lượng các nhân tố đầu vào giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu...được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật" 3, "Mối quan hệtỉ lệ giữa chi phí kinh doanh phải
Trang 1MỤC LỤ
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2
1.1 Khái niệm,ý nghĩa,vai trò hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh 2
1.1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 4
1.1.3 Ý nghĩa vai trò hiệu quả sản xuất kinh doanh 5
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 7
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh 9
1.1.6 Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 10
1.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 11
1.2.1 Khái niệm phân tích hiệu quả 11
1.2.2 Nội dung phân tích hiệu quả 11
1.2.3 Nguồn số liệu,Phương pháp phân tích 12
Chương II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KHANG TRANG 15
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp 15
2.1.1 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển doanh nghiệp 15
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 15
2.1.3 Đặc điểm sản phẩm và thị trường 16
2.1.4 Quy trình công nghệ 16
2.1.5 Bộ máy tổ chức quản lý công ty TNHH KHANG TRANG 18
2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH KHANG TRANG 20
2.2.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của công ty TNHH KHANG TRANG 20
2.2.2 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả thành phần công ty TNHH KHANG TRANG 24
Trang 22.3 Đánh giá chung thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 39
Trang 3CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH KHANG TRANG 43
3.1 Mục tiêu và định hướng của công ty TNHH KHANG TRANG trong những năm tới 43
3.1.1 Mục tiêu : 43
3.1.2 Định hướng : 44
3.1.3 Định hướng sản phẩm : 44
3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH KHANG TRANG 44
3.2.1 Tăng cường hoạt động marketing 44
3.2.2 Thành lập chi nhánh tại Vĩnh Phúc nhằm mở rộng quy mô,tăng doanh thu và tỷ suất lợi nhuận ROS 49
KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4Bảng 2.2: Phân tích doanh lợi tổng tài sản ROA 21
Bảng 2.3: Phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE 23
Bảng 2.4 : Hiệu quả sử dụng lao động 24
Bảng 2.5 : Sức sản xuất bình quân 1 lao động 25
Bảng 2.6: Hiệu quả tiền lương theo doanh Sức sản xuất 26
Bảng 2.7 : Bảng phân tích hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh 27
Bảng 2.8: Phân tích vòng quay vốn kinh doanh 28
Bảng 2.9: Phân tích hiệu quả quay vòng của vốn cố định 30
Bảng 2.10 : Bảng phân tích hiệu quả quay vòng của TSNH 32
Bảng 2.11 : Phân tích hiệu quả doanh lợi của TSNH 35
Bảng 2.12 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ 37
Bảng 2.13: Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 38
Bảng 2.14: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 39
Bảng 3.1 : Kết quả và hiệu quả của biện pháp 1 48
Bảng 3.2: Địa điểm sẽ mở chi nhánh 49
Bảng 3.3: Cơ sở vật chất ban đầu chi nhánh 49
Bảng3.4 : Cán bộ công nhân viên ban đầu làm việc tại chi nhánh 50 Bảng 3.5: Các chi phí dự kiến cho chi nhánh trong 1 năm 50 Bảng 3.6 Kết quả và hiệu quả biện pháp 2 51
Y Sơ đồ 1 : Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số Quay vòng của vốn kinh doanh .30
Sơ đồ 2 : Các nhân tố ảnh hưởng đến số vòng quay của TSNH 34
Sơ đồ 3 : Phòng marketing trong tương lai của công ty 47
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất PE Foam 16
Hình 1.2 : Quy trình cắt mút xốp Pe Foam 17
Trang 5Hình 1.3 : Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp 18
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một
nền sản xuất hàng hoá Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới,
nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh
nghiệp Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế
thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đi
cho phù hợp
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng
tổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi
phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải
quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất như thế
nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao
hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong
quá trình kinh doanh hiện nay Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là
một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến Vì vậy,
qua quá trình thực tập ở Công ty TNHH KHANG TRANG, với những kiến
thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài " Phân tích và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH KHANG
TRANG " làm đề tài nghiên cứu của mình.
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chương I: Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chương II Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh tại công ty
TNHH KHANG TRANG.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
ở Công ty CPTM KHANG TRANG.
Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo
Ths Cao Thùy Dương Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó
Sinh viên
Hoàng Đình Đạo
Trang 7Chương I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Khái niệm,ý nghĩa,vai trò hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
- Theo P Samerelson và W Nordhaus thì : "hiệu quả sản xuất diễn rakhi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hoá mà không cắt giảmmột loạt sản lượng hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giớihạn khả năng sản xuất của nó"(1) Thực chất của quan điểm này đã đề cập đếnkhía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Việcphân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khả năng sảnxuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao Có thể nói mức hiệu quả ở đây
mà tác giả đưa ra là cao nhất, là lý tưởng và không thể có mức hiệu quả nàocao hơn nữa
- Có một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan
hệ tỉ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí Các quan điểmnày mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn
bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế
- Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỉ sốgiữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Điển hình choquan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệu quả được xácđịnh bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinhdoanh" (2)Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh ápdụng vào tính hiệu quả kinh tế của các qúa trình kinh tế
- Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh
tế Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tínhbằng đơn vị giá trị Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau
"Mối quan hệ tỉ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg ) và
(1) (1) P Samueleson và W Nordhaus : Giáo trình kinh tế học, trích từ bản dịch Tiếng Việt (2012) (2)(2) (2)(3) (4) (5) Trích dẫn theo giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trang 407, 408
Trang 8lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu )được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật" (3), "Mối quan hệ
tỉ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chiphí kinh doanh thực tế phải chi ra được gọi là tính hiệu quả xét về mặt giátrị"(4) và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỉ lệgiữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền" (5)Kháiniệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suấtlao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính bằnggiá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí
- Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâmchú ý và sử dụng phổ biến đó là : hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng(hoặc một qúa trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợidụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định Đây là khái niệm tươngđối đầy đủ phản ánh được tính hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinhdoanh
Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đưa ra khái niệm về hiệuquả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinhdoanh) của các doanh nghiệp như sau : hiệu quả sản xuất kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máymóc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu mà doanhnghiệp đã đề ra Từ khái niệm này có thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệuquả kinh doanh là:
C
(3)
Trang 9hay
K
Kết quả đầu ra (K) : Sản phẩm , Doanh thu ,Lợi nhuận
Chi phí đầu vào(C) : Chi phí lao động,Chi phí nguyên vật liệu,
Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầu vàođược tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng Công thức này cho biết cứ mộtđơn vị đầu vào được sử dụng thì cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra
Công thức (2) được tính nghịch đảo của công thức (1) phản ánh suất hao phícác chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì cần có bao nhiêuđơn vị yếu tố đầu vào
1.1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
c) Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối là hai hình thức biểu hiện mối quan
hệ giữa kết quả và chi phí Trong đó hiệu quả tuyệt đối được đo bằng hiệu số giữa kếtquả và chi phí Hiệu quả tương đối được đo bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí
Trong công tác quản lý kinh doanh việc xác định hiệu quả nhằm mục tiêu cơbản:
+ Để thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt độngkinh doanh
+ Phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong việc thựchiện một nhiệm vụ cụ thể đó để lựa chọn phương án tối ưu nhất
Người ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện mộtphương án quyết định nào đó Để biết rõ chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu lợi ích
cụ thể và mục tiêu cụ thể là gì, từ đó quyết định bỏ tiền ra thực hiện phương án hayquyết định kinh doanh phương án đó không Vì vậy, trong công tác quản lý kinhdoanh, bất cứ việc gì đòi hỏi chi phí, dù một phương án lớn hay một phương án nhỏđều cần phải tính hiệu quả tuyệt đối
Trang 10d) Hiệu quả trước mắt và lâu dài.
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn màngười ta đưa ra xem xét đánh giá hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài Lợi íchtrong hiệu quả trước mắt là hiệu quả xem xét trong thời gian ngắn Hiệu quả lâu dài làhiệu quả dược xem xét đánh giá trong một khoảng thời gian dài doanh nghiệp cầnphải xem xét thực hiện các hoạt động kinh doanh sao cho nó mang lại lợi ích trướcmắt cũng như lâu dài cho doanh nghiệp Phải kết hợp hài hoà lợi ích trước mắt và lợiích lâu dài, không được chỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dàicủa doanh nghiệp
1.1.3 Ý nghĩa vai trò hiệu quả sản xuất kinh doanh
A Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của kinh doanh.
Mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận , tối ưuhoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn lực sẵn có Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp
sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Trong đó hiệu quả kinh doanh là một trongnhững mục đích mà nhà quản lý kinh tế kinh doanh muốn vươn tới và đạt tới Việcxem xét, đánh giá tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết sử dụng cácnguồn lực vào các hoạt động kinh doanh ở mức độ nào mà còn cho phép nhà quản trịphân tích tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp quản trị kinh doanh thích hợptrên cả hai phương diện: tăng kết quả và giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh Bản chất của hiệu quả kinh doanh chỉ rõ trình độ sửdụng nguồn lực vào kinh doanh: trình độ sử dụng nguồn lực kinh doanh càng cao,các doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầuvào hoặc tốc độ tăng của kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng của việc sử dụng nguồnlực đầu vào Do đó, trên phương diện lý luận và thực tiễn phạm trù hiệu quả kinhdoanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc so sánh đánh giá phân tích kinh tế nhằmtìm ra một giải pháp tối ưu nhất đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt được mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận Như vậy, hiệu quả kinh doanh không những là mục tiêumục đích của các nà kinh tế, kinh doanh mà còn là một phạm trù để phân tích đánhgiá trình độ dụng các yếu tố đầu vào nói trên
B Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh.
