Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản nhà nước trong tập đoàn kinh tế nhà nước

263 18 0
Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản nhà nước trong tập đoàn kinh tế nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ạ ó ;T P i i Ẳ f > K H Ó * H O C PH Á P LÝ 11111 sm - ' v ì ĩ g ỉ p *• V■ ’■' ' •\ < •’£?'$ r / • '.• ■tCHOấ ĩ ặ ĩ c c Ấ i ' CO ■ $ tỉ ! # « PHẤP LUT NHM NNG CAO ' * > % ããã'ã' ô —1" •• -• - ? x & -: • ' ^X;S * ■ • ' '•*-■ '-V •.'ị Ậ Í •,-■ m rũệ '■■ ■ C *’V - v _ , 'A i '•"■• ' ' - PCS.TS Dựơỉíg ■■ Đăm H uệ, Vụ ; |r i Ậ g íắ ằ - l i o Dăng Vinbi Trưồng Phồi% w m ếsaa Mị M 33 ; B ộ T PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ • k i c - k -k -k ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP c o SỞ “HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TRONG TẬP ĐOÀN KINH TÉ NHÀ NƯỚC” Chủ nhiệm Đe tài: PGS.TS Dương Đăng Huệ, Vụ truỏng Thư ký Đề tài: Ths Cao Đăng Vinh, T r u ỏ n g Phòng Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ T pháp TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ: PHÒNG ĐỌC ^ DANH SÁ C H BAN CH Ủ N H I ỆM VÀ C Ộ N G T Á C VIÊN T H Ụ C HIỆN ĐẺ TÀI STT H o tên PGS.TS Dương Đăng Huệ - Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân - Kint’ Chủ nhiệm Đề tài Địa chí cịng tác tê, Bộ Tư pháp - Chủ nhiệm Đê tài Ths Cao Đăng Vinh - Thư lcý Trưởng phịng, Vụ Pháp luật Dân • Đe tài Kinh tế, Bộ T pháp Ts Lưu H ương Ly Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ T i pháp TS Đặng Vũ Huân Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Ti pháp Ths Phan Đức Trung Viện Quản lý kinh tê Trung ương, Bệ Ke hoạch Đầu tư TO HP À Ẵ I s Iran liê n Cường r-p » ' Nguyên T rưởng Ban Doanh nghiệp Viện Quản lý kinh tế Trung ương Lê M ạnh Hùng Cục Phát triến doanh nghiệp, Bộ K ẽ hoạch Đầu tư Nguyễn D uy Long Cục Tài doanh nghiệp, Bộ Tà Ths Trần Thị Thu Thuỷ Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Ti pháp 10 Nguyễn Thúy Hằng Vụ Pháp luật Dân - Kinh tể, Bộ Ti pháp 11 Nguyễn Tuấn Linh Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Ti pháp MỤC LỤC NỘI DƯNG ĐÈ TÀI TRANG PHẦN THÚ NHÁT: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐÈ TÀI Lịi mỏ' đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ TẬP ĐỒN KINH TÉ NHÀ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM QC TÉ VÈ s DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TRONG TẬP ĐOÀN 07 KINH TÉ I Khái quát tập đoàn kinh tế 07 Vài nét mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước 07 Sự hình thành phát triển tập đồn kinh tế nhà nước Việt 08 Nam tồn tại, hạn chế cần khắc phục II Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý doanh nghiệp có phần 24 vốn nhà nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Một số mơ hình quản lý doanh nghiệp có phần vốn nhà nước 24 giới L Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 Chương 2: T H ự C TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIÈU CHỈNH VIỆC s DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TRONG TẬP ĐOÀN KINH TÉ NHÀ NƯỚC 33 I Tổng quan pháp luật điều chỉnh việc sử dụng quản lý tài 35 sản nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước hành Vê thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà 35 nước chế phân công thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu 39 nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Vê đâu tư sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà 46 nước Vê giám sát đánh giá hiệu hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước 49 quản trị doanh nghiệp tập đoàn kinh tế nhà nước 51 II Đánh giá thực trạng pháp luật sử dụng quản lý tài 54 sản nhà nuóc tập đồn kinh tế nhà nc Khung pháp lý cho việc hình thành, tơ chức hoạt động tập 55 5oàn kinh tế nhà nước ban hành chậm, không đồng Khung pháp luật liên quan đến tập đoàn kinh tế nhà nước chưa 55 tạo thành thê thống nhất, đồng bộ, quán; chưa đầy đủ phù hợp với đặc điếm tập đoàn kinh tế nhà nước Một số quy định văn pháp luật liên quan chưa thống 58 với gây nhũng cách hiểu, vận dụng khác triên khai tô chức thực Nhiều nội dung chưa quy định cụ thể, chi tiết chưa có 59 hướng dẫn gây khó khăn cho việc triển khai thực tạo tùy tiện tố chức thực Một số quy định hành chưa phù hợp với thực tế đặc thù 62 tập đoàn kinh tế nhà nước Nội dung nhiều quy định cịn chưa hợp lý, thiếu tính khả thi 64 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ s DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TRONG TẬP ĐOÀN KINH TÉ NHÀ NƯỚC 67 I Quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật sử dụng 67 quản lý tài sản nhà nưóc tập đồn kinh tế nhà nước Xác định lại vai trò tập đoàn kinh tế nhà nước 67 Đẩy mạnh đổi chế thực quyền đại diện sở hữu 69 nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Tăng quyền tự chủ việc hình thành, hoạt động tập 75 đồn kinh tế nhà nước Tăng cường giám sát, kiểm soát quyền chủ sở hữu nhà nước 77 tập đoàn kinh tế nhà nước Tiêp tục mạnh qúa trình xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà nước 80 Đổi nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp 81 tập đoàn kinh tế nhà nước Đẩy mạnh m inh bạch hố hoạt động cơng khai tài 82 tập đoàn kinh tế nhà nước II Nhũng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhăm nâng cao hiệu 83 sử dụng quản lý tài sản nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Xây dựng Luật sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh 83 Hoàn thiện quy định thành lập doanh nghiệp 100% vốn 85 nhà nước, thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Xây dựng Nghị định riêng điều chỉnh tô chức, hoạt động 86 tập đoàn kinh tế nhà nước Ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu qủa hoạt 88 động tập đoàn kinh tế nhà nước Xây dựng thực thể chế kiểm soát viên theo Luật Doanh 88 nghiệp đổi với T Đ K T N N nhà nước nắm giữ 100% von điều lệ Xây dựng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp áp dụng cho 89 tập đoàn kinh tế nhà nước Tố chức đạo Tập đoàn kinh tế sớm xây dựng, thực 90 Đề án tái cấu doanh nghiệp Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 94 PHẦN T H Ử HAI: CÁC CHUYÊN ĐÈ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI C huyên đề số 1: Thực trạng hệ thống pháp luật liên quan đến quản 97 lý sử dụng tài sản nhà nước doanh nghiệp lciến nghị hoàn thiện - Ths Cao Đăng Vinh - Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp C huyên đề số 2: Thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước vấn đề cần xử lý nhằm nâng cao hiệu quản lý tài sản nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước - TS Đ ặng Vũ Huân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp 11] C hun đề số 3: M ột số mơ hình kinh nghiệm quôc tê vê thực 127 chức chủ sở hữu nhà nưó'c doanh nghiệp - Kiên nghị chế thưc quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế Việt Nam - Ths Phan Đức Trung, Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Ke hoạch Đâu tư Chuyên đề số 4: v ấ n đề sở hữu tài sản doanh nghiệp nhà 153 nước - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện - PGS.TS Dương Đăng Huệ, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp Chuyên đề số 5: Thực tiễn đầu tư sử dụng vốn nhà nước 167 tập đoàn kinh tế - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật - TS Trần Tiến Cường, Nguyên Trưởng Ban Doanh nghiệp, Viện Quản lý kinh tế Trung ương C huyên đề số 6: Cơ chế thực quyền chủ sở hữu doanh 187 nghiệp 100% vốn nhà nước - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện Lê Mạnh Hùng, Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Ke hoạch Đầu C huyên đề số 7: Hoàn thiện chế pháp lý nâng cao hiệu 205 giám sát, đánh giá chủ sở hữu nhà nước đổi với hoạt động sử dụng tài sản, quản lý tài tập đồn kinh té nhà nước - Nguyễn Duy L ong - Cục Tài doanh nghiệp, Bộ Tài C huyên đề sổ 8: Thực trạng kiến nghị đổi chế, 219 sách tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu Nguyễn Thúy H ằng, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế C huyên đề số 9: Pháp luật điều chỉnh đầu tư vốn nhà nước 227 tập đoàn kinh tế nhà nước - M ột số tồn tại, hạn chế kiến nghị hoàn thiện - Ths Cao Đăng Vinh - Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp C huyên đề số 10: Cải thiện quản trị doanh nghiệp nhà nước với việc nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước doanh nghiệp - Nguyễn Tuấn Linh - Vụ Pháp luật D ân - Kinh tế, Bộ Tư pháp 241 PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐÈ TÀI LỜI M Ở ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, có 12 tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) thành lập, nắm giữ tới 30% tổng giá trị tài sản (khơng tính Tập đồn Cơng nghiệp tàu thúy Việt Nam), 51% tổng số vốn chủ sở hữu gần 40% lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Nếu tính tổng số doanh nghiệp cua toàn kinh tế 11 T Đ K TN N chiếm tói 10% tỏng giá irị tài san, irên 14% tổng số vốn chủ sở hữu 7,6% lao động hợp đồng dài hạn1 Việc nâng cao hiệu sử dụng quản lý tài sản nhà nước TĐKTNN có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp nắm giữ tỷ trọng lớn vê vôn, tài sản nguồn [ực khác nhà nước doanh nghiệp đêu chiêm lĩnh vị trí thống lĩnh thị trường ngành, lĩnh vực then chốt nên kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hệ thống pháp luật sử dựng quán lý tài san nhà nước T Đ K T N N nhiều bất cập, chưa đầy đủ đông đáp úng yêu cầu quản lý tình hình mà DNNN chuyển sang hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Theo quy định Điều 166 Luật Doanh nghiệp năm 2005 từ ngày 1/7/2010 D N N N phải chuyển sang hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp Việc chuyên đôi DNNN sang hoạt động theo mơi trường pháp lý bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, giai đoạn chuyển đổi hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 bộc lộ lỗ hổng pháp lý điều chỉnh việc quản lý sử dụng sản nhà nước DNNN Các công ty nhà nước chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên khơng cịn chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 09/2009/N Đ-CP ban hành Quy chế quản lý tài cùa cơng ty nhà nước quản [ý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Nghị định số 132/2005/NĐ-CP thực quyền nghĩ vụ cua chu sơ hữu nhà nước cơng ty nhà nước lại chưa có văn thay kịp thòi dẫn đên lúng túng việc thực Nguồn: Website B ộ Kế h o c h đầu tư, B ộ Tài Trang Vê mặt pháp lý, nhà nước ta thiết lập đuợc chế quản lý vốn, tài sán nhà nước DNNN nói chung TĐKTNN nói riêng, bao gồm: chế phân cơng, phân câp cho Thủ tướng Chính phủ bộ, ngành thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN; chế người đại diện trực tiêp thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp; chê minh bạch hóa hoạt động DNNN chế giám sát, kiểm tra hoạt động DNNN Tuy nhiên, việc thực chế nêu chưa thực hiệu quả, mang tính hình thức, thiếu chế tài bảo đảm thi hành Dối với TĐKTNN, văn pháp lý cao Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý TĐKTNN Tuy nhiên, Nghị định vào sống thời gian ngăn nên chưa có thực tế đế đánh giá hiệu thi hành văn Vê bản, TĐKTNN chủ yếu đựợc thành lập theo phương thức hành định Thủ tướng phủ phê duyệt cách thức tiến hành tô chức lại tổng cơng ty có sáp nhập doanh nghiệp, tống công ty lại với việc thành lập TĐKTNN chủ yếu dựa vào điều kiện, ngành nghề kinh doanh chính, chưa trọng đáp úng điều kiện khác Các đơn vị thành viên tổng công ty, TĐKTNN chưa thực gắn kết với quan hệ kinh tế, quan hệ hợp đồng, có trách nhiệm eìttìg phân chia quyền lợi quan hệ liên kết tập đoàn N hư vậy, việc liên kết doanh nghiệp thành viên TĐKTNN xuất phát từ nhu cầu khách quan cua trình phát triển thân doanh nghiệp khiến cho mơ hình tập đồn kinh tế khó phát huy tác dụng chưa phát huy hiệu việc sử dụng quản lý tài sản nhà nước TĐKTNN Công tác quản lý, điều hành nhiều tập đồn cịn có hạn chế; chậm thay đổi để phù họp so với yêu cầu quản trị doanh nghiệp theo chế thị trường xu thể hội nhập; quản trị doanh nghiệp cịn mang tính chủ quan, ý chí, quan liêu Các TĐ K TN N chủ yếu áp dựng phương thức quản lý, điều hành ihông qua công ty mẹ Việc huy động nhiều vốn để thực đầu tư, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, thành lập nhiều công ty con, công ty liên kêt hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề số tập đồn, tổng cơng ty lực quản lý khả tài có hạn dẫn tới hệ số nợ/vôn chù sở hữu cao, ánh hưởng khơng tốt đến lực tài hiệu sử dụng von doanh nghiệp Tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu bình quân Trang C huyên đê sô 10 CẢI THIỆN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VĨÌ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỌUẢN LÝ, s DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TRONG DOANH NGHIỆP Nguyễn Tuấn Linh Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp Quản trị doanh nghiệp chế, quy định mà thơng qua cơng ty điều hành kiểm sốt Cơ cấu quản trị doanh nghiệp xác định quyền hạn trách nh.iệm thành viên khác công ty, bao gồm c ố đông, Hội đồing quản trị/ Hội đồng thành viên, Ban điều hành, Ban kiểm soát người liên quian khác cua công ty Đồng thời, quản trị doanh nghiệp lập nguyên tắc quiy trình, thủ tục định cơng ty, qua ngăn chặn, lạm dụng quyền lự(c chức vụ, giảm thiểu rủi ro không cần thiết cho cơng ty Đó rủi ro liên quan đến có nguồn gốc từ giao dịch với bên có liên quan, nhiững xung đột lợi ích tiềm từ việc khơng có tiêu chuẩn rõ ràng không tuẩn thủ quy định cơng bố thơng tin khơng minh bạch Có thể khẳng định rẳmg, quản trị doanh nghiệp tốt đồng nghĩa với việc quản lý, kinh doanh, sử dụng vốn, tàit sản doanh nghiệp đạt hiệu cao Tại Việt Nam nay, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005: “cỉoanh ng;hiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” (O io