3.7.1. Kết quả sàng lọc HBV-DNA
Bảng 3.23. Tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-
TMTW từ 19/12/2014 đến 31/6/2015
Thời gian nghiên cứu Số mẫu nghiên cứu
HBV - DNA Số mẫu (+) Tỷ lệ (%)
Tháng 12/2014 đến –
6/20154 141.8753.025 11307 0,079
Kết quả ở Bbảng 3.23 cho thấy qua sàng lọc 141.875 mẫu huyết tƣơng của NHM có kết quả HBsAg âm tính với mẫu pool 4 trên hệ thống máy xét nghiệm Panther và mẫu pool 6 trên hệ thống máy xét nghiệm Roche S201 chúng tôi đã phát hiện đƣợc 113 mẫu huyết tƣơng của đơn vị máu có kết quả HBV-DNA dƣơng tính cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu là 0,079%.
Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trên các mẫu máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với HBsAg của chúng tôi cao hơn so với các kết quả của tác giả Kleinman (Mỹ - 2003): 3,7%, Allain JP (Ghana - 2004): 12,7%, Bhattacharya P
(Ấn Độ - 2005): 21,0%, tác giả Eleptheria K (Hy Lạp - 2001): 0% và Allain JP (Anh - 2003): 0%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả
Stefano Dettori (Italy – 2009) cho thấy tỷ lệ HBV-DNA ở ngƣời hiến máu tại Italia là 0,07%. Điều này có thể đƣợc lý giải do tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B trong cộng đồng của nƣớc ta tƣơng đối cao, ở một số nhóm dân cƣ tỷ lệ này chiếm từ 8% đến 20% nên tỷ lệ HBV-DNA tuy khá cao so với các nghiên cứu khác trên thế giới những cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm HBV trong cộng đồng của nƣớc ta (Bảng 3.24) [8].
Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc
HBsAg âm tính với các tác giả khác
Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Số mẫu nghiên cứu Tỷ lệ % Eleptheria K (2001),NCM, Hy Lạp [64] 6.696 0 Allain JP (2003),NCM, Anh [41] 103.869 0 Kleinman SH(2003), NCM, Mỹ [70] 4.885.732 3,7* Allain JP (2004), NCM, Ghana [44] 242 12,7* Bhattacharya P (2005), NCM, Ấn Độ [49] 5.511 21,0*
Stefano Dettori (2009), NCM, Italy [74] 22.765 0,07
Kết quả nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2014-2015 141.875 0,079 *Tỷ lệ tính trên 1.000.000 ngƣời hiến máu
Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính trên các mẫu máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với HBsAg của chúng tôi cao hơn so với các kết quả của tác giả Kleinman (Mỹ - 2003): 3,7%, Allain JP (Ghana - 2004): 12,7%, Bhattacharya P
(Ấn Độ - 2005): 21,0%, tác giả Eleptheria K (Hy Lạp - 2001): 0% và Allain JP (Anh - 2003): 0%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả
Stefano Dettori (Italy – 2009) cho thấy tỷ lệ HBV-DNA ở ngƣời hiến máu tại Italia là 0,07%. Điều này có thể đƣợc lý giải do tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B trong cộng đồng
của nƣớc ta tƣơng đối cao, ở một số nhóm dân cƣ tỷ lệ này chiếm từ 8% đến 20% nên tỷ lệ HBV-DNA tuy khá cao so với các nghiên cứu khác trên thế giới những cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm HBV trong cộng đồng của nƣớc ta (Bảng 3.24) [8].
Ngƣời hiến máu có HBV-DNA có những đặc điểm về giới, tuổi, số lần hiến máu nhƣ sau:
Hình 3.2 cho thấy trong số 113 ngƣời hiến máu đƣợc nghiên cứu thì nam giới chiếm tỷ lệ 61.9% (70 ngƣời hiến máu), nữ giới chiếm tỷ lệ 38,1% (43 ngƣời hiến máu), tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính không có sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới, với mức ý nghĩa thống kê p >0,05.
Biểu đồHình 3.2. Đặc điểm về giới của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính
Biểu đồHình 3.2 cho thấy trong số 113 ngƣời hiến máu đƣợc nghiên cứu thì nam giới chiếm tỷ lệ 61.9% (70 ngƣời hiến máu), nữ giới chiếm tỷ lệ 38,1% (43 ngƣời
61,9% 38,1 %
p > 0,05
Nam Nữ
hiến máu), tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính không có sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới, với mức ý nghĩa thống kê p >0,05.
Kết quả bảng 3.25 cho thấy, trong tổng số 91.241 mẫu máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu lần thứ nhất thì có 50 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính, 30/33.016 mẫu dƣơng tính với HBV-DNA ở lần hiến máu thứ 2, có 17/14.571 trƣờng hợp dƣơng tính ở lần hiến máu thứ 3, lần thứ 4 chỉ còn 6/7.187 trƣờng hợp, lần thứ 5 có 5/3.923 trƣờng hợp, lần thứ 6 có 3/2.250 trƣờng hợp và lần thứ 10 và lần thứ 27 chỉ phát hiện đƣợc có 1 trƣờng hợp dƣơng tính với HBV-DNA.
Bảng 3.25. Số lần hiến máu của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính
Số lần hiến máu Số mẫu nghiên cứu Số mẫu dƣơng tính
Lần thứ nhất 91.241 50 Lần thứ 2 33.016 30 Lần thứ 3 14.571 17 Lần thứ 4 7.187 6 Lần thứ 5 3.923 5 Lần thứ 6 2.250 3 Lần thứ 10 1.405 1 Lần thứ 27 33 1
Kết quả Bảng 3.25 cho thấy, trong tổng số 91.241 mẫu máu đƣợc tiếp nhận từ ngƣời hiến máu lần thứ nhất thì có 50 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính, 30/33.016 mẫu dƣơng tính với HBV-DNA ở lần hiến máu thứ 2, có 17/14.571 trƣờng hợp dƣơng tính ở lần hiến máu thứ 3, lần thứ 4 chỉ còn 6/7.187 trƣờng hợp, lần thứ 5
có 5/3.923 trƣờng hợp, lần thứ 6 có 3/2.250 trƣờng hợp và lần thứ 10 và lần thứ 27 chỉ phát hiện đƣợc có 1 trƣờng hợp dƣơng tính với HBV-DNA.
Bảng 3.26. Độ tuổi của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính
Độ tuổi của NHM
Số mẫu nghiên
cứu dƣơng tính Số mẫu
Tỷ lệ p 18-25 (1) 77.890 66 0,08 P1,2 < 0,05 P1,3<0,05 P2,3 > 0,05 26-40 (2) 29.559 35 0,11 41-60 (3) 7.751 11 0,14
Kết quả bảng 3.26 cho thấy tỷ số ngƣời có HBV-DNA dƣơng tính nằm trong nhóm tuổi 18-25 là 66/77.890 ngƣời cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở nhóm tuổi từ 18-25 là 0,08; tỷ lệ này tăng dần ở các nhóm tuổi từ 26-40 (0,11%) và nhóm 41-60 (0,14%), sự khác biệt về tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính giữa nhóm tuổi từ 18-25 với các nhóm tuổi còn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ ngƣời hiến máu có HBV- DNA dƣơng tính ở nhóm tuổi từ 18-25 là thấp nhất, điều này cũng gặp tƣơng tự nhƣ khi nghiên cứu tỷ lệ HBsAg ở ngƣời hiến máu.
Bảng 3.27 cho thấy tỷ lệ có HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình nguyện là 0,075% thấp hơn so với tỷ lệ này ở ngƣời hiến máu chuyên nghiệp, sự khác nhau về tỷ lệ HBV-DNA giữa ngƣời hiến máu tình nguyện và chuyên nghiệp là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Đối tƣợng Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ p
Tình nguyện 138.593 104 0,075
p < 0,05
Chuyên nghiệp 3.282 9 0,27
Tổng số 141.875 113 0,079
Bảng 3.27 cho thấy tỷ lệ có HBV-DNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình nguyện là 0,075% thấp hơn so với tỷ lệ này ở ngƣời hiến máu chuyên nghiệp, sự khác nhau về tỷ lệ HBV-DNA giữa ngƣời hiến máu tình nguyện và chuyên nghiệp là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Kết quả Bảng 3.28, cho thấy phát hiện đƣợc 61 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính ở NHM là học sinh - sinh viên cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở học sinh – sinh viên là 0,07%, tiếp theo là 35 trƣờng hợp ở NHM là công nhân – viên chức cho tỷ lệ 0,09% và 0,09% cũng là tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính gặp ở ngƣời hiến máu thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, có 9 trƣờng hợp HBV-DNA dƣơng tính ở nông dân trong tổng số 5.198 ngƣời hiến máu tỷ lệ dƣơng tính với HBV-DNA ở ngƣời hiến máu là nông dân là 0,22% chiếm tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.
Bảng 3.28. Đặc điểm về nghề nghiệp của ngƣời hiến máu có HBV-DNA dƣơng tính
Nghề nghiệp Số mẫu nghiên cứu Số mẫu (+) Tỷ lệ p Nông dân 5.198 12 0,22 P > 0,05 CBCNV 27.625 35 0,09 Lực lƣợng vũ trang 5.460 5 0,09
Học sinh sinh viên 64.268 61 0,07
Tổng số 141.875 113 0,079
Kết quả bảng 3.28, cho thấy phát hiện đƣợc 61 trƣờng hợp có HBV-DNA dƣơng tính ở NHM là học sinh - sinh viên cho tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính ở học sinh – sinh viên là 0,07%, tiếp theo là 35 trƣờng hợp ở NHM là công nhân – viên chức cho tỷ lệ 0,09% và 0,09% cũng là tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính gặp ở ngƣời hiến máu thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, có 9 trƣờng hợp HBV-DNA dƣơng tính ở nông dân trong tổng số 5.198 ngƣời hiến máu tỷ lệ dƣơng tính với HBV-DNA ở ngƣời hiến máu là nông dân là 0,22% chiếm tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.
3.7.2. Kết quả sàng lọc HCV-RNA
Bảng 3.29. Tỷ lệ HCV -RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-
TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính
Thời gian Số mẫu đã đƣợc HCV - RNA
Formatted Table
Formatted: Normal
Formatted: Normal
Formatted: Left, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, After: 10 pt, Line spacing: Multiple 1.15 li
Formatted: Normal
nghiên cứu sàng lọc KT-HCV âm tính Số mẫu (+) Kết quả định lƣợng (copies/ml) Tỷ lệ (%) Tháng 12/2014 đến 6/2015 (2014) 141.8753.025 01 4,46 x 106- 0,0007
Kết quả Bbảng 3.29 cho thấy trong 141.875 đơn vị máu có kết quả KT-HCV âm tính, chúng tôi phát hiện đƣợc 01 trƣờng hợp có xét nghiệm HCV-RNA dƣơng tính cho tỷ lệ HCV-RNA là 0,0007%, đồng thời đơn vị máu này đã đƣợc làm xét nghiệm định lƣợng và cho kết quả định lƣợng RNA của virus HCV là 4,46 x 106
bản sao/ml. Tìm hiểu về đặc điểm ngƣời hiến máu có HCV-RNA dƣơng tính chúng tối thấy đây là ngƣời hiến tiểu cầu máy, 36 tuổi, hiến máu lần thứ 27 và nghề nghiệp là công nhân. Sau đó chúng tôi đã mời ngƣời hiến máu quay lại để kiểm tra lại xét nghiệm và thực hiện công tác tƣ vấn cho ngƣời hiến máu theo quy định, nhƣng hiện tại ngƣời hiến máu vẫn chƣa quay trở lại.
Bảng 3.30. So sánh tỷ lệ HCV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng lọc
KT-HCV âm tính với các tác giả khác
Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Số mẫu nghiên cứu Tỷ lệ (%)
Formatted: Centered
Formatted: Font: Bold
Susan L.Stremer (1999-2002),NHM, Mỹ [77] 39.721.404 4,3*
Diego M Flichman (2004-2011), NHM, Argentina [62] 74.838 0,0013
Kết quả nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2014-2015 141.875 0,0007 *Tỷ lệ đƣợc tính trên 1.000.000 ngƣời hiến máu
Trong kết quả nghiên cứu thu đƣợc tại Viện Huyết học – Truyền máu TW, tỷ lệ HCV-RNA dƣơng tính trong các mẫu máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KT-HCV của chúng tôi là 0,0007% thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Diego M Flichman
(Argentina - 2011) đã nhận xét trong 74.838 mẫu âm tính sau khi sàng lọc huyết thanh học với HBV, HCV, HIV thì có một trƣờng hợp dƣơng tính với HCV-RNA cho tỷ lệ HCV-RNA ở ngƣời hiến máu tại Argentina là 0,0013%.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn nghiên cứu của tác giả Susan
L.Stremer (1999-2002) khi nghiên cứu tỷ lệ HCV-RNA ở ngƣời hiến máu tại Mỹ cho
thấy có tổng số 170 trƣờng hợp có HCV-RNA dƣơng tính trong tổng số 39.721.404 đơn vị máu đƣợc sàng lọc bằng kỹ thuật NAT, cho tỷ lệ dƣơng tính với HCV-RNA là 4,3 x 10-6 %.
Tuy nhiên, từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc chúng ta có thể nhận thấy nếu chỉ sử dụng kỹ thuật phát hiện kháng thể HCV để sàng lọc cho ngƣời hiến máu thì khả năng nhiễm HCV qua đƣờng truyền máu trong giai đoạn cửa sổ là khó tránh khỏi, điều này càng khẳng định vai trò của xét nghiệm NAT trong việc góp phần nâng cao tính an toàn của các chế phẩm máu sau khi đƣợc sàng lọc bằng các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học.
3.7.3. Kết quả sàng lọc HIV1,2 - RNA
Bảng 3.31. Tỷ lệ HIV1,2 -RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính
Thời gian nghiên cứu Số mẫu âm tính với KN-KT - HIVT- HCV HIV1,2 - RNA Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Tháng 12/ (2014 đến tháng 6/2015) 141.8753.025 0 0
Từ kết quả đƣợc trình bày trong Bbảng 3.31 cho thấy chƣa phát hiện đƣợc NHM nào đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính có HIV1,2 - RNA dƣơng tính.
So sánh với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới của một số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 thì tỷ lệ HIV-RNA phát hiện đƣợc chiếm 0,32 trên 1 triệu ngƣời hiến máu [79], trong khi đó tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tại Argentina theo tác giả Diego M Flichman là 0,001% trên 74.838 đơn vị máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV [62]. So với số lƣợng mẫu nghiên cứu của tác giả Susan L.Stremer thì số lƣợng mẫu nghiên cứu chúng tôi còn chƣa đủ lớn nên kết quả thu đƣợc có phần còn hạn chế. Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT trong truyền máu sau khi thực hiện các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học với HIV là một việc làm vô cùng cần thiết vì nó sẽ góp phần hạn chế một cách tối đa khả năng truyền máu có HIV ở giai đoạn cửa sổ [51].
Formatted Table
Formatted Table
Formatted: Centered
Formatted: Font: Bold
Formatted: Justified, Indent: First line: 1.27 cm
Bảng 3.32. So sánh tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng
lọc
KN-KT HIV âm tính với các tác giả khác
Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ
Số mẫu âm tính với KN-KT HIV Tỷ lệ (%) Susan L.Stremer (1999-2002), NHM, Mỹ [79] 39.721.404 0,32*
Diego M Flichman (2004-2011), NHM, Argentina [62] 74.838 0,001
Kết quả nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2014-2015 141.875 0 *Tỷ lệ đƣợc tính trên 1.000.000 ngƣời cho máu
So sánh với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới của một số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 thì tỷ lệ HIV-RNA phát hiện đƣợc chiếm 0,32 trên 1 triệu ngƣời hiến máu [79], trong khi đó tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tại Argentina theo tác giả Diego M Flichman là 0,001% trên 74.838 đơn vị máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV
[62]. So với số lƣợng mẫu nghiên cứu của tác giả Susan L.Stremer thì số lƣợng mẫu
nghiên cứu chúng tôi còn chƣa đủ lớn nên kết quả thu đƣợc có phần còn hạn chế. Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT trong truyền máu sau khi thực hiện các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học với HIV là một việc làm vô cùng cần thiết vì nó sẽ góp phần hạn chế một cách tối đa khả năng truyền máu có HIV ở giai đoạn cửa sổ [51].
Formatted: Font: Font color: Auto, Pattern: Clear (White)
Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines
KẾT LUẬN
Qua các kết quả nghiên cứu và bàn luận trên, chúng tôi xin đƣa ra một số kết luận sau:
1. Kết quả nghiên cứu, sàng lọc đƣợc HIIV, HBBV, HCCV cho NHM bằng phƣơng pháp huyết thanh học:
1. Kết quả sàng lọc bằng các phƣơng pháp huyết thanh học trên đã phát hiện và loại bỏ đƣợc 3.961 đơn vị máu đã đƣợc tiếp nhận từ NHM có kết quả HBsAg dƣơng tính, 1.374 NHM có kết quả anti-HCV dƣơng tính và 569 NHM có kết quả KN-KT HIV dƣơng tính. Kết quả này đã góp phần bảo đảm an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh đƣợc truyền máu, trong đó: .
2.
Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính chung ở ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng lần lƣợt là 1,04%; 0,35% và 0,14%. Tỷ lệ ở ngƣời hiến máu chuyên nghiệp và ngƣời nhà lần lƣợt là: 2,13%; 0,85%; 0,2% cao hơn tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình