Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ QUYÊN QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ & TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật HÌNH SỰ & TTHS Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Thị Mỹ Quỳnh Học viên: Vũ Thị Quyên MSHV: 1421040099 Lớp: CHLHS Khóa 21 Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quyền im lặng người bị buộc tội – Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Lương Thị Mỹ Quỳnh Các tài liệu, thơng tin có Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, nội dung tác giả khác trích dẫn theo quy định Tp Hồ Chí Minh, 11/2017 Vũ Thi Quyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình 1.2 Nền tảng pháp lý quyền im lặng tố tụng hình 14 1.2.1 Quyền im lặng nguyên tắc xét xử công 15 1.2.2 Quyền im lặng ngun tắc suy đốn vơ tội 17 1.2.3 Quyền im lặng trách nhiệm chứng minh nhà nước 19 1.3 Nội dung quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình 22 1.4 Đặc điểm quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình 25 1.5 Ý nghĩa quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình 28 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI 33 2.1 Quyền im lặng người bị buộc tội số văn pháp luật quốc tế 33 2.2 Quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật số quốc gia 42 2.2.1 Quyền im lặng người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ 43 2.2.2 Quyền im lặng người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình Pháp 53 Kết luận Chương 61 CHƯƠNG QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM – SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 61 3.1 Quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam 61 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền im lặng người bị buộc tội 71 3.3 Một số đánh giá pháp luật tố tụng hình Việt Nam so sánh với pháp luật giới 75 3.4 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền im lặng người bị buộc tội 81 3.4.1 Một số yêu cầu sửa đổi, bổ sung quy định quyền im lặng người bị buộc tội theo BLTTHS 2015 81 3.4.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền im lặng người bị buộc tội 85 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát hiện, xử lý tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xã hội hoạt động quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước cá nhân xã hội Tuy nhiên, việc tiến hành hoạt động tố tụng hình (TTHS) tiềm ẩn hai loại nguy Nguy thứ xung đột lợi ích bên lợi ích số đông mà đại diện quan tiến hành tố tụng, bên lợi ích người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị tình nghi thực hành vi phạm tội Trong mối quan hệ này, so với quan tiến hành tố tụng với đầy đủ công cụ phương tiện pháp luật trao cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vào bất lợi Nguy thứ hai nguy lạm dụng quyền lực quan cá nhân có thẩm quyền1 Do đó, bên cạnh mục tiêu tìm kiếm thật vụ án, xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, pháp luật TTHS trọng đến việc bảo vệ quyền lợi cá nhân, tổ chức, đặc biệt quyền lợi đối tượng yếu người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình tố tụng Đồng thời, đối tượng yếu cần phải trang bị quyền tố tụng cần thiết để họ tự bảo vệ trước cáo buộc từ phía Nhà nước Vấn đề bảo vệ quyền người người bị buộc tội TTHS vấn đề trọng văn kiện quốc tế quan trọng quyền người pháp luật TTHS đa số quốc gia giới, có Việt Nam Bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội TTHS nói riêng ln xem nhiệm vụ trọng tâm thiết chế nhà nước pháp luật dân chủ Một xã hội tiến xã hội mà công dân bảo vệ hệ thống pháp luật công dân chủ Trong lĩnh vực pháp luật TTHS, bảo đảm quyền tố tụng người bị buộc tội khía cạnh quan trọng việc bảo đảm quyền công dân Với người bị buộc tội, bên cạnh trách nhiệm Nguyễn Hữu Thế Trạch, “Thủ tục tố tụng thân thiện người chưa thành niên”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường đại học Luật Tp.HCM, số 3/2013, tr30 mà họ phải gánh vác trước nhà nước quyền lợi ích đáng họ cần phải pháp luật tôn trọng đảm bảo Hiện nay, vấn đề bảo đảm quyền người hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tố tụng hình quốc gia quan tâm, có Việt Nam Tuy nhiên, khó khăn mà nước gặp phải q trình hồn thiện pháp luật việc đảm bảo cân mục tiêu tố tụng hình sự; cân nhiệm vụ xử lý tội phạm trì tính nghiêm minh pháp luật với việc đảm bảo không vi phạm quyền tố tụng người bị buộc tội2 Thực tiễn cho thấy cịn tồn tình trạng lạm dụng quyền lực từ phía chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, dẫn đến việc vi phạm pháp luật TTHS, vi phạm quyền lợi người tham gia tố tụng nói chung, đặc biệt người bị buộc