1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam tại cần thơ

85 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ Sau khoảng thời gian bốn năm học tập, dẫn nhiệt tình, giúp đỡ thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh, với thời gian ba tháng thực tập Ngân hàng (NH) đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ, học học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho thân để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Tại Cần Thơ” Em xin chân thành biết ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy, cô Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Bá Trí trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ, cô chú, anh chị Ngân hàng tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Ngân hàng, đặc biệt anh chị Phòng tín dụng nhiệt tình dẫn, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên đề tài luận văn khó tránh sai sót, khuyết điểm Tôi mong góp ý kiến thầy cô, Ban lãnh đạo, cô anh chị Ngân hàng Cuối xin kính chúc quý thầy cô Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh, Ban lãnh đạo BIDV Cần Thơ, cô chú, anh chị Ngân hàng dồi sức khoẻ thành công công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên thực Phạm Thành Luân SVTH: Phạm Thành Luân i GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên thực Phạm Thành Luân SVTH: Phạm Thành Luân ii GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày …… tháng …… năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) SVTH: Phạm Thành Luân iii GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • Họ tên người hướng dẫn: ……………………………………………… • Học vị: …………………………………………………………………… • Chuyên ngành: …………………………………………………………… • Cơ quan công tác: ………………………………………………………… • Tên học viên: Phạm Thành Luân • Mã số sinh viên: 4043439 • Chuyên ngành: Tài tín dụng • Tên đề tài: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu, …) Các nhận xét khác: Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa, …) Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2008 NGƯỜI NHẬN XÉT SVTH: Phạm Thành Luân iv GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU xiii 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI xiii 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU xiv 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xiv 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .xv CHƯƠNG .xvi PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xvi 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN xvi 2.1.1 Các khái niệm biện pháp bảo đảm tín dụng xvi 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng xvi 2.1.1.2 Tín dụng ngắn hạn xvi 2.1.1.3 Các khái niệm nợ xvi a Dư nợ xvi b Nợ hạn xvii e Nợ cấu lại thời hạn trả nợ xvii 2.1.1.4 Nguyên tắc cho vay: xviii 2.1.1.5 Thời hạn cho vay: .xix 2.1.1.6 Các hình thức tín dụng ngắn hạn ngân hàng .xix 2.1.1.7 Các phương thức cho vay xx 2.1.1.8 Các biện pháp bảo đảm tín dụng: xx 2.1.2 Rủi ro tín dụng: .xx 2.1.2.1 Khái niệm chung rủi ro: xx 2.1.2.2 Phân loại rủi ro: xxi 2.1.2.3 Những nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng xxi 2.1.3 Một số quy định hoạt động tín dụng: xxi 2.1.3.1 Điều kiện vay vốn Ngân hàng xxi 2.1.3.2 Đối tượng vay vốn .xxii 2.1.3.3 Mục đích tín dụng: xxii 2.1.3.4 Các nguyên tắc tín dụng xxiii 2.1.3.5 Mức cho vay .xxiii SVTH: Phạm Thành Luân v GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp 2.1.3.6 Lãi suất tín dụng .xxiii 2.1.3.7 Quy trình cho vay ngân hàng: .xxiv 2.1.4.2.Chỉ tiêu dư nợ tổng vốn huy động .xxxi 2.1.4.3 Chỉ tiêu nợ hạn dư nợ xxxi 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: xxxii 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: xxxii CHƯƠNG xxxiii GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ xxxiii 3.1 VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ: xxxiii 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ: xxxiii 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Cần Thơ (NHĐT&PTCT) xxxiv 3.1.3 Chức nhiệm vụ hoạt động: xxxv 3.1.4 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ: xxxvi 3.1.4.1 Sơ đồ cấu tổ chức: .xxxvi 3.1.4.2 Chức nhiệm vụ phòng ban: xxxvii 3.1.4.3 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ngân hàng: xxxix 3.1.4.4.Vai trò ngân hàng: xl 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA NĂM 2005, 2006, 2007 xl 3.2.1 tình hình huy động vốn chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển cần thơ ba năm (2005-2007): xl 3.2.2 Tiền gửi tổ chức kinh tế: xlii 3.2.3.Tiền gửi tiết kiệm: xliii 3.2.4.Các giấy tờ có giá: xlv 3.2.5 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận Ngân hàng qua ba năm cụ thể sau: xlv 3.2.5.1 Đối với doanh thu: xlv SVTH: Phạm Thành Luân vi GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp 3.2.5.2 Đối với chi phí: xlvii 3.2.5.3 Đối với lợi nhuận: xlvii 3.2.6.Thuận lợi khó khăn Ngân hàng ĐT – PT Cần Thơ: .xlvii 3.2.6.1 Thuận lợi: xlvii 3.2.6.2 Khó khăn: xlviii 3.3 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2007 CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ xlix 3.3.1 Mục tiêu: xlix 3.3.2 Những phương hướng tiêu kế hoạch: xlix CHƯƠNG l THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA NĂM 2005, 2006, 2007 l 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN TẠI CẦN THƠ QUA NĂM: l 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN TẬI CẦN THƠ QUA NĂM: lii 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế lii 4.2.2.Phân tích doanh số cho vay theo ngành: 54 4.2.3 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 56 4.2.4 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành 59 4.2.5 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế: 61 4.2.6 Phân tích dư nợ theo ngành 63 4.2.7 Phân tích dư nợ hạn theo thành phần kinh tế 65 4.2.8 Phân tích dư nợ hạn theo ngành kinh tế: 67 4.3 PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO .71 4.3.1 Rủi ro nợ hạn 71 - Theo thành phần kinh tế: .71 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) 71 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) 72 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) 73 SVTH: Phạm Thành Luân vii GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp 4.3.2 Rủi ro khoản: 74 4.3.3 Rủi ro lãi suất: 75 CHƯƠNG 5: .76 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ 76 5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 76 5.1.1 Những tồn 76 5.1.2 Nguyên nhân .76 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 77 5.2.1 Ngân hàng cần tập trung vốn cho vay ngắn hạn nhiều 77 5.2.2 Mở rộng mạng lưới hoạt động .78 5.2.3 Mở rộng quan hệ với khách hàng 78 5.2.4 Trang bị công nghệ thông tin, phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng 79 5.3 MỐT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 80 5.3.1 Về công tác phát vay .80 5.3.2 Về công tác thu nợ 80 5.3.3 Hạn chế xử lý nợ hạn 80 5.3.4 Nâng cao trình độ cán công nhân viên 82 CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 6.1 KẾT LUẬN .83 6.2 KIẾN NGHỊ 84 SVTH: Phạm Thành Luân viii GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦN THƠ xli Bảng 2: TÌNH HÌNH TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ xlii Bảng 3: TÌNH HÌNH TIỀN GỬI TIẾT KIỆM xliv Bảng 4: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA BA NĂM (2005 – 2007) xlvi Bảng 5: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHĐTVPTCT (20052007) l Bảng 7: TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH TẠI NHĐTVPT 55 Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 57 Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH TẠI NGÂN HÀNG 60 Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 62 Bảng 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 64 Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 66 Bảng 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 68 Bảng 14: Hệ số thu nợ ngắn hạn ngân hàng .70 Bảng 15: Vòng quay vốn ngắn hạn ngân hàng 70 Bảng 16: Tỷ lệ dư nợ vốn huy động ngắn hạn ngân hàng 70 Bảng 17: Tỷ lệ nợ hạn dư nợ ngân hàng 71 Bảng 18: Rủi ro nợ hạn theo thành phần kinh tế 71 Bảng 19: Rủi ro nợ hạn theo ngành .72 Bảng 20: Rủi ro nợ hạn theo tổng nợ hạn tổng dư nợ 73 Bảng 21: Rủi ro khoản 74 SVTH: Phạm Thành Luân ix GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp Bảng 22: Rủi ro lãi suất .75 SVTH: Phạm Thành Luân x GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp với mục tiêu đề năm 2007 ngân hàng vượt tiêu cao năm 2005-2007 - Tỷ lệ nợ hạn dư nợ: Bảng 17: Tỷ lệ nợ hạn dư nợ ngân hàng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Nợ hạn (triệu đồng) 22.946 114.998 3.700 Dư nợ (triệu đồng) 773.605 703.561 806.680 Tỷ lệ nợ hạn dư nợ (%) 2,97 16,35 0,46 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) Chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Những Ngân hàng có số thấp có nghĩa chất lượng tín dụng Ngân hàng cao Trong năm 2005 2,97% đến năm 2006 tiêu tăng lên 16,35% với tình hình ngân hàng nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng năm 2007 tiêu giảm xuống đáng kể so với năm 2006 2005, đạt 0,45% Từ tiêu ta kết luận ngân hàng hoạt động có hiệu việc cho vay ngắn hạn ngân hàng 4.3 PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO 4.3.1 Rủi ro nợ hạn - Theo thành phần kinh tế: Bảng 18: Rủi ro nợ hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: lần Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Nhà nước 0,03 0,28 2,7.10-4 Tập thể 0 Tư nhân 0,85 0,01 Cá thể 0,05 0 Hỗn hợp 0,04 0,09 Khác 0 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) Qua bảng số liệu ta thấy hệ số nợ hạn dư nợ thành phần kinh tế có thay đổi qua năm Trong thành phần kinh tế tập thể thành phần kinh tế SVTH: Phạm Thành Luân 71 GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp khác có hệ số nợ thành phần kinh tế trả hết nợ cho ngân hàng qua năm Còn thành phần kinh tế lại có tăng giảm sau: - Thành phần kinh tế cá thể: năm 2005 có hệ số 0,05 lần đến năm 2006 năm 2007 hệ số nợ việc kinh doanh đạt hiệu năm nên trả hết nợ cho ngân hàng - Thành phần kinh tế hỗn hợp: có tăng giảm không Năm 2005 có hệ số 0,04 lần đến năm 2006 hệ tăng lên 0,09 lần việc kinh doanh thành phần gặp phải khó khăn nên hệ số tăng Tuy nhiên đến năm 2007, thành phần kinh tế hỗn hợp trả hết nợ cho ngân hàng nên hệ số nợ , gặp khó khăn năm 2006 nhờ giúp đỡ ngân hàng sửa đổi lại hệ thống hoạt động với sách khuyến khích kinh doanh nhà nước nên giúp cho thành phần kinh tế hỗn hợp hoạt động có hiệu năm 2007 - Thành phần kinh tế nhà nước: có sư tăng giảm không qua năm , thành phần có góp vốn nhà nước có nhiều cạnh tranh nên thường hay gặp phải vấn đề không khó khăn Năm 2005 hệ số nợ 0,03 lần đến năm 2006 hệ số nợ tăng cao 0,28 lần với thay đổi nhiều cấu hoạt động kinh doanh để cạnh tranh lại với công ty nước nước nên năm 2006 có hệ số nợ tăng cao làm quen với cấu hoạt động lúc doanh nghiệp nhà nước kiếm nhiều lợi nhuận có giúp đỡ nhà nước ngân hàng thể năm 2007 hệ số nợ 2,7.10 -4 lần giảm xuống đáng kể so với năm 2006 2005 - Theo ngành: Bảng 19: Rủi ro nợ hạn theo ngành Chỉ tiêu Công nghiệp Xây dựng Thương mại Khác 2005 2006 0,04 0,06 0,02 0,38 0,05 Đơn vị tính: lần 2007 0 0,03 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) Qua bảng số liệu hệ số nợ hạn dư nợ ta thấy sau: SVTH: Phạm Thành Luân 72 GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp - Về ngành công nghiệp: ngành công nghiệp có hệ số nợ qua ba năm , việc sản xuất đầu tư có hiệu nên ngành trả hết nợ cho ngân hàng nợ hạn ngành năm - Về ngành khác: năm 2005 hệ số nợ 0,02 lần đến năm 2006 2007 ngành có hệ số nợ cho thấy tình hình hoạt động ngành khác ngày phát triển kiếm nhiều lợi nhuận trình sản xuất - Về ngành xây dựng: có hệ số nợ thay đổi qua năm sau: năm 2005 hệ số 0,04 lần đến năm 2006 hệ số tăng lên đáng kể so với năm 2005 với hệ số 0,38 lần việc thu hồi vốn ngành chưa kịp để trả cho ngân hàng , nhiều dự án chưa hoàn thành , giá nguyên vật liệu có thay đổi đến năm 2007 với giúp đỡ ngân hàng việc thu hồi vốn nhiều dự án hoàn thành , kiếm nhiều lợi nhuận nên năm 2007 ngành có hệ số nợ cho thấy tình hình hoạt động ngành xây dựng có bước tiến triển đột phá năm 2007 - Về ngành thương mại: ngành có nhiều tiềm kinh tế thị trường , đầu tư ngành đầu tư ngân hàng ngành thương mại có phát triển Năm 2005 0,06 lần , năm 2006 0,05 lần , năm 2007 0,03 lần giảm liên tục năm Cho thấy phát triển ngành thương mại ngày lên chứng tỏ hoạt động ngành thương mại có hiệu - Theo tổng: Bảng 20: Rủi ro nợ hạn theo tổng nợ hạn tổng dư nợ Chỉ tiêu 2005 2006 2007 - Tổng nợ hạn (triệu đồng) 22.946 114.998 3700 - Tổng dư nợ (triệu đồng) 773.605 703.561 806.680 - Hệ số tổng nợ hạn tổng dư nợ (lần) 0,03 0,16 4,6.10-4 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) Qua bảng số liệu ta thấy tăng giảm không , từ năm 2005 0,03 lần , năm 2006 0,16 lần , năm 2007 4,6.10-4 Sự tăng giảm không năm 2006 thành phần kinh tế ngành có hệ số nợ tăng so với năm 2005 2007 nên hệ số tổng nợ hạn tổng dư nợ tăng cao Nhìn chung ta thấy hoạt động ngân hàng đạt hiệu tốt năm 2006 có hệ số cao khắc phục tình trạng cao hiệu nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ thu nợ SVTH: Phạm Thành Luân 73 GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp 4.3.2 Rủi ro khoản: Rủi ro khoản – rủi ro phát sinh người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ngân hàng lập tức, tình dân chúng lòng tin vào ngân hàng, nhu cầu rút tiền có tính chất thời vụ mà ngân hàng không dự tính trước đòi hỏi ngân hàng trả tức thời khoản tiền lớn mức bình thường Bảng 21: Rủi ro khoản Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Dư nợ (triệu đồng) 773.605 703.561 806.680 Vốn huy động (triệu đồng) 415.124 502.536 424.949 Tỷ lệ dư nợ / vốn huy động (%) 186,35 140 189,83 (Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân Hàng đầu tư phát triển Cần thơ) Tỷ lệ dư nợ / vốn huy động Ngân hàng năm tăng giảm không Năm 2005 tỷ lệ dư nợ / vốn huy động Ngân hàng 186,35% Năm 2006 tỷ lệ dư nợ / vốn huy động Ngân hàng giảm xuống 140% điều chứng tỏ tính khoản Ngân hàng cao năm 2005 dẫn đến rủi ro Ngân hàng cao năm 2005 Đến năm 2007 tỷ lệ dư nợ / vốn huy động Ngân hàng 189,83% chứng tỏ khả Ngân hàng sử dụng tiền gởi vay đạt hiệu năm 2005 năm 2006 Rủi ro khoản Ngân hàng thấp chứng tỏ Ngân hàng chủ động khả toán - Khi Ngân hàng thiếu khả toán, không giải kịp thời dẫn đến khả toán - Hệ số khoản thấp khiến cho ngân hàng có nguy khả toán cao Tuy nhiên, giữ mức tài sản khoản lớn làm giảm khả sinh lợi ngân hàng SVTH: Phạm Thành Luân 74 GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp 4.3.3 Rủi ro lãi suất: Bảng 22: Rủi ro lãi suất Đơn vị: triệu đồng KHOẢN MỤC Tiền gửi tiết kiệm < 12 tháng Tiền gửi TCKT [...]... Bá Trí Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ 3.1 VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ: 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tại Cần Thơ: - Tên gọi trong giao dịch: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tên gọi trong quan hệ quốc tế: VietindeBank... nhất và đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất Từ đó em chọn đề tài Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Tại Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Phân tích, đánh giá tình hình cho vay tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam tại Cần Thơ qua 3 năm 2005, 2006, 2007 để thấy rõ thực trạng tín dụng và. .. hưởng đến những mặt hạn chế đó Từ đó, đề ra một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng để Ngân hàng ngày càng vững mạnh và phát triển 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập số liệu: − Thu thập số liệu trực tiếp từ Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam tại Cần Thơ qua 3 năm 2005, 2006, 2007 Cụ thể: + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua... ngân hàng chủ lực, có uy tín trong hệ thống ngân hàng Việt Nam để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ đầu tư và phát triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử đất nước Tùy theo tình hình và nhiệm vụ thực tế mà ngân hàng lần lượt được mang tên như sau: - Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam vào ngày 26/04/1957 - Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 26/04/1981 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. .. cấp trong đầu tư phát triển và trong lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ (NHĐT&PTCT) - Chi nhánh NHĐT&PTCT được thành lập vào năm 1977 theo quyết định số 32/CP của Chính Phủ, với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến Thiết Hậu Giang Trong thời kỳ này hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cấp vốn cho đầu tư và xây dựng... hóa và hữu hiệu hóa hoạt động ngân hàng, mà chủ yếu vẫn là phục vụ cho đầu tư phát triển các dự án theo mục tiêu kinh tế đề ra 3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động: Trong giai đoạn phát triển hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển không chỉ dừng lại ở lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản mà còn tiến vào các lĩnh vực khác, với các nghiệp vụ, dịch vụ ngày càng đa dạng hơn Vì thế Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. .. Ngân hàng mà chỉ tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn, cho vay vốn ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam tại Cần Thơ qua 3 năm 2005, 2006 và 2007 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Để nội dung đề tài được hoàn thành, bên cạnh việc xử lý và phân tích các số liệu thực tế tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ thì phải kể đến việc nghiên cứu các tài liệu tham... tình hình huy động vốn của ngân hàng xli Hình 3: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng xlvi 2006 66 SVTH: Phạm Thành Luân xi GVHD: Trần Bá Trí Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt L/C BIDV Giải thích Tiếng Việt Ngân hàng cho vay Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Khách hàng Tín dụng Pháp luật Quy trình Cán bộ tín dụng Trưởng phòng tín dụng Thanh toán... hàng Đầu tư và Phát triển Trung Ương và từ các tổ chức tín dụng khác Thu hồi các công trình đã cho vay đầu tư đến hạn trả nợ và nguồn vốn huy động khác - Về hoạt động tín dụng: + Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn, trung và dài hạn với mọi thành phần kinh tế + Thực hiện tín dụng ngắn hạn bổ sung vốn lưu động cho các công ty sản xuất kinh doanh, dịch vụ với nhiều loại khách hàng + Thực hiện tín dụng nhập... của Ngân hàng được phát triển theo xu thế an toàn và năng động Đối với công việc hạch toán của từng Ngân hàng, việc tuân thủ nguyên tắc tắc này đảm bảo tạo điều kiện vật chất cho sự duy trì và phát triển của Ngân hàng, thực hiện tính kinh doanh của tín dụng Hơn nữa, do phương thức hoạt động của các Ngân hàng là “đi vay để cho vay”, nên tính hoàn trả của tín dụng càng khẳng định như một cơ chế tồn tại ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA NĂM 2005, 2006, 2007 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN... GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ 3.1 VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ: 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân. .. CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA NĂM 2005, 2006, 2007 l 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN TẠI CẦN THƠ QUA NĂM:

Ngày đăng: 10/12/2015, 10:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w