Cơ sở để xõy dựng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam gia

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) (Trang 35)

9. Cấu tạo của luận văn

2.1.Cơ sở để xõy dựng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam gia

đoạn (1954 – 1975) ở trường THPT (chương trỡnh Chuẩn)

2.1.1. Dựa vào vị trớ và mục tiờu của khúa trỡnh lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975) ở trường THPT (chương trỡnh Chuẩn)

* Mục tiờu về kiến thức

Cần hỡnh thành cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản sau:

- Tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (những thuận lợi, khú khăn), trờn cơ sở đú nhận thức được nhiệm vụ quan trọng của cỏch mạng hai miền Nam - Bắc. Nờu được những thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong cải cỏch ruộng đất, khụi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 - 1957) và cải tạo quan hệ sản xuất (1958 - 1960). Trỡnh bày khỏi quỏt được những thắng lợi quan trọng của cỏch mạng miền Nam trong giai đoạn 1954 - 1960 (đấu tranh giữ gỡn lực lượng hũa bỡnh và "Đồng khởi" ) và giai đoạn 1961 - 1965 (chiến đấu chống chiến lược“Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ).

- Biết và hiểu rừ õm mưu, thủ đoạn cũng như hành động của đế quốc Mĩ ở Việt Nam và trờn toàn cừi Đụng Dương thụng qua cỏc chiến lược "Chiến tranh cục bộ",“Việt Nam húa chiến tranh" và mở rộng thành "Đụng Dương húa chiến tranh". Trỡnh bày và phõn tớch được những thắng lợi quyết định của quõn dõn ta trờn cả hai miền đất nước trong chiến đấu chống chiến lược“Chiến tranh cục bộ" “Việt Nam húa chiến tranh", buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phỏn tại Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam. Nờu và phõn tớch được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam.

- Nắm được tỡnh hỡnh và nhiệm vụ cơ bản của cỏch mạng miền Bắc kể từ sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam; chỉ rừ những õm mưu, hành động

mới của Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn sau khi Hiệp định Pari năm 1973 và cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta ở miền Nam. Phõn tớch được những điều kiện lịch sử và thời cơ mới để Đảng ta đề ra kế hoạch giải phúng miền Nam. Nội dung của kế hoạch giải phúng miền Nam. Trỡnh bày túm tắt những diễn biến chớnh của cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn 1975. í nghĩa của chiến chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử. Nờu và phõn tớch được nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975).

* Mục tiờu về giỏo dục

- Hiểu rừ õm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam thụng qua từng chiến lược chiến tranh trong giai đoạn (1954 - 1975).

- Lờn ỏn những hành động, tội ỏc của Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam; chia sẻ với đồng bào miền Nam về những hy sinh mất mỏt trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt; bồi dưỡng tinh thần đoàn kết dõn tộc, cảm thụng với nhõn dõn miền Nam. Nờu cao tinh thần đoàn kết, liờn minh chiến đấu của ba dõn tộc trờn bỏn đảo Đụng Dương trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ xõm lược và tinh thần đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

- Bồi dưỡng cho thế hệ trẻ lũng yờu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dõn tộc ta trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ; tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng trong cụng cuộc đổi mới hiện nay.

* Mục tiờu về kỹ nămg

- Nõng cao phương phỏp học tập lịch sử theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực để nắm vững kiến thức cơ bản, tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử. Rốn luyện cỏc kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ, so sỏnh về nhiệm vụ và những thắng lợi của cỏch mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1960 và 1961 – 1965; so sỏnh được những điểm giống, khỏc nhau giữa hai chiến lược“Chiến tranh cục bộ”(1965 - 1968) và“Chiến tranh đặc biệt”(1961 - 1965) của Mĩ; đỏnh giỏ những õm mưu, thủ đoạn của Mĩ và chớnh quyền Sài

Gũn sau khi Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kớ kết; nhận định thời cơ để Đảng đề ra chủ trương giải phúng miền Nam

- Phỏt triển kỹ năng thực hành bộ mụn phự hợp với đặc điểm và nội dung của chương trỡnh.

2.1.2. Dựa vào nội dung kiến thức cơ bản của khúa trỡnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ở trường THPT (chương trỡnh Chuẩn)

Sau năm 1954, do õm mưu và hành động mới của Mĩ - Diệm nờn nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau. Nhõn dõn miền Bắc vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, cải cỏch ruộng đất, khụi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất và bước đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Miền Nam tiếp tục cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn, thực hiện hũa bỡnh thống nhất nước nhà. Sau đõy là nội dung cơ bản của khoỏ trỡnh:

* Cụng cuộc cải cỏch ruộng đất, khụi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc (1954 - 1960)

Thực hiện nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, dưới sự lónh đạo của Đảng và Chớnh phủ từ năm 1954 đến năm 1960, nhõn dõn miền Bắc ra sức cải cỏch ruộng đất, khụi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và cải tạo quan hệ sản xuất.

Trong hơn 2 năm (1954 - 1956) miền Bắc tiến hành được 4 đợt cải cỏch ruộng đất, tịch thu ruộng đất và nụng cụ của địa chủ chia cho hơn 2 triệu hộ nụng dõn. Khẩu hiệu“Người cày cú ruộng” trở thành hiện thực.

Cụng cuộc khụi phục kinh tế trong 3 năm (1955 - 1957) đạt được nhiều thành tựu, sản lượng lỳa tăng so với trước, cỏc cơ sở sản xuất được khụi phục và xõy dựng mới. Hệ thống giỏo dục từ phổ thụng đến đại học được tiờu chuẩn húa một bước, vấn đề chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn được chỳ trọng, xõy dựng nếp sống vui tươi, lành mạnh. Tuy nhiờn trong buổi đầu xõy dựng đất nước khụng thể trỏnh khỏi những khuyết điểm hạn chế, những sai lầm đú được Đảng và Chớnh phủ nghiờm khắc sửa chữa. Sau cụng cuộc khụi phục kinh tế Đảng ta thực hiện chủ trương cải tạo XHCN đối với thành phần kinh

tế tư bản tư doanh, tiểu thương tiểu chủ, thợ thủ cụng và nụng dõn cỏ thể. Cụng cuộc cải tạo XHCN đó làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế - xó hội miền Bắc.

* Đấu tranh chống Mỹ - Diệm ở miền Nam (1954 - 1960)

Sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ từng bước thay thế Phỏp và ộp Phỏp trao quyền cai trị ở miền Nam cho Ngụ Đỡnh Diệm nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quõn sự, ngăn chặn "làn súng đỏ" đang phỏt triển ở khu vực Đụng Nam Á.

Trước tỡnh hỡnh đú Trung ương Đảng đó đề ra nhiệm vụ cho cỏch mạng miền Nam là chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Phỏp sang đấu tranh chớnh trị chống chế độ Mĩ - Diệm, bảo vệ hũa bỡnh, giữ gỡn và phỏt triển lực lượng cỏch mạng. Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, như mớt tinh, biểu tỡnh, bói cụng, bói khúa, bói thị,… Tiờu biểu là phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960), nổ ra ở Nam Bộ, Tõy Nguyờn và một số tỉnh Nam Trung Bộ. Phong trào "Đồng khởi" đó giỏng đũn nặng nề vào chớnh sỏch thực dõn mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chớnh quyền tay sai Ngụ Đỡnh Diệm.

Để trỏnh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi"

(1959 - 1960), Mĩ chuyển sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961- 1965) với õm mưu cơ bản là "dựng người Việt đỏnh người Việt".

Thực hiện kế hoạch, Mĩ tăng nhanh viện trợ quõn sự cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều "cố vấn" quõn sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Mở cỏc cuộc hành quõn càn quột, dồn dõn, lập "Ấp chiến lược", bằng cỏc kế hoạch Stalõy Taylo và kế hoạch Giụnxơn - Mỏc Namara.

Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận do Đảng lónh đạo, quõn dõn miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn, kết hợp đấu tranh chớnh trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến cụng địch trờn cả ba vựng chiến lược. Đụng - xuõn 1964 - 1965, quõn dõn ta đó giành thắng lợi ở

Bỡnh Gió (Bà Rịa), An Lóo (Bỡnh Định), Ba Gia (Quảng Ngói), Đồng Xoài (Bỡnh Phước). Chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ hoàn toàn bị phỏ sản. * Chiến đấu bảo vệ miền Bắc XHCN, đỏnh bại "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ (1965-1968) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu năm 1965, trước nguy cơ phỏ sản hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ ồ ạt đưa quõn viễn chinh và quõn chư hầu cựng với vũ khớ, phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xõm lược, chuyển sang chiến lược“Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và mở rộng

“Chiến tranh phỏ hoại" ở miền Bắc.

Mĩ đó mở cỏc cuộc hành quõn "tỡm diệt" vào căn cứ của quõn giải phúng ở Vạn Tường - Quảng Ngói (8 - 1965) và mở liền hai cuộc phản cụng chiến lược trong hai mựa khụ 1965 - 1966 và 1966 - 1967 bằng hàng loạt cuộc hành quõn "tỡm diệt""bỡnh định" vào vựng "đất thỏnh Việt cộng".

Nhõn dõn ta chiến đấu chống chiến lược“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạnh của cả dõn tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chớ "quyết chiến, quyết thắng giặc Mĩ xõm lược", mở đầu là thắng lợi ở Vạn Tường - Quảng Ngói (18 - 8 - 1965). Tiếp đú là thắng lợi trong hai mựa khụ 1965 - 1966 và 1966 - 1967, đập tan cỏc cuộc phản cụng, hành quõn "tỡm diệt"

"bỡnh định" lớn của Mĩ.

Ở hầu khắp cỏc vựng nụng thụn và cỏc thành thị diễn ra phong trào đấu tranh chống ỏch kỡm kẹp của địch, phỏ "Ấp chiến lược", đũi Mĩ rỳt về nước, đũi tự do dõn chủ. Trờn đà thắng lợi đú Đảng ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy trờn toàn miền Nam. Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn Mậu Thõn đó làm lung lay ý chớ xõm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyờn bố "phi Mĩ húa" chiến tranh tức thừa nhõn thất bại của "Chiến tranh cục bộ".

Cuối năm 1964 đầu năm 1965, đồng thời với việc đẩy mạnh chiến tranh xõm lược miền Nam, Mĩ mở rộng chiến tranh bằng khụng quõn và hải quõn phỏ hoại miền Bắc. Nhằm phỏ tiềm lực kinh tế, quốc phũng, phỏ cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc; ngăn chặn nguồn chi viện từ bờn

ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tõm chống Mĩ của nhõn dõn ta ở cả hai miền đất nước. Trong chiến đấu và sản xuất, phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước dõng cao, thể hiện sỏng ngời chõn lý "Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do" . Đến ngày 1-11- 1968, Mĩ buộc phải tuyờn bố ngừng hẳn nộm bom, phỏ hoại miền Bắc.

* Chiến đấu chống chiến lược"Việt Nam hoỏ chiến tranh” và "Đụng Dương hoỏ chiến tranh" của Mĩ (1969 - 1973)

Đầu năm 1969, Mĩ đó thực hiện thớ điểm ở cỏc nước Đụng Dương chiến lược toàn cầu mới, đề ra chiến lược "Việt Nam hoỏ chiến tranh”"Đụng Dương hoỏ chiến tranh”. Tiếp tục thực hiện õm mưu "dựng người Việt đỏnh người Việt", "dựng người Đụng Dương đỏnh người Đụng Dương".

Nhõn dõn ta chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoỏ chiến tranh” của Mĩ là chiến đấu chống lại một cuộc chiến tranh xõm lược toàn diện được tăng cường và mở rộng trờn toàn Đụng Dương. Ta vừa chiến đấu chống địch trờn chiến trường, vừa đấu tranh với địch trờn bàn đàm phỏn.

Ngày 6 - 6 - 1969, Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập. Đú là chớnh phủ hợp phỏp của nhõn dõn miền Nam Việt Nam. Vừa ra đời, Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời đó được 23 nước cụng nhận, trong đú cú 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

Trong hai năm 1970 - 1971, quõn dõn ta ở miền Nam cựng với quõn dõn hai nước Lào và Campuchia đó giành những thắng lợi cú ý nghĩa chiến lược trờn mặt trận quõn sự, chớnh trị:

- Trong hai ngày 24 và 25- 4 - 1970, Hội nghị cấp cao nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp để đối phú với õm mưu của Mĩ ở Campuchia. Hội nghị đó biểu thị quyết tõm của nhõn dõn ba nước đoàn kết chiến đấu chống Mĩ. - Từ ngày 30 - 4 đến ngày 30 - 6 - 1970, Quõn giải phúng miền Nam, cú sự phối hợp của quõn dõn Campuchia đó đập tan cuộc hành quõn xõm lược Campuchia của 10 vạn quõn Mĩ và quõn Sài Gũn, loại khỏi vũng chiến đấu

- Từ ngày 12 thỏng 2 đến ngày 23 thỏng 3 - 1971, quõn dõn ta cú sự hỗ trợ và phối hợp chiến đấu của quõn dõn Lào, đó đập tan cuộc hành quõn của 4,5 vạn lớnh Mĩ và quõn Sài Gũn mang tờn "Lam Sơn - 719", loại khỏi vũng chiến đấu 22.000 quõn địch, buộc địch phải rỳt khỏi Đường 9 - Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cỏch mạng Đụng Dương.

Ở khắp cỏc đụ thị miền Nam, phong trào của cỏc tầng lớp nhõn dõn nổ ra liờn tục, mạnh mẽ thu hỳt đụng đảo giới trẻ tham gia. Tại cỏc vựng nụng thụn, đồng bằng, rừng nỳi, ven thị, khắp nơi đều cú phong trào quần chỳng nổi dậy phỏ "ấp chiến lược", chống "bỡnh định" của địch.

Năm 1972, quõn ta mở cuộc tiến cụng, quõn ta đỏnh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến cụng chủ yếu, rồi phỏt triển rộng ra khắp chiến trường miền Nam và kộo dài trong năm 1972. Đú là đũn mạnh mẽ giỏng vào chiến lược "Việt Nam hoỏ chiến tranh”của Mĩ. Buộc Mĩ phải tuyờn bố "Mĩ hoỏ" trở lại chiến tranh xõm lược miền Nam. Sau thất bại trong cuộc tập kớch bằng mỏy bay chiến lược B52 vào Hà Nội - Hải Phũng trong 12 ngày đờm cuối năm 1972, Mĩ phải kớ Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam.

* Giải phúng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tỡnh hỡnh so sỏnh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ cú lợi cho cỏch mạng, Hội nghị Bộ Chớnh trị (từ ngày 30 - 9 đến ngày 7 - 10 - 1914) và Hội nghị Bộ Chớnh trị mở rộng (từ ngày 18 - 12 - 1974 đến ngày 8 - 1 - 1975) đó bàn kế hoạch giải phúng hoàn toàn miền Nam. Với chiến thắng Phước Long đó giỳp Bộ Chớnh trị củng cố thờm quyết tõm chiến lược, bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phúng miền Nam. Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy của quõn và dõn ta ở miền Nam đó diễn ra gần hai thỏng mựa Xuõn 1975 với ba chiến dịch lớn: Chiến dịch Tõy Nguyờn, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và Chiến dịch Hồ Chớ Minh đỏnh vào Sài Gũn. Ngày 30 thỏng 4, xe tăng của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ chớnh quyền Sài Gũn, tổng thống Dương Văn Minh tuyờn bố đầu hàng, 11 giờ

30 phỳt cựng ngày, lỏ cờ cỏch mạng tung bay trờn núc Dinh Độc Lập bỏo hiệu sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử. Đến ngày 2 - 5 - 1975, Chõu Đốc là tỉnh cuối cựng được giải phúng.

Cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi đó kết thỳc 21 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước, đồng thời kết thỳc 30 năm chiến tranh giải phúng dõn tộc bảo vệ tổ quốc từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, chấm dứt vĩnh viễn ỏch thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến, hoàn thành cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn trong cả nước. Mở ra kỷ nguyờn mới cho dõn tộc Việt Nam: kỷ nguyờn đất nước độc lập, thống nhất, đi lờn CNXH.

Nội dung đú được phõn bố trong 1 chương cú 3 bài cụ thể như sau: Chương IV: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.

Bài 21: Xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn ở miền Nam (1954 - 1965).

Bài 22 : Nhõn dõn hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xõm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) (Trang 35)