tội Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải trang bị cho người bị buộc tội quyền lợi thiết thực để họ tự bảo vệ thân Bên cạnh quyền quyền suy đốn vơ tội, quyền có người bào chữa, quyền trình bày chứng cứ, quyền khiếu nại định tố tụng quan có thẩm quyền… quyền giữ im lặng người bị buộc tội trình TTHS nội dung đáng trọng Quyền im lặng quyền người bị buộc tội TTHS Việc quy định quyền im lặng đồng nghĩa với việc pháp luật trao cho người bị buộc tội thêm biện pháp để họ tự bảo vệ trước buộc tội từ quan có thẩm quyền Bên cạnh đó, quy định quyền im lặng người bị buộc tội đóng vai trị quan trọng việc tăng cường tính tranh tụng TTHS góp phần đảm bảo tính khách quan, cơng q trình giải vụ án hình Trong trình sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2015, có nhiều quan điểm liên quan đến vấn đề quyền im lặng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, thu hút quan tâm ý dư luận xã hội Sự quan tâm đáng mơ hình TTHS nước ta mơ hình thẩm vấn ngun tắc suy đốn vơ tội ngun tắc tranh tụng thức thừa nhận có nghĩa quyền lợi người bị buộc tội cần phải ghi nhận bảo đảm tốt Theo đó, Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội - So sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ , Luận án tiến sĩ Luật học, tr1 người bị tình nghi phạm tội có quyền khai khơng khai nhận hành vi bị coi phạm tội Nói cách khác, họ có quyền giữ im lặng trả lời câu hỏi đặt từ phía quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Ở phạm vi quốc tế, quyền im lặng ghi nhận nhiều văn pháp lý quyền người, chẳng hạn Công ước Liên hiệp quốc quyền Dân Chính trị 1966, Cơng ước Quyền trẻ em 1989, Quy chế Rome Toà án Hình Quốc tế 1998, Cơng ước châu Âu Nhân quyền… Theo đó, quyền im lặng coi quyền người bị buộc tội, công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ đối tượng trước cáo buộc từ phía Nhà nước Tương tự, pháp luật nhiều quốc gia giới Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Canada, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore… ghi nhận quyền im lặng cách thức quan trọng để bảo vệ quyền, lợi ích đáng người bị buộc tội TTHS Như vậy, thấy, vấn đề bảo đảm quyền im lặng người bị buộc tội không mối quan tâm riêng quốc gia mà vấn đề quốc tế Trong xu hội nhập pháp luật, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách tư pháp nhằm hạn chế bất cập tồn phát huy hiệu pháp luật cơng phịng chống tội phạm Với BLTTHS 2015, pháp luật TTHS Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận việc bảo đảm quyền im lặng người bị buộc tội Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn điểm hạn chế cần hồn thiện Do đó, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật TTHS bảo đảm quyền người bị buộc tội, tác giả lựa chọn đề tài “QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” đề tài luận văn thạc sĩ Tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu so sánh pháp luật TTHS Việt Nam với pháp luật quốc tế số quốc gia khác quyền im lặng người bị buộc tội cần thiết phù hợp với xu hội nhập quốc tế Điều góp phần vào việc tìm hiểu học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm từ pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia vào việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung áp dụng pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị buộc tội Tình hình nghiên cứu Ở phạm vi giới, việc nghiên cứu quyền im lặng người bị buộc tội TTHS vấn đề mẻ, xa lạ Đã có nhiều cơng trình học giả nước nghiên cứu vấn đề này, chẳng hạn: D Morgan and G Stephenson, “Suspicion and Silence: The Right to Silence in Criminal Investigations” (Tạm dịch “Sự nghi ngờ im lặng: Quyền im lặng điều tra hình sự”), Nxb Blackstone (1994); Fenella Billing, “The Right to Silence in Transnational Criminal Proceedings: Comparative Law Perspectives” (tạm dịch “Quyền im lặng thủ tục tố tụng hình xuyên quốc gia: Khía cạnh so sánh luật”, Nxb Springer (2016); Barbara Ann Hocking Laura Leigh Manville, “What of the Right to Silence: Still Supporting the Presumption of Innocence, or a Growing Legal Fiction?” (Tạm dịch “Quyền im lặng gì: Vẫn tiếp tục trợ giúp nguyên tắc suy đốn vơ tội hư cấu mang tính pháp lý phát triển?”), đăng Tạp chí luật Macquarie (2001) tập 1, số 1; Michael Avery, “You have a right to remain silent” (Tạm dịch “Anh có quyền giữ im lặng”), đăng tạp chí luật Fordham Urban (2002) tập 30… Tuy nhiên, Việt Nam, quyền im lặng người bị buộc tội TTHS coi mẻ Vấn đề thu hút nhiều quan tâm từ phía nhà làm luật, người áp dụng pháp luật hay nghiên cứu pháp luật thời gian gần Cho đến thời điểm nay, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam Các nghiên cứu đề tài quyền im lặng người bị buộc tội dừng lại cấp độ khóa luận cử nhân hay viết đăng tải tạp chí chun ngành luật Chưa có đề tài luận văn Thạc sĩ hay luận án Tiến sĩ công bố nghiên cứu trực tiếp vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu quyền im lặng kể đến như: - Về khóa luận cử nhân: Đề tài liên quan đến quyền im lặng người bị buộc tội nghiên cứu hai khóa luận cử nhân luật là: Bùi Duy Hải Trân (2015), “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam”, Phan Thị Đoài (2015), “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân” Hai khóa luận nghiên cứu số vấn đề lý luận chung quyền im lặng người bị buộc tội, số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình 2015 quyền im lặng tìm hiểu quy định pháp luật số quốc gia (cụ thể Hoa Kỳ Nhật Bản) vấn đề có liên quan, từ đưa số kiến nghị hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình 2003 quyền im lặng Tuy nhiên, hai khóa luận chưa sâu vào tìm hiểu số vấn đề lý luận thực thời điểm Bộ luật Tố tụng hình 2015 q trình dự thảo Do đó, tính đến thời điểm tại, số nội dung hai cơng trình khơng cịn phù hợp với Bộ luật Tố tụng hình 2015 - Các viết tạp chí: Trên tạp chí chun ngành luật có nhiều viết nghiên cứu hay số nội dung quyền im lặng người bị buộc tội TTHS như: Nguyễn Quốc Việt (2014), “Bàn quyền im lặng pháp luật tố tụng hình số nước giới”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Đại học Kiểm sát, số 01/2014; Nguyễn Minh Tâm, Vũ Công Giao (2015), “Bàn quyền im lặng pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số 03/2015; Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội Luật tố tụng hình Việt Nam”, tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật Tp HCM, số 03/2015; Vũ Gia Lâm (2015), “Quyền "im lặng" dự thảo luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 12/2015; Bình Sơn (2015), “Sơi động quyền im lặng”, tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ tư pháp, số 11/2015; Hoàng Duy Hiệp (2015), “Quyền im lặng Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự”, tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ tư pháp, số 08/2015; Võ Minh Kỳ (2017), “Quyền im lặng hành vi tự buộc tội TTHS: Cách tiếp cận Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số 9/2017… Tuy nhiên, dung lượng cho phép, viết đề cập đến hay số khía cạnh mà chưa thể tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ nội dung cần thiết quyền im lặng 85 Quyền người nói chung quyền người bị buộc tội nói riêng ghi nhận văn pháp lý cao Hiến pháp So với Hiến pháp trước Hiến pháp năm 2013 có bước tiến lớn việc tôn trọng bảo vệ quyền người Việt Nam Theo Hiến pháp 2013, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng bảo vệ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xửu khác xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác94 Hiến pháp 2013 tiếp thu quy định quyền người Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 Cơng ước Quyền Dân Chính trị 1966 Những quy định Hiến pháp tạo nên tảng pháp lý cao để bảo đảm quyền người, quyền công dân bảo vệ thực thi có hiệu thực tế Bên cạnh Hiến pháp 2013, BLTTHS 2015 ghi nhận cách đầy đủ quyền người bị buộc tội Trong đó, quyền im lặng người bị buộc tội không quy định cách trực tiếp ghi nhận thơng qua quyền suy đốn vơ tội, trách nhiệm xác định thật vụ án, quyền khai báo người bị buộc tội hay quy định đánh giá chứng TTHS… BLTTHS cần tiếp tục kế thừa quy định phát huy hiệu tích cực việc bảo vệ quyền lợi người bị buộc tội, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập tồn Như vậy, Việt Nam cần rà sốt, nghiên cứu, hồn thiện quy định quyền im lặng người bị buộc tội BLTTHS nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người bị buộc tội, góp phần đảm bảo thực thi cụ thể hóa tư tưởng tiến Hiến pháp 2013 quyền người 3.4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền im lặng người bị buộc tội Nhìn chung, quy định quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật TTHS Việt Nam theo BLTTHS 2015 hoàn chỉnh Tuy nhiên, để việc bảo đảm quyền người bị buộc tội thực cách hiệu quả, BLTTHS 94 Điều 20, Điều 21, Hiến pháp 2013 86 2015 cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia mà cụ thể Hoa Kỳ Pháp, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2015 sau: Thứ nhất, đề cập, quyền im lặng người bị buộc tội quy định theo hai cách thức: trực tiếp ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội thông qua việc quy định quyền không tự buộc tội thân BLTTHS 2015 chọn cách thứ hai, quy định quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Tuy nhiên, cách quy định mang lại số điểm băn khoăn trình bày phần Do đó, tác giả kiến nghị nên quy định quyền im lặng người bị buộc tội cách trực tiếp Theo đó, sửa khoản h Điều 58, 59, 60, 61 quyền “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” thành quyền “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến giữ im lặng” Đây cách quy định trực tiếp, rõ ràng dễ hiểu, thuận tiện cho việc áp dụng quyền người bị buộc tội Tuy nhiên, cách quy định trực tiếp kiến nghị làm phát sinh số quan điểm lo ngại cho hoạt động điều tra vụ án hình trở lên khó khăn thiếu hợp tác người bị buộc tội dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm Một số ý kiến cho quyền áp dụng có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết người dân; cho im lặng cản trở hoạt động điều tra.95 Đặc biệt, Đối với tội phạm có tổ chức tội phạm nguy hiểm, việc khẩn trương lấy lời khai người bị bắt giúp công tác phá án nhanh chóng, tránh nguy hiểm cho xã hội.96 Sự ngần ngại tồn nhiều nơi giới, nước có tư pháp phát triển Liên hiệp Anh Australia Thậm chí đất Mỹ, tất người, bao gồm người nghiên cứu pháp luật ủng hộ quyền im lặng người bị buộc tội Nhưng quan điểm Đinh Xuân Thảo (Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Quốc Hội) Nguyễn Dũng, “Quyền im lặng chưa phù hợp Việt Nam lúc này?”, , truy cập ngày 27/10/2014 96 Nguyễn Ngọc Anh (Vụ Pháp chế Bộ Công an) Ngọc Lương, Thắng Quang “Nghi can cần có quyền im lặng chờ luật sư?”, Báo điện tử Dân Việt, (05/03/2013) 95 87 không đứng vững ngược lại với ngun tắc nhà nước pháp quyền: bảo vệ quyền người, phòng chống lạm quyền nhà nước, “thà bỏ sót tội phạm cịn làm oan người vơ tội”97 Mặc dù tồn ý kiến trái chiều trên, việc quy định quyền im lặng cách trực tiếp TTHS việc cần làm thuận theo xu chung pháp luật giới Việc ghi nhận quyền im lặng giúp bảo vệ tốt quyền lợi người bị buộc tội, gián tiếp nâng cao vị người bào chữa có quyền im lặng quan điều tra bắt buộc phải tạo điều kiện thuận lợi để người bào chữa tham gia vào buổi lấy lời khai, hỏi cung thời gian sớm muốn nhanh chóng thu thập thông tin tội phạm Đồng thời, chưa có thống kê thức phủ nhận việc ghi nhận trực tiếp quyền im lặng cho người bị buộc tội với trợ giúp người bào chữa số giải pháp để hạn chế loại trừ việc dùng nhục hình, cung, mớm cung Sự diện người bào chữa vừa chỗ dựa tâm lý, tinh thần cho thân chủ vừa có tác dụng giám sát hoạt động người tiến hành tố tụng, qua đảm bảo tính hợp pháp chứng vụ án Khi khơng có mặt người bào chữa quyền im lặng trở thành công cụ hữu hiệu giúp người bị buộc tội tự bảo vệ trước sức mạnh, uy quyền quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Về câu hỏi liệu quyền im lặng có gây cản trở cho hoạt động điều tra nói riêng hoạt động TTHS nói chung hay khơng? Câu hỏi xuất phát từ ngun tắc dung hịa lợi ích cơng cộng lợi ích cá nhân đấu tranh phòng, chống, xử lý tội phạm Nếu trọng vào lợi ích xã hội quyền người dân bị vi phạm, ngược lại mở rộng quyền cá nhân cách tùy tiện lại gây nhiều khó khăn, trở ngại cho cơng tác điều tra, giải vụ án Lời giải cho câu hỏi việc quy định trực tiếp quyền im lặng cho người bị buộc tội BLTTHS mức độ thử thách cho người THTT Tuy nhiên, xu hướng, đòi tất yếu Nguyên văn câu là: “For the law holds it better that ten guilty person escape, than that one person innocent party suffer” (“Thà mười người phạm tội thoát tội cịn người vơ tội chịu án oan”), William Blackstone, Commentaries on the law of England (West Publishing Co., 1897), tr713 Dẫn theo Bùi Tiến Đạt (2015), Quyền giả định vô tội quyền im lặng: Lý thuyết thách thức từ thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 22/2015, tr7 97 88 xã hội tiến bộ, công văn minh Để giải vấn đề này, địi hỏi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tự thay đổi nhận thức, trao dồi, nâng cao kiến thức pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ98 Bên cạnh đó, BLHS 2015 quy định tình tiết “thành khẩn khai báo” tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Do đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải thích quy định cho người bị buộc tội để khuyến khích họ việc tự nguyện khai báo hỗ trợ quan có thẩm quyền việc giải vụ án Thứ hai, chủ thể có quyền im lặng: Quyền im lặng coi công cụ để bảo vệ cá nhân trước buộc tội từ phía nhà nước Do đó, chủ thể quyền im lặng người bị buộc tội Theo quy định Điều BLTTHS 2015, người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị cáo Như vậy, bốn chủ thể có quyền im lặng Điều phù hợp với quy định quyền nghĩa vụ người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Điều 58, 59, 60, 61 Tuy nhiên, Điều 58 không quy định quyền nghĩa vụ người bị bắt mà quy định quyền nghĩa vụ người bị giữ trường hợp khẩn cấp Do đó, vào Điều 58, người bị giữ trường hợp khẩn cấp có quyền im lặng họ người bị buộc tội theo Điều BLTTHS Theo quan điểm tác giả, việc quy định quyền im lặng cho người bị giữ trường hợp khẩn cấp hoàn toàn hợp lý người bị giữ trường hợp khẩn cấp người phải đối mặt với nghi ngờ phạm tội từ phía nhà nước Người bị giữ trường hợp khẩn cấp hồn tồn phải trải qua q trình lấy lời khai trước quan có thẩm quyền Do đó, chủ thể cần phải có quyền im lặng để tự bảo vệ thân Tuy nhiên, để thống mặt luật pháp, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều BLTTHS 2015 theo hướng bổ sung người bị giữ trường hợp khẩn cấp vào nhóm người bị buộc tội Theo đó, sửa điểm đ, khoản Điều BLTTHS sau: “Người bị buộc tội bao gồm người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” (Tương tự, theo Điều 58 BLTTHS, người bị giữ trường hợp khẩn cấp có quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa người bị buộc tội theo Điều Cách sửa đổi Điểm đ khoản Điều khắc phục mâu thuẫn này) 98 Lê Huỳnh Tấn Duy, thích số 12, số 3/2015, tr56 89 Thứ ba, đôi với quyền im lặng người bị buộc tội trách nhiệm bảo đảm việc thực quyền thực tế quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, có trách nhiệm thơng báo giải thích quyền người bị buộc tội theo quy định pháp luật Theo Khoản Điều 183 BLTTHS, lần hỏi cung bị can đầu tiên, Điều tra viên phải giải thích cho bị can biết rõ quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 60 BLTTHS Việc phải ghi vào biên Tuy nhiên, hoạt động lấy lời khai người bị buộc tội quan có thẩm quyền khơng thực thông qua việc hỏi cung mà giai đoạn trước đó, người bị bắt, người bị giữ trường hợp khẩn cấp hay người bị tạm giữ phải đối mặt với lần lấy lời khai quan điều tra Trong đó, BLTTHS quy định chi tiết thủ tục hỏi cung bị can lại thiếu quy định cụ thể việc lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ hay người bị giữ trường hợp khẩn cấp Rõ ràng, việc lấy lời khai ban đầu đối tượng quan trọng giúp quan điều tra thu thập thông tin cần thiết cho việc giải vụ án Nhưng hoạt động mang tính chất căng thẳng cao lần người bị bắt, người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị tạm giữ phải đối mặt với câu hỏi từ phía quan điều tra Đồng thời, họat động lấy lời khai chứa đựng nguy xâm phạm đến quyền lợi đối tượng có liên quan việc mớm cung, cung, nhục hình… Do đó, việc giải thích quyền cho người bị bắt, người bị tạm giữ buổi lấy lời khai họ quan trọng Đặc biệt trường hợp lấy lời khai người bị bắt phạm tội tang việc bắt người phạm tội tang khơng có lệnh thực người nên pháp luật không đặt thủ tục thơng báo giải thích quyền, nghĩa vụ cho người bị bắt Sau bắt người phạm tội tang, người bị bắt đưa quan điều tra có thẩm quyền bị lấy lời khai thời hạn 12h Do đó, pháp luật khơng quy định chủ thể lấy lời khai phải thơng báo giải thích quyền lấy lời khai người bị bắt trường hợp phạm tội tang khó biết tiếp cận quyền lần lấy lời khai ban đầu Khi đó, quyền lợi họ khơng đảm bảo Vì thế, tác giả kiến nghị bổ sung quy định thủ tục lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ Trong bao gồm quy định trách nhiệm Điều tra viên việc thơng báo giải thích quyền 90 lần lấy lời khai đối tượng Theo đó, cần bổ sung quy định sau: “Điều …: Lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp/ người bị bắt/ người bị tạm giữ: […] Trước tiến hành lấy lời khai lần đầu, Điều tra viên phải giải thích cho bị can biết rõ quyền nghĩa vụ theo quy định Bộ luật Việc phải ghi vào biên [ ]” Thứ tư, vai trò quan trọng người bào chữa TTHS bàn cãi, tham gia người bào chữa góp phần không nhỏ việc đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội Pháp luật số quốc gia quy định lời khai người bị buộc tội chấp nhận chứng vụ án việc khai báo có chứng kiến người bào chữa Sự có mặt người bào chữa buổi hỏi cung hay lấy lời khai người bị buộc tội không nhằm trợ giúp người bị buộc tội ổn định mặt tâm lý, tạo điều kiện để họ cân nhắc đưa phản hồi hợp lý trước câu hỏi từ phía quan điều tra mà tạo chế giám sát hoạt động quan có thẩm quyền, đảm bảo việc khai báo người bị buộc tội hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc, cưỡng Với điều kiện thực tế Việt Nam, khơng thể đảm bảo tham gia người bào chữa tất vụ án hình Tuy nhiên, vụ án có tham gia người bào chữa, bao gồm trường hợp bào chữa định trường hợp người bị buộc tội nhờ người khác bào chữa, vai trò người bào chữa cần tăng cường Do đó, xuất phát từ mục đích đảm bảo việc thực quyền im lặng thực tế, tác giả kiến nghị bổ sung quy định việc bắt buộc có mặt người bào chữa buổi hỏi cung, lấy lời khai người bị buộc tội trường hợp vụ án có tham gia người bào chữa Việc phát huy vai trò người bào chữa không bảo đảm tốt quyền lợi người bị buộc tội mà cịn tăng cường tính tranh tụng TTHS Ngồi ra, song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật, việc nâng cao ý thức nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đội ngũ điều tra viên – người trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra vụ án hình quan trọng Pháp luật nói chung, pháp luật TTHS nói riêng quy định quyền im lặng người bị buộc tội đưa vào thực tế phát huy hiệu thông qua hoạt động người có thẩm quyền Nếu quy 91 định pháp luật thật hoàn chỉnh đội ngũ người thực thi quy định khơng theo kịp hồn chỉnh pháp luật khơng thật phát huy ý nghĩa thực tế Nói cách khác, quy định pháp luật điều kiện “cần” chưa phải điều kiện “đủ” Hiệu việc thực quy định phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán bộ, chức danh tư pháp có thẩm quyền Vì vậy, để nâng cao hiệu quy định pháp luật, quy định có liên quan trực tiếp đến quyền người, cần phải có biện pháp nhằm nâng cao trình độ nhận thức chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng99 Tác giả đồng tình với ý kiến Ngun Phó chánh án TAND Tối cao Trần Văn Độ ông cho “Để thực quyền im lặng liên quan đến đường lối xử lý Xưa cho quyền không khai báo, không nhận tội, người không nhận tội dứt khốt cho ơng ngoan cố, không khai báo chắn xử nặng Không nhận tội dứt khốt khơng án treo cho khơng ăn năn hối cải Có quan niệm sai lầm Đây cho sách hình sự, nhận thức xã hội, đặc biệt người áp dụng pháp luật phải nhận thức quyền thực được”100 Rõ ràng nhận thức không đắn tồn việc quy định quyền im lặng người bị buộc tội TTHS mang ý nghĩa mặt hình thức khó phát huy hiệu thực tế Do đó, song song với việc hồn thiện quy định pháp luật phải có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Có vậy, quyền im lặng người bị buộc tội thực có ý nghĩa thực tế 99 Võ Thị Kim Oanh, thích 89, tr165 Thái Sơn, Quyền im lặng, http://thanhnien.vn/thoi-su/quyen-duoc-im-lang-608697.html, truy cập ngày 13/6/2017 100 92 Kết luận chương Trong Chương luận văn, tác giả tìm hiểu quy định quyền im lặng người bị buộc tội theo pháp luật TTHS Việt Nam Theo đó, quyền im lặng người bị buộc tội ghi nhận BLTTHS 2015 thơng qua ngun tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc xác định thật vụ án hay quy định thu thập đánh giá chứng cứ, quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng,… đặc biệt quy định quyền trình bày lời khai, quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại nhận có tội Có thể nói, quyền im lặng người bị buộc tội quy định cách hoàn chỉnh BLTTHS 2015, Việt Nam thực nghĩa vụ nội luật hóa quy định quyền im lặng công ước quốc tế mà thành viên Tuy nhiên, bên cạnh đó, tồn số điểm hạn chế cần hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Khơng tìm hiểu quy định pháp luật quyền im lặng người bị buộc tội, tác giả quan tâm đến việc áp dụng quy định thực tế Đồng thời, sở tìm hiểu quy định quyền im lặng người bị buộc tội theo pháp luật Việt Nam Chương 3, theo pháp luật quốc tế pháp luật Hoa Kỳ, Pháp Chương 2, tác giả tiến hành so sánh pháp luật quốc gia vấn đề có liên quan, từ đưa số đánh giá Cuối cùng, sở thơng tin phân tích, tìm hiểu, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị buộc tội 93 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, khẳng định quyền im lặng quyền người bị buộc tội Việc ghi nhận quyền im lặng pháp luật TTHS có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ người bị buộc tội trước cáo buộc từ phía quan nhà nước có thẩm quyền, ngăn chặn hành vi cung, nhục hình trình lấy lời khai, đồng thời góp phần vào việc tìm kiếm thật khách quan vụ án thông qua việc loại trừ chứng lời khai không tự nguyện người bị buộc tội Ngày nay, quyền im lặng thừa nhận cách rộng rãi nhiều văn pháp luật quốc tế pháp luật TTHS quốc gia Cách thức ghi nhận quyền im lặng quốc gia khác điểm khác biệt điều kiện trị, xã hội hay mơ hình tố tụng mà quốc gia theo đuổi Tuy nhiên, nhìn chung, quốc gia hướng đến việc ghi nhận quyền người bị buộc tội việc giữ im lặng nhằm bảo vệ thân trước câu hỏi từ phía quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đơi với trách nhiệm bảo đảm thi hành quan nhà nước có thẩm quyền Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, Chương 1, tác giả nghiên cứu cách khái quát quyền im lặng người bị buộc tội khía cạnh lịch sử hình thành phát triển, tảng pháp lý, đặc điểm ý nghĩa việc ghi nhận quyền im lặng TTHS Ở Chương 2, tác giả vào tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia quyền im lặng người bị buộc tội Ở Chương 3, tác giả tìm hiểu quyền im lặng người bị buộc tội theo pháp luật TTHS Việt Nam Đồng thời, kết hợp với tìm hiểu Chương Chương 2, tác giả tiến hành đánh giá quy định pháp luật Việt Nam sở so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia, từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền im lặng người bị buộc tội Tác giả hi vọng luận văn nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa hoạt động học tập, nghiên cứu xây dựng pháp luật Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng đầu tư thời gian, công sức luận văn tránh khỏi điểm chưa hoàn thiện, mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013, ban hành ngày 28/11/2013; Bộ luật Hình 2015 (Luật số: Số: 100/2015/QH13), ban hành ngày 27/11/2015 (sửa đổi Luật số: 12/2017/QH14); Bộ luật Tố tụng hình (Luật số: 101/2015/QH13), ban hành ngày 27/11/2015; Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, ban hành ngày 02/01/2002; Nghị 49/NQ-TW Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 10 11 2020, ban hành ngày 2/6/2005; Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights) 1966; Công ước quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child)1989; Công ước châu Âu Nhân quyền (European Convention on Human Rights); Công ước châu Mỹ Nhân quyền (American Convention on Human Rights) Quy chế Rome ((Rome Statue) Tồ án Hình Quốc tế 1998; Hiến pháp Liên bang Hoa Kỳ (The Constitution of the United States of America) 1787; 12 Hiến pháp nước Cộng hòa Pháp 1958; B TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 13 Bùi Duy Hải Trân (2015), Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Đại học Luật Tp.HCM; 14 Bùi Tiến Đạt (2015), Quyền giả định vô tội quyền im lặng: Lý thuyết thách thức từ thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 22/2015; 15 Đỗ Văn Đương (2011), Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb 16 17 18 19 20 21 22 Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Lê Huỳnh Tấn Duy, Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội luật tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật HCM, số 3/2015; Lương Thị Mỹ Quỳnh (2013), Quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, Đức Hoa Kỳ, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà NộI; Lương Thị Mỹ Quỳnh (chủ biên) (2017), Nội Luật hóa Cơng ước Chống tra quyền người bị buộc tội pháp luật TTHS Việt Nam, Nxb Hồng Đức; Lương Thị Mỹ Quỳnh, Quan điểm lịch sử tảng lý luận bảo đảm quyền có người bào chữa tố tụng hình giới, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật HCM, số 6/2013; Nguyễn Hồng Nguyên (2017),“Hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ luật TTHS Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP.HCM; Nguyễn Hữu Thế Trạch, “Thủ tục thân thiện người chưa thành niên”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường đại học Luật Tp.HCM, số 3/2013; Nguyễn Văn Hiển (2011), Về nguyên tắc tranh tụng TTHS, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 23 Phan Thị Đoài (2015), Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Đại học Luật TP.HCM; 24 Tô Văn Hịa (chủ biên) (2012), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội; 25 Trần Quang Tiệp (2009), Chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 26 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb ĐHQG Tp.HCM; 27 Võ Thị Kim Oanh, Đinh Văn Đoàn (2013), Bàn quyền suy đốn vơ tội theo Hiến pháp 1992, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật Tp.HCM, số 2/2013; 28 Võ Văn Tài, Trịnh Tuấn Anh (2015), Nguồn gốc, chất, phạm vi áp dụng “quyền im lặng” tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 11/2015; TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 29 Barbara Ann Hocking Laura Leigh Manville, What of the Right to Silence: Still Supporting the Presumption of Innocence, or a Growing Legal Fiction?, Macquarie law journal, Vol 1, Issue 1; 30 Barton L Ingraham (1996), The Right of Silence, the Presumption of Innocence, the Burden of Proof, and a Modest Proposal: A Reply to O'Reilly, Journal of Criminal Law and Criminology, of Northwestern University School of Law, Volume 86 31 Crai M.Bradley, A worldwide study: Criminal Procedure, Calorina Academic Press (2); 32 Daniel H Foote (1991), Confessions and The Right To Silence In Japan, Georgia Journal of International and Comparative Law, Volume 21; 33 Eileen Skinnider Frances Gordon (2001), International norms and domestic realities, Sino Canadian International conference on the ratification and implementation of human rights covenants Beijing; 34 Gregory W O'Reilly (1994), England Limits the Right to Silence and Moves towards an Inquisitorial System of Justice, Journal of Criminal Law and Criminology, Northwestern University School of Law Scholarly, volume 84, tr420 35 Harry R Dammer, Erika Fairchild, Jay S Albanese (2006), Comparative Criminal Justice Systems, Wadsworth/Thomson Learning; 36 Haruo Abe, Self-Incrimination, Japan and the United States, Journal of Criminal Law and Criminology, vol.46, Northwestern University School of Law Scholarly Commons; 37 HO Hock Lai, The privilege against sefl-incrimination and right of access to a lawyer, Singapore Academy of Law Journal, (2013)25SAcLJ; 38 John H Langbein (1994), The Historial Origins of the Privilege against SeftIncrimination at Common Law), Yale Law School, Faculty Scholarship Series 39 Kimberly Cain Khomani (2004), Chavez v Martinez, Do You Really Have a Right to Silence? Catholic University Law Review, Volume 54, tr376 40 Lawyers Committee for Human Rights (2000) What is a fair trial? A Basic Guide to Legal Standards and Practice; 41 Michael Avery (2002), You have a right to remain silent, Fordham Urban law journal, vol.XXX; 42 Ronaldo V.Del Carmen (2010), Criminal Procedure: Law and Practice, Wadsworth Cengage Language; 43 The Human Right Committee (1995), Consideration of record submitted by States parties under Article 40 of the Convenant; 44 The Human Right Committee (2007), General Comment No 32; Tài liệu từ Internet 45 Bùi Phú Châu, Quyền im lặng: Khi sống không phim, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/quyen-im-lang-khi-cuoc-song-khong-nhula-phim-240877.html 46 Đinh Xuân Thảo Nguyễn Dũng, “Quyền im lặng chưa phù hợp Việt Nam lúc này?”, (27/10/2014) 47 Đoàn Thị Ngọc Hải, Nguyên tắc suy đốn vơ tội Luật tố tụng hình sự, thể chế hóa cho phù hợp với Hiến pháp, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1849 48 Hà Kim Ngọc (2015), Việt Nam tham gia thực cam kết quốc tế quyền người, http://baoquocte.vn/viet-nam-tham-gia-va-thuc-hien-cac-camket-quoc-te-ve-quyen-con-nguoi-21180.html 49 Lê Quang Thành (2015), Trao đổi vấn đề “Quyền im lặng” Tố tụng hình sự, Tạp chí KHGD CSND số 68 http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Trao-doi-ve-van-deQuyen-im-lang-trong-To-tung-hinh-su-248.html 50 Lê Quang Thành (2016), Trao đổi vấn đề “Quyền im lặng” Tố tụng hình sự, http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Trao-doi-vevan-de-Quyen-im-lang-trong-To-tung-hinh-su-248.html 51 Lê Thị Nga, Suy đốn có tội phổ biến, http://tuoitre.vn/tin/phapluat/20150617/dai-bieu-le-thi-nga-suy-doan-co-toi-kha-pho-bien/762669.html 52 Nguyễn Ngọc Anh (Vụ Pháp chế Bộ Công an) Ngọc Lương, Thắng Quang ‘Nghi can cần có quyền im lặng chờ luật sư?’, Báo điện tử Dân Việt, (05/03/2013) 53 Nguyễn Thanh Tuấn, Vũ Công Giao (2013), Một số so sánh quyền người với quyền công dân, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/484 54 Nguyễn Thảo, Mơ hình tố tụng hình số nước giới số gợi mở cho Việt Nam trình sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201311/mo-hinh-to-tung-hinh-su-cuamot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-mot-so-goi-mo-cho-viet-nam-trong-qua-trinh-suadoi-bo-luat-to-tung-hinh-su-292909/ 55 Andrew Ashworth (2008), Self-incrimination in European Human rights Law - a pregnant pragmatism?, 3/ASHWORTH.30-3.pdf cardozolawreview.com/Joomla1.5/content/30- 56 Bram v United States, 168 U.S 532 (1897) https://supreme.justia.com/cases/federal/us/168/532/case.html 57 Brown v Mississippi, 297 U.S 278 (1936) https://supreme.justia.com/cases/federal/us/297/278/case.html 58 Đoan Trang, “Án lệ Miranda quyền biết quyền mình”, http://luatkhoa.org/2014/11/an-le-miranda-va-quyen-duoc-biet-quyen-cuaminh/ 59 http://hudoc.echr.coe.int/app/conversion/pdf/?library=ECHR&id=001153474&filename=001-153474.pdf&TID=ihgdqbxnfi 60 http://scholarship.law.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1232&context=lawrevie w 61 https://hudoc.echr.coe.int/tur#{"itemid":["001-57809"]} 62 https://supreme.justia.com/cases/federal/us/201/43/case.html 63 New York v Quarles, 467 U.S (1984)https://supreme.justia.com/cases/federal/us/467/649/case.html 649 64 Saurav Gupta, An Inquiry into article 20(3): the right against Self- Incrimination, http://www.goforthelaw.com/index.php/browsearticles/loadarticleview/146.html , truy cập ngày 18/2/2017 ... Hoa Kỳ quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam? ??, Phan Thị Đoài (2015), ? ?Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa... chọn đề tài “QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM? ?? đề tài luận văn thạc sĩ Tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu so sánh pháp luật TTHS Việt Nam với pháp... 1.4 Đặc điểm quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình Thứ nhất, quyền im lặng nội dung quyền người TTHS Quyền im lặng không quyền mà quyền người người bị buộc tội TTHS Một nghiên cứu rằng, có