Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)

144 474 3
Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954  1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN TRUNG KIấN xây dựng sử dụng lợc đồ dạy học lịch sử việt nam (1954 - 1975) lớp 12 trờng thpt (chơng trình chuẩn) CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PPDH Bộ MÔN LịCH Sử Mà Số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIẾT THỤ NGHỆ AN - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Phan Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo trường Đại Học Vinh, phòng đào tạo Sau Đại học Vinh, thầy cô giáo Khoa Lịch sử Trường Đại Học Vinh tận tình dạy dỗ giúp đỡ tơi q trình học tập cao học Trường Đại Học Vinh Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành kính trọng PGS.TS Trần Viết Thụ tận tình hướng dẫn cho cách tỉ mĩ chu đáo trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Lê Hữu Trác Ban Giám hiệu Trường THPT Lê Hữu Trác 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thực nghiệm sư phạm tính khả thi đề tài Xin trân trọng cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong q thầy đồng nghiệp vui lịng góp ý, dẫn để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Phan Trung Kiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa SGK: Sách giáo khoa QLVNCH: Quân lực Việt Nam cộng hòa VNCH: Việt Nam cộng hòa XHCN: Xã hội chủ nghĩa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu tạo luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) Ở LỚP TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đồ dùng trực quan cách phân loại 1.1.2 Đồ dùng trực quan quy ước cách phân loại 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng lược đồ dạy học lịch sử 1.2.1 Mục đích điều tra khảo sát 1.2.2 Nội dung điều tra 1.2.3 Kết điều tra Chương XÂY DỰNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1954 - 1975) Ở LỚP 12 - TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Cơ sở để xây dựng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 - 1975) trường THPT (Chương trình chuẩn) 2.1.1 Dựa vào vị trí mục tiêu khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 - 1975) trường THPT (Chương trình chuẩn) 2.1.2 Dựa vào nội dung kiến thức khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường THPT (Chương trình chuẩn) 2.1.3 Dựa vào trình độ nhận thức đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông 2.1.4 Dựa vào điều kiện sở vật chất trường trung học phổ thông 2.2 Những yêu cầu xây dựng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 lớp 12 trường THPT(chương trình chuẩn) 2.2.1 Xây dựng lược đồ phải vào mục tiêu đào tạo, chương trình cấp học nội dung sách giáo khoa 2.2.2 Xây dựng lược đồ dạy học lịch sử phải đảm bảo tính Đảng 2.2.3 Xây dựng lược đồ dạy học lịch sử phải đảm bảo tính khoa học 2.2.4 Xây dựng lược đồ dạy học lịch sử phải đảm bảo tính thẩm mĩ đại 2.2.5 Xây dựng lược đồ dạy học lịch sử phải đảm bảo yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức phát triển nhân cách học sinh 2.2.6 Xây dựng lược đồ dạy học lịch sử phải phát huy tính tích cực học sinh 2.3 Hệ thống lược đồ cần xây dựng khóa trình lịch sử Việt Nam (1954 - 1945) lớp 12 - Trường THPT (Chương trình chuẩn) 2.4 Quy trình xây dựng lược đồ dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 2.4.1 Những nguyên tắc xây dựng lược đồ giáo khoa lịch sử 2.4.2 Các bước xây dựng lược đồ giáo khoa lịch sử Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1954 - 1975) Ở LỚP 12 - TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 Những yêu cầu sử dụng lược đồ dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 3.1.1 Phải nắm vững nội dung, ý nghĩa lược đồ sử dụng 3.1.2 Phải xác định thời điểm, địa điểm để sử dụng lược đồ 3.1.3 Phải sử dụng lược đồ theo hướng mở nhằm phát huy tính tích cực học sinh 3.2 Các biện pháp sư phạm sử dụng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam (1954- 1975) lớp 12 trường THPT (Chương trình chuẩn) 3.2.1 Sử dụng lược đồ phải kết hợp với câu hỏi nhận thức hệ thống câu hỏi gợi mở 3.2.2 Sử dụng lược đồ phải kết hợp với tường thuật, miêu tả 3.2.3 Sử dụng lược đồ phải kết hợp với việc sử dụng đồ dùng vật lịch sử 3.2.4 Sử dụng lược đồ phải kết hợp với tranh ảnh lịch sử 3.2.5 Sử dụng lược đồ phải kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.3.3 Nội dung tiến hành thực nghiệm 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.3.5 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong dạy học lịch sử nguyên tắc trực quan nguyên tắc quan trọng, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật hay đồ dùng trực quan minh họa cho vật V.I.Lê-nin có mệnh đề tiếng “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng tới thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Việc nhận thức lịch sử diễn theo đường biện chứng V.I.Lê-nin nêu, nhiên “trực quan sinh động” nhận thức lịch sử cảm giác trực tiếp thực lịch sử qua, mà từ biểu tượng tạo nên sở tiếp thu, tìm hiểu kiến thức qua tài liệu đồ giáo khoa Từ biểu tượng xây dựng, tạo nên khái niệm lịch sử, có nội dung khoa học phong phú Trong "Phương pháp dạy học lịch sử" GS Phan Ngọc Liên, PGS Trần Văn Trị (chủ biên), tác giả khẳng định "Do đặc điểm dạy học lịch sử, không trực tiếp quan sát kiện Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan, góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng“hiện đại hóa” lịch sử học sinh” [48, 43] Đồ dùng trực quan nói chung lược đồ nói riêng chổ dựa để giúp học sinh hiểu biết sâu sắc chất kiện, hình thành khái niệm lịch sử, nắm vững quy luật phát triển xã hội, nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ cho học sinh, giáo dục cho học sinh lòng yêu mến lãnh tụ, anh hùng chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao động, căm thù bọn xâm lược chiến tranh Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan nói chung lược đồ nói riêng góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó chiếc“cầu nối”giữa khứ với 1.2 Trong dạy học lịch sử trường phổ thông nay, nhu cầu đổi phương pháp dạy học, thay đổi chương trình, sách giáo khoa cho phù hợp với mục tiêu đào tạo có tác động lớn đến đội ngũ giáo viên Đa số thầy cô giáo có ý thức xây dựng sử dụng lược đồ giảng Các phịng học mơn nâng cấp, tu bổ, xây dựng ngày khang trang; đồ dùng trực quan trang bị ngày nhiều, việc ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sử dụng lược đồ ngày phổ biến Tuy nhiên bên cạnh dạy học lịch sử trường phổ thông vấn đề xây dựng sử dụng lược đồ cịn có bất cập sau: - Việc xây dựng sử dụng lược đồ trọng, số giáo viên sử dụng mang tính hình thức, đối phó, sử dụng tiết thao giảng, tra, kiểm tra - Nhiều giáo viên cịn ngại khó việc xây dựng sử dụng lược đồ địi hỏi công phu nhiều thời gian, việc sử dụng mang tính khuyến khích chưa trở thành nội dung bắt buộc thật - Khơng giáo viên sử dụng chưa nắm vững nội dung, xuất xứ ý nghĩa lược đồ Giáo viên số trường chưa tổ chức bồi dưỡng, tập huấn mang tính chuyên đề xây dựng sử dụng lược đồ nên họ chưa nắm nghiệp vụ xây dựng sử dụng Những hạn chế dẫn đến tình trạng chất lượng dạy học mơn lịch sử trường phổ thông chưa cao, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập V Củng cố, dặn dò Củng cố: Giáo viên tổ chức củng cố lại số kiến thức cho học sinh âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược“Chiến tranh cục bộ”, thắng lợi tiêu biểu nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược“Chiến tranh cục bộ” Mĩ Bài tập nhà: Lập bảng so sánh điểm giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1960 – 1965) chiến lược“Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) Mĩ theo bảng cho sẵn đây: Những điểm giống Những điểm khác Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục 122 PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) TT câu Nội dung điều tra Số GV Tỉ lệ trả lời % Để tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập mơn Lịch sử theo thầy (Cơ) có cần thiết sử dụng lược đồ không? A Rất cần thiết  87,5 B Cần thiết  12,5 C Không cần thiết  Việc sử dụng lược đồ dạy học Lịch sử trường THPT theo đánh giá Thầy (Cơ) mức độ nào? A Hoàn toàn chưa sử dụng  0 B Thỉnh thoảng sử dụng theo kiểu tùy thích  25 C Có sử dụng tùy nội dung thời lượng 75  Theo Thầy (Cô), sử dụng lược đồ dạy học Lịch sử trường THPT nhằm mục tiêu: A Làm phong phú giảng, tạo hấp dẫn, thu hút 0 ý học sinh vào giảng  B Giúp em rõ kiện lịch sử  0 dục đạo đức cho học sinh  0 D.Tất ý kiến  100 C Góp phần phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm, giáo 123 Việc sử dụng lược đồ dạy học Lịch sử trường THPT Thầy (Cô) cấp quản lý chuyên môn quan tâm mức độ nào? A Rất quan tâm  87,5 B Quan tâm vừa phải  12,5 C Quan tâm kiểu hình thức  0 D Không quan tâm  0 A Tất có yêu cầu sử dụng lược đồ  87,5 B Khi thao giảng dự  12,5 Thầy (Cô) thường sử dụng lược đồ trường hợp sau đây? C Khi có thơng báo tra chun mơn  Trong dạy học Lịch sử cấp quản lí chun mơn nhà trường thầy (Cơ) có bắt buộc phải sử dụng lược đồ không? 100 A Bắt buộc  0 B Không bắt buộc  0 A Chưa có quan tâm mức phía lãnh đạo nhà 0 C Chỉ khuyến khích  Q trình sử dụng lược đồ dạy học Lịch sử, Thầy (Cơ) thường gặp khó khăn gì? trường  B Thiếu tài liệu để nghiên cứu sử dụng  25 C Còn lúng túng phương pháp sử dụng  25  Theo thầy (Cô) sử dụng lược đồ, hiệu 50 D Thời gian tiết học ít, học sinh không hứng thú học tập giảng Lịch sử nào? A Cao  124 100 B Bình thường  0 C Thấp  Lược đồ có sẵn nhà trường thầy (Cơ) có đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy môn Lịch sử không? 10 A Đủ  12,5 B Vừa phải  25 C Khơng đủ  Trong q trình dạy học Lịch sử , thầy (Cơ) có thường 62,5 xun tự xây dựng lược đồ hay không? 11 A Thường xuyên  25 B Thỉnh thoảng  62,5 C Không  Trong năm gần đây, thầy (Cơ) có bồi 12,5 dưỡng xây dựng sử dụng lược đồ dạy học Lịch sử khơng? A Có  12 25 B Không  Theo thầy (Cơ) học sinh có thái độ học tập 75 giảng Lịch sử có sử dụng lược đồ ? 12 A Hứng thú  87,5 B Bình thường  12,5 C Khơng hứng thú  0 Quá trình dạy học Lịch sử trường THPT, Thầy (Cơ) có kiến nghị việc xây dựng sử dụng lược đồ nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn ? - Cần nâng cao nhận thức cho giáo viên để họ thấy vai trị vị trí việc xây dụng sử dụng lược đồ dạy học lịch sử - Biên soạn tài liệu chuyên đề xây dựng sử dụng lược 125 đồ dạy học lịch sử trường THPT, để giáo viên có tài liệu tham khảo - Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề phương pháp xây dựng sử dụng lược đồ dạy học lịch sử trường THPT - Các cấp quản lí chun mơn cần tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng sử dụng lược đồ dạy học lịch sử cách thường xuyên PHỤ LỤC 5: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH 126 100 VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) TT câu Nội dung điều tra A Rất thích  B Bình thường  60 25 115 C Khơng thích  Trong học Lịch sử em thường học loại đồ dùng trực quan sau đây? A Lược đồ  B Tranh ảnh  C Sơ đồ, niên biểu  D Phim video  trả lời % Trong trình học tập trường THPT, em có u thích học mơn Lịch sử không ? Số HS Tỉ lệ 33,3 13,8 63,8 40 64 30 16 30 E Các loại khác  Thầy (Cô) dạy môn Lịch sử trường em có 22,2 35,5 16,6 8,8 16,6 thường xuyên sử dụng lược đồ q trình dạy học khơng ? 120 42 18 A Có  B Ít  C Khơng  Em có thích Thầy (Cơ) có sử dụng lược đồ 66,6 23,3 10 dạy học Lịch sử khơng ? A Rất thích  106 58,9 B Bình thường  50 27,7 C Khơng thích  24 Các em cảm nhận học Lịch sử mà 13,3 127 thầy (Cơ) có sử dụng lược đồ? A Bài học thêm sinh động  40 22,2 B Dễ hiểu nắm kiến thức  35 19,4 C Rèn luyện cho em số kĩ  25 13,8 D.Tất ý kiến  80 Theo em học Lịch sử có cần thiêt 44,4 phải sử dụng lược đồ hay không? A Rất cần thiết  B Cần thiết  135 35 10 C Không cần thiết  Trong học Lịch sử, học giúp em 75 19,4 5,6 nắm kiến thức cách vững hơn? A Bài học có sử dụng lược đồ  165 B Bài học không sử dụng lược đồ  15 Theo em, hoạt động sau hoạt 91,6 8,4 động thầy (Cô) nên sử dụng lược đồ? A Khi học  145 80,6 B Trong kiểm tra cũ  10 5,6 C Trong củng cố, ôn tập  25 Trong loại lược đồ đây, thầy (Cô) sử 13,8 dụng em thích loại lược đồ nào? A Lược đồ treo tường  10 124 B Lược đồ sách giáo khoa  56 Theo em, lược đồ có tác dụng việc nâng cao 68,9 31 chất lượng dạy học môn Lịch sử? Sử dụng lược đồ giúp học thêm thêm sinh động, dễ hiểu khắc sâu kiến thức lịch sử Rèn luyện cho em số kĩ kĩ đọc đồ, kĩ tư kĩ 180 thực hành mơn Ngồi việc sử dụng lược đồ cịn giáo dục cho em tư tưởng tình cảm đạo đức 128 100 cách mạng PHỤ LỤC 6: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC SINH Kiểm tra tiết ( 45 phút) Họ tên: Lớp: Trường THPT Phần 1: Trắc nghiệm (Em khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời nhất) 129 Câu Mĩ ạt đưa quân quân viễn chinh vào Việt Nam để mở rộng chiến tranh xâm lược vào thời gian nào? A Năm 1964 B Năm 1965 C Năm 1966 D Năm 1967 Câu Chiến tranh cục Mĩ xâm lược Việt Nam tiến hành lực lượng nào? A Quân Mĩ B Quân Đồng minh C Quân đội Sài Gòn D Quân Mĩ, quân Đồng minh quân Sài Gòn Câu Chiến thắng lớn quân dân ta quân đội Mĩ là? A Vạn Tường B Mùa khô 1965- 1966 C Mùa khô 1965- 1966 D Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Câu Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cho cao cách mạng nước ta? A.Tiêu diệt giặc Mĩ, đánh tan chư hầu B.Tìm ngụy mà đánh, tìm Mĩ mà diệt C.Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt D.Đánh tan giặc Mĩ, giải phóng miền Nam Câu Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 toàn miền Nam diễn hoàn cảnh nào? A.Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng B.Lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn năm bầu cử tổng thống C.Mĩ sa lầy chiến tranh xâm lược Việt Nam D.Chính quyền Sài Gịn lâm vào khủng hoảng Phần 2: Tự luận Câu hỏi: Tóm tắt diễn biến chiến thắng Vạn Tường Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta? 130 Hết ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm 1.B 2.D 3.A 4.C 5.B Phần 2: Tự luận * Tóm tắt diễn biến chiến thắng Vạn Tường - Sáng 18 – – 1965, Mĩ huy động 9000 quân, 105 xe tăng xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng 70 máy bay phản lực chiến đấu, tàu chiến mở công vào thôn Vạn Tương, nhằm bao vây tiêu diệt trung đoàn chủ lực quân giải phóng - Lực lượng quân giải phóng Vạn Tường 1/ 10 số quân Mĩ, trang thiết bị vũ khí thiếu thốn Nhưng đề cao cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, sau ngày chiến đấu kiên cường, ác liệt, trung đồn chủ lực ta với qn du kích nhân dân địa phương đẩy lùi hành quân địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng xe bọc thép, bắn hạ 13 máy bay * Ýnghĩa chiến thắng Vạn Tường - Chiến thắng Vạn Tường chứng tỏ đội chủ lực ta đủ sức đương đầu với quân viễn chinh Mĩ, chứng tỏ cách mạng miền Nam đủ khả đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ - Chiến thắng Vạn Tường có tác dụng cổ vũ tinh thần đấu tranh chống Mĩ cứu nước quân dân miền Nam Từ dấy lên cao trào“tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam 131 132 PHỤ LỤC 7: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Lớp thực nghiệm Điểm Tần số phân phối lần điểm giá trị Xi 10 ∑ 40 56 37 21 12 180 Ta có điểm trung bình thực nghiệm ( X TN ) theo công thức sau: X TN = 10 3.5 + 4.8 + 5.40 + 6.56 + 7.37 + 8.21 + 9.12 + 10.1 1128 ni x i = = = 6.27 ∑ n i =1 180 180 (1) Từ kết ta tính độ lệch chuẩn (STN) sau: Xi ni Xini X TN ( X i − X TN ) ( X i − X TN ) ni ( X i − X TN ) 15 -3.27 10.69 53.45 32 -2.27 5.15 41.2 40 200 -1.27 1.61 64.4 56 336 -0.27 0.07 3.92 37 259 0.73 0.53 19.61 21 168 1.73 2.99 62.79 12 108 2.73 7.45 89.4 10 10 3.73 13.91 13.91 6.27 ∑ 1128 Ta tính phương sai theo cơng thức: S TN ∑ n (x = i i − X )2 n −1 = 348.68 = 1.95 179 348.68 (2) => Độ lệch chuẩn: STN= 1.95 = 1.4 Lớp đối chứng Điểm Tần số phân phối lần điểm giá trị Xi 10 ∑ 20 43 72 21 12 180 Ta có điểm trung bình thực nghiệm ( X ĐC ) theo công thức sau: X ĐC = 10 2.4 + 3.6 + 4.20 + 5.43 + 6.72 + 7.21 + 8.12 + 9.2 1014 ni x i = = = 5.63 (3) ∑ n i =1 180 180 Từ kết ta tính độ lệch chuẩn (SĐC) sau: X TN ( X i − X TN ) Xi ni Xini -3.63 18 -2.63 20 80 -1.63 43 215 -0.63 72 432 5.63 0.37 21 147 1.37 12 96 2.37 18 3.37 10 1014 ) theo cơng thức: Ta tính phương sai ( S ĐC S ĐC ∑ n (x = i i − X )2 n −1 = ( X i − X TN ) 13.18 6.92 2.66 0.04 0.14 1.88 5.62 11.36 ni ( X i − X TN ) 52.72 41.52 53.2 17.2 10.1 39.48 67.44 22.72 304.4 304.4 = 1.7 (2) 179 => Độ lệch chuẩn: SĐC= 1.7 = 1.3 (4) Từ kết trung bình cộng ( X ) tính độ lệch chuẩn (phương sai) (S) lớp đối chứng thực nghiệm tiến hành khẳng định tính khả thi đề tài sau: * Tính giá trị (t) t = ( X TN − X ĐC ) S 2TN n + S ĐC (5) Thay giá trị tính (1), (2), (3), (4) vào (5) ta được: t = (6.27 − 5.63) 180 = 0.64 49.5 = 4.5 1.94 + 1.7 (6) * Giá trị tối hạn tα bảng Stundent tương ứng: k = 2n - = (108.2) - = 358 Nếu chọn sai số cho phép α = 0.02 ứng với giá trị k ta có giá trị tối hạn tα = 1.96 (7) So sánh (6) (7) ta có: t=4.5; tα=1.96 -> t > tα Điều khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có nghĩa Vì vậy, nội dung phương pháp sư phạm đề xuất luận văn l cú kh thi Sở GD & ĐT Hà Tĩnh Trờng THPT Lê Hữu Trác Cộng hoà Xà héi Chđ NghÜa ViƯt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC II Chứng nhận học viên: PHAN TRUNG KIÊN Sinh ngày: 20 - 05 – 1977 Là học viên cao học khóa 18, chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử, Trường Đại học Vinh Thực đề tài: "Xây dựng sử dựng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) lớp 12 trường THPT (chương trình Chuẩn)" Đã tiến hành điều tra, khảo sát thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Hữu Trác với nội dung liên quan đến đề tài: - Đối tượng khảo sát, điều tra: Học sinh lớp 12 giáo viên môn Lịch sử - Giáo viên dạy thực nghiệm: Thầy Ngô Đức Thịnh, giáo viên môn Lịch sử - Phương pháp giảng dạy: Giảng dạy theo giáo án học viên cao học Phan Trung Kiên đề xuất - Kết thực nghiệm: Đề tài có tính khả thi phù hợp với nội dung, phương pháp dạy học Hương Sơn, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƯỞNG ... Chương XÂY DỰNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1954 - 1975) Ở LỚP 12 - TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Cơ sở để xây dựng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954. .. đồ dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) lớp 12 trường THPT (chương trình Chuẩn) Chương 3: Một số biện pháp sử dụng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) lớp 12 trường THPT (chương trình. .. DỰNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (1954 - 1975) Ở LỚP 12 – TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Cơ sở để xây dựng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975) trường

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

    • - Hướng Tây Bắc: Quân đoàn 3 gồm các Sư đoàn bộ binh 316, 320A, Trung đoàn đặc công 198; hai Trung đoàn pháo mặt đất 40 và 575; Trung đoàn xe tăng 273; Các Trung đoàn phòng không hỗn hợp 234, 593 và 232; hai Trung đoàn công binh 7, 575; Trung đoàn thông tin 29; các Trung đoàn Gia Định 1 và 2. Nhiệm vụ của Quân đoàn 3 là chặn đánh Sư đoàn 25 QLVNCH tại Gò Dầu, Trảng Bàng, cắt đường 1B, bao vây, chia cắt không cho QLVNCH điều các đơn vị ở Tây Bắc lui về Đồng Dù, Củ Chi, đánh chiếm căn cứ Đồng Dù, sân bay Tân Sơn Nhất, các quận Tân Bình, Phú Nhuận đưa một bộ phận lực lượng thọc sâu, hợp điểm với các đơn vị khác tại Dinh Độc Lập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan