1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tin học lớp 6 biên soạn mới nhất

170 4,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

giáo an tin học 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 soạn bằng văn bản ai cần thì tải giao an tin học lớp 6 soan tam đây ai can thi tai giáo an tin học 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 soạn bằng văn bản ai cần thì tải giao an tin học lớp 6 soan tam đây ai can thi taigiáo an tin học 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 soạn bằng văn bản ai cần thì tải giao an tin học lớp 6 soan tam đây ai can thi taigiáo an tin học 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 giáo án tin học lớp 6 soạn bằng văn bản ai cần thì tải giao an tin học lớp 6 soan tam đây ai can thi tai

Giáo án tin học Tiết THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Học sinh biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người + Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học - Kỹ năng: Biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin - Thái độ: Nghiêm túc học II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học cũ, xem trước mới, SGK, tập ghi III Phần lên lớp Hoạt động thầy trò GV: Hằng ngày, người không ngừng thu thập, trao đổi thông tin với Và thông tin không trao đổi phạm vi giới hạn mà trao đổi phạm vi rộng toàn giới Để trao đổi thông tin rộng rãi người cần phải có trợ giúp máy tính điện tử, từ ngành tin học phát triển mạnh mẽ Vậy thông tin gì? Hoạt động thông tin người gồm trình nào? Chúng ta vào Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông tin (10’) Thông tin gì? GV: Trong sống ngày tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác GV: Nêu số ví dụ + Mỗi buổi tối em theo dõi chương trình thời Tivi giúp em biết tin tức thời nước quốc tế + Hay báo, tin… + Thông tin nhân vật (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán…) + Tín hiệu xanh đỏ đèn tín hiệu giao thông HS: Lắng nghe GV: Vậy thông tin gì? Thông tin tất đem lại hiểu HS: Trả lời biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) người Ví dụ: GV: Yêu cầu Hs nhắc lại + Tiếng trống trường báo cho em đến GV: Em nêu ví dụ cụ thể thông tin chơi hay vào lớp HS: Trả lời + Các báo viết tệ nạn xã hội giúp em thấy tác hại hậu tệ nạn xã hội, cộng đồng Hoạt động 2: Hoạt động thông tin người Hoạt động thông tin người: Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học (12’) GV: Yêu cầu Hs đọc phần 2/SGK HS: Đọc GV: Thông tin có vai trò quan trọng sống người đem lại cho người hiểu biết giới xung quanh người HS: Lắng nghe GV: Chúng ta không tiếp nhận mà phải lưu trữ , trao đổi xử lí thông tin Ta gọi chung hoạt động thông tin GV: Vậy hoạt động thông tin gì? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ: + Khi đường em gặp tín hiệu xanh đỏ đèn tín hiệu giao thông em không chấp hành thông tin em tiếp nhận không em xử lí rõ ràng, dẫn đến việc vi phạm an toàn giao thông + Khi thầy cô giáo dặn dò tiết sau kiểm tra 15phút, em tiếp nhận thông tin em xử lí tốt (cố gắng ôn tập) đạt kết cao Ngược lại, em xử lí không tốt (không ôn bài) đạt kết thấp GV: Như vậy, theo em hoạt động tin học (gồm tiếp nhận, lưu trữ , trao đổi xử lí thông tin) trình đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao? HS: Trả lời GV: Giới thiệu mô hình trình xử lí thông tin HS: Theo dõi - Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ truyền (trao đổi) thông tin gọi chung hoạt động thông tin - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, đem lại hiểu biết cho người - Mô hình trình xử lí thông tin: GV: Thông tin trước xử lí gọi thông tin Thông tin Thông tin Xử lí vào Thông tin sau xử lí gọi thông tin vào GV: Lấy ví dụ giải thích rõ thông tin vào, thông tin GV: Ngoài ra, lưu trữ truyền thông tin làm cho thông tin tích luỹ nhân rộng Hoạt động thông tin tin học: Hoạt động 3: Hoạt động thông tin tin học (13’) GV: Yêu cầu đọc phần 3/SGK HS: Đọc GV: Hoạt động thông tin người tiến hành trước hết nhờ giác quan não GV: Tuy nhiên, khả giác quan não người hoạt động thông tin có giới Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học hạn Chẳng hạn, thấy vật bé (vi