1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sàng lọc virút HIV, HBV, HCV, ở người hiến máu tại viện huyết học – truyền máu trung ương năm 2013 2014

114 1,7K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ THANH DUNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIBV, HBCV, HCIV Ở NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2013 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ THANH DUNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIBV, HBCV, HCIV Ở NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2013 - 2014 Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 06420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI THỊ MAI AN PGS.TS. BÙI THỊ VIỆT HÀ Hà Nội – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu trung ƣơng đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình công tác, học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa sinh học, Bộ môn Vi sinh vật học trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học tự Tự nhiên – Đại học QGHN đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn và khóa học cao học của mình. Với lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình tới: GS.TS. AHLĐ.TTND. NGUYỄN ANH TRÍ, Viện trƣởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng – Ngƣời thầy đã truyền cho tôi nhiệt huyết yêu nghề, Ngƣời thầy đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình làm việc, học tập và thực hiện luận văn. BSCKII. PHẠM TUẤN DƢƠNG, Phó Viện Trƣởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng – Ngƣời thầy đã luôn tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo, giúp đỡ và đóng góp cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá trong suốt thời thời gian tôi học tập, làm việc và thực hiện luận văn. PGS.TS. BÙI THỊ MAI AN – Trƣởng khoa Huyết thanh học nhóm máu, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng - Ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chia sẻ cho tôi kiến thức chuyên môn và dìu dắt tôi trên bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học. Ngƣời thầy đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi gian tôi học tập, làm việc và thực hiện luận văn. PGS.TS. BÙI THỊ VIỆT HÀ – Chủ nhiệm bộ Bộ môn Vi sinh vật học, trƣờng Trƣờng đại học Khoa học tự Tự nhiên - ĐHQGHN, ngƣời thầy đã động viên, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và chia sẻ với tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình tôi tham gia khóa học và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, bạn bè đồng nghiệp trong Khoa Xét nghiệmnghiêm sàng lọc máu, Khoa Hiến máu và các thành phần máu, Khoa Tổ chức vận động hiến máu, Phòng Công nghệ thông tin, Khoa Vi sinh Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời hiến máu đã cho tôi số liệu quý giá trong nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác. Cuối cùng tôi xin đƣợc tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc tới Bố, Mẹ, Chồng, hai Con, và các anh chị em trong gia đình đã quan tâm, động viên, khích lệ để tôi không ngừng học tập và phấn đấu. Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nghiên cứu trong luận văn này là có thật, do tôi thu thập và thực hiện tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng. Kết quả nghiên cứu của luận văn này chƣa đƣợc đăng tải trên bất kỳ một tạp chí hay công trình nghiên cứu khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. I DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ IV MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ............................................................................................... VV Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.DANH BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. VIVVI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................ 43 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HBV, HCV, HIV ................. 43 1.1.1. Virus gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (HIV) ............................... 43 1.1.2. Virus viêm gan C ......................................................................... 98 1.1.3. Virus viêm gan B ..................................................................... 1411 1.2. CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV ............................................................................................................. 2016 1.2.1. Các kỹ thuật sàng lọc kháng nguyên HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV ................................................................................................... 2016 1.2.2. Các kỹ thuật sinh học phân tử NAT sử dụng trong sàng lọc máu ...................................................................................................... 251920 1.3. TÌNH HÌNH SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM....................................................................................... 272122 1.3.1. Tình hình sàng lọc HIV, HCV, HBV ở ngƣời hiến máu trên thế giới ...................................................................................................... 272122 1.3.2. Tình hình sàng lọc HBV, HCV, HIV ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam ...................................................................................................... 352829 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 373032 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................... 373032 2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................ 373032 2.2.1. Mẫu bệnh phẩm ................................................................... 373032 2.2.2. Hóa chất xét nghiệm ............................................................ 383032 2.2.3. Trang thiết bị sử dụng trong xét nghiệm .............................. 383133 2.2.4. Dụng cụ sử dụng trong xét nghiệm ...................................... 393134 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 393134 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................... 393134 2.3.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ............................... 393234 2.3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................... 423437 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................ 443639 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ........................... 443639 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............... 463640 3.1. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NHM TạI VIệN HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2013-2014.................. 463640 3.2. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU LầN ĐầU VÀ NHắC LạI TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MÁU TW NĂM 2013-2014 ......................................................................................................... 574751 3.3. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU LầN ĐầU THEO GIớI TÍNH TạI VIệN HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TW NĂM 20132014.................................................................................................. 605054 3.4. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU LầN ĐầU LIÊN QUAN ĐếN NGHề NGHIệP CủA NHM ................................. 635357 3.5. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH ở NGƢờI HIếN MÁU LầN ĐầU LIÊN QUAN ĐếN TUổI CủA NHM .............................................. 685862 3.6. Tỷ Lệ HBSAG, KT-HCV VÀ KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH THEO SINH PHẩM XÉT NGHIệM .............................................................................................. 726266 3.7. KếT QUả SÀNG LọC NAT TạI VIệN HUYếT HọC – TRUYềN MÁU TRUNG ƢƠNG ................................................................................................ 756569 3.7.1. Kết quả sàng lọc HBV-DNA ................................................ 756569 3.7.2. Kết quả sàng lọc HCV-RNA ................................................ 817075 3.7.3. Kết quả sàng lọc HIV1,2 - RNA ........................................... 837277 KẾT LUẬN.......................................................................................... 877479 KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 897681 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 907782 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần và chức năng của các loại protein cấu trúc và điều hòa của HIV ........................................................................................................ 5 Bảng 1.2. So sánh nguy cơ lây nhiễm HIV giữa các xét nghiệm phát hiện HIV khác nhau ................................................................................................. 245 Bảng 1.3. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính thực hiện bằng các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam ... 2931 Bảng 1.4. Tỷ lệ HCV, HIV dƣơng tính ở NHM khi áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử tại Việt Nam giai đoạn 1997 – 2002 .......................................... 2931 Formatted: English (United States) Bảng 3.1. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở ngƣời hiến máu ............................ 3640 Bảng 3.2. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu ............................ 38 42 Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác.. ............................................................................................................. ..3943 Bảng 3.4. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu ..................... 404 Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác ................................................................................................................. 415 Bảng 3.6. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM tình nguyện...................................................................................................... 426 Bảng 3.7. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp ...................................................................................................... 448 Bảng 3.8. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại ............. 4751 Bảng 3.9. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại .......... 4852 Bảng 3.10. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại ... 4953 Bảng 3.11. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính ......... 504 Formatted: English (United States) Bảng 3.12. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính ...... 515 Formatted: English (United States) i Bảng 3.13. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính . 526 Formatted: English (United States) Bảng 3.14. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp của NHM ...................................................................................... 548 Bảng 3.15. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp của NHM ...................................................................................... 559 Formatted: English (United States) Bảng 3.16. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp của NHM .................................................................................... 5761 Formatted: English (United States) Bảng 3.17. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của NHM ...................................................................................................... 5963 Formatted: English (United States) Bảng 3.18. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của NHM ...................................................................................................... 6064 Formatted: English (United States) Bảng 3.19. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của NHM ........................................................................................................ 615 Formatted: English (United States) Bảng 3.20. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đang sử dụng ................................................................................................................. 626 Formatted: English (United States) Bảng 3.21. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đang sử dụng ......................................................................................................... 637 Formatted: English (United States) Bảng 3.22. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đang sử dụng ......................................................................................................... 648 Formatted: English (United States) Bảng 3.23. Tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW từ 19/12/2014 đến 31/06/2015 ..................................... 659 Formatted: English (United States) Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở NHM đã đƣợc sàng lọc HBsAg âm tính với các tác giả khác ....................................................... 6670 Formatted: English (United States) Bảng 3.25. Số lần hiến máu của NHM có HBV-DNA dƣơng tính .......... 6772 Formatted: English (United States) Bảng 3.26. Độ tuổi của NHM có HBV-DNA dƣơng tính ....................... 6872 Bảng 3.27. Đặc điểm về đối tƣợng NHM có HBV-DNA dƣơng tính ...... 6973 ii Formatted: English (United States) Bảng 3.28. Đặc điểm về nghề nghiệp của NHM có HBV-DNA dƣơng tính ........................................................................................................ .......6974 Formatted: English (United States) Bảng 3.29. Tỷ lệ HCV – RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính .............................................................................................. .......705 Formatted: English (United States) Bảng 3.30. So sánh tỷ lệ HCV – RNA dƣơng ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính với các tác giả khác ......................................... .......716 Formatted: English (United States) Bảng 3.31. Tỷ lệ HIV1,2 – RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính ...................................................................................... .......727 Formatted: English (United States) Bảng 3.32. So sánh tỷ lệ HIV – RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính với các tác giả khác ............................ .......738 iii Formatted: English (United States) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc virus HIV ..................................................................... 4 Hình 1.2. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm virus HIV ................. 6 Hình 1.3. Cấu trúc HCV ............................................................................ 9 Hình 1.4. Cấu trúc genome HCV ............................................................... 9 Hình 1.5. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HCV ....................... 11 Hình 1.6. a) Cấu trúc HBV dƣới kính hiển vị điện tử thể hiện thể Dane có khả năng truyền nhiễm, các dƣới hạt hình cầu (Sphere – 22 µm) và dạng sợi (Filament). b) Cấu trúc của HBV ............................................................. 13 Hình 1.7. Cấu trúc của HBV (thể Dane) và các dƣới hạt ....................... 134 Hình 1.8. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HBV ....................... 15 Hình 1.9. Chất đánh dấu gắn ở kháng thể/kháng nguyên cho phép phát hiện phức hợp kháng nguyên – kháng thể ................................................... 1820 Hình 1.10. Diễn biến huyết thanh học của HIV và khoảng thời gian phát hiện của các kỹ thuật xét nghiệm phát hiện HIV ........................................... 223 Hình 2.12. Đƣờng cong khuếch đại sản phẩm sau real time PCR .......... 337 Formatted: Normal, Left, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li, Tab stops: 15 cm, Right,Leader: … iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒHÌNH Sơ đồHình 2.21. Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu ........................................... 358 Biểu đồHình 3.1. So sánh tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV ở ngƣời hiến máu tình nguyện và ngƣời hiến máu chuyên nghiệp ............................................ 459 Biểu đồHình 3.2. Đặc điểm về giới của ngƣời hiến máu có cosHBV-DNA dƣơng tính … ................................................................................................... 6771 Formatted: Left Formatted: Left v Formatted: Left BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 ALT Chú thích Formatted Table Alanin aminotransferase (Men gan) Aquired Immune Deficiency Syndrome 2 AIDS 3 Anti HBc 4 Anti HBe 5 Anti HBs 6 Au 7 CLIA 8 bDNA 9 cDNA 10 DNA 11 ECLIA 12 ELISA (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Anti Hepatitis B Core (Kháng thể chống lại kháng nguyên lõi của virus viêm gan B) Anti Hepatitis B e (Kháng thể kháng kháng nguyên e virus viêm gan B) Anti Hepatitis B Surface (Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) Australia (tên gọi trƣớc đây của HBsAg) Chemical Luminiscentce Assay (Kỹ thuật hóa phát quang) Banched Deoxyribonucleic Adenine TriPhosphats (Kỹ thuật Complementary Acid Deoxyribonucleic (Phân tử ADN trong đó có một mạch bản chất là ARN và một mạch là ADN) Deoxyribonucleic Acid Nucleic (Phân tử ADN) ElectroChemiLuminescence Assay (Kỹ thuật điện hóa phát quang) Enzyme Linked Immunosorbent Assay vi (Kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme) Food and Drug Administration 13 FDA 14 gp 15 HBcAg 16 HBeAg 17 HBsAg 18 HBV 19 HCV 20 HDV 21 HIV (Cục quản lý thực và dƣợc phẩm Hoa Kỳ) Glyco Protein Hepatitis B Core Antigen (Kháng nguyên lõi virus viêm gan B) Hepatitis B e Antigen (Kháng nguyên e virus viêm gan B) Hepatitis B Surface Antigen (Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) Hepatitis B Virus (Virus viêm gan B) Hepatitis C Virus (Virus viêm gan C) Hepatitis D Virus (Virus viêm gan D) Human Immuno Deficiency Virus (Virus HIV) 22 IC Internal Control (Chứng nội kiểm tra) 23 KN Kháng nguyên 24 KT Kháng thể 25 LCR 26 MGP 27 NASBA Ligase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi Ligase) Magetic Glass Particles (Hạt thủy tinh từ tính) Nucleic acid sequence based amplification (Kỹ thuật khuếch đại chuỗi axit nucleic) vii Nucleic Acid Amplification Testing 28 NAT 29 NHM 30 PA 31 PCR 32 RNA 33 RT 34 TMA (Xét nghiệm phát hiện axit nucleic) Ngƣời hiến máu Particular Agglutination (Kỹ thuật ngƣng kết hạt) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi) Acid Ribonucleic (ARN) Reverse Transcriptase (Enzym phiên mã ngƣợc) Transcription Mediated amplification method Viện 35 (Khuếch đại qua trung gian phiên mã) Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng HH-TMTW 36 XN 37 WHO Xét nghiệm World Health Organization viii MỞ ĐẦU Máu và chế phẩm máu là loại thuốc đặc biệt, rất cần thiết cho điều trị, cấp cứu ngƣời bệnh. Hiện nay máu, chế phẩm máu vẫn đƣợc lấy từ ngƣời hiến máu và đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc thực hiện nhƣng vẫn chƣa tìm đƣợc chất thay thế máu [20], [33]. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), ƣớc tính cứ trung bình 80 ngƣời bệnh thì có một ngƣời cần đƣợc điều trị bằng máu và các chế phẩm máu, cứ 1000 giƣờng bệnh thì cần khoảng 7.000 ngƣời hiến máu/năm. Cũng theo ƣớc tính của WHO: Các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta thì nhu cầu máu hàng năm chiếm khoảng 2% dân số [80]. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê (năm 2014) dân số nƣớc ta hiện có khoảng 90 triệu ngƣời, nhƣ vậy nhu cầu truyền máu của ngƣời bệnh ở nƣớc ta hiện nay cần vào khoảng 1.810.000 đơn vị máu (250ml/đơn vị). Máu quan trọng và cần thiết cho điều trị ngƣời bệnh nhƣ vậy, nhƣng truyền máu cũng có thể gây những tai biến và để lại những hậu quả nặng nề, thậm chí có thể gây ảnh hƣởng tới tính mạng của ngƣời bệnh, một trong những tai biến nghiêm trọng nhất của truyền máu là lây truyền virus viêm gan B (Hepatitis B virus: HBV), virus viêm gan C (Hepatitis C virus: HCV) và virus gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (Human Imunodeficiency virus: HIV) từ ngƣời hiến máu sang ngƣời nhận máu. Do vậy, đảm bảo an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV qua đƣờng truyền máu là một vấn đề cấp thiết, đã và đang đƣợc cả thế giới quan tâm [42]. Hiện nay, để sàng lọc HIV, HBV, HCV cho ngƣời hiến máu tại các ngân hàng máu, ngƣời ta có thể dùng một trong những phƣơng pháp sau: ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang hoặc phối hợp cả ba phƣơng pháp này để phát hiện các kháng thể và các kháng nguyên của virus. Các phƣơng pháp này có độ tin cậy khá cao và hầu hết đã và đang đƣợc áp dụng tại các ngân hàng máu, tuy nhiên nhƣợc điểm của các phƣơng pháp này là giai đoạn cửa sổ còn khá dài chính vì vậy nhiều ngân hàng máu trên thế 1 giới đã bổ sung thêm kỹ thuật NAT dể phát hiện HIV-RNA, HBV-DNA, HCV-RNA nhằm rút ngắn thêm nữa giai đoạn cửa sổ của nhiễm các virus này [52], [59], [60], [70]. Từ năm 1999, kỹ thuật NAT đã đƣợc triển khai tại một số nƣớc phát triển (Mỹ, Đức, Nhật..) để hạn chế tối đa việc lây truyền HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh trong giai đoạn cửa sổ: Cụ thể, với kỹ thuật NAT để phát hiện HCV-RNA đã giúp giảm thời gian cửa sổ từ 90 ngày xuống còn từ 30 đến 40 ngày sau khi nhiễm HCV; với việc phát hiện HIV-RNA đã giảm thời gian cửa sổ từ từ 20 ngày xuống còn 11 ngày; với việc phát hiện HBV-DNA đã giảm thời gian cửa sổ từ 60 ngày xuống còn 20 đến 30 ngày đối với HBV [60], [61], [71], [72]. Tại Việt Nam, sàng lọc huyết thanh học đối với HIV, HBV ở ngƣời hiến máu đã đƣợc thực hiện từ cuối năm 1994, sàng lọc HCV đƣợc tiến hành vào năm 1999 trên phạm trên phạm vi toàn quốc. Năm 2013 Bộ Y tế đã ban hành thông tƣ “Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu” – Thông tƣ 26/2013/TT-BYT ngày 16/9/2013 thì xét nghiệm NAT bắt buộc phải tiến hành thƣờng quy để sàng lọc các đơn vị máu tại các trung tâm truyền máu theo lộ trình quy định [4], [5]. Năm 2015 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng (Viện HHTMTW) đã bắt đầu triển khai kỹ thuật NAT để bổ sung cho kỹ thuật ELISA sàng lọc HIV, HBV, HCV cho ngƣời hiến máu. Do vậy việc đánh giá các kết quả sàng lọc HBV, HCV, HIV cho ngƣời hiến máu tại Viện HHTMTW giai đoạn 2013-2015 là rất cần thiết, chính vì vậy chúng tôi em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sàng lọc vi rút HIBV, HBCV, HCIV ở ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng năm 2013 – 2014” với hai mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu, kết quả sàng lọc đƣợc HBV, HCV, HIV bằng phƣơng pháp huyết thanh học tại Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2013-2014. 2 2. Nghiên cứu kết quả bƣớc đầu của việc sử dụngÁp dụng đƣợc kỹ thuật sinh học phân tử NAT trong việc nâng cao tính an toàn sinh học của máu và các chế phẩm máu. Formatted: Normal, No bullets or numbering Formatted: Normal, Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Add space between paragraphs of the same style, Line spacing: single, No bullets or numbering Formatted: Font: Italic, Font color: Black 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HBV, HCV, HIV 1.1.1. Virus gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (HIV) 1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu tìm ra HIV Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời (Aquired Immune Deficiency Syndrome - AIDS) đã đƣợc mô tả lần đầu tiên vào năm 1981, ở Los Angeles (Mỹ) trên một số trƣờng hợp đồng tính luyến ái bị viêm phổi do pneumocystis carinii (PCP) và u hạch dạng Sarcoma Kaposi [10]],[ [51]. Năm 1982, ngƣời ta lại gặp hội chứng này trên những bệnh nhân Hemophilia A và B mà đã đƣợc truyền máu và chế phẩm máu nhiều lần để điều trị [2]. Năm 1983, nhà bác học Montagnier (Pháp) và Gallo (Mỹ) đã phát hiện và chứng minh HIV chính là căn nguyên gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời. Năm 1985, ngƣời ta đã phát hiện đƣợc kháng thể chống HIV trong huyết thanh và sử dụng kháng thể này trong các xét nghiệm phát hiện HIV. Năm 1987, các nhà khoa học đã phát hiện enzym sao chép ngƣợc reverse transcriptase (RT) trong nhân của virus HIV điều này cho phép có thể phát hiện virus bằng kỹ thuật sinh học phân tử [9], [51], [69], [71]. Năm 1984, ngƣời ta cũng đã xác định đƣợc tế bào CD4 là 1 tế bào đích của HIV. Năm 1996, đã phát hiện ra các đồng thụ thể CCR5, CXCR4, các thụ thể này có mặt ở trên các đại thực bào và tế bào lympho có liên quan đến sự xâm nhập của virus vào trong cơ thể. Một số enzyme quan trọng của virus cũng lần lƣợt đƣợc phát hiện nhƣ: intergrase (năm 1992), protease và một số yếu tố có vai trò trong sự trƣởng thành của virus, cũng nhờ những hiểu biết này mà các phƣơng pháp điều trị HIV đã và đang đƣợc áp dụng một cách rộng rãi cho những bệnh nhân HIV/ AIDS [51]. 4 Formatted: Centered 1.1.1.2. Cấu trúc virus HIV HIV thuộc họ nhóm Retroviridae, nhóm thuộc họ Lentivirus. Cấu trúc của hạt virus hoàn chỉnh (virion) gồm 3 lớp: - - Lớp vỏ ngoài (vỏ envelop);: Formatted: Indent: First line: 1.27 cm - Lớp này là một màng kép có kháng nguyên chéo với màng sinh chất của tế bào. Gắn lên màng này là các phân tử glycoprotein có trọng lƣợng phân tử là 160 (gp160), 120 (gp120), 41 (gp41) kilodalton [10], [51], [59]. - Lớp vỏ trong (vỏ capsit); - Genom virus bao gồm 2 phân tử ARN (+) giống nhau bắt cặp vơi phân tử tARN của tế bào nhờ cầu nối hydro. Mỗi sợi dài 8,5 - 9,5 kb. Sau khi phiên mã đƣợc gắn mũ đầu 5’ và đầu 3’ đƣợc gắn đuôi poly A, đặc : Vỏ này gồm 2 lớp protein gồm lớp ngoài hình cầu, cấu tạo bởi protein p18 (với HIV-2) và p17 (với HIV-1) và lớp trong hình trụ không đều có cấu tạo từ các phân tử protein p24 [10], [51], [59]. - Lõi của HIV gồm genome và các enzyme (đặc điểm của genone và các enzyme đƣợc trình bày trong bảng 1.1. 5 Hình 1.1. Cấu trúc của virus HIV [51] (NC –nucleocapsid, CA- capsid, MA: Maxtrix – lớp vỏ ngoài ) Formatted: English (United States) Bảng 1.1. Thành phần và chức năng của genom virus HIV [10], [51]. Formatted: Line spacing: 1.5 lines và chức năng của các loại protein cấu trúc và điều hòa của HIV [10], [51]. Tên proteingen Chức năng Gag Mã cho kKháng nguyên đặc hiệu nhóm, protein capsidđó là các protein cấu trúc Env Gen Env mã hóa cho các protein cCó vai trò liên kết với các thụ thể của tế bào nhiễm Các genProtein cấu trúc Pol Gen Pol mã cho enzyme dùng trong phiên mã ngƣợc. Sản phẩm của gen pol có hoạt tính enzyme khác nhau: polymeraza, ribonucleaza và endonucleaza. Endonucleaza có hoạt tính integraza hoặc lygaza để gắn xen AND vào nhiễm sắc thể của tế bào.Các enzyme cc thể của Protease: Tách các protein đƣợc mã hóa bởi gen Gag và Pol thành các phân tử hoạt động.  RT: Là enzyme DNA polymerase phụ thuộc RNA, dạng hoạt động của nó là p66/51 ở HIV-1 và p68 ở HIV-2, đảm nhiệm sao mã bộ gien virus thành DNA trung gian.  Intergrase: Làm nhiệm vụ gắn liên kết DNA của virus vào DNA của tế bào vật chủ Protein Các gen điều Tat hòa phiên mã Rev Làm tăng sự phiên mã của virusMã cho protein p16 điều hòa sự kéo dài phiên mã. Thiếu protein này sự phiên mã sẽ kết thúc sớm. Điều hòa sự biểu hiện của các gen có vai trò cắt nối và vận 6 Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted Table Formatted: Space After: 6 pt Formatted: Font: Font color: Black Formatted: Font: Font color: Black Formatted: Normal, Space After: 6 pt, Add space between paragraphs of the same style, No bullets or numbering Tên proteingen Chức năng chuyển mRNA.Gen rev mã cho protein rev (p19) điều hòa sự vận chuyển các ARN từ nhân vào tế bào chất, nhờ đó tổng hợp đầy đủ các protein cấu trúc. Nef Ức chế hoạt động của CD3, CD4, và MHC-1, tăng cƣờng tín hiệu và kích hoạt tế bào T, hoạt hóa tế bào chết theo chƣơng trình, nâng cao tính lây nhiễm của virus.Mã cho yếu tố biểu hiện âm tính, đó là protein làm giảm biểu hiện của gen. Vif Nhân tố lây nhiễm làm tăng sự trƣởng thành (chín) và giải phóng HIV ra ngoài tế bào.Mã cho protein p23 là yếu tố gây nhiễm, làm tăng khả năng nẩy chồi giúp cho virus dễ dàng xâm nhập từ tế bào này sang tế bào khác. Nếu thiếu gen vif virus sẽ mất khả năng gây nhiễm. Vpu Mã cho protein có vai trò lLàm tăng sự chín và giải phóng HIV ra ngoài tế bào bằng cách điều chỉnh cân bằng kênh ion K+ ở màng tế bào, làm thoái hóa CD4, ức chế hoạt hóa NFκB. Vpr Mã cho các prtotein liên quan đến cCác liên kết của virus, tải nạp qua màng, biệt hóa, chu kỳ tế bào, điều hòa … 1.1.1.3. Chuyển đổi huyết thanh của ngƣời nhiễm HIV/AIDS Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tồn tại trong các hạch bạch huyết của ngƣời bị nhiễm. Một ngƣời đã bị nhiễm HIV thì DNA-HIV đƣợc phát hiện trong các bạch cầu từ ngày thứ 17 đến 20 và kháng thể HIV có thể đƣợc phát hiện từ ngày thứ 20 đến 25 [50]. có thể phát hiện đƣợc RNA-HIV trong huyết tƣơng vào ngày thứ 14 đến 15. Diễn biến huyết thanh học của nhiễm HIV có thể đƣợc chia thành bốn giai đoạn chính nhƣ sau: HIV (RNA) trong huyết tƣơng và tiểu cầu 7 Kháng thể HIV Formatted Table Thời điểm phơi nhiễm Thời điểm bị nhiễm Số ngày trƣớc/ tại thời điểm bị nhiễm virus HIV Hình 1.2. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm virus HIV [59] - Giai đoạn I: Là giai đoạn nhiễm trùng cấp tính, ở giai đoạn này chƣa thể phát hiện đƣợc kháng thể HIV bằng các xét nghiệm hiện có. Có đến 70% ngƣời bị nhiễm HIV thƣờng xuất hiện các triệu chứng sau đây trong vòng từ 5 đến 30 ngày; sốt (94%), đau họng (66%), phát ban, đau cơ, nhức đầu, tiêu chảy, buồn nôn, hoặc nôn. Các biểu hiện khác có thể khá đa dạng nhƣ tổn thƣơng niêm mạc, có bất thƣờng về gan và thần kinh. Ban đầu cuộc tấn công có thể làm giảm số lƣợng tế bào CD4 (dƣới 100 tế bào/mm3 máu) do vậy bệnh nhân có những biểu hiện bị suy giảm miễn dịch nặng. Sau giai đoạn nhiễm trùng ban đầu, hạch bạch huyết sƣng vẫn tồn tại ở 30% đến 40% các ca bệnh [59], [68], [69]. - Giai đoạn II: Là giai đoạn nhiễm tiềm tàng, thƣờng không có biểu hiện bệnh, nhƣng trong cơ thể virus vẫn nhân lên. Giai đoạn này thƣờng kéo dài nhiều năm, ƣớc tính trung bình từ 9 đến 10 năm hoặc lâu hơn. Trong huyết thanh bệnh nhân, ngƣời 8 hiến máu xuất hiện kháng thể chống HIV loại IgM, tiếp đó là sự hình thành KT chống HIV loại IgG [68], [69]. - Giai đoạn III: Là giai đoạn xuất hiện các biểu hiện lâm sàng của bệnh AIDS rõ ràng, biểu hiện đầu tiên là số lƣợng tế bào CD4 giảm xuống dƣới 500 tế bào/µl, số đếm bản sao virus vƣợt ngƣỡng 10.000/ml. Biểu hiện lâm sàng đặc trƣng ở giai đoạn này là nhiễm nấm hầu họng và nấm candida âm đạo đối với nữ, nhiễm vi khuẩn Herpes zoster gây bệnh zona thần kinh ngoại biên [59]. - Giai đoạn IV: Là giai đoạn muộn của bệnh AIDS, ở giai đoạn này bệnh nhân xuất hiện nhiều biến chứng thứ phát do hệ miễn dịch bị suy giảm mạnh mẽ, số lƣợng tế bào CD4 chỉ còn dƣới 200 tế bào/µl. Một số bệnh nhiễm trùng cơ hội có thể gặp ở bệnh nhân AIDS nhƣ: tiêu chảy, viêm phổi, nhiễm nấm [59]. 1.1.1.4. Đƣờng lây truyền virus HIV HIV lây truyền qua 3 đƣờng chính: (1) Quan hệ tình dục với ngƣời bị nhiễm HIV, (2) tiếp xúc trực tiếp với máu và các sản phẩm máu, các mô bị nhiễm HIV và (3) truyền từ mẹ sang con. Trên toàn cầu, ngƣời ta ƣớc tính có tới từ 70% đến 80% ngƣời nhiễm HIV qua con đƣờng tình dục, HIV truyền do tiếp xúc trực tiếp với máu và các chế phẩm từ máu nhƣ: máu toàn phần, huyết tƣơng, và các yếu tố đông máu. Các sản phẩm khác của máu nhƣ: globulin miễn dịch, albumin, huyết tƣơng... Các nguy cơ lây truyền khác: từ bệnh nhân bị nhiễm HIV sang nhân viên chăm sóc y tế, thụ tinh nhân tạo, cấy ghép nội tạng [59]. 1.1.2. Virus viêm gan C 1.1.2.1. Lịch sử phát hiện Trong những năm 1970, khi các xét nghiệm các mẫu máu để phát hiện virus viêm gan A và virus viêm gan B ngƣời ta thấy nhiều mẫu âm tính với cả hai loại virus này, nhƣng ngƣời bệnh vẫn có các triệu chứng tƣơng tự nhƣ nhiễm virus viêm gan A 9 hoặc virus viêm gan B. Năm 1989, ngƣời ta đã phát hiện căn nguyên thứ ba gây viêm gan và đƣợc đặt tên là virus non-A, non-B mà sau này đƣợc gọi là virus viêm gan C [36], [51], [70]. Hiện nay để phát hiện tình trạng nhiễm virus viêm gan C, ngƣời ta sử dụng kỹ thuật ELISA/hóa phát quang hoặc RIBA (kỹ thuật thấm miễn dịch) để phát hiện kháng thể kháng HCV. Một số kỹ thuật khác nhƣ sinh thiết tế bào gan để tìm tổn thƣơng ở bào tƣơng hoặc nhân tế bào cùng với dấu hiệu tăng men gan (ALT). Nhờ áp dụng các kỹ thuật di truyền sinh học phân tử hiện đại mà đã cho phép phát hiện đƣợc HCVRNA, phục vụ cho việc chẩn đoán sớm tình trạng nhiễm HCV [36], [70]. 1.1.2.2. Cấu trúc của HCV HCV là virus thuộc nhóm có nhân RNA, họ Flaviridae, thuộc chi Hepacivirus, chi thứ 3 của học Flaviridae, có đƣờng kính khoảng 50có kích thƣớc nhỏ (30-60 nm). Cấu trúc HCV gồm các thành phần cơ bản sau [51]: Phần vỏ ngoài chứa glycoprotein. Lõi là chuỗi RNA đơn, (+) gồm 9379 bazơ, chia làm 2 vùng: Vùng cấu trúc nằm phía đầu 5’ mã hóa cho các protein cấu trúc và vùng không cấu trúc nằm ở phía đầu 3’ mã hóa cho các protein không cấu trúc. Vùng cấu trúc mã hóa cho các protein cấu trúc gồm: - Gen C mã hóa cho protein nucleocapsid p22 (KN C22-3) làm nhiệm vụ gắn với RNA để tạo nucleocapsid. - Gen E1 mã hóa cho glycoprotein vỏ ngoài gp33(KN gp33) - Gen E2/NS1 mã hóa cho protein vỏ ngoài gp 70 (KN gp70). : Gồm lớp lipid và các protein xuyên màng, các protein màng này giúp cho virus tiếp cận với tế bào đích. 10 Formatted: Font: Not Bold • Genome cp lipid và các đơn RNA, đƣNA, cp lipid và các protein xuyên màng, Formatted: Font: Font color: Black các protein màng này giúp cho virus tiếp cận với tế bào đích.tein khnh thiết tế Formatted: List Paragraph, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm bào gan để tìm tổn thƣơng ở b[51]: • Phần nhân: Gồm các protein đã đƣợc phosphoryl hóa, đó là các protein làm Formatted: List Paragraph, Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm nhiệm vụ điều hòa sao chép gen. Màng lipid Vỏ capsid Hệ gen virus Hình 1. 3. (a) Cấu trúc HCV, (b) Cấu trúc HCV trên kính hiển vi điện tử [51] Hình 1.4. Cấu trúc genome của virus HCV [51] Formatted: Font color: Auto Formatted: Normal, Indent: Left: 0.63 cm, No bullets or numbering Vùng không chôngcủa mã hóa cho các protein không chônga cho cácGen NS2 mã hóa cho protein gắn vào màng (p23). - Gen NS3 mã hóa cho proteaza và helicaza (p72) 11 Formatted: Font: Font color: Black Formatted: Font: Font color: Black Formatted: Font: Font color: Black Formatted: Font: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines - Gen NS4 đƣợc chia thành NS4a mã hóa cho protein p10 và NS4b mã hóa cho protein p27. - Gen NS5 đƣợc chia thành NS5a mã hóa cho replicaza và NS5b mã hóa cho RNA-polymeraz phụ thuộc RNA cần thiết cho quá trình sao chép. Formatted: Justified • Genome của HCV: Là sợi đơn RNA, đƣợc cấu trúc bởi khoảng 9.400 axit amin và các gen mã hóa các protein cấu trúc, cũng nhƣ các enzyme cần thiết cho quá trình nhân lên của virus, cụ thể [51]:  Các gen C, E1, E2/NS1, p7 giúp mã hóa các loại protein hình thành nên hạt virus; gen C mã hóa protein nucleocapsid, gen E1 và E2 mã hóa glycoprotein, gen p7 mã hóa protein liên kết với kênh ion phục vụ cho quá trình phát tán virus ra khỏi tế bào [51].  Các gen phi cấu trúc nhƣ: Gen NS2 mã hóa protease, gen NS3 mã hóa protease đồng thời còn mã hóa các enzyme tháo xoắn và NTPase và đóng vai trò nhƣ một đồng yếu tố (NS3 và N4A), gen NS4B nhạy cảm với màng tế bào, liên quan tới mã hóa RNA và nhân lên của RNA, gen NS5B mã hóa enzyme RNA phụ thuộc RNA, enzyme này cần thiết cho sự sao chép của HCV [51]. 1.1.2.3. Chuyển đổi huyết thanh của ngƣời nhiễm viêm gan C Sau khi nhiễm HCV có thể xảy ra 2 giai đoạn: nhiễm trùng cấp tính hoặc nhiễm trùng dai dẳng mạn tính. Trong giai đoạn cấp tính có 40 % ngƣời bị nhiễm có thể hồi phục trở lại [92], 60% bệnh nhân bị bệnh không có biểu hiện lâm sàng trong thời gian ủ bệnh, tuy nhiên do tế bào gan bị hủy hoại nên enzyme alanin minotranferase (ALT) thƣờng có những biến đổi sớm [51], [81]. 12 Dấu ấn miễn dịch xuất hiệu đầu tiên của nhiễm HCV là HCV-RNA và đƣợc phát hiện bằng kỹ thuật PCR, sớm nhất HCV-RNA có thể đƣợc phát hiện khoảng một tuần sau khi bị phơi nhiễm (theo Global Alert and Response : GAR – WHO). - Những ngƣời bị nhiễm HCV thƣờng xuất hiện các kháng thể kháng kháng nguyên lõi (core) và một số kháng nguyên protein phi cấu trúc của HCV: NS3, NS4 trong vài ngày đến vài tuần, sau khi khởi phát triệu chứng lâm sàng. Kháng thể HCV chỉ đƣợc phát hiện sau khi nhiễm HCV từ 80 đến 90 ngày, bên cạnh đó thời gian phát hiện kháng thể HCV còn tùy thuộc vào đáp ứng miễn dịch của từng bệnh nhân và từng thế hệ kít chẩn đoán [65], [68], [77]. 1.1.2.4. Đƣờng lây truyền HCV sinh sản trong tế bào gan nhƣng các thành phần nhƣ RNA-HCV và virus tự do lại có mặt trong huyết tƣơng và đều có khả năng truyền bệnh (theo Global Alert and Response (GAR) – WHO). Đƣờng truyền máu là đƣờng lây chính của HCV, có tới 90% các trƣờng hợp nhiễm virus viêm gan C là qua con đƣờng này, lây nhiễm thông qua các dụng cụ y tế nhƣ dụng cụ tiêm truyền, kim châm cứu, dụng cụ sản khoa, dụng cụ nhãn khoa…có thể là vật dụng lây truyền HCV, đối tƣợng tiêm chích ma túy cũng là đối tƣợng có tỷ lệ nhiễm HCV cao và thƣờng có cả đồng nhiễm HIV, đây là đối tƣợng lây truyền nhiễm HCV và HIV trong cộng đồng [51]. 13 Hình 1.5. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HCV [51] Đƣờng truyền máu là đƣờng lây chính của HCV, có tới 90% các trƣờng hợp nhiễm virus viêm gan C là qua con đƣờng này, lây nhiễm thông qua các dụng cụ y tế nhƣ dụng cụ tiêm truyền, kim châm cứu, dụng cụ sản khoa, dụng cụ nhãn khoa…có thể là vật dụng lây truyền HCV, đối tƣợng tiêm chích ma túy cũng là đối tƣợng có tỷ lệ nhiễm HCV cao và thƣờng có cả đồng nhiễm HIV, đây là đối tƣợng lây truyền nhiễm HCV và HIV trong cộng đồng [51]. Lây nhiễm từ mẹ sang con, đặc biệt trong giai đoạn sinh đẻ chiếm tỷ lệ thấp (10%). Ngoài ra HCV còn lây truyền qua các dịch vụ xã hội mà có tiếp xúc với máu nhƣ mỹ viện, cạo dâu, sửa móng tay [65], [68], [77], [78]. 1.1.3. Virus viêm gan B 1.1.3.1. Lịch sử phát hiện Năm 1960, virus viêm gan B mới đƣợc công nhận là tác nhân gây bệnh viêm gan B, các nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Krugman và cộng sự đã mô tả kháng nguyên Australia, sau này đƣợc gọi là kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg) [51]. 14 Năm 1970, Dane và Almeida cùng các đồng nghiệp đã phân lập đƣợc virus viêm gan B và đặt tên là thể Dane. Những năm tiếp theo, tác giả Robinson và cộng sự nghiên cứu tại Stanford đã mô tả đƣợc hệ gen của virus và diễn biến huyết thanh học gặp ở những bệnh nhân bị viêm gan B cấp và mạn tính [51]. Đầu năm 1980, ngƣời ta đã nhân bản đƣợc bộ gen của HBV, từ đây việc nghiên cứu về các protein virus cũng nhƣ chức năng hoạt động của nó đã đƣợc xác định. Cũng nhờ phản ứng chuỗi polymerase (PCR) cho phép khuếch đại nhanh chóng và phân loại các chủng virus mà ngƣời ta đã dễ dàng xác định đƣợc các đột biến của virus, cũng nhƣ kiểu gen của virus bằng phƣơng pháp tin sinh học [51]. - Trong năm 1987, Carman và các đồng nghiệp đã mô tả cơ sở phân tử của kháng nguyên nhân (HbeAg), những năm tiếp theo là các dấu ấn miễn dịch khác của virus viêm gan B nhƣ kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt (HBs), kháng thể chống lại kháng nguyên lõi (HBc), kháng thể chống lại kháng nguyên nhân (HBe), và kháng nguyên lõi (HBcAg) đã lần lƣợt đƣợc phát hiện [51]. Năm 1987, Carman và các đồng nghiệp đã mô tả cơ sở phân tử kháng nguyên nhân của virus (HbeAg), những năm tiếp theo là các dấu ấn miễn dịch khác của virus viêm gan B nhƣ kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt (anti HBs), kháng thể chống lại kháng nguyên lõi (anti HBc), kháng thể chống lại kháng nguyên nhân (anti HBe), và kháng nguyên lõi (HBcAg) đã lần lƣợt đƣợc phát hiện [51]. 1.1.3.2. Cấu trúc của HBV - Virus viêm gan B thuộc họ Hepadnaviridae, đây là họ virus động vật chứa DNA, có vỏ ngoài và có thể gây bệnh viêm gan B ở ngƣời (HBV- Hepatitis virus), HBV là virus mang DNA kép, hai sợi vòng không khép kín [10].  Lớp vỏ ngoài dày khoảng 7 nm đƣợc cấu tạo bởi 3 protein cấu trúcchứa ít nhất 3 loại protein [9, 10]: 15 + Protein chínhnhỏ: Gồm 226 acid amin, protein này mang tính quyết định kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg)PG 278 đƣợc glycosyl hóa và P 248 không đƣợc glycosyl hóa. + Protein trung bình gồm 2 dạng đều đƣợc glycosyl hóa là GP 338 và GP 368  + Protein trung bình: Gồm 280 acid aminGP 428 đƣợc glycosyl hóa và Formatted: Superscript Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 1.27 cm 8 P39 không đƣợc glycosyl hóa. Formatted: Indent: First line: 1.27 cm  Genom là DNA sợi kép, khép vòng nhƣng không gắn với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, trong đó một mạch (-) ký hiệu là L có chiều dài ổn định (30003500 nucleotit). Mạch còn lại ngắn ký hiệu là S, hay mạch (+), có đầu 5’ cố định còn đầu 3’ thay đổi và khác nhau về chiều dài từ 50-100% chiều dài của mạch Formatted: List Paragraph, Space Before: 0 pt, After: 0 pt (-). Hình 1.6. (a) Cấu trúc HBV dƣới kính hiển vi điện tử thể hiện thể Dane có khả năng truyền nhiễm, các dƣới hạt hình cầu (Sphere-22 µm) và dạng sợi (Filament ). (b) Cấu trúc của HBV [51]. Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: List Paragraph, Justified, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: Font color: Black 16 Năm 1987, Carman và các đồng nghiệp đã mô tả cơ sở phân tử kháng nguyên nhân của virus (HBeAg), những năm tiếp theo là các dấu ấn miễn dịch khác của virus viêm gan B nhƣ kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt (anti HBs), kháng thể chống lại kháng nguyên lõi (anti HBc), kháng thể chống lại kháng nguyên nhân (anti HBe), và kháng nguyên lõi (HBcAg) đã lần lƣợt đƣợc phát hiện [51]. Năm 1987, Carman và các đồng nghiệp đã mô tả cơ sở phân tử kháng nguyên nhân của virus (HBeAg), những năm tiếp theo là các dấu ấn miễn dịch khác của virus viêm gan B nhƣ kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt (anti HBs), kháng thể chống lại kháng nguyên lõi (anti HBc), kháng thể chống lại kháng nguyên nhân (anti HBe), và kháng nguyên lõi (HBcAg) đã lần lƣợt đƣợc phát hiện [51]. Hạt Dane (42nm) Dƣới hạt (22nm) Hình cầu (Sphere) Dạng sợi (filament) Protein lõi Enzym Protein chaperone (Hsp90, Hsp70, Hsp 40, Hsp60, Hop và p23) Hình 1.7. Cấu trúc HBV (thể Dane) và các dƣới hạt [79] + Protein lớn: Bao gồm 380 – 400 acid amin, đóng vai trò quan trọng trong việc xâm nhập vào tế bào gan của virus. 17  Vỏ capsid đối xứng hình khối:  Lớp trong cùng (genome của virus): Là sợi DNA kép.  Các enzyme: DNA polymerase và DNA polymerase còn có thể mang chức năng của phosphokinase [10]. 1.1.3.3. Chuyển đổi huyết thanh của nhiễm virus viêm gan B Trong giai đoạn ủ bệnh, ngƣời bệnh không có bất cứ triệu chứng lâm sàng nào, thời kỳ này thƣờng kéo dài từ hai đến ba tháng, một số trƣờng hợp có enzyme ALT tăng. Sau từ 5 đến 6 tháng kể từ khi nhiễm, ngƣời ta mới phát hiện đƣợc HBsAg trong huyết thanh. Các dấu ấn miễn dịch của nhiễm HBV bao gồm:  HBsAg (Hepatitis B Surface Antigen): Là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B, xuất hiện sớm nhất trong huyết thanh.  Anti HBs (kháng thể chống lại kháng nguyên HBsAg): xuất hiện muộn, sau khi HBsAg không còn trong huyết thanh, có vai trò bảo vệ cơ thể chống tái nhiễm HBV, hoặc xuất hiện sau khi tiêm vắc xin viêm gan B đạt hiệu quả.  HBeAg (Hepatitis B e Antien): Là một kháng nguyên nhân của HBV, sự có mặt của HBeAg biểu hiện virus đang đƣợc nhân lên rất mạnh, sự lây nhiễm ở thời kỳ này là khá cao.  Anti HBe (Anti Hepatitis e): Là kháng thể chống lại kháng nguyên nhân HBeAg, phản ánh đáp ứng miễn dịch tốt của cơ thể, khả năng lây truyền ở thời kỳ này thấp.  HBcAg (Hepatitis B core Antigen): Là kháng nguyên lõi xuất hiện trong nhân tế bào gan. Hình 1.8. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HBV [59]  Anti-HBc (Anti Hepatitis B core): Là kháng thể chống lại HBcAg, kháng thể HBc loại IgM thƣờng tồn tại trong giai đoạn nhiễm cấp và mất dần trong giai 18 đoạn hồi phục, kháng thể HBc loại IgG tồn tại nhiều năm trong huyết thanh có tác dụng nhƣ một chỉ điểm chứng tỏ sự đã có mặt của HBV [59], [68], [78]. Giai đoạn ủ bệnh Giai đoạn cấp tính Giai đoạn chuyển đổi huyết thanh Sớm Muộn Các xét nghiệm chẩn đoán quan trọng Nồng độ tƣơng đối của các chất Mức độ phát hiện Số tháng sau phơi nhiễm ALT Triệu trứng Hình 1.8. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HBV [59] Hình 1.8. Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời nhiễm HBV [59]  Anti-HBc (Anti Hepatitis B core): Là kháng thể chống lại HBcAg, kháng thể HBc loại IgM thƣờng tồn tại trong giai đoạn nhiễm cấp và mất dần trong giai đoạn hồi phục, kháng thể HBc loại IgG tồn tại nhiều năm trong huyết thanh có tác dụng nhƣ một chỉ điểm chứng tỏ sự đã có mặt của HBV [59], [68], [78]. 1.1.3.4. Con đƣờng lây truyền HBV Lây truyền HBV xảy ra thông qua tiếp xúc với máu và chất dịch cơ thể khác nhƣ: tinh dịch và dịch tiết âm đạo của ngƣời bị nhiễm HBV. 19 Ở những khu vực có tỷ lệ nhiễm HBV thấp, hầu hết các trƣờng hợp nhiễm HBV xảy ra ở giai đoạn đầu của tuổi trƣởng thành, con đƣờng lây truyền chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn. Tại các khu vực có tỷ lệ nhiễm HBV cao trong cộng đồng, thì con đƣờng lây truyền HBV chủ yếu ở giai đoạn chu sinh từ mẹ sang con (lây truyền theo chiều dọc) hoặc trong thời thơ ấu. Truyền theo kiểu chu sinh thƣờng xảy ra tại thời điểm phụ sản chuyển dạ đẻ; truyền trong tử cung hiếm gặp. Lây truyền HBV qua hoạt động y tế: do thực hiện thủ thuật xâm lấn hoặc phẫu thuật, truyền HBV từ máu hoặc các chế phẩm máu có khả năng lây nhiễm trong giai đoạn cửa sổ [81]. 1.2. CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV 1.2.1. Các kỹ thuật sàng lọc kháng nguyên HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV Để phát hiện sự có mặt của virus, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp tìm kháng nguyên của virus hoặc kháng thể chống virus trong huyết thanh. Có 3 loại kỹ thuật chính hiện đang đƣợc sử dụng là [81]: • Kỹ thuật ngƣng kết hạt vi lƣợng (PA); • Kỹ thuật nhanh (Quick test); • Kỹ thuật miễn dịch đánh dấu: Kỹ thuật ELISA, kỹ thuật miễn dịch hóa phát quang (CLIA), kỹ thuật điện hóa phát quang (ECLIA) Formatted: Indent: Left: 0.63 cm, Hanging: 0.63 cm, Outline numbered + Level: 1 + Numbering Style: Bullet + Aligned at: 0 cm + Indent at: 0 cm • 1.2.1.1. Kỹ thuật ngƣng kết hạt vi lƣợng (PA – Particular agglutination) Nguyên lý kỹ thuật: Các hạt gelatin hoặc latex đƣợc gắn với các thành phần kháng nguyên của virus hoặc kháng thể chống virus và sẽ cho phản ứng ngƣng kết khi có sự hiện diện của kháng thể đặc hiệu với virus hoặc kháng nguyên của virus có mặt trong mẫu thử [37]. 20 Có 2 loại kỹ thuật ngƣng kết hạt vi lƣợng chủ yếu đƣợc thực hiện là: - Kỹ thuật phát hiện kháng thể: Các hạt gelatin hoặc latex đƣợc gắn với các thành phần kháng nguyên của virus và sẽ cho phản ứng ngƣng kết đặc hiệu với kháng thể chống virus có mặt trong mẫu thử [37]. - Kỹ thuật phát hiện kháng nguyên: : Các hạt gelatin hoặc latex đƣợc gắn với các các kháng thể chống lại các kháng nguyên của virus và cho phản ứng ngƣng kết đặc hiệu với kháng nguyên của virus có mặt trong mẫu thử [37]. 1.2.1.2. Các xét nghiệm nhanh Đặc điểm chung của các thử nghiệm nhanh là nhanh, kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi máy móc chuyên biệt. Các thử nghiệm nhanh cho kết quả trong một thời gian tƣơng đối ngắn và đọc bằng mắt thƣờng. Một số xét nghiệm nhanh có độ nhạy kém hơn so với kỹ thuật ELISA khi sử dụng để phát hiện các mẫu máu của ngƣời đã bị nhiễm trong giai đoạn chuyển đổi huyết thanh trên các mẫu máu trong giai đoạn chuyển đổi huyết thanh [37]. 1.2.1.3. Kỹ thuật miễn dịch đánh dấu: Kỹ thuật ELISA/ kỹ thuật hóa phát quang (CLIA)/điện hóa phát quang (ECLIA) ELISA là một xét nghiệm sàng lọc thƣờng đƣợc thực hiện tại các ngân hàng máu để sàng lọc cho ngƣời hiến máu, kỹ thuật này đƣợc thực hiện trên các hệ thống máy tự động, thích nghi với số lƣợng lớn các mẫu, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, chi phí hiệu quả. Cho đến nay ngƣời ta đã phát hiện đƣợc bốn thế hệ kít ELISA, sử dụng để sàng lọc máu ngƣời cho: 21 Thế hệ ELISA đầu tiên: Sử dụng kháng nguyên của virus đƣợc tìm thấy ở trong tế bào lympho ngƣời, mẫu virus phân lập đƣợc thƣờng chứa một lƣợng nhỏ các thành phần tế bào vật chủ, do đó hay gây nên tình trạng dƣơng tính giả [7], [59]. Các công nghệ ELISA đã đƣợc cải thiện và thế hệ kít ELISA thứ hai thƣờng có nguồn gốc nhân tạo, kháng nguyên tái tổ hợp đƣợc phân lập từ vi khuẩn hoặc nấm [7]. Thế hệ kít thứ ba: Sử dụng các oligopeptit khoảng 15-40 axit amin (peptide tổng hợp) [7]. Thế hệ thứ tƣ: là sản phẩm đƣợc thiết kế và sản xuất dựa trên sự kết hợp của các peptide tái tổ hợp và sợi nhân tạo để có thể phát hiện đồng thời cả kháng nguyên HIV (kháng nguyên p24) và kháng thể. Sinh phẩm này cho phép phát hiện nhiễm HIV trƣớc khi có sự chuyển đổi huyết thanh và là sinh phẩm đƣợc khuyến cáo nên lựa chọn sử dụng để sàng lọc HIV cho ngƣời hiến máu [7], [59]. Trên cơ sở các nguyên tắc của các thử nghiệm ELISA có thể đƣợc chia thành: gián tiếp, cạnh tranh, sandwich (Kẹp chả). Tuy nhiên về nguyên lý chung của ELISA có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Nguyên lý kỹ thuật: Bƣớc 1: Sự có mặt của kháng nguyên hay kháng thể đặc hiệu trong mẫu thử đƣợc phản ứng với kháng thể hoặc kháng nguyên tƣơng ứng có sẵn trong cốc phản ứng (CLIA, ECLIA) hoặc đã đƣợc cố định sẵn trên pha rắn (ELISA), tạo nên phức hợp kháng nguyên – kháng thể đặc hiệu. Bƣớc 2: Nhận biết phức hợp miễn dịch đã đƣợc hình thành nhờ hệ thống chỉ thị màu với thử nghiệm ELISA, hoặc phát dòng photon ánh sáng, dòng này đƣợc ghi nhận bằng hệ thống đo tín hiệu ánh sáng đối với thử nghiệm CLIA/ECLIA [30], [31], [80]. Với ELISA thế hệ thứ nhất và thứ hai thì chất đánh dấu đƣợc gắn ở kháng thể. Chất đánh dấu gắn ở kháng nguyên là ELISA thế hệ thứ 3. 22 Cơ chất đƣợc dùng trong phần lớn kỹ thuật ELISA là chromogen và cơ chất này sẽ chuyển từ không màu sang có màu khi có chất xúc tác đặc hiệu, tuy nhiên xét nghiệm hóa phát quang các hệ thống xét nghiệm chuyên dụng lại sử dụng cơ chất là chất phát quang, loại chất phát quang thƣờng sử dụng trong xét nghiệm này là acridium. Tuy nhiên, cácxxét nghiệm này cần có các thiết bị chuyên dụng và đắt tiền để phát hiện tín hiệu [30], [31], [37].  Ƣu điểm và hạn chế của các kỹ thuật miễn dịch đánh dấu: + Ƣu điểm - Cho phép thực hiện đồng thời nhiều mẫu. Có thể sử dụng hệ thống máy tự động , giảm bớt thao tác cho ngƣời làm xét nghiệm, tránh sai sót và lây nhiễm. - Đọc kết quả bằng máy không phụ thuộc vào chủ quan của ngƣời làm xét nghiệm. - Các máy hóa phát quang, điện hóa phát quang cho kết quả nhanh trong vòng từ 10-20 phút và có công suất khá lớn. - Có thể lƣu các bảng kết quả và các thông số kỹ thuật thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng xét nghiệm [37]. + Hạn chế - Cần có sự đầu tƣ cho trang thiết bị ban đầu và chế độ bảo dƣỡng, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh máy móc định kỳ. - Các sinh phẩm phải bảo quản ở nhiệt độ lạnh (4-80C). - Thời gian thực hiện xét nghiệm ELISA từ 2-3 giờ. - Chỉ thích hợp với những nơi có số lƣợng mẫu trên 40 mẫu/ngày [7], [50], [68]. Formatted: Indent: First line: 0 cm 23 Mẫu KT đƣợc đánh dấu trong thuốc thử Phức hợp KN và KT aha ở kháng thể a) Chất đánh dấu gắn KN đƣợc đánh KT trong thuốc thử dấu trong thuốc Mẫu thử Phức hợp KN và KT b) Chất đánh dấu gắn ở kháng nguyên Hình 1.9. Chất đánh dấu gắn ở kháng thể/kháng nguyên cho phép phát hiện phức hợp KN-KT [31] Nguyên lý kỹ thuật: Bƣớc 1: Sự có mặt của kháng nguyên hay kháng thể đặc hiệu trong mẫu thử đƣợc phản ứng với kháng thể hoặc kháng nguyên tƣơng ứng có sẵn trong cốc phản ứng (CLIA, ECLIA) hoặc đã đƣợc cố định sẵn trên pha rắn (ELISA), tạo nên phức hợp kháng nguyên – kháng thể đặc hiệu. Bƣớc 2: Nhận biết phức hợp miễn dịch đã đƣợc hình thành nhờ hệ thống chỉ thị màu với thử nghiệm ELISA, hoặc phát dòng photon ánh sáng, dòng này đƣợc ghi nhận bằng hệ thống đo tín hiệu ánh sáng đối với thử nghiệm CLIA/ECLIA [30], [31], [80]. Formatted: Justified 24 Với ELISA thế hệ thứ nhất và thứ hai thì chất đánh dấu đƣợc gắn ở kháng thể. Chất đánh dấu gắn ở kháng nguyên là ELISA thế hệ thứ 3. Cơ chất đƣợc dùng trong phần lớn kỹ thuật ELISA là chromogen và cơ chất này sẽ chuyển từ không màu sang có màu khi có chất xúc tác đặc hiệu, tuy nhiên xét nghiệm hóa phát quang các hệ thống xét nghiệm chuyên dụng lại sử dụng cơ chất là chất phát quang, loại chất phát quang thƣờng sử dụng trong xét nghiệm này là acridium. Tuy nhiên, cácxxét nghiệm này cần có các thiết bị chuyên dụng và đắt tiền để phát hiện tín hiệu [30], [31], [37]. Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Font Alignment: Auto 1.2.2. Các kỹ thuật sinh học phân tử NAT sử dụng trong sàng lọc máu 1.2.2.1. Kỹ thuật Real time PCR Nguyên lý: Real time PCR là một phƣơng pháp kiểm soát lƣợng huỳnh quang giải phóng ra trong phản ứng, từ đó có thể biết đƣợc lƣợng sản phẩm đích trong từng chu kỳ của quá trình khuếch đại. Phân tích kết quả không cần phải qua bƣớc điện di trên gel nhƣ phản ứng PCR truyền thống. Kết quả đƣợc phân tích thông qua tín hiệu huỳnh quang phát ra theo thời gian tại mỗi chu kỳ phản ứng PCR. Kỹ thuật gồm 2 bƣớc: đó là tạo cDNA từ mạch khuôn là RNA và sau đó sử dụng cDNA này để thực hiện phản ứng real time PCR [36]. 1.2.2.2. Phƣơng pháp khuếch đại qua trung gian phiên mã - TMA Nguyên lý: Khuếch đại qua trung gian phiên mã (TMA) là kỹ thuật liên quan đến phản ứng khuếch đại đẳng nhiệt, sử dụng 2 enzyme: Enzym phiên mã ngƣợc (Reverse Transcriptase: RT) và T7 RNA polymerase để nhân rộng các mục tiêu RNA. RT là một enzyme sao chép ngƣợc đƣợc sử dụng để tạo ra phân tử DNA (complementary DNA: cDNA), tiếp theo mạch RNA trong phân tử RNA-DNA, cuối cùng nhờ tác dụng của mồi xuôi và enzyme T7 RNA polymerase mà mạch RNA mới 25 sẽ đƣợc tổng hợp trên khuôn mẫu của mạch cDNA, quá trình này đƣợc lặp lại nhiều lần, kết quả là một lƣợng lớn RNA sẽ đƣợc tạo ra [36], [67], [74]. 1.2.2.3. Kỹ thuật NASBA (Nucleic Acid Sequence Based Amplification) Nguyên lý: Kỹ thuật NASBA dùng cho các tác nhân có bộ gene là RNA mạch đơn. Huyết tƣơng của bệnh nhân sẽ đƣợc qua bƣớc xử lý và thu RNA tinh sạch. Quá trình nhân bản RNA hoàn toàn giống kỹ thuật TMA. Tuy nhiên toàn bộ quá trình xảy ra trong điều kiện đẳng nhiệt (410C), các trình tự RNA sẽ đƣợc phát hiện nhờ mẫu dò đặc hiệu có đánh dấu huỳnh quang. Cƣờng độ tín hiệu huỳnh quang của mẫu sẽ đƣợc so sánh với cƣờng độ tín hiệu huỳnh quang của mẫu chuẩn đã biết trƣớc hàm lƣợng, từ đó suy ra hàm lƣợng chính xác của virus có trong mẫu phản ứng [74]. 1.2.2.4. Roche Amplicor Nguyên lý: Sau khi tách chiết, các trình tự đích của virus nhờ hoạt động của enzyme phiên mã ngƣợc với sự có mặt của Mg++ cho phép cả hai bƣớc RT và PCR xảy ra trong một ống nghiệm. Sản phẩm PCR đã đƣợc đánh dấu với biotin sẽ đƣợc lai ghép với các mẫu dò đặc hiệu với DNA đích đã đƣợc cố định trên các vi giếng và các trình tự đích đƣợc phát hiện theo nguyên lý của kỹ thuật ELISA [74]. 1.2.2.5. Kỹ thuật khuếch đại tín hiệu DNA nhánh (Brach DNA - bDNA) Nguyên lý: Dựa trên kỹ thuật lai phân tử giữa DNA hoặc RNA, những mẫu dò này là những trình tự có tính bảo tồn cao trong bộ gene của HBV, HCV, HIV. Mẫu huyết tƣơng đƣợc xử lý với proteinase K nhằm giải phóng DNA hoặc RNA đích. DNA/RNA đích đƣợc lai với các mẫu dò đặc hiệu. Phức hợp này sau đó đƣợc đƣợc cố định trên một vi giếng và tiếp tục đƣợc lai với các mẫu dò khuếch đại tín hiệu, mỗi 26 mẫu dò này liên kết với nhiều phân tử alkaline phosphatase, cuối cùng sản phẩm đích đƣợc phát hiện theo nguyên lý của kỹ thuật ELISA hoặc hóa phát quang [7], [74]. 1.2.2.6. Phản ứng chuỗi Ligase Nguyên lý: Phản ứng chuỗi ligase ( Ligase chain reaction - LCR) sử dụng hai cặp mẫu dò, mỗi cặp mẫu dò bắt cặp với một mạch đơn của chuỗi axit nucleic đích. Sau khi kéo dài chuỗi axit nucleic theo hai chiều, 2 đoạn trình tự đƣợc tổng hợp trên một mạch đơn đƣợc nối với nhau nhờ các cơ chế sửa chữa của DNA ligase. Sử dụng enzyme DNA ligase, phản ứng có thể xoay vòng nhƣ trong PCR nhờ đó mà các sản phẩm đƣợc khuếch đại đạt đƣợc số lƣợng lớn lớn gấp hàng tỉ lần số lƣợng trình tự đích ban đầu [74]. 1.3. TÌNH HÌNH SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.3.1. Tình hình sàng lọc HIV, HCV, HBV ở ngƣời hiến máu trên thế giới 1.3.1.1. Tình hình sàng lọc HIV  Sàng lọc kháng thể HIV - Xét nghiệm sàng lọc kháng thể kháng HIV-1 (anti-HIV1) đã nhanh chóng phát triển và đƣợc cục quản lý thực phẩm và dƣợc phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration: FDA) cho phép sử dụng từ năm 1985 [59]. - Năm 1992, Xét nghiệm sàng lọc HIV-2 đƣợc FDA công nhận và cho phép sử dụng trong sàng lọc máu [59]. - Sàng lọc kháng nguyên HIV p24 đã đƣợc chấp thuận cho phép sử dụng trong sàng lọc máu vào năm 1996 [59]. - Các kỹ thuật sử dụng để phát hiện KT-HIV và kháng nguyên p24 đã làm giảm nguy cơ lây truyền HIV qua đƣờng truyền máu từ 1/1.000 xuống còn 1/63.000 sản phẩm 27 máu đƣợc truyền; Sau đó, với những cải tiến về độ nhạy của xét nghiệm thì nguy cơ lây truyền HIV qua đƣờng truyền máu với ƣớc tính chỉ còn 1/110.000 sản phẩm máu, chế phẩm đƣợc truyền [59]. HIV RNA trong huyết tƣơng EIA phát hiện HIV p24 MP-NAT phát hiện HIV RNA p24 ID-NAT phát hiện HIV RNA p24 Ngày Hình 1.10. Diễn biến huyết thanh học của virus HIV và khoảng thời gian phát hiện của các kỹ thuật xét nghiệm phát hiện HIV [50]  Sàng lọc kháng nguyên p24 Sự phát hiện ra kháng nguyên HIV p24 và áp dụng sàng lọc kháng nguyên này trong truyền máu là một bƣớc tiến đáng kể, làm giảm thời gian cửa sổ phát hiện từ 3 đến 4 tuần so với phát hiện bằng phƣơng pháp tìm kháng thể, ngƣời ta ƣớc tính rằng nếu đƣa thêm xét nghiệm phát hiện kháng nguyên HIV p24 vào sàng lọc chi NHM thì sẽ ngăn chặn đƣợc khoảng 25% các trƣờng hợp truyền máu có nhiễm HIV, nhờ vậy sẽ làm giảm nguy nhiễm HIV qua con đƣờng truyền máu (1/450.000 sản phẩm máu đƣợc truyền) khi soanh sánhs với kỹ thuật chỉ sàng lọc bằng phƣơng pháp kháng thể (1/200.000 sản phẩm máu) [59].  Sàng lọc bằng kỹ thuật sinh học phân tử Với sự ra đời của kỹ thuật sinh học phân tử (NAT) đã giúp phát hiện thời gian cửa sổ nhiễm bệnh của ngƣời hiến máu có HIV sớm khoảng 11 ngày so với các kỹ 28 thuật khác Năm 1999, kỹ thuật NAT cho phép phát hiện HIV và HCV đã đƣợc phát triển và đƣợc FDA cấp phép [50], [59]. Xét nghiệm NAT đƣợc thực hiện trên mẫu trộn (pool) của từ 16 đến 24 mẫu đơn khác nhau đƣợc gọi là "Minipool-NAT" viết tắt là MP-NAT, còn xét nghiệm NAT đƣợc thực hiện trên các mẫu đơn đƣợc viết tắt là ID-NAT (Individual-NAT). Đối với xét nghiệm sàng lọc thì NAT đƣợc thực hiện trên mẫu MP-NAT, vì MP-NAT làm giảm đáng kể chi phí xét nghiệm, nhƣng độ nhạy không giảm đáng kể và kết quả dƣơng tính giả ít hơn. Bất kỳ mẫu MP-NAT nào dƣơng tính đều phải đƣợc xác định lại trên mẫu ID-NAT [59]. Cho đến năm 2000, các trung tâm truyền máu ở Mỹ đã áp dụng thử nghiệm HIV bằng công nghệ NAT. Sau khi giới thiệu NAT, FDA cho phép ngƣng xét nghiệm phát hiện kháng nguyên HIV p24 ở những nơi mà đã triển khai xét nghiệm NAT để sàng lọc HIV cho ngƣời hiến máu [59]. Giai đoạn đầu khi áp dụng, xét nghiệm NAT- HIV đã giảm nguy cơ lây nhiễm HIV qua đƣờng truyền máu từ xấp xỉ 1/650.000 xuống còn khoảng 1/1.000.000 sản phẩm máu đƣợc truyền. Hiện nay sau nhiều cải tiến thì nguy cơ còn lại ƣớc tính chỉ còn trong khoảng từ 1/2.000.000 đến 1/5.000.000 sản phẩm máu đƣợc truyền [59]. Formatted: Left Formatted: Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Line spacing: 1.5 lines Kết quả áp dụng kỹ thuật NAT để sàng lọc HIV hiện nay tại một số nƣớc trên thế giới  Tại Đức Từ năm 1997 đến 2005, qua sàng lọc NAT cho 31.524.571 đơn vị máu (chiếm 80% số máu thu thập trong cả nƣớc Đức) đã phát hiện đƣợc có 7 trƣờng hợp ngƣời hiến máu 29 dƣơng tính với HIV-1. Vì vậy, rủi ro HIV từ một sản phẩm máu ở Đức đƣợc ƣớc tính khoảng 1/4,3 triệu sản phẩm máu đƣợc truyền [59].  Tại một số quốc gia đang phát triển Ở một số quốc gia đang phát triển thì việc hạn chế lây truyền HIV qua con đƣờng Formatted: Indent: First line: 0.63 cm truyền máu vẫn còn là vấn đề quan trọng và cần phải đƣợc quan tâm vì ở những nƣớc này tỷ lệ dân số khá cao, kiểm soát chất lƣợng, giám sát theo dõi và kiểm tra hệ thống còn kém, các nguồn lực tài chính để xét nghiệm HIV có nhiều hạn chế [59]. Formatted: Left, Indent: First line: 0.63 cm, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Left Bảng 1.2. So sánh nguy cơ lây nhiễm HIV khi thực hiện các kỹ thuật để phát hiện HIV khác nhau [59] Formatted: Centered Bảng 1.2. So sánh nguy cơ lây nhiễm HIV khi thực hiện các khực hiệncơ lây nhiễm HIV khác nhau [59]  Kết quả áp dụng kỹ thuật NAT để sàng lọc HIV hiện nay tại một số nƣớc trên thế giới Formatted: Font: Font color: Black Formatted: List Paragraph, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.48 cm + Indent at: 1.11 cm Formatted: Font: Bold Formatted: Left, Indent: Left: 1.27 cm, Space Before: 0 pt, After: 10 pt, Add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.15 li, No bullets or numbering  Tại Đức 30 Từ năm 1997 đến 2005, qua sàng lọc NAT cho 31.524.571 đơn vị máu (chiếm 80% số máu thu thập trong cả nƣớc Đức) đã phát hiện đƣợc có 7 trƣờng hợp ngƣời hiến máu dƣơng tính với HIV-1. Vì vậy, rủi ro HIV từ một sản phẩm máu ở Đức đƣợc ƣớc tính khoảng 1/4,3 triệu sản phẩm máu đƣợc truyền [59].  Tại một số quốc gia đang phát triển Ở một số quốc gia đang phát triển thì việc hạn chế lây truyền HIV qua con đƣờng truyền máu vẫn còn là vấn đề quan trọng và cần phải đƣợc quan tâm vì ở những nƣớc này tỷ lệ dân số khá cao, kiểm soát chất lƣợng, giám sát theo dõi và kiểm tra hệ thống còn kém, các nguồn lực tài chính để xét nghiệm HIV có nhiều hạn chế [59]. 1.3.1.2. Tình hình sàng lọc HBV Lây truyền virus viêm gan B từ ngƣời sang cho ngƣời bệnh là một hệ quả chung của truyền máu trong giai đoạn từ 1940-1970, ƣớc tính có khoảng 25% ngƣời nhận máu bị nhiễm HBV sau truyền máu. Năm 1970, bƣớc đầu tiên để giảm nguy cơ truyền máu có HBV là loại bỏ những ngƣời cho máu có nguy cơ cao (tù nhân và ngƣời cho máu lấy tiền) và hƣớng tới nguồn ngƣời cho máu an toàn từ NHM tình nguyện. Sau những năm 1970, xét nghiệm phát hiện HBsAg đƣợc áp dụng đã làm giảm nguy cơ lây truyền HBV ở ngƣời nhận máu xuống còn 12-13%. Năm 1982, với việc bổ sung xét nghiệm chức năng gan ALT thì tốc độ lây truyền HBV ở bệnh nhân chỉ còn khoảng 10%. Trong thời gian gần đây con số này tiếp tục giảm đáng kể nhờ việc cải thiện độ nhạy của xét nghiệm HBsAg, phát hiện các biến thể của HBV, áp dụng xét nghiệm tìm kháng thể lõi viêm gan B (anti-HBc) vào năm 1987 và bổ sung thử nghiệm axit nucleic NAT trong phát hiện HBV vào năm 2003 và đặc biệt là chƣơng trình tiêm phòng viêm gan B [50], [59]. 31  Xét nghiệm phát hiện HBsAg - HBsAg là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B (HBV), có trong tế bào chất của tế bào bị nhiễm bệnh với số lƣợng lớn và tiếp tục đƣợc sản xuất ở những bệnh nhân nhiễm HBV mãn tính [59]. - HBsAg đƣợc xác định trong huyết thanh hoặc huyết tƣơng của bệnh nhân bằng kỹ thuật ELISA, gần đây kỹ thuật hóa phát quang, điện hóa phát quang đƣợc sử dụng để thay thế dần cho kỹ thuật ELISA [50], [59].  Xét nghiệm Anti-HBc - Anti-HBc biểu hiện cho sự hiện diện của kháng thể kháng kháng nguyên lõi của HBV. Anti-HBc xuất hiện ở ngƣời mang HBV mạn tính hoặc ở cuối giai đoạn nhiễm HBV cấp tính. Các xét nghiệm đƣợc sử dụng trong sàng lọc phát hiện anti-HBc bao gồm cả anti-HBc IgM và anti-HBc IgG. Ở Mỹ, có 1/37.000 đến 1/54.000 đơn vị máu dƣơng tính với anti-HBc mà trƣớc đó kết quả của các đơn vị máu này chỉ dƣơng tính với HBV - DNA và âm tính với HBsAg [50], [59].  Xét nghiệm NAT HBV có tính biến dị cao do vậy đôi khi xét nghiệm nhƣng không thể phát hiện ra các chủng đột biến. Lây nhiễm HBV qua đƣờng truyền máu gặp ở những trƣờng hợp NHM đã bị nhiễm HBV nhƣng ở giai đoạn cửa sổ hoặc do chủng virus viêm gan ở NHM đó đã bị đột biến. Mặc dù xét nghiệm NAT sàng lọc HBV đã đƣợc FDA cấp phép vào năm 2005, nhƣng việc đề nghị sử dụng xét nghiệm này trong sàng lọc không đƣợc thực hiện vì lúc đó độ nhạy của xét nghiệm này trong các mẫu MP-NAT 24 không cao hơn các xét nghiệm phát hiện HBsAg thực hiện trên các mẫu đơn. Sau năm 2005, hai thử nghiệm mới đã đƣợc cấp phép, độ nhạy đã tăng thêm và cao hơn độ nhạy của các xét nghiệm phát hiện HBsAg hiện hành. Các xét nghiệm mới có thể sử dụng cho mẫu pool 6 và 16, dựa trên những cải tiến trong tự động hóa [59]. 32  Kết quả áp dụng sàng lọc HBV hiện nay tại một số nƣớc trên thế giới  Tại Mỹ Năm 2001, Mỹ đã áp dụng xét nghiệm NAT để phát hiện HBV-DNA vào năm 2001 [53], lây nhiễm HBV qua đƣờng truyền máu là 1/205.000 đối với NHM lần đầu và 1/488.000 đối với NHM nhắc lại [53]. Đáng chú ý là các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân bị nhiễm HBV sau truyền máu thƣờng xuyên đƣợc báo cáo, năm 2003 trong số 7.381 trƣờng hợp viêm gan B cấp tính đƣợc báo cáo về Trung tâm Kiểm soát và phòng chống bệnh Hoa Kỳ thì có 10 ngƣời đƣợc xác nhận là nhiễm HBV liên quan đến truyền máu; và chỉ có duy nhất một trƣờng hợp đƣợc xác định chắc chắn là có liên quan đến NHM bị nhiễm HBV [59].  Tại một số nƣớc khác trên thế giới Các nƣớc khác nhau về tỷ lệ nhiễm HBV trong cộng đồng thì nguy cơ truyền máu có HBV tăng tỷ lệ thuận với tỷ lệ lây nhiễm trong cộng đồng. Thực hiện xét nghiệm NAT trong sàng lọc HBV sẽ có hiệu quả cao nhất trong việc giảm lây nhiễm HBV qua đƣờng truyền máu ở những nƣớc có tỉ lệ HBV cao. Trên thế giới những vùng có tỷ lệ HBV cao trong cộng đồng bao gồm khƣ vực Đông Nam Á, khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng (không bao gồm Nhật Bản, Australia và New Zealand), khu vực cận Sahara Châu Phi, các lƣu vực sông Amazon, các nƣớc ở Trung Đông, các nƣớc cộng hòa Trung Á và một số nƣớc ở Đông Châu Âu. Trong các khu vực này, khoảng 7090% dân số trở lên bị nhiễm HBV trƣớc tuổi 40 tuổi, và 8-20% số ngƣời mang HBV trong cộng đồng [59]. Formatted: Indent: First line: 1.27 cm 1.3.1.3. Tình hình sàng lọc virus HCV 33 Trong lịch sử, virus viêm gan C đƣợc đặt tên là virus non-A, non-B. Năm 1987 xét nghiệm anti-HBc đƣợc thực hiện và đƣợc coi nhƣ một xét nghiệm để thay thế sàng lọc những bệnh nhân có các tình trạng viêm gan virus không phải là viêm gan A và B. Năm 1990, xét nghiệm anti-HCV đƣợc thực hiện, sau đó đƣợc cải thiện nhiều trong năm 1992. Năm 1999, xét nghiệm NAT đƣợc cấp phép và đƣợc sử dụng trong sàng lọc máu và đã góp phần làm giảm nguy cơ lây nhiễm HCV qua đƣờng máu với ƣớc tính là 1/1.800.000 đơn vị máu truyền [59].  Xét nghiệm tìm kháng thể HCV Các xét nghiệm đƣợc sử dụng trong sàng lọc kháng thể HCV trên thế giới là các bộ kít sàng lọc anti-HCV thế hệ thứ 3, sử dụng các kháng nguyên tái tổ hợp, với kỹ thuật miễn ELISA và hóa miễn dịch phát quang (CLIA), điện hóa phát quang (ECLIA), với các kỹ thuật này có thể phát hiện nhiễm HCV khoảng 10 tuần sau khi nhiễm [59].  Xét nghiệm NAT Xét nghiệm HCV-RNA đƣợc thực hiện đồng thời với xét nghiệm tìm kháng thể HCV. Hai xét nghiệm HCV- RNA đƣợc FDA cấp phép và đƣợc sử dụng trên toàn thế giới gồm: 1) Thử nghiệm PCR; và 2) Khuếch đại qua trung gian phiên mã (TMA). Cả hai phƣơng pháp thử nghiệm có thể xác định HCV-RNA trung bình là từ 20 đến 30 ngày sau nhiễm. Xét nghiệm đƣợc thực hiện trên mẫu trộn MP-NAT (từ 6 đến 16 mẫu trộn) [59].  Kết quả áp dụng sàng lọc HCV hiện nay tại một số nƣớc trên thế giới - Tại Mỹ: Xét nghiệm NAT đƣợc áp dụng để sàng lọc HCV đã làm giảm nguy cơ lây truyền HCV chỉ còn khoảng 1/2 triệu đơn vị máu đƣợc truyền [59]. 34 - Tại Đức: Việc sử dụng NAT ở Đức đã làm giảm nguy cơ nhiễm HCV qua đƣờng truyền máu xuống chỉ còn khoảng 1/10,9 triệu sản phẩm máu đƣợc truyền [59]. - Tại Ý: Xét nghiệm NAT đã loại bỏ việc lây nhiễm HCV sau truyền máu ƣớc tính chỉ còn 2,5/1 triệu sản phẩm máu đƣợc truyền [59]. 1.3.2. Tình hình sàng lọc HBV, HCV, HIV ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam Từ năm 1970, Khoa Huyết học Truyền máu, bệnh viện Bạch Mai và một số nơi trên cả nƣớc bắt đầu tiến hành kiểm tra kháng nguyên Au (kháng nguyên HBsAg) trên ngƣời hiến máu bằng kỹ thuật khuếch tán trên thạch [2]. Từ đầu những năm 1990 trở đi, việc sàng lọc cả 3 loại virus HBV, HCV, HIV mới đƣợc thực hiện một cách thƣờng quy tại Viện và một số bệnh viện lớn và cho đến này việc sàng lọc thƣờng quy HIV, HCV, HBV cho 100% ngƣời hiến máu vẫn tỏ ra hữu hiệu trong việc ngăn ngừa sự lây truyền HBV, HCV, HIV qua đƣờng truyền máu. Từ năm 1996 đến nay đã có những thống kê về tình hình lây nhiễm các virus qua đƣờng truyền máu [1], [2], [3], [17], [27], [35]. Từ năm 1997 đến 2002, tác giả Bùi Thị Mai An đã nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật mới bổ sung cho các kỹ thuật sàng lọc HIV, HCV cho ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng nhƣ: sử dụng kỹ thuật ELISA để phát hiện kháng nguyên HIV p24, kỹ thuật đo động học của enzyme ALT, kỹ thuật PCR để phát hiện HIV1 –RNA và HCV –RNA đã đƣợc tiến hành nghiên cứu để góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng an toàn truyền máu [2]. Hiện nay phần lớn các trung tâm truyền máu nƣớc ta đã sử dụng kỹ thuật ELISA với thế hệ kít thứ 3 (phát hiện đƣợc cả hai loại kháng thể HIV loại IgG và IgM) và thế hệ thứ 4 (phát hiện cả kháng nguyên HIV p24, kháng thể HIV loại IgG và IgM). Do vậy có thể phát hiện đƣợc ngƣời hiến máu bị nhiễm HIV trong vòng từ 14 đến 38 ngày [59]. 35 Từ ngày 01/1/2015 việc tiến hành kỹ thuật sinh học phân tử (NAT) trong sàng lọc máu ở Việt Nam chính thức đƣợc Bộ Y tế cho phép áp dụng để sàng lọc cả HBV, HCV và HIV ở ngƣời hiến máu. Ngày19/12/2014 Viện Huyết học – Truyền máu trung ƣơng đã đi đầu cả nƣớc trong việc triển khai xét nghiệm NAT thƣờng quy để sàng lọc các đơn vị máu tiếp nhận từ ngƣời hiến máu [38]. Kết quả thực hiện và áp dụng một số kỹ thuật sử dụng trong sàng lọc máu và tỷ lệ NHM dƣơng tính với các kỹ thuật sử dụng trong cả nƣớc trong giai đoạn vừa qua đƣợc thể hiện trong bảng 1.3 và bảng 1.4. Bảng 1.3. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính thực hiện bằng các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học ở ngƣời hiến máu tại Việt Nam Sàng lọc huyết thanh học (ELISA) Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ KT-HCV KT-HIV HBsAg (+) (+) (+) (%) (%) (%) Tác giả, thời điểm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Đỗ Trung Phấn, 1996 -2000, Toàn [26] Bùi Thị Mai An, 1997-2002, Viện TMTW [2] Trần Ngọc Quế, 1998-2004, Viện TMTW [27] Bạch Khánh Hòa, 2009-2011, Viện TMTW [16] quốc HHHHHH- 36 4,27 1,42 0,11 3,23 2,6 0,015 6,53 1,26 0,14 0,9 0,2 0,017 Vũ Thùy An, 2009-2011, Chợ Rẫy [3] Nguyễn Thị Thu Hiền, 2008-2011, Hải Phòng [15] Lê Thị Hƣơng, 2007-2012, Hòa Bình [17] 6,6 0,87 0,52 2,26 0,44 0,11 2,9 0,4 0,05 Bảng 1.4. Tỷ lệ HCV, HIV dƣơng tính ở NHM khi áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử tại Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Tác giả, thời điểm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Phát hiện RNA của virus bằng kỹ thuật PCR (tỷ lệ %) Bùi Thị Mai An, 1997-2002, NHM, Viện HH-TMTW [2] HCV-RNA HIV-RNA 0,07 0 Formatted Table Formatted: Centered CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Đối tƣợng nghiên cứu gồm: - 390.012 lƣợt đơn vị máu tiếp nhận từ ngƣời hiến tại Viện Huyết học - Truyền máu TW từ 01/01/2013 đến 31/12/2014 và đƣợc sàng lọc HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV bằng kỹ thuật ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang, trong đó gồm:  374.439 lƣợt đơn vị máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu tình nguyện.  15.573 lƣợt đơn vị máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời cho máu chuyên nghiệp và ngƣời nhà cho máu. - 141.875 mẫu huyết tƣơng âm tính với các kỹ thuật sàng lọc đƣợc dùng để xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV). 2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2.1. Mẫu bệnh phẩm Mẫu huyết thanh và huyết tƣơng đƣợc lấy trực tiếp từ ngƣời hiến máu, trong đó có: 37  390.012 mẫu huyết thanh đƣợc dùng để sàng lọc HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV bằng kỹ thuật ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang.  141.875 mẫu huyết tƣơng âm tính với các kỹ thuật sàng lọc trên đƣợc dùng để xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV). 2.2.2. Hóa chất xét nghiệm Các hóa chất sinh phẩm đƣợc sử dụng để sàng lọc HBV, HCV, HIV: + Sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc HBsAg: - Biorad Monolisa HBsAg Ultra (ELISA) - Abbott Architect HBsAg Qualitative II (CLIA) - Roche Elecsys HBsAg II (ECLIA) + Sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc HCV: - Biorad Monolisa HCV Ag-Ab Ultra - Abbott Architect anti- HCV (CLIA) - Roche Elecssys Anti HCV (ECLIA): + Sinh phẩm sử dụng trong sàng lọc HIV: - Biorad Genscreen Ultra HIV Ag-Ab (ELISA) - Abbott Architech HIV Ag/Ab Combination (CLIA) - Roche Elecsys HIV COMBI PT (ECLIA) + Sinh phẩm sử dụng trong xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV): - Procleix Ultrio Elite Assay (sinh phẩm sử dụng trong xét nghiệm sàng lọc). - Procleix HBV, HCV, HIV Discriminatory Assay (xét nghiệm phân biệt). - Multiplex v2.0 (MPX v2.0) (sinh phẩm sử dụng trong xét nghiệm sàng lọc). 2.2.3. Trang thiết bị sử dụng trong xét nghiệm - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Abbott Architect i2000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche Cobas 8000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). 38 - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Etimax Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche Cobas 8000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). - Hệ thống máy xét nghiệm tự động EVOLIS và ELITE Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche Cobas 8000 (xét nghiệm huyết thanh học: HIV, HBV, HCV). - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Panther (xét nghiệm NAT) - Hệ thống máy xét nghiệm tự động Roche S201 (xét nghiệm NAT) - Máy ly tâm - Tủ lạnh: 2-80C, kho lạnh 2-80C, tủ lạnh -250C, nhà lạnh, -250C 2.2.4. Dụng cụ sử dụng trong xét nghiệm - Ống nghiệm lấy máu không có chất chống đông; - Ống nghiệm lấy máu có chống đông EDTA K2 - Bơm tiêm, đầu côn, cốc phản ứng cho các máy xét nghiệm hóa phát quang.... 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Formatted: Normal, Justified, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li - Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu: Thực hiện theo các quy định hiện hành cho việc xét nghiệm sàng lọc các tác nhân gây bệnh HBV, HCV, HIV. 2.3.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu : Kỹ thuật ELISA, hóa phát quang (CLIA), điện hóa phát quang (ECLIA) * Nguyên lý kỹ thuật chung đƣợc sử 2.3.2.1. Các kỹ thuật miễn dịch đánh dấu dụng trong các xét nghiệm: - Kỹ thuật Sandwich [78], ví dụ các sinh phẩm dùng để phát hiện HBsAg trong mẫu thử (thực hiện bằng kỹ thuật ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang). + Kháng thể kháng chống virus có trong mẫu thử sẽ kết hợp đặc hiệu với KN vi rút đã đƣợc cố định trên giá đỡ . Phức hợp KN-KT sẽ đƣợc phát hiện bởi cộng hợp là các KN vi rút gắn các chất đánh dấu (men, chất hóa phát quang) khi cho phản ứng hiện màu với cơ chất hoặc phát ra ánh sáng. 39 Comment [VH1]: Xem lại phần co delete + Giá trị mật độ quang (OD: optical density) của phản ứng màu tỷ lệ thuận với lƣợng KT kháng virus hiện diện trong mẫu thử.  Kỹ thuật gián tiếp [78]: ví dụ các sinh phẩm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu : Abbott Architect anti- HCV (xét nghiệm trên hệ thống Architect), Roche Elecssys Anti HCV (trên hệ thống Roche Cobas 8000): - Kháng thể kháng virus có trong mẫu thử sẽ kết hợp đặc hiệu với KN vi rút đã đƣợc cố định sẵn trên giá đỡ. Phức hợp KN-KT này đƣợc phát hiện bởi một cộng hợp là một KT kháng globuline ngƣời (Ig) có gắn chất đánh dấu và sẽ cho phản ứng hiện màu/phát quang với một cơ chất thích hợp. - Giá trị mật độ quang của phản ứng màu/phát quang tỷ lệ thuận với lƣợng kháng thể kháng virus hiện diện trong mẫu thử.  Kỹ thuật phát hiện đồng thời KN và KT [78], ví dụ các sinh phẩm Biorad Genscreen Ultra HIV Ag-Ab, Biorad Monolisa HCV Ag-Ab Ultra (xét nghiệm đƣợc thực hiện trên hệ thống máy EVOLIS, ELITE), Abbott Architech HIV Ag/Ab Combination (xét nghiệm trên hệ thống máy Abbott Architect i2000), Roche Elecsys HIV COMBI PT (xét nghiệm trên hệ thống máy Roche Cobas 8000) đều có khả năng phát hiện kháng nguyên và kháng thể chống virus có trong mẫu thử).  + Các sinh phẩm này dùng kỹ thuật phát hiện đồng thời KN virus viêm (virus virus viêm gan C và HIV) cho phép phát hiện sớm nhiễm HCV/HIV trong giai đoạn chuyển đổi huyết thanh. KN virus và KT kháng lại virus hiện diện trong mẫu thử sẽ kết hợp đặc hiệu với KN virus hoặc KT, phức hợp KN-KT sẽ đƣợc phát hiện bởi Formatted: List Paragraph, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.3 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0 cm + Indent at: 0.63 cm Formatted: List Paragraph, Indent: Left: 0.63 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.3 li các cộng hợp gắn chất đánh dấu cho phản ứng hiện màu/phát quang sau khi cho cơ chất.  Nhận định và đánh giá kết quả [78]: Nhận định và đánh giá kết quả theo quy trình chuẩn đã đƣợc Viện HH-TMTW phê duyệt trên cơ sở áp dụng hƣớng dẫn của nhà sản xuất trong việc thực hiện kiểm tra chất lƣợng và đánh giá kết quả xét nghiệm. Trả kết quả cho đơn vị máu hiến đƣợc thực hiện theo sơ đồ chiến lƣợc I (áp dụng cho an toàn truyền máu): Mẫu đƣợc coi là dƣơng tính khi mẫu đó phản ứng với một xét nghiệm bằng sinh phẩm có độ nhạy cao. Trong an toàn truyền máu, cấy ghép 40 Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li mô tạng, thụ tinh nhân tạo thì những đơn vị máu và sản phẩm máu hoặc mô, bộ phận cơ thể phải loại bỏ nếu có kết quả xét nghiệm dƣơng tính [40], [78]. 2.3.2.2. Kỹ thuật NAT *Nguyên lý kỹ thuật NAT Các phƣơng pháp xét nghiệm NAT theo nguyên lý TMA hoặc Real time PCR đang thực hiện tại Viện HHTMTW gồm 3 bƣớc thực hiện: - Bƣớc 1: Chuẩn bị mẫu (gồm các bƣớc tập trung virus và tách chiết axit nucleic của virus); - Bƣớc 2: Khuếch đại DNA/RNA đích bằng nguyên lý TMA hoặc Realtime PCR - Bƣớc 3: Phát hiện sản phẩm đƣợc khuếch đại. + Nhận định và đánh giá kết quả khi sử dụng phƣơng pháp Realtime PCR [36]: Tính toán dựa trên giá trị ngƣỡng của phản ứng. + Nhận định và đánh giá kết quả khi sử dụng phƣơng pháp TMA Các photon đƣợc đo bởi máy đo tín hiệu phát quang và đƣợc thông báo bằng đơn vị RLU (relative light units). Bất kỳ mẫu nào có tín hiệu “glower” trên giá trị cutoff là có phản ứng với HIV-RNA và/hoặc HBV-DNA và/hoặc HCV-RNA. Những mẫu này phải đƣợc xác định là phản ứng với loại virus nào bằng cách sử dụng những mồi đặc hiệu riêng cho loại virus đó trong kít chạy phân biệt Ultrio HBV, HCV, HIV [73]. Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li 41 Hình 2.12. Đƣờng cong khuếch đại sản phẩm sau real time PCR [36] Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li + Nhận định và đánh giá kết quả khi sử dụng phƣơng pháp TMA Các photon đƣợc đo bởi máy đo tín hiệu phát quang và đƣợc thông báo bằng đơn vị RLU (relative light units). Bất kỳ mẫu nào có tín hiệu “glower” trên giá trị cut-off là có phản ứng với HIV-RNA và/hoặc HBV-DNA và/hoặc HCV-RNA. Những mẫu này phải đƣợc xác định là phản ứng với loại virus nào bằng cách sử dụng những mồi đặc hiệu riêng cho loại virus đó trong kít chạy phân biệt Ultrio HBV, HCV, HIV [73]. Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li 2.3.3. Nội dung nghiên cứu Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li - Bƣớc 1: Thu thập mẫu và xử lý mẫu xét nghiệm (tách huyết thanh/huyết tƣơng). - Bƣớc 2: Thực hiện các kỹ thuật: ELISA, hóa phát quang, điện hóa phát quang để sàng lọc huyết thanh học HBV, HCV, HIV cho ngƣời hiến máu, loại bỏ các mẫu máu dƣơng tính với HBsAg, anti-HCV, KN-KT HIV. - Bƣớc 3: Thực xét nghiệm NAT (HBV, HCV, HIV): Nhằm nâng cao tính an toàn sinh học của máu và chế phẩm máu. - Bƣớc 4: Thu thập, nhập liệu kết quả nghiên cứu - Bƣớc 5: Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel, SPSS 21.0 42 Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU - Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 21.0 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU  Mọi thông tin thu thập đƣợc đảm bảo tính bí mật cho ngƣời hiến máu, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.  Nghiên cứu đƣợc sự đồng ý của ngƣời hiến máu và phê duyệt của Ban Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Khoa.  Kết quả nghiên cứu đƣợc phản hồi cho Viện và Khoa.  Từ kết quả nghiên cứu, lựa chọn một số thông tin cần thiết và có ích để khuyến cáo những vấn đề liên quan đến sàng lọc các tác nhân HBV, HCV, HIV lây qua đƣờng truyền máu. Formatted: Font: Formatted: List Paragraph, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm Formatted: List Paragraph, Left, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single  Formatted: List Paragraph, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1.2 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Mẫu máu của ngƣời cho - Kỹ thuật ELISA (n = 390.012) - Kỹ thuật hóa phát quang Mục tiêu 1: Nghiên cứu kết quả sàng lọc - Kỹ thuật điện hóa phát quang HBV, HCV, HIV ở ngƣời hiến máu Mẫu máu dƣơng tính với HBsAg, anti-HCV, Mẫu máu âm tính với 43 HBsAg, anti-HCV, KN-KT HIV KN-KT HIV Sơ đồHình 2.21. Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu Formatted: Normal 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU - Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 21.0 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU  Mọi thông tin thu thập đƣợc đảm bảo tính bí mật cho ngƣời hiến máu, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.  Nghiên cứu đƣợc sự đồng ý của ngƣời hiến máu và phê duyệt của Ban Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Khoa. 44 Formatted: Centered  Kết quả nghiên cứu đƣợc phản hồi cho Viện và Khoa.  Từ kết quả nghiên cứu, lựa chọn một số thông tin cần thiết và có ích để khuyến cáo những vấn đề liên quan đến sàng lọc các tác nhân HBV, HCV, HIV lây qua đƣờng truyền máu. 45 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng năm 2013-2014 Bảng 3.1. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở ngƣời hiến máu Tên xét nghiệm HBsAg test nhanh HBsAg (ELISA/CLIA/ECLIA) Số mẫu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 266.479 16.930 6,35 390.012 3.961 1,04 nghiên cứu Formatted: Centered p p > 0,05 Qua Bbảng 3.1 cho thấy tỷ lệ HBsAg dƣơng tính test nhanh ở ngƣời hiến máu lần đầu trong năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 6,35%. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW là 1,04%, chƣa thấy sự khác biệt giữa tỷ lệ dƣơng tính với HBsAg bằng test nhanh và tỷ lệ dƣơng tính với HBsAg bằng các kỹ thuật sàng lọc ELISA/CLIA/ECLIA, với p> 0,05. Tỷ lệ HBsAg test nhanh dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu trƣớc khi tham gia hiến máu trong nghiên cứu của chúng tôi là 6,35%, kết quả nghiên của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của các tác giả: Phạm Văn Chiến (2012) tại Viện HHTMTW với tỷ lệ HBsAg test nhanh ở NHM lần đầu là 8,07% [9], tác giả Trần Thị Thúy Hồng (2014, trung tâm truyền máu Đà Nẵng) cho thấy tỷ lệ HBsAg test nhanh là 4,24% [18] và tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2012, trung tâm truyền máu Hải Phòng) đã gặp 5,85% trƣờng hợp NHM dƣơng tính với HBsAg test nhanh [15]. Có kết quả cao khác nhau này có thể đƣợc lý giải là trong những năm gần đây, Viện HH-TMTW đã mở rộng địa bàn tiếp nhận máu, không chỉ tiếp nhận máu ở thành phố Hà Nội, mà còn 46 mở rộng tiếp nhận máu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam nhƣ: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn La, Hòa Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa… trong khi đó các trung tâm truyền máu Đà Nẵng, Hải Phòng, Hòa Bình có địa bàn tiếp nhận máu hẹp hơn. Mặc dù có sự khác nhau nhƣ vậy, nhƣng từ các kết quả trên ta có thể nhận thấy rằng việc xét nghiệm sàng lọc HBsAg bằng test nhanh trƣớc hiến máu đã và vẫn tiếp tục đem lại nhiều giá trị trong công tác đảm bảo an toàn truyền máu, cũng nhƣ việc quan tâm, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời hiến máu. Kết quả xét nghiệm ELISA/CLIA/ ECLIA trong Bbảng 3.1 cho thấy tỷ lệ dƣơng tính HBsAg là 1,04% chứng tỏ rằng xét nghiệm test nhanh đã bỏ lọt tỷ lệ không hề nhỏ, có thể do độ nhạy của kỹ thuật nhanh thấp hơn so với kỹ thuật ELISA. Đây cũng là sự cảnh báo nếu chúng ta chỉ sử dụng test nhanh trong sàng lọc máu thì nguy cơ bỏ lọt và mất an toàn cho các đơn vị máu truyền cho ngƣời bệnh là khó tránh khỏi [5]. Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở ngƣời hiến máu khi sàng lọc bằng kỹ thuật ELISA/CLIA/ECLIA trong 2 năm 2013 và 2014 là 1,04%, kết quả này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Bạch Khánh Hòa (giai đoạn 2009-2012, tại Viện HH-TMTW) với tỷ lệ HBsAg dƣơng tính là 0,99%. Kết quả này của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả Đỗ Trung Phấn (nghiên cứu trên toàn quốc) giai đoạn 1996-2000 là 4,27%, tác giả Bùi Thị Mai An (nghiên cứu tại Viện HH-TMTW) giai đoạn 1997-2002 là 3,23% [2], cũng theo bảng 3.1 thì kết quả nghiên cứu về tỷ lệ HBsAg của chúng tôi cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc nhƣ: Tác giả Vũ Thùy An (2009-2011) đã nghiên cứu trên đối tƣợng ngƣời hiến máu cho thấy tỷ lệ HBsAg ở ngƣời hiến máu tiếp nhận tại Chợ Rẫy là 6,6% [3]. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2008-2011) nghiên cứu tại Trung tâm truyền máu Hải Phòng, ở ngƣời hiến máu thì thấy có 2,26% ngƣời hiến máu dƣơng tính với HBsAg [15]. Tác giả Lê Thị Hƣơng (2007-2012) khi nghiên cứu trên ngƣời hiến máu tại Hòa Bình thì thấy tỷ lệ HBsAg ở ngƣời hiến máu là 2,9% [17]. 47 Điều này có thể đƣợc lý giải là do các đối tƣợng nghiên cứu tại các khu vực, vùng miền khác nhau thì có kết quả khác nhau, bên cạnh đó tỷ lệ này còn tùy thuộc các trung tâm truyền máu này có làm xét nghiệm HBsAg nhanh cho NHM lần đầu hay không ? Hơn thế nữa nguồn ngƣời hiến máu giai đoạn 2013-2014 chủ yếu là ngƣời hiến máu tình nguyện và những hiến máu lần đầu đều đƣợc sàng lọc HBsAg test nhanh trƣớc khi lấy máu, trong khi ngƣời hiến máu trong các nghiên cứu trƣớc đây thì có tỷ lệ ngƣời hiến máu chuyên nghiệp cao hơn, một nguyên nhân khác nữa có thể là do hiệu quả của chƣơng trình tiêm chủng vắc xin phòng chống viêm gan B đã đƣợc triển khai trong cả nƣớc từ những năm 1986 của thế kỷ trƣớc đã góp phần làm giảm nhanh và đáng kể tỷ lệ dƣơng tính HBsAg sau khi lấy máu ở ngƣời hiến máu nói chung [8], [13], [14], [21]. Bảng 3.2. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM Tên xét nghiệm KT-HCV Số mẫu nghiên cứu 390.012 Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 1.374 0,35 Theo kết quả Bbảng 3.2 trong số 390.012 đơn vị máu đƣợc sàng lọc KT-HCV thì có 1.374 mẫu dƣơng tính cho tỷ lệ KT- HCV dƣơng tính ở NHM trung bình 2 năm 2013 và 2014 là 0,35%. So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của một số tác giả khác qua Bbảng 3.3, có thể thấy: 48 Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Đỗ Trung Phấn (1996-2000), NHM, toàn quốc [26] Tỷ lệ % 1,42 Bùi Thị Mai An (1997-2002), NHM, Viện HHTMTW [2] 2,6 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008-2011), NHM, Hải Phòng [15] 0,44 Lê Thị Hƣơng (2007-2012), NHM, Hòa Bình [17] Vũ Thùy An (2009-2011), NHM, Chợ Rẫy [3] Bạch Khánh Hòa (2009-2012), NHM, Viện HHTMTW [16] 0,4 0,87 0,2 Changqing Li (2000-2010), NHM, Trung Quốc [54] 0,51 Belay Tessema ( 2005-2010), NHM, Ethiopia [48]. 0,7 Kết quả trong nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2013-2014 0,35 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính trong những năm gần đây đã giảm đáng kể so với trƣớc đây, giai đoạn từ năm 1997-2002 thì tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM tại Viện HH-TMTW theo tác giả Bùi Thị Mai An là 2,6% và tác giả Đỗ Trung Phấn khi nghiên cứu tỷ lệ này trên toàn quốc là 1,42%. Tỷ lệ KT-HCV trong nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác trong nƣớc nhƣ tác giả Bạch Khánh Hòa (Viện HH-TMTW), tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (Hải Phòng) và cao hơn nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới: tác giả Changqing Li (Trung Quốc), tác giả Belay Tessema (Ethiopia). 49 Nhƣ vậy có thể thấy tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV ở NHM tình nguyện giữa các thời điểm nghiên cứu, các khu vực, vùng miền trong một quốc gia và giữa các quốc gia là khác nhau. Điều này đòi hỏi mỗi trung tâm truyền máu cần phải có những nghiên cứu cụ thể về đặc điểm NHM trong khu vực tiếp nhận để có thể áp dụng đƣợc những biện pháp sàng lọc an toàn hiệu quả nhƣ: tƣ vấn nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi của NHM tình nguyện, áp dụng sàng lọc HBsAg nhanh trƣớc hiến máu cũng nhƣ việc ứng dụng các kỹ thuật sàng lọc máu hiện đại với các sinh phẩm đƣợc cải tiến về độ nhạy, độ đặc hiệu…để góp phần nâng cao hơn nữa tính an toàn của nguồn ngƣời hiến máu và các chế phẩm máu [53], [59], [60]. Bảng 3.4. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu Tên xét nghiệm KN-KT HIV Số mẫu Số mẫu nghiên cứu dương tính 390.012 569 Tỷ lệ (%) 0,15 Kết quả Bbảng 3.4 cho thấy, trong số 390.012 mẫu máu đƣợc sàng lọc bằng các kỹ thuật ELISA/CLIA/ECLIA cho phép phát hiện cả kháng nguyên và kháng thể HIV, có tổng số 569 trƣờng hợp dƣơng tính với các kỹ thuật sàng lọc trên, cho tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM năm 2013-2014 là 0,15%. Kết quả trong nghiên cứu này của chúng tôi đƣợc so sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trong Bbảng 3.5 dƣới đây: 50 Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM với các tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Đỗ Trung Phấn (1996-2000), NHM, toàn quốc [26] Tỷ lệ % 0,11 Bùi Thị Mai An (1997-2002), NHM, Viện HHTMTW [2] 0,015 Trần Ngọc Quế (1998-2003), NHM, Viện HHTMTW [27] 0,14 Nguyễn Anh Trí (2009-2010), NHM, Viện HHTMTW [35] 0,23 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008-2011), NHM, Hải Phòng [15] 0,11 Vũ Thùy An (2009-2011), NHM, Chợ Rẫy [3] 0,87 Bạch Khánh Hòa (2009-2012), NHM, Viện HHTMTW [16] 0,02 Changqing Li (2000-2010), NHM, Trung Quốc [54] 0,08 Belay Tessema (2005-2010), NHM, Ethiopia [48] Kết quả trong nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2013-2014 3,8 0,15 Từ Bbảng so sánh trên cho thấy tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của một số tác giả khi nghiên cứu tỷ lệ KNKT HIV ở NHM tại Viện HH-TMTW giai đoạn khác nhau: tác giả Bùi Thị Mai An (1997-2012) cho thấy tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM là 0,015%, tỷ lệ này trong nghiên cứu của tác giả Bạch Khánh Hòa (2009-2012) là 0,02%. Đồng thời kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của tác giả Đỗ Trung Phấn (1996-2002), tác giả Trần Ngọc Quế (1998-2003) và thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Anh Trí (2009-2012). 51 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác ở trong nƣớc nhƣ: tác giả Vũ Thùy An (2009-2011, Chợ Rẫy), tác giả Belay Tessema (2005-2010, Ethiopia) nhƣng cao hơn nghiên cứu của tác giả Changqing Li (2000-2010), Trung Quốc. Điều này có thể đƣợc lý giải là mặc dù tình hình lây nhiễm HIV trong thời gian qua ở cộng đồng có nhiều diễn biến phức tạp cả về nguồn lây nhiễm và con đƣờng lây nhiễm, dịch HIV/AIDS hầu nhƣ đã xảy ra rộng khắp ở tất cả các địa bàn trên phạm vi toàn quốc (100% số tỉnh, 98% số quận/ huyện và 78% số xã phƣờng) [32], nhƣng ở NHM tại Viện HH-TMTW thì tỷ lệ KN-KT HIV nằm trong khoảng 0,015% đến 0,23% là mức tƣơng đối thấp chứng tỏ vai trò to lớn của việc tuyên truyền vận động, sàng lọc và tƣ vấn về hiến máu cũng nhƣ quản lý tốt NHM tại Viện HHTMTW để có đƣợc nguồn ngƣời hiến máu an toàn, vấn đề tƣ vấn ngƣời hiến máu đã đạt đƣợc thực chất và hiệu quả, những ngƣời có hành vi, nguy cơ cao đã tự sàng lọc và không tham gia hiến máu nữa…Điều này cho thấy tác dụng không hề nhỏ của công tác tuyên truyền, vận động hiến máu tình nguyện trong đảm bảo an toàn truyền máu đã thực sự mang lại những hiệu quả to lớn. Bảng 3.6. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM tình nguyện Tên xét nghiệm Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) HBsAg 374.439 3.729 0,99 KT-HCV 374.439 1.241 0,33 KN-KT HIV 374.439 537 0,14 52 Kết quả Bbảng 3.5 cho thấy: Có 374.439 mẫu máu đƣợc tiếp nhận từ NHM tình nguyện năm 2013-2014 thì trong đó 3.729 mẫu dƣơng tính với HBsAg, 1.241 mẫu dƣơng tính với KT-HCV và 537 mẫu dƣơng tính với KN-KT HIV cho tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình nguyện với thứ tự là 0,99%; 0,33% và 0,14%. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM tình nguyện trong nghiên của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của các tác giả sau: tác giả Bạch Khánh Hòa (2009-2011) khi nghiên cứu tỷ lệ HBsAg ở NHM tình nguyện tại Viện HH-TMTW cho thấy tỷ lệ này là 1,01% [16], tác giả Lê Thị Hƣơng (2008-2011) cho thấy tỷ lệ HBsAg gặp ở NHM tình nguyện tại Hòa Bình là 2,9% [17], tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2008-2011) cũng cho thấy rằng 2,26% NHM tình nguyện ở Hải Phòng có HBsAg dƣơng tính sau khi thực hiện các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học [16], trong khi đó tỷ lệ HBsAg ở NHM tình nguyện tại khu vực Đông Nam Bộ đƣợc nghiên cứu tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy theo tác giả Vũ Thùy An (2012) thì cho thấy là 6,66% [3]. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM tình nguyện trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hƣơng (2008-2011) khi nghiên cứu ở NHM tình nguyện ở Hải Phòng thì cho thấy tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính là 0,4%, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Bạch Khánh Hòa (2012) tại Viện HH-TMTW thì cho thấy tỷ lệ KT-HCV ở NHM tình nguyện là 0,16% [4], kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Vũ Thùy An (2012) cho thấy tỷ lệ KT-HCV ở NHM khu vực Đông Nam Bộ là 0,87% [3]. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM tình nguyện trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả: tác giả Bùi Thị Mai An (19972002) cho thấy tỷ lệ này là 0,015% [2], tác giả Bạch Khánh Hòa (2009-2012), khi nghiên cứu trên NHM tình nguyện cũng cho kết quả 0,02% NHM có KN-KT HIV dƣơng tính [4], tác giả Lê Thị Hƣơng (2007-2012) cũng cho thấy tỷ lệ KN-KT HIV ở 53 NHM tình nguyện ở Hòa Bình là 0,05% [17], tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (20082011) khi nghiên cứu ở Hải Phòng thì có 0,11% NHM tình nguyện có KN-KT HIV dƣơng tính [16]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Vũ Thùy An (2009-2011) cho thấy tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM tình nguyện khu vực Đông Nam Bộ là 0,52% [3]. Bảng 3.7. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp Số mẫu Số mẫu nghiên cứu dương tính HBsAg 15.573 547 2,13 KT-HCV 15.573 133 0,85 KN-KT HIV 15.573 547 0,2 Tên xét nghiệm Tỷ lệ (%) Kết quả Bbảng 3.7 cho thấy trong 15.573 mẫu nghiên cứu tiếp nhận đƣợc từ NHM chuyên nghiệp trong 02 năm 2013 và 2014 thì tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp là 2,13%, tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính là 0,85%, trong khi đó tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp là 0,2%. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của các tác giả: tác giả Bạch Khánh Hòa (2009-2011) tại Viện HH-TMTW) cho thấy tỷ lệ HBsAg ở NHM chuyên nghiệp là 1,43 % [16], tác giả Lê Thị Hƣơng (2008-2011) cũng cho thấy tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp tại Hải Phòng là 0,72% [17]. 54 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp trong nghiên cứu của chúng tôi là 0,85% cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hƣơng (2008-2011) tại Hòa Binh cho thấy tỷ lệ này ở NHM chuyên nghiệp là 0,4% [17] và tác giả Bạch Khánh Hòa (2009-2011) cũng cho thấy tỷ lệ KT-HCV ở NHM chuyên nghiệp tại Viện HHTMTW là 0,16% [4]. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM chuyên nghiệp trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Trần Ngọc Quế khi nghiên cứu trên đối tƣợng học sinh, sinh viên (1997-2003) cho thấy tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM chuyên nghiệp tại Viện HH-TMTW là 0,19% [27] và tác giả Lê Thị Hƣơng 0,09% [17]. Tỷ lệ 2.5 P < 0,05 2.13 2 1.5 0.99 0.85 1 0.33 0.5 0.2 0.14 0 HBsAg NHM TN HBsAg NHM CN KT-HCV NHM TN KT-HCV NHM CN KN-KT HIV NHM TN KN-KT HIV NHM CN Biểu đồHình 3.1. So sánh tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV ở NHM tình nguyện và NHM chuyên nghiệp 55 Biểu đồHình 3.1 cho thấy tỷ lệ HBsAg, KT- HCV, KN-KT HIV ở NHM chuyên nghiệp đều cao hơn so với tỷ lệ này ở NHM tình nguyện với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Từ kết quả so sánh trên ta có thể thấy NHM thƣờng xuyên, nhắc lại và tình nguyện chính là những ngƣời cho máu an toàn nhất, có tỷ lệ thấp các bệnh lây truyền qua đƣờng truyền máu. Do đó lấy máu ở những ngƣời cho máu này sẽ hạn chế tối đa những trƣờng hợp lây nhiễm HIV, HBV, HCV. Hiện nay tại Nhật, Mỹ, Canada, Pháp, Hồng Kông, Singapore và các nƣớc phát triển thì 100% ngƣời cho hiến máu là ngƣời cho hiến máu tình nguyện an toàn [63], [67]. Trong khi đó tại các nƣớc đang phát triển thì nguồn ngƣời cho cho máu chuyên nghiệp vẫn là chủ yếu, vì mục đích của ngƣời cho máu chuyên nghiệp là cho máu để lấy tiền nên họ thƣờng giấu diếm bệnh tật, họ thƣờng là những ngƣời cho máu có nguy cơ lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng truyền qua đƣờng máu cao hơn những ngƣời cho máu tình nguyện [13], [19], [28]. Tại Việt Nam, trƣớc năm 1994 ngƣời cho máu chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ là 100%, trong những năm qua do hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của công tác an toàn truyền máu, ngành huyết học truyền máu dƣới sự chỉ đạo của Bộ Y Tế đã phối hợp với Hội liên hiệp thanh niên, Hội sinh viên, Hội chữ thập đỏ đã đẩy mạnh cuộc vận động hiến máu nhân đạo, nhờ vậy tỷ lệ ngƣời hiến máu tình nguyện đã tăng lên trên 50% (toàn quốc), tại Viện HHTMTW tỷ lệ ngƣời hiến máu tình nguyện đạt 97,73% trong năm 2013 và 98,18% trong năm 2014 [38], đây là một dấu hiệu đáng mừng khi đang có sự thay đổi mạnh mẽ về nhận thức và thái độ ngƣời hiến máu trong cộng đồng và góp phần quan trọng trong việc đảm bảo nguồn ngƣời cho máu an toàn. 56 3.2. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu và nhắc lại tại Viện huyết học - Truyền máu TW năm 2013-2014 Bảng 3.8. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại Tên xét nghiệm Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) NHM lần 1 (1) 222.705 3.585 1,61 NHM lần 2 – 5 (2) 148.456 339 0,23 p p > 0,05 NHM lần 6-10 (3) 14.846 24 0,16 NHM trên 10 lần (4) 7.125 13 0,18 Kết quả trong Bbảng 3.8 cho thấy tỷ lệ HBsAg dƣơng tính trung bình trong 2 năm 2013-2014 ở ngƣời hiến máu lần đầu cao nhất ở ngƣời hiến máu lần đầu, giảm dần ở NHM từ 2-5 lần, NHM lần từ 6 - 10 lần và NHM trên 10 lần, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài khi nghiên cứu tỷ lệ HBsAg ở NHM: Tác giả Belay Tessema (2003-2007) cho thấy tỷ lệ HBsAg ở NHM lần đầu tại Ethiopia là 5,3% cao hơn so với tỷ lệ này ở NHM nhắc lại là 3,4% với p 0,05 Kết quả Bbảng 3.9 cho thấy, tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính trung bình trong 2 năm 2013-2014 ở ngƣời hiến máu lần đầu là 0,48% là cao nhất, tỷ lệ này tiếp tục giảm ở các lần hiến máu thứ 2-5 là 0,17%; lần 6-10 là 0,25% và tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM trên 10 lần là 0,18%, không thấy sự khác biệt giữa tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính giữa các lần hiến máu với p > 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới: Tác giả Belay Tessema (2003 - 2007) cho thấy tỷ lệ KT-HCV ở NHM lần đầu tại Ethiopia là 0,7% cao hơn so với NHM nhắc lại là 0,6%, với p>0,05 [48]. Tác giả Changqing Li (2000 - 2010) khi nghiên cứu tỷ lệ KT-HCV ở Trung Quốc thì cũng cho thấy tại Nam Ninh tỷ lệ này ở NHM lần đầu là 0,44% cao hơn so với NHM nhắc lại 58 (0,19%), tại Quảng Châu cũng cho kết quả tƣơng tự với tỷ lệ KT-HCV ở NHM lần đầu là 0,5% cao hơn so với NHM nhắc lại (0,33%) [54]. Bảng 3.10. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu và nhắc lại Số lần hiến máu Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) NHM lần 1 222.705 413 0,19 NHM lần 2 - 5 184.456 136 0,07 NHM lần 5 - 10 14.864 6 0,04 NHM trên 10 lần 7.125 13 0,18 p P < 0,05 Kết quả Bbảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính trung bình trong 2 năm 2013-2014 ở NHM lần đầu là 0,19% cao hơn so với các nhóm nghiên cứu ở các lần hiến máu nhắc lại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05. Tỷ lệ KN-KT HIV ở ngƣời hiến máu lần đầu trong nghiên cứu của chúng tôi thì cũng cao hơn so với tỷ lệ ở NHM nói chung, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả Belay Tessema (2003 – 2010) tại Ethiopia thì tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM lần đầu là 4,8% cao hơn so với NHM nhắc lại (1,4%) với p 0,05 60 Kết quả Bbảng 3.11 cho thấy tỷ lệ HBsAg ở nam là 1,67% cao hơn ở nữ là 1,52% tỷ lệ HBsAg giữa hai giới chƣa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Quế (1998 - 2003) khi nghiên cứu tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở học sinh sinh viên, sinh viên hiến máu lần đầu cũng cho thấy tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở nam thì cao hơn ở nữ (10,27% và 7,98% ) [27], tác giả tác giả Belay Tessema (2003 - 2007) cũng nhận xét tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở nam thì cao hơn ở nữ (4,9% và 3,3%) [48], tác giả Changqing Li (2000 - 2010) cũng có kết luận tƣơng tự khi nghiên cứu tỷ lệ HBsAg ở nam tại Nam Ninh và Quảng Châu lần lƣợt là 0,57% và 1,23%, trong khi đó thì tỷ lệ này ở nữ lần lƣợt là 0,38% và 0,52% [54]. Bảng 3.12. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính Số mẫu Số mẫu nghiên cứu dương tính 129.404 655 Giới Nam Tỷ lệ (%) p 0,51 > 0,05 Nữ 93.301 412 0,44 Tổng 222.705 1.067 0,48 Kết quả Bbảng 3.12 ta thấy tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu là nam thì cao hơn ở nữ (0,51% và 0,44%), chƣa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 61 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Trần Ngọc Quế (2003-2007) khi nghiên cứu tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở học sinh sinh viên hiến máu tại viện HH-TMTW tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở sinh viên hiến máu lần đầu là nam thì cao hơn ở nữ hiến máu lần đầu lần lƣợt là 2,27% và 1,89% [27], tƣơng tự nhƣ vậy tác giả Belay Tessema (2003-2007) khi nghiên cứu ở ngƣời hiến máu lần đầu cũng đã nhận xét rằng tỷ lệ KT-HCV ở nam giới cao hơn ở nữ giới (0,8% và 0,1%) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [48]. Bảng 3.13. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu theo giới tính Giới Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Nam 129.404 196 0,15 Nữ 93.301 218 0,23 Tổng 222.705 414 0,18 p p > 0,05 Kết quả Bbảng 3.13 cho thấy: Tỷ lệ KT-HIV dƣơng tính trung bình trong 2 năm 2013-2014 ở nữ giới cao hơn ở nam giới (0,23% và 0,15%), chƣa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Belay Tessema (2003-2007) cho thấy tỷ lệ KT-HIV ở nữ giới cao hơn ở nam giới (2,04% và 1,0%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 [48]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với nghiên cứu của tác giả Trần Ngọc Quế (2003 – 2007) cho thấy ở đối tƣợng học sinh sinh viên hiến máu lần đầu thì có tỷ lệ KT-HIV ở nam là 0,22% cao hơn ở nữ giới là 0,14% [27]. 62 3.4. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu liên quan đến nghề nghiệp của NHM Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy:  Trong tổng số 218.282 mẫu nghiên cứu có 110.674 mẫu máu đƣợc tiếp nhận từ học sinh – sinh viên chiếm 50,7% so với các nghề nghiệp còn lại trong nghiên cứu và tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở học sinh – sinh viên hiến máu lần đầu là 1,29%.  Có 84.865 mẫu máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu là công nhân – viên chức (chiếm 38,9%) và những ngƣời hiến máu này có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính là 1,32%.  Có 9.695 đơn vị máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu làm việc trong lực lƣợng vũ trang và tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở những ngƣời hiến máu này là 1,45%.  Có 13.048 đơn vị máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu làm nghề nông và tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở đối tƣợng ngƣời hiến máu này là 3,07%. Sự khác biệt về tỷ lệ HBsAg dƣơng tính giữa các nhóm đối tƣợng hiến máu là không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì học sinh – sinh viên là đối tƣợng hiến có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính thấp nhất là 1,29%, tiếp đến là những ngƣời hiến máu là công nhân – viên chức, lực lƣợng vũ trang và nông dân có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính cao hơn lần lƣợt theo thứ tự là: 1,32%; 1,45% và 3,07%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng khác với nghiên cứu của một số tác giả khác nhƣ: Tác giả Vũ Thùy An (2009-2011) khi nghiên cứu tỷ lệ HBsAg theo nghề nghiệp của ở ngƣời hiến máu tại khu vực Đông Nam Bộ tại trung tâm truyền máu chợ Rẫy đã nhận xét là tỷ lệ HBsAg dƣơng tính thấp nhất ở ngƣời hiến máu tình nguyện có nghề nghiệp là công nhân – viên chức (5,96%), tiếp theo là học sinh – sinh viên (6,8%), các 63 nghề nghiệp khác có tỷ lệ HBsAg là 6,99% trong khi đó thì tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở công an – quân đội là 7,22% là cao nhất [3]. Bảng 3.14. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp của NHM Nghề nghiệp Số mẫu người hiến máu nghiên cứu Nông dân Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 13.048 401 3,07 Lực lƣợng vũ trang 9.695 141 1,45 Công nhân- Viên chức 84.865 1.122 1,32 Học sinh - Sinh viên 110.674 1.428 1,29 Tổng 218.282 3.092 1,4 p p > 0,05 Tác giả Belay Tessema (2003-2007) cũng cho thấy ở Ethiopia thì những NHM là ngƣời làm công việc nội trợ, nhân viên nhà nƣớc, ngƣời lái xe thì có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính là 3,3%, thấp nhất khi so sánh tỷ lệ này với các nghề khác, sinh viên, nhân viên an ninh, công nhân xây dựng có tỷ lệ HBsAg lần lƣợt là 4,1%; 4,3% và 4,7% và nông dân là đối tƣợng hiến máu có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính cao nhất là 6,5% [48]. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở học sinh - sinh viên, công nhân - viên chức và lực lƣợng vũ trang là thấp nhất, điều này có thể lý giải là: ở 3 nhóm nghề này hàng năm thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra sức khỏe định kỳ và đƣợc tiêm phòng vaccine viêm gan B đầy đủ, ở một số công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thu hút một lực lƣợng lớn công nhân làm việc, trƣớc khi đƣợc vào làm việc nhà tuyển dụng còn yêu cầu ngƣời lao động phải có kết quả âm tính với một số virus lây qua đƣờng truyền máu trong đó có 64 virus viêm gan B. Một lý do khác nữa có thể là đối tƣợng học sinh - sinh viên và công nhân – viên chức là nhóm nghề mà thƣờng xuyên có nhiều ngƣời tham gia hiến máu nhắc lại, do đó mà tỷ lệ HBsAg dƣơng tính cũng thấp hơn hẳn so với các nhóm nghề còn lại trong nghiên cứu. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính khá cao ở những ngƣời hiến máu có nghề nghiệp là nông dân, có thể do việc tiêm phòng vaccine viêm gan B và theo dõi sức khỏe của họ còn chƣa đƣợc tốt lắm. Do vậy, cần phải có biện pháp tuyên truyền, vận động để đối tƣợng này tăng cƣờng sức khỏe và khuyến khích họ thƣờng xuyên theo dõi và kiểm tra sức khỏe định kỳ vì trong thời gian gần đây đối tƣợng nông dân là lực lƣợng cho máu nhiệt tình và ngày một đông đảo hơn khi chiến dịch tuyên truyền vận động hiến máu ngày càng đi sâu vào khu vực xã/phƣờng và khu dân cƣ. Bảng 3.15. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp của NHM Nghề nghiệp Số mẫu Số mẫu người hiến máu nghiên cứu dương tính Nông dân 13.048 102 0,78 Công nhân- Viên chức 84.865 457 0,54 Lực lƣợng vũ trang 9.695 48 0,49 Học sinh - Sinh viên 110.674 366 0,33 Tổng 218.282 973 0,44 Tỷ lệ (%) p > 0,05 Kết quả Bbảng 3.15 cho thấy, tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu theo nghề nghiệp nhƣ sau: • Học sinh - sinh viên: 0,33% 65 • Công nhân – viên chức: 0,54% • Lực lƣợng vũ trang: 0,49% • Nông dân: 0,78% Tỷ lệ KT- HCV dƣơng tính giữa các nhóm đối tƣợng hiến máu là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Kết quả trên cho thấy học sinh - sinh viên là đối tƣợng ngƣời tham gia hiến máu đông đảo nhƣng cũng có tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính thấp nhất (0,33%), tiếp theo là lực lƣợng vũ trang tỷ lệ này là 0,49%; công nhân - viên chức (0,54 %), nông dân (0,78%), chƣa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. So sánh với một số tác giả khác trong và ngoài nƣớc chúng tôi thấy: Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở học sinh – sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Vũ Thùy An (2009-2011), theo tác giả Vũ Thùy An thì công nhân – viên chức là những ngƣời hiến máu có tỷ lệ KT-HCV là thấp nhất (0,54%) tiếp theo là học sinh – sinh viên (0,79%), các nghề nghiệp khác có tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính là 1,1%, còn tỷ lệ này ở những ngƣời hiến máu làm việc trong ngành công an – quân đội là 1,57% [3]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của tác giả Belay Tessema (2003-2007) cũng cho thấy ở Ethiopia thì những ngƣời làm công việc nhân viên nhà nƣớc, sinh viên, ngƣời làm nội trợ thì có tỷ lệ KT-HCV thấp nhất (0,4%; 0,5% và 0,6%), tiếp đến là nhóm nghề nông dân cho tỷ lệ KT-HCV là 1,1% và công nhân xây dựng là cao nhất (1,4%) [48]. 66 Bảng 3.16. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp của NHM Nghề nghiệp Số mẫu người hiến máu nghiên cứu Học sinh - Sinh viên Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 110.674 221 0,2 Nông dân 13.048 23 0,18 Công nhân- Viên chức 84.865 145 0,17 Lực lƣợng vũ trang 9.695 6 0,06 Tổng 218.282 395 0,18 p p > 0,05 Kết quả ở Bbảng 3.16 ta thấy: tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính (%) ở ngƣời hiến máu lần đầu theo nghề nghiệp nhƣ sau: • Lực lƣợng vũ trang: 0,06 • Công nhân – viên chức: 0,17 • Nông dân: 0,18 • Học sinh sinh viên: 0,20 Trong nghiên cứu của chúng tôi lực lƣợng vũ trang là đối tƣợng tham gia hiến máu tình nguyện có tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính thấp nhất tiếp đến là công nhân – viên chức, nông dân và học sinh – sinh viên là nhóm có tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính cao nhất, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Thùy An (2009-2011) cũng cho tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính thấp nhất ở lực lƣợng 67 vũ trang (công an, bộ đội): 0% (không phát hiện thấy NHM nào có KN-KT HIV dƣơng tính) [3]. Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì những ngƣời hiến máu là học sinh sinh viên có tỷ lệ KN-KT HIV là cao nhất so với các nhóm nghề trong nghiên cứu, kết quả này của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Belay Tessema (20032007) cho thấy ở Ethiopia những ngƣời hiến máu là học sinh – sinh viên thì có tỷ lệ KN-KT HIV thấp nhất, những ngƣời hiến máu có nghề nghiệp là nội trợ thì có tỷ lệ KN-KT HIV cao nhất (12,3%) [48]. Nhƣ vậy, khi nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM theo nghề nghiệp thì thấy học sinh - sinh viên, lực lƣợng vũ trang, công nhân – viên chức hiện nay đang là những ngƣời hiến máu tƣơng đối an toàn hơn so với những nghề nghiệp khác, điều này có thể đƣợc lý giải vì họ vừa là đối tƣợng hiến máu nhắc lại nhiều lần qua đó thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra sức khỏe bản thân, do vậy đây là lực lƣợng hiến máu chủ yếu, an toàn. Còn những ngƣời hiến máu là nông dân đa số họ mới tham gia hiến máu lần đầu, khả năng tự sàng lọc của đối tƣợng này còn thấp. Qua đây có thể thấy rằng thông qua việc hiến máu tình nguyện có thể giúp ngƣời hiến máu tự nâng cao ý thức bản thân trong việc phòng tránh lây nhiễm các tác nhân gây bệnh qua con đƣờng truyền máu nhƣ HBV, HCV, HIV thông qua việc khuyến khích họ hiến máu nhắc lại nhiều lần. 3.5. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu liên quan đến tuổi của NHM Kết quả Bbảng 3.17 cho thấy, trong tổng số 222.705 ngƣời hiến máu lần đầu 2 năm 2013 và 2014 thì chủ yếu ngƣời hiến máu ở nhóm tuổi từ 18-25 (64,5%), tiếp đến là nhóm tuổi từ 26-40 (28,5%) còn lại 7% ngƣời hiến máu ở độ tuổi từ 41-60, tỷ lệ HBsAg dƣơng tính (%) của ngƣời hiến máu ở các nhóm tuổi trên là: • Nhóm tuổi từ 18-25 có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính là 1,32 68 • Nhóm tuổi từ 26-40 có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính là 1,95 • Nhóm tuổi từ 41-60 có tỷ lệ HBsAg dƣơng tính là 2,8 Sự khác biệt về tỷ lệ HBsAg dƣơng tính giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.17. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của NHM Tuổi Số mẫu người hiến máu nghiên cứu 18 - 25 Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 143.575 1.907 1,32 26 - 40 63.369 1.233 1,95 41 - 60 15.761 445 2,8 Tổng 222.705 3.585 1,61 p p < 0,05 Tỷ lệ HBsAg ở nhóm tuổi 18-25 trong nghiên cứu của chúng tôi là thấp nhất so với các nhóm tuổi còn lại phù hợp với nghiên cứu của tác giả Changqing Li (20002010) cũng cho nhận xét tỷ lệ HBsAg ở nhóm tuổi 18 – 25 là thấp nhất so với các nhóm tuổi khác trong [54]. Tỷ lệ HBsAg ở nhóm tuổi 41-60 trong nghiên cứu của chúng tôi là cao nhất so với các nhóm tuổi khác phù hợp với nghiên cứu tác giả Belay Tessema (2003-2007) cũng cho thấy tỷ lệ HBsAg ở nhóm tuổi trên 45 là cao nhất (6,3%) [48]. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi khác với kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Thùy An (2009-2011): Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở nhóm tuổi trên 41-50 là thấp nhất (4,63%) và tăng dần ở các nhóm tuổi trên 50 (4,75%), 18-25 (6,94%) và cao nhất ở nhóm tuổi 26-40 (7,02%) [3]. Sự khác nhau này có thể đƣợc lý giải vì có thể trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu tỷ lệ HBsAg ở ngƣời hiến máu lần 69 đầu do vậy tỷ lệ dƣơng tính với HBsAg ở các độ tuổi sẽ phản ánh gần giống với tỷ lệ nhiễm HBV ở trong cộng đồng. Bảng 3.18. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của NHM Tuổi Số mẫu Số mẫu người hiến máu nghiên cứu dương tính 18 - 25 143.575 433 0,3 26 - 40 63.369 500 0,78 41 - 60 15.761 134 0,85 Tổng 222.705 1.067 0,48 Tỷ lệ (%) p < 0,05 Từ kết quả đƣợc trình bày trong Bbảng 3.18 cho thấy: • Nhóm tuổi từ 18-25 có tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính là 0,30% • Nhóm tuổi từ 26-40 có tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính là 0,78% • Nhóm tuổi từ 41-60 có tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính là 0,85% Sự khác nhau về tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Ở đây tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính của nhóm tuổi 18-25 là thấp nhất 0,3% sơ với nhóm tuổi từ 26-40 (0,78%) và nhóm tuổi là 41-60 (0,85%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05. [48]. Bảng 3.19. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở NHM lần đầu liên quan đến tuổi của NHM Tuổi Số mẫu Số mẫu người hiến máu nghiên cứu dương tính 18 - 25 143.575 246 0,17 26 - 40 63.369 138 0,21 41 - 60 15.761 30 0,19 Tổng 222.705 414 0,19 Tỷ lệ (%) p > 0,05 Kết quả Bbảng 3.19 cho thấy: • Nhóm tuổi từ 18-25 có tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính là 0,17% • Nhóm tuổi từ 26-40 có tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính là 0,21% • Nhóm tuổi từ 41-50 có tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính là 0,19% Sự khác biệt về tỷ lệ KN-KT HIV giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Ở đây tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính của nhóm tuổi 18-25 là thấp nhất 0,17%, tiếp đến là nhóm tuổi từ 41- 60 (0,21%), và cao nhất ở nhóm từ 26 - 41 (0,21%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. So sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Thùy An (2009-2011) tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ở nhóm tuổi trên 50 là thấp nhất (0,00%), 18-25 (0,22%), 41-50 (0,31%), và cao nhất ở nhóm tuổi 26-40 (0,56%) [3] thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của tác giả 71 Vũ Thùy An với tỷ lệ KN-KT HIV cao nhất ở nhóm tuổi 26 – 40. Tác giả Belay Tessema (2003-2007) đã nhận xét ở nhóm tuổi trên 45 thì tỷ lệ KN-KT HIV là thấp nhất (1,0%) và tăng dần ở nhóm tuổi 17-25 (3,1%), nhóm từ 26-35 (4,7%), nhóm từ 36-45 cao nhất là 5,0%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p>0,05. [48]. Nhƣ vậy, tỷ lệ KN-KT HIV ở trong các nghiên cứu khác nhau và không mang đặc trƣng theo nhóm tuổi hay vùng địa lý. 3.6. Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV và KN-KT HIV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm Bảng 3.20. Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đƣợc sử dụng Tên sinh phẩm Biorad Monolisa HBsAg Ultra Số mẫu Số mẫu (+) nghiên cứu Tỷ lệ (%) 170.052 1.756 1,03 158.183 1.735 1,1 Roche Elecsys HBsAg II 46.993 429 0,91 Tổng 375.228 3.920 1,04 Abbott Architect HBsAg Qualitative II p > 0,05 Theo Bbảng 3.18 có 3 loại sinh phẩm xét nghiệm phát hiện HBsAg đƣợc sử dụng trong sàng lọc các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW, trong đó có 1 sinh phẩm ELISA và 1 sinh phẩm hóa phát quang, 1 sinh phẩm điện hóa phát quang, tỷ lệ dƣơng tính HBsAg theo từng loại sinh phẩm tại Viện HH-TMTW là: • Biorad Monolisa HBsAg Ultra (ELISA): 1,03% • Hepanotis HBsAg Ultra (ELISA): 0,88% • Abbott Architect HBsAg Qualitative II (CLIA): 1,1% • Roche Elecsys HBsAg II (ECLIA): 0,91% 72 Sự khác biệt về kết quả sàng lọc HBsAg giữa các loại sinh phẩm trên thì chƣa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.21. Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đƣợc sử dụng Tên sinh phẩm Số mẫu Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 93.120 503 0,54 Abbott Architech Anti HCV 125.616 803 0,64 Roche Elecssys Anti HCV 49.256 219 0,44 Tổng 267.992 1.525 0,57 nghiên cứu p Biorad Monolisa HCV Ag-Ab Ultra > 0,05 Theo Bbảng 3.21 có 3 loại sinh phẩm xét nghiệm phát hiện KT-HCV đƣợc sử dụng trong sàng lọc các đơn vị máu tại Viện HH-TMTW, trong đó có 1 sinh phẩm ELISA, một loại sinh phẩm hóa phát quang và một loại sinh phẩm điện hóa phát quang, tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính theo từng loại sinh phẩm là: • Biorad Monolisa HCV Ag-Ab Ultra (ELISA) phát hiện cả kháng nguyên và kháng thể: 0,54% • Abbott Architech Anti HCV: 0,64% • Roche Elecssys Anti HCV (ECLIA): 0,44% Sự khác biệt về kết quả sàng lọc Anti HCV giữa các loại sinh phẩm trên thì chƣa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 73 Bảng 3.22. Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm đƣợc sử dụng Số mẫu Số mẫu nghiên cứu dương tính Biorad Genscreen Ultra HIV Ag-Ab 196.609 324 0,16 Abbott Architech HIV Ag/Ab Combination 185.619 340 0,18 26.243 53 0,2 408.471 717 0,18 Tên sinh phẩm Roche Elecsys Tỷ lệ (%) p > 0,05 HIV COMBI PT Tổng Theo Bbảng 3.22 có ba loại sinh phẩm xét nghiệm phát hiện KN-KT HIV đƣợc sử dụng trong sàng lọc các đơn vị máu tại Viện HH-TMTW, trong đó có một loại sinh phẩm ELISA và một loại sinh phẩm hóa phát quang và một loại sinh phẩm điện hóa phát quang, tỷ lệ dƣơng tính HBsAg theo từng loại sinh phẩm, cụ thể là: • Biorad Genscreen Ultra HIV Ag-Ab (ELISA): 0,16% • Abbott Architech HIV Ag/Ab Combination (CLIA): 0,18% • Roche Elecsys HIV COMBI PT (ECLIA): 0,2% Sự khác biệt về kết quả sàng lọc HIV Ag-Ab giữa các loại sinh phẩm trên thì chƣa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 74 3.7. Kết quả sàng lọc NAT tại Viện Huyết học – Truyền máu trung ƣơng 3.7.1. Kết quả sàng lọc HBV-DNA Bảng 3.23. Tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HHTMTW từ 19/12/2014 đến 31/6/2015 Thời gian nghiên cứu Tháng 12/2014 đến – 6/20154 Số mẫu nghiên cứu HBV - DNA Số mẫu (+) 141.8753.025 11307 Tỷ lệ (%) 0,079 Kết quả ở Bbảng 3.23 cho thấy qua sàng lọc 141.875 mẫu huyết tƣơng của NHM có kết quả HBsAg âm tính với mẫu pool 4 trên hệ thống máy xét nghiệm Panther và mẫu pool 6 trên hệ thống máy xét nghiệm Roche S201 chúng tôi đã phát hiện đƣợc 113 mẫu huyết tƣơng của đơn vị máu có kết quả HBV-DNA dƣơng tính cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu là 0,079%. Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trên các mẫu máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với HBsAg của chúng tôi cao hơn so với các kết quả của tác giả Kleinman (Mỹ - 2003): 3,7%, Allain JP (Ghana - 2004): 12,7%, Bhattacharya P (Ấn Độ - 2005): 21,0%, tác giả Eleptheria K (Hy Lạp - 2001): 0% và Allain JP (Anh 2003): 0%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Stefano Dettori (Italy – 2009) cho thấy tỷ lệ HBV-DNA ở ngƣời hiến máu tại Italia là 0,07%. Điều này có thể đƣợc lý giải do tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B trong cộng đồng của nƣớc ta tƣơng đối cao, ở một số nhóm dân cƣ tỷ lệ này chiếm từ 8% đến 20% nên tỷ lệ HBV-DNA tuy khá cao so với các nghiên cứu khác trên thế giới những cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm HBV trong cộng đồng của nƣớc ta (Bảng 3.24) [8]. 75 Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc HBsAg âm tính với các tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Eleptheria K (2001),NCM, Hy Lạp [64] Số mẫu nghiên Tỷ lệ cứu % 6.696 0 103.869 0 Kleinman SH(2003), NCM, Mỹ [70] 4.885.732 3,7* Allain JP (2004), NCM, Ghana [44] 242 12,7* 5.511 21,0* 22.765 0,07 141.875 0,079 Allain JP (2003),NCM, Anh [41] Bhattacharya P (2005), NCM, Ấn Độ [49] Stefano Dettori (2009), NCM, Italy [74] Kết quả nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2014-2015 *Tỷ lệ tính trên 1.000.000 ngƣời hiến máu Formatted: Indent: First line: 0 cm Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trên các mẫu máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với HBsAg của chúng tôi cao hơn so với các kết quả của tác giả Kleinman (Mỹ - 2003): 3,7%, Allain JP (Ghana - 2004): 12,7%, Bhattacharya P (Ấn Độ - 2005): 21,0%, tác giả Eleptheria K (Hy Lạp - 2001): 0% và Allain JP (Anh 2003): 0%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Stefano Dettori (Italy – 2009) cho thấy tỷ lệ HBV-DNA ở ngƣời hiến máu tại Italia là 0,07%. Điều này có thể đƣợc lý giải do tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B trong cộng đồng 76 của nƣớc ta tƣơng đối cao, ở một số nhóm dân cƣ tỷ lệ này chiếm từ 8% đến 20% nên tỷ lệ HBV-DNA tuy khá cao so với các nghiên cứu khác trên thế giới những cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm HBV trong cộng đồng của nƣớc ta (Bảng 3.24) [8]. Ngƣời hiến máu có HBV-DNA có những đặc điểm về giới, tuổi, số lần hiến máu nhƣ sau: Hình 3.2 cho thấy trong số 113 ngƣời hiến máu đƣợc nghiên cứu thì nam giới chiếm tỷ lệ 61.9% (70 ngƣời hiến máu), nữ giới chiếm tỷ lệ 38,1% (43 ngƣời hiến máu), tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính không có sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới, với mức ý nghĩa thống kê p >0,05. p > 0,05 61,9% 38,1 % Nam Nữ Biểu đồHình 3.2. Đặc điểm về giới của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính Biểu đồHình 3.2 cho thấy trong số 113 ngƣời hiến máu đƣợc nghiên cứu thì nam giới chiếm tỷ lệ 61.9% (70 ngƣời hiến máu), nữ giới chiếm tỷ lệ 38,1% (43 ngƣời 77 hiến máu), tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính không có sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới, với mức ý nghĩa thống kê p >0,05. Kết quả bảng 3.25 cho thấy, trong tổng số 91.241 mẫu máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu lần thứ nhất thì có 50 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính, 30/33.016 mẫu dƣơng tính với HBV-DNA ở lần hiến máu thứ 2, có 17/14.571 trƣờng hợp dƣơng tính ở lần hiến máu thứ 3, lần thứ 4 chỉ còn 6/7.187 trƣờng hợp, lần thứ 5 có 5/3.923 trƣờng hợp, lần thứ 6 có 3/2.250 trƣờng hợp và lần thứ 10 và lần thứ 27 chỉ phát hiện đƣợc có 1 trƣờng hợp dƣơng tính với HBV-DNA. Bảng 3.25. Số lần hiến máu của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính Số lần hiến máu Số mẫu nghiên cứu Số mẫu dƣơng tính Lần thứ nhất 91.241 50 Lần thứ 2 33.016 30 Lần thứ 3 14.571 17 Lần thứ 4 7.187 6 Lần thứ 5 3.923 5 Lần thứ 6 2.250 3 Lần thứ 10 1.405 1 Lần thứ 27 33 1 Kết quả Bảng 3.25 cho thấy, trong tổng số 91.241 mẫu máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu lần thứ nhất thì có 50 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính, 30/33.016 mẫu dƣơng tính với HBV-DNA ở lần hiến máu thứ 2, có 17/14.571 trƣờng hợp dƣơng tính ở lần hiến máu thứ 3, lần thứ 4 chỉ còn 6/7.187 trƣờng hợp, lần thứ 5 78 có 5/3.923 trƣờng hợp, lần thứ 6 có 3/2.250 trƣờng hợp và lần thứ 10 và lần thứ 27 chỉ phát hiện đƣợc có 1 trƣờng hợp dƣơng tính với HBV-DNA. Bảng 3.26. Độ tuổi của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính Độ tuổi của NHM Số mẫu nghiên cứu Số mẫu dƣơng tính Tỷ lệ 18-25 (1) 77.890 66 0,08 26-40 (2) 29.559 35 0,11 41-60 (3) 7.751 11 0,14 p P1,2 < 0,05 P1,3 0,05 Kết quả bảng 3.26 cho thấy tỷ số ngƣời có HBV-DNA dƣơng tính nằm trong nhóm tuổi 18-25 là 66/77.890 ngƣời cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở nhóm tuổi từ 18-25 là 0,08; tỷ lệ này tăng dần ở các nhóm tuổi từ 26-40 (0,11%) và nhóm 41-60 (0,14%), sự khác biệt về tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính giữa nhóm tuổi từ 18-25 với các nhóm tuổi còn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ ngƣời hiến máu có HBVDNA dƣơng tính ở nhóm tuổi từ 18-25 là thấp nhất, điều này cũng gặp tƣơng tự nhƣ khi nghiên cứu tỷ lệ HBsAg ở ngƣời hiến máu. Bảng 3.27 cho thấy tỷ lệ có HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình nguyện là 0,075% thấp hơn so với tỷ lệ này ở ngƣời hiến máu chuyên nghiệp, sự khác nhau về tỷ lệ HBV-DNA giữa ngƣời hiến máu tình nguyện và chuyên nghiệp là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.27. Đặc điểm về đối tƣợng ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính 79 Đối tƣợng Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ Tình nguyện 138.593 104 0,075 Chuyên nghiệp 3.282 9 0,27 Tổng số 141.875 113 0,079 p p < 0,05 Bảng 3.27 cho thấy tỷ lệ có HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình nguyện là 0,075% thấp hơn so với tỷ lệ này ở ngƣời hiến máu chuyên nghiệp, sự khác nhau về tỷ lệ HBV-DNA giữa ngƣời hiến máu tình nguyện và chuyên nghiệp là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả Bảng 3.28, cho thấy phát hiện đƣợc 61 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính ở NHM là học sinh - sinh viên cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở học sinh – sinh viên là 0,07%, tiếp theo là 35 trƣờng hợp ở NHM là công nhân – viên chức cho tỷ lệ 0,09% và 0,09% cũng là tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính gặp ở ngƣời hiến máu thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, có 9 trƣờng hợp HBV-DNA dƣơng tính ở nông dân trong tổng số 5.198 ngƣời hiến máu tỷ lệ dƣơng tính với HBV-DNA ở ngƣời hiến máu là nông dân là 0,22% chiếm tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. Bảng 3.28. Đặc điểm về nghề nghiệp của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính 80 Formatted: Indent: First line: 0.63 cm Nghề nghiệp Số mẫu Số mẫu (+) nghiên cứu Tỷ lệ Nông dân 5.198 12 0,22 CBCNV 27.625 35 0,09 Lực lƣợng vũ trang 5.460 5 0,09 Học sinh sinh viên 64.268 61 0,07 Tổng số 141.875 113 0,079 p Formatted Table P > 0,05 Formatted: Normal Kết quả bảng 3.28, cho thấy phát hiện đƣợc 61 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính ở NHM là học sinh - sinh viên cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở học sinh – sinh viên là 0,07%, tiếp theo là 35 trƣờng hợp ở NHM là công nhân – viên chức cho tỷ lệ 0,09% và 0,09% cũng là tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính gặp ở ngƣời hiến máu thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, có 9 trƣờng hợp HBV-DNA dƣơng tính ở nông dân trong tổng số 5.198 ngƣời hiến máu tỷ lệ dƣơng tính với HBV-DNA ở ngƣời hiến máu là nông dân là 0,22% chiếm tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. Formatted: Normal Formatted: Left, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, After: 10 pt, Line spacing: Multiple 1.15 li 3.7.2. Kết quả sàng lọc HCV-RNA Formatted: Normal Bảng 3.29. Tỷ lệ HCV -RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HHTMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính Thời gian HCV - RNA Số mẫu đã đƣợc 81 Formatted Table nghiên cứu Tháng đến sàng lọc KT-HCV âm tính Số mẫu (+) Kết quả định lƣợng (copies/ml) Tỷ lệ 141.8753.025 01 4,46 x 106- 0,0007 (%) 12/2014 6/2015 (2014) Formatted: Centered Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold Kết quả Bbảng 3.29 cho thấy trong 141.875 đơn vị máu có kết quả KT-HCV âm tính, chúng tôi phát hiện đƣợc 01 trƣờng hợp có xét nghiệm HCV-RNA dƣơng tính cho tỷ lệ HCV-RNA là 0,0007%, đồng thời đơn vị máu này đã đƣợc làm xét nghiệm định lƣợng và cho kết quả định lƣợng RNA của virus HCV là 4,46 x 106 bản sao/ml. Tìm hiểu về đặc điểm ngƣời hiến máu có HCV-RNA dƣơng tính chúng tối thấy đây là ngƣời hiến tiểu cầu máy, 36 tuổi, hiến máu lần thứ 27 và nghề nghiệp là công nhân. Sau đó chúng tôi đã mời ngƣời hiến máu quay lại để kiểm tra lại xét nghiệm và thực hiện công tác tƣ vấn cho ngƣời hiến máu theo quy định, nhƣng hiện tại ngƣời hiến máu vẫn chƣa quay trở lại. Bảng 3.30. So sánh tỷ lệ HCV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính với các tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ 82 Số mẫu nghiên cứu Tỷ lệ (%) Susan L.Stremer (1999-2002),NHM, Mỹ [77] Diego M Flichman (2004-2011), NHM, Argentina [62] Kết quả nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2014-2015 39.721.404 4,3* 74.838 0,0013 141.875 0,0007 *Tỷ lệ đƣợc tính trên 1.000.000 ngƣời hiến máu Trong kết quả nghiên cứu thu đƣợc tại Viện Huyết học – Truyền máu TW, tỷ lệ HCV-RNA dƣơng tính trong các mẫu máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KT-HCV của chúng tôi là 0,0007% thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Diego M Flichman (Argentina - 2011) đã nhận xét trong 74.838 mẫu âm tính sau khi sàng lọc huyết thanh học với HBV, HCV, HIV thì có một trƣờng hợp dƣơng tính với HCV-RNA cho tỷ lệ HCV-RNA ở ngƣời hiến máu tại Argentina là 0,0013%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn nghiên cứu của tác giả Susan L.Stremer (1999-2002) khi nghiên cứu tỷ lệ HCV-RNA ở ngƣời hiến máu tại Mỹ cho thấy có tổng số 170 trƣờng hợp có HCV-RNA dƣơng tính trong tổng số 39.721.404 đơn vị máu đƣợc sàng lọc bằng kỹ thuật NAT, cho tỷ lệ dƣơng tính với HCV-RNA là 4,3 x 10-6 %. Tuy nhiên, từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc chúng ta có thể nhận thấy nếu chỉ sử dụng kỹ thuật phát hiện kháng thể HCV để sàng lọc cho ngƣời hiến máu thì khả năng nhiễm HCV qua đƣờng truyền máu trong giai đoạn cửa sổ là khó tránh khỏi, điều này càng khẳng định vai trò của xét nghiệm NAT trong việc góp phần nâng cao tính an toàn của các chế phẩm máu sau khi đƣợc sàng lọc bằng các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học. 3.7.3. Kết quả sàng lọc HIV1,2 - RNA Bảng 3.31. Tỷ lệ HIV1,2 - RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính 83 Thời gian nghiên cứu Số mẫu âm tính với KN-KT - HIVTHCV Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Tháng 12/ (2014 đến tháng 6/2015) 141.8753.025 0 0 HIV1,2 - RNA Formatted Table Formatted Table Formatted: Font: Bold Formatted: Centered Từ kết quả đƣợc trình bày trong Bbảng 3.31 cho thấy chƣa phát hiện đƣợc NHM nào đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính có HIV1,2 - RNA dƣơng tính. So sánh với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới của một số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 thì tỷ lệ HIV-RNA phát hiện đƣợc chiếm 0,32 trên 1 triệu ngƣời hiến máu [79], trong khi đó tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tại Argentina theo tác giả Diego M Flichman là 0,001% trên 74.838 đơn vị máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV [62]. So với số lƣợng mẫu nghiên cứu của tác giả Susan L.Stremer thì số lƣợng mẫu nghiên cứu chúng tôi còn chƣa đủ lớn nên kết quả thu đƣợc có phần còn hạn chế. Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT trong truyền máu sau khi thực hiện các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học với HIV là một việc làm vô cùng cần thiết vì nó sẽ góp phần hạn chế một cách tối đa khả năng truyền máu có HIV ở giai đoạn cửa sổ [51]. 84 Formatted: Justified, Indent: First line: 1.27 cm Bảng 3.32. So sánh tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc Formatted: Font: Font color: Auto, Pattern: Clear (White) KN-KT HIV âm tính với các tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Số mẫu âm tính với KN-KT HIV Susan L.Stremer (1999-2002), NHM, Mỹ [79] Diego M Flichman (2004-2011), NHM, Argentina [62] Kết quả nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2014-2015 Tỷ lệ (%) 39.721.404 0,32* 74.838 0,001 141.875 0 *Tỷ lệ đƣợc tính trên 1.000.000 ngƣời cho máu So sánh với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới của một số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 thì tỷ lệ Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines HIV-RNA phát hiện đƣợc chiếm 0,32 trên 1 triệu ngƣời hiến máu [79], trong khi đó tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tại Argentina theo tác giả Diego M Flichman là 0,001% trên 74.838 đơn vị máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV [62]. So với số lƣợng mẫu nghiên cứu của tác giả Susan L.Stremer thì số lƣợng mẫu nghiên cứu chúng tôi còn chƣa đủ lớn nên kết quả thu đƣợc có phần còn hạn chế. Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT trong truyền máu sau khi thực hiện các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học với HIV là một việc làm vô cùng cần thiết vì nó sẽ góp phần hạn chế một cách tối đa khả năng truyền máu có HIV ở giai đoạn cửa sổ [51]. Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines 85 86 KẾT LUẬN Formatted: Font: 13 pt, English (United Qua các kết quả nghiên cứu và bàn luận trên, chúng tôi xin đƣa ra một số kết luận sau: 1. Kết quả nghiên cứu, sàng lọc đƣợc HIIV, HBBV, HCCV cho NHM bằng phƣơng pháp huyết thanh học: 1. Kết quả sàng lọc bằng các phƣơng pháp huyết thanh học trên đã phát hiện và Formatted: Normal, Indent: First line: 0.63 cm, No bullets or numbering loại bỏ đƣợc 3.961 đơn vị máu đã đƣợc tiếp nhận từ NHM có kết quả HBsAg dƣơng tính, 1.374 NHM có kết quả anti-HCV dƣơng tính và 569 NHM có kết quả KN-KT HIV dƣơng tính. Kết quả này đã góp phần bảo đảm an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh đƣợc truyền máu, trong đó: . Formatted: Font: Bold, Font color: Black 2.  Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính chung ở ngƣời hiến máu tại Formatted: Normal, Indent: First line: 0.63 cm, Add space between paragraphs of the same style, No bullets or numbering Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng lần lƣợt là 1,04%; 0,35% và 0,14%. Tỷ lệ ở ngƣời hiến máu chuyên nghiệp và ngƣời nhà lần lƣợt là: 2,13%; 0,85%; 0,2% cao hơn tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình nguyện (lần lƣợt là: 0,99%; 0,33% và 0,14%).  Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu máu lần đầu lần lƣợt là 1,81%; 0,54%; 0,21% cao hơn ở ngƣời hiến máu nhắc lại. lần lƣợt là 0,31%; 0,25%; 0,13%.  Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV , KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu là nam giới lần lƣợt là 1,84% ; 0,54%; 0,15% vàthì cao hơn ở nữ trong khi đó tỷ lệ KN-KT HIV ở nam giới lại thấp hơn ở nữ giới lần lƣợt là 1,52%; 0,39% và 0,23%.  Tỷ lệ HBsAg và tỷ lệ KT-HCV và KN-KT HIV dƣơng tính cao nhất gặp nông dân ở nhóm tuổi từ 41-60 và ngƣời hiến máu chuyên nghiệp và ngƣời hiến máu lần đầu.  Kết quả sàng lọc bằng các phƣơng pháp huyết thanh học trên đã phát hiện và loại bỏ đƣợc 3.961 đơn vị máu đã đƣợc tiếp nhận từ NHM có kết quả HBsAg dƣơng 87 Formatted: Indent: Left: -0.32 cm, Hanging: 1.11 cm, Don't add space between paragraphs of the same style, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0 cm + Indent at: 0.63 cm tính, 1.374 NHM có kết quả anti-HCV dƣơng tính và 569 NHM có kết quả KN-KT HIV dƣơng tính. Kết quả này đã góp phần bảo đảm an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh đƣợc truyền máu. 3.2. Kết quả nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử NAT trong việc nâng cao tính an toàn sinh học của máu và các chế phẩm máu Từ 19/12/2014 đến hết 30/6/2015 đã có 141.875 đơn vị máu đƣợc sàng lọc âm tính với HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV đƣợc xét nghiệm vòng 2 bằng kỹ thuật sinh học phân tử NAT và đã phát hiện và loại bỏ thêm đƣợc 113 đơn vị máu từ NHM có kết quả HBV-DNA dƣơng tính và 01 trƣờng hợp ngƣời hiến máu có kết quả HCV-RNA dƣơng tính góp phần đảm bảo an toàn hơn nữa cho bệnh nhân đƣợc truyền máu không bị lây nhiễm HBV và HCV, cụ thể:  Đã phát hiện 113 mẫu HBV-DNA dƣơng tính /141.875 mẫu máu đã đƣợc sàng lọc HBsAg có kết quả âm tính, cho tỷ lệ là 0,079%;  Đã phát hiện 1 mẫu HCV-RNA dƣơng tính /141.875 mẫu máu đã đƣợc sàng lọc anti- HCV có kết quả âm tính, cho tỷ lệ là 0,000779%;  Chƣa phát hiện trƣờng hợp NHM nào có HIV1,2 – RNA dƣơng tính trong các mẫu huyết tƣơng đã đƣợc sàng lọc KN - KT HIV cho kết quả âm tính. 88 KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu và bàn luận, chúng tôi có kiến nghị sau: Cần phải tiếp tục theo dõi và nghiên cứu kết quả của ngƣời hiến máu có xét nghiệm HBV-DNA, HCV-RNA, HIV1,2-RNA dƣơng tính để đánh giá đƣợc một cách toàn diện giá trị của xét nghiệm NAT và ý nghĩa của xét nghiệm này trong việc nâng cao tính an toàn sinh học của máu và các chế phẩm máu. Cũng nhƣ những kinh nghiệm này trong đảm bảo an toàn truyền máuđƣợc rút ra trong quá trình thực hiện xét nghiệm NAT trong hoàn cảnh của nƣớc ta để đem lại hiệu quả cao nhất. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bùi Thị Mai An (2002), “Khảo sát tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg trong các mẫu máu của ngƣời cho máu tại viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng”, Y học thực hành (số 497/2000), Hà Nội, tr. 201-205. 2. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Y Lăng, Nguyễn Triệu Vân, Đỗ Thị Vinh An, Nguyễn Thạc Tuấn, Nguyễn Quang Tùng, Đỗ Trung Phấn “Kết quả nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật mới bổ sung cho các kỹ thuật sàng lọc HIV, HCV cho ngƣời cho máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng” (1997-2002), Tạp chí y học thực hành: Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền máu, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện Huyết hoc – Truyền máu, số 497/2004. 3. Vũ Thùy An, Phạm Ngọc An, Trần Văn Bảo, Nguyễn Trƣờng Sơn (2012), “Tình hình sàng lọc các bệnh nhiễm trùng qua đƣờng máu ở ngƣời hiến máu tình nguyện khu vực Đông Nam Bộ tại trung tâm truyền máu chợ Rẫy từ 2009-2011”, Tạp chí Y học, Chuyên đề: Hội nghị khoa học huyết học - Truyền máu toàn quốc 2012, tr 272-279. 4. Bộ Y Tế (2007), Quy chế truyền máu, Hà Nội. 5. Bộ Y Tế (2013), Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, Hà Nội. 6. Bộ Y tế (2013), “Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013”, Y học thực hành, số (889+890). 7. Bộ y tế (2013), Hƣớng dẫn quốc gia về xét nghiệm huyết thanh học HIV, Ban hành kèm theo Quyết định số 1098/QĐ-BYT ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Y tế, Hà Nội. 8. Bộ y tế (2015), Kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan virus giai đoạn 2015 -2019, Kèm theo quyết định số 739/QĐ-BYT về việc ban hành kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan virus giai đoạn 2015-2019, Hà Nội. 90 9. Phạm Văn Chiến, Trần Ngọc Quế, Hà Hữu Nguyện, Đinh Bình Quyết, Nguyễn Trần Giới (2012), “Nghiên cứu kế quả thực hiện kỹ thuật xét nghiệm sàng lọc HBsAg kít nhanh cho ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề: Hội nghị khoa học Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr. 48-53. 10. Lê Huy Chính (2003), Vi sinh y học, Nhà xuất bản Y học, tr 353 – 373. 11. Trần Thị Chính và cộng sự (1993),“Một số nghiên cứu về ngƣời lành mang HBsAg”, Tạp chí nội khoa (2), tr.37-40. 12. Cung cấp và sử dụng máu an toàn (2005), Tài liệu tập huấn chƣơng trình an toàn truyền máu của Viện Huyết học - Truyền máu TW, tr.102 – 109. 13. Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà (1997) "Dịch tễ học viêm gan vi rút B ở Việt Nam". Tạp chí y học thực hành Việt Nam, 9, tr 1-3. 14. Lê Đăng Hà (1990), “Một số đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng và hậu quả của virus viêm gan B”, Tạp chí thông tin y dƣợc (10), tr.12-17. 15. Nguyễn Thị Thu Hiền, Hoàng Văn Phóng (2012), “Kết quả sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đƣờng truyền máu ở ngƣời hiến máu tại Hải Phòng (2008 – 2011)”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề: Hội nghị khoa học 1Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr 280-285. 16. Bạch Khánh Hòa, Phạm Tuấn Dƣơng, Trần Vân Chi, Trần Thúy Lan, Trần Quang Nhật, Hoàng Văn Phƣơng (2012), “Kết quả xét nghiệm sàng lọc HBsAg, kháng thể HCV, kháng nguyên kháng thể HIV, kháng thể giang mai trên đối tƣợng ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW”, Tạp chí Y học, Chuyên đề: Hội nghị khoa học huyết học - Truyền máu toàn quốc 2012, tr 441-445. 17. Lê Thị Hƣơng, Trƣơng Quý Dƣơng (2012), “Kết quả sàng lọc kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, giang mai và sốt rét ở ngƣời hiến máu tình nguyện tại 91 bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình (3/2007 – 3/2012”, Tạp chí Y học Việt Nam Chuyên đề: Hội nghị khoa học Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr 286291. 18. Trần Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hữu Thắng và cs (2014), “Đánh giá hiệu quả sử dụng test nhanh và ELISA HBsAg trong sàng lọc ngƣời hiến máu tại Đà Nẵng”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10-Số đặc biệt/2014: Hội nghị khoa học huyết học – Truyền máu toàn quốc 2014, Hà Nội, tr.50-55. 19. Nguyễn Thị Y Lăng, Đỗ Trung Phấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Triệu Vân và cs, “Nhận xét về tình hình nhiễm một số virus truyền qua đƣờng máu trong năm 2000 tại viện Huyết học – Truyền máu”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền máu 1999-2001, Nhà xuất bản y học 2002, tr.230-235. 20. Đỗ Trung Phấn (1995), “Cung cấp máu và an toàn truyền máu. Hai nhiệm vụ khẩn thiết hiện nay”, Tạp chí Y học Việt Nam, 9(196), tr.2-6. 21. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Thị Y Lăng, Bùi Thị Mai An, Cung Thị Tý, Nguyễn Minh An, Thái Quý (1995), “Tình hình nhiễm các virus truyền qua đƣờng truyền máu qua nghiên cứu một số đối tƣợng tại Viện Huyết học – Truyền máu”, Tạp chí Y học Việt Nam, 9(196), tr.15-19. 22. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Chí Tuyển, Thái Quí, Phạm Tuấn Dƣơng, Đỗ Mạnh Tuấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Triệu Vân (1999), “Hiệu quả của cuộc vận động hiến máu và sản xuất chế phẩm máu”, Y học Việt Nam,1(232), tr. 1-18. 23. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Ngô Mạnh Quân, Đỗ Mạnh Tuấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Chí Tuyển, Phạm Tuấn Dƣơng, Đỗ Ngọc Toàn, Phan Thu Hằng và cộng sự (2002), “Kết quả nghiên cứu mô hình điểm hiến máu nhân đạo cố định, thƣờng xuyên, an toàn tại cộng đồng”, Kỷ yếu công trìng nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu năm 1999-2001, tr 265-275. 92 24. Đỗ Trung Phấn (2000), “An toàn truyền máu”, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr 46-154. 25. Đỗ Trung Phấn, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Bùi Ngọc Dũng, Đỗ Mạnh Quân, Trần Hồng Thủy, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Chí Tuyển, Thái Quí và cộng sự (2002), “Vận động cho máu nhắc lại: Biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu có hiệu quả”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu 1999-2001, tr. 274-280. 26. Đỗ Trung Phấn (2001), “Kết quả sàng lọc HIV, HCV, HBV ngƣời cho máu toàn quốc giai đoạn 1996-2000”, Y học Việt Nam số 12/2001, Hà Nội, tr 5-8. 27. Trần Ngọc Quế (2004), “Tình hình sinh viên cho máu tại Viện Huyết học – Truyền máu trong 5 năm (1998 – 2003) và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV”, Y học thực hành (497/2004), Hà Nội, 191-193. 28. Tài liệu tập huấn cung cấp máu an toàn (12/2005), Bộ Y Tế - Viện Huyết học Truyền máu trung ƣơng, tr. 18-20. 29. Tài liệu hƣớng dẫn của hãng Biorad (11/2007), Hội nghị ISBT khu vực lần thứ XIII, tr. 1-8. 30. Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng sinh phẩm điện hóa phát quang, Pack insert (HBsAg II – 04860586001V13.0; Anti-HCV II – 06323227002V4.0; HIV-1 antigen and total antibodies to HIV-1 and HIV2 – 05863872001v5.0). 31. Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng sinh phẩm hóa phát quang, Pack insert (HBsAg Qualitative REF 1P97 48-5882R2 B1P970; Anti-HCV REF 6C37V G4-8433/R10; HIV Ag/Ab Combo REF 4J27 B4J2SV G4-8436/R05). 32. Tiểu ban giám sát dự án phòng chống HIV/AIDS, "Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam" Tạp chí Y học dự phòng, phụ bản số 2/2014. 93 Formatted: Font: Not Bold, Italic, English (United States) 33. Bạch Quốc Tuyên (1986), “Truyền máu quá khứ, hiện tại và tƣơng lai”, Hội thảo Việt- Pháp về Huyết học – Truyền máu 1999-2001, Nhà xuất bản Y học tr.289-292. 34. Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Quốc Cƣờng, Chử Thị Thu Hƣờng (2007), “Xét nghiệm axit nucliec (NAT) trong phát hiện sớm virus HIV, viêm gan B, viêm gan C ở ngƣời cho máu”, Tạp chí nghiên cứu y học phụ trƣơng 51(4) 2007. 35. Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hòa, Chử Thị Thu Hƣờng, Trần Vân Chi (2010), “Tình hình sàng lọc các bệnh lây truyền qua đƣờng máu tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp”,Nhà xuất bản y học: Một số chuyên đề huyết học- Truyền máu, tập 4. 36. Phạm Hùng Vân (2009) "PCR và real-time PCR các vấn đề cơ bản và các áp dụng thƣờng gặp", Nhà xuất bản y học, tr 14-17, 24-27, 53-55. 37. Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng (2013) “Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu - ứng dụng trong lâm sàng”. Nhà xuất bản Y học, tr 254 – 264. 38. Viện Huyết học – Truyền máu TW (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, kế hoạch hoạt động năm 2015, Hà Nội. 39. Xét nghiệm HIV (2002), Nhà xuất bản y học, tr. 5-31. 40. Xét nghiệm và giám sát HIV/AIDS (2007), Tài liệu chuyên môn của Viện Vệ sinh dịch tễ, tr. 33-64. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41. Allain JP, Hewitt PE, Tedder RS, Williamson LM (1999), “Evidence that anti-HBc but not HBV DNA testing may prevent some HBV transmission by transfusion”. Br J Haematol 107: 186-195. 42. Allain J. P (2000), “Emerging virus in blood transfusion”, Vox Sanguinis, 78(2), pp. 243-248. 94 43. Allain JP (2004), “Occult hepatitis B virus infection”. Transfusion Clin Biol 11: 18-25. 44. Allain D.K., Barbara J.A.J. (2001), “Transfusion transmitted infection”, Pratical transfusion medicine, 3, pp.192 – 213. 45. AABB (1992), Technical Manual, pp.3-25. 46. Anatoly A. C., Oksan P., Ludmila Y., Natalia I., Ludmila Z (1996), “Blood banking in Kiev Municipal Blood center-Blood supply system, blood screening and seroepidemiology of HBV/HCV infection”, Vox sanguinis 70(2), pp. 32. 47. Barrera JM, Francis B, Ercilla G, Nelles M, Achord D, Darner J, Lee SR (1995), “Improved detection of anti – HCV in post-transfusion hepatitis by a thirdgeneration ELISA”, Vox Sanguinis, 68, pp.15-18. 48. Belay Tessema, Gizachew Yismaw, Afework Kassu, Anteneh Amsalu, Andargachew Mulu, Frank Emmrich, Ulrich Sack, “Seroprevalence of HIV, HBV, HCV and syphilis infections among blood donors at Gondar University Teaching Hospital, Northwest Ethiiopia: declining trends overs a period of five years”, Tessema et al. BMC Infectious Deseases 2010, 100:111. 49. Bhattacharya P, Chandra PK, Datta S, Banerjee A, Chakraborty S, Rajendran K, Basu SK, Bhattacharya SK, Chakravarty R, “Significant increase in HBV, HCV, HIV and syphilis infections among blood donors in West Bengal, Eastern India 2004-2005: exploratory screening reveals high frequency of occult HBV infection”. World J Gastroenterol 13: 3730-3733. 50. Brecher ME (ed.). (2005). AABB Technical Manual, 15th edition, pp.55-73. 51. B.W.J. mahy, M.H.V van (2008), Regenmortel Encyclopdia of Virology , FiveVolume Set, Volume 1-5, Third Edition (2008), tr 505 – 525. 52. Busch MP, Kleinman SH, Nemo GJ (2003), “Current and emerging infectious risks of blood transfusions”, JAMA, 289 (8), pp.959-9622. 53. Candoti D., Richentin A., Cant B., Reeves I., Barbara J.A.J., Allain J.P. (2000), “Detection of HCV & HIV RNA by transcription – Mediated amplification (TMA) in UK first time blood donations”, Vox Sanguinis, 78(1), pp. 415-437. 95 54. Changqing Li, Xiaopu Xiao, Huimin Yin, Miao He, Jianping Li, Yudong Dai, Yongshui Fu, Jianmin Ge, Yonglin Yang, Yan Luan, Changzhou Lin, Hongxiang Zhao, and Wuping Li (2012) “Prevalence and prevalence trends of transfusion transmissible infectioons among blood donors at four chinese regional blood centers between 2000 and 2010”. Li et al. Journal of Translational Medicine 2012, 10:176. 55. Chun-Jen Liu, Ding-Shinn Chen, Pei-Jer Chen (2006), "Epidemiology of HBV infection in Asian blood donor: Emphasis on occult HBV infection and the role of NAT". Journal of Clinical Virology 36 Suppl. 1 (2006) S33-S44. 56. Chyang T. Fang (2006) "Blood screening for HBV DNA". Journal of Clinical virology 36 Suppl.1 (2006) S30-32. 57. Cobas TaqScreen MPX test, Package Insert, 05888212001-04EN. 58. Comanor L, Holland P. (2006), “Hepatitis B virus blood screening: unfinished agendas”, Vox Sang 9, 1-12. 59. Christopher D.Hillyer, Beth H.Shaz, James C.Zimring, Thomas C.Abshire (2013), Transfusion Medicine and Hemotasis Clinical and laboratory aspects, 1st edtion(2013), pp. 73-84. 60. Decary R., Germain M., Poulin M (2000), “A stepwise strategy for implementing universal screening of blood donors for HCV by nucleic acid testing (NAT), Vox Sanguinis, 78(1), pp. 432-445. 61. Denis R.H. (1995), Retrovirus learning guide; HIV, ABBOTT diagnostics, pp.1-3, 27-35. 62. Diego M Flichman, Jorgeline L Blejer, Beatriz I Livellara, Viviana E Re, Sonia Bartoli, Juan A Bustos, Claudia P Ansola, Susana Hidalgo, Martin E Cerda, Alicia E Levin, Adriana Huenul, Victoria Riboldi, Elena MC Trevino, Horacio J Salamone, Felix A Nunez, Robert J Fernandez, Juan F Reybaud and Rodolfo H Campos (2014), “Prevalence and trends of markers of hepatitis B virus, hepatitis C virus and human Immunodeficiency virus in Argentine blood donors”, Flicman et al. MBC Infectious Diseases 2014 14:218. 96 Formatted: Font: Not Bold, Italic, English (United States) 63. Dodd R.Y. (2001), “Overview of infectious diseases”, Chinese journal of blood transfusion, 14, pp 5 – 9. 64. Eleptheria K. Zervou Ek, Dalekos GN, Boumba DS, Tsianos EV (2001), Value of anti-HBc screening of blood donorsfor prevention of HBV infection: results of a 3year prospective study in Northwestern Greece. Transfusion 41: 652-658. Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, English (United States) Formatted: Font: Not Bold, Italic, English (United States) 65. Erin Gower, Chris Estes, Sarah Blach, Kathryn Razavi-Dhearer, Homie Razavi (2014), “Global epidemiology and genotype distribution of the hepatitis C virus infection”, Journal of Hepatology 2014 vol.61,s45-s57. 66. Guilherme Albertoni, Manoel Joao Batista Castelo Girao, Nestor Schor (2014) “Mini riview: Current molecular methods for the detection and quantification of hepatitis B virus, hepatitis C virus, and huma immunodeficiency virus type 1”, Ineternational Journal of Infectious Diseases 25 (2014), pp 145-149. 67. Hill C (2012), Gen-Probe Transcription-Mediated Amplification: System Principles. Available at: www.gen-probe.com. Accessed May 12, 2012. 68. Jean-Pierre Allain, Susuan L. Stramer, A.B.F. Carneiro-Proietti, M.L. Martins, S.N. Lopes da Silva, M.Ribeiro, F.A. Rroietti, Henk W. Reesink (2009), “Transfusion-transmitted infectious diseases”, Biologicals 37 (2009), pp.71-77. 69. Jose A, Hidalgo, Rodger D. MacArthur, and Lawrence R. Crane (2000), “An Overview of HIV infection and AIDS: Etiology, Pathogenesis, Diagnosis, Epidemiology, and Occupational Exposure”, Serminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery, Vol 12, No 2 (April), 2000, pp.130-139. 70. Kleinman SH, Deborah ST, Glynn SA, McNamara A, DiMarco A, et al. (2003) Frequency of HBV DNA detection in US blood donors testing positive for the presence of anti-HBc: implications for transfusion transmission and donor screening. Transfusion 43: 696-704. 71. Osman Sankoh, Samuelina Arthur, Bongiwe Nyede, Mark Weston (2015), “Prevention, treatment and future challenges of HIV/AIDS: A decade of INDEPTH research”, HIV & AIDS Review 14(2015), pp. 1-8. 97 Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, English (United States) Formatted: Font: Not Bold, Italic, English (United States) 72. Peter Simmonds, R. Bartenschlager (2013), “Hepatitis C virus: From molecular Virology to Antiviral therapy”, Curent Topic in Microbiology and Immunology 369. 73. Procleix Ultrio Elite Assay Package Insert, 502186EN Rev A (ex-US). 74. P.R.Grant and M.P. Busch (2002) "Nucleic acid amplification technology methods used in blood donor screening", Transfusion Medicine, 2002, 12, pp. 229-242. 75. Roth W.K., Buhr S., Dorosten C., Seifried E (2000), “NAT and viral safity in blood transfusion”, Vox Sanguinis, 78(2), pp. 257 – 259. 76. Stefano Dettori, Angela Candido, Loreta A.Kondili, Paola Chionne, Stefania Taffon, Domenico Genovese, Paola Iudicone, Michelina Miceli, Maria Rapicetta “Identification of low HBV-DNA levels by nucleic acid amplification test (NAT) in blood donors” Journal of infection (2009) 59, pp128-133. 77. Rachel H. Westbrook, Geoffrey Dusheiko (2014), “Natural history of hepatitis C”, Journal of Hepatology 2014 vol.61,s45-s57. 78. Ralf Bartenschlager (2013), “Hepatitis C virus: From Molecular Virology to Antiviral Therapy”, Current Topics in Microbiology and Immunology, Volume 369, pp. 119-120. 79. Susan L.Stremer, Ph.D., Siomone A.Glynn, M.D., M.P.H., Steven H. Kleinman, M.D. Michael Strong, Ph.D., Sally Caglioti, M.T (A.S.C.P)…(2004), “Detection of HIV-1 and HCV Infections among Antibody-Negative Blood Donors by Nucleic Acid-Amplification Testing”, The New England journal of Medicine. 80. WHO (2010), Screening donated blood for Transfusion-Transmissible Infections. 81. Wiley Blackwell (2013), Viral Hepatitis, Fourth Edition, pp 72-80. 82. W Sievert, I Altraif, H A. Razavi,et al., (2011) "A systematic reviewof hepatitis C virus epidemiology in Asia”, Australia and Egypt, Liver Int 2011"; 31(Suppl. 2): pp 61–80. 98 [...]... cứu sàng lọc vi rút HIBV, HBCV, HCIV ở ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng năm 2013 – 2014 với hai mục tiêu sau: 1 Nghiên cứu, kết quả sàng lọc đƣợc HBV, HCV, HIV bằng phƣơng pháp huyết thanh học tại Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2013- 2014 2 2 Nghiên cứu kết quả bƣớc đầu của việc sử dụngÁp dụng đƣợc kỹ thuật sinh học phân tử NAT trong việc nâng cao tính an toàn sinh học. .. truyền máu theo lộ trình quy định [4], [5] Năm 2015 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng (Viện HHTMTW) đã bắt đầu triển khai kỹ thuật NAT để bổ sung cho kỹ thuật ELISA sàng lọc HIV, HBV, HCV cho ngƣời hiến máu Do vậy việc đánh giá các kết quả sàng lọc HBV, HCV, HIV cho ngƣời hiến máu tại Viện HHTMTW giai đoạn 2013- 2015 là rất cần thiết, chính vì vậy chúng tôi em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu. .. [72] Tại Việt Nam, sàng lọc huyết thanh học đối với HIV, HBV ở ngƣời hiến máu đã đƣợc thực hiện từ cuối năm 1994, sàng lọc HCV đƣợc tiến hành vào năm 1999 trên phạm trên phạm vi toàn quốc Năm 2013 Bộ Y tế đã ban hành thông tƣ “Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu – Thông tƣ 26 /2013/ TT-BYT ngày 16/9 /2013 thì xét nghiệm NAT bắt buộc phải tiến hành thƣờng quy để sàng lọc các đơn vị máu tại các trung tâm truyền. .. trị, cấp cứu ngƣời bệnh Hiện nay máu, chế phẩm máu vẫn đƣợc lấy từ ngƣời hiến máu và đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc thực hiện nhƣng vẫn chƣa tìm đƣợc chất thay thế máu [20], [33] Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), ƣớc tính cứ trung bình 80 ngƣời bệnh thì có một ngƣời cần đƣợc điều trị bằng máu và các chế phẩm máu, cứ 1000 giƣờng bệnh thì cần khoảng 7.000 ngƣời hiến máu/ năm Cũng theo... HCV – RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW (từ 19/12 /2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính .705 Formatted: English (United States) Bảng 3.30 So sánh tỷ lệ HCV – RNA dƣơng ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính với các tác giả khác .716 Formatted: English (United States) Bảng 3.31 Tỷ lệ HIV1,2 – RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp... gây ảnh hƣởng tới tính mạng của ngƣời bệnh, một trong những tai biến nghiêm trọng nhất của truyền máu là lây truyền virus viêm gan B (Hepatitis B virus: HBV), virus viêm gan C (Hepatitis C virus: HCV) và virus gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (Human Imunodeficiency virus: HIV) từ ngƣời hiến máu sang ngƣời nhận máu Do vậy, đảm bảo an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV qua đƣờng truyền máu là một... Ngƣời hiến máu Particular Agglutination (Kỹ thuật ngƣng kết hạt) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi) Acid Ribonucleic (ARN) Reverse Transcriptase (Enzym phiên mã ngƣợc) Transcription Mediated amplification method Viện 35 (Khuếch đại qua trung gian phiên mã) Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng HH-TMTW 36 XN 37 WHO Xét nghiệm World Health Organization viii MỞ ĐẦU Máu và chế phẩm máu. .. tiếp nhận tại Viện HH-TMTW (từ 19/12 /2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính .727 Formatted: English (United States) Bảng 3.32 So sánh tỷ lệ HIV – RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính với các tác giả khác .738 iii Formatted: English (United States) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc virus HIV 4 Hình 1.2 Chuyển đổi huyết thanh học ngƣời... nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta thì nhu cầu máu hàng năm chiếm khoảng 2% dân số [80] Theo báo cáo của Tổng cục thống kê (năm 2014) dân số nƣớc ta hiện có khoảng 90 triệu ngƣời, nhƣ vậy nhu cầu truyền máu của ngƣời bệnh ở nƣớc ta hiện nay cần vào khoảng 1.810.000 đơn vị máu (250ml/đơn vị) Máu quan trọng và cần thiết cho điều trị ngƣời bệnh nhƣ vậy, nhƣng truyền máu cũng có thể gây những tai biến và để... với máu và các sản phẩm máu, các mô bị nhiễm HIV và (3) truyền từ mẹ sang con Trên toàn cầu, ngƣời ta ƣớc tính có tới từ 70% đến 80% ngƣời nhiễm HIV qua con đƣờng tình dục, HIV truyền do tiếp xúc trực tiếp với máu và các chế phẩm từ máu nhƣ: máu toàn phần, huyết tƣơng, và các yếu tố đông máu Các sản phẩm khác của máu nhƣ: globulin miễn dịch, albumin, huyết tƣơng Các nguy cơ lây truyền khác: từ bệnh nhân ... ngƣời hiến máu Viện HHTMTW giai đoạn 2013- 2015 cần thiết, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sàng lọc vi rút HIBV, HBCV, HCIV ngƣời hiến máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng năm 2013. .. Trung ƣơng năm 2013 – 2014 với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu, kết sàng lọc đƣợc HBV, HCV, HIV phƣơng pháp huyết học Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2013- 2014 2 Nghiên cứu kết bƣớc đầu việc...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH DUNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIBV, HBCV, HCIV Ở NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG

Ngày đăng: 24/10/2015, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w