Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ ĐÌNH KHANG MSSV: 4114393 PHÂN TÍCH RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS HUỲNH THỊ KIM UYÊN CầnThơ – 11/2014 i LỜI CẢM TẠ Sau ba năm học Trường Đại học Cần Thơ, tích lũy nhiều kiến thức quý báu cần thiết cho sinh viên Đó nhờ dạy nhiệt tình, tận tâm quý Thầy Cô, cán trường Đại học Cần Thơ đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh suốt trình học trường Trong thời gian ba tháng thực tập NHNo&PTNT huyện Hồng Dân, nhận giúp đỡ nhiệt tình cô Nguyễn Thị Nhã với toàn thể cán nhân viên Ngân hàng, nhờ mà có dịp vận dụng kiến thức học tập trường vào thực tiễn đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thực tế công việc Trong thời gian qua, nhận hướng dẫn tận tình cô Huỳnh Thị Kim Uyên giúp hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô Khoa Kinh tế – Quản trị Kinh doanh giúp học tập nhiều kiến thức, đặc biệt cô Huỳnh Thị Kim Uyên giúp đỡ tận tình trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban lãnh đạo, toàn thể cán nhân viên, đặc biệt cán Phòng Kế hoạch – Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Hồng Dân hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình thực tập đơn vị Cuối cùng, xin kính chúc Quý Thầy Cô, Ban giám đốc, Cô Chú, Anh Chị nhân viên Ngân hàng lời chúc sức khỏe, thành công công việc sống Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Người thực Ngô Đình Khang i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho chuyên đề cấp khác Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Người thực Ngô Đình Khang ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hồng Dân, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Giám đốc Ngân hàng (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .1 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian .2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Định nghĩa tính khoản rủi ro khoản ngân hàng .3 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ngân hàng .3 2.1.3 Những chiến lược quản trị khoản .4 2.1.4 Phương pháp đo lường rủi ro khoản 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .8 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU 10 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG 10 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội .10 3.1.2 Hoạt động ngành Ngân hàng 11 3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU 11 3.2.1 Lịch sử hình thành 11 iv 3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 12 3.2.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng 15 3.2.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN BẠC LIÊU 21 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG 21 4.1.1 Tình hình nguồn vốn 21 4.1.2 Tình hình tài sản 25 4.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG 36 4.2.1 Đánh giá tình hình khoản Ngân hàng phương pháp phân tích số tài 36 4.2.2 Đánh giá tình hình khoản Ngân hàng phương pháp phân tích cung – cầu khoản 39 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU 44 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 44 5.2.1 Giải pháp quản trị khoản dựa vào tài sản 44 5.2.2 Giải pháp quản trị rủi ro khoản dựa vào nguồn vốn 45 5.2.3 Giải pháp quản trị khoản cân 45 5.2.4 Một số giải pháp khác 46 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 6.1 KẾT LUẬN 48 6.2 KIẾN NGHỊ 49 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hồng Dân – Bạc Liêu 49 v 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cấp 50 6.2.3 Đối với quyền địa phương 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình nhân NHNo&PTNT huyện Hồng Dân ………12 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014……………… 17 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014………………………………… 22 Bảng 4.2 Tình hình tài sản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014………………………………… 27 Bảng 4.3 Tình hình dư nợ NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014………………………………… 30 Bảng 4.4 Tình hình nợ xấu NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014………………………………… 34 Bảng 4.5 Các tiêu đánh giá tình hình khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014………………………………… 36 Bảng 4.6 Trạng thái khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014………………………………… 40 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Hồng Dân………….13 Hình 3.2 Biểu đồ cấu thu nhập NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014……………… 18 Hình 3.3 Biểu đồ cấu chi phí NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014………………………………… 19 Hình 4.1 Biểu đồ cấu nguồn vốn NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014……………… 24 Hình 4.2 Biểu đồ trạng thái khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – 2013………………………………… 42 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TCTD : Tổ chức tín dụng TSC : Tài sản có TSCĐ : Tài sản cố định ix số tăng lên thành 23,67% Năm 2013, cấu trúc tiền gửi Ngân hàng 23,31%, số giảm lượng giảm không đáng kể Đến cuối tháng năm 2014, số cấu trúc tiền gửi Ngân hàng 25,19% Nguyên nhân số có xu hướng tăng thời gian vừa qua tỷ trọng tiền gửi toán gia tăng cấu tổng số tiền gửi, điều nhu cầu gửi tiền cá nhân, doanh nghiệp địa bàn để phục vụ nhu cầu toán hàng ngày Mặc dù số cấu trúc tiền gửi NHNo&PTNT huyện Hồng Dân có xu hướng tăng giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014, lượng tăng không đáng kể số mức tương đối thấp Qua cho thấy, tiêu cấu trúc tiền gửi NHNo&PTNT huyện Hồng Dân nằm giới hạn an toàn tầm kiểm soát Ngân hàng 4.2.1.4 Tín dụng tổng số tiền gửi Chỉ số tín dụng tổng số tiền gửi số hiệu để đánh giá khả đáp ứng nhu cầu khoản tạm thời ngân hàng Chỉ số thể tỷ lệ cấp tín dụng ngân hàng so với lượng vốn huy động Chỉ số cho biết mức độ sử dụng nguồn tiền huy động vay Chỉ số cao nghĩa tính khoản ngân hàng giảm đặt biệt nguy hiểm ngân hàng tập trung nhiều vào cho vay trung dài hạn Nhìn chung, ta thấy số tín dụng tổng số tiền gửi NHNo&PTNT huyện Hồng Dân mức cao giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 Vào năm 2011, số tín dụng tổng tài sản Ngân hàng 157,87%, số có ý nghĩa đồng tiền gửi, Ngân hàng cho vay 1,58 đồng Con số cao tình hình kinh tế địa phương nhiều khó khăn, lượng vốn huy động chưa đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn cao người dân, hàng năm Ngân hàng phải sử dụng lượng lớn vốn từ ngân hàng cấp thông qua hoạt động vốn điều chuyển Nhưng thời gian gần đây, số Ngân hàng có xu hướng giảm theo chiều hướng tích cực Năm 2012, số tín dụng tổng tài sản Ngân hàng 153,30% Năm 2013, số giảm xuống 142,92% Đến cuối tháng năm 2014, số tiếp tục giảm xuống 136,09% Đây tín hiệu khả quan Ngân hàng, điều đồng nghĩa với việc khả đáp ứng nhu cầu khoản thời ngày cao Để có điều nhờ Ngân hàng thực tốt công tác huy động vốn, việc huy động vốn thực tới tận xã, ấp Lượng vốn huy động ngày dồi dần đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh người dân, điều giúp Ngân hàng bớt phải phụ thuộc vào lượng vốn điều chuyển có chi phí cao từ ngân hàng cấp Trong tương lai, Ngân hàng cần phát huy tốt công tác huy động vốn, tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhỏ có giá rẻ, phấn đấu để lượng vốn huy động đủ đáp ứng nhu cầu vay khách hàng, đồng nghĩa với việc Ngân hàng nâng cao tính khoản 38 Tóm lại, thông qua việc phân tích số tài để đo lường rủi ro khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 so với tình hình kinh tế thực tế địa phương cho thấy tình hình khoản Ngân hàng tương đối đạt yêu cầu có chiều hướng thay đổi tích cực Trong tương lai tới tình hình kinh tế ngày phát triển, nhu cầu toán hàng ngày người dân ngày tăng cao, Ngân hàng nên gia tăng lượng tiền mặt quỹ để đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, Ngân hàng cần thực tốt việc phân phối nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh tín dụng để giảm bớt rủi ro cho Ngân hàng 4.2.2 Đánh giá tình hình khoản Ngân hàng phương pháp phân tích cung – cầu khoản Đánh giá tình hình khoản phương pháp phân tích cung – cầu khoản dựa vào tình hình tổng nguồn cung tổng nhu cầu khoản Tại thời điểm bất kỳ, trạng thái khoản tính giá trị chênh lệch tổng nguồn cung va tổng nhu cầu khoản Từ ngân hàng có điều chuyển vốn thích hợp tương ứng với trạng thái khoản nhằm cân đối mức lợi nhuận rủi ro khoản ngân hàng Để đánh giá tình hình khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014, ta xem xét cụ thể qua bảng số liệu sau: 39 Bảng 4.6: Trạng thái khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Cung khoản 2011 2012 2013 6T 2013 6T 2014 2012/2011 Số tiền % Chênh lệch 2013/2012 6T 2014/6T 2013 Số tiền % Số tiền % 253.003 310.734 380.097 286.938 346.320 57.731 22,82 69.363 22,32 59.382 20,70 – Nhận tiền gửi 98.356 122.069 155.174 137.157 176.215 23.713 24,11 33.105 27,12 39.058 28,48 – Tín dụng thu 83.972 105.881 135.067 65.337 80.829 21.909 26,09 29.186 27,56 15.492 23,71 – Vốn điều chuyển 68.725 79.713 85.217 81.993 86.404 10.988 15,99 5.504 6,90 4.411 5,38 1.950 3.071 4.639 2.451 2.872 1.121 57,49 1.568 51,06 421 17,18 Cầu khoản 211.829 259.815 331.108 224.637 279.844 47.986 22,65 71.293 27,44 55.207 24,58 – Trả tiền gửi 101.592 119.367 158.228 139.120 178.903 17.775 17,50 38.861 32,56 39.783 28,60 – Cấp tín dụng 108.648 137.737 169.703 83.765 98.873 29.089 26,77 31.966 23,21 15.108 18,04 1.589 2.711 3.177 1.752 2.068 1.122 70,61 466 17,19 316 18,04 41.174 50.919 48.989 62.301 66.476 9.745 23,67 (1.930) (3,79) 4.175 6,70 – Thu nhập – Chi phí Trạng thái khoản 6T: tháng đầu năm Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Hồng Dân 40 Cung khoản Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng nguồn cung khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 không ngừng tăng lên Nguồn cung khoản Ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi, khoản tín dụng thu về, vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Năm 2011, cung khoản Ngân hàng 253.003 triệu đồng, số tăng dần qua năm: năm 2012 – 310.734 triệu đồng, năm 2013 – 380.097 triệu đồng Đến thời điểm cuối tháng năm 2014, cung khoản Ngân hàng 346.320 triệu đồng, tăng 59.382 triệu đồng tương đương với 20,70% so với thời điểm năm ngoái Nguồn cung khoản Ngân hàng chủ yếu tăng hoạt động nhận tiền gửi khách hàng khoản tín dụng thu năm, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn cung khoản Ngân hàng Hoạt động nhận tiền gửi tăng mạnh qua năm tăng nhu cầu gửi tiền người dân bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi toán phục vụ cho nhu cầu chi trả hàng ngày Bên cạnh đó, công tác thu nợ Ngân hàng thực tốt hơn, doanh số thu nợ năm sau cao năm trước nhờ sách thu nợ hợp lý Ngân hàng thời gian qua Ngoài ra, cung khoản đến từ vốn điều chuyển ngân hàng cấp trên, NHNo&PTNT huyện Hồng Dân ngân hàng chi nhánh cấp III nên hàng năm phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển Nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân Ngân hàng đóng góp vào nguồn cung khoản, tỷ trọng hoạt động tương đối nhỏ có ảnh hưởng đến tổng cung khoản Ngân hàng Cầu khoản Bên cạnh tăng lên nguồn cung khoản tăng lên nhu cầu khoản Giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014, tổng nhu cầu khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân tăng lên đáng kể qua năm Cụ thể, năm 2011, tổng cầu khoản Ngân hàng 211.829 triệu đồng Năm 2012, cầu khoản tăng thêm 47.986 triệu đồng tương đương với 22,65% so với năm 2011 Sang năm 2013, số tiếp tục tăng thêm 71.293 triệu đồng tương đương với 27,44% so với năm 2012, đạt mức 331.108 triệu đồng Đến cuối tháng năm 2014, tổng cầu khoản Ngân hàng 279.844 triệu đồng, tăng nhiều 55.207 tương đương với 24,58% so với thời điểm cuối tháng năm 2013 Nhu cầu khoản Ngân hàng bao gồm: trả tiền gửi khách hàng, hoạt động cấp tín dụng chi phí cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng Trong số đó, trả tiền gửi cấp tín dụng chiểm tỷ trọng lớn khoản mục chủ yếu làm tăng lên lên tổng nhu cầu khoản ngân hàng Song song với việc gửi tiền hàng năm khách hàng tăng mạnh việc rút tiền hàng năm tăng với tốc độ tương đồng Hoạt động cấp tín dụng tăng trưởng với tốc độ hợp lý tăng trưởng dồi nguồn 41 vốn đặc biệt nguồn vốn huy động, Ngân hàng có điều kiện để đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh cao khách hàng Ngoài ra, chi phí từ hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng đóng góp vào lượng tăng tổng nhu cầu khoản qua năm khoản mục chiếm tỷ trọng không đáng kể có ảnh hưởng đến tổng nhu cầu khoản Ngân hàng Trạng thái khoản Triệu đồng 380.097 400.000 331.108 350.000 300.000 250.000 310.734 259.815 253.003 211.829 200.000 150.000 100.000 50.919 41.174 48.989 50.000 0.000 Năm 2011 Cung khoản Năm 2012 Cầu khoản Năm 2013 Trạng thái khoản Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh NHNo&PTNT huyện Hồng Dân Hình 4.2 Biểu đồ trạng thái khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – 2013 Nhìn chung, trạng thái khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 mức thặng dư tương đối cao Cụ thể qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy, vào năm năm 2011, trạng thái khoản Ngân hàng thặng dư 41.174 triệu đồng Năm 2012, trạng thái khoản Ngân hàng tăng lên đạt mức 50.919 triệu đồng, số tăng 9.745 triệu đồng tương đương với 23,67% so với năm 2011 Nguyên nhân năm 2012, ảnh hưởng kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, lạm phát kiềm chế mức từ ngưỡng 20% xuống 7%, lãi suất tiền gửi ngân hàng nói chung có nhiều biến động mạnh, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý khách hàng, khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt cao để đầu tư vào lĩnh vực khác sinh lời nhiều Điều làm Ngân hàng dự trữ khoản mức tương đối cao so với năm 2011 để đảm bảo nhu cầu rút tiền thường xuyên khách hàng Sang năm 2013, trạng thái khoản Ngân hàng mức thặng dư 48.989 triệu đồng, số có giảm so với năm 2012 lượng giảm không đáng kể nằm mức Ngân hàng giải tốt nhu cầu khoản khách hàng Đến thời điểm cuối tháng 42 năm 2014, trạng thái khoản mức thặng dư 66.476 triệu đồng, tăng 4.175 triệu đồng tương đương với 6,70% so với thời điểm năm ngoái Con số thặng dư mức cao nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp chiếm tỷ trọng tương đối lớn sẵn sàng hỗ trợ cho Ngân hàng lúc có nhu cầu khoản xảy Tóm lại, phương pháp phân tích cung – cầu khoản cho thấy trạng thái khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 mức thặng dư tương đối cao Việc trì trạng thái khoản mức thặng dư làm cho Ngân hàng tốn nhiều chi phí hội thay mang lượng tiền đầu tư vào lĩnh vực khác để sinh lợi, ngược lại tình trạng khoản đảm bảo Qua giai đoạn trên, ta thấy tốc độ tăng trưởng nguồn cung khoản tương đối chậm so với nhu cầu khoản, ngắn hạn ảnh hưởng đến Ngân hàng, dài hạn gây tình trạng thiếu hụt khoản gây ảnh hưởng lớn Do đó, tương lai Ngân hàng cần tiếp tục trì mức tăng trưởng tín dụng mức vừa phải, ổn định, thực tốt công tác thu hồi khoản tín dụng đến hạn, đồng thời tăng cường huy động nguồn vốn từ dân cư để trạng thái khoản Ngân hàng tình trạng đáp ứng nhu cầu khoản lúc 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU TRONG THỜI GIAN TỚI 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Qua việc phân tích tình hình khoản rủi ro khoản NHNo&PTNT huyện Hồng Dân giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 xác định thực trạng khoản Ngân hàng, từ đề xuất giải pháp giải pháp nhằm nâng cao tính khoản Ngân hàng Với trạng thái khoản đáp ứng yêu cầu khoản Ngân hàng Để phát huy điểm mạnh Ngân hàng nhằm nâng cao tính khoản góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 5.2.1 Giải pháp quản trị khoản dựa vào tài sản – Tăng cường huy động nguồn vốn chỗ: Một ngân hàng coi quản trị khoản tốt tiếp cận nguồn cung khoản chi phí hợp lý Tại NHNo&PTNT huyện Hồng Dân thời gian qua, nguồn cung khoản chủ yếu đến từ khoản tiền gửi tín dụng thu về, bên cạnh hàng năm Ngân hàng nhận khoản không nhỏ vốn từ ngân hàng cấp điều chuyển Điều có đảm bảo an toàn nhu cầu khoản chi phí từ hoạt động không nhỏ Do đó, tương lai Ngân hàng cần tăng cường việc huy động vốn chỗ để đảm bảo nguồn cung khoản giảm bớt chi phí Ngân hàng mở rộng đối tượng huy động vốn quan hành chính, trường học, bệnh viện, tổ chức phát triển tương đối ổn định, nguồn cung vốn dồi – Dự trữ tiền mặt mức hợp lý: Về mặt dự trữ tiền mặt quỹ, thời gian qua NHNo&PTNT huyện Hồng Dân thực tốt việc Ngân hàng dự trữ tiền mặt mức vừa đủ tránh gây lãng phí nguồn vốn đảm bảo nhu cầu toán, rút tiền mặt khách hàng Trong suốt trình hoạt động mình, NHNo&PTNT huyện Hồng Dân chưa để tình trạng thiếu hụt tiền mặt không đủ phục vụ nhu cầu rút tiền mặt, gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý khách hàng 44 – Nâng cao chất lượng tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Hồng Dân hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho Ngân hàng đồng thời nguồn cung khoản lớn Do đó, tồn rủi ro cho Ngân hàng khách hàng không toán vay hạn khả trả nợ làm hạn chế nguồn cung khoản Ngân hàng cần tiếp tục tăng cường công tác thu hồi nợ xấu, thẩm định kỹ khách hàng trước cho vay để tăng cường chất lượng tín dụng đảm bảo nguồn cung khoản cho Ngân hàng 5.2.2 Giải pháp quản trị rủi ro khoản dựa vào nguồn vốn – Đa dạng hóa nguồn vốn: Đây giải pháp thiết thực giúp Ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn Đa dạng hóa nguồn vốn bao gồm đa dạng hóa khu vực địa lý, công cụ huy động, kỳ hạn, khách hàng,… Khi nguồn vốn đa dạng Ngân hàng đảm bảo nhu cầu khoản điều kiện thị trường Trong cấu tài sản nợ Ngân hàng tiền gửi không kỳ hạn nguồn vốn có chi phí tương đối thấp tính ổn định không cao khách hàng rút lúc Ngược lại, khoản tiền gửi có kỳ hạn có chi phí cao rủi ro khách hàng rút vốn trước thời hạn đảm bảo cho Ngân hàng có nguồn vốn ổn định Bên cạnh đó, Ngân hàng cần thu hút nguồn vốn đề cập để tăng thêm lượng vốn cho Ngân hàng, tăng nguồn cung khoản – Tăng cường nguồn vốn dài hạn: Với nguồn vốn dài hạn, giúp Ngân hàng giảm rủi ro khoản tính ổn định cao, tránh phải dự trữ cao nhu cầu khoản Nhưng phải thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh thời kỳ để giảm thiểu rủi ro khoản – Sử dụng vốn vay hợp lý: Ngân hàng cần cân đối việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn điều dẫn đến rủi ro Ngân hàng thiếu hụt nguồn tiền để toán cho khách hàng đến hạn cho vay chưa thu hồi 5.2.3 Giải pháp quản trị khoản cân Các giải pháp tồn nhược điểm riêng định giải pháp quản trị khoản dựa vào tài sản tốn chi phí dự trữ, giải pháp dựa vào nguồn vốn phải đối mặt với rủi ro phát sinh đặc biệt rủi ro tín dụng Do đó, thực tế ngân hàng không thực đơn lẽ hai giải pháp mà phối hợp thực hai giải pháp Để thực chiến 45 lược quản trị khoản cân bằng, NHNo&PTNT huyện Hồng Dân cần thực số giải pháp sau: – Cần xác lập dự trữ khoản trước cho nhu cầu khoản có tính chu kỳ, thời vụ, xu hướng dự báo trước Cán Ngân hàng cần biết đâu nhu cầu khoản xuất nhu cầu Nguồn dự trữ cho nhu cầu tiền gửi TCTD khác Ví dụ dịp lễ, tết người dân có nhu cầu rút tiền để mua sắm, tổ chức tiệc, trang trí nhà cửa; NHNN thông báo việc điều chỉnh giảm lãi suất khách hàng có xu hướng rút khoản tiền gửi để đầu tư vào lĩnh vực khác sinh lợi cao hơn, Ngân hàng cần rút trước khoản tiền gửi TCTD khác để phục vụ cho nhu cầu – Các nhu cầu khoản dự phòng trước hỗ trợ thỏa thuận trước hạn mức tín dụng từ nguồn cấp vốn, đặc biệt khách hàng thân thuộc có lượng tiền gửi lớn – Các nhu cầu khoản đột xuất, không dự báo trước giải lượng tiền mặt quỹ, lượng tiền mặt quỹ không đủ đáp ứng tiến hành vay mượn ngắn hạn ngân hàng khác – Các nhu cầu khoản dài hạn cần hoạch định trước Nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu khoản khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn chuyển hóa thành tiền nhu cầu khoản phát sinh 5.2.4 Một số giải pháp khác – NHNo&PTNT huyện Hồng Dân phải thường xuyên bám sát hoạt động phận nguồn vốn sử dụng vốn phạm vi Ngân hàng điều phối hoạt động phận với Khi cán cấp tín dụng dự định cho khách hàng vay vốn cần phải có thống với cán quản lý khoản để có chuẩn bị trước khách hàng khác rút vốn Ngược lại, cán quản lý khoản thấy Ngân hàng thu hút lượng vốn lớn cần phải đề xuất với cán tín dụng để tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng mới, tránh việc dự trữ nguồn tiền lớn gây lãng phí – Ngân hàng cần phải đánh giá, xác định khách hàng có khả gửi tiền vay vốn từ Ngân hàng Từ hoạch định chiến lược khoản cho Ngân hàng – Hoạt động quản lý rủi ro khoản cần thực đồng từ Ban lãnh đạo Ngân hàng cán chịu trách nhiệm quản lý rủi ro khoản Đồng thời cần kết hợp chặt chẽ với phòng khác để thu thập xử lý thông tin thật xác đưa phương pháp quản lý khoản thích hợp – NHNo&PTNT huyện Hồng Dân cần tạo mối liên hệ chặt chẽ với ngân hàng khu vực, liên kết chặt chẽ với ngân hàng cấp ngân hàng khác nước Điều giúp Ngân hàng có nguồn vay mượn 46 ngắn để giải nhu cầu khoản đến bất thường, đồng thời tiết kiệm chi phí an toàn Bên cạnh việc giúp tránh việc cạnh tranh không lành mạnh đẩy lãi suất tăng cao gây xáo trộn dòng tiền gửi làm ảnh hưởng không đến nhu cầu khoản Ngân hàng ngắn hạn mà gây ảnh hưởng đến toàn hệ thống 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nói rủi ro tín dụng rủi ro trọng yếu mà ngân hàng phải đối mặt rủi ro nguy hiểm rủi ro tín dụng, rủi ro nhanh dẫn ngân hàng đến đường phá sản Một ngân hàng coi quản lý khoản tốt tiếp cận nguồn vốn khả dụng nhu cầu khoản xuất với chi phí hợp lý Điều có nghĩa ngân hàng thiếu hụt nguồn tiền để chi trả khách hàng cần dẫn đến khả khoản, uy tín ngân hàng, nghiêm trọng buộc ngân hàng phải đóng cửa Nhưng ngược lại, việc lúc dự trữ nguồn khoản dồi lại tốn nhiều chi phí, ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận Do đó, việc cân đối hợp lý rủi ro lợi nhuận toán muôn thuở ngân hàng Từ thành lập năm 2000, NHNo&PTNT huyện Hồng Dân hoàn thành tốt công tác công tác Tài – Ngân hàng, góp phần phát triển kinh tế địa phương, hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày phát triển tích cực Quy mô nguồn vốn Ngân hàng không ngừng mở rộng đặc biệt vốn huy động Tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định tầm kiểm soát, chất lượng tín dụng ngày nâng cao Về khía cạnh khoản, giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014, NHNo&PTNT huyện Hồng Dân đạt nhiều thành công đáng khích lệ – Nguồn vốn huy động không ngừng tăng trưởng mạnh qua năm giúp Ngân hàng đảm bảo nguồn cung khoản ổn định, đáp ứng nhu cầu vốn địa phương, giảm bớt lệ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển có chi phí tương đối cao từ ngân hàng cấp – Khả thu hồi nợ đến hạn Ngân hàng tốt , nợ xấu thu hồi ngày triệt để, tránh trường hợp thiếu hụt nguồn tiền chi trả cho khách hàng cần rút tiền – Nguồn vốn ngày mở rộng nên sẵn sàng cấp tín dụng cho khách hàng có đủ điều kiện vay vốn – Thực tốt công tác thẩm định, sàng lọc kỹ khách hàng trước cho vay giúp hạn chế tối đa rủi ro đến từ bên – Phân bổ nguồn vốn vào tài sản có tính khoản cao, đặt biệt tiền mặt mức độ hợp lý tránh gây lãng phí vốn đảm bảo nhu cầu rút tiền mặt khách hàng 48 – Ngân hàng bám sát tình hình kinh tế xã hội địa phương để đưa chiến lược kinh doanh, chiến lược khoản thực tế hợp lý – Hình ảnh, uy tín Ngân hàng ngày nâng cao, chiếm lòng tin khách hàng, khả cạnh tranh với đối thủ khu vực tương đối tốt Bên cạnh thành công đáng kể trên, NHNo&PTNT huyện Hồng Dân tồn hạn chế định cần tháo gỡ, có hướng khắc phục thời gian tới – Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Hồng Dân chiếm tỷ trọng tương đối thấp, Ngân hàng phân phối lượng lớn tài sản vào hoạt động tín dụng, điều làm gia tăng tỷ trọng tài sản khoản làm gia tăng rủi ro khoản – Lượng tiền gửi TCTD khác tương đối thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu khoản lớn xuất đột xuất khả dự báo Ngân hàng – Trình độ chuyên môn số cán hạn chế, chưa theo kịp tình hình kinh doanh nay, đặc biệt công tác dự báo khoản cần người có trình độ chuyên môn cao, am hiểu thị trường, có kinh nghiệm định Trong thời gian tới NHNo&PTNT huyện Hồng Dân phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế dự báo phục hồi chậm, chưa đồng đều, nhiều bất ổn, tiếp tục ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội địa phương Ngoài ra, áp lực cạnh tranh với đối thủ khác ngày lớn, chia thị phần địa bàn tiếp tục xảy Ngân hàng cần có biện pháp để phát triển bền vững ổn định Với điều kiện thuận lợi mặt tài chính, sở vật chất, ủng hộ quyền địa phương, đoàn kết nỗ lực không ngừng tập thể Ban lãnh đạo cán nhân viên, chắn thời gian tới Ngân hàng ngày hoàn thiện mình, xứng đáng Ngân hàng tiên phong, cờ đầu ngành Ngân hàng huyện Hồng Dân việc góp phần phát triển kinh tế, ổn định kinh tế địa phương 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hồng Dân – Bạc Liêu – Tiếp tục trì mức tăng trưởng tín dụng ổn định hợp lý – Thực tốt công tác quảng bá hình ảnh cho Ngân hàng, đa dạng hóa khung lãi suất huy động, giảm thiểu thủ tục vay, mở rộng loại tài sản chấp, cầm cố với mục đích tăng cường nguồn vốn huy động đảm bảo nguồn cung khoản cho Ngân hàng 49 – Tăng cường công tác dự báo khoản để có chuẩn bị trước, giảm thiểu rủi ro – Tăng cường liên kết với ngân hàng khác khu vực để ứng phó với nhu cầu khoản đột xuất, đồng thời tránh việc cạnh tranh không lành mạnh đẩy lãi suất cao vượt trần gây xáo trộn dòng tiền gửi, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý khách hàng – Củng cố, hoàn thiện đội ngũ quản lý khoản, nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn cho cán bộ, không ngừng học hỏi kinh nghiệm quản trị khoản từ ngân hàng thường mại lớn khác nước giới – Cán quản lý cần tạo mối liên hệ chặt chẽ với nguồn cung cấp vốn lớn, đặc biệt khách hàng lớn thân thuộc để biết xác họ gửi, rút tiền để có chuẩn bị kịp thời – Giải nhanh chóng, triệt để nhu cầu khoản xảy – Ngân hàng cần liên kết thực việc phòng ngừa rủi ro khoản với rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cấp – Có sách hỗ trợ vốn kịp thời cho ngân hàng chi nhánh xuất nhu cầu khoản lớn xuất hiện, giúp ngân hàng cân đối kịp thời nguồn vốn đáp ứng nhu cầu khách hàng tránh trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn hệ thống – Quản lý chặt chẽ việc thực sách ngân hàng chi nhánh Thường xuyên tra, giám sát hoạt động chi nhánh, cảnh báo sớm nguy sai phạm trình thực – Ban hành văn bản, quy định thống việc phòng ngừa rủi ro khoản cho chi nhánh sẵn sàng có biện pháp chế tài, xử lý kỷ luật đơn vị không nghiêm ngặt tuân thủ quy định – Quan tâm, hỗ trợ việc thực phòng ngừa rủi ro khoản đơn vị cách phổ biến kinh nghiệm cho ngân hàng chi nhánh, hỗ trợ việc tập huấn, đào tạo, nâng cao kiến thức cán quản lý khoản 6.2.3 Đối với quyền địa phương – Tăng cường giúp đỡ Ngân hàng nắm tình hình kinh tế địa phương, kinh tế hộ gia đình – Các cấp quyền chức giúp đỡ Ngân hàng việc đôn đốc khách hàng trả nợ vay đến hạn có biện pháp xử lý trường hợp chay ỳ cố tình không trả nợ làm ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng 50 – Phòng Văn hóa thông tin hỗ trợ cho Ngân hàng việc quảng bá hình ảnh, công tác marketing Ngân hàng có sách ưu đãi cho khách hàng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (2007) Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại Tủ sách Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2006) Bài giảng Tiền tệ – Ngân hàng Tủ sách Đại học Cần Thơ Trần Ái Kết (chủ biên), Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh (2006) Tài tiền tệ Tủ sách Đại học Cần Thơ Đặng Văn Nhàn (2008) Quản trị rủi ro khoản ngân hàng Công Thương Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ Trương Vĩnh Phát (2010) Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản Ngân hàng Quốc tế – Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ Tiêu Thị Hồng Ngân (2011) Phân tích rủi ro khoản Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ Website Tổng cục Thống kê, gso.gov.vn 52 [...]... giúp ngân hàng có kế hoạch quản trị thanh khoản tốt hơn – Tiêu Thị Hồng Ngân (2011), Phân tích rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang Tác giả phân tích khái quát tình hình nguồn vốn và tình hình tín dụng của ngân hàng, phân tích tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thông qua việc phân tích cung – cầu thanh khoản và các chỉ tiêu thanh khoản, ... là phân tích tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) chi nhánh Hồng Dân – Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014, từ đó đề ra giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản tại ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể – Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hồng Dân – Bạc. .. các nhà quản trị ngân hàng Từ những vấn đề nói trên tôi quyết định chọn đề tài Phân tích rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hồng Dân – Bạc Liêu làm đề tài nghiên cứu để làm rõ tầm quan trọng của thanh khoản trong ngân hàng, tình hình thanh khoản của ngân hàng, từ đó đưa ra những giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản tại ngân hàng trong thời gian... Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Công Thương Kiên Giang Tác giả phân tích tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản thông qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn, cung – cầu thanh khoản và các chỉ tiêu thanh khoản, đưa ra những đánh giá chung tình hình thanh khoản tại ngân hàng và dự báo nhu cầu thanh khoản trong tương lai, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp ngân hàng quản trị thanh khoản. .. đối với khách hàng thân thiết để giữ những khách hàng cũ 20 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG 4.1.1 Tình hình nguồn vốn Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, kinh doanh luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp Để có... Dân – Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 1 – Phân tích tình hình cung – cầu thanh khoản, các chỉ tiêu thanh khoản, từ đó đánh giá tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng – Đề ra giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hồng Dân – Bạc Liêu 1.3.2... trị thanh khoản tốt hơn – Trương Vĩnh Phát (2009), Phân tích tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Quốc tế – Cần Thơ Tác giả đánh giá tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản thông qua việc phân tích tình hình nguồn vốn, tài sản, cung – cầu thanh khoản và các chỉ tiêu thanh khoản, dự báo tình hình thanh khoản của ngân hàng Quốc Tế – Cần Thơ trong thời gian sắp tới bằng phương pháp... ngành Ngân hàng Nhìn chung, hoạt động của ngành Ngân hàng tại huyện Hồng Dân còn đang trong giai đoạn phát triển và có ít sự tham gia của các ngân hàng Kể từ năm 2000, khi NHNo&PTNT có mặt đầu tiên tại địa bàn, thì cho đến nay chỉ có thêm một chi nhánh và một số phòng giao dịch của các ngân hàng lớn tại Việt Nam Cụ thể là chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân, phòng giao dịch Ngân hàng. .. lời góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương 3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU 3.2.1 Lịch sử hình thành Căn cứ Nghị định Chính phủ số 51/2000 NĐ-CP ngày 25/09/2000, đơn vị hành chính Hồng Dân được chia tách thành huyện Hồng Dân và huyện Phước Long vào ngày 15/10/2000 NHNo&PTNT huyện Hồng Dân hiện tại có trụ sở tại thị trấn... giải pháp giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro thanh khoản trong thời gian sắp tới 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Định nghĩa tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản của ngân hàng Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng ngân hàng đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động giao dịch như chi trả tiền ... HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG DÂN – BẠC LIÊU 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG 4.1.1 Tình hình nguồn vốn Trong... doanh Ngân hàng 15 3.2.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG... tiêu chung Mục tiêu đề tài phân tích tình hình khoản rủi ro khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) chi nhánh Hồng Dân – Bạc Liêu giai đoạn 2011 – tháng