khuẩn, vi trùng…), nhìn xa (các hành tinh vũ trụ, sao…) Vì vậy, người không ngừng sáng tạo công cụ, phương tiện giúp vượt qua giới hạn HS: Lắng nghe GV: Em nêu số phương tiện công cụ giúp người vượt qua khả giác quan não? HS: Trả lời GV: Em tính nhẩm nhanh với số lớn? HS: Trả lời GV: Chúng ta tính nhẩm nhanh với số lớn Vì vậy, máy tính điện tử đời để hỗ trợ cho công việc tính toán người Ngoài ra, hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống soạn thảo văn bản, trao đổi thông tin (Internet)… GV: Với đời máy tính, ngành tin học ngày phát triển mạnh mẽ GV: Nhiệm vụ tin học gì? HS: Trả lời GV: Tóm tắt ý cho Hs ghi HS: Ghi - MTĐT công cụ trợ giúp tính toán hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống - Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử Hoạt động 4: Củng cố (9’) Câu 1: Thông tin gì? Cho ví dụ? Câu 2: Hoạt động thông tin gồm trình nào? Trong trình quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3: Vẽ mô hình trình xử lí thông tin? Câu 1: Nhiệm vụ tin học gì? Câu 2: Máy tính điện tử gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1’) - Về nhà học - Chuẩn bị 2: Thông tin biểu diễn thông tin Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học Tiết THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng thông tin, thông tin biểu diễn nhiều hình thức khác - Kỹ năng: Học sinh nắm liệu gì? Dạng biểu diễn thông dãy bit (dãy nhị phân) - Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học cũ, xem trước mới, SGK, tập ghi III Phần lên lớp Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (13’) - Câu 1: Thông tin gì? Cho ví dụ? Đáp án: Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) người Ví dụ: + Tiếng trống trường báo cho em đến chơi hay vào lớp + Các báo viết tệ nạn xã hội giúp em thấy tác hại hậu tệ nạn xã hội, cộng đồng - Câu 2: Hoạt động thông tin gồm trình nào? Trong trình quan trọng nhất? Vì sao? Đáp án: - Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ truyền (trao đổi) thông tin gọi chung hoạt động thông tin - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, đem lại hiểu biết cho người - Câu 3: Nhiệm vụ tin học gì? Đáp án: Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử Bài mới: (2’) GV: Ở tiết trước tìm hiểu thông tin, hoạt động thông tin người biết máy tính điện tử hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống nhiệm Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Nội dung ghi bảng Giáo án tin học vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động sở sử dụng máy tính điện tử Hằng ngày, người thường trao đổi thông tin với ngôn ngữ ký hiệu… cách mà người dùng để biểu diễn thông tin Vậy máy tính điện tử biểu diễn thông tin nào? Hôm vào học Hoạt động 1: Các dạng thông tin (8’) Các dạng thông tin bản: Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 1/SGK Hs: Đọc Gv: Thông tin phong phú đa dạng quan tâm đến dạng thông tin bản: văn bản, hình ảnh, âm Hs: Lắng nghe Gv: Ba dạng thông tin ba dạng thông tin tin học Ba dạng thông tin bản: Gv: Lấy ví dụ dạng thông tin để Hs phân Dạng văn bản: chữ viết, ký hiệu biệt ba dạng thông tin sách vở, báo chí… Gv: Hãy cho ví dụ thông tin dạng văn bản, Dạng hình ảnh: hình vẽ minh hoạ hình ảnh, âm thanh? sách báo, ảnh chụp… Hs: Trả lời Dạng âm thanh: tiếng đàn piano, tiếng Gv: Tóm tắt ý cho Hs ghi hát, tiếng chim hót…  Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin (12’) Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 2/SGK Hs: Đọc Gv: Thông tin có vai trò quan trọng sống người đem lại cho người hiểu biết giới xung quanh người Nhưng phải biết cách diễn đạt thông tin cần truyền đến cho người khác biểu diễn thông tin Hs: Lắng nghe Gv: Ngoài cách thể văn bản, hình ảnh, âm thông tin biểu diễn nhiều cách khác Ví dụ: người khiếm thính dùng nét mặt, cử ký hiệu để thể điều muốn nói Gv: Hoạt động thông tin người gồm trình nào? Hs: Trả lời Gv: Theo em biểu diễn thông tin có vai trò nào? Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Biểu diễn thông tin: a, Biểu diễn thông tin: - Thông tin biểu diễn nhiều hình thức khác - Biểu diễn thông tin cách thể thông tin dạng cụ thể b, Vai trò biểu diễn thông tin: Giáo án tin học Hs: Trả lời Gv: Gọi Hs nhận xét Hs: Nhận xét Gv: Lấy ví dụ Tóm tắt ý cho Hs ghi Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin người Gv: Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin nói chung trình xử lý thông tin nói riêng Vì vậy, người không ngừng cải tiến, hoàn thiện tìm kiếm phương tiện biểu diễn thông tin Máy tính điện tử công cụ người sử dụng phổ biến đại Vậy thông tin máy tính biểu diễn nào? Hoạt động 4: Củng cố (9’) - Nêu dạng thông tin bản? cho ví dụ? - Biểu diễn thông tin gì? Vai trò biểu diễn thông tin? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1’) - Về nhà học - Chuẩn bị phần Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học Tiết THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng thông tin, thông tin biểu diễn nhiều hình thức khác - Kỹ năng: Học sinh nắm liệu gì? Dạng biểu diễn thông dãy bit (dãy nhị phân) - Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học cũ, xem trước mới, SGK, tập ghi III Phần lên lớp Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10’) - Câu 1: Nêu dạng thông tin bản? Cho ví dụ minh họa? - Câu 2: Biểu diễn thông tin gì? Nêu vai trò biễu diễn thông tin? Bài mới: (2’) Gv: Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin nói chung trình xử lý thông tin nói riêng Vì vậy, người không ngừng cải tiến, hoàn thiện tìm kiếm phương tiện biểu diễn thông tin Máy tính điện tử công cụ người sử dụng phổ biến đại Vậy thông tin máy tính biểu diễn nào? Hoạt động 2: Biễu diễn thông tin máy tính (18’) Gv: Yêu cầu đọc phần 3/SGK Hs: Đọc Gv: Thông tin biểu diễn nhiều cách khác nên việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích đối tượng dùng tin có vai trò quan trọng Ví dụ: người khiếm thính ta dùng âm người khiếm thị ta dùng hình ảnh để biểu diễn thông tin Gv: Máy tính biểu diễn thông tin dạng gì? Hs: Trả lời Gv: Dãy bit (dãy nhị phân) bao gồm ký hiệu? Đó ký hiệu nào? Hs: Trả lời Gv: Giải thích hai ký hiệu tương ứng với hai trạng thái cós hay tín hiệu đóng hay Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Nội dung ghi bảng Biểu diễn thông tin máy tính: - Để máy tính xử lý, thông tin cần biểu diễn dạng dãy bit (còn gọi dãy nhị phân) gồm hai ký hiệu Giáo án tin học ngắt mạch điện - Dữ liệu thông tin lưu giữ máy Gv: Dữ liệu gì? Hs: Trả lời Gv: Máy tính công cụ trợ giúp người hoạt động thông tin máy tính cần có phận đảm bảo việc thực hai trình: + Biến đổi thông tin đưa vào máy thành dãy bit + Biến đổi thông tin lưu trữ dạng bit thành dạng quen thuộc với người: văn bản, âm hình ảnh Gv: Lấy ví dụ Gv: Tóm tắt ý cho Hs ghi Hoạt động 3: Củng cố (13’) - Thông tin máy tính biểu diễn dạng gì? - Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà học - Chuẩn bị 3: Em làm nhờ máy tính Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học Tiết EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm công dụng máy tính đời sống người - Kỹ năng: Học sinh nắm sức mạnh máy tính phụ thuộc vào hiểu biết người - Thái độ: HS nghiêm túc học II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học cũ, xem trước mới, SGK, tập ghi III Phần lên lớp Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Câu 1: Nêu ba dạng thông tin tin học? Đáp án: Ba dạng thông tin bản: Dạng văn bản: chữ viết, ký hiệu sách vở, báo chí… Dạng hình ảnh: hình vẽ minh hoạ sách báo, ảnh chụp… Dạng âm thanh: tiếng đàn piano, tiếng hát, tiếng chim hót… - Câu 2: Cách biểu diễn thông tin máy tính? Đáp án: Để máy tính xử lý, thông tin cần biểu diễn dạng dãy bit (còn gọi dãy nhị phân) gồm hai ký hiệu Bài mới: GV: Như biết máy tính công cụ giúp người giải nhiều vấn đề khó khăn sống Vậy nhờ vào máy tính làm gì? Hôm nay, tìm hiểu khả máy tính ta dùng máy tính vào việc việc mà máy tính chưa thể làm Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu số khả máy Một số khả máy tính: tính Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 1/SGK Hs: Đọc Gv: Hãy kể khả máy tính hỗ trợ người sống? Hs: Trả lời Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học Gv: Giải thích cho ví dụ khả máy tính Hs: Lắng nghe Máy tính công cụ đa dụng có Gv: Tóm tắt ý cho Hs ghi khả to lớn: - Khả tính toán nhanh - Tính toán với tốc độ xác cao - Khả lưu trữ lớn - Khả làm việc không mệt mỏi Hoạt động 3: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 2/SGK Hs: Đọc Gv: Ta dùng máy tính vào công việc gì? Hs: Trả lời Gv: Tóm lại lấy ví dụ cho công việc Hs: Lắng nghe Gv: Cho Hs ghi ý Hs: Ghi Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? - Thực tính toán Tự động hoá công việc văn phòng Ví dụ: soạn thảo văn bản, dùng để thuyết trình Hỗ trợ công tác quản lý Ví dụ: quản lý thông tin học sinh trường Công cụ học tập giải trí Ví dụ: dùng máy tính để học ngoại ngữ, làm toán, nghe nhạc, xem phim, vẽ tranh… Điều khiển tự động robot Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến Ví dụ: Khi máy tính kết nối Internet ta gửi thư điện tử, trao đổi trực tuyến (chat)… Hoạt động 4: Củng cố: Câu 1: Hãy kể khả to lớn máy tính? Câu 2: Em dùng máy tính điện tử vào việc gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Về nhà học - Chuẩn bị phần Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 10 Giáo án tin học vừa đủ - Chèn thêm hàng phía bổ sung thêm môn học: Hóa học, Công nghệ, Sinh học, Thể dục, GDCD - GV: Làm mẫu quan sát nhóm thực hành HĐ 2: Củng cố (4’) - Nhận xét đánh giá trình thực hành nhóm - Rút kinh nghiệm cho thực hành sau HĐ 3: Hướng dẫn nhà (1’) - Tự thực hành nhà Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 156 Giáo án tin học Bài thực hành tổng hợp Tiết 65 DU LỊCH BA MIỀN I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: HS biết gõ nội dung, định dạng chèn hình ảnh - Kỹ năng: + HS thực hành gõ nội dung quảng cáo sửa lỗi cần thiết + HS định dạng kí tự định dạng đoạn văn giống mẫu tốt + HS chèn hình ảnh có sẵn máy tính chỉnh vị trí hình ảnh + HS tạo bảng biểu theo mẫu có sẵn - Thái độ: Nghiêm túc học II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học cũ, xem trước mới, SGK, tập ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy trò HĐ 1: Bài tập (40’) Nội dung ghi bảng Bài tập - GV: Phân nhóm cho HS ngồi vào máy tính, 2HS / - Khởi động Word máy tính - Soạn chỉnh sửa, đoạn du lịch quảng cáo - Hướng dẫn HS khởi động máy tính theo mẫu (SGK - 109) - HS: Làm theo hướng dẫn GV - GV: Nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản? Du lịch ba miền - Áp dụng kiến thức định dạng đoạn văn bản, bố trí hình ảnh trang văn để làm tập Hạ Long - Đảo Tuần Châu thực hành Đến Hạ Long bạn tham quan Công viên Hoàng Gia, tham gia trò chơi lướt ván, canoeing Đi tham quan vịnh Hạ Long, ta chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt vời hàng ngàn đảo nhấp nhô mặt nước xanh Phong Nha - Huế Tới Quảng Bình, động Phong Nha đón - GV: Để học sinh tự thực hành yêu cầu du khách thuyền vào theo dòng suối với nhóm hỗ trợ kỳ quan thiên nhiên tạo động, nhũ đá tuyệt tác tạo từ ngàn năm: hang Tiên, hang Cung Đình Tham quan Huế, ta thuyền rồng sông Hương thăm chùa Thiên Mụ, điện chén, lăng Minh Mạng, đàn Nam Giao Cần Thơ - Bạc Liêu Bạn du thuyền sông Hậu, thăm Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 157 Giáo án tin học - GV: Làm mẫu quan sát nhóm thực hành chợ Cái Răng, Phong Điền vườn ăn trái Mỹ Khánh Lịch khởi hành hàng ngày Đi từ HN Thời gian đến Hạ Long h 00 h 00 Tuần Châu Phong Nha Huế Cần Thơ Bạc Liêu - Lưu văn với tên Tong_hop.doc - GV: Tạo bảng biểu (SGK - 109) - Chú ý hướng dẫn cách gộp ô HĐ 2: Củng cố (4’) - Nhận xét đánh giá trình thực hành nhóm - Rút kinh nghiệm cho thực hành sau HĐ 3: Hướng dẫn nhà (1’) - Tự thực hành nhà Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 158 Giáo án tin học Bài thực hành tổng hợp Tiết 66 DU LỊCH BA MIỀN (tt) I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: HS biết gõ nội dung, định dạng chèn hình ảnh - Kỹ năng: + HS thực hành gõ nội dung quảng cáo sửa lỗi cần thiết + HS định dạng kí tự định dạng đoạn văn giống mẫu tốt + HS chèn hình ảnh có sẵn máy tính chỉnh vị trí hình ảnh + HS tạo bảng biểu theo mẫu có sẵn - Thái độ: Nghiêm túc học II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học cũ, xem trước mới, SGK, tập ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy trò HĐ 1: Thực hành (40’) Nội dung ghi bảng Thực hành - GV: Phân nhóm cho HS ngồi vào máy tính, 2HS / - Khởi động Word máy tính - Soạn chỉnh sửa, bảng biểu theo mẫu - Hướng dẫn HS khởi động máy tính - HS: Làm theo hướng dẫn GV Danh lam thắng cánh - GV: Nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản? - Áp dụng kiến thức định dạng đoạn văn bản, bố trí hình ảnh trang văn để làm tập thực hành Khánh Hòa: Nha Trang Hà Tây: Chùa Thầy, Chùa Hương, Chùa Tây Phương, Chùa trăm gian Bà Rịa: Vũng Tàu Thanh Hóa: Sầm Sơn Nghệ An: Cửa Lò Vĩnh Phúc: Tây Thiên, Thiền Viện Phú Thọ: Đền Hùng - GV: Để học sinh tự thực hành yêu cầu nhóm hỗ trợ Danh lam thắng cảnh Tên địa danh Tên tỉnh Đi lễ Bà Rịa Hà Tây Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Nghỉ mát Quãn g đường (km) Vũng Tàu Chùa Thầy, chùa Hương, 60 159 Giáo án tin học - GV: Làm mẫu quan sát nhóm thực hành Trăm gian, Tây Phương Khánh Hòa Thanh Hóa Chú ý: Các địa điểm từ trung tâm Hà Nội - Chú ý hướng dẫn cách gộp ô Nghệ An Phú Thọ Vĩnh Phúc Nha Tran g Sầm Sơn Cửa Lò Đền Hùng Thiền Viện, Tây Thiên - Lưu văn với tên Bai_dk.doc 1500 180 290 100 60 HĐ 2: Củng cố (4’) - Nhận xét đánh giá trình thực hành nhóm - Rút kinh nghiệm cho thực hành sau HĐ 3: Hướng dẫn nhà (1’) - Tự thực hành nhà Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 160 Giáo án tin học Tiết 67: KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục đích yêu cầu - Kiểm tra lại kiến thức cũ - Sử dụng kiến thức cũ bổ sung cho kiến thức II Nội dung kiểm tra: - Thực hành thao tác gõ văn bản, chỉnh sửa, trình bày, chèn hình ảnh III Ma trận Nội dung chủ đề Trình bày văn theo mẫu Định dạng văn Trình bày văn Chèn hình ảnh Tổng số câu hỏi Tổng số điểm Tỷ lệ Các cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 5đ 2đ 1đ 2đ 5 50% 50% IV Đề kiểm tra Trình bày văn theo mẫu sau lưu vào đĩa D với tên *xx.doc Với *là họ tên học sinh, xx lớp học sinh (5đ) VIẾNG LĂNG BÁC Con miền nam thăm lăng Bác Đã thấy lăng hàng tre bát ngát Ôi, hàng tre! Xanh xanh Việt Nam, Bão tố, mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ, Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Định dạng văn bản: (2đ) - Tiều đề: “VIẾNG LĂNG BÁC”: có phông: Times New Roman; Cỡ: 16; Kiểu: Đậm; Màu: Đỏ - Nội dung có phông: Times New Roman; Cỡ: 13; Màu: xanh dương Trình bày văn theo hướng trang đứng (1đ) Chèn hình ảnh hình (2đ) * ĐÁP ÁN Gõ nội dung văn (5đ) Định dạng theo yêu cầu đề (2đ) Trình bày theo hướng trang đứng (1đ) Chèn hình ảnh (2đ) Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 161 Giáo án tin học V Đánh giá: Thống kê chất lượng kiểm tra: LỚP TS Giỏi TS % Khá TS % TB TS % Yểu TS % Kém TS % Trên TB TS % 6A1 6A2 6A3 6A4 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 162 Giáo án tin học Tiết 68 ÔN TẬP I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: + Hệ thống lại kiến thức về: khởi động soạn thảo văn bản, cửa sổ Word có gì,quy ước gõ tiếng Việt: có phần mềm, biểu tượng, font tiếng Việt + HS ôn lại kiến thức định dạng văn bản: màu chữ, font chữ, kiểu chữ, kiểu lề, vị trí đoạn văn so với toàn trang văn bản, thao tác tìm kiếm, thay nhanh văn - Kỹ năng: HS tổng hợp kiến thức để chèn hình ảnh, tạo bảng vào trang văn - Thái độ: Nghiêm túc học, rèn luyện tính sáng tạo II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học cũ, xem trước mới, SGK, tập ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy trò HĐ 1: Khởi động MS Word(13’) - GV: Nhắc lại cho HS số khái niệm soạn thảo văn - Màn hình Word bao gồm gì? Nội dung ghi bảng Khởi động MS Word - Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Cửa sổ Word có: Các tiêu đề, bảng chọn, công cụ, định dạng thường xuất - Con trỏ soạn thảo GV: Ngoài có cuốn, trạng thái, - Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex vẽ, thước kẻ - Để soạn thảo văn cần phải lưu ý gì? - Văn gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, trang + Quy ước gõ dấu chữ cái, dấu ngoặc + Kết thúc đoạn văn phím Enter + Các từ cách kí tự trống HĐ 2: Chỉnh sửa văn định dạng văn bản, đoạn văn (12’) - GV: Nhắc lại thao tác chỉnh sửa văn - Nêu khác hai phím Delete Backspace (xoá kí tự)? - Nêu cách chép, di chuyển đoạn VB? - GV: Định dạng văn gồm phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ - Nêu cách lề cho đoạn văn bản? Chỉnh sửa văn định dạng văn bản, đoạn văn - Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace hay Delete - Sao chép đoạn văn - Di chuyển đoạn văn - Định dạng kí tự - Định dạng đoạn văn HĐ 3: Chèn ảnh, đối tượng vào văn (9’) - GV: Nêu cách chèn ảnh vào vị trí mong muốn - GV: Chọn hình ảnh → nháy chọn Insert Chèn ảnh, đối tượng vào văn - Nháy chuột chọn Insert → chọn Picture → chọn From File → hình xuất hộp thoại Insert Picture Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 163 Giáo án tin học HĐ 4: Tạo bảng biểu chỉnh sửa (10’) - GV: Có thể giới thiệu cách tạo bảng công cụ Tạo bảng biểu chỉnh sửa + Tạo bảng biểu bảng chọn + Thêm, bớt hàng cột + Gộp ô + Chỉnh sửa độ rộng chiều cao HĐ 5: Hướng dẫn nhà (1’) - Học tự thực hành nhà để chuẩn bị thi học kỳ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 164 Giáo án tin học KIỂM TRA HỌC KỲ II Tiết 69+70: I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Đánh giá kết học tập HS chương trình - Kỹ năng: Kiểm tra kiến thức HS soạn văn bản: lưu trữ, tạo mới; thao tác với định dạng văn bản: chép, cắt dán; thao tác với bảng biểu: tạo bảng, chèn, xóa hàng cột - Thái độ: Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ giúp cho HS yêu thích môn học II Nội dung kiểm tra: - Làm quen với soạn thảo văn - Chỉnh sửa văn - Định dạng văn - Trình bày trang văn in - Thêm hình ảnh đề minh họa - Trình bày cô đọng bảng III Ma trận Nhận biết Chủ đề TN TL Chuẩn Biết công dụng phím chức Làm quen Word với soạn thảo văn Số câu Điểm 1.25 Thông hiểu TN TL Biết sd phím Backspace cách mở hộp thoại Font Số câu Điểm Thêm hình ảnh để minh họa Số câu Điểm 0.25 Chuẩn Biết chọn trang hộp thoại Format Picture Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Cao TN Cộng TL 1.25=12.5 % 0.5 Biết thao tác chép, thay đổi kiểu chữ Biết nút lệnh Chuẩn chọn màu chữ Định dạng văn Thấp TN TL Chuẩn Chỉnh sửa văn Vận dụng 0.5 0.5=5% 0.75=7.5% Biết cách chèn hình ảnh, thay đổi cách bố trí hình ảnh 165 Giáo án tin học Số câu Điểm Trình bày trang văn in 1 0.25 3 Biết cách đặt trang đứng hay trang nằm ngang Chuẩn Số câu Điểm Chuẩn Trình bày cô đọng bảng Số câu Điểm TS câu hỏi TS điểm Tỉ lệ % 5.25=52.5 % 2=20% Biết nút lệnh để tạo bảng 1 0.25 40% 30% 0.25=2.5% 14 10 100% 30% IV Đề kiểm tra * Lý thuyết ĐỀ SỐ 1: I Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào phương án trả lời Câu 1: Chức Microsoft Word gì? A Tính toán lập bảng biểu C Tạo tệp tin đồ họa B Soạn thảo văn D Tạo tập tin thực thi Câu 2: Câu câu sau? A Word phần mềm tiện ích C Word phần mềm ứng dụng B Word phần mềm hệ thống D Word phần mềm trò chơi Câu 3: Nút lệnh dùng để chọn màu chữ? A Nút B Nút C Nút D Nút Câu 4: Sau khởi đông, Word mở văn có tên tạm thời là: A Word.doc B Chưa có tên C Document1 D Doc Câu 5: Để tạo bảng ta dùng nút lệnh nào? B Nút B Nút C Nút D Nút Câu 6: Em sử dụng nút lệnh để chép dán văn Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 166 Giáo án tin học A B C D Câu 7: Muốn định dạng chữ “nhà trường” thành “nhà trường”, ta dùng nút lệnh đây? A B C Câu 8: Để thoát khỏi cửa sổ soạn thảo em chọn nút lệnh: A B C D D Câu 9: Sử dụng phím Backspace để xoá từ TRÊN, em cần đặt trỏ soạn thảo đâu? A Ngay trước chữ T B Ngay trước chữ N C Ngay trước chữ R D Đặt cuối từ TRÊN Câu 10 : Để thay đổi bố trí hình ảnh trang văn bản, hộp thoại Format Picture to chọn trang: A Size B Picture C Textbox D Layout Câu 11: Nút lệnh dùng để mở văn có sẳn? A Nút B Nút C Nút D Nút Câu 12: Để sử dụng hộp thoại Font em chọn lệnh: A Insert->Font B Format->Font C Edit->Font D File->Font II Tự luận : (7đ) Câu 1: Nêu thao tác tìm phần văn bản?(3đ) Câu 2: Nêu thao tác thực xóa hàng, cột bảng? (3đ) Câu 3: Một văn trình bày với trang nằm ngang Em đặt lại văn theo hướng trang đứng không? Nếu cần thực thao tác nào? (1đ) ĐỀ SỐ 2: I Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào phương án trả lời Câu 1: Để sử dụng hộp thoại Font em chọn lệnh: A Edit->Font B Insert->Font C File->Font D Format->Font Câu 2: Để tạo bảng ta dùng nút lệnh nào? A Nút B Nút C Nút D Nút Câu 3: Sử dụng phím Backspace để xoá từ TRÊN, em cần đặt trỏ soạn thảo đâu? A Ngay trước chữ R B Ngay trước chữ T C Đặt cuối từ TRÊN D Ngay trước chữ N Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 167 Giáo án tin học Câu 4: Chức Microsoft Word gì? A Tạo tập tin thực thi C Soạn thảo văn B Tính toán lập bảng biểu D Tạo tệp tin đồ họa Câu 5: Câu câu sau? A Word phần mềm trò chơi C Word phần mềm tiện ích B Word phần mềm ứng dụng D Word phần mềm hệ thống Câu 6: Nút lệnh dùng để chọn màu chữ? A Nút B Nút C Nút D Nút Câu 7: Để thoát khỏi cửa sổ soạn thảo em chọn nút lệnh: A B C D Câu 8: Nút lệnh dùng để mở văn có sẳn? A Nút B Nút C Nút D Nút Câu 9: Em sử dụng nút lệnh để chép dán văn A B C D Câu 10: Sau khởi đông, Word mở văn có tên tạm thời là: A Word.doc B Document1 C Doc D Chưa có tên Câu 11 : Để thay đổi bố trí hình ảnh trang văn bản, hộp thoại Format Picture to chọn trang: A Picture B Textbox C Layout D Size Câu 12: Muốn định dạng chữ “nhà trường” thành “nhà trường”, ta dùng nút lệnh đây? A B C D II Tự luận : (7đ) Câu 1: Nêu thao tác thay phần văn bản?(3đ) Câu 2: Nêu thao tác chèn thêm cột vào bảng? (3đ) Câu 3: Một văn trình bày với trang nằm đứng Em đặt lại văn theo hướng trang ngang không? Nếu cần thực thao tác nào? (1đ) Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 168 Giáo án tin học * Thực hành: ĐỀ SỐ 1: a Trình bày văn theo mẫu sau lưu vào đĩa D với tên “Họ tên – lớp.doc” (5đ) BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya sáng đồi Nơi sống người tóc bạc Người không mà có triệu Nhân dân ta gọi người Bác Cả đời người nước non b Định dạng văn sau: (3đ) + Tiêu đề “BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU” có phông: Times New Roman; Cỡ: 18; Kiểu: Đậm; Màu: Đỏ + Nội dung có phông: Times New Roman; Cỡ: 16; Kiểu: chữ nghiêng; Màu: xanh dương c Trình bày trang văn sau: (0.5đ) Hướng trang: Đứng; d Chèn hình ảnh hình (1.5đ) ĐỀ SỐ 2: a/ Trình bày văn theo mẫu sau lưu vào đĩa D với tên “Họ tên – lớp.doc” (5đ) ĐI HỌC Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay bước, Hôm mẹ lên nương Một em đến lớp Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối reo thầm Cọ xòe ô che nắng Râm mát đường em b Định dạng văn sau: (3đ) + Tiêu đề “ĐI HỌC” có phông: Times New Roman; Cỡ: 18; Kiểu: Đậm; Màu: Đỏ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 169 Giáo án tin học + Nội dung có phông: Times New Roman; Cỡ: 16; Kiểu: chữ nghiêng; Màu: xanh dương c Trình bày trang văn sau: (0.5đ) Hướng trang: Đứng; d Chèn hình ảnh hình (1.5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC – PHẦN LÝ THUYẾT Đề số 1: I Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25đ Câu Đáp án B C D C C A A C D 10 D 11 B 12 B II Tự luận Câu Nội dung Thao tác tìm phần văn bản: - Vào Edit  Find…Hộp thoại Find and Replace xuất trang Find - Gõ nội dung cần tìm ô Find What - Nháy Find Next để tìm Các thao tác thực xóa hàng, cột bảng: - Đưa trỏ soạn thảo vào hàng, cột cần xóa - Sử dụng lệnh: + Xóa hàng: Table  Delete  Rows + Xóa cột: Table  Delete  Columns + Xóa bảng: Table  Delete  Table - Một văn trình bày với trang nằm ngang Em đặt lại văn theo hướng trang đứng cách thực thao tác: + Chọn lệnh File  Page Setup… để mở hộp thoại Page Setup Sau chọn trang Margins + chọn ô Landscape để đặt trang theo chiều nằm ngang Điểm 1 0.75 0.75 0.75 0.75 0.5 0.25 0.25 Đề số 2: Tương tự ĐÁP ÁN THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC - Soạn thảo đầy đủ nội dung văn (5đ) Định dạng tiêu đề nội dung văn yêu cầu (3đ) Trình bày theo kiểu trang đứng (0.5đ) Chèn hình ảnh vào văn (1.5đ) Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 170 [...].. .Giáo án tin học 6 Tiết 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH? (tt) I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các công dụng của máy tính đối với đời sống con người - Kỹ năng: Học sinh nắm được sức mạnh của máy tính là phụ thuộc vào sự hiểu biết của con người - Thái độ: HS nghiêm túc khi học II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập... CPU Nơi gắn CPU (bộ vi xử lý) Khe cắm RAM Khe cắm nguồn điện CPU (bộ vi xử lý) Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 20 Giáo án tin học 6 Thanh RAM Hộp nguồn điện * Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình - Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, loa, máy in, Loa vi tính Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 21 Giáo án tin học 6 Máy in Là những thiết bị xuất cơ bản * Thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ dữ liệu chủ... - Về nhà học bài, luyện tập lại trên máy của mình (nếu có) - Chuẩn bị Bài 6: Học gõ mười ngón Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 29 Giáo án tin học 6 Tiết 11 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím +Hiểu được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón - Kỹ năng: Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo... đặt thông tin học sinh - Bảng chọn Lesson: Lựa chọn các bài học để luyện gõ phím - Các mức luyện tập: + Mức 1: Dễ + Mức 2: Trung bình + Mức 3: Khó + Mức 4: Luyện tập tự do GV: Em hãy cho biết bảng chọn File dùng để làm gì? GV: Nếu muốn cài đặt thông tin cho học sinh thì em chọn chức năng nào? GV: Dùng bảng chọn nào để lựa chọn các bài luyện tập? Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 35 Giáo án tin học 6 GV: Các... cố(5’) Câu 1: Nêu tên các hàng phím trên khu vực phím chính? Câu 2: Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón? HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài - Xem phần còn lại của bài 6: Học gõ bàn phím bằng mười ngón Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 32 Giáo án tin học 6 Tiết 12 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tt) I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím +Hiểu được lợi ích của việc... điện tử vào những việc gì? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 12 Giáo án tin học 6 Tiết 6 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân - Kỹ năng: Biết được... sở là quan trong nhất Em sẽ phải học cách đặt ngón tay và gõ phím bắt đầu từ các phím trên hàng phím cơ sở này Một lưu ý nữa là trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là F và J Đây là hai phím làm vị trí đặt hai ngón tay trỏ Các phím A, S, D, F, J, K, L là các phím xuất phát Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 31 Giáo án tin học 6 Hai phím có gai - Hàng phím cơ sở là hàng phím quan trọng nhất Trên hàng phím... và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài III Phần lên lớp Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (10’) - Câu 1: Nêu một số khả năng của máy tính? - Câu 2: Máy tính điện tử có thể dùng vào những việc gì? - Câu 3: Nêu một số hạn chế lớn nhất hiện nay của máy tính? Bài mới: (3’) GV: Ở các bài trước... cố (5’) Câu 1: Cách bật máy tính? Câu 2: Cách tắt máy tính? 2 Thực hành: HS thực hành trên máy HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài, thực hành lại trên máy - Chuẩn bị bài 5 Luyện tập chuột Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 23 Giáo án tin học 6 Chương II Tiết 9 PHẦN MỀM HỌC TẬP LUYỆN TẬP CHUỘT I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Biết các nút chuột và cầm chuột đúng cách - Kỹ năng: + Nhận biết được con... bài HĐ 3: Củng cố (10’) Câu 1: Tác dụng của chuột? Cách cầm chuột? Câu 2: Nêu một số thao tác chính với chuột? HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà học bài - Xem những phần còn lại của bài 5: Luyện tập chuột Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 26 Giáo án tin học 6 Tiết 10 LUYỆN TẬP CHUỘT (tt) I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Biết các nút chuột và cầm chuột đúng cách - Kỹ năng: + Thực hiện được các thao tác ... (1’) - Về nhà học - Chuẩn bị 2: Thông tin biểu diễn thông tin Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học Tiết THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm... Tương tự V Đánh giá Thống kê chất lượng kiểm tra: LỚP TS Giỏi Khá Trung bình TS % TS % TS % 6A1 6A2 Yếu TS % Kém TS % Trên TB TS % 6A3 6A4 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên 48 Giáo án tin học HỆ ĐIỀU... - Chuẩn bị phần Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên Giáo án tin học Tiết THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng thông tin, thông tin biểu diễn nhiều

Ngày đăng: 04/11/2015, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w