Kinh doanh cái gì? Kinh doanh như thế nào? Kinh doanh cho ai? chi phí baonhiêu? Câu hỏi này sẽ không thành vấn đề nếu nguồn lực đầu vào của sản xuất kinh
Trang 11doanh là không hạn chế; người ta sẽ không cần nghĩ tới vấn đề sử dụng tiết kiệm vàhiệu quả các nguồn đầu vào nếu nguồn lực là vô tận Nhưng nguồn lực kinh doanh
là hữu hạn Trong khi đó phạm trù nhu cầu con người là phạm trù vô hạn: không cógiới hạn của sự phát triển các nhu cầu - hàng hoá dịch vụ cung cấp cho con ngườicàng nhiều, càng phong phú, càng có chất lượng càng cao càng tốt Do vậy, của cảicàng khan hiếm lại càng khan hiếm hơn theo cả nghĩa tuyệt đối và nghĩa tương đốicủa nó Khan hiếm nguồn lực đòi hỏi bắt buộc con người phải nghĩ đến việc lựachọn kinh tế, khan hiếm càng tăng nên dẫn tới vấn đề lựa chọn tối ưu ngày càng đặt
ra nghiêm túc và ngay gắt Thực ra khan hiếm mới chỉ là điều kiện cần để lựa chọnkinh tế, nó bắt buộc lựa chọn con người phải lựa chọn kinh tế Chúng ta biết rằng lúcđầu dân cư còn ít mà của cải trên trái đất còn phong phú, chưa bị cạn kiệt vì khai thác
và sử dụng: lúc đó con người chỉ chú ý phát triển theo chiều rộng Điều kiện đủ choviệc lựa chọn kinh tế là cùng với sự phát triển nhân loại thì càng ngày người ta càngtìm ra nhiều phương pháp sản xuất kinh doanh Vì vậy, cho phép cùng một nguồn lựcđầu vào nhất định người ta làm nhiều công việc khác nhau Điều này cho phép cácdoanh nghiệp có khả năng lựa chọn kinh tế: lựa chọn kinh tế tối ưu Sự lựa chọn này
sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu được nhiều lợi íchnhất Giai đoạn phát triển theo chiều rộng nhường chỗ cho phát triển theo chiều sâu:
sự phát triển theo chiều sâu nhờ vào nâng cao của hiệu quả kinh doanh
Như vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụng cácnguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để đạt được sự lựa chọn tối ưu Trong điều kiệnkhan hiếm nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện sống còn đặt
ra đối với doanh nghiệp trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh
Tuy nhiên, sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong cơ chế kinh tế khácnhau là không giống nhau: Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, việc lựachọn kinh tế thường không đặt ra cho mọi cấp xí nghiệp mọi quyết định kinh tế sảnxuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đều được giải quyết ở trung tâmduy nhất Các đơn vị kinh doanh cơ sở tiến hành các hoạt động của mình theo sự chỉđạo từ một trung tâm vì vậy mục tiêu cao nhất của các đơn vị này là hoàn thành kếhoạch nhà nước giao Do hạn chế nhất định của cơ chế kế hoạch hoá tập trung chonên không những các đơn vị kinh tế cơ sở ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế của mình
mà trong nhiều trường hợp các đơn vị kinh tế hoàn thành kế hoạch bằng mọi giá
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt,nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp
Trang 12Trong cơ chế thị trường việc giải quyết vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất nhưthế nào? sản xuất cho ai? được dựa trên cơ sở quan hệ - cung cầu, giá cả thị trường,cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự đặt ra các quyết định kinh doanhcủa mình, tự hạch toán lỗ lãi, lãi nhiều hưởng nhiều lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ điđến phá sản doanh nghiệp Do đó mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mụctiêu quan trọng nhất, mang tính sống còn của doanh nghiệp
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồntại và phát triển Môi trường cạnh tranh càng gay gắt, trong cuộc cạnh tranh đó cónhững doanh nghiệp vẫn đứng vững và phát triển, bên cạnh đó không ít doanhnghiệp bị thua lỗ, giải thể, phá sản Để đứng vững trên thị trường các doanh nghiệpluôn phải chú ý tìm mọi cách giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín củadoanh nghiệp trên thị trường nhằm tối đa hoá lợi nhuận Các doanh nghiệp thu đượclợi nhuận càng cao càng tốt Như vậy, để đạt được hiệu quả kinh doanh và nâng caohiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và trởthành vấn đề sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa kếtquả kinh tế và chi phí kinh tế, chúng ta có thể lập được một bảng hệ thống chỉ tiêu đểđánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Có thể phân các chỉ tiêu thành hainhóm chỉ tiêu đó là: nhóm các chỉ tiêu tổng hợp và nhóm các chỉ tiêu thành phần
* Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp:
+ Sức sinh lời của tài sản (ROA)
ROA =Tổngtài sản Sức sinh lời
ý nghĩa :Chỉ số này cho biết 1 tài sản có bao nhiêu đồng lãi chochủ sở hữu
+Sức sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = vốn chủ sở hữu Sức sinh lời
ý nghĩa : Chỉ số này cho biết 1 đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồnglãi cho chủ sở hữu
+Doanh lợi tiêu thụ (ROS)
ROS = Sức sản xuất Sức sinh lời
Trang 13ý nghĩa: Chỉ số này cho biết 1 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãicho chủ sở hữu
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh thành phần
+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Số vòng quay của toàn bộ vốn = Sức sản xuất
+ Hiệu quả sử dụng nhân lực.
- Mức sinh lời của một lao động
Sức sinh lời của một lao động = Tổng số lao động Sức sinh lời
Chỉ tiêu này cho biết một lao động sử dụng trong doanh nghiệp sẽ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trong thời kì phân tích
- Chỉ tiêu doanh thu bình quân một lao động
Doanh thu bình quân một lao động = Sức sản xuất Tổng số lao động
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thutrong một thời kì phân tích
- Chỉ tiêu hiệu quả tiền lương tính theo Sức sản xuất
Tỷ xuất tiền lương/SXS =Sức sản xuất trong kỳ Tổng quỹ lương
Ý nghĩ để có một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải trả bao nhiêu đồng tiềnlương
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
- Chỉ tiêu sức sản xuất trên chi phí
Sức sản xuất /CP =Tổng chi phí trong kỳ Sức sản xuất
Trang 14- Ý nghĩa cứ một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
1 Các nhân tố chủ quan.
Nhân tố chủ quan:
Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp.Trong thời đại ngày nay, hàm lượng chất xám sản phẩm ngày càng cao thìtrình độ chuyên môn của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạtđộng của doanh nghiệp Nhất là các cán bộ quản lý Họ là những lao độnggián tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại rất quan trọng bởi họ là những người điềuhành và định hướng cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanhnghiệp Trên thực tế, mỗi một doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý khác nhau, trình độ chuyên môn của công nhân cũng có ảnh hưởngkhông nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Công nhân có tay nghề cao sẽlàm ra sản phẩm đạt chất lượng cao, tiết kiệm thưòi gian và nguyên vật liệu,làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, trong nhân
tố con người trình độ chuyên môn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuấtkinh doanh Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch tỉ mỉ từ khâutuyển dụng tới việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trìng độ chuyên môn chongười lao động, nhất là đội ngũ các cán bộ quản lý
Nhân tố vốn:
Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh mà không có vốn Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết địnhtrực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vốn trong doanh nghiệpđược hình thành từ 3 nguồn chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp vàvốn vay: được phân bổ dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động.Tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngânsách nhà nước cấp là chủ yếu, doanh nghiệp tư nhân vốn chủ sở hửu và vốnvay là chủ yếu
Trang 15Nhân tố về kỹ thuật:
Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật vàcông nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh Ngày nay vaitrò của kỹ thuật và công nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao Để nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải khôngngừng đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
2 Các nhân tố khách quan:
Đó là những nhân tố tác động từ bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặctiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta có thểkhái quát thành 2 nhóm:
- Môi trường vĩ mô: Bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên, về dân số
và lao động, xu hướng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chínhsách của nhà nước và các yếu tố khác có liên quan
- Môi trường vi mô: Bao gồm các yếu tố gắn liền với doanh nghiệp như
thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
Đối với nhân tố khách quan, không một doanh nghiệp nào có thể loại bỏhay thay đổỉ được, nhưng doanh nghiệp có thể tận dụng các nhân tố có ảnhhưởng tích cực hoặc không hạn chế các nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vấn đề này là tuỳ thuộc vàokhả năng lãnh đạo của các nhà quản lý ở từng doanh nghiệp
1.1.6 Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá, đo lường bằng kết quả đầu
ra và chi phí đầu vào trong một quá trình, ta có:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Có 4 cách để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là: + Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên kết quả đầu ra;
Trang 16+ Giữ nguyên chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra;
+ Giảm chi phí đầu vào, đồng thời tăng kết quả đầu ra;
+ Tăng chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra nhưng tốc độ tăng kếtquả đầu ra lớn hơn tốc độ tăng chi phí đầu vào
Rõ ràng biện pháp thứ 3 là lý tưởng nhất, là mục tiêu để doanh nghiệpphấn đấu không ngừng
Các yếu tố tác động tới chi phí đầu vào:
+ Giá thành nguyên nhiên vật liệu;
+ Tiền lương cho người lao động;
+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp;
Chi phí về vốn (tiền lãi vay), khấu hao tài sản cố định;
+ Các yếu tố khác
Các yếu tố tác động tới kết quả đầu ra:
+ Sản phẩm (chất lượng, mẫu mã uy tín, giá thành);
+ Hệ thống kênh tiêu thụ;
+ Quảng cáo, xúc tiến bán hàng;
1.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.1 Khái niệm phân tích hiệu quả
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là việc nghiên cứu theo yêucầu của hoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch toán và cácthông tin kinh tế bằng các phương pháp phân tích thic hợp nhằm rút ra tínhquy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu Trên cơ sở đó
đề ra phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.2.2 Nội dung phân tích hiệu quả
Gồm 3 bước
Bước 1 : Phân tích các chỉ tiêu Tổng hợp
+ Mục đích : Phản ảnh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh
tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng tất cảcác yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, lao động ….)
Trang 17+ Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo tài sản(ROA),Lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu (ROE),tỷ số lợi nhuận theo doanh thu (ROS)
Bước 2 : Phân tích các chỉ tiêu thành phần
+ Mục đích : Chỉ tiêu thành phần thường được dùng để phân tích hiệu
quả kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố sản xuất cụ thể nhằm tìmbiện pháp tối đa chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Ngoài ra chỉtiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận còn dùng để phân tích bổ xungcho chỉ tiêu tổng hợp để kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận được rút ra từcác chỉ tiêu tổng hợp
+ Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động ,Chỉ tiêu hiệu quả sửdụng chi phí, Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Bước 3 : Đánh giá tổng hợp về sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.3 Nguồn số liệu,Phương pháp phân tích
A Nguồn số liệu
- Phòng kế toán :
+ Bảng tổng hợp cân đối kế toán năm 2012,2013,2014 (phụ lục 1)
+ Bảng báo cáo tài chính tổng hợp năm 2012,2013,2014 (phụ lục 2)
- Phòng hành chính nhân sự : số lượng nhân viên bình quân năm 2012, 2013,2104
- Phòng kinh doanh :
+ Báo cáo tổng hợp doanh thu năm 2012,2013,2014
B Phương pháp phân tích
Để phân tích xu hướng và mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến từng chỉ
tiêu hiệu quả cần phân tích Trong cuốn luận văn này sử dụng phương pháp so
sánh và thay thế liên hoàn
- Phương pháp so sánh.
Phương pháp này được sử dụng trong phân tích để xác định xu hướng,mức độ biến động của từng chỉ tiêu
Trang 18Để sử dụng phương pháp này cần xác định các vấn đề cơ bản sau:
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của tốc độ tăng trưởng của các chỉtiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiêu thời kì trước
- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từngthời gian một năm thường so sánh với cùng kì năm trước
- Khi đánh giá mức độ biến động so với các chỉ tiêu đã dự kiến, trị sốthực tế sẽ so sánh với mục tiêu
Cách so sánh :
-Mức biến động tuyệt đối :
Số tuyệt đối = Chỉ tiêu kỳ phân tích – chỉ tiêu kỳ gốc
Số tương đối = Chỉ tiêu kỳ phântích−Chỉ tiêu kỳ gốc Chỉ tiêu kỳ gốc x 100 %
- Mức biến động tương đối
Số tuyệt đối = Chỉ tiêu kỳ phân tích – Chỉ tiêu kỳ gốc x hệ số điều chỉnh
Số tương đối =Chỉ tiêu kỳ phântích−Chỉ tiêu kỳ gốc Chỉ tiêu kỳ gốc x hệ số điềuchỉnh x 100 %
Hệ số điều chỉnh =Chỉ tiêu điều chỉnhkỳ phântích chỉ tiêu điều chỉnhkỳ gốc x 100 %
- Phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởngcủa nhân tố khác
Phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tốqua thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định chỉ số của các chỉtiêu khi nhân tố đó thay đổi
Đặc điểm và điều kiện của phương pháp thay thế liên hoàn:
- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng và xác định ảnh hưởng của chúng đếnchỉ tiêu phân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng
Trang 19- Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng.Có bao nhiêu nhân tố thìthay thế bấy nhiêu lần Giá trị của nhân tố đã thay thế giữ nguyên giá trị thời
kì phân tích cho đến lần thay thế cuối cùng
- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và so sánh với biến động tuyệtđối của chỉ tiêu (kì nghiên cứu so với kì gốc)
Chúng ta có thể khái quát mô hình chung của phép thay thế liên hoànnhư sau: Nếu có: f(x,y,z ) = xyz thì f(x0,y0,z0 ) = x0 y0 z0
Và: f(x) = f(x1,y0,z0) - f(x0,y0,z0) = x1y0z0 - x0y0z0
f(y) = f(x1,y1,z0) - f(x1,y0,z0) = x1y1z0 - x1y0z0
f(z) = f(x1,y1,z1) - f(x1,y1,z0) = x1y0z0 - x1y1z0
Như vậy điều kiện để áp dụng phương pháp này là:
- Các nhân tố quan hệ với nhau dưới dạng tích
- Việc xắp xếp và xác định ảnh hưởng của các nhân tố cần tuân theoquy luật "lượng biến dẫn đến chất biến"
Trang 20Chương II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KHANG TRANG
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp
2.1.1 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển doanh nghiệp
Công ty TNHH KHANG TRANG chính thức đi vào hoạt động năm
2004 ,ban đầu chỉ là một công ty nhỏ do ông Bùi Minh Khai thành lậpchuyên về buôn bán máy móc, thiết bị vật tư y tế
Năm 2008 nhận thấy sự phát triển về công nghiệp,công ty mạnh dạn đầu tưsang lĩnh vực sản xuất mảng xốp PE là nguyên liệu đóng gói cho các khucông nghiệp,khu chế xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Hiện tại đang là công ty đi đầu và có thị phần lớn nhất tại miền bắctrong lĩnh vực sản xuất mảng xốp PE với các đối tác chính là YAMAHA,YOUNGFAST, với doanh thu hàng năm lên tới 15.000.000.000
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0101164822 lần thứ 8 ngày14/2/2011 của sở kế hoạch và đầu tư hà nội cấp các mặt hàng được phép kinhdoanh của công ty như sau :
-Bán buôn máy móc,thiết bị phụ tùng máy khác.Chi tiết: Bán buônmáy móc,vật tư, dụng cụ,thiết bị y tế
-Bán buôn chuyên danh khác chưa được phân vào đâu.Chi tiết: bánbuôn hóa chất
-Sản xuất hóa chất cơ bản
-Sản xuất thiết bị đo lường ,kiểm tra,định hướng điều khiển
-Sản xuất thiết bị y tế nha khoa ,chỉnh hình,phục hồi chức năng
-Tư vấn kỹ thuật ,lắp ráp,sản xuất thiết bị điện tử,điện lạnh
-Sản xuất,buôn bán các sản phẩm bằng nhựa
Trang 21Tấm nhựa PE Foam(dạng phôi)
-Sửa chữa,lắp ráp,bảo dưỡng,bảo hành các sản phẩm công ty kinhdoanh
-Buôn bán sản xuất ô tô,xe máy,phụ tùng ô tô xe máy
-Đại lý mua,đại lý bán,ký gửi hàng hóa
-Buôn bán tư liệu sản xuất,tư liệu tiêu dùng
-sửa chữa thiết bị y tế
-Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh
Trang 22B1 : Cắt Tấm nhựa PE
Foam
B2 : Dập
-Bước 1: Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất là hạt nhựa
LDPE,Nguyên liệu sau khi tập trung về xưởng được đưa vào máy pha trộn PEFoam
-Bước 2: Đưa vào máy nung nóng để tạo thổi màng.Trong quá trình
nung nóng nước được cấp liên tục làm dịu sức nóng máy nung PE Foam
-Bước 3: Hạt nhựa được nung nóng với nhiệt độ cao cùng với khí gas
sẽ tạo ra màng xốp PE Foam,tùy vào nhu cầu sử dụng có thể điều chỉnh độdày(0.5mm,1mm,10mm…)màng xốp PE Foam sẽ chạy trên băng chuyền đếnmáy cuộn PE Foam
-Bước 4: cắt thành từng cuộn với khổ dài theo đúng yêu cầu sử dụng
Sau khi quá trình cắt PE Foam thành cuộn và kiểm tra chất lượng,nếu đạtchuẩn sẽ được chuyển sang phân xưởng hoàn thành
Hình 1.2 : Quy trình cắt mút xốp Pe Foam
-Bước 1 : Tấm nhựa PE Foam(Phôi ) sẽ được đưa vào máy cắt,Tại đây
phôi sẽ được cắt theo đúng kích cỡ
Trang 23Xưởng sản xuất
Phòng thiết kế
kỹ thuật
-Bước 2 : Các phôi đã được cắt chuyển qua máy dập để tạo hình sản
phẩm
-Bước 3: Tại đây các sản phẩm sẽ được kiểm tra lần cuối cùng
-Bước 4 : Sản phẩm sau khi được kiểm tra đạt chuẩn sẽ được đóng gói
cho vào kho chờ xuất hàng
2.1.5 Bộ máy tổ chức quản lý công ty TNHH KHANG TRANG
Hệ thống tổ chức công ty khá đơn giản theo mô hình chức năng,nhiệm
vụ Ưu điểm: giảm bớt chi phí,gánh nặng cho cấp quản lý trên
Nhược điểm: dễ gây mâu thuẫn giữa các thành viên,vì các nhân viên được đàotạo theo tiêu chuẩn nghề nghiệp nhất định
Hình 1.3 : Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp
Công ty TNHH KHANG TRANG được tổ chức theo kiểu trực tiếp mộtcấp.Lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại của công tyBan giám đốc gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt độngcủa công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh,chỉ đạo sản xuất kinhdoanh,là người đề ra các phương hướng dài hoặc ngắn hạn trong hoạt độngkinh doanh của công ty
Trang 24- Phó giám đốc sản xuất:phụ trách xưởng sản xuất
- Phó giám đốc kinh doanh :phụ trách kinh doanh
Các bộ phận phòng ban giúp việc
- Phòng hành chính nhân sự:Thực hiện chức năng quản lý,đào tạo vàtuyển dụng lao động,quản lý chính sách cho người lao động và bảo vệ nội bộtài sản công ty
-Phòng kế toán: Tham mưu hỗ trợ ban giám đốc thực hiện các côngviệc liên quan đến các nghiệp vụ kế toán,tài chính của công ty theo các quyđịnh hiện hành của nhà nước
- Phòng kinh doanh:
+Hỗ trợ ban giám đốc thực hiện các công việc liên quan đến bán hàngcho khách hàng
+ Tìm kiếm khách hàng cho công ty
+ Tiếp nhận sử lý thông tin liên quan đến khách hàng
+ Tổ chức thu thập thông tin ,thăm dò về sự hài lòng của khách hàng,sử
lý ý kiến phản hồi
-Phòng thiết kế kỹ thuật:
+Tham mưu hỗ trợ ban giám đốc thực hiện các công việc liên quan đếnthiết kế các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng,yêu cầu của công ty vàpháp luật hiện hành
+Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và khách hàng về kết quả và sảnphẩm của thiết kế
+Chủ trì việc thiết kế và trình Giám đốc công ty phê duyệt các sảnphẩm trước khi giao cho khách hàng
-Xưởng sản xuất:
+ Tiếp nhận các yêu cầu đặt hàng
+ Tổ chức thiết kế ,lập kế hoạch,vật tư ,sản xuất sản phẩm
+ Quản lý công nhân và các thiết bị sản xuất
Trang 25+ Hỗ trợ phòng kỹ thuật trong việc sử lý các yêu cầu kỹ thuật của sảnphẩm
2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH KHANG TRANG
2.2.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của công ty TNHH KHANG TRANG
2.2.1.1 Phân tích tốc độ tăng trưởng tỷ xuất lợi nhuận ROS
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu sẽ mang lại bao nhiêu đồnglợi nhuận Để nghiên cứu chỉ tiêu này chúng ta dùng bảng phân tích sau
Bảng 2.1 : Phân tích tỷ suất lợi nhuận ROS
2012
Năm 2013
Năm 2014
* Năm 2013 ROS của công ty tăng so với năm 2012 là :
11.868 -11.547 =0.321
Điều này do ảnh hưởng của các nhân tố sau :
+ Do sức sản xuất thay đổi :
Sức sinh lời(2013)
sức sản xuất (2013)−
Sức sinh lời(2013) Sức sản xuất (2012)= 10.80,91− 10.8
0,84 =11.868-12.857 = -0.989+ Do sức sinh lời thay đổi
Sức sinh lời(2013)
Sức sản xuất(2012)−
Sức sinh lời(2012) Sức sản xuất(2012)= 10,80.84 -0,849,7 =12.857-11.547= 1.31
Trang 26+ Tổng cộng : -0.989 +1.31 = 0.321
* Năm 2014 ROS công ty giảm so với năm 2013 là :
11.78 -11.868 = -0.088
Điều này do ảnh hưởng các nhân tố sau :
+ Do sức sản xuất thay đổi :
sức sinh lời(2014)
sức sản xuất (2014)−
sức sinh lời(2014) sức sản xuất(2013) = 13.21,12 -13.20,91 = 11.785-14.505 = -2.72+ Do sức sinh lời thay đổi :
Sức sinh lời (2014)
sức sản xuất (2013)−
Sức sinh lời(2013) Sức sản xuất (2013) = 13,20.91 -10,80.91 = 14.505- 11.868= 2.637+ Tổng cộng : -2.72 +2.637 = -0.08
Nhận xét:
Số tuyệt đối %
Do sức sinh lời tăng làm ROS tăng 2.637 3296
Do sức sản xuất tăng làm ROS giảm -2.72 -34002.2.1.2 Phân tích doanh lợi tổng tài sản ROA
ROA = SOA x ROS trong đó SOA (năng suất tổng tài sản)= sức sản xuất TS
Bảng 2.2: Phân tích doanh lợi tổng tài sản ROA
Năm 2014
Trang 27* Năm 2013 ROA giảm so với 2012 là:
22.7-25.05 =-2.35điều này do ảnh hưởng các nhân tố sau :
+Nhân tố năng suất tổng tài sản:
ROS2013x SOA2013−ROS2013x SOA2012=11.857 x1.91-11.857 x2.17 = -3.08
Điều này do ảnh hưởng các nhân tố sau :
+ Nhân tố năng suất tổng tài sản:
ROS2014x SOA2014−ROS2014x SOA2013= ¿11.8 x 2.1-11.8 x 1.91= 2.2
Do năng xuất tổng tài sản tăng
làm ROA tăng
Trang 282.2.1.3 Phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE
ROE =ROA x L trong đó L= Vốnchủ sở hữu bìnhquân Tổng tài sản bìnhquân
Bảng 2.3: Phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE
Năm 2014
4.46 5.64 6.26 1.18 26.45 0.62 10.99
đồng
Vốn chủ sở hữu BQ
Trang 29số tương đối %
Do ROA tănng lảm ROE
tăng
2.2.2 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả thành phần công ty TNHH KHANG TRANG
2.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta dựa vào hai chỉ tiêu là năngsuất lao động và lợi nhuận bình quân một lao động, trong đó:
+Năng xuất lao động =Tổng số laođộng trong kỳ Sức sản xuất trong kỳ
+ Sức sản xuất bình quân 1 lđ =Sức sinh lời trong kỳ Tổng số laođộng
Những năm gần đây các chỉ tiêu này được thể hiện ở bảng sau :
Bảng 2.4 : Hiệu quả sử dụng lao động
-0.0015 6 -7.6
Như vậy trong ba năm 2012-2013 với số lao động không thay đổi nhưngnăng suất lao động và lợi nhuận bình quân một lao động ngày càng tăng chính
tỏ công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả về sử dụng lao động, chất lượng
Trang 30lao động ngày càng cao Sự tăng lên này là do công ty đã chú trọng hơn nữatrong việc nâng cao trình độ lao động, sắp xếp lao động một cách hợp lý tránhtình trạng lao động nhàn rỗi không có việc làm.Tuy nhiên năm 2014 với sốlao động tăng lên nhưng lợi nhuận và năng xuất lao động đều kém hơn năm
2013 cho thấy công ty cần xắp xếp lao động một cách hợp lý hơn
2.2.2.2 Phân tích chỉ tiêu doanh thu bình quân 1 lao động
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động của công ty trong 1 năm làm ra được baonhiêu đồng doanh thu Để phân tích chỉ tiêu này ta sử dụng bảng sau :
Bảng 2.5 : Sức sản xuất bình quân 1 lao động
stt Đơn vị Chỉ tiêu Năm
2012
Năm 2013
Năm 2014
+ Số lao động thay đổi :
Sức sản xuất(2012) Số lao động(2013) −Sức sản xuất(2012)
Số lao động(2012) = 9.74/45 – 9.74/45 = 0+ Sức sản xuất thay đổi :
Sức sản xuất bình quân năm 2014 giảm so với năm 2013
0.22 – 0.24 = -0.02 tỉ đồng điều này là do nhân tố sau :
Trang 31+ Số lao động thay đổi :
Sức sản xuất(2013)
số lao động(2014)−
Sức sản xuất (2013)
số laođộng (2013) = 10.8/60 -10.8/45 = -0.06 tỉ đồng+ Sức sản xuất thay đổi :
2.2.2.3 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tiền lương tính theo Sức sản xuất
+ Hiệu quả tiền lương =Tổng quỹ lương Sức sản xuất
Ý nghĩa : để có 1 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêuđồng tiền lương
Bảng 2.6: Hiệu quả tiền lương theo doanh Sức sản xuất
ST
T đơn vị Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên ta thấy năm năm 2013 doanh nghiệp có tỷ suất
tiền lương cao nhất 0.34 tức là cần phải bỏ ra 0,34 đồng tiền lương để có 1đồng doanh thu thuần
2.2.2.3 Phân tích hiệu quả chỉ tiêu sử dụng vốn