ả n 22 Điều 4) Đối chiếu với quy định “tất công ty nhà nước phải chuyến đổữ sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005 (từ ngày 1/7/2010” hiểu rằmg CTCP cơng ty TNHH có từ 50% trở lên vốn điều lệ thuộc sở hữu nhià nước doanh nghiệp nhà nước Do đó, kể từ sau thời điểm này, vấn đề cải thiện quản trị khối doanh nghiệp nhà nước lại quan tâm kỳ vọing cơng ty nhà nước phải chuyển đổi hồn tồn sang hình thức hoạt độmg Cơng ty cổ phần (CTCP) Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Bên cạinh đó, hình thành tập đoàn kinh tể nhà nước, cấu phức tạp tạo thành liên kết theo nhóm công ty nhà nước quy mô lớn khiến chio yêu cầu phải có hệ thống quản trị tốt, hiệu trở nên cấp thiết Có thể nói, thách thức đồng thời hội cho chuyển biến m ạnh mẽ, tích cực chế điều hành, quản trị doanh nghiệp nhà nước, giúp tách bạich quản lý nhà nước với quản lý chủ sở hữu, nhằm đưa doanh nghiệp nhà nước tiế:p cận Với phương thức quản trị đại hơn, tiến tới sử dụng, kinh doanh có hiệu vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp I T H ự C TRẠNG QUẢN TRỊ DNNN TẠI VIỆT NAM Pháp luật quản trị D N N N ỏ Việt N am Trang 241 1.1 Mặt tích cục Ke từ sau ngày 01 tháng năm 2020, với việc chuyển tồn DNNN thành cơng ty cổ phần, công ty TNHH theo quy định Luật Doanh nghiệp, phân biệt chia căt pháp luật doanhunghiệp theo hình thức sở hữu cơng tư thức chấm dứt Theo dó, DNNN có câu quản trị tương đông với doanh nghiệp khác Với CO' cấu quản trị hóạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005, ninh bạch, rõ ràng cho quản trị DNNN đưọc đảm bảo tốt vỉ quyền, lợi ích, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu DNNN chủ thể liên quan quy định đầy đủ rõ ràng hơn, phù hợp với nguyên tắc quản trị đại theo thòr.g lệ quốc tế Ị Luật Doanh nghiệp, Luật DNNN (trước ngày 1/7/2010) văn có liên quan í xác định rõ nội dung chức quản lý nhà nước tách bạch với nội dung chức chủ sở hữu nhà nước Đối vói DNNN đa sờ hữu, pháp luật bước đầu quan tâm bảo vệ chủ sở hữu thiểu số, đối xử bình đẳng chủ sở hữu doanh nghiệp, nâng Jcao vai trò bên có lợi ích liên quan; quy định ngun tắc đảm bảo quyên dối xử cổ đông DNNN Gác hành vi giao địch nội gián bị ngăn cấm theo quy định pháp luật DNNN công ty niêm yết, công ị ty đại chúng Các quan quản lý, điều hành DNNN pháp luật xác lập tương dối đầy đủ thẩm quyền để thúc đẩy cải thiện quản trị DNNN, yêu cầuf cán lãnh đạo, quản lý doanh nglìiệp, trước hết thành viên HĐQT, Hội đồng| thành viên, Tổng giám đốc có trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, bảo đảm lợi ích hợp pháp doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp 1« Nhằm củng cố, thống cách toàn diện hệ thống pháp luật nhằm cải thiện triệt để hệ thống quản trị doanh nghiệp Việt Nam, gần đầy, ngày 11/6/2012,1 Thủ tướng Chính phủ ký định số 704/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi quản I trị doanh nghiệp theo thông lệ kinh tế thị trường, đề án có số nội dung nhưár nội dung đổi công tác quản lý nhà nước hỗ trợ cải thiện quản trị doanh nghiệp; I quy chê công bố thông tin hoạt động công ty TNHH thành viên d o , Nhà nuớc làm chủ sở hữu, trọng tâm công ty mẹ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Mặt hạn chế Mặc dù có thay đổi đáng kể mặt tổng thể trên, nhiên, thực tế hệ thống pháp luật quản trị DNNN số bất cập sau: Thứ nhất, từ sau ngày 1/7/2010 đến Luật DNNN hết hiệu lực thi hành, hệ thống văn thay để quy định hướng dẫn chủ sở hữu nhà nước, việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước, giám sát việc thực quyền, nghĩa vụ bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhà nước (với tư cách nhà đầu tư, đơng, thành viên góp vốn) DNNN công ty cổ phần, công ty TNHH hoạt động theo Luật Doanh nghiệp chưa đầy đủ Bên cạnh đó, phân tán khơng thơng nhât hệ thống pháp luật quản trị DNNN, nguyên tắc, quy định vê quản trị phân tán IrọrỊR nhiều văn bản, thuộc nhiều lĩnh vực quản lý ngành luật khác nhau, Trang 242 dẫn tới giám sát khơng có hiệu bên tham gia quản trị DNNN gây nên lúng túng thực hành quản trị DNNN Thứ hai, hệ thống văn quy định quản trị doanh nghiệp nói chung quản trị DNNN nói riêng nhiều quy định hầu hết nội dung quản trị DNNN, có quy định vềìỉơ chế xử lý vi phạm, có, thường dẫn chiếu quy định pháp luật có liên quan khác pháp luật dân sự, hình sự, lao động, kế tốn, kiểm tốn, thương mại Trong đó, quỵ định có liên quan chưa đủ rõ ràng, thiếu cụ thể không gắn kết trực tiếp với vấn đề quản trị doanh nghiệp Thứ ba, pháp luật chưa có quy định nhằm đảm bảo việc tách bạch chức chủ sở hữu chức quản lý nhà nước nên dẫn đến tượng lấn sân từ quản lý nhà nước sang quản lý chủ sỏ' hữu ngược lại Bên cạnh đó, có nhiều tầng nấc quản lý doanh nghiệp (hiện có tới bốn cấp, bao gồm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ quản lý ngành Hội đồng quản trị), có quyền tham gia vào định kinh doanh doanh nghiệp trước sai phạm, thất hoạt động doanh nghiệp khó xác định đối tượng phải chịu trách nhiệm mức độ chịu trách nhiệm Thứ tư, việc cơng khai, minh bạch hóa thơng tin hoạt động DNNN yếu dẫn đến việc quản trị DNNN không bảo đảm giám sát cách chặt chẽ thường xuyên dẫn đến hiệu việc quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp yếu Một yêu cầu cải thiện quản trị DNNN nâng cao tính minh bạch cơng khai hóa hoạt động để chủ sở hữu nhà nước, nhà đàu tư, nhà cung cấp tài chính, người lao động cơng luận giám sát doanh nghiệp; bảo vệ củng cố lịng tin nhà đầu tư có chủ sở hữu nhà nước cổ đông nhỏ (đối với DNNN đa sở hữu); ngăn ngừa giảm thiểu hành vi phi đạo đức gây hại không cho doanh nghiệp mà cho kinh tế nói chung Tuy nhiên, ngoại trừ DNNN cơng ty niêm yết công ty đại chúng, pháp luật nước ta chưa đảm bảo trách nhiệm DNNN hệ thống văn đồng bộ, đầy đủ hiệu Thực trạng quản trị doanh nghiệp nhà niróc Hiện nay, Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước tồn hình thức chủ yếu là: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên 100% vốn nhà nước; Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa; Tập đồn kinh tế nhà nước Tổng Cơng ty (Hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty - công ty liên kết) Thực trạng quản trị loại hình DNNN sau: 2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 100% vốn nhà nưóc Sau chuyển đổi công ty nhà nước hoạt độna; theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005, số lượng doanh nghiệp công ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước tăng lên nhanh chóng chiếm số lượng chủ đạo hệ thống doanh nghiệp nhà nước Mặc dù có số lượng lớn Trang 243 có hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chinh hoạt động doanh nghiệp nhiều yếu kém, bất cập mà nguyên nhân phát sinh từ hệ thống quản trị Cụ thể sau: - Hiện cịn nhiệu cơng ty TNHH thành viên Bộ, UBND cấp tỉnh làm đại diện chủ sở hữu Đây fằ quan có chức quản lý nhà nước tổ chức có chức thực kinh doanh chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết nhân lực, công cụ, -phương tiện nguôn lực khác đê thực chức chủ sở hữu dẫn đên thực tế để hình thành định mang tính chất kinh doanh chủ sở hữu, bộ, UBND cấp tỉnh phải sử dụng cán phận chức mà thường ngày thực cơng việc quản ỉý nhà nước, vậy, tránh khỏi tư phương thức làm việc quản lý hành chính, bao gồm nhược điểm mà nhiều nghiên cứu quan liêu, không rõ trách nhiệm, thiếu động lực hiệu Bên cạnh đó, việc thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu từ quan chưa có thống tập trung quyền chủ sở hữu phần lớn đại diện chủ sờ hữu nhà nước (là UBND tỉnh, thành phố) giũ' nguyên chế phân cơng, phân cấp giũa sở ban ngành hình thành định chủ sở hữu công ty - Mặc dù Luật Doanh nghiệp 2005 quy định sô nguvên tăc thực quyền sở hữu vốn doanh nghiệp như: Tách biệt chức thực quyền chui sờ hữu với chức quản lý hành nhà nước; Tách biệt thực quyền chủ sở;hữu quyền chủ động kinh doanh doanh nghiệp; tôn trọng quyền kinh doanh cùa doanh nghiệp (Điều 68 Luật Doanh nghiệp 2005) Tuy nhiên, thực tế, nguyên tăc chưa thực thi đầy đủ, hiệu Những nhược điểm mơ hình! đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước có hội đồng quản trị cịn tồn tại, cụ thể, chủ tịch công ty thành viên hội đồng thành viên công ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước chưa thực hết chức • quan quản lý điều hành công ty mà phần lớn chức chủ sờ hữu quan, hành bên ngồi (cơ quan đại diện chủ sở hữu) thực Điều thực chất làm vai trò "‘nhân danh chủ sở hữu” Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty; và! quan trọng hơn, không làm thay đổi chất nhược điểm cố hữu mơ hình quản trị DNNN truyền thống; không đảm bảo cho công ty có đầy đủ quyền tự chủ pháp nhân độc lập - Pháp luật hành chưa quy định hướng dẫn cụ thể cách thức chế vận hành để thực chức chủ sở hữu nhà nước Hàng loạt vấn đề có liên quan đến chế, trình tự thủ tục xem xét, ban hành định chủ sở hữu chưa làm rõ Do thiếu tảng pháp lý, nên đại diện chủ sở hữu quan nhà nước (Bộ, UBND cấp tỉnh) áp dụng quy định quản lý hành nhà nước để ban hành định chủ sở hữu, vậy, quan hệ chủ sở hữu với doanh ne,hiệp dễ biến đổi thành quan hệ hành cấp -cấp Hơn nữa, với việc phân cấp thứ bậc hành chủ sở hữu cơng ty vậy, chủ sở hữu nhiều cônẹ ty TNHH thành viên có nhũng nhận thức khơng đầy đủ vai trò Trang 244 Hộ)i dồng thành viên/Chủ tịch công ty; cho ràng chức danh cỏ ý nghĩa hình thúrc “chơ vơ” CO' cấu quản trị Vì vậy, hầu hết cơng ty TNHH thành viêìn loại lựa chọn mơ hình Chủ tịch công ty Chù tịch Hội đông thành viên kiêim nhiệm Giám đốc điều hành * - Tính hiệu vài trò thực kiểm sốt viên quản trị cơing ty TNHH thành viên chưa cao; hoạt động chế kiểm sốt viên cácc doanh nghiệp nậy cịn mang nặng tính hình thức Cịn thiếu quy định pháp lý hưcớng dẫn chế hoạt động kiểm soát viên, mặt khác Điều 71 Luật Doanh nghiệp 20(05 quy định kiểm sát chưa thực thi có hiệu dẫn đến thực tế thành v iể n Ban kiểm soát hay kiểm soát viên chủ yếu gồm thành phần kế toán trưrởng, ban giám đốc, thành viên hội đồng thành viên Điều này, mặt vi phạm qiry định tiêu chuẩn điều kiện kiểm sốt viên, mặt khác khơng có khác biệt vớri mơ hình Ban kiểm sốt cơng ty nhà nước, vậy, đặt dấu hỏi nghi ng(ờ tính hiệu vai trị thực kiếm soát viên quản trị côing ty TNHH thành viên - Việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNIIH thành vicn chưa tạ

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan