Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
599,55 KB
Nội dung
2 Một nỗi niềm tha thiết với đời Tình yêu sống nội dung đề cập đến thơ ca lãng mạn nói chung Các nhà thơ lãng mạn chìm đắm tình ái, nỗi bi cô đơn trống trải Nhưng xét cho cùng, lúc nhà thơ cảm thấy cô đơn bơ vơ nhất, lúc họ muốn gắn bó với đời nhiều Xuân Diệu, người mang nỗi cô đơn vĩ đại thơ lãng mạn khẳng định: Ta một, riêng, thứ nhất, không cố chi bè bạn ta Thế mà hồn thơ ấy, tiềm tàng niềm ham sống đến liệt Ông tuyên bố với đời luôn yêu đời, dù đời phụ ta nhà thơ bám chặt vào đời đầy hương hoa sắc Huy Cận đến với thơ nỗi sầu thăm thẳm song thơ ông phe phẩy gió yêu đời với buổi trưa: Có cu gáy có bướm vàng Bước chân phiêu du Lưu Trọng Lư có lạc nẻo trần đến tận sầu mộng song nặng lòng yêu dấu Bởi thi sĩ biết nhìn xa bóng để yêu thương, để trăn trở trước thực đau lòng người 2.1 Lòng yêu thương, trắc ẩn với thân phận bất hạnh 2.1.1 Tấm lòng với người mẹ, người chị: Xin bắt đầu nhận định Vũ Ngọc Phan: "Thơ Lưu Trọng Lư lòng yêu thương thổn thức người mơ mộng, lúc nặng lòng yêu dấu" [42.678] Mang trái tim đa cảm, từ thuở ấu thơ, Lưu Trọng Lư cảm nhân nỗi buồn người mẹ giàu tình thương nhiều nước mắt Trong hồi ký mình, Lưu Trọng Lư tâm sự: "Nếu "đêm tiền sử" đêm đen, nghĩ, đêm đen có nhiều "điểm sáng" Con nai điểm sáng, chùm mơ tình yêu nỗi đau buồn trận mưa dài ngập lụt hồn xanh tôi điểm sáng Và điểm sáng mẹ tôi… Tôi dành cho mẹ vần thơ trẻo " [31.263] Người mẹ hiền tần tảo suốt đời đeo mang chữ nhẫn Là vợ nhà nho - quan huyện bất đắc ý nghỉ làng, mẹ lại người quanh năm với công việc đồng Người không cho nhà thơ "máu sữa mà cho tâm hồn" [31.264] ''Mẹ cho nước mắt mau lòng thương yêu nhạy" [31.264] Trong Tiếng thu vần thơ trẻo vần thơ dành cho mẹ: Tôi nhớ me thuở thiếu thời Lúc người sống lên mười Mỗi lần nắng reo nội Áo đỏ người đưa trước dậu phơi (Nắng mới) Một nhà diễn thuyết hùng hồn, thi sĩ mơ màng với giấc mơ phiêu diêu thiên tình đẫm lệ lại viết câu thơ nặng ân tình đầy sức ám ảnh đến thổn thức cõi lòng người mẹ Hoài Thanh nhạy cảm viết thơ Lư "tiếng lòng thổn thức hòa theo tiếng thổn thức lòng ta" [57.287] Trong đời, tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng nhân người Nơi da diết bao kỷ niệm vui buồn, khờ dại, không làm ta thổn thức Người thi sĩ tài hoa có lăn lộn đời giữ tâm hồn điểm sáng Điểm sáng Nắng gắn với hoài niệm người mẹ khuất Chú bé 10 tuổi Lưu Trọng Lư sớm phải mang ngực nỗi đau mẹ chiều chiều lại thơ thẩn thắp hương nơi mộ Người mà nhớ thương, mà hồi tưởng lại ánh mắt hiền từ vòng tay trìu mến mẹ: Mỗi lần nắng reo nội/ Áo đỏ người đưa trước dậu phơi Nỗi nhớ thương không cung bậc đớn đau vò xé, mà nỗi nhớ lắng lại thành tiếng thổn thức, tiếng nấc thầm đau qua Trong xã hội hôm qua, số phận người đàn bà thật đau đớn Họ người bị ràng buộc luân lý vô nhân đạo Đúng câu thơ Hồ Xuân Hương viết: "Bảy ba chìm với nước non/ Rắn nát tay kẻ nặn" nói lên đầy đủ nỗi bất hạnh hạnh phúc lứa đôi họ Thi sĩ nói đến mẹ người bị dấn thân vào số phận đầy nước mắt người (do ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến) lại vô tình đẩy người gái vào cảnh đớn đau Lưu Trọng Lư kể chuyện: "Tôi có hai người chị cha khác mẹ Người thứ lấy chồng cách sông, lấy ông huấn học, gặp phải bà già độc ác Và tình yêu, hạnh phúc tan tành Người thứ hai lấy chồng cách núi Đêm thứ nhà chồng, chị nằm quấn chặt chăn, người chồng lấy dao rạch ra, chị vùng chạy vào rừng Chị lại bước qua bước nữa; Lần thuận cảnh, thuận tình hơn, người chồng sau lại lấy thêm người vợ lẽ Thế chị khóc đêm, khóc ngày, gầy rộc chết mòn, y đèn rụi dần" [31.282] Số phận bạc bẽo người chị đeo đẳng tâm trí chàng trai trẻ Bài Chị em thể cách cảm động số phận bị đọa đày hai người chị muôn vàn người phụ nữ cảnh ngộ: Chồng chị ai! Chị có biết! Đợi đến ngày mai/ Nhìn qua kẽ liếp Bài thơ kết thúc: Uống thêm chén nữa! Mừng buổi chia lỵ/ Tiễn ngày vui hết! Tiễn ngày xuân Câu thơ ngắn, ngậm ngùi, tê tái, dồn nén tiếng nấc Thổn thức trước dự cảm chẳng lành cho đời thiếu nữ xuân trẻ Bằng chữ biểu thị niềm vui, trang trọng mừng, tiễn tác giả mỉa mai, chua chát trước đời đen bạc xót thương cho ngoan ngoãn cúi đầu trước số phận của hai chị đến mức không cất lời oán trách, thở than cho số phận Đi qua năm tháng tuổi ấu thơ, phong ba bão tố thời tuổi trẻ, chứng kiến số phận đầy nước mắt mẹ, chị người phụ nữ bất hạnh khác Thi sĩ trăn trở, đớn đau hiểu rằng, nước mắt giúp cho họ Vậy làm với sức vóc thi sĩ sầu mộng? Có lẽ mà thi sĩ viết vần thơ nặng lòng yêu dấu 2.1.2 Lòng yêu thương trắc ẩn với thân phận bất hạnh Không dành lòng yêu thương, xót xa cho mẹ, cho chị, Tiếng thu da diết lòng yêu thương, đồng cảm với nỗi đau kiếp người bất hạnh - người kỹ nữ, người nghệ sĩ, cô gái Chiêm thành, người cô phụ bài: Giang hồ, Trường hận, Hoa bên đường, Lòng cô phụ, Tiêng thu thể cảm động lòng Thơ xưa, thường nói nhiều đến người kỹ nữ với thi sĩ, họ Cùng lứa bên trời lận đận hai chữ bạc phận với họ xem định mệnh: Người đẹp thường hay chết yểu Thi nhân đầu bạc sớm (Leiba) Bạch Cư Dị khóc khúc tỳ bà oán bên sông: Lệ chan chứa người Giang Châu Tư Mã đượm màu áo xanh (Tỳ bà hành-bản dịch) Cảm thông kiếp tài hoa, phận mỏng người ca kỹ, Lưu Trọng Lư nhỏ lệ khúc đàn tranh Nhưng cảm động khúc đàn dội vào hồn thi sĩ hai người âm dương cách biệt: Ngày xưa vốn loài trăng gió Cũng vướng víu nợ cầm ca Một lìa cửa lìa nhà Nắm xương tàn lạnh phương xa gửi nhờ (Giang hồ) Âm thầm, xót thương, thi sĩ đến với hồn người ca kỹ đến với tri âm: Đêm họa có ta/ Đốt hương trầm cũ chờ ma dạo đàn (Giang hồ) Nghe khúc hát trầm bổng nàng Ly Dao Hồn nghệ sĩ: Ta nàng Ly Dao Ngồi bến Hoa giang khóc trăng sầu Đếm hạt sương reo Thi sĩ tái tệ cảm thấy tiếng vỡ lở tim u sầu Nghe giọng đàn, tiếng hát thi sĩ ngồi tưởng tượng đến sóng gió ba đào mà người nghệ sĩ nếm trải Nàng nghệ sĩ tài hoa, nghìn thu tài hoa bạc mệnh suốt đời thương vay khóc mướn cho đời hay biết hết khóc cho người lại khóc cho mình: Ngọn cầm giăng tơ phím lung lay Khi lâm ly, vồ vập Khi gieo nặng cao bay Rồi kiếp khóc mướn Thương vay cho thiên hạ Cảnh đêm khuya trời giá Khúc nhạc xưa chia nỗi đau cho thiên hạ, lại khúc tuyệt vọng lòng Bến Hoa Giang hiu hắt tự tri âm, tri kỷ với lòng, vừa Bá Nha vừa Chung Tử Kỳ Đó điệu hồn thi sĩ Hai tâm hồn cộng cảm nâng đỡ khỏi nỗi đau thân phận Có Ly Dao thi sĩ lại với đời Có thi sĩ mà Ly Dao muốn ca khúc bi Có nỗi thất vọng hai biến thành hy vọng Và thi sĩ có duyên với vong hồn cô gái Chiêm Thành mà gió vô tình làm cho thi sĩ thảng thốt: Như có hồn tới đây? Hay cô gái nước Chiêm thành Gặp binh lửa bỏ ngày xanh Thi sĩ xót lòng trước cõi lòng hoang vắng, rã rời đến tuyệt vọng người cô phụ mòn mỏi người chốn xa xôi : Chim không hạ cánh Lá rụng không buồn bay Những chiều thu em không buồn tựa cửa (Lòng/Cô phụ) Trong thi phẩm Tiếng thu thi sĩ lắng nghe tâm hồn tiếng lòng thổn thức người cô phụ đêm trăng rạo rực Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ? Sau tiếng thổn thức người cô phụ tiếng kêu đau xót nhà thơ, tâm cảm với nỗi thiếu vắng hẫng hụt người đàn bà đơn côi Ở đây, tiếng nói nhân cất lên từ thực sống đớn đau từ cõi mộng Có thể nói rằng, bên cạnh dòng thơ tình mộng mơ đẫm lệ, Tiếng thu tiếng thơ nỗi cảm thương, nhân ái, thấm đượm nghĩa tình Lặng lẽ hồi ức kỷ niệm xa xăm, lần gặp gỡ, cảm nhận từ hư vô tưởng tượng, mà đầy sức lay động Sau vần thơ đó, ta cảm thấy vang vọng tiếng khóc Tố Như cho thân phận bạc mệnh tiếng kêu đau đớn đầy chiêm nghiệm: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Nguyễn Du) Và xuất phát từ tình cảm ấy, thơ Lưu Trọng Lư biểu lòng gắn bó với đất nước, dân tộc 2.2 Một lòng gắn bó VỚI đất nước, với dân tộc Say thơ, mê nghệ thuật, mải miết yêu đương đến mức lúc người mộng có lúc buông thả, đắm thú vui tục lụy Nhưng sống cảnh đất nước đau thương, tới phương nhà thơ gặp nỗi đau khổ người, chưa nhà thơ quên thân phận nô lệ Khi nói xuất xứ thơ Tiếng thu Lưu Trọng Lư tâm sự: "Khi cha không làm "quan" quê nhà, phòng ông có trạnh vẽ nai đẹp Thời lúc thật nhiễu nhương Nhân dân đói khổ Chúng bắt phu, bắt lính Ôi nai vàng hiền lành tranh cha tôi, hàng ngày trước mắt mà đáng thương làm vậy! Bài Tiếng thu đời nói lên nỗi buồn đất nước Cái ngơ ngác nai vẻ hiền lành xứ sở Do mà có hình bóng kẻ chinh phu lòng người cô phụ Và hình ảnh nai vàng ngơ ngác, đạp vàng khô đâu phải hình ảnh ẩn ỷ Nó hứa hẹn, báo hiệu điều xảy ra" [22.249] Đọc Tiếng thu người đọc cảm hồn thu xứ sở qua vẻ hiền hậu chất phác nai vàng Đó nỗi lòng kín đáo hồn thơ có trách nhiệm hồn thơ mơ màng, ngơ ngác chờ đợi người bạn đường tốt để tới vùng trời bình, hạnh phúc Tiếng thu tiếng vọng nỗi cô đơn, bơ vơ người thời không phương hướng cảnh nước nhà tan Vì mà, hình ảnh Con nai vàng ngơ ngác không biểu tập trung hồn thơ Lưu Trọng Lư mà biểu tượng xứ sở, dân tộc Một xứ sở đẹp tươi, thơ mộng Một dân tộc hiền lành yêu yên bình mà phải gánh chịu bao tai họa lực bạo tàn Phải lẽ mà thi phẩm có vị trí đặc biệt thơ ca lãng mạn Nếu Nhớ rừng Thế Lữ lòng nhớ nước thương quê mang hào khí tráng sĩ lâm vào cảnh bó tay, Tiếng thu tiếng buồn mênh mông hơn, bao la hơn, sâu lắng đất nước đẹp tươi, người nhân hậu hồn nhiên mà chưa biết làm để giữ vẻ đẹp Và thật dễ hiểu, sau thi sĩ lãng mạn lại vào cách mạng cách tự nhiên, hăm hở đến Cảm xúc Tiếng thu mang dấu ấn sâu sắc người mơ mộng, đa tình Lưu Trọng Lư Chính thi sĩ tâm sự: "Ở tâm hồn mơ mộng tưởng ăn hương ăn hoa mà sống được"[31] Với thi sĩ: Buồn sầu trùng nghĩa với đẹp Cốt cách ấy, quan niệm thẩm mỹ đưa nhà thơ vào giới mộng mơ, tình Cũng cần phải nói đến ám ảnh thuở ấu thơ thời trai trẻ Lưu Trọng Lư, có ảnh hưởng cách đáng kể đến thơ Lưu Trọng Lư Cái chết người mẹ hiền, đỗi yêu thương mở đầu Chương nước mắt cho thơ ông Rồi tiếp gặp gỡ với nhà nhơ, nhà giáo khí tiết Võ Liêm Sơn, nhà yêu nước Phan Bội Châu, câu chuyện kể phong trào yêu nước cô giáo Bùi Thị Trâm kể Những dấu ấn để lại Lưu Trọng Lư nỗi băn khoăn siêu hình đời, kiếp người: Trời khó hỏi Đất khó hỏi Sự đảo điên Kiếp người chìm (Vố Liêm Sơn) Câu hỏi day dứt hồn người thi sĩ để dù có chìm đắm mộng mơ, người thi sĩ có khoảnh khắc tỉnh để trở với nỗi đau nhân Nguồn cảm xúc chi phối cách trực tiếp đến giới hình tượng Tiếng thu Chương II - THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG Thế giới hình tượng sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể cải tạo thực theo quy luật nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống người nghệ sĩ tái cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Thế giới tổn không gian riêng, thời gian riêng có thang bậc giá trị riêng Nó chịu chi phối cách nhà văn nhìn nhận cắt nghĩa đời sống "Hình tượng văn học tái đời sông cách có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí tưởng tượng tài người nghệ sĩ Hình tượng nghệ thuật quan hệ xã hội - thẩm mỹ vô phức tạp, trước hết mối quan hệ yếu tố chỉnh thể tranh đời sống tái qua hình tượng Thứ đến mối quan hệ giới nghệ thuật với thực mà phản ánh Về phương diện này, hình tượng không tái đời sống mà cải thiện để tạo giới chưa có thực Đó mối quan hệ tác giả với thực sống tác phẩm" [16.121] Thế giới hình tượng chịu chi phối cách nhà văn nhìn nhận, cắt nghĩa đời sống Thế giới hình tượng Tiếng thu xây cất nhìn mộng ảo tâm hồn đa sầu, mơ màng Lưu Trọng Lư Chính giới hình tượng Tiếng thu chập chờn thực ảo Luận văn đề cập đến ba hệ thống hình tượng tập thơ: - Hình tượng trữ tình - Hình tượng người phụ nữ Về cách gieo vần Tiếng thu không tuân theo quy luật nào, kết hợp hài hòa trắc để tạo nên nhạc thu mơ màng, êm dịu mà lại đầy xuyến xao Trong thơ cổ thường vận dụng quy tắc gieo bốn câu ba vần, Lưu Trọng Lư sử dụng cách gieo vần song lại mang ảnh hưởng lối gieo vần phóng khoáng Pháp Còn chi nữa: Giờ hoa hoang dại Bên sông, rụng tơi bời Đã qua mơ mộng Đừng vỗ tình Gieo vần ôm: Em gái khung cửa Anh mây bốn phương trời Anh theo cánh gió chơi vơi Em vần nằm nhung lụa (Một mùa đông) Gieo vần liên tiếp: Để mặc anh đau khổ Ái ân tận số Khép chặt đôi cánh song Khép cá tâm lòng (Một mùa đông) Có thể thấy cách ngắt nhịp, gieo vần tất thơ viết theo thể năm từ Tiếng thu 2.3 Thể từ khúc "Từ khúc tên gọi chung cho tất hát cổ Trung Quốc, có tính dân gian, văn nhân nghệ sĩ dựa theo lối sở từ, nhạc phủ mà sáng tác" [ 14.316] Từ khúc có đặc điểm sau: - Câu ngắn dài tự - Vần nhịp không cố đinh - Phải tuân theo điệu định Từ khúc thể thơ có khả diễn đạt cảm xúc thơ thoải mái, phóng túng Đây ca xuôi theo lời nói mà có vần điệu phủ vào hát Về số chữ dòng không quy định có thể: ba, bốn, năm sáu, bẩy chữ Cách xếp vần bằng, trắc, tự không ràng buộc Bài Hoàng hôn: 5- Bên thành chim -B 3- Hót nỉ non -B 5- Giục lòng em bồn chồn -B 3- Buổi hoàng hôn -B 6- Em trách chim -B 6- Em oán chim -B 3- Em hận -T 4- Sao em ngớ ngẩn -T 7- Đã để tình lang em lận đận -T 3- Chốn xa xôi -B 3- Nơi tuyệt vời -B 5- Trong lúc chim giời -B 6- Bên em hát lời -B 2- nước non -B Các văn nhân xưa thường sáng tác thể Hán văn Đến Tản Đà, ông sáng tác chữ Quốc ngữ Lưu Trọng Lư kế thừa Tản Đà điệu thơ đậm đà tính truyền thống Nếu Tản Đà, sáng tác thể thơ có dáng dấp thơ tự bị ràng buộc điệu định, Lưu Trọng Lư sáng tác theo thể mang tính đại rõ rệt (Hoàng hôn, Xuân về, Trường hận) Trong thờ này, với phối hợp vần, nhịp, cách ngắt dòng linh hoạt đem lại cho thơ Lưu Trọng Lư âm điệu rộng rãi, mẻ (sẽ trình bày phần nhạc điệu) Sử dụng thể thơ này, Lưu Trọng Lư đưa thơ ca Việt Nam đến với thể thơ tự - thể thơ nảy sinh từ phong trào thơ 2.4 Thể lục bát Là thể thơ dân tộc sử dụng rộng rãi văn học dân gian văn học Trung đại Đây thể tổ hợp câu sáu câu tám, số câu không cố định Với luật thơ giản dị, thể thơ lục bát có khả tự trữ tình, nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, đặc biệt Nguyễn Bính sử dụng rộng rãi khai thác triệt để khả vốn có thể thơ Sự kết hợp hai loại vần chân và vần lưng gieo số từ chẵn tạo nhịp điệu riêng: Nhẹ nhàng, uyển chuyển ngân vang, diễn tả nỗi buồn mơ hồ, tình cảm bâng khuâng, lơ lửng quẩn quanh - tâm trạng chung thời đại Anh anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm (Nguyễn Bính) Ở Tiếng thu lục bát sử dụng nhà thơ mới: Nhớ em ánh trăng mờ Sóng gió gợn trời bao la sầu Chim chi gọi bên cầu Phải chòm rụng trước lầu hở em ? Lắng nghe trăng giãi bên thềm Lắng nghe trăng giãi bên thềm ân (Bao la sầu) Nhìn chung thơ lục bát Tiếng thu lạ hình thức mà chủ yếu đổi nhịp điệu: Mời em/ lên ngựa/ với anh Nương theo bãi sậy/ qua ghềnh suối Mây Em ăn hộ quả/ sim Năm sau sim chín/ nhớ ngày lại lên Nói đi/ em làm duyên Quê em Xá/ tên em ? Mời em/ xuống tắm/ suối Mây Em phơi áo lụa/ sim Ủa ! / má đỏ/ hây hây Ái ân đến/ tự ngày em? Suối Mây Trong thơ lục bát truyền thống, thông thường nhịp chẵn, nhịp hai tiếng, có nhịp ba tiếng Nhưng thơ Lưu Trọng Lư cách ngắt nhịp bị phá vỡ, ta gặp Suối mây nhịp thơ biến đổi rõ rệt: 4/4; 2/4; 1/3/2 Câu thơ mang sắc điệu trữ tình điệu nói thể qua từ nói đi, đem lại cho thơ lục bát Lưu Trọng Lư nhịp điệu thời đại Mặt khác, thơ lục bát Lưu Trọng Lư thường dùng nhiều bằng, nhiều từ lấp láy tạo cho thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, kéo dài cách u uẩn thoát: Hoa Lan quên nở giàn Nhớ em để tiếng đàn ngừng đưa ? Tiếc em nửa đường tơ ! Cho hoa quên nở, trăng mờ quạnh soi Cũng số nhà thơ mới, Lưu Trọng Lư chưa khai thác nhịp khỏe, khả kể chuyện thơ lục bát Như vậy, Lưu Trọng Lư góp phần quan trọng cho Cuộc cách mạng thi ca Trong sáng tác thơ, Lưu Trọng Lư "vứt nhiều khuôn phép xưa, song nhiều khuôn phép nhân thêm bền vững" [55.43] II Nhạc điệu thơ Thơ "lâu đài âm vang" [15] mà yếu tố tạo nên sức ngân vang lâu đài kỳ diệu nhạc điệu Nhờ có nhạc điệu mà thơ thể loại dễ vào lòng người neo lại niềm xúc cảm riêng tư Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nhạc điệu "Cấu tạo ngữ âm lời văn nghệ thuật yếu tố hình thái vật chất tạo nên nhạc điệu điệp âm, điệp vần với hình thức đa dạng chúng: bằng, trắc, nhịp điệu, niệm, đối vần, yếu tố tượng thanh, ngữ điệu Cái làm nên hồn nhạc điệu liên tưởng tổ chức âm với cảm giác âm nhạc (nhạc cảm) lòng người" [51.189] Âm nhạc loại hình nghệ thuật mơ hồ, khó nắm bắt có khả truyền cảm đặc biệt Có lẽ mà nhà thơ lãng mạn đặc biệt coi trọng nhạc tính thơ Về phương diện này, nhà thơ phong trào thơ lãng mạn tạo nhạc điệu riêng, hình thành trào lưu thơ dàn đồng ca đa cung nhiều bậc: Trong sáng Nguyễn Nhược Pháp, hối gấp gáp Xuân Diệu, hùng tráng Huy Thông, nghẹn ngào Vũ Đình Liên dàn đồng ca Lưu Trọng Lư nhạc sĩ đặc sắc Có thể nói, nhạc điệu phần quyến rũ thơ Lưu Trọng Lư Trong sáng tác thơ, Lưu Trọng Lư suy nghĩ tìm tòi cho cách thể mẻ, điệu thơ rộng rãi, mềm mại giàu nhạc tính Ngay từ năm 1936, Lê Tràng Kiều dẫn thơ Lưu Trọng Lư chúng chống lại thơ cũ, khẳng định thơ thứ thơ có âm nhạc hẳn hoi: "Lưu Trọng Lư người đầu tiền gieo hạt thơ vào đất Bắc" [22.22] chất nhạc dồi Vũ Ngọc Phan, tác giả nhà văn đại đặc biệt đề cao tính nhạc thơ Lưu Trọng Lư Ông gọi thơ Lưu Trọng Lư "Những khúc bi ca người hay mơ mộng” [22.40] Hoài Thanh lại cho "Một khúc đàn bình dị, khúc đàn xưa" [57.286] Cùng cảm nhận thế, Nguyễn Văn Long nhận định: "Âm thanh, nhạc điệu sức mạnh đặc biệt thơ Lưu Trọng L"' [28.18] Để có sức mạnh giới Tiếng thu nhờ khả đặc biệt Lưu Trọng Lư việc kết hợp hài hòa vần nhịp, khả nàng nắm bắt sư hoà điệu âm ngoại giới với âm điệu lòng người kết hợp nhuần nhị điệu dân ca dân tộc Sự kết hợp hài hòa vần nhịp Tiếng thu hệ thống ký hiệu thơ ngập tràn tình cảm, ước mơ, hồi ức chủ thể nhà thơ Không phải ngẫu nhiên mà Lưu Trọng Lư lấy tên tập thơ Tiếng thu thân hai chữ Tiếng thu rung động, gợi cảm nốt nhạc mơ hồ huyền bí Tiếng thu tiếng mùa, lá, tiếng ngân đất trời tạo vật, tiếng vọng vãng, tiếng thổn thức hồn thi nhân Nó hợp âm hữu mơ hồ mà lắng nghe thi cảm Trong Tiếng thu điệu toàn coi trọng vần Ở thơ Tiếng thu, âm điệu ký thác vào cấu trúc ngôn từ chứa chan tính nhạc Bài thơ chỉnh thể nhuần nhuyễn chặt chẽ với hòa nhập tự nhiên, hài hòa vần nhịp Tiếng thu hiệp vần hai hệ thống Vần (mùa thu - trăng mờ - chinh phu - rừng thu - vàng khô), vần trắc (thổn thức - rạo rực - xào xạc - ngơ ngác) Hệ thống âm vần ấy, tạo thành hai chuỗi âm hòa quyện vào nhau, đem lại cho thơ giai điệu quyến rũ Tuy nhiên, giai điệu đó, vần lại chiếm ưu Toàn có 45 âm tiết có tới 32 âm tiết âm 13 âm tiết âm trắc Lại có câu thơ hoàn toàn viết âm Ngay câu thơ mở đầu: "Em không nghe mùa thu" với âm bằng, mở cho thơ nhạc sáng Cái êm đềm ấy, dường mang không khí bàng bạc, nhịp rung đều cõi thu mênh mang Nhưng điều độc đáo nhạc thu phần mà phần trắc Phần làm âm trầm lắng từ láy thổn thức, ngơ ngác, rạo rực, xào xạc Về chất từ gợi tâm trạng xao xuyến Nhưng liền thành chuỗi, chúng mang sắc thái ngân luyến vang vọng Đem đến cho nhạc êm đềm xôn xao mênh mang rung lòng trời đất hồn thi nhân Nhịp điệu thơ tạo trước hết thể loại Thơ ngũ ngôn (9 câu) câu chữ chia làm ba khổ, "tạo bước nhịp lớn, đặn"[17.31] Rồi ba khổ thơ, khổ mở đầu cụm từ "Em không nghe? Em không nghe? Em không nghe?" tạo nên điệp khúc rõ rệt Khúc nhạc gồm ba lời, phát triển theo ba khổ Khổ dòng, khổ hai dòng khổ ba dòng "Sự gia tăng tương ứng với mảng nội dung, bước đẩy cảm xúc lên cao trào" [17.31] Những tiếng mùa thu cất lên theo trình tự phát triển Tiếng thổn thức mùa thu ánh trăng mờ, tiếng rạo rực lòng người cô phụ đêm thu, đến tiếng xào xạc - phát ngôn thức Tiếng thu vang lên Nghĩa âm gợi từ xa đến gần, từ mơ hồ đến cụ thể, "từ kín khuất đến phát lộ” [17.32] Như vậy, hòa âm ngôn từ đem lại hồn vía cho thơ Song, hay thơ không nằm chữ mà hòan tòan siêu thoát, hồn phảng phất sau chữ sáng rõ mà vời vợi mông lung Tiếng thu tranh thiên nhiên vẽ điệu nhạc riêng tâm hồn thi sĩ Không phải ngẫu nhiên mà với Trần Đăng Khoa, Tiếng thu “Kiệt tác thật cố” ''Khúc nhạc huyền bí thần linh, tiếng ca phàm tục đời người” [25.60] Âm điệu thơ cất cánh, hiển hồn thơ Trong Hoàng hôn, âm điệu tạo nên phối hợp nhịp vần tài tình: Bên thành chim non Hón nỉ non Giục lòng em bồn chồn Buổi hoàng hôn Em trách chim non Em oán chim non? Em hận: Sao em ngớ ngẩn Đã để tình lang em lận đận Chốn xa xôi Nơi tuyệt vời Trong lúc chim giời, Bên em hát lời nước non ' Với điệu thơ gần với từ khúc, nỗi buồn nhớ bồn chồn người thiếu phụ thể loạt câu thơ vần con, non, chồn, hôn, Với nhịp dài, ngắn xen kẽ (5-3-5-3) buông lửng Nổi lên đoạn cuối vần trắc nhịp ngân (hận, ngớ ngẩn- lân đận) nỗi đau nuốt vào bên trong, lại kéo dài đằng đẵng, thê thiết vần (xôi - vời - giời - lời) Đặc biệt hai tiếng nước non xuống dòng tao câu thơ bị ngắt đột ngột, buông xuống, ngân dài đầy dư âm xúc cảm Bài Xuân có nhịp điệu đặc biệt câu thơ từ dài đến ngắn ngắt nhịp đột ngột: 3- Năm vừa 3- Chàng 4- Nơi vùng giáp mộ 4- Trong gian nhà cỏ 3- Tôi quay tơ, 4- Chàng ngâm thơ 5- Vườn sau oanh giục giã 4- Nhìn hoa đua nở Những câu thơ từ ngắn đến dài buông đặn với hòa tấu nhịp nhàng vần - trắc (rồi - - mộ - cỏ ) nhịp thơ đều diễn tả bước thong thả thời gian rộn rã yêu đương lứa đôi bên Hạnh phúc chưa nhuốm màu sầu muộn Dư vị ngào dường kéo dài ngân vang câu thơ: 5- Dừng tay kêu chàng 5- Này / bạn xuân sang 5- Chàng nhìn xuân hớn hở Nhưng thời gian nước trôi vô tình ngày xuân vội vã đem theo phút giây ấm nồng hạnh phúc 4- Rồi ngày lại ngày 3- Sắc màu: Phai 3- Lá cành: rụng 3- Ba gian: trống - Xiíân - Chàng / Câu thơ cắt đột ngột Những từ phai, rụng, trống tiếng buông xuống diễn tả rơi rụng, tan vỡ giấc mơ đẹp chảy trôi không trở lại thời gian Cũng với thể thơ năm chữ quen thuộc, nhịp điệu Còn chi lại rộn ràng, xuyến xao hồn người sống lại phút giây vãng tươi hồng: Còn đâu ánh trăng vàng Mơ tóc rối Chân nâng đường sỏi Sương đổ rộn ràng Trăng nội mơ màng Trên tóc rối Đêm xuân vừa sang Em vừa hai mươi tuổi Lấy vần làm nhạc nền, thi nhân nhẹ nhàng buông vần trắc luyến láy nốt nhấn đầy ngân vang nhạc tình thơ mộng Cái êm đềm vần (trăng vàng - rộn ràng - mơ màng) gợi lên không khí mơ màng đêm tình tự Những vần trắc nhấn mạnh vào chi tiết có tính chất ấn tượng, ám ảnh (tóc rối - đường sỏi - hai mươi tuổi) Tuy nhiên, vang động không phá vỡ không khí mơ màng đêm vàng tình tự Với định vị đa số vần đan xen vần bên vần trắc nâng (thay bước) đường sỏi, sương (bên) đổ (trước) tóc rối Tất làm cho cảnh trở nên mềm mại, thầm kín, e ấp thơ đêm trăng tuổi hai mươi đầy huyền diệu Hãy thử thay bằng, trắc thơ nhiều lung linh, mơ mồng đắm say Khảo sát thơ tập Tiếng thu, ta nhân thấy vận dụng đầy hiệu vần du dương bút thơ Lưu Trọng Lư Âm điệu thơ Lưu Trọng Lư binh dị, tự nhiên - kết họp hài hòa vần nhịp, tạo nến nhạc mơ hồ, rung động bí ẩn huyền thoại Nhưng, nhạc điệu Tiếng thu không đơn đan xen - trắc tạo từ nghệ thuật phối âm, hòa khí điêu luyện Mà nhạc điệu Tiếng thu tiếng lòng thổn thức trữ tình khắc khoải cô đơn hòa điệu âm ngoại giới hành trình tìm giấc mộng đời Sự giao hoà âm điệu lòng người ám ngoại giới Nếu Tiếng sáo thiên thai Thế Lữ âm ngoại giới nhập vào hồn người, ngược lại Tiếng thu tiếng nói hồn người nhập vào ngoại giới Trở lại với thi phẩm Tiếng thu, hòa âm âm thành huyền diệu: thổn thức mùa thu thổn thức lòng người cô phụ rạo rực lòng người rạo rực đất trời, cỏ đêm thu, xào xạc thu âm trầm đục nỗi chờ trông mòn mỏi hình bóng người chinh phu lòng người cô phụ Tiếng thu kết âm tất âm thổn thức, rạo rực, xào xạc ấy, tiếng vọng tâm hồn cô đơn không tìm sẻ chia Cái ngơ ngác nai ngơ ngác nhà thơ trước đời vắng lạnh Cảnh ngộ Vũ Hoàng Chương than thở: Lũ lạc loài năm bảy đứa Bị quê hương ruồng bỏ, giống nòi khinh (Phương xa) Không bi quan, tuyệt vọng Vũ Hoàng Chương, quan niệm quen thuộc thơ lãng mạng- nhà thơ cô đơn, lạc lõng đời Tiếng thu tiếng nói nội cảm Nhạc điệu Tiếng thu nhạc điệu bên với rung động thầm kín tình cảm tế vi tương ứng với điệu hồn sầu mộng thi nhân Bởi mà nsười đọc gặp thơ Lưu Trọng Lư từ tượng hình, tượng thanh, điệp từ, điệp ngữ, đối ngẫu - chất liệu tạo nên nhạc điệu thi ca Nhạc điệu Tiếng thu tạo nên rung động trực tiếp hồn người (Một mùa đông, Mưa mưa mãi, Còn chi nữa, Xuân về, Trường hận, Núi xa ) Vì thế, lắng nghe Tiếng thu thính giác mà phải lắng nghe nhạy bén tâm hồn Trong Núi xa nghe thính giác ta nghe tiếng chuông chùa gióng giả thinh không tiếng gà trưa gáy văng vẳng thôn vắng Núi xa nhà vắng mưa mau Mênh mông cồn cát trắng phau ngõ dừa Trong thôn vẳng tiếng gà trưa Lắng nghe ngọ chuông chùa nện không Bằng thi cảm, nhà thơ nghe sau âm niềm tha hương cất lên văng vẳng nghe xa vắng mà não nề, tê tái Hai tiếng nện không ngắt riêng dòng buông lửng làm cho nỗi buồn hồi cố tỏa mênh mang mà rơi xuống hố sâu hun hút Lòng người chùng xuống nhạc thu lặng trước nỗi sầu tê tái Thi nhân xưa suy ngẫm: Người buổn cảnh có vui đâu (Nguyền Du) Đó nỗi niềm trữ tình (Mưa Mưa mãi) Với nhịp thơ mang âm hưởng tiếng mưa rơi, nỗi buồn thương chủ thể thật thấm thía thật thơ mộng có sức tràn lan khắp bầu trời, mặt đất, Mưa mưa hoài ! Lòng biết thương ! Trăng lạnh non không trở lại Mưa chi mưa Nào nhớ nhung hoài ! Nào biết nhớ nhung Câu thơ chữ co dãn theo cảm xúc nhân vật trữ tình, với dấu chấm cảm buông liên tiếp tiếng lòng người Lòng người ngoại cảnh có va đập qua lại Mưa gợi nỗi nhớ nhung hoang vắng lòng người Nỗi buồn thương hồn người khiến cho giọt mưa kéo dài lê thê, đầm đìa nước mắt Nhạc điệu mưa mà gợi thương gợi nhớ đến não nùng Nhạc điệu ngân nga cõi đất trời, thẩm thấu đáy hồn tác giả Tiếng thu, đưa thi nhân trở với giai điệu mượt mà, man mác quê hương xứ sở Sự kết hợp nhuần nhị điệu dân ca Nhận xét tính nhạc độc đáo tập Tiếng thu, tác giả Thi nhân Việt Nam nhắc đến âm hưởng đặc biệt khúc đàn bỉnh dị, khúc đàn xưa Vậy, tính nhạc xưa đâu mà có? Phải dấu ấn năm tháng Cậu học trò Quảng Bình Trường Quốc học Huế, năm tháng tuổi trẻ thường xuyên đất Thần kinh Hà Nội Huế Huế - Hà Nội Thi sĩ coi miền đất sông Hương, núi Ngự môi trường đời thơ “Huế hai bờ sông Hương, Phượng vĩ đỏ chưa tàn Bến đò Thừa phủ phất phơ màu áo tím nữ sinh sớm, chiều” [31.21 ] Một điều đặc biệt là, người vợ thứ hai thi nhân - tài nữ xuất thân từ đất kinh kỳ gia đình có [...]... giới cùng với khả năng nắm bắt nhiều trạng thái huyền hồ bí ẩn của con người, tạo vật Mang xu thế chung của thời đại mới, cái tôi trữ tình Lưu Trọng Lư cũng mang dang dấp một khách lãng du tìm niềm vui nơi hồ hải, quay lưng lại với cuộc đời Song dù ở hoàn cảnh nào, tư thế nào cái tôi trữ tình ấy vẫn tha thiết với cuộc đời, vẫn trân trọng nâng niu, ca ngợi những gì thuộc về cái đẹp của cuộc sống Một trong... lại một minh, tiếp tục với nỗi cô đơn tê lạnh giữa cuộc đời băng giá Xao xác tiếng gàỉ trăng ngà lạnh buốt Cùng niềm thi cảm ấy, người kỹ nữ trong Giang hồ của Lưu Trọng Lư cũng mang nỗi cô đơn buốt lạnh, cũng một tư thế chủ động với lời mời tha thiết, nhuốm buồn: Mời anh cạn hết chén này Trăng vàng ở cuối non tây ngậm buồn Cho dù chén rượu ấy được đón nhận và chút tình tội nghiệp ấy cũng làm vơi đi nỗi. .. giản đơn của nỗi thổn thức trong đất trời, nỗi rạo rực trong lòng người và tiếng xào xạc của rừng già Tiếng thu là một điệu huyền một bản hòa ca vừa mơ hồ, vừa hiển hiện nỗi xôn xao ngấm ngầm trong lòng tạo vật đang hòa điêu với nỗi xôn xao của hồn thi nhân Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc, Tiếng xào xạc gợi âm thanh trầm, đục cùng với vẻ thâm u, huyền bí của rừng già Chỉ với một tín hiệu... trong đời 3.1 Bóng giai nhân Trong lời bạt của tập Tiếng thu, Lưu Trọng Lư đã viết về họ bằng những lời diễm lệ: "Đôi mắt của họ trong trẻo, hiền lành như bến thu Tiếng nói của họ vẫn là nhạc điệu của những nhạc điệu Họ đã đến với tôi trong cuộc đời hay trong giấc mộng Khi từ biệt, họ đã để lại bên làn gối của ta, một ít hương sắc của tiên nga, một ít khí vị thanh tân của những cây cỏ mới chồi mọc, một. .. mối tình trong mộng với cô gái mang tên mây chiều (Trên bãi biển, Lại nhớ) Đến những băn khoăn về một thế giới siêu hình Vũ trụ ngó bao la! Nên buồn hay nên tủi (Trăng lên) Xuất phát từ nỗi băn khoăn đó, thơ Lưu Trọng Lư mang nặng những suy tư, trăn trở về nỗi đau của kiếp người Thơ Lưu Trọng Lư là nỗi đau thành thực của con người Từ nỗi buồn xao xác niềm hoài niệm về người mẹ với chiếc áo cổ y và... thì với Lưu Trọng Lư mộng là quê hương, mộng là cuộc sống Ra khỏi cõi mộng nhân vật trữ tình luôn cảm thấy giật mình, ngơ ngác như lạc vào một xứ sở chỉ có đau thương Vì thế nhân vật trữ tình trong Tiếng thu coi đời là cõi mộng: Mộng trong đời, mộng trong sự sống, mộng trong tình, mộng trong thiên nhiên Mọi thi tứ trong thơ Lưu Trọng Lư đều nảy sinh từ một cái tôi mơ màng, mộng ảo 2.1 Cái tôi với. .. hiện chân thành, trần trụi không khác gì nỗi đau đến sượng sần của Hàn Mạc Tử: Để mặc anh đau khổ Ái ân giờ tận số Khép chặt đôi cánh song Khép cả một tấm lòng (Một mùa đông) Da diết hơn trong một cơn mưa xứ Huế: Mưa mãi mưa hoài Nào biết trách ai Phí hoang đời trẻ dại (Mưa mưa mãi) Thành thực hơn với tâm sự nuối tiếc dư vị ngọt ngào của buổi tân hôn tiếc một cõi thiên đường đã vỡ: Còn đâu những giờ... lại với gia đình Song cái tình trong trẻo ấy làm thi nhân xót xa nhỏ lệ: Vợ con khúc khích đứng cười Còn ta vô ý lệ rơi xuống bàn Hết say vẫn bàng hoàng trong mộng Xót xa thay cái giống giang hồ (Giang hồ) Xót xa, hổ thẹn vì đã không làm tròn bổn phận, vì đã trót mang cái cốt giang hồ nên phải trọn đời phiêu linh Điều đáng quý là trong con người ấy vẫn khắc khoải một niềm yêu dấu, một tấm chân tình, tha. .. tôi, một kiểu nhân vật trong thế giới nghệ thuật thơ trữ tình Thơ trữ tình được khởi nguồn từ nhu cầu tự bộc lộ của con người Hành động trữ tình là kết quả của chủ thể trữ tình tự ý thức mong muốn giao lưu bằng tinh thần với người khác Hình tượng cái tôi chỉ hình thành khi nhà thơ có một quan niệm nghệ thuật, một cái nhìn riêng về cuộc đời Bởi thơ ca là sự bộc lộ số phận, nhu cầu của cá nhân giữa cõi đời. .. mênh mang Từ đó điệp khúc Em không nghe? vang lên như một lời mời gọi sự sẻ chia của cái tôi thi sĩ Như vậy, Tiếng thu còn là tiếng của một cõi lòng đơn chiếc, bơ vơ Nó trở thành một cung đàn da diết ám ảnh hồn người Thiếu đi sự tinh tế, sâu lắng và một cảm quan nhạy bén thi sĩ sẽ không bao giờ nắm bắt được thanh âm huyền diệu ấy Với khả năng diễn tả một cách tế vi những cảm xúc mơ màng, bàng bạc lan ... tục với nỗi cô đơn tê lạnh đời băng giá Xao xác tiếng gàỉ trăng ngà lạnh buốt Cùng niềm thi cảm ấy, người kỹ nữ Giang hồ Lưu Trọng Lư mang nỗi cô đơn buốt lạnh, tư chủ động với lời mời tha thiết, ... hạn đời người dòng chảy vô tận thời gian Với Xuân Diệu thời gian dòng nước chảy, đời người thuyền trôi thời gian đời Người Một không trở lại: Đời Người phải mau lên vội vàng lên Lưu Trọng Lư với. .. thay giống giang hồ (Giang hồ) Xót xa, hổ thẹn không làm tròn bổn phận, trót mang cốt giang hồ nên phải trọn đời phiêu linh Điều đáng quý người khắc khoải niềm yêu dấu, chân tình, tha thiết với