1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐO LƯỜNG CÁC ĐẶC TÍNH VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC PHÁP LUẬN CỦA TROMPERNAARS

80 723 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, dân tộc ngày ràng buộc gắn bó với hết, tế bào gia đình, tổ chức đơn vị kinh doanh chịu áp lực ngày lớn dòng chảy biến động văn hóa hội nhập tập đoàn hùng mạnh đến công ty nhỏ bé phải đứng trước thách thức xây dựng văn hóa riêng phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu công ty “Một cao trào mãnh liệt xuất nhiều nơi giới ngày nay, tạo môi trường Trong bối cảnh đầy thách thức đó, doanh nhân phải chèo chống cố cưỡng lại trào lưu kinh tế trội dạt…các hệ thống giá trị tan vỡ sụp đổ…” (Chinh phục đợt sóng văn hóa, 2008, trang 6) Văn hóa phần thiếu doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp, văn hóa ngày đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững Điều lí giải tập đoàn lớn thành công giới Việt Nam phải tạo dựng nét đặc trưng văn hóa riêng biệt, độc đáo toàn cầu Với thực tế đó, nghiên cứu văn hóa vô cần thiết Trên giới có nhiều học giả nghiên cứu văn hóa Trompernaars, Hall, Alder, Hofstede, công trình Hofstede Trompernaars có quy mô rộng toàn giới Các công trình nghiên cứu đặc trưng văn hóa quốc gia góp phần làm cho giới xích lại gần vượt qua rào cản văn hóa Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới khiến việc xử lý thách thức văn hóa doanh nghiệp trở nên cấp bách Những chuyển biến thay đổi diễn nhanh chóng với du nhập nhiều yếu tố văn hóa khiến hoạt động doanh nghiệp Việt Nam ngày phức tạp mối quan hệ công việc, cá nhân, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp đa dạng Từ việc tổng hợp công trình nghiên cứu công bố nước, thấy: Một số lượng hạn chế nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế so sánh văn hóa kinh doanh Việt Nam với nước giới ngược lại Một số lượng hạn chế nghiên cứu đưa khuyến nghị kinh doanh Việt Nam với giới dựa phương diện văn hóa Chưa có công trình nghiên cứu mang tính định lượng văn hóa Việt Nam dựa mô hình văn hóa phổ biến giới Trompernaaars Vì vậy, với mong muốn đóng góp phần vào nhìn tổng quan, so sánh văn hóa Việt Nam với nước giới mô hình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Đo lường đặc tính văn hóa kinh doanh Việt Nam sử dụng mô hình phương pháp luận Trompernaars” Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài đo lường đặc tính văn hóa kinh doanh Việt Nam dựa mô hình có sẵn phương pháp luận Trompernaars, dựa công trình “ Chinh phục đợt sóng văn hóa”- Trompernaars, 2005, NXB Tri Thức Mục tiêu nhóm: Đo lường phương diện văn hóa dân tộc có ảnh hưởng đến kinh doanh Định vị văn hóa Việt Nam đồ tác giả Trompernaars Đưa khuyến nghị kinh doanh Việt Nam với nước khác Đưa khuyến nghị kinh doanh nước khác với Việt Nam Phương pháp phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu kết hợp hai phương pháp: định tính định lượng • Phương pháp định tính: vấn chuyên gia để đưa nhận định khách quan văn hóa, đồng thời trình nghiên cứu, nhóm vấn 15 người làm để có nhìn tổng quan xác thực tình lựa chọn • Phương pháp định lượng: bảng hỏi với tình hệ thống tình đưa “ Chinh phục đợt sóng văn hóa” - Trompernaars, 2005, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra 538 đối tượng chủ yếu người làm theo học chức, văn hai, cao học trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sau đó, thông kê, xử lý số liệu thu thập phần mềm SPSS Dữ liệu nghiên cứu bao gồm: liệu sơ cấp thứ cấp • Dữ liệu sơ cấp: nhóm thu thập liệu dựa bảng hỏi với sáu tình sáu phương diện văn hóa nghiên cứu Sáu câu hỏi nằm hệ thống câu hỏi mà Trompernaars đưa “ Chinh phục đợt sóng văn hóa”, 2008, NXB Trị Thức • Dữ liệu thứ cấp: thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá tài liệu nghiên cứu trước, thừa kế có chọn lọc tài liệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào đo lường đặc tính văn hóa kinh doanh chủ yếu địa bàn Hà Nội dựa mô hình phương pháp luận Trompernaars, toàn hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam Mặc dù vậy, kết đề tài có giá trị tham khảo cao doanh nghiệp nước nước Cấu trúc báo cáo nghiên cứu Báo cao nghiên cứu khoa học gồm ba chương chính: Chương 1: trình bày sở lý luận văn hóa mô hình đo lường phương diện văn hóa dân tộc Chương 2: trình bày phần nghiên cứu thực địa bao gồm: trình nghiên cứu kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu Chương 3: trình bày số quan sát chung xã hội Việt Nam theo sáu phương diện nghiên cứu đồng thời đưa khuyến nghị kinh doanh Việt Nam nước giới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG PHƯƠNG DIỆN VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1Văn hoá văn hoá kinh doanh 1.1.1 Khái niệm văn hoá Văn hóa khái niệm mở phức tạp với nhiều định nghĩa khác Năm 1952, hai nhà nhân chủng học Strodtbeck Kluckhohn liệt kê 164 khái niệm khác văn hóa Không có định nghĩa hay sai cách tuyệt đối Đó lý cần đưa số định nghĩa khác để xem xét theo khía cạnh khác Theo PGS.TS Trần Ngọc Thêm, văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội (Cơ sở văn hóa Việt Nam, 1997, trang 10) Theo Federico Mager Zaragoza, tổng giám đốc UNESCO, văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống người diễn qua hàng kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa vào dân tộc khẳng định sắc để tồn phát triển (Lễ phát động thập kỷ giới phát triển văn hóa UNESCO, Paris, 1992) Theo Edgar Schein (1993), văn hóa khuôn mẫu giả định chia sẻ mà nhóm học giải vấn đề để thích nghi với bên hay hòa nhập bên trong, mà vận hành tốt đủ để coi có giá trị đó, dạy cho thành viên Theo Hofstede (1994), nhà tâm lý học người Đan Mạch, giới đầy rẫy đối đầu người, nhóm người, tổ chức quốc gia với suy nghĩ, cảm xúc hành động khác Văn hóa hình thành nhân cách mang tính tập thể phân biệt thành viên nhóm người với nhóm người khác Theo nghĩa này, văn hóa bao gồm hệ thống giá trị giá trị dãy nhà văn hóa (Hofstede, 2004, trang 22) “Văn hóa hành vi học hỏi gồm cách suy nghĩ, cảm nhận hành động” (Hofstede, 1996, trang 41) Cũng theo Hofstede, văn hóa tưởng tượng củ hành với nhiều lớp khác nhau: • Lớp người tạo hành vi Chúng biểu vật chất kiến trúc hay quy tắc ăn mặc • Lớp thứ hai bao gồm biểu hành vi lễ nghi chào hỏi, bắt tay, hôn… Nó có liên quan tới giá trị quan niệm, tư tưởng chia sẻ thành viên văn hóa tốt, không tốt; liên quan tới chuẩn mực hướng dẫn không thống hành vi xã hội chuẩn mực xem xét nhóm người cụ thể • Lớp thứ ba ám biểu lời rõ ràng truyện cười, giai thoại hay thần thoại… Ba lớp so sánh hoàn thiện mô hình tảng băng trôi Hình 1.1 Mô hình tảng băng trôi văn hóa Nguồn: Hofstede (1995) Theo mô hình tảng băng trôi này, lớp bề mặt liên quan tới người tạo hành vi không bị che giấu Các quy tắc ngầm hiểu biểu hành vi hiểu ngầm hay nhiều Và quy tắc tiềm thức thể thứ mà người ta không nghĩ đến Trong số định nghĩa trên, định nghĩa cách phân chia lớp văn hóa Geert Hofstede hữu ích để tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm văn hoá kinh doanh Càng ngày người nhận thấy văn hóa tham gia vào trình hoạt động người tham gia ngày thể rõ nét tạo thành lĩnh vực văn hóa đặc thù văn hóa trị, văn hóa pháp luật, văn hóa giáo dục, văn hóa giá đình… văn hóa kinh doanh Theo từ điển tiếng Việt, kinh doanh hiểu tổ chức việc sản xuất cho sinh lời Với nghĩa phổ thông từ “ kinh doanh” có nghĩa “buôn bán” mà bao hàm nghĩa tổ chức nhằm đạt mục đích đạt lợi nhuận qua loạt hoạt động kinh doanh hoạt động tiếp thị, quản trị, tài chính, kế toán, sản xuất Kinh doanh hoạt động người, xuất với hàng hóa thị trường Mục đích kinh doanh đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh nên chất của kinh doanh kiếm lời Trong kinh tế thị trường, kinh doanh nghề đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, phân công lao động xã hội tạo Còn việc kinh doanh nào, kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề văn hóa kinh doanh Theo nghĩa rộng văn hóa kinh doanh toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần chủ thể kinh doanh sáng tạo tích lũy trình hoạt động kinh doanh, tương tác chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh Theo nghĩa hẹp “văn hóa kinh doanh hệ thống giá trị chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trìn kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực” (Dương Thị Liễu, giáo trình Văn hóa kinh doanh, 2011, NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân) Văn hóa kinh doanh toàn giá trị văn hóa chủ thể kinh doanh sử dụng tạo hoạt động kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh chủ thể Văn hóa kinh doanh không văn hóa mà chủ thể kinh doanh sử dụng kinh doanh họ mà giá trị sản phẩm văn hóa mà chủ thể kinh doanh (là doanh nhân, doanh nghiệp) sáng tạo hoạt động kinh doanh họ Theo đó, văn hóa kinh doanh xem xét phương diện: •Cách thức, mức độ mà doanh nhân, doanh nghiệp sử dụng trình kinh doanh họ •Sản phẩm giá trị văn hóa mà doanh nhân doanh nghiệp tạo hoạt động kinh doanh họ Văn hóa kinh doanh giá trị văn hóa gắn liền với hoạt động kinh doanh thể hình thức mẫu mã chất lượng sản phẩm, thông tin quảng cáo sản phẩm, cửa hàng bày bán sản phẩm cách chọn bố trí máy móc dây chuyền công nghệ, cách tổ chức máy nhân quan hệ giao tiếp ứng xử người bán người mua, tâm lý thị hiếu tiêu dùng, rộng trình tổ chức sản xuất kinh doanh…nhằm tạo chát lượng hiệu kinh daonh định Trong quan hệ doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh bao gồm môi trường kinh doanh thị trường, quy tắc ứng xử đối tác chia sẻ truyền thống hay thói quen có tính đặc thù cho thị trường, nước hay nhóm đối tác Văn hóa kinh doanh không tạo tiêu chí cho cách thức kinh doanh hàng ngày mà tạo khuôn mẫu chung quan điểm động kinh doanh Văn hóa kinh doanh nét văn hóa trọng quốc gia công nghiệp hóa nhanh thành công Bản chất văn hóa kinh doanh làm cho lợi gán bó chặt chẽ với , tốt đẹp Văn hóa kinh doanh phương diện văn hóa xã hội, kinh doanh có văn hóa đòi hỏi chủ thể không đạt mục tiêu lợi nhuận cá nhân mà mang đến lợi thiện đẹp cho khách hàng, đối tác, xã hội, cần áp dụng hoạt động doanh nghiệp doanh nhân hành vi ứng xử khách hàng Văn hóa kinh doanh cấu thành yếu tố triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp văn hóa ứng xử hoạt động kinh doanh Văn hóa kinh doanh văn hóa nghề kinh doanh, văn hóa cộng đồng kinh doanh, văn hóa giới doanh nhân Vai trò không công tác quản trị nội mà quan hệ doanh nghiệp, doanh nghiệp với xã hội; doanh nghiệp cần tạo sản phẩm dịch vụ có hàm lượng văn hóa đậm đà, vươn tới việc sáng tạo giá trị nhân văn giàu sắc, qua quảng bá nâng tầm giá trị thương hiệu quốc gia dân tộc 1.2 Các nghiên cứu trước phương diện văn hoá kinh doanh giới Hình 1.2: Các phương diện văn hóa (nguồn: Scheinder Barsoux 2003) 1.2.1 Mô hình văn hóa Hall Edward Twitchell Hall (16/5/1914 – 20/7/2009) nhà nhân chủng học người Mỹ nhà nghiên cứu văn hóa khác Dựa kinh nghiệm ban đối ngoại, Edward T.Hall xuất hai sách “The Silent Language” (1959) “The Hidden Dimension” (1969) Trong hai sách này, ông định nghĩa hai khía cạnh văn hóa: văn hóa bối cảnh cao/thấp định hướng thời gian polychronic/monochronic Đầu tiên, ông định nghĩa văn hóa bối cảnh cao, văn hóa bối cảnh thấp chủ yếu liên quan tới cách truyền đạt thông tin Theo Hall, văn hóa bối 10 cảnh cao, việc trao đổi thông tin thành công hay không phụ thuộc vào việc áp dụng khung hiểu biết chia sẻ, ý nghĩa thường ngầm hiểu theo nghĩa đen, dựa nhiều vào giọng nói, ngôn ngữ thể, diễn tả nét mặt, tiếp xúc mắt, im lặng, ám hiệu không lời bối cảnh đóng vai trò định Trong văn hóa bối cảnh thấp, truyền tải thông tin dựa ý nghĩa rõ ràng, thường viết ra, từ ngữ hiểu theo nghĩa đen, truyền đạt không lời thường bị bỏ qua Khái niệm bối cảnh cao/thấp khái niệm đơn giản sử dụng gặp văn hóa khác Khái niệm chủ yếu đề cập tới ngôn ngữ, mà nằm lớp bên văn hóa “củ hành” theo cách chia Hofstede, khái niệm cho loại trao đổi văn hóa giao tiếp nào, cần phân tích chúng Khái niệm thứ hai Hall định hướng thời gian polychronic monochronic Khái niệm liên quan tới cách văn hóa cấu trúc thời gian họ Bảng sau giúp đưa nhìn tổng quan ngắn gọn hai khái niệm thời gian này: Bảng 1.1: Mô định hướng thời gian Văn hóa Monochronic Mối quan hệ Quan hệ cá nhân cá nhân Đặt đồng hạng hành động Xử lý công việc phụ thuộc vào kế hoạch đưa Kế hoạch đặt đồng hạng với hành động, thời gian hẹn khắt khe Một công việc lúc Văn hóa Polychronic Kế hoạch đưa phụ thuộc vào mối quan hệ cá nhân Mối quan hệ cá nhân đồng hạng với hành động, thời gian hẹn linh hoạt Nhiều công việc xử lý đồng thời Thời gian nghỉ Thời gian nghỉ giải lao Thời gian nghỉ giải lao 66 Sơ đồ 3.107 Định vị Việt Nam định hướng bên – bên (Nguồn: nhóm nghiên cứu thống kê) Việt Nam quốc gia theo định hướng bên biểu số đặc điểm văn hóa kinh doanh sau: Dưới biến động môi trường kinh tế khu vực giới, Việt Nam thường bị lúng túng bị động việc tìm biện pháp khắc phục thích nghi với thay đổi Người lao động chân tay Việt Nam thường có tính thích nghi cao môi trường làm việc thay đổi điều kiện làm việc không gây trở ngại hay gián đoạn công việc Trái lại lao động thuộc khối hành văn phòng có thích nghi xáo trộn tổ chức đặc biệt có thay đổi vị trí người chủ chốt hay văn phòng đầu não Người lao động Việt Nam có đặc tính cần cù siêng Những ý kiến cấp triển khai thường cấp thực cách đồng toàn công ty Việc quản lí người lao động người Việt Nam dễ dàng họ thường tìm hiểu công ty trước làm việc Trong trình làm việc phản kháng, bất đồng hay yêu cầu cao so với điều khoản hợp đồng kí kết 3.2 Khuyến nghị người Việt Nam kinh doanh với nước khác 3.2.1 Việt Nam với nước theo chủ nghĩa phổ biến Doanh nghiệp Việt Nam nên chuẩn bị tốt kiến thức kỹ vấn đề luật pháp với luật sư, cẩn thận xem xét ngụ ý cá nhân “giấy thông hành” bạn Nếu đối tác người theo chủ nghĩa phổ biến không nên có thái độ cá nhân làm việc, không nên có câu chuyện phiếm giao dịch Việc ký kết hợp đồng nhanh chóng tốt, 67 họ không thích rề rà thủ tục Các mối quan hệ không coi trọng nhiều thời gian không nên trọng vào việc xây dựng mối quan hệ mà công việc chuẩn bị thủ tục, công việc chuyên môn liên quan đến giao dịch đàm phán nên dành nhiều thời gian Người nước theo chủ nghĩa phổ biến luôn coi trọng hợp đồng tuân theo dựa hợp đồng để làm việc hợp đồng quan trọng, chủ nghĩa phổ biến tuân theo hợp đồng để thực hợp đồng cần kỹ lưỡng tốt, tuân thủ theo điều kiện pháp lý, tránh việc sau bị bắt bẻ hầu tòa hợp đồng kinh doanh với đối tác 3.2.2 Việt Nam với nước theo chủ nghĩa cá nhân Đối với người Việt Nam kinh doanh với người nước ngoài, đặc biệt người nước theo chủ nghĩa cá nhân nên cử nhóm người đại diện đàm phán người ủy quyền cần có khả định nhanh chóng Trong giao dịch không nên dài dòng lệch khỏi đề tài Nếu đối tác kinh doanh làm việc độc lập có nghĩa người công ty họ tôn trọng, tin tưởng có uy tín Mục tiêu họ muốn thỏa thuận thật nhanh chóng nên phải chuẩn bị thật tốt điều khoản thỏa thuận để ký kết hợp đồng diễn nhanh chóng 3.2.3 Việt Nam với nước định hướng cảm xúc trung lập Khi kinh doanh với nước thuộc trường phái trung lập điển hình như: Nga, Pháp, Nhật, người Việt Nam cần có quan sát kĩ lưỡng có động tác thăm dò thái độ đối tác cẩn thận để tránh bất đồng không giải nguy tiềm ẩn gây lên xung đột trái ngược quan điểm Ngược lại, tham gia kinh doanh với người nước thuộc trường phái cảm xúc như: Ấn Độ, Italia,… không nên trầm trọng hóa vấn đề thông qua nét mặt hay cử chỉ, cần điềm tĩnh thu nhận ý kiến nhận xét từ phía đối tác Những nước thuộc trường phái cảm xúc giao tiếp âm lượng biên độ rộng, cử phi ngôn ngữ sử dụng cách phổ biến Với văn hóa khác mức độ biểu cảm xúc khác nên 68 môi trường làm việc người Việt Nam cần phải điều chỉnh thái độ hành vi cho phù hợp 3.2.4 Việt Nam với nước định hướng cụ thể Trong buổi đàm phán thương mại, người Việt Nam thường có cử thể thân mật bắt tay, hỏi thăm Cách đặt vấn đề người Việt dễ tiệm cận với phong cách người phương Tây (dù lòng vòng người Việt nhìn thẳng vào vấn đề nào) Vì vậy, tránh việc quanh quẩn lại với vấn đề không trọng tâm thỏa thuận dễ đạt Những người theo chủ nghĩa cụ thể thúc đẩy thương lượng đến chỗ kết thúc cách mau chóng nhất, cách làm việc tốt nên thẳng vào vấn đề đừng nhiều thời gian cho thủ tục giấy tờ Hãy nói chuyện với người theo chủ nghĩa cụ thể đơn giản tốt, phải thật logic Một thói quen người Việt bàn đàm phán chốt lại vấn đề câu đại ý: “Chúng có định sau xin ý kiến cấp trên” Cách áp dụng để né việc phải định tức Các nhà đàm phán theo định hướng cụ thể khó chịu với điều đồng nghĩa với việc họ tiếp xúc với người quyền định vấn đề Với đối tác nước theo định hướng cụ thể họ mong đợi thông tin trung thực bàn đàm phán, thích xác, cụ thể Nếu thống kê tài công ty bạn có vấn đề, doanh nhân Việt nên nhìn nhận giải thích rõ ràng thay chối quanh, lờ hay “tiền hậu bất nhất” hành động dễ bị đối phương xem thiếu trung thực Người Việt thường bắt đầu kết thúc đàm phán hoạt động giải trí ăn uống, ca hát chí massage, quà cáp… để tạo thân thiện Đối với nhiều đối tác nước ngoài, hoạt động không cần thiết có gây phản ứng ngược Đặc biệt người Mỹ thỏa thuận kinh doanh bên phòng họp, thói quen ký hợp đồng 69 hay sau bữa ăn quán xá, hoạt động lề mang danh nghĩa cá nhân mà không mang danh nghĩa công ty “Từ phía người Mỹ, nhận thấy người Việt có nét văn hóa giải trí đẹp, chẳng hạn thưởng thức cà phê tao nhã cách uống kiểu Starbuck Mỹ nhiều Vì vậy, không chọn cách mời họ thưởng thức cà phê theo “đẳng cấp Rolls-Royce” người Việt nơi có không gian đẹp, tầm nhìn lý tưởng ly cà phê thượng hạng?”, GS David F Day 3.2.5 Việt Nam với nước định hướng thành tích Thái độ người Việt tiếp xúc với người nước cần chân thành, tự nhiên, không khách khí, nên tránh tùy tiện, xuề xòa để tránh hiểu lầm giao tiếp Người khách nước tiếp xúc với đối tác lần đầu để ý đến thái độ đối tác kinh doanh, gây cảm tình tốt từ buổi đầu dễ dàng cho việc tiếp xúc sau Trái lại, để họ cảm thấy đối tác kinh doanh lạnh nhạt, dè dặt, kiểu cách thái độ lợi cho mối quan hệ hai bên, đồng thời gây ấn tượng không đẹp từ buổi đầu, làm cho họ khó chịu Trước buổi họp với người nước theo định hướng thành tích người Việt phải đảm bảo đội đàm phán có đủ số liệu, cố vấn kĩ thuật người có kiến thức để thuyết phục đối tác nước dự án mà hai bên theo đuổi thành công Đồng thời họ cần tôn trọng tri thức thông tin đối tác chí nghi ngờ họ có ảnh hưởng công ty tổ chức họ Người Việt Nam cần tránh tụ tập hay làm việc theo nhóm nhiều họp với đối tác nước ngoài, họ cần người có khả đưa định nhanh đắn 3.2.6 Việt Nam với nước định hướng bên 70 Việt Nam nước có định hướng văn hóa bên có xu hướng thiếu tính chủ động trình làm việc (người Việt Nam thường có quan niệm phó mặc cho số phận đặt trước) kinh doanh với nước phương Tây có xu hướng định hướng văn hóa bên Mĩ, Anh, Pháp… cần phải tăng cường thích ứng với môi trường kinh doanh phương thức kinh doanh họ như: nâng cao tính chủ động công việc, kiểm soát tình xảy để tạo chủ động trước biến đổi môi trường làm việc, trước sóng thay đổi tự nhiên, kiểm soát cảm xúc trước thay đổi đột ngột bất thường môi trường làm việc áp lực Việt Nam kinh doanh với người nước cần thiết 3.3 Khuyến nghị với người nước khác kinh doanh với người Việt Nam 3.3.1 Các nước chủ nghĩa phổ biến với Việt Nam Đối với người nước kinh doanh Việt Nam: người Việt Nam chủ yếu theo chủ nghĩa đặc thù xu hướng người Việt kinh doanh vậy, dù nam hay nữ kinh doanh người Việt quan tâm đặc biệt tới mối quan hệ phái nữ, mối quan hệ tốt đẹp hợp đồng kinh doanh suôn sẻ, hoàn thành nhanh chóng Nếu người theo chủ nghĩa phổ biến kinh doanh nên chuẩn bị lập luận trình bày “chuyên nghiệp” để thúc đẩy đồng thuận để không bị bắt bẻ, không nên có thái độ lạnh lùng khiếm nhã Trong giao tiếp, nên quan tâm tới mối quan hệ với đối tác, không công việc Các mối quan hệ bên giúp cho việc giao dịch thuận lợi ví dụ gặp gỡ công việc: quán bar, nhà hàng, nơi vui chơi giải trí Trong hợp đồng ký kết lâu dài có khả tiếp tục giao dịch giao dịch khác với đối tác nên tạo bầu không khí thoải mái việc “có có lại” phổ biến người Việt Nam Nếu thuê nhân viên người Việt Nam, doanh nghiệp 71 nên quan tâm tới nhân viên sống họ hơn, kết nối nhân viên người quản lý quan trọng, hiểu tâm lý nhân viên việc quản lý nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu nhân viên để giao nhiệm vụ thích hợp giải vấn đề thỏa đáng 3.3.2 Các nước chủ nghĩa cá nhân với Việt Nam Đối với người nước theo chủ nghĩa cá nhân kinh doanh Việt Nam nên trọng tới việc đối tác hoạt động Nếu hoạt động theo xu hướng cộng đồng việc định đối tác khó xác định phụ thuộc vào thành viên ban quản trị, người cử giao dịch không người đưa định người kinh doanh cần ý Trong trình giao dịch đàm phán phía đối tác cần tỏ kiên nhẫn cho việc hỏi ý kiến chấp thuận Chú ý người đàm phán đưa định đồng ý không dứt khoát rút lại lời đồng ý sau hỏi ý kiến cấp cao Nếu có mục tiêu trình giao dịch đàm phán nên thỏa thuận thật nhanh để tránh từ chối sau Nếu người xử lý công việc với đội ngũ hỗ trợ hùng hậu có nghĩa người có địa vị cao công ty Mục tiêu đối tác Việt Nam xây dựng mối quan hệ lâu dài hợp đồng ngắn hạn hay mục tiêu thời điểm không phù hợp với mong muốn họ Đối với việc tuyển dụng nhân viên người Việt Nam, doanh nghiệp nước nên ý nhân viên, tạo cho nhân viên công việc ổn định, thăng tiến bị luân chuyển hơn, công việc nên ý vào tinh thần doanh nghiệp, đoàn kết đạo đức Trong trình kinh doanh, người Việt Nam trọng đến thủ tục luật pháp đến tòa án để giải mâu thuẫn liên quan đến kinh tế, người thuộc văn hóa cụ thể đặc biệt người Mỹ lại quen thuộc với việc kiện tụng Đơn giản người Việt Nam ảnh hưởng đến thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp trường hợp bị kiện 72 phải đến tòa điều đồng nghĩa với việc họ bị mặt họ phải đến tòa án 3.3.3 Các nước định hướng trung lập - cảm xúc với Việt Nam Người Việt Nam theo định hướng trung lập, bộc lộ cảm xúc bên ngoài, doanh nghiệp nước kinh doanh Việt Nam cần phải nỗ lực để thực hiểu suy nghĩ thái độ nhân viên Không có phản ứng hay ý kiến khác số tình nghĩa họ hoàn toàn đồng tình hay ủng hộ ý kiến đồng nghiệp Sự thăm dò thái độ nhân viên công ty, đồng nghiệp cần tìm hiểu kĩ lưỡng thông qua nét mặt, cử hành động thường ngày Đưa ý kiến phản biện vấn đề nhằm góp phần xây dựng công ty việc tốt Việt Nam thiếu điều Với quan niệm “gừng già cay” tôn trọng ý kiến cấp trên, giới trẻ cấp có thái độ e ngại đưa kiến Do để khuyến khích nhân viên đưa nhiều ý kiến đóng góp cho doanh nghiệp doanh nghiệp cần tạo môi trường làm việc dân chủ, thành tích công nhận dựa lực cá nhân 3.3.4 Các nước định hướng cụ thể với Việt Nam Văn hóa Việt Nam theo định hướng phổ biến Vì đối tác nước phải có kiên trì thấu hiểu, phải “đi lòng vòng xung quanh” người Việt, tiếp cận họ cách gián tiếp thông qua câu chuyện bên lề đời sống hàng ngày nói điều cụ thể kinh doanh mối quan hệ thiếp lập Việt Nam với ảnh hưởng định Nho giáo nên kết nối xây dựng mối quan hệ quan trọng để dẫn đến thành công kinh doanh Việt Nam Trước người Việt làm kinh doanh, điều họ nhìn vào tin tưởng mối quan hệ Các đối tác văn hóa cụ thể phải 73 phát triển mối quan hệ tin tưởng định trước họ muốn nhận chấp nhận kinh doanh từ đối tác kinh doanh Việt Nam Điều tốn thời gian Khi tham dự họp kinh doanh Việt Nam, mở hợp đồng bắt đầu liệt kê lợi ích họ hưởng từ dự án lựa chọn hay Đối với Việt Nam, đặc biệt khu vực Miền Bắc có phần bảo thủ hơn, nơi coi trọng cách phát triển mối quan hệ hình thức nói gia đình vấn đề mà đối tác cảm nhận hoàn toàn không liên quan đến kinh doanh Tốt bạn tổ chức bữa ăn tối để tăng thêm hiểu biết thân thiện đối tác Việt Nam Một lưu ý khác, tập trung Việt Nam mối quan hệ cá nhân đóng vai trò lớn việc trì thỏa thuận Như Chambers nói: "Một nhà quản lý rời khỏi tổ chức Hợp đồng đối tượng bị thay "(Hofstede, 997, trang 96) Không vấn đề hợp đồng, đối tác nước muốn Việt Nam trung thành với thỏa thuận cần thật ý chăm sóc, trì, giữ ổn định người quản lý đại diện mình, người tiếp xúc trực tiếp kí kết với đối tác Việt Nam đảm bảo phải giữ thông tin liên lạc thường xuyên để phát vấn đề hay thay đổi suy nghĩ đối tác Việt Nam 3.3.5 Các nước định hướng thành tích với Việt Nam - Thái độ hướng tuổi: Xã hội Việt Nam có hệ thống phân cấp dựa tuổi tác, đó, đối tác nước nên tìm hiểu tuổi tác nhân viên hay đồng nghiệp trước tạo dựng mối quan hệ Sau biết tuổi họ, tiếp cận với họ cách thích hợp Ví dụ, đối tác Việt Nam tuổi lớn tuổi hơn, gọi họ anh (cho nam) chị (cho nữ) Giải chúng theo cách có nghĩa đối tác nước theo mức độ tôn trọng tương ứng với tuổi Giống văn hóa Nho giáo khác, người Việt Nam tin tôn trọng cho người cao tuổi Tuổi mang kinh nghiệm 74 khôn ngoan, lĩnh hiểu biết Trong gia đình truyền thống, ý kiến ông nội, cha (những người lớn tuổi hơn) luôn đề cao tôn trọng Thái độ mở rộng vào lĩnh vực kinh doanh Các thành viên lâu đời đoàn đại biểu nước thường đón tiếp với tôn kính, vị trí xếp hạng thức họ Tương tự vậy, hoàn toàn thích hợp đội ngũ bạn có thành viên với kinh nghiệm lâu năm đàm phán với đối tác có thâm niên làm việc phái đoàn người Việt Nam điều thể bạn thật tôn trọng, cẩn thận quan tâm vấn đề kinh doanh - Vai trò chức danh: Khi tham gia buổi đàm phán với người Việt, tốt đối tác nước nên cử thành viên có chức danh cụ thể công ty, phải đảm bảo họ có vai trò lớn việc tự đưa định có khả đạo nhân viên khác để hoàn thành định Vì với người Việt, người đứng đầu tất định đối tác phải phụ thuộc lớn vào định cấp trên, họ không tin đối tác tự đưa định, từ dẫn đến không nhiệt tình thiếu tin tưởng đối tác 3.3.6 Các nước định hướng bên với Việt Nam Khi tham gia kinh doanh văn hóa định hướng bên Việt Nam nhà quản trị cần nắm rõ tâm lí thói quen hoạt động người lao động Việt Nam Tính thiếu chủ động công việc cần giải cách nhà quản trị cần thường xuyên nêu định hướng giao nhiệm vụ rõ ràng cho nhân viên cấp Giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân cách để nhân viên cố gắng hoàn thành cách tốt trách nhiệm Việc nhà quản trị cố gắng tỏ có quyền kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhân viên không cần thiết Việt Nam, mặt khác hoạt động gây xáo trộn tổ chức làm cho nhân viên cảm thấy không yên tâm làm việc 75 Những hoạt động đầu tư nghiên cứu thị trường Việt Nam mẻ doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam trọng hoạt động khai thác thị trường tiềm đạt thành công lớn 3.4 Một số hạn chế nghiên cứu 3.4.1 Hạn chế mô hình Trompernaars Fons Trompenaars sử dụng tình (với hai thái cực khía cạnh văn hóa) với tất người mà không phân biệt cách tiếp cận khác người, với tình ông đặt người vấn vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan, để họ lựa chọn phương án giải có sẵn, người vấn đồng ý bác bỏ giả thuyết Trompernaars Ông tập trung vào khác biệt dân tộc khác Hơn Trompernaars cho quốc gia có văn hoá tương ứng, thấy quốc gia có nhiều văn hoá Vì vậy, thân nghiên cứu bị hạn chế văn hoá Với số câu hỏi tình liệu đồng hóa yếu tố văn hóa quốc gia mà dựa phản hồi từ mẫu hạn chế đại diện doanh nghiệp 3.4.2 Hạn chế nhóm nghiên cứu Việt Nam với tồn hai hệ thống doanh nghiệp bản: khu vực nhà nước nhà nước Tuy nhiên với hạn chế nghiên cứu để đảm bảo tính khả thi nghiên cứu, phần lớn đối tượng nghiên cứu giới trẻ từ độ tuổi từ 18 đến 35 với mẫu 538 người bao gồm: cao học, chức, văn hai theo học trường Đại học Kinh tế Quốc dân Việt Nam với văn hóa đa dạng phong phú: Bắc, Trung, Nam Vì vậy, với mẫu trên, qua nghiên cứu nhóm khái quát nên văn hóa kinh doanh nói chung Miền Bắc Việt Nam 76 Hệ thống câu hỏi Trompernaars đa dạng, nhiên, với phương diện nhóm chọn tương ứng với tình gần gũi với đời sống văn hóa kinh doanh Việt Nam Với tình vừa đảm bảo đặc trưng cho phương diện vừa đảm bảo ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu 3.1 Hướng phát triển nghiên cứu ttrong tương lai Trong tương lai, nhóm nghiên cứu hướng tới hoàn thiện đề tài góc quan sát tổng thể toàn văn hóa Việt Nam Đối tượng nghiên cứu không dừng lại đối tượng: sinh viên người làm theo học chức, văn hai, cao học trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Nhóm nghiên cứu tiến hành diều tra mẫu lớn trải rộng khắp Việt Nam, tập trung chủ yếu vào nhà quản lý, nhân viên hành Nhóm tiến hành phân tích tương quan giữa: độ tuổi, sắc tộc, vùng miền, tôn giáo… việc lựa chọn tình mà từ dẫn đến định hướng nói chung Nghiên cứu rõ hai hệ thống: khu vực kinh doanh nhà nước nhà nước, phân tích khác biệt hay chênh lệch nhân để từ đưa khuyến nghị toàn diện kinh doanh nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Edward Twitchell Hall, The Silent Language,1959, The Hidden Dimension, 1969 Hofstede, 2005, Cultures and Organizations: Software of the mind PGS.TS Dương Thị Liễu, 2011, giáo trình văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Người Việt xấu xí, 2009, NXB Thanh Niên Fons Trompernaars & Charles Hampden –Tuner, 2009, Chinh phục đợt sóng văn hoá, NXB Tri Thức Nguyễn Hoàng Ánh, 2006, luận án tiến sĩ: “Vai trò văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam” Trần Quốc Vượng, 2006, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục Website: Website: http://www.geerthofstede.nl/ trang web Hofstede http://www.7d-culture.nl/website/index1.asp trang web Trompernaars 10.Website: 11.Website: Nam http://www.vanhoa.vn/ trang web văn hoá Việt Nam http://www.doanhnhan360.com trang web Doanh nhân Việt 78 MỤC LỤC Theo thống kê Việt Nam có khoảng 23% (Công ty Grant Thornton Việt Nam, 2011) phụ nữ nắm vị trí quản lý cao cấp Trong xã hội Việt Nam hội khả thăng tiến lên vị trí lãnh đạo – “ lĩnh vực” xưa không ưu phụ nữ Không đơn giản “đàn ông lấy nghiệp làm trọng”, phụ nữ điều hành gặp khó khăn định, phải nỗ lực gấp bội để khẳng định vị trí quản lý mắt nhân viên Nguyên nhân phải kể đến định kiến xã hội Từ hàng ngàn năm nay, quy gán mặc định vai trò phụ nữ khoanh vùng chuyện bếp núc Bổn phận với gia đình cho xứng đáng với thiên chức làm mẹ, làm vợ lấy 80% sức lực thời gian họ 45 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH Theo thống kê Việt Nam có khoảng 23% (Công ty Grant Thornton Việt Nam, 2011) phụ nữ nắm vị trí quản lý cao cấp Trong xã hội Việt Nam hội khả thăng tiến lên vị trí lãnh đạo – “ lĩnh vực” xưa không ưu phụ nữ Không đơn giản “đàn ông lấy nghiệp làm trọng”, phụ nữ điều hành gặp khó khăn định, phải nỗ lực gấp bội để khẳng định vị trí quản lý mắt nhân viên Nguyên nhân phải kể đến định kiến xã hội Từ hàng ngàn năm nay, quy gán mặc định vai trò phụ nữ khoanh vùng chuyện bếp núc Bổn phận với gia đình cho xứng đáng với thiên chức làm mẹ, làm vợ lấy 80% sức lực thời gian họ 45 BẢNG Theo thống kê Việt Nam có khoảng 23% (Công ty Grant Thornton Việt Nam, 2011) phụ nữ nắm vị trí quản lý cao cấp Trong xã hội Việt Nam hội khả thăng tiến lên vị trí lãnh đạo – “ lĩnh vực” xưa không ưu phụ nữ Không đơn giản “đàn ông lấy nghiệp làm trọng”, phụ nữ điều hành gặp khó khăn định, phải nỗ lực gấp bội để khẳng định vị trí quản lý mắt nhân viên Nguyên nhân phải kể đến định kiến xã hội Từ hàng ngàn năm nay, quy gán mặc định vai trò phụ nữ khoanh vùng chuyện bếp núc Bổn phận với gia đình cho xứng đáng với thiên chức làm mẹ, làm vợ lấy 80% sức lực thời gian họ 45 SƠ ĐỒ Theo thống kê Việt Nam có khoảng 23% (Công ty Grant Thornton Việt Nam, 2011) phụ nữ nắm vị trí quản lý cao cấp Trong xã hội Việt Nam hội khả thăng tiến lên vị trí lãnh đạo – “ lĩnh vực” xưa không ưu phụ nữ Không đơn giản “đàn ông lấy nghiệp làm trọng”, phụ nữ điều hành gặp khó khăn định, phải nỗ lực gấp bội để khẳng định vị trí quản lý mắt nhân viên Nguyên nhân đầu 80 tiên phải kể đến định kiến xã hội Từ hàng ngàn năm nay, quy gán mặc định vai trò phụ nữ khoanh vùng chuyện bếp núc Bổn phận với gia đình cho xứng đáng với thiên chức làm mẹ, làm vợ lấy 80% sức lực thời gian họ 45 [...]... chủ thể kinh doanh sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữ chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh Văn hóa kinh doanh không chỉ là văn hóa mà các chủ thể kinh doanh sử dụng trong kinh doanh của họ mà còn là giá trị sản phẩm văn hóa mà các chủ thể kinh doanh (là doanh nhân, doanh nghiệp) sáng tạo ra trong hoạt động kinh doanh của họ .Văn hóa kinh doanh là... với môi trường 16 Một số nền văn hóa coi nguồn gốc tội lỗi và đức hạnh nằm trong bản thân con người, các động cơ và giá trị bắt nguồn từ bên trong Các nền văn hóa khác coi thế giới mạnh mẽ hơn các cá nhân, họ coi tự nhiên là đối thủ của mình 1.2.4 Các phương diện văn hóa Việt Nam Chân dung văn hóa kinh doanh Việt Nam theo nghiên cứu của Hofstede thông qua các phương diện: sự phân cấp quyền lực, tính. .. chia văn hóa thành 3 nhóm vấn đề : những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa con người và con người, liên quan đến thời gian và liên quan đến môi trường Những nghiên cứu về văn hóa của các học giả trên thế giới đều hướng đến mục tiêu đo lường văn hóa và giúp các nước vượt qua rào cản văn hóa để xích lại gần nhau, tăng cường mối quan hệ kinh tế và giao lưu giữa các nước Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các. .. đến môi trường Từ ba nhóm vấn đề nêu trên, ông đã phát triển ra 7 phương diện chính của văn hóa như sau: 1.2.3.1 Các quan hệ với con người • Chủ nghĩa phổ biến và chủ nghĩa đặc thù: Cách tiếp cận của chủ nghĩa đặc thù rất mạnh mẽ “Có thể định nghĩa cái tốt và cái đúng; và có thể luôn luôn áp dụng chúng” Trong các nền văn hóa đặc thù, người ta tập trung 15 nhiều hơn vào nghĩa vụ của các quan hệ và hoàn... vậy, trong các mối quan hệ họ thường im lặng còn hơn nói “ không” • Sự coi trọng các mối quan hệ: Các mối quan hệ có vai trò rất quan trọng trong kinh doanh tại Việt Nam Các nhà kinh doanh rất chú trọng việc mở rộng các mối quan hệ : “Trong kinh doanh, quen biết rộng nhiều khi quan trọng hơn năng lực” Doanh nhân Việt Nam coi việc đầu tư cho các mối quan hệ như hình thức làm ăn và là một cách để “ Tự... khái niệm văn hóa bối cảnh cao/thấp rất hữu ích và có thể dễ dàng thấy được nhưng việc thiếu dữ liệu thực nghiệm làm cho việc áp dụng các khái niệm này trong nghiên cứu gặp khó khăn, đặc biệt là khi nghiên cứu so sánh các nền văn hóa tương đối gần nhau 1.2.2 Mô hình các phương diện văn hóa của Hofstede Công trình nghiên cứu nổi tiếng đầu tiên trên thế giới về mối quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh quốc... mang tính nam tính như sự thành đạt, quyền lực, tính quyết đo n dễ cao hơn là các giá trị nữ tính như lòng bao dung, thông cảm… trong các doanh nghiệp Việt Nam TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 Văn hóa là một khái niệm mở và phức tạp Không có định nghĩa nào đúng hay sai một cách tuyệt đối nhưng tất cả các khái niệm chúng đều có đặc điểm chung là miêu tả văn hóa là tất cả những gì hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ và. .. giới tính rất được coi trọng và các “ giá trị nam tính truyền thống như sự thành đạt, quyền lực… quyết định các ý tưởng văn hóa Trong môi trường nữ tính, vai trò của giới tính ít được coi trọng hơn và trong cùng một công việc, ít có sự phân biệt giữa nam và nữ Sở dĩ phải tính đến yếu tố này vì Hofstede đã thu được những câu trả lời hoàn toàn khác nhau khi hỏi các nhân viên nam và nhân viên nữ của IBM... trọng, tính đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cộng đồng, tính đối lập giữa nam tính và nữ tính Thông qua bốn yếu tố trên tuy có thể chưa thật đầy đủ song cũng tạo ra một nền tảng chung để nhận dạng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam - Sự phân cấp quyền lực: Việt Nam là nước có mức độ phân cấp quyền lực khá cao Sự phân cấp này thể hiện rất rõ qua cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp Việt Nam và mức... liệu và xử lý dữ liệu 2.1.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu Như trình bày ngay trong tên của bài, nhóm nghiên cứu lựa chọn mô hình của Trompernass, với các lý do sau: Thứ nhất, đây là một trong những nghiên cứu lớn được thực hiện gần đây nhất về các phương diện văn hóa dân tộc, chính vì thế được thừa hưởng về cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu đi trước Thứ hai, các tình huống được sử ... “ Đo lường đặc tính văn hóa kinh doanh Việt Nam sử dụng mô hình phương pháp luận Trompernaars Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài đo lường đặc tính văn hóa kinh doanh Việt Nam dựa mô hình có sẵn phương. .. Văn hóa kinh doanh cấu thành yếu tố triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp văn hóa ứng xử hoạt động kinh doanh Văn hóa kinh doanh văn hóa nghề kinh doanh, ... trình Văn hóa kinh doanh, 2011, NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân) Văn hóa kinh doanh toàn giá trị văn hóa chủ thể kinh doanh sử dụng tạo hoạt động kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh chủ thể Văn hóa kinh doanh

Ngày đăng: 10/11/2015, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Hoàng Ánh, 2006, luận án tiến sĩ: “Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa trongkinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam
8. Website: http://www.geerthofstede.nl/ trang web của Hofstede Link
9. Website: http://www.7d-culture.nl/website/index1.asp trang web Trompernaars Link
10.Website: http://www.vanhoa.vn/ trang web văn hoá Việt Nam Link
11.Website: http://www.doanhnhan360.com trang web Doanh nhân Việt Nam Link
1. Edward Twitchell Hall, The Silent Language,1959, The Hidden Dimension, 1969 Khác
2. Hofstede, 2005, Cultures and Organizations: Software of the mind Khác
3. PGS.TS Dương Thị Liễu, 2011, giáo trình văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Khác
4. Người Việt xấu xí, 2009, NXB Thanh Niên Khác
5. Fons Trompernaars & Charles Hampden –Tuner, 2009, Chinh phục các đợt sóng văn hoá, NXB Tri Thức Khác
7. Trần Quốc Vượng, 2006, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w