Sáng kiến kinh nghiệm_Nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý phòng học bộ môn Hóa học THPT

70 1.4K 3
Sáng kiến kinh nghiệm_Nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý phòng học bộ môn Hóa học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÂN TẢO Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÍ PHÒNG HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC THPT Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Lan Chuyên môn giảng dạy: Hoá học Tổ chuyên môn: Lí - Hoá - Sinh Chức vụ tại: NTCM NĂM HỌC 2012 – 2013 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Phòng học môn có nguồn gốc phát triển từ trường dạy nghề châu Âu vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Tại trường dạy nghề việc học, thực hành chủ yếu Phương tiện dạy nghề bố trí cố định khu vực phòng khác Trong nghề lại chia thành phòng chuyên môn hẹp Ví dụ nghề may có phòng dạy cắt may, phòng dạy may, phòng dạy vắt sổ, đơm khuy… Thấy rõ lợi ích phòng học nghề, nhiều trường Phổ thông Châu Âu vận dụng sáng tạo mô hình Đầu tiên số môn đặc thù Vật lý, Hoá học, Kỹ thuật với thiết bị dạy học nhiều lại cồng kềnh mang đến lớp để dạy theo thời khoá biểu được, họ đặt cố định thiết bị dạy học, thiết bị nghe nhìn phòng cố định Cách dạy học tỏ có nhiều thuận lợi hình thành khái niệm phòng học môn Ở Việt Nam thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, số trường Phổ thông có số phòng thí nghiệm cho môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, không đồng bộ, không thống hai miền Nam Bắc Sau ngày thống đất nước, hệ thống giáo dục với thống nước, có điều kiện nghiên cứu áp dụng dạy học theo phòng học môn Từ năm 1998, Bộ giáo dục bắt đầu triển khai việc xây dựng lại chương trình sách giáo khoa với nội dung giảm kiến thức hàm lâm, tăng cường tính ứng dụng thực tiễn Việc dạy học môn khoa học tự nhiên thiết phải gắn với thí nghiệm - thực hành Từ năm 2000, việc trang cấp hàng loạt thiết bị dạy học môn cho trường tạo mặt thiết bị dạy học mà trước chưa có Có thể nói Việt nam bắt đầu thí điểm triển khai dạy học theo phòng học môn từ năm học 2000-2001 Trường THPT Vân Tảo thuộc huyện ngoại thành, thành lập từ năm 1998, sở vật chất ban đầu nhiều khó khăn, PHBM chưa hình thành Nhưng năm học 2010 nhà trường đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng khu phòng học môn: lý, hóa ,sinh, tin học, ngoại ngữ với đầy đủ thiết bị dạy học Trên tinh thần với cương vị giáo viên môn hóa học thực giảng dạy theo hướng cải cách phòng học môn, mạnh dạn đề xuất vài suy nghĩ việc “Nâng cao hiệu quản lí sử dụng phòng học môn hóa học trường THPT Vân Tảo” góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh I.Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Theo định số 37/2008/QĐ-BGD, ban hành quy định PHBM cần nhận thức rõ phòng học thường, phòng thí nghiệm phòng học môn 1/ Phòng học thường (phòng học truyền thống) - Thiết kế phòng học nhỏ, hẹp đơn giản - Chỉ có bảng, bàn ghế GV HS, hệ thống, phương tiện nghe nhìn - Phòng học cố định, giáo viên học sinh di chuyển theo thời khóa biểu - Phù hợp với kiểu dạy chay, thầy đọc, trò chép, học có thí nghiệm không đáng kể - Phù hợp với học túy lý thuyết nội dung học không cần đến thiết bị dạy học - Dễ xếp thời khóa biểu 2/ Phòng thí nghiệm - Là nơi giáo viên học sinh tiến hành thí nghiệm, đặc biệt phù hợp với môn Hóa, Vật lý, Sinh học, Công nghệ - Hệ thống thiết bị chuẩn bị sẵn - Phòng phải đảm bảo tiêu chuẩn cần thiết kích thước, ánh sáng, độ thông thoáng, độ an toàn, hệ thống điện nước, hệ thống bàn ghế, mặt - Phòng học cố định, GV HS đến phòng làm thí nghiệm với có thí nghiệm Điều thường tiến hành sau chương, phần chương trình môn học - Phù hợp với môn có thí nghiệm, thực hành đồng loạt - GV nhân viên thí nghiệm phải chuẩn bị trước với có thí nghiệm - Hiệu cao kiểu dạy chay, môn khoa học tự nhiên - Dễ xếp thời khóa biểu 3/ Phòng học Bộ môn Đặc điểm chung PHBM GV môn TBDH không di chuyển học sinh di chuyển chỗ học theo TKB - Với môn khoa học tự nhiên có nhiều thiết bị dạy học phải tiến hành nhiều thí nghiệm, thực hành thì: + PHBM bao gồm phòng: Phòng học làm thí nghiệm + Phòng chứa TBDH đồng thời nơi chuẩn bị thí nghiệm( theo sơ đồ sau) PHÒNG HỌC VÀ LÀM THÍ NGHIỆM Phòng chứaTBDH đồng thời nơi chuẩn bị thí nghiệm + Phòng học làm thí nghiệm: phải đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu sở vật chất phòng thí nghiệm Hệ thống phương tiện nghe nhìn lắp đặt cố định, hệ thống TBDH môn chuẩn bị trước, hệ thống bàn ghế phù hợp đặc trưng môn + Phòng chứa TBDH chuẩn bị thí nghiệm: phải có hệ thống giá tủ chứa TBDH, có bàn chuẩn bị thí nghiệm, có xe đẩy chuyển thiết bị phòng học + Có nhân viên thí nghiệm + Hiệu dạy cao + Khó xếp thời khóa biểu với trường có nhiều lớp phòng học II Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế, nhận thấy nhiều giáo viên học sinh lúng túng dạy học phòng học môn, giáo viên ngại dạy, học sinh chưa biết thao tác với dụng cụ, hóa chất… Do nghiên cứu đề tài với mục đích chia sẻ kinh nghiệm trình dạy học phòng học môn III.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Lớp 12 A6 (sĩ số 33 học sinh) – Trường THPT Vân Tảo khóa 2010 – 2013 Lớp 12 A8 (sĩ số 34 học sinh) – Trường THPT Vân Tảo khóa 2010 - 2013 Lớp 10 A4 (sĩ số 42 học sinh) – Trường THPT Vân Tảo khóa 2012 - 2015 Lớp 10 A6 (sĩ số 44 học sinh) – Trường THPT Vân Tảo khóa 2012 - 2015 Lớp 10 VT (sĩ số 33 học sinh) – Trường THPT Vân Tảo khóa 2012 - 2015 - Phạm vi nghiên cứu: suốt trình giảng dạy lớp năm học 2012- 2013 IV.Kế hoạch nghiên cứu: Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Xây dựng chương trình thực giảng dạy lớp có theo dõi tiến học sinh Lấy số liệu thống kê trước sau thực đề tài PHẦN B: NỘI DUNG I Khảo sát thực tế 1.Thực trạng dạy học hóa học trường THPT Vân Tảo - Đổi chương trình giáo dục phổ thông, mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên trường thực nghiêm túc có hiệu quả.Cho đến thực số thành công mới: - 100% giáo viên thực đổi phương pháp giảng dạy, thực dạy học theo chương trình giảm tải giáo dục Chú trọng tới vấn đề tăng cường hoạt động tích cực nhận thức học sinh Sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực hoạt động dạy học Đầu tư phương tiện dạy học đại Nâng cao tính bản, tính thực tiễn, tính đại chương trình học Học sinh hoạt động độc lập, tích cực có khả làm việc theo nhóm cao trước Ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào dạy học 100 % thực hành dạy phòng học môn Mỗi giáo viên thực tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy mới/ lớp/ học kì Học sinh hứng thú yêu thích môn học Tuy nhiên, trình thực hiện, nguyên nhân khách quan chủ quan, thực trạng dạy học nói chung phương pháp dạy học hoá học nói riêng nhiều hạn chế, chất lượng chưa Số liệu thực tế chưa thực đề tài Khảo sát trước áp dụng nghiên cứu đề tài Số HS hứng thú với Số HS không hứng thú Học sinh lớp 12A6 12A8 10A4 10A6 10VT hóa học 18/33 chiếm 55% 21/ 34 chiếm 62% 29/42 chiếm 69% 23/44 chiếm 52% 24/33 chiếm 73% 15/33 chiếm 45% 13/34 chiếm 38% 13/42 chiếm 31% 21/44 chiếm 48% 9/33 chiếm 27% Khảo sát trước áp dụng nghiên cứu đề tài Số HS thành thạo kĩ Số HS thành thạo kĩ Học sinh lớp với dụng cụ, hóa chất với dụng cụ, hóa chất thí thí nghiệm 12A6 24/33 chiếm 73% 12A8 27/34 chiếm 79% 10A4 12/42 chiếm 29% 10A6 9/44 chiếm 20% 10VT 17/33 chiếm 52% Kiểm tra khảo sát đầu năm học Lớp nghiệm 9/33 chiếm 27% 7/ 34 chiếm 21% 30/42 chiếm 71% 35/44 chiếm 80% 16/33 chiếm 48% Điểm 8,9,10 Điểm 5,6,7 Điểm < 12A6 6/33 – chiếm 18% 18/33 - chiếm 45% 9/33 - chiếm 27% 12A8 11/34 - chiếm 32% 7/34 - chiếm 21% 10A4 13/42 - chiếm 31% 28/42 – chiếm 43% 11/42 – chiếm 26% 10A6 9/44 – chiếm 20% 8/44 – chiếm 18% 10VT 15/33 - chiếm 45% 18/33 – chiếm 55% 16/34 - chiếm 47% 27/44 – chiếm 62% II Biện pháp thực dề tài: PHẦN I: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BÀI DẠY TẠI PHÒNG BỘ MÔN HÓA HỌC Thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; thực nội qui, qui chế tổ Lí – Hóa – Sinh, năm học 2012 – 2013 thực 100% tiết dạy thực hành phòng học môn, thực 61 tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin (trong khối 10 thực tiết/ lớp/ năm học; khối 12 thực 17 tiết/ lớp /năm học) ĐĂNG KÍ BÀI DẠY PHÒNG BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : hóa học 10 STT Tiết 34 39 40 41 Bài 20 23 23 27 47 49 52 53 28 29 31 32 10 11 55 56 59 33 33 35 12 13 14 15 61 62 63 64 36 36 37 38 Tên Thực hành: Phản ứng oxi hóa khử Hidro clorua- Axitclohidric muối clorua Hidro clorua- Axitclohidric muối clorua Thực hành: Tính chất hóa học khí clo hợp chất clo Thực hành: Tính chất hóa học Brom iot Oxi – Ozon Thực hành: Tính chất Oxi – Lưu huỳnh Hidrosunfua – Lưu huỳnh dioxit Lưu huỳnh tri oxit Axit sunfuric Muối sunfat Axit sunfuric Muối sunfat Thực hành : Tính chất hợp chất Lưu huỳnh Tốc độ phản ứng hóa học Tốc độ phản ứng hóa học Thực hành: tốc độ phản ứng hóa học Cân hóa học ĐĂNG KÍ BÀI DẠY Ở PHÒNG BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : hóa học 12 STT Tiết Bài Tên Este Glucozo Saccarozo.Tinh bột xenlulozo 11 8 14 15 17 24 10 11 16 10 11 12 27 28 40 18 18 24 13 14 15 16 17 18 41 43 44 47 48 50 25 26 26 27 27 30 19 20 21 22 52 53 56 61 31 32 34 39 Saccarozo.Tinh bột xenlulozo Thực hành; Điều chế, tính chất hóa học este cacbohidrat Amin Aminoaxit Peptit protein Thực hành: Một số tính chất protein vật liệu polime Tính chất kim loại Tính chất kim loại Thực hành: Tính chât, điều chế kim loại, ăn mòn kim loại Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Hợp chất kim loại kiềm thổ Nhôm hợp chất nhôm Nhôm hợp chất nhôm Thực hành: Tính chất Na, Mg, Al hợp chất chúng Sắt Hợp chất sắt Crom hợp chất crom Thực hành: Tính chất hóa học Sắt PHẦN II: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC Thí nghiệm 1: Điều chế oxi phòng thí nghiệm I Mục đích thí nghiệm - Học sinh hiểu nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm - Điều chế thu khí oxi phòng thí nghiệm - Rèn luyện kĩ thí nghiệm bản: lấy, sử dụng hóa chất, lắp dụng cụ thí nghiệm, thu khí cách đẩy nước, quan sát tượng, dự đoán giải thích tượng xảy II Cơ sở lý thuyết - Nhiệt phân hợp chất giàu oxi phân hủy chất không bền nhiệt độ cao KClO3, KMnO4, HgO, H2O2, … MnO 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ o t o t 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ MnO 2H2O2 → 2H2O + O2↑ o t - Thí nghiệm điều chế oxi từ hỗn hợp (KClO3 + MnO2) (H2O2 + MnO2)còn hình thành khái niệm chất xúc tác Trong thí nghiệm nhiệt phân KClO 3, phân hủy H2O2 , chất MnO2 làm tăng tốc độ phản ứng điều chế oxi, lại sau phản ứng (MnO2 gọi chất xúc tác) III Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm thực hành DỤNG CỤ HÓA CHẤT  Ống nghiệm;  KClO3 (tinh thể); (R8-22, S 12-15)  Lọ thuỷ tinh miệng rộng, ống dẫn khí  MnO2 (tinh thể); (R20/22-S25) cong; nút cao su;  Bình thủy tinh, nút cao su có cắm ống dẫn  KMnO4 (tinh thể); (R8-22, S 12-15) khí;  H2O2 (dung dịch bão hòa);  Phễu brom (phễu hình lê); (R5/8/20/22/ 35 Chậu thủy tinh; S1/2/17/26/28/36/37/39/45)…  Giá sắt, đèn cồn v.v… IV Các bước tiến hành thí nghiệm thực hành IV.1 Điều chế oxi từ hỗn hợp KClO3 MnO2  Trộn 5,0g KClO3 nghiền nhỏ với khoảng 1,25g MnO2 (tỷ lệ 4:1) cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô  Lắp ống nghiệm chứa hoá chất lên giá sắt hình vẽ Lắp nút có cắm ống dẫn khí vào ống nghiệm đựng hóa chất Thử độ kín thiết bị cách lấy nước cho vào ống dẫn khí Sau nút vào ống nghiệm mực nước ống dẫn khí thấp miệng ống dẫn khí thiết bị kín, sau đưa ống dẫn khí vào bình thu khí KClO3 +MnO2 O2 Hình Điều chế từ KClO3 thu oxi cách đẩy nước  Chuẩn bị lọ thủy tinh, chậu nước để thu khí oxi phương pháp đẩy nước đẩy không khí  Châm đèn cồn, hơ nóng hoá chất ống nghiệm sau đun tập trung chỗ có chứa nhiều hoá chất  Thu đầy lọ khí O2, đậy kín lọ Tiếp tục thu lọ khí O2 khác IV.2 Điều chế từ KMnO4  Lấy khoảng 2,0 g KMnO4 vào ống nghiệm khô Lắp ống nghiệm lên giá sắt, cho miệng ống nghiệm thấp đáy ống nghiệm Thêm lớp vào bên miệng ống nghiệm, lắp nút có cắm ống dẫn khí Thử độ kín thiết bị cách áp dụng nguyên lý bình thông  Châm đèn cồn, hơ nóng hoá chất ống nghiệm sau đun tập trung chỗ có chứa nhiều hoá chất  Sau nung thời gian, có bọt khí sinh Những bọt khí có lẫn khí nitơ nên không thu  Thu đầy lọ khí O2, đậy kín lọ Tiếp tục thu lọ khí O2 khác KMnO4 Lớp O2 Hình Điều chế từ KMnO4 thu oxi cách đẩy nước IV.3 Điều chế từ H2O2  Lắp dụng cụ hình H2O2 MnO2 MỘT SỐ KIẾN THỨC KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM I Kỹ thuật đun nóng, chiết, hoà tan, lọc I.1 Đun nóng  Khi đun nóng, ý để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng lửa đèn cồn, tức vị trí khoảng 1/3 chiều cao lửa tính từ xuống Khi đun cần ý đặt đáy vật muốn đun vào chỗ nóng lửa  Trong trình đun nóng cần lắc nhẹ xoay ống nghiệm, nghiêng miệng ống nghiệm phía người  Không để lượng cồn đèn cạn gần hết (vì dễ tạo với không khí thành hỗn hợp nổ) Không nên rót cồn vào đèn đầy (chỉ rót đến ngấn cổ đèn) Không châm đèn cách cho đèn châm vào (dẽ xảy cháy cồn tràn ngoài) Không dùng miệng để thổi tắt đèn mà phải dùng chụp nắp đèn đậy lại I.2 Chiết  Chiết phương pháp dùng để tách chất khỏi hỗn hợp chất rắn dung dịch huyền phù dung môi thích hợp nhiệt độ phòng nhiệt độ sôi dung môi  Dung môi để chiết phải đảm bảo yêu cầu sau: + Dung môi phải có khả hoà tan chất định chiết lớn dung môi cũ không bị trộn lẫn với dung môi cũ, nghĩa tỉ khối dung môi phải khác nhiều + Dung môi đem dùng phải dễ tách tinh chế lại, có khả tạo nhũ tương độc  Phương pháp chiết thường dùng trường hợp chất lỏng hoà tan có hạn không tan lẫn Vì vậy, lựa chọn dung môi chiết phải ý đến độ tan chất vào dung môi Độ tan chất phụ thuộc vào bảnchất chất tan, dung môi, nhiệt độ bề mặt tiếp xúc chất tan dung môi Do đó, chiết phải lắc kĩ, có tạo thành huyền phù, nhũ tương lắc phải phá tạo huyền phù  Để chiết chất lỏng người ta dùng phễu chiết + Trước chiết phải kiểm tra lại khoá bôi vazơlin vào khoá phễu + Đổ dung dịch vào phễu chiết, thêm dung môi vào cho thể tích chiếm khoảng 2/3 thể tích phễu + Lượng dung môi cho vào chiếm khoảng 1/5 đến 1/3 thể tích dung dịch + Đậy nút, taygiữ nút phễu, tay giữ khoá phễu, lắc nhẹ dốc lên, dốc xuống nhiều lần Khi lắc thường làm tăng áp suất phễu, cần phải để ngược phwux, mở khoá phễu để cân với áp suất bên ngoài, sau đóng khoá phễu lại + Lắc xong, cặp phễu vào giá, để yên lúc cho phân lớp chất lỏng sau mở khoá phễu tách lấy phần khác tuỳ thuộc vào tỉ khối dung dịch Nếu lớp dung dịch cần lấy để lại phễu; lấy lớp cho chảy chất lỏng  Khi chiết chất dễ tạo thành nhũ tương, phải ý lắc nhẹ nhũ tương tạo thành lượng kết tủa tạo thành bề mặt phân chia hai pha lỏng phải lọc; sức căng bề mặt dùng rượu etylic để phá sức căng bề mặt phân chia pha Nếu tỉ khối chất lỏng không lớn thường thêm dung dịch NaCl bão hoà để tăng tỉ khối dung dịch nước Tốt hết để lắng thời gian dài  Chiết chất rắn Trong phòng thí nghiệm để chiết chất rắn người ta dùng Sokletđể chiết liên tục + Chất rắn định chiết nghiền nhỏ, gói giấy lọc đặt vào phần B máy chiết + Cho dung môi vào bình cầu (tuỳ thuộc vào lượng chất chiết mà cho lượng dung môi khoảng ½ thể tích bình cầu, lắp sinh hàn hồi lưu đun cho sôi dung môi Hơi dung môi bay lên hoà tan chất bọc giấy lọc rơi xuống bình cầu qua ống dẫn ngưng tụ Cứ vậy, nồng độ chất tan dung môi tăng lên theo thời gian đun hồi lưu Nếu chất tinh chế hoà tan vào dung môi ta thu dung dịch chất tinh chế bình cầu, cô cạn để đuổi dung môi hết, thu lại chất rắn Nếu hỗn hợp chất rắn, chất bẩn hoà tan vào dung môi phần chất rắn thu tinh khiết Nếu chất tan chất phụ chất tinh chế lại bình chiết, việc lấy chất rắn giấy lọc ra, làm khô thu chất tinh khiết Máy chiết Soklet I.3 Hoà tan, lọc I 3.1 Hoà tan  Khi hoà tan chất lỏng vào cần luôn lắc bình đựng để dung dịch nhanh đồng  Khi hoà tan chất rắn vào chất lỏng (nước cất), chất rắn có kích thước lớn ta phải nghiền nhỏ thành bột trước hoà tan  Có thể dùng dụng cụ thủy tinh khác (cốc thủy tinh, bình cầu, bình tam giá, bình định mức…) để hoà tan chất Có thể dùng khuấy để khuấy dung dịch trình hoà tan  Thông thường tăng nhiệt độ, trình hoà tan chất rắn tăng theo Vì vậy, đun nóng hoà tan, đặc biệt số hợp chất khó hoà tan Al(OH)3, SiO2… I.3.2 Lọc  Lọc phương pháp tách chất rắn không hoà tan khỏi dung dịch lỏng  Trong phòng thí nghiệm người ta dùng giấy lọc để lọc, dùng thủy tinh để lọc  Giấy lọc (trong phòng thí nghiệm thường dùng loại xanh vàng) gấp thành hình nón theo kích thước phễu lọc cho giấy lọc bám sát vào thành tường phễu  Gấp giấy lọc cho mép giấy lọc cách miệng phễu khoàng đến 10 mm Dùng bình tia nước cất phun vào ép giấy sát vào phễu để đẩy hết bong bóng khí cuống phễu giấy Đặt phễu lọc vòng đỡ giá thí nghiệm (hoặc đặt cốc thủy tinh, bình tam giác…)  Muốn lọc nhanh, trước lọc nên để lắng, không làm kết tủa lên lọc phần nước trước  Trong trường hợp cần lọc nhanh ta dùng phương pháp lọc chân không II Kỹ thuật cân, pha chế dung dịch nồng độ, nồng độ %, nồng độ Mol / lit II.1 Cân Khi cần hoá chất cần lưu ý:  Đối với cân đĩa + Phải đặt cân mặt bàn phẳng, chưa cân kim phải vị trí thăng bằng, chưa thăng ta phải điều chỉnh lại + Đặt cân có khối lượng cần cân biết trước lên đĩa cân bên trái sau cho hoá chất vào đĩa cân bên phải thăng + Tuyệt đối không đổ trực tiệp hoá chất lên đĩa cân mà phải đổ hoá chất lên mặt tờ giấy (hoá chất rắn) cốc thủy tinh (hoá chất lỏng…) đặt trước đĩa cân  Đối với cân điện tử có số + Đặt tờ giấy (hoặc cốc thuỷ tinh) lên đĩa cân + Bật nút điều khiển điều chỉnh cân trạng thái ban đầu (chỉ số 0.0000) + Cho hoá chất vào đọc số hiển thị hình (số hiển thị hình khối lượng hoá chất cần đo theo đơn vị gam) + Cho cân trạng thái không hoạt động trước lấy vật cân để tránh hỏng đầu kim cân III Pha chế dung dịch  Những qui tắc chung pha chế dung dịch + Bình, lọ dùng để pha chế dung dịch phải rửa tráng nước cất trước pha + Phải dùng nước cất để pha hoá chất + Trước pha dung dịch cần tính toán cẩn thận lượng chất tan dung môi + Dung dịch kiềm đặc phải pha bát sứ (tránh nứt, vỡ cốc) + Sau pha xong dung dịch phải cho vào lọ có màu sắc thích hợp, đậy nút kín, dán nhãn cẩn thận, để vị trí qui định + Người ta thường dùng loại ống đong, bình định mức, pipet chia độ để pha chế dung dịch Để pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm (%) nồng độ mol/lit người ta dùng bình định mức Tuỳ theo lượng dung dịch cần pha mà sử dụng loại bình định mức có dung tích khác (loại 250 ml, 500 ml, 1000 ml) PHẦN VIII CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA CHÁY - Khi xảy cháy báo động gấp - Cúp cầu dao điện nơi xảy cháy - Dùng bình chữa cháy, cát nước để dập tắt - Điện thoại số 114 để gọi chữa cháy chuyên nghiệp * Các loại chất chữa cháy thông dụng, tính tác dụng loại: Có loại chất chữa cháy thông thường, có tính tác dụng khác Cụ thể là: Thứ nước, thường cá sẵn ao, hồ, giếng, bể chứa…có tác dụng chữa cháy: - Dùng chữa cháy chất rắn gỗ, nhựa… - Chữa cháy số chất lỏng chất khí cháy có đủ điều kiện, trường hợp đặc biệt phải có định huy chữa cháy - Nước không dùng chữa cháy thiết bị điện, kim loại hoạt tính cao Na, K, Ca, đất đèn… đám cháy có nhiệt độ 1700ºC, không sử dụng nước chữa cháy xăng, dầu đủ điều kiện Thứ hai cát, nước, vật liệu phổ biến sử dụng đơn giản - Tác dụng chữa cháy cát làm ngạt dẫn đến ngừng trệ đám cháy, tức tách đám cháy với oxy Đối với chất lỏng cháy, cát có tác dụng ngăn lây lan đám cháy - Tuy nhiên, cát phải chuẩn bị trước bể, hố với phương tiện xô, xẻng cần sử dụng Thứ ba bọt chữa cháy, có loại bọt: bọt hoà không khí bọt nước Tác dụng chữa cháy: - Cách ly bề mặt chất cháy không khí, hạn chế bốc (lùa lạnh) chất cháy - Dùng chữa cháy chất lỏng xăng, dầu, chữa cháy hầm dầu, đường hầm, hầm nhà… - Không sử dụng bọt chữa cháy để chữa cháy thiết bị có điện, chữa cháy kim loại có tính hoạt động cao đất đèn đám cháy có nhiệt độ 1700ºC Thứ tư bột chữa cháy, bột chữa cháy bảo quản bình chữa cháy, tác dụng: - Chữa cháy chất, vật liệu rắn, chất lỏng, chất khí cháy - Chữa cháy thiết bị điện, không nên sử dụng chữa cháy thiết bị điện tử - Thứ khí CO2 , khí CO2 bảo quản bình chữa cháy, tác dụng: - Chữa cháy chất lỏng, chất rắn, chất khí cháy - Chữa cháy điện có hiệu cao thể tích kín - Lưu ý: Không dùng CO2 chữa cháy đám kim loại, kiềm thổ, đám cháy có nhiệt độ 1000ºC, không chữa cháy điện có hiệu điện thế: U > 380KV Ngoài ra, đám cháy nhỏ, chất cháy vật liệu thông thường sử dụng số chất chữa cháy khác cát, đất mịn, bạt khăn ướt… HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY BAN ĐẦU I Bình bột chữa cháy loại xách tay Cấu tạo Vỏ bình làm thép, có dạng hình trụ, thường sơn màu đỏ, có gắn nhãn mác nhà sản xuất thông số kỹ thuật bình Bên chứa bột khô Khí đẩy nén trực tiếp bình nén vào chai gắn bên bình Phía miệng bình gắn cụm van xả với khoá van đồng hồ đo áp lực Vòi loa phun liền với cụm van xả Giải thích ký hiệu ghi vỏ bình Bình bột chữa cháy thường sử dụng loại bình có ký hiệu ABC-2; ABC-4; ABC-8 BC-2; BC-4; BC-8 - Các chữ A, B, C bình thể khả dập cháy bình chữa cháy đám cháy khác Cụ thể: + A: Chữa đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi… + B: Chữa đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu… + C: Chữa đám cháy chất khí như: gas (khí đốt hoá lỏng),… - Các số 2, 4, thể trọng lượng bột nạp bình, đơn vị tính kilôgam Tính tác dụng đặc tính kỹ thuật bình bột chữa cháy - Tính tác dụng: Tuỳ theo loại bình chữa cháy dập tắt đám cháy chất rắn, lỏng, khí cháy, đám cháy điện thiết bị điện phát sinh Ví dụ bình chữa cháy ký hiệu ABC dùng để chữa cháy hầu hết đám cháy chất rắn, chất lỏng, chất khí dễ cháy Bột chữa cháy không độc, không dẫn điện, có hiệu cao; thao tác sử dụng bình đơn giản, dễ kiểm tra, dùng để chữa cháy đám cháy nhỏ, phát sinh Nguyên lý chữa cháy Khi mở van (tuỳ loại bình có cấu tạo van khoá khác cách mở khác nhau) bột khô bình phun nhờ lực đẩy khí nén (nén trực tiếp với bột chai riêng) qua hệ thống ống dẫn Khi phun vào đám cháy bột có tác dụng kìm hãm phản ứng cháy cách ly chất cháy với ôxy không khí, mặt khác ngăn cản khí cháy tiến vào vùng cháy dẫn đến đám cháy bị dập tắt Cách sử dụng Khi xảy cháy, mang bình đến gần đám cháy, dốc ngược bình, lắc mạnh khoảng -7 lần, sau rút chốt bảo hiểm, tay cầm vòi phun hướng vào đám cháy, tay mở van phun bột trùm vào lửa Lưu ý: Khi chữa cháy đám cháy trời phải đứng xuôi chiều gió Cách kiểm tra, bảo quản bảo dưỡng - Định kỳ tháng lần kiểm tra áp lực khí nén bình thông qua đồng hồ đo áp lực Nếu kim đồng hồ vạch giới hạn (thông thường vạch màu đỏ) phải nạp lại bình - Để bình nơi dễ thấy, dễ lấy, tiện sử dụng, không để bình nơi có nhiệt độ cao +550 C, nơi có chất ăn mòn - Bình sử dụng chữa cháy hết khí thiết phải nạp lại II Bình CO2 chữa cháy loại xách tay 1.1 Cấu tạo Vỏ bình làm thép chịu áp lực cao, có dạng hình trụ, thường sơn màu đỏ, có gắn nhãn mác nhà sản xuất thông số kỹ thuật bình Phía miệng bình gắn cụm van (gồm van xả, van an toàn khoá van) Một đầu vòi phun gắn với van xả, đầu gắn với loa phun Khí CO2 nén vào bình áp suất cao nên dạng lỏng Tính tác dụng đặc tính kỹ thuật bình CO2 - Tính tác dụng: Bình chữa cháy loại xách tay dùng để dập tắt đám cháy nhỏ phát sinh: Đám cháy chất rắn, chất lỏng hiệu cao đám cháy thiết bị điện, đám cháy phòng kín, buồng hầm - Đặc tính kỹ thuật số loại bình CO2 chữa cháy: Đặc tính kỹ thuật Bình CO2 Trung Quốc MT- MT-5 - Trọng lượng toàn bình (kg) 11,6 27,5 - Trọng lượng CO2 (kg) 2,8 - 3,0 4,8 - 5,0 - Thời gian phun hết (giây) 30 40 - Tầm phun xa (m) 2,5 - Trọng lượng bình đạt yêu ³11,3 ³26,1 cầu kiểm tra (kg) Nguyên lý chữa cháy Khi mở van bình, có chênh lệch áp suất, CO lỏng bình thoát qua hệ thống ống lặn loa phun chuyển thành dạng tuyết thán khí, lạnh tới - 78,90C Khi phun vào đám cháy CO2 có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy Cách sử dụng Khi xảy cháy, mang bình tiếp cận đám cháy, tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa, khoảng cách miệng loa phun đến gốc lửa gần tốt, tay mở khoá van bình Những điều cần ý sử dụng bảo quản bình khí CO2 - Không sử dụng bình khí CO2 để chữa đám cháy có kim loại kiềm, kiềm thổ, than cốc, phân đạm Vì phun khí CO vào đám cháy sinh phản ứng hoá học, phản ứng tạo khí CO loại khí vừa độc hại vừa có nguy hiểm cháy nổ làm cho đám cháy phát triển phức tạp thêm - Khi phun phải cầm vào phần gỗ phần nhựa loa phun, tránh cầm vào phần kim loại không để khí CO phun vào người gây bỏng lạnh - Không nên dùng bình khí CO2 chữa đám cháy nơi trống trải, có gió mạnh hiệu thấp - Khi chữa cháy thiết bị có điện cao phải ủng găng tay cách điện; chữa cháy phòng kín phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người - Đặt bình nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện sử dụng Không để bình nơi có nhiệt độ cao 550C dễ gây tượng tăng áp suất dẫn đến nổ bình van an toàn không hoạt động - Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, thay thấy hỏng hóc phận bình: Loa phun, vòi phun, van khoá Sửa chữa, thay bình bị rò khí Phương pháp kiểm tra lượng CO2 bình: Phổ biến phương pháp cân, thấy lượng CO2 giảm so với lượng CO2 ban đầu bình bị rò khí / CÁC PHƯƠNG PHÁP DẬP TẮT ĐÁM CHÁY TRONG PBM HÓA HỌC I.Nước: Nước có tác dụng thấm ướt, làm nguội, dập tắt lửa đề phòng lửa lan rộng phun lên vật liệu chưa kịp di chuyển gần chỗ cháy Tốt sử dụng nước phun tia nhỏ với giọt nước có kích thước cỡ 0,3-0,8 mm Nước sử dụng có hiệu dập cháy vật rắn thông thường gỗ, giấy, than, cao su, vải số chất lỏng hòa tan nước (axit hữu cơ, axeton, rượu bậc thấp) Không sử dụng nước khi: Không sử dụng nước dập đám cháy nơi có thiết bịđang có điện Không sử dụng nước khu vực cháy có chất phản ứng mạnh với nước Không sử dụng nước dập đám cháy hydrocacbon chất lỏng không hòa tan nước có tỷ trọng nhẹ nước Các chất lên mặt nước làm đám cháy lan rộng Không sử dụng nước nguy hiểm cháy dầu, chất lỏng có nhiệt độ cao chất rắn nóng chảy dễ sôi, nổ, sủi bọt… Nước làm hư hỏng nhiều loại máy móc thiết bị II.Bình CO2: CO2 nén áp suất cao (thường 60atm) Khi CO lỏng bay làm lạnh bao phủ vùng cháy dạng tuyết khô Ưu điểm: Dễ sử dụng, đám cháy nhỏ, CO không làm hư hỏng máy móc thiết bị, kể thiết bị có điện Lượng CO2 bình xác định cách cân bình Không sử dụng CO2 trường hợp sau: - Cháy quần áo người (do tuyết CO2 lạnh làm hại phần da hở) - Cháy kim loại kiềm, magie, chất cháy có khả tách oxy (peroxit, clorat, nitrat kali, permanganat…), chất lỏng kim nhôm ankyl (tuy nhiên kim loạikiềm chất kim sử dụng dung môi hữu cháy mà sử dụng CO2) - CO2 hiệu dập lửa vật liệu mục nát cháy III Vải Amian: Dùng để dập cháy diện tích nhỏ ([...]... kh nhit cao v nh mụi trng I Mc ớch thớ nghim Nghiờn cu kh nng phn ng oxi húa kh ca Mg vi CO2 Nghiờn cu kh nng phn ng oxi húa kh ca Cu vi KNO 3 trong mụi trng dung dch H2SO4 Rốn luyn k nng: thu khớ vo l, t cht rn trờn mung t húa cht, ly cht lng vo ng nghim, nh dung dch vo ng nghim bng cụng t hỳt II C s lý thuyt Mg l kim loi cú tớnh kh mnh, cú th kh CO 2 (cht oxi húa) thnh C nhit cao; Cu... s liu - Bc 3: Mụ t kt qu thớ nghim HS vit ra (hoc núi ra) cỏc kt qu m h quan sỏt thy trong quỏ trỡnh lm thớ nghim X lý s liu thc nghim: Hc sinh x lý s liu v vit bỏo cỏo thớ nghim np cho giỏo viờn Cui bui giỏo viờn cú th a ra cỏc tỡnh hung khỏc vi thớ nghim hc sinh suy ngm v tỡm cỏch lý gii Gii thớch cỏc hin tng quan sỏt c: õy l giai on cú nhiu thun li t chc HS hc theo phng phỏp tớch cc GV cú th dựng... hng ca nhit n cõn bng hoỏ hc I Mc ớch thớ nghim Nghiờn cu thớ nghim chng minh nhit thay i cú th lm chuyn dch cõn bng húa hc theo nguyờn lý L Sa-t-li-ờ Rốn luyn k nng: lp dng c thớ nghim theo hỡnh v, un núng ng nghim, lm lnh ng nghim, quan sỏt v nhn xột II C s lý thuyt Hng s cõn bng Kc ca phn ng xỏc nh ch ph thuc vo nhit , nờn khi nhit bin i, cõn bng s chuyn dch sang mt trng thỏi cõn bng mi ng vi... dng ca vic tng nhit v khi gim nhit , cõn bng chuyn dch theo chiu phn ng to nhit, chiu lm gim tỏc dng ca vic gim nhit III Dng c, húa cht thớ nghim DNG C ng nghim cú nhỏnh, giỏ ng nghim; Nỳt cao su; ng dn cao su; khúa thy tinh; Chu thy tinh; HểA CHT NO2 (khớ); (R20/22/25/26/39 S1/2/7/13/18/23/29/36) Nc ỏ IV Cỏc bc tin hnh thớ nghim Lp mt dng c gm hai ng nghim cú nhỏnh (a) v (b), c ni vi nhau... thc hin thnh cụng Cn thn khi iu ch NO2 v np vo hai ng nghim (a) v (b) Khớ NO2 c nờn cn chỳ ý n cnh bỏo nguy him v gi an ton khi thớ nghim S dng nỳt cao su va khớt vi ming ng nghim v kim tra nỳt tht cht sau khi np khớ Kim tra k khúa thy tinh v ng dn cao su sao cho tht kớn Cú th thay chu nc ỏ bng cỏch s dng ốn cn un nh ng (b) VI Phõn tớch kt qu thớ nghim v Bỏo cỏo Sau khi ngõm ng (a) vo nc ỏ mt thi... proton húa ; dng ny b tỏch proton s cho este Thớ d : nõng cao hiu sut phn ng (cõn bng dch chuyn theo chiu thun, to thnh este) cú th ly d mt trong hai cht tham gia phn ng hoc lm gim nng cỏc cht sn phm Axit H2SO4 m c va lm xỳc tỏc, va cú tỏc dng hỳt nc, do ú gúp phn lm tng hiu sut este III Dng c, húa cht thớ nghim DNG C ng nghim, giỏ ng nghim, Nỳt cao su cú l cm dn khớ hỡnh thc th ốn cn Cc thy tinh... thy tinh cha oxi cú mt lp nc mng hoc mt lp cỏt mng Phn ng chỏy ca Fe xy ra nhit cao, do ú phi gn mt mu diờm u lũ xo cung cp nhit lỳc u cho phn ng Nu dõy thộp g phi ỏnh sch trc khi t V.2 Nờn cho vo l cha O2 mt lp cỏt mng a mung t xung sõu 2/3 l; khụng chm vo thnh l; khi rỳt mung t ra y ngay l bng nỳt Na d cn c x lý bng cỏch ngõm trong etanol hoc trc khi ra mung t ly mt t giy cun thnh hỡnh phu,... 100-150mA lm lit tim, lit hụ hp - Dũng 5A l git c tim, ngng th in tr c th ngi c tớnh l 1000(Ohm), nhng dũng in khi úng mch qua c th cú th tng cao ti im tip xỳc vi c thkhỏc nhau Phũng chng in git: Ni t cỏc thit b in; cỏch ly vi nn t; khụng chm vo cỏc thit b mang in cú in th cao; lp t cỏc b t ngt II Thy ngõn Thy ngõn nguyờn t l cht lng ớt c, nhng hi thy ngõn hay cỏc hp cht v mui ca nú l rt c v l nguyờn nhõn... l di metyl thy ngõn, c n mc ch vi microlit ri vo da cng cú th gõy t vong Thy ngõn tn cụng h thn kinh v h ni tit, nh hng ti ming, cỏc c quai hm v rng S phi nhim kộo di gõy ra cỏc tn thng nóo v gõy t vong Nú cú th gõy ra cỏc ri ro hay khuyt tt i vi thai nhi Khụng khớ nhit phũng cú th bóo hũa hi thy ngõn cao hn nhiu ln so vi mc cho phộp, cho dự nhit sụi ca thy ngõn khụng quỏ thp Thy ngõn cn c tip xỳc... kớch thc ht ln hn cựng khi lng, nờn cú tc phn ng ln hn Kt lun : i vi phn ng cú cht rn tham gia, khi tng din tớch b mt, tc phn ng tng III Dng c, húa cht thớ nghim DNG C Pipet chia vch 10 ml; Qu búp cao su; ng nghim, giỏ ng nghim; Cc thy tinh chia 100 ml; ng ong cú vch chia ; ốn cn; ng h bm giõy; nhit k; Cõn in t HểA CHT CaCO3 (viờn); CaCO3 (bt); (R37/38/41-S26/36/37/39) Dung dch HCl 4M ... Trng THPT Võn To khúa 2010 - 2013 Lp 10 A4 (s s 42 hc sinh) Trng THPT Võn To khúa 2012 - 2015 Lp 10 A6 (s s 44 hc sinh) Trng THPT Võn To khúa 2012 - 2015 Lp 10 VT (s s 33 hc sinh) Trng THPT. .. hng), bm hỳt, ng hỳt cú lp qu lờ cao su - X lý cỏc b mt nhim bn: lau bng giy m, hoc bt hn hp MnO2-dd HCl 5% (1:2) - X lý t loi trit cỏc hp cht ca thy ngõn (x lý húa hc): S dng dung dch FeCl3... lm thớ nghim X lý s liu thc nghim: Hc sinh x lý s liu v vit bỏo cỏo thớ nghim np cho giỏo viờn Cui bui giỏo viờn cú th a cỏc tỡnh khỏc vi thớ nghim hc sinh suy ngm v tỡm cỏch lý gii Gii thớch

Ngày đăng: 03/11/2015, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên môn giảng dạy: Hoá học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan