Những nguyờn tắc cơ bản khi xõy dựng lược đồ giỏo khoa lịch sử

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) (Trang 66)

9. Cấu tạo của luận văn

2.4.1. Những nguyờn tắc cơ bản khi xõy dựng lược đồ giỏo khoa lịch sử

giỏo khoa lịch sử

Ở những trường THPT do thiếu phương tiện dạy học, nhất là lược đồ treo tường, giỏo viờn thường phải vẽ phúng to lược đồ trong SGK lờn giấy A0, cú lược bớt hoặc thờm một số chi tiết quan trọng để phục vụ giảng dạy. Đõy là một việc làm cần được động viờn và khuyến khớch đối với giỏo viờn lịch sử trong thời gian chờ đợi thiết bị dạy học của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Tuy nhiờn, dự vẽ lại lược đồ treo tường, hay lược đồ trong SGK để đưa vào giảng dạy, giỏo viờn cần quỏn triệt một số nguyờn tắc cơ bản và phương phỏp luận

a. Phải nghiờn cứu kĩ nội dung bài viết trong SGK để xỏc định kiến thức cơ bản liờn quan đến lược đồ

Trước mỗi bài dạy trờn lớp, bao giờ giỏo viờn cũng phải nghiờn cứu SGK để xỏc định mục tiờu bài học, kiến thức cơ bản, cỏc loại kờnh hỡnh - đồ dựng trực quan cần sử dụng khi dạy trờn lớp.

Nội dung của mỗi bài viết trong SGK được thể hiện bằng những đơn vị kiến thức qua cỏc mục I, II, III… hoặc 1,2,3… thụng qua một số trang nhất định được dạy trong một tiết học hoặc một số tiết. Nội dung kiến thức cơ bản của bài dạy bao giờ cũng nằm trong bài viết của SGK, nhưng khụng phải tất cả cỏc mục kiến thức cơ bản, mà trọng tõm sẽ nằm ở một mục, một phần nào đú. Nếu giỏo viờn cú kinh nghiệm khi soạn giỏo ỏn và tinh ý, chỳng ta sẽ thấy những sự kịờn quan trọng, hay phần trọng tõm kiến thức thường được thể hiện qua hệ thống kờnh hỡnh của sỏch nhằm minh hoạ hoặc làm rừ thờm nội dung bài viết. Thụng thường, cỏc bản đồ, lược đồ lịch sử trong SGK đề cập đến diễn biến của sự kiện, cú thể là diễn biến của một chiến dịch, một phong trào cỏch mạng hay quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập của một nước, một khu vực…

Vớ dụ: Lược đồ phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam (1959 - 1960) … Loại kờnh hỡnh này vừa minh hoạ cho "kờnh chữ" vừa gúp phần cung cấp kiến thức mới cho học sinh giỳp cỏc em hiểu sõu sắc về sự kiện, đồng thời rốn luyện kĩ năng thực hành bộ mụn.

Rừ ràng, chỉ cần đọc tờn của lược đồ chỳng ta thấy nú đó thể hiện phần kiến thức trọng tõm ở một mục bài viết trong SGK. Chẳng hạn, lược đồ phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam (1959 - 1960) - Bài 21, SGK lịch sử lớp 12 (chương trỡnh Chuẩn), thể hiện kiến thức cơ bản của mục 2. Phong trào

"Đồng khởi" (1959 - 1960).

Việc xỏc định kiến thức trờn lược đồ phự hợp với kiến thức cơ bản của bài viết trong SGK sẽ giỳp giỏo viờn dễ dàng khi xõy dựng lược đồ ở cỏc khõu tiếp theo.

b. Phải nắm vững cỏc kớ hiệu trờn lược đồ giỏo khoa lịch sử

Bất kỡ một lược đồ lịch sử nào cũng cú kớ hiệu riờng của nú, giỳp giỏo viờn và học sinh phõn biệt giữa kớ hiệu của sự kiện, hiện tượng lịch sử này với kớ hiệu của sự kiện, hiện tượng lịch sử khỏc.

Kớ hiệu là thành phần cơ bản của truyền tin, ghi nhận tin, gửi tin (thụng qua mụ hỡnh hoỏ), hay nhận thức khỏi niệm và phản ỏnh hỡnh ảnh thực tế vào bộ úc con người. Chức năng cơ bản của hệ thống kớ hiệu là truyền tin, biểu đạt ý nghĩa, đảm bảo cho người đọc hiểu đỳng và đủ, kớch thớch hoạt động suy nghĩ và tỏc động tới tư tưởng, tỡnh cảm của học sinh. Xột theo tớnh tương quan giữa kớ hiệu với sự vật và hiện tượng lịch sử, trong xõy dựng lược đồ chỳng ta gặp hai nhúm kớ hiệu chủ yếu là kớ hiệu tượng hỡnh (pictoria - thể hiện bằng hỡnh ảnh giản đơn, như khi thể hiện quõn địch thả dự thỡ cú kớ hiệu chiếc dự, thể hiện khụng quõn Mĩ nộm bom bắn phỏ miền Bắc thỡ cú biểu tượng mỏy bay) và kớ hiệu tượng trưng (sumbolic - thể hiện bằng những hỡnh học tượng trưng, như khi thể hiện địch tấn cụng, rỳt lui thỡ cú kớ hệu mũi tờn với những màu sắc khỏc nhau).

Khi xõy dựng lược đồ, giỏo viờn cần lưu ý đến cỏc loại kớ hiệu sau:

+ Thứ nhất, những kớ hiệu thuộc về yếu tốt địa lớ như biển, sụng, hồ, hải cảng, đốo, ruộng lỳa, bói sậy… liờn quan đến sự kiện trong bài.

+ Thứ hai, những kớ hiệu thuộc về yếu tố chớnh trị - xó hội như đường biờn giới, ranh giới giữa cỏc quốc gia, ranh giới giữa cỏc vựng miền, đường biển, đường sắt… Loại kớ hiệu này khỏ phức tạp, nếu giỏo viờn khụng nắm vững và ghi nhớ thỡ lược đồ xõy dựng sẽ thiếu tớnh khoa học, chớnh xỏc. Chỳng ta cú thể thấy những kớ hiệu tiờu biểu về yếu tố chớnh trị - xó hội là:

Khi thể hiện nền hành chớnh của cỏc nước, vựng, miền, cỏc hệ thống chớnh trị khỏc nhau thỡ màu sắc phải khỏc nhau.

Vớ dụ:

Nội dung ký hiệu Hỡnh thức thể hiện

Ranh giới vựng, miền Kinh đụ  Thủ đụ  Thành phố  Tỉnh lị  Huyện lỵ, thị trấn  Vớ dụ:

- Việt Nam màu vàng nhạt. - Cỏc nước khỏc màu xỏm nhạt.

- Cỏc nước XHCN màu hồng cỏnh hoa sen. - Cỏc nước TBCN màu xỏm.

- Cỏc vựng, miền khỏc nhau thỡ nờn dựng màu chuyển tiếp từ nhạt đến đậm cho phự hợp với hệ thống chớnh trị.

Để thể hiện cỏc vị trớ hành chớnh, chỳng ta dựng phương phỏp hỡnh học, để thể hiện cỏc sự kiện chớnh trị - xó hội dựng phương phỏp kớ hiệu tượng hỡnh.

Vớ dụ:

Nội dung ký hiệu Hỡnh thức thể hiện

Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Thành lập chớnh quyền Xụ viết Hội nghị Trung ương Đảng

Chiếu, hịch, lời kờu gọi

+ Thứ ba, những kớ hiệu thuộc về yếu tố kinh tế, văn hoỏ - lịch sử như nhà mỏy, đồn điền, khu cụng nghiệp, trung tõm kinh tế, di chỉ khảo cổ học…

+ Thứ tư, những yếu tố thể hiện hoạt động quõn sự giữa cỏc bờn tham gia chiến tranh, như mũi tờn địch tấn cụng, rỳt lui, quõn ta tấn cụng phản cụng và rỳt lui, địch nhảy dự, sở chỉ huy của ta… thụng thường trờn cỏc lược đồ giỏo khoa, chỳng ta sử dụng kớ hiệu mũi tờn màu đỏ, hồng để chỉ sự tấn cụng của quõn ta, bờn chớnh nghĩa, kớ hiệu mũi tờn màu xanh, hoặc đen cú thể là nột đứt chỉ sự tấn cụng, rỳt lui của địch, bờn phi nghĩa, xõm lược.

c.Phải nắm vững nội dung kiến thức lịch sử được thể hiện trờn lược đồ

Kiến thức lịch sử được thể hiện trờn lược đồ gồm cú nhiều loại như kiến thức về điều kiện tự nhiờn, địa lớ, kinh tế, văn hoỏ, kế đến là kiến thức về chớnh trị - quõn sự. Khụng một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào diễn ra lại khụng gắn liền với cỏc yếu tố đú.

Vớ dụ: Chiến thắng Tõy Nguyờn của quõn và dõn ta năm 1975 là sự kết hợp của nhiều yếu tố: Chớp thời cơ, lợi dụng địa hỡnh chiến lược, tinh thần dũng cảm chiến đấu của quõn và dõn ta, trong đú việc lợi dụng địa bàn chiến lược của Tõy Nguyờn là một yếu tố quan trọng, để từ đú Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng ta quyết định chọn Tõy Nguyờn làm hướng tiến cụng chủ yếu trong năm 1975.

Nếu giỏo viờn tỡm hiểu và nắm vững những kiến thức này để cung cấp cho học sinh sẽ giỳp cỏc em hiểu sõu sắc sự kiện, thấy được mối liờn hệ giữa cỏc sự kiện trong một thể thống nhất. Khụng nắm vững nội dung kiến thức trờn lược đồ, giỏo viờn khụng thể xõy dựng một lược đồ hoàn chỉnh, đụi khi dẫn đến bệnh "hiện đại hoỏ" lịch sử.

Vớ dụ: Khi xõy dựng và sử dụng lược đồ “Chiến dịch Hồ Chớ Minh” để dạy học bài 23, mục III.2.c “Chiến dịch Hồ Chớ Minh ( từ ngày 26 - 4 đến ngày 30 - 4 - 1975)”, SGK lịch sử 12 (chương trỡnh Chuẩn), giỏo viờn cần đọc thờm nguồn tài liệu bờn ngoài để hiểu rừ sự kiện, nắm vững kiến thức địa lớ, chớnh trị, quõn sự, xó hội, khi xõy dựng trờn lược đồ đú là:

Do kết quả của Chiến dịch Phan Rang, Xuõn Lộc và cỏc trận tấn cụng của Quõn giải phúng miền Nam Việt Nam tại đồng bằng sụng Cửu Long, đến ngày 25 - 4 – 1975, QLVNCH đó mất hầu hết cỏc vị trớ then chốt trong tuyến phũng thủ từ xa quanh Sài Gũn. Thành phố lỳc này trở thành một ốc đảo chỉ cũn giao lưu với bờn ngoài bằng đường khụng. Trước tỡnh hỡnh đú 17 giờ ngày 26 - 4, quõn ta được lệnh nổ sỳng mở đầu chiến dịch tấn cụng vào trung

- Hướng Bắc: Quõn đoàn 1 gồm cỏc Sư đoàn bộ binh 312, 320B; Trung đoàn phỏo binh 45 ; Lữ đoàn tăng thiết giỏp 202; Sư đoàn phỏo cao xạ 367; Lữ đoàn cụng binh 299; Lữ đoàn phỏo binh 38, Trung đoàn tờn lửa 263, ba Trung đoàn cụng binh 239, 259, 279; một Trung đoàn phũng khụng hỗn hợp, ba Tiểu đoàn phỏo binh độc lập rỳt từ Bộ Tư lệnh phỏo binh. Nhiệm vụ của Quõn đoàn 1 là bao võy tiờu diệt đối phương ở Phỳ Lợi, Bến Cỏt, Bỡnh Dương, Lai Khờ, Tõn Uyờn; ngăn chặn Sư đoàn 5 QLVNCH rỳt về nội đụ và vụ hiệu húa đơn vị này; tấn cụng đỏnh chiếm Bộ Tổng tham mưu QLVNCH, cỏc bộ tư lệnh binh chủng ở Gũ Vấp, Bỡnh Thạnh; tổ chức một lực lượng tấn cụng hợp điểm với cỏc quõn đoàn khỏc tại Dinh Độc Lập.

- Hướng Đụng Nam: Quõn đoàn 2 ban đầu gồm cỏc Sư đoàn bộ binh 325, 304; Lữ đoàn phỏo binh 164; Lữ đoàn tăng thiết giỏp 203; Sư đoàn phũng khụng 673; Lữ đoàn cụng binh 219; Trung đoàn đặc cụng 116. Nhiệm vụ của Quõn đoàn 2 là đỏnh chiếm căn cứ Nước Trong, chi khu Long Bỡnh, căn cứ Long Bỡnh, chi khu Nhơn Trạch, thành Tuy Hạ, cảng và bến phà Cỏt Lỏi, chi khu Đức Trạch, phỏo kớch sõn bay Tõn Sơn Nhất, đỏnh chiếm Vũng Tàu, thị xó Bà Rịa, quận 9 và quận 4 Sài Gũn. Tổ chức lực lượng thọc sõu đỏnh chiếm quõn 1 và quận 3, hợp điểm tại Dinh Độc Lập.

- Hướng Tõy Bắc: Quõn đoàn 3 gồm cỏc Sư đoàn bộ binh 316, 320A, Trung đoàn đặc cụng 198; hai Trung đoàn phỏo mặt đất 40 và 575; Trung đoàn xe tăng 273; Cỏc Trung đoàn phũng khụng hỗn hợp 234, 593 và 232; hai Trung đoàn cụng binh 7, 575; Trung đoàn thụng tin 29; cỏc Trung đoàn Gia Định 1 và 2. Nhiệm vụ của Quõn đoàn 3 là chặn đỏnh Sư đoàn 25 QLVNCH tại Gũ Dầu, Trảng Bàng, cắt đường 1B, bao võy, chia cắt khụng cho QLVNCH điều cỏc đơn vị ở Tõy Bắc lui về

Đồng Dự, Củ Chi, đỏnh chiếm căn cứ Đồng Dự, sõn bay Tõn Sơn Nhất, cỏc quận Tõn Bỡnh, Phỳ Nhuận đưa một bộ phận lực lượng thọc sõu, hợp điểm với cỏc đơn vị khỏc tại Dinh Độc Lập.

- Hướng Đụng: Quõn đoàn 4 gồm cỏc Sư đoàn 6, 7, 341; Lữ đoàn bộ binh 52; một Tiểu đoàn phỏo 130mm; một Trung đoàn và một Tiểu đoàn phũng khụng hỗn hợp, ba Tiểu đoàn xe tăng - thiết giỏp. Nhiệm vụ của quõn đoàn là đỏnh chiếm khu vực Biờn Hũa - Hố Nai, tiến về Sài Gũn chiếm cỏc quận 1, 2, 3, Bộ Tư lệnh Hải quõn VNCH, Bộ Quốc phũng VNCH, Bộ Tổng tham mưu QLVNCH, Đài phỏt thanh Sài Gũn.

- Hướng Tõy Nam: Đoàn 232 gồm cỏc Sư đoàn 5, 9, 3; bốn Trung đoàn độc lập 16, 88, 24, 27B; Tiểu đoàn 26 xe tăng , một Trung đoàn đặc cụng, Tiểu đoàn xe tăng 24 , Tiểu đoàn 23 xe bọc thộp ; 5 Đại đội phỏo binh gồm 27 khẩu từ 85 mm đến 130 mm, bốn khẩu cối 160 mm và một giàn hỏa tiễn H12; Trung đoàn phũng khụng hỗn hợp 595, một Tiểu đoàn phỏo phũng khụng 23 mm và một Tiểu đoàn sỳng mỏy phũng khụng 12,7 mm . Nhiệm vụ là cắt đường số 4 (Bến Lức - ngó ba Trung Lương), chiếm Tõn An, Mỹ Tho, chia cắt Sài Gũn và miền Tõy Nam Bộ, thọc sõu đỏnh chiếm Bộ tư lệnh Biệt khu thủ đụ, cầu Nhị Thiờn Đường, Tổng Nha cảnh sỏt, cỏc quận 5, 6, 7, 8, 10, 11.

Qua vớ dụ ở trờn chỳng ta thấy, nội dung kiến thức của lược đồ bao gồm nhiều loại, trước tiờn là kiến thức liờn quan đến địa lớ (giỏo viờn phải xỏc định đỳng cỏc hướng tấn cụng của quõn ta trờn lược đồ; tiếp đú là những kiến thức

kiện, đồng thời xỏc định được trờn lược đồ những kớ hiệu và địa điểm diễn ra sự kiện.

d.Những nội dung kiến thức và kớ hiệu được thể hiện trờn lược đồ phải đầy đủ, chớnh xỏc và mang tớnh trực quan, sư phạm

Để việc sử dụng lược đồ của giỏo viờn mang lại hiệu quả, thuận tiện cho học sinh đọc, nhận biết được cỏc kớ hiệu thỡ nội dung kiến thức và kớ hiệu trờn lược đồ phải tương đối đầy đủ, chớnh xỏc, cú sự thống nhất và hỡnh thức trỡnh bày hài hoà:

+ Với nội dung kiến thức là diều kiện địa lớ và địa danh lịch sử phải được xỏc định chuẩn xỏc, rừ ràng. Những vựng địa danh diễn ra chiến sự như nơi địch chiếm đúng, căn cứ du kớch, khu giải phúng, nơi nổ ra phong trào… cũng phải được khoanh vựng và xỏc định đỳng phạm vi, tương ứng với tỉ lệ của lược đồ.

+ Với nội dung kiến thức là cỏc yếu tố chớnh trị - xó hội, quõn sự phải thể hiện cho đỳng, thống nhất. Vớ dụ, nếu biờn giới quốc gia giỏp với biển Đụng phải là nột liền, đậm; màu cỏc nước XHCN trờn lược đồ phải là màu hồng cỏnh hoa sen, cỏc nước TBCN màu xỏm; thủ đụ là ngụi sao năm cỏnh màu da cam (*); địch dựng mỏy bay nộm bon sẽ cú hỡnh tượng là …

Nếu là lược đồ hành chớnh, ngoài việc thể hiện đầy đủ cỏc địa giới hành chớnh quan trọng, như thủ đụ, thành phố lớn, tỉnh, thành, sụng ngũi… thỡ cỏc quần đảo, hũn đảo lớn, vựng biển Đụng cũng phải được ghi chỳ rừ ràng, đầy đủ. Thực tiễn việc xõy dựng lược đồ giỏo khoa lịch sử của nhiều giỏo viờn ở trường THPT đó khụng ghi rừ quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa là một thiếu sút cần phải khắc phục.

+ Về chữ viết trờn lược đồ cần lưu ý: Nếu chữ viết dựng trong hệ thống thuỷ văn như tờn cỏc đại dương, tờn biển, vịnh thỡ dựng kiểu chữ in hoa đứng, đen đậm (VN.TIMEH - ấn độ dương).

Nếu dựng để chỉ cỏc sụng, hồ thỡ dựng kiểu chữ thường, nghiờng đậm (Vn.Time Italic - Sụng Hồng).

Cỏc kiểu chữ viết thể hiện yếu tố địa hỡnh, đơn vị địa hỡnh như nỳi, cao nguyờn, đồng bằng thỡ dựng chữ Arial đậm nghiờng (Vn. Arial Bold Italic -

Nỳi Tam Đảo).

Nếu là tờn của lược đồ thỡ dựng kiểu chữ vn.Arial đứng, đậm (Vn. Arial Bold H - LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI).

Chữ "chỳ giải" và" tỉ lệ" của lược đồ thỡ dựng kiểu chữ (Vn. Arial Bold H - CHÚ GIẢI).

Chữ viết trong bảng "chỳ giải" thỡ dựng kiểu chữ Vn. Arial đứng, đậm (Vn. Arial Bold - Quõn ta tấn cụng, quõn địch rỳt chạy).

Tờn kinh đụ, thủ đụ, điểm dõn cư, khu cụng nghiệp… thỡ dựng kiểu chữ Vn. Arial đứng, đậm, màu đen (An.Arial Bold H). Tuỳ theo cấp hành chớnh từ cao đến thấp mà cỡ chữ to hay nhỏ dần (HÀ NỘI, LẠNG SƠN, CHI LĂNG)…

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w