Nội dung tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) (Trang 99)

9. Cấu tạo của luận văn

3.3.3. Nội dung tiến hành thực nghiệm

Chỳng tụi chọn bài 22: “Nhõn dõn hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xõm lược, nhõn dõn miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)” - Lớp 12 (chương trỡnh Chuẩn)

Trong bài này nội dung dung chủ yếu đề cập đến cỏc vấn đề sau: Những õm mưu, thủ đoạn cũng như hành động của đế quốc Mĩ ở Việt Nam và trờn toàn cừi Đụng Dương thụng qua cỏc chiến lược "Chiến tranh cụ bộ", "Việt Nam húa chiến tranh" và mở rộng thành "Đụng Dương húa chiến tranh". Những thắng lợi quyết định của quõn dõn ta trờn cả hai miền đất nước trong chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ” và nhõn dõn ba nước Đụng Dương trong chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam húa chiến tranh" , buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phỏn tại Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam.

Bài này theo phõn phối chương trỡnh là 3 tiết, chỳng tụi chọn tiết thực nghiệm là tiết 1.

CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973) ( TIẾT 1) I. Mục tiờu: Học xong tiết 1 của bài, học sinh cần:

1. Kiến thức

- Biết và hiểu rừ õm mưu, thủ đoạn cũng như hành động của đế quốc Mĩ ở Việt Nam và trờn toàn cừi Đụng Dương thụng qua cỏc chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Trỡnh bày và phõn tớch được những thắng lợi quyết định của quõn dõn ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phỏn tại Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam.

2. Kĩ năng

- Rốn luyện cỏc kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ, so sỏnh,… cỏc vấn đề, sự kiện lịch sử (vớ như so sỏnh được những điểm giống, khỏc nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) và “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ).

- Rốn luyện cỏc kĩ năng sử dụng SGK, quan sỏt kờnh hỡnh,… trong học tập

3. Thỏi độ, tư tưởng

- Lờn ỏn những tội ỏc của đế quốc Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam.

- Bồi dưỡng tinh thần yờu nước, đoàn kết dõn tộc, cảm thụng với nhõn dõn miền Nam.

II. Một số khỏi niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản

- “Chiến tranh cục bộ”: Một loại hỡnh chiến tranh xõm lược thực dõn kiểu mới của Mĩ, được tiến hành từ giữa năm 1965 đến cuối năm 1968 bằng lực lượng quõn viễn chinh Mĩ, quõn chư hầu và quõn đội Sài Gũn.

-“Tỡm diệt và bỡnh định”: Chiến lược chiến tranh xõm lược, do tướng Oộtmolen - Tư lệnh quõn đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được

chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”. Chiến lược hai gọng kỡm “tỡm diệt và bỡnh định” là xương sống của chiến lược“Chiến tranh cục bộ”, được thực hiện bằng việc đưa quõn Mĩ và chư hầu trực tiếp tham chiến, hi vọng dựng sức mạnh quõn sự đố bẹp quõn giải phúng Việt Nam trong một thời gian ngắn nhất.

- “Vựng đất thỏnh”: Vựng căn cứ, cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động cho một lực lượng nào đú. Trong cuộc chiến tranh xõm lược miền Nam Việt Nam, Mĩ coi căn cứ của Quõn giải phúng ở Vạn Tường (Quảng Ngói) kiểm soỏt, nắm giữ là“vựng đất thỏnh” của Việt cộng.

III. Phương tiện dạy học chủ yếu

- Lược đồ trận Vạn Tường - Quảng Ngói (8 - 1965). Phiếu học tập và ảnh tư liệu liờn quan.

- Mỏy vi tớnh kết nối mỏy chiếu để thực hiện dạy học bằng giỏo ỏn điện tử.

IV. Tiến trỡnh và phương phỏp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học

2. Kiểm tra bài cũ: Giỏo viờn cú thể sử dụng cõu hỏi sau:

Quõn dõn miền Nam đó chiến đấu chống chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và giành được thắng lợi như thế nào?

3. Dẫn dắt vào bài mới

Giỏo viờn gợi mở vấn đề: Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ vẫn khụng từ bỏ gió tõm xõm lược nhằm khuất phục nhõn dõn ta. Từ giữa năm 1965, Mĩ bắt đầu mở rộng quy mụ cuộc chiến tranh chiến lược, trực tiếp đưa quõn viễn chinh Mĩ và quõn chư hầu vào miền Nam nước ta, thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1969). Nhõn dõn hai miền Nam - Bắc dưới sự lónh đạo của Đảng đó đoàn kết chiến đấu, lần lượt đỏnh bại những õm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ. Tỡm hiểu tiết 1 của bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em nắm vững được cỏc sự kiện lịch sử dõn tộc trong giai đoạn 1965 - 1968.

Kiến thức cần đạt Hoạt động dạy – học của thầy, trũ I. Chiến đấu chống chiến lược

“Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

* Bối cảnh: Sau thất bại trong chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 Mĩ chuyển sang chiến lược“Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phỏ hoại miền Bắc.

* Âm mưu: Mĩ giành lại thế chủ động trờn chiến trường, đẩy ta trở về thế phũng ngự, bị động.

Hoạt động 1: Cả lớp và cỏ nhõn

Giỏo viờn nờu cõu hỏi và hướng dẫn học sinh tỡm hiểu SGK để trả lời:

Vỡ sao đến năm 1965, Mĩ lại chuyển sang chiến lược“ Chiến tranh cục bộ”ở miền Nam?

Học sinh: Tỡm hiểu SGK, trao đổi và trả lời

Giỏo viờn: Nhận xột, giải thớch và chốt ý, ghi bảng.

+ Ở đõy, Giỏo viờn cần giỳp học sinh tỏi hiện lại kiến thức của bài cũ về những thắng lợi của nhõn dõn miền Nam chiến đấu chống chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”

của Mĩ và những thắng lợi đú đó làm thay đổi tương quan lực lượng cú lợi cho cỏch mạng miền Nam, buộc Mĩ thay đổi chiến lược chiến tranh.

+ Giỏo viờn định nghĩa khỏi niệm chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, giỳp học sinh hiểu được bản chất của khỏi niệm (những yếu tố tạo thành gồm cú: quõn đội Mĩ, quõn đội đồng minh của Mĩ và quõn đội Sài Gũn được Mĩ trang bị cỏc phương tiện kĩ thuật chiến tranh hiện đại), đồng thời so sanh với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ

* Thủ đoạn và hành động:

- Mở cuộc hành quõn “tỡm diệt” vào “vựng đất thỏnh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngói).

- Mở hai cuộc phản cụng mựa khụ 1965 - 1966 và 1966 - 1967.

- Dựng khụng quõn và hải quõn đỏnh phỏ miền Bắc.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

đó sử dụng trước đú.

Học sinh: Lắng nghe và ghi bài.

Hoạt động 2: Cả lớp và cỏ nhõn

Giỏo viờn tiếp tục nờu cõu hỏi: Để thực hiện chiến lược“Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đó thực hiện những thủ đoạn và hành động gỡ?

Học sinh: Dựa vào SGK và trả lời

Giỏo viờn: Nhận xột, trỡnh bày phõn tớch, giỳp HS hiểu rừ về thủ đoạn, hành động của Mĩ, quy mụ và tớnh chất ỏc liệt của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

Hoạt động 3: Thảo luận nhúm

Giỏo viờn chia lớp thành 3 nhúm nghiờn cứu SGK, dựa vào lược đồ“chiến thắng Vạn Tường” để trao đổi, thảo luận:

Nhúm 1: Âm mưu của Mĩ trong cuộc hành quõn vào thụn Vạn Tường, Quõn dõn miền Nam đó đập tan cuộc hành quõn của Mĩ và quõn đội Sài Gũn vào vựng “đất thỏnh Việt cộng” như thế nào?

Nhúm 2: Quõn dõn miền Nam đó đỏnh bại cuộc phản cụng mựa khụ lần thứ nhất

*

Thắng lợi về quõn sự:

- Thỏng 8/1965, quõn ta giành thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngói)  mở đầu cao trào“Tỡm Mĩ mà đỏnh, lựng ngụy mà diệt” trờn khắp miền Nam.

(1965 - 1966 ) và mựa khụ thứ hai(1966 - 1967) của Mĩ và quõn đội Sài Gũn như thế nào?

Nhúm 3: Nhõn dõn miền Nam đó giành được những thắng lợi như thế nào trờn mặt trận chớnh trị và chống, phỏ bỡnh định? í nghĩa?

Học sinh: Nghiờn cứu SGK, thảo luận và trỡnh bày theo nhúm.

Giỏo viờn: Nhận xột, trỡnh bày bổ sung để học sinh hiểu rừ õm mưu của Mĩ trong mỗi cuộc hành quõn, dựa vào lược đồ lược“chiến thắng Vạn Tường” tường thuật diễn biến chiến thắng Vạn Tường. Trước hết, giỏo viờn giới thiệu khỏi quỏt lược đồ, huớng dẫn học sinh quan sỏt lược đồ và theo dừi nội dung SGK. Sau đú giỏo viờn tường thuật: Thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ, quõn Mĩ và chư hầu ồ ạt đổ bộ vào miền Nam. Ỷ vào ưu thế quõn sự với quõn số đụng, vũ khớ hiện đại, hỏa lực mạnh, Mĩ đó thực hiện chiến lược“tỡm diệt” quõn giải phúng. Vạn Tường là một làng nhỏ ven biển thuộc huyện Bỡnh Sơn (Quảng Ngói). Tại đõy một đơn vị chủ lực quõn giải phúng đang đúng giữ. Để tiờu diệt quõn giải phúng, gõy thanh thế cho quõn viễn chinh Mĩ, đồng thời thớ nghiệm về

- Trong hai mựa khụ 1965 - 1966 và 1966 - 1967, quõn ta đỏnh bại cỏc cuộc hành quõn

quõn Mĩ trờn chiến trường miền Nam, mờ sỏng 18 - 8 - 1965, Mĩ huy động 9000 quõn, 105 xe tăng và xe bọc thộp, 100 mỏy bay lờn thẳng và 70 mỏy bay phản lực chiến đấu, 6 tàu chiến mở cuộc tấn cụng vào thụn Vạn Tương, nhằm bao võy và tiờu diệt trung đoàn chủ lực quõn giải phúng ở đõy. Lực lượng quõn giải phúng ở Vạn Tường chỉ bằng 1/ 10 số quõn Mĩ, trang thiết bị vũ khớ thiếu thốn. Nhưng do đề cao cảnh giỏc và sẵn sàng chiến đấu, sau một ngày chiến đấu kiờn cường, ỏc liệt, trung đoàn chủ lực của ta cựng với quõn du kớch và nhõn dõn địa phương đó đẩy lựi cuộc hành quõn của địch, loại khỏi vũng chiến đấu 900 tờn, bắn chỏy 22 xe tăng và xe bọc thộp, bắn hạ 13 mỏy bay.

Chiến thắng Vạn Tường là đũn phủ đầu oanh liệt giỏng vào bọn xõm lược Mĩ. Thắng lợi này chứng tỏ nhõn dõn ta hoàn toàn cú khả năng chiến thắng Mĩ trong“Chiến tranh cục bộ”. Từ sau chiến thắng Vạn Tường, trờn toàn miền Nam diễn ra phong trào thi đua sụi nổi“Tỡm Mĩ mà đỏnh, lựng Ngụy mà diệt”.

Kết thỳc, giỏo viờn yờu cầu học sinh trao đổi để khắc sõu ý nghĩa của chiến thắng“Vạn Tường”.

“tỡm diệt”“bỡnh định” của Mĩ - Ngụy đỏnh vào miền Đụng Nam Bộ, Liờn khu V và Bắc Tõy Ninh.

*

Thắng lợi về đấu tranh chớnh trị, chống phỏ bỡnh định:

- Phong trào chống bỡnh định, phỏ “ấp chiến lược” diễn ra trờn toàn miền Nam.

- Vựng giải phúng được mở rộng, uy tớn Mặt trận Dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam được nõng cao.

2. Cuộc Tiến cụng và nổi dậy Xuõn Mậu Thõn 1968

*.Hoàn cảnh: So sỏnh lực lượng thay đổi cú lợi cho ta sau hai mựa khụ, đồng thời lợi dụng

mựa khụ lần thứ nhất 1965 - 1966 và mựa khụ lần thứ hai 1966 - 1967. Cho học sinh nhận xột về cỏc số liệu: trải qua hai mựa khụ, trờn toàn miền Nam, quõn dõn ta đó loại khỏi vũng chiến đấu 151.000 tờn địch, trong đú cú 68.000 quõn Mĩ, 5.500 quõn đồng minh, bắn rơi 1.231 mỏy bay.

Giỏo viờn kết luận: Thắng lợi của nhõn dõn miền Nam ở trận Nỳi Thành, Vạn Tường, đặc biệt hai mựa khụ 1965 - 1966 và 1966 - 1967 đó bước đầu làm phỏ sản chiến lược“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

+ Trong cuộc đấu tranh chớnh trị, chống phỏ bỡnh định, giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt Hỡnh 70 và 71 trong SGK để cụ thể húa sự kiện.

Hoạt động 4: Cả lớp và cỏ nhõn

Giỏo viờn nờu cõu hỏi cho học sinh tỡm hiểu: Căn cứ vào đõu mà Đảng ta quyết định mở cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy

tổng thống → ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy trờn toàn miền Nam.

*. Mục tiờu: Tiờu diệt một bộ phận quõn Mĩ, quõn chư hầu; đỏnh đũn mạnh vào chớnh quyền và quõn đội Sài Gũn; giành chớnh quyền về tay nhõn dõn, buộc Mĩ phải đàm phỏn và rỳt quõn về nước.

*

í nghĩa:

- Làm lung lay ý chớ xõm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyờn bố

“phi Mĩ húa” chiến tranh.

- Mĩ phải chấm dứt khụng điều kiện chiến tranh phỏ hoại miền

và mục tiờu của cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy là gỡ?

Học sinh: Tỡm hiểu SGK, gạch chõn và trả lời.

Giỏo viờn: Nhận xột, trỡnh bày, giải thớch và chốt ý:

+ Sau thắng lợi ở Vạn Tường và hai mựa khụ năm 1965 - 1966 và 1966 - 1967, Đảng ta nhận định bước sang năm 1968 so sỏnh lực lượng đó cú lợi cho ta. Mặt khỏc, năm 1968 là năm Mĩ tiến hành bầu cử tổng thống, nhưng trong nước lại đang cú mõu thuẫn nội bộ. Vỡ vậy, ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy trờn toàn miền Nam, trọng tõm là cỏc đụ thị, nhằm: Tiờu diệt một bộ phận quõn Mĩ, đồng minh và chớnh quyền ngụy, giành chớnh quyền về tay nhõn dõn, buộc Mĩ phải đàm phỏn và rỳt quõn về nước.

Giỏo viờn sử dụng luợc đồ“Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn Mậu Thõn 1968”, tường thuật về diễn biến của cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn 1968.

Học sinh: Lắng nghe

Hoạt động 5: Cả lớp và cỏ nhõn

Giỏo viờn nờu cõu hỏi để học sinh suy nghĩ: Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn Mậu Thõn 1968 cú ý nghĩa như thế nào?

Bắc, chấp nhận đàm phỏn tại Pari.

 Mĩ thừa nhận sự thất bại trong chiến lược“Chiến tranh cục bộ”.

Giỏo viờn: Nhận xột và kết luận:

+ Mĩ phải chấm dứt khụng điều kiện chiến tranh phỏ hoại miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phỏn ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

+ Cuộc Tổng tiến cụng đó làm lung lay ý chớ xõm lược của quõn Mĩ, buộc Mĩ phải tuyờn bố“phi Mĩ húa”chiến tranh tức thừa nhận sự thất bại trong chiến lược“Chiến tranh cục bộ”.

Học sinh: Lắng nghe và ghi chộp

V. Củng cố, dặn dũ

1. Củng cố: Giỏo viờn tổ chức củng cố lại một số kiến thức cho học sinh

như õm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược“Chiến tranh cục bộ”, những thắng lợi tiờu biểu của nhõn dõn ta trong chiến đấu chống chiến lược“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

2. Bài tập về nhà: Lập bảng so sỏnh về những điểm giống nhau và khỏc

nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1960 – 1965) và chiến lược“Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ theo bảng cho sẵn dưới đõy:

Những điểm giống nhau

Những điểm khỏc nhau

Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ

3.3.4. Phương phỏp thực nghiệm

Chỳng tụi chọn thực nghiệm ở 4 lớp của hai trường và hai giỏo viờn giảng dạy, tổng số học sinh thực nghiệm và đối chứng là 180/180 em. Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng được bố trớ tiến hành song song với nhau.

Trong quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi kết hợp với cỏc giỏo viờn bộ mụn ở cỏc trường thảo luận thống nhất nội dung, phương phỏp giảng dạy, kiểm tra đỏnh giỏ. Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng được kiểm tra, đỏnh giỏ bằng những bài kiểm tra cú nội dung cõu hỏi giống nhau. Kết quả thu được chỳng tụi sử dụng phương phỏp toỏn học thống kờ để xỏc định tớnh khả thi của nội dung thực nghiệm.

3.3.5. Kết quả thực nghiệm

Qua xử lý kết quả kiểm tra, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột như sau: Tuy tiến hành thực nhiệm ở 2 trường cú chất lượng khỏc nhau nhưng cả 2 trường đều cú điểm trung bỡnh chung (XTN=6.27) cao hơn lớp đối chứng (XĐC=5.63), phương sai của lớp thực nghiệm ((STN2 =1.95)cũng cao hơn lớp đối chứng S(2ĐC=1.7)cho thấy tỷ lệ học sinh yếu kộm ở lớp thực nghiệm giảm hơn so với lớp đối chứng. Chỉ số t lớn hơn tα(tα =4.5>tα =1.96), điều này cú thể khẳng định sự khỏc biệt giữa kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Vỡ vậy, nội dung và phương phỏp sư phạm đề xuất trong luận văn là cú tớnh khả thi.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 1975) ở lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w