1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ

74 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 406,91 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH oOo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN LÊ PHÚC HẬU MSSV : 4031251 Lớp : Tài chính khóa 29 Cần Thơ - 2007 i LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học ở Trường Đại học Cần Thơ, em luôn được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của Quý Thầy Cô, đặc biệt là Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD đã truyền đạt cho em về lý thuyết cũng như về thực tế trong suốt thời gian học tập ở trường. Cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành chương trình học của mình. Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ, được học hỏi thực tế và sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của Ban Lãnh Đạo và Các Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hàng cùng với sự chỉ dạy của Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Em kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD đã truyền đạt cho em kiến thức bổ ích trong thời gian qua, đặc biệt là cô Đoàn Thị Cẩm Vân đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em kính gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo, Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ, đặc biệt là Cô Huệ và Chị Khoa ở phòng Thẩm Định và Quản lý Tín dụng đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập. Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu, chắc chắn bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy Cô và Ban Lãnh Đạo Ngân hàng giúp em khắc phục được những thiếu sót và khuyết điểm. Em xin kính chúc Quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể Quý Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hàng lời chúc sức khoẻ và luôn thành đạt. Cần thơ, ngày 20 tháng 06 năm 2007 Sinh viên thực hiện Lê Phúc Hậu ii LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 19 tháng 07 năm 2007 Sinh viên thực hiện Lê Phúc Hậu iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.1. Mục tiêu chung 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Không gian 2 1.3.2. Thời gian 2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 2 1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan 3 CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 2.1. Phương pháp luận 4 2.1.1. Tín dụng 4 2.1.2. Rủi ro tín dụng 7 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 9 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN THƠ 12 3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 12 3.2. Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cần Thơ 13 3.3. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Thẩm định và Quản lý Tín dụng 14 3.4. Cơ cấu tổ chức 14 3.5. Quy trình tín dụng tại ngân hàng 16 3.6. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2004- 2006) 16 vii CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004-2006) 19 4.1. Khái quát về cơ cấu nguồn vốn và tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm 19 4.1.1. Khái quát về cơ cấu nguồn vốn 19 4.1.2. Khái quát về tình hình huy động vốn 23 4.2. Phân tích hoạt động tín dụng và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng 27 4.2.1. Phân tích hoạt động tín dụng 27 4.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 35 4.3. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng 39 4.3.1. Tình hình nợ quá hạn 39 4.3.2. Rủi ro nợ quá hạn theo phân loại nợ 40 4.3.3. Rủi ro nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế 43 4.3.4. Rủi ro nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế 49 4.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng 54 4.4.1. Rủi ro do cơ chế chính sách nhà nước 54 4.4.2. Rủi ro do khách hàng 54 4.4.3. Do nguyên nhân khách quan bất khả kháng 56 4.4.4. Rủi ro trong việc xử lý tài sản đảm bảo 56 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 57 5.1. Chủ động phân tán rủi ro 57 5.2. Phân tích kỹ về khách hàng trước khi cho vay 58 5.3. Thực hiện bảo hiểm tín dụng 59 5.4. Linh hoạt trong công tác thu nợ 59 5.5. Thay đổi cơ cấu tín dụng 60 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 6.1. Kết luận 61 6.2. Kiến nghị 62 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 16 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn 20 Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng 28 Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 36 Bảng 5: Nợ quá hạn theo phân loại nợ 41 Bảng 6: Nợ quá hạn theo ngành kinh tế 44 Bảng 7: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 50 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hang 15 Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 17 Biểu đồ 2: Cơ cầu nguồn vốn 24 Biểu đồ 3: Tình hình cho vay 29 Biểu đồ 4: Tình hình thu nợ 32 Biểu đồ 5: Tình hình dư nợ 34 Biểu đồ 6: Tình hình nợ quá hạn 39 Trang 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc nước ta trở thành thành viên của WTO, thì các Ngân hàng Việt Nam sẽ đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong nước nói chung và các Ngân hàng nước ngoài nói riêng. Vì vậy, để tồn tại và phát triển thì các Ngân hàng trong nước bắt buộc phải hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình để đi đến mục đích là tối đa hóa lợi nhuận. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường như hiện nay, thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng từng bước được đổi mới và phát triển ngày càng đa dạng. Đồng thời đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế ngày càng tăng. Trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng ở nước ta hiện nay, đặc biệt là ở Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển chi nhánh Cần Thơ thì tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng và thu nhập từ tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ đã và đang từng bước mở rộng quy mô hoạt động, từng bước khắc phục khó khăn để vươn lên, đồng thời thường xuyên đa dạng hoá các loại hình tín dụng nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn của nền kinh tế trên cơ sở đảm bảo an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, việc này cũng đã góp phần làm tăng rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng, nhất là rủi ro tín dụng. Do đó, vấn đề cấp bách hiện nay đối với Ngân hàng là nhận dạng rủi ro và đề ra những biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó nên em đã chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra rủi ro cho hoạt động tín dụng cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ trong 3 năm qua (2004, 2005, . lời và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ , lớp Kế toán K25, Đại học Cần Thơ. Nội dung phân tích rủi ro tín dụng gồm: — Phân tích dư nợ ngắn hạn, trung và. ra rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. Ø Nguyễn Xuân Khoa (2000), tiểu luận tốt nghiệp Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. chế rủi ro tín dụng và nâng cao hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cần Thơ , lớp Tài chính – Tín dụng 03 khóa 02, Đại học dân lập Cửu Long. Nội dung phân tích

Ngày đăng: 01/11/2014, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ths. Thái Văn Đại (2005). Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Ths. Thái Văn Đại
Năm: 2005
2. TS. Nguyễn Văn Tiến (2001). Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2001
5. TS. Hoàng Huy Hà, Phó Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2004). “ Giải pháp nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng (số 07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: TS. Hoàng Huy Hà, Phó Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2004
6. PGS. TS. Nguyễn Đình Tự, Tổng biên tập Tạp chí Ngân hàng (2005). “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng (số chuyên đề năm 2005).7.Tạp chí Ngân hàng ( TCNH)ỉ “Hậu quả rủi ro tớn dụng”, TCNH số 10 năm 2002.ỉ “Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngõn hàng ở nước ta hiện nay”, TCNH số 04 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”, "Tạp chí Ngân hàng "(số chuyên đề năm 2005). 7.Tạp chí Ngân hàng ( TCNH) ỉ “Hậu quả rủi ro tớn dụng”, "TCNH "số 10 năm 2002. ỉ “Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngõn hàng ở nước ta hiện nay”, "TCNH
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đình Tự, Tổng biên tập Tạp chí Ngân hàng
Năm: 2005
9. “Tăng cường công tác thông tin phòng ngừa rủi ro” (01/11/2005), Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ (số 21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác thông tin phòng ngừa rủi ro” (01/11/2005), "Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ
3. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 21/12/2001 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ ngày 01/02/2002 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
4. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cần Thơ - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cần Thơ (Trang 24)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (Trang 25)
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Bảng 2 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm (Trang 29)
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Bảng 3 Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm (Trang 37)
Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Bảng 4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng (Trang 45)
Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn theo phân loại nợ - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Bảng 5 Tình hình nợ quá hạn theo phân loại nợ (Trang 50)
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Bảng 6 Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế (Trang 53)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế - phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nhà cần thơ
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w