình sinh viên thực tập nên không cần xử lý hình 44 Qua đó, cho thấy cán Dũng không tôn trọng thật khách quan, không tiến hành thủ tục TTHS pháp luật để xác minh thật vụ án, mà lại dùng nhục hình để lấy lời khai người bị tình nghi Điều tra viên Dũng vi phạm nghiêm trọng quyền người, không để người bị tình nghi quyền im lặng không khai báo, trình bày lời khai “quyền” nghĩa vụ họ mà nghĩa vụ chứng minh người bị tình nghi có tội hay vô tội thuộc quan Nhà nước có thẩm quyền Trong vụ án trên, quyền lợi ích hợp pháp anh Bình bị xâm phạm, cần có giải pháp để khắc phục tình trạng nêu trên, để người dân tin tưởng vào quan bảo vệ pháp luật * Giải pháp: Từ thực tiễn nêu trên, đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc TTHS, đặc biệt hoạt động điều tra vụ án hình Bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc TTHS, điều tra viên phải triệt để tuân thủ pháp chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng thật khách quan tiến hành hỏi cung bị can Mặt khác, hành vi sai phạm phải chấm dứt, phát để ngăn chặn kịp thời cá nhân thực hành vi sai phạm cần phải bị nghiêm trị trước pháp luật Việc điều tra viên tuân thủ nguyên tắc TTHS pháp luật xã hội chủ nghĩa thực tế không sở đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp công dân (người bị tình nghi) giai đoạn TTHS không bị xâm phạm, mà đảm bảo cho hoạt động điều tra vụ án hình nói riêng, trình giải vụ án hình nói chung thuận lợi, đạt mục đích đề là: “Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chống xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” (Điều BLTTHS năm 2003) Tóm lại, qua nghiên cứu nhận thấy quyền người người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đảm bảo TTHS Bên cạnh đó, quyền người nghi phạm nước Mỹ, Đức (đặc biệt “quyền im lặng” người bị tình nghi) đảm bảo cách tuyệt đối Tuy nhiên, từ gốc độ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người nói chung xã hội Việt Nam, đặc biệt quyền im lặng người bị tình nghi nói riêng TTHS nhiều 44 Xem: Báo Người đưa tin, Những vụ cảnh sát dùng nhục hình gây xúc dư luận, Anh Tuấn, http://www.nguoiduatin.vn/Nhung-vu-canh-sat-dung-nhuc-hinh-gay-buc-xuc-du-luan-xa-hoi-canh-sat-dungnhuc-hinh-voi-xe-om, [ truy cập ngày 09/04/2013] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 55 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình hạn chế (quy định chưa đầy đủ, rõ ràng…) mặt pháp lý việc quy định “quyền im lặng” người bị tình nghi, bất cập mặt thực tiễn việc thực “quyền” người bị tình nghi chưa đảm bảo Chính lẽ đó, để đảm bảo quyền người (quyền im lặng) người bị tình nghi cần tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, bất cập trên, sau đưa giải pháp cụ thể nhằm “Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi vụ án hình sự” GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 56 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình KẾT LUẬN Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người nói chung xã hội, đặc biệt đảm bảo “quyền im lặng” người bị tình nghi nói riêng TTHS vấn đề chưa nghiên cứu nhiều khoa học luật TTHS nước ta Đây vấn đề khó quan trọng lý luận lẫn thực tiễn, nên người viết chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi vụ án hình sự” Với khả có hạn, người viết cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc bảo đảm quyền người người bị tình nghi, đặc biệt vấn đề liên quan đến quyền im lặng người bị tình nghi hoạt động tư pháp tố tụng hình nước Mỹ, Đức, sau liên hệ đến quyền im lặng pháp luật Việt Nam, đạt số kết khiêm tốn sau đây: Một là, luận văn góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận quyền người, quyền im lặng, người bị tình nghi; làm rõ chất quyền im lặng, sau so sánh sở lý luận quyền im lặng hoạt động tư pháp TTHS Đức, Mỹ liên hệ đến pháp luật Việt Nam; đồng thời làm rõ vai trò quyền im lặng Hai là, luận văn phân tích cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi Đầu tiên phân tích quy định mang tính nguyên tắc liên quan đến quyền im lặng, tiếp phân tích quy định cụ thể giai đoạn tố tụng liên quan tới quyền im lặng Ba là, từ vấn đề lý luận chung quyền im lặng người bị tình nghi phân tích quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền im lặng nêu trên, người viết tìm hạn chế mặt pháp lý việc quy định “quyền im lặng” người bị tình nghi, bất cập mặt thực tiễn việc áp dụng “quyền” người bị tình nghi TTHS Việt Nam tìm nguyên nhân hạn chế, bất cập Để từ đó, người viết đưa số giải pháp cụ thể nhằm “hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi vụ án hình sự” Có thể khẳng định rằng, “quyền im lặng” người bị tình nghi quyền quan trọng việc bảo đảm quyền người Thông qua đó, người bị tình nghi pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham gia hoạt động TTHS Tôn trọng quyền im lặng người bị tình nghi Nhà nước tôn trọng quyền người họ Mặt khác, quy định người bị tình nghi GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 57 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình có “quyền im lặng” suốt trình TTHS không đảm bảo tốt cho họ mà tạo điều kiện cho luật sư hành nghề, quan điều tra có lợi việc khó lý giải mối nghi ngờ kết điều tra mà việc lấy lời khai có quan điều tra người bị tình nghi “Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị tình nghi vụ án hình sự” mảng đề tài khó nghiên cứu, khó tìm tài liệu để viết, nên trình thực luận văn tồn khía cạnh mà người viết chưa thể nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, “quyền im lặng” người bị tình nghi vấn đề xã hội quan tâm Do đó, việc nghiên cứu phát triển đề tài cách toàn diện sâu sắc cần thiết có ý nghĩa quan trọng người bị tình nghi nói riêng hoàn thiện pháp luật TTHS nói chung GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 58 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 Nghị Quyết 388/NQ – UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 Ủy ban hường vụ Quốc Hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Giáo trình, sách tham khảo tạp chí Bộ tư pháp – Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nhà xuất tư pháp Hà Nội – 2005 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm giám đốc thẩm), Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Lương Thị Mỹ Quỳnh, Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội tố tụng hình sự, Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Lại Văn Trình, Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Mạc Giáng Châu – Nguyễn Chí Hiếu, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Học phần 2), Trường Đại học Cần Thơ, Khoa luật - 2010 Nguyễn Hà Thanh, Hai mô hình tố tụng hình đặc trưng giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 134, tháng 11 năm 2008 Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội – 2004 Võ Thị Kim Oanh – Nguyễn Ngọc Kiện, Hoàn thiện quy định người bị tình nghi Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (189), tháng năm 2011 Các trang thông tin điện tử Xem: Báo Công an, Chuyện pháp định bị cáo tự “bơi” tòa truất quyền mời luật bào chữa, Hoàng Chính Cương, http://www.congan.vn/Chuyen-phapdinh-bi-cao-tu-boi-vi-toa-truat-quyen-moi-luat-su-bao-chua, [truy cập ngày 14/04/2013] Xem: Báo Dân trí, Hai công an dùng nhục hình cung osin lĩnh án, Trịnh Anh,http://www.baodantri.com.vn/phapluat/Hai-cong-an-dung-nhuc-hinhbuc-cung-osin-linh-an, [truy cập ngày 09/04/2013] Xem: Điều 14.3 (g) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên hợp quốc, http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php, [truy cập ngày 20/02/2013] Xem: Http://tks.edu.vn/law-1028/Bo-luat-to-tung-hinh-su-Duc, [truy cập ngày 18/01/2013] Xem: Báo Luật minh gia, Chỉ định luật sư bào chữa cần thiết, http://www.luatminhgia.vn/Chi-dinh-luat-su-bao-chua-la-rat-can-thietnewsview-274-557.aspx, [truy cập ngày 10/04/2013] Xem: Báo Người đưa tin, vụ cảnh sát dùng nhục hình gây xúc dư luận, Anh Tuấn, http://www.nguoiduatin.vn/Nhung-vu-canh-sat-dung-nhuchinh-gay-buc-xuc-du-luan, [truy cập ngày 09/04/2013] Xem: Báo Người đưa tin, Những vụ tù oan đâu nguyên nhân, Hà Anh Tuấn, http://www.nguoiduatin.vn/Nhung-vu-tu-oan-dau-la-nguyen-nhan, [truy cập ngày 09/04/2013] Xem: Báo pháp luật - xã hội, cho phép bị can, bị cáo quyền im lặng – không, Phương Thảo, http://phapluatxahoi.vn/Cho-phep-bi-can-bicao-duoc-quyen-im-lang-tai-sao-khong.htm, [truy cập ngày 09/04/2013] Xem: Báo pháp luật - xã hội, Người nhận tội thay, Dương Hằng, http://Vnexpress/phapluat.vn/2012, [truy cập ngày 14/04/2013] 10 11 Xem: Báo Việt báo, Mẹ khai gian tuổi để thoát án tử hình, Anh Thư, http://Vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/Me-khai-gian-tuoi-con-de-thoat-an-tuhinh, [truy cập ngày 16/04/2013] 12 Xem: Bộ tư pháp cộng hòa liên bang Đức, http://www.bmj.bund.de, [truy cập ngày 14/01/2013] 13 Xem: Http://www.thangbommagazine.com/vn/printNewsphp, [truy cập 25/01/2013] 14 Xem: Báo mới, Các bị cáo tự bào chữa cho mình, Khoa Lâm, http://www.baomoi.com/Cac-bi-cao-tu-bao-chua-cho-minh, [truy cập ngày 10/04/2013] 15 Xem: Báo mới, Kẻ cuồng dâm trò điên bất thành, Hà Anh Tuấn, http://www.baomoi.com/Ke-cuong-dam-va-tro-dien-bat-thanh, [truy cập ngày 16/04/2013] 16 Xem: Báo pháp luật - xã hội, Nét đặc trưng công lý Hoa Kỳ, http://www.baocalitoday.com/Net-dac-trung-cua-cong-ly-Hoa-Ky: tha lầm phạt lầm, [truy cập ngày 20/01/2013] 17 Xem: Báo pháp luật, Tìm hiểu quyền người, quyền im lặng tố tụng hình sự, Nguyễn Văn Đài, http://www.VietnamHumanrightcommittee.phapluat.com/timhieuquyenconnguo i/quyenimlang tố tụng hình sự, [truy cập ngày 20/01/2013] 18 Xem: Báo Sài gòn minh luật, Hai mô hình tố tụng hình đặc trưng giới, http://wwwsaigonminhluat.com/Hai-mo-hinh-to-tung-hinh-su-dactrung-tren-the-gioi, [truy cập ngày 10/02/2013] Các văn khác Nghị Quyết Hội nghị Trung ương III khóa VIII Ban Chấp hành trung ương Đảng ngày 18 tháng 06 năm 1997 chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Quyết 08/NQ/TW Bộ trị ngày 02 tháng 01 năm 2002 chiến lược cải cách tư pháp Nghị Quyết 49/NQ/TW Bộ trị ngày 02 tháng 06 năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tài liệu khác Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng năm 2011 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [...]... án hình sự đó so sánh cơ sở lý luận về quyền im lặng của người bị tình nghi ở nước Mỹ, Đức, từ đó liên hệ đến các quy định về quyền im lặng của người bị tình nghi ở Việt Nam, nhằm để so sánh sự khác biệt về quy định quyền con người trong tố tụng hình sự ở mỗi nước GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 23 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam về quyền im lặng của ngƣời bị tình nghi trong vụ án. .. khoản 2, Điều 49 của BLTTHS năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 7 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam về quyền im lặng của ngƣời bị tình nghi trong vụ án hình sự vụ phải tìm kiếm chứng cứ để chứng minh những cáo buộc của mình về người bị tình nghi 5 1.1.1.3 Khái niệm người bị tình nghi Người bị tình nghi trong vụ án là người bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tình nghi là đã thực... Đường, Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2004, tr 12-25 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 5 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam về quyền im lặng của ngƣời bị tình nghi trong vụ án hình sự 1.1.1.2 Khái niệm quyền im lặng Quyền im lặng là quyền pháp lý cơ bản của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Quyền này... lại sự buộc tội của cơ quan THTT, người 24 Xem: Võ Thị Kim Oanh – Nguyễn Ngọc Kiện, Hoàn thiện các quy định về người bị tình nghi trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Tạp chí Nghi n cứu lập pháp số 4 (189), tháng 2 năm 2011, tr.28 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 26 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam về quyền im lặng của ngƣời bị tình nghi trong vụ án hình sự THTT Mặt khác, pháp luật. .. lại lẫn nhau Quyền im lặng là một trong những quyền của con người, quyền im lặng có khái niệm hẹp hơn các quyền cơ bản của người bị tình nghi nên điều tất yếu là quyền cơ bản của người bị tình nghi sẽ rộng hơn và bao gồm cả quyền im lặng Việc bảo vệ quyền im lặng của người bị tình nghi thường phản ánh nền văn minh của một quốc gia Khi cố gắng bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của con người, thì cần... về quyền con người, quyền im lặng, người bị tình nghi, và tiếp đó là phân tích bản chất của quyền im lặng, sau 21 22 Xem: Điểm c- Khoản 2- Điều 48, Điểm c- khoản 2- Điều 49, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Xem: Khoản 4- Điều 209, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 22 SVTH: Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam về quyền im lặng của ngƣời bị tình nghi trong vụ án. .. Lê Thị Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam về quyền im lặng của ngƣời bị tình nghi trong vụ án hình sự được xem là người bị tình nghi, và mức độ tình nghi thấp hơn so với bị can, bị cáo Theo quy định tại khoản 1, Điều 48 của Bộ luật TTHS năm 2003 thì: Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự... án hình sự 1.1.2 Bản chất của quyền im lặng Để có cái nhìn sáng tỏ hơn về quyền im lặng của người bị tình nghi thì việc đầu tiên là phải làm rõ mối quan hệ giữa quyền im lặng và các quyền cơ bản của người bị tình nghi, tiếp đó làm sáng tỏ nội dung của quyền im lặng Quyền cơ bản của người bị tình nghi là quyền con người, là những giá trị gắn với một nhà nước nhất định và được nhà nước bảo hộ bằng pháp. .. có quyền im lặng trong suốt quá trình tố tụng hình sự) , việc chứng minh là trách nhiệm của Nhà nước, cho đến khi có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật 1.2 SO SÁNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN IM LẶNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.2.1 Quyền im lặng của nghi phạm ở nƣớc Đức, Mỹ 1.2.1.1 Quyền im lặng của nghi phạm ở nước Đức Khi nghi n cứu TTHS Đức về bảo đảm quyền của người bị buộc... tốt hơn cho người bị tình nghi thì trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, người bị tình nghi nên im lặng không khai báo về bất kỳ tình tiết, sự kiện nào liên quan đến vụ án khi thấy lời khai của mình có thể được sử dụng để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bản thân mình Tóm lại, quyền im lặng là quyền pháp lý cơ bản của người bị tình nghi Theo đó, người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo không ... luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình CHƢƠNG MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI 3.1 VỀ... Nhung Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng ngƣời bị tình nghi vụ án hình so sánh sở lý luận quyền im lặng người bị tình nghi nước Mỹ, Đức, từ liên hệ đến quy định quyền im lặng người bị. .. CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG TTHS 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Để có nhìn tổng thể quyền im lặng người bị tình nghi TTHS,

Ngày đăng: 11/11/2015, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan