Kết quả sàng lọc HIV1,2-RNA 83

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sàng lọc virút HIV, HBV, HCV, ở người hiến máu tại viện huyết học – truyền máu trung ương năm 2013 2014 (Trang 99 - 114)

Bảng 3.31. Tỷ lệ HIV1,2 -RNA dƣơng tính trong các đơn vị máu tiếp nhận tại Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính

Thời gian nghiên cứu Số mẫu âm tính với KN-KT - HIVT- HCV HIV1,2 - RNA Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Tháng 12/ (2014 đến tháng 6/2015) 141.8753.025 0 0

Từ kết quả đƣợc trình bày trong Bbảng 3.31 cho thấy chƣa phát hiện đƣợc NHM nào đã đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính có HIV1,2 - RNA dƣơng tính.

So sánh với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới của một số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 thì tỷ lệ HIV-RNA phát hiện đƣợc chiếm 0,32 trên 1 triệu ngƣời hiến máu [79], trong khi đó tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tại Argentina theo tác giả Diego M Flichman là 0,001% trên 74.838 đơn vị máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV [62]. So với số lƣợng mẫu nghiên cứu của tác giả Susan L.Stremer thì số lƣợng mẫu nghiên cứu chúng tôi còn chƣa đủ lớn nên kết quả thu đƣợc có phần còn hạn chế. Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT trong truyền máu sau khi thực hiện các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học với HIV là một việc làm vô cùng cần thiết vì nó sẽ góp phần hạn chế một cách tối đa khả năng truyền máu có HIV ở giai đoạn cửa sổ [51].

Formatted Table

Formatted Table

Formatted: Centered

Formatted: Font: Bold

Formatted: Justified, Indent: First line: 1.27 cm

Bảng 3.32. So sánh tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu đã đƣợc sàng

lọc

KN-KT HIV âm tính với các tác giả khác

Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ

Số mẫu âm tính với KN-KT HIV Tỷ lệ (%) Susan L.Stremer (1999-2002), NHM, Mỹ [79] 39.721.404 0,32*

Diego M Flichman (2004-2011), NHM, Argentina [62] 74.838 0,001

Kết quả nghiên cứu tại Viện HH-TMTW 2014-2015 141.875 0 *Tỷ lệ đƣợc tính trên 1.000.000 ngƣời cho máu

So sánh với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới của một số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 thì tỷ lệ HIV-RNA phát hiện đƣợc chiếm 0,32 trên 1 triệu ngƣời hiến máu [79], trong khi đó tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tại Argentina theo tác giả Diego M Flichman là 0,001% trên 74.838 đơn vị máu đã đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV

[62]. So với số lƣợng mẫu nghiên cứu của tác giả Susan L.Stremer thì số lƣợng mẫu

nghiên cứu chúng tôi còn chƣa đủ lớn nên kết quả thu đƣợc có phần còn hạn chế. Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT trong truyền máu sau khi thực hiện các kỹ thuật sàng lọc huyết thanh học với HIV là một việc làm vô cùng cần thiết vì nó sẽ góp phần hạn chế một cách tối đa khả năng truyền máu có HIV ở giai đoạn cửa sổ [51].

Formatted: Font: Font color: Auto, Pattern: Clear (White)

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines

KẾT LUẬN

Qua các kết quả nghiên cứu và bàn luận trên, chúng tôi xin đƣa ra một số kết luận sau:

1. Kết quả nghiên cứu, sàng lọc đƣợc HIIV, HBBV, HCCV cho NHM bằng phƣơng pháp huyết thanh học:

1. Kết quả sàng lọc bằng các phƣơng pháp huyết thanh học trên đã phát hiện và loại bỏ đƣợc 3.961 đơn vị máu đã đƣợc tiếp nhận từ NHM có kết quả HBsAg dƣơng tính, 1.374 NHM có kết quả anti-HCV dƣơng tính và 569 NHM có kết quả KN-KT HIV dƣơng tính. Kết quả này đã góp phần bảo đảm an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh đƣợc truyền máu, trong đó: .

2.

 Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính chung ở ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng lần lƣợt là 1,04%; 0,35% và 0,14%. Tỷ lệ ở ngƣời hiến máu chuyên nghiệp và ngƣời nhà lần lƣợt là: 2,13%; 0,85%; 0,2% cao hơn tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu tình nguyện (lần lƣợt là: 0,99%; 0,33% và 0,14%).

 Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu máu lần đầu lần lƣợt là 1,81%; 0,54%; 0,21% cao hơn ở ngƣời hiến máu nhắc lại. lần lƣợt là 0,31%; 0,25%; 0,13%.

 Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV , KN-KT HIV dƣơng tính ở ngƣời hiến máu lần đầu là nam giới lần lƣợt là 1,84% ; 0,54%; 0,15% vàthì cao hơn ở nữ trong khi đó tỷ lệ KN-KT HIV ở nam giới lại thấp hơn ở nữ giới lần lƣợt là 1,52%; 0,39% và 0,23%.  Tỷ lệ HBsAg và tỷ lệ KT-HCV và KN-KT HIV dƣơng tính cao nhất gặp nông dân

ở nhóm tuổi từ 41-60 và ngƣời hiến máu chuyên nghiệp và ngƣời hiến máu lần đầu.

 Kết quả sàng lọc bằng các phƣơng pháp huyết thanh học trên đã phát hiện và loại bỏ đƣợc 3.961 đơn vị máu đã đƣợc tiếp nhận từ NHM có kết quả HBsAg dƣơng

Formatted: Font: 13 pt, English (United

Formatted: Normal, Indent: First line: 0.63 cm, No bullets or numbering

Formatted: Font: Bold, Font color: Black

Formatted: Normal, Indent: First line: 0.63 cm, Add space between paragraphs of the same style, No bullets or numbering

Formatted: Indent: Left: -0.32 cm, Hanging: 1.11 cm, Don't add space between paragraphs of the same style, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0 cm + Indent at: 0.63 cm

tính, 1.374 NHM có kết quả anti-HCV dƣơng tính và 569 NHM có kết quả KN-KT HIV dƣơng tính. Kết quả này đã góp phần bảo đảm an toàn truyền máu phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh đƣợc truyền máu.

3.2. Kết quả nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử NAT trong việc nâng cao tính an toàn sinh học của máu và các chế phẩm máu

Từ 19/12/2014 đến hết 30/6/2015 đã có 141.875 đơn vị máu đƣợc sàng lọc âm tính với HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV đƣợc xét nghiệm vòng 2 bằng kỹ thuật sinh học phân tử NAT và đã phát hiện và loại bỏ thêm đƣợc 113 đơn vị máu từ NHM có kết quả HBV-DNA dƣơng tính và 01 trƣờng hợp ngƣời hiến máu có kết quả HCV-RNA dƣơng tính góp phần đảm bảo an toàn hơn nữa cho bệnh nhân đƣợc truyền máu không bị lây nhiễm HBV và HCV, cụ thể:

 Đã phát hiện 113 mẫu HBV-DNA dƣơng tính /141.875 mẫu máu đã đƣợc sàng lọc HBsAg có kết quả âm tính, cho tỷ lệ là 0,079%;

 Đã phát hiện 1 mẫu HCV-RNA dƣơng tính /141.875 mẫu máu đã đƣợc sàng lọc anti- HCV có kết quả âm tính, cho tỷ lệ là 0,000779%;

 Chƣa phát hiện trƣờng hợp NHM nào có HIV1,2 – RNA dƣơng tính trong các mẫu huyết tƣơng đã đƣợc sàng lọc KN - KT HIV cho kết quả âm tính.

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu và bàn luận, chúng tôi có kiến nghị sau:

Cần phải tiếp tục theo dõi và nghiên cứu kết quả của ngƣời hiến máu có xét nghiệm HBV-DNA, HCV-RNA, HIV1,2-RNA dƣơng tính để đánh giá đƣợc một cách toàn diện giá trị của xét nghiệm NAT và ý nghĩa của xét nghiệm này trong việc nâng cao tính an toàn sinh học của máu và các chế phẩm máu.Cũng nhƣ những kinh nghiệm này trong đảm bảo an toàn truyền máuđƣợc rút ra trong quá trình thực hiện xét nghiệm NAT trong hoàn cảnh của nƣớc ta để đem lại hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bùi Thị Mai An (2002), “Khảo sát tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg trong các mẫu máu của ngƣời cho máu tại viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng”, Y học thực hành (số 497/2000), Hà Nội, tr. 201-205.

2. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Y Lăng, Nguyễn Triệu Vân, Đỗ Thị Vinh An, Nguyễn Thạc Tuấn, Nguyễn Quang Tùng, Đỗ Trung Phấn “Kết quả nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật mới bổ sung cho các kỹ thuật sàng lọc HIV, HCV cho ngƣời cho máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng” (1997-2002), Tạp chí y học thực hành: Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền máu, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện Huyết hoc – Truyền máu, số 497/2004.

3. Vũ Thùy An, Phạm Ngọc An, Trần Văn Bảo, Nguyễn Trƣờng Sơn (2012), “Tình hình sàng lọc các bệnh nhiễm trùng qua đƣờng máu ở ngƣời hiến máu tình nguyện khu vực Đông Nam Bộ tại trung tâm truyền máu chợ Rẫy từ 2009-2011”, Tạp chí Y học, Chuyên đề: Hội nghị khoa học huyết học - Truyền máu toàn quốc 2012, tr 272-279.

4. Bộ Y Tế (2007), Quy chế truyền máu, Hà Nội.

5. Bộ Y Tế (2013), Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, Hà Nội.

6. Bộ Y tế (2013), “Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013”, Y học thực hành, số (889+890).

7. Bộ y tế (2013), Hƣớng dẫn quốc gia về xét nghiệm huyết thanh học HIV, Ban hành kèm theo Quyết định số 1098/QĐ-BYT ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Y tế, Hà Nội.

8. Bộ y tế (2015), Kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan virus giai đoạn 2015 -2019, Kèm theo quyết định số 739/QĐ-BYT về việc ban hành kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan virus giai đoạn 2015-2019, Hà Nội.

9. Phạm Văn Chiến, Trần Ngọc Quế, Hà Hữu Nguyện, Đinh Bình Quyết, Nguyễn Trần Giới (2012), “Nghiên cứu kế quả thực hiện kỹ thuật xét nghiệm sàng lọc HBsAg kít nhanh cho ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề: Hội nghị khoa học Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr. 48-53.

10. Lê Huy Chính (2003), Vi sinh y học, Nhà xuất bản Y học, tr 353 – 373.

11. Trần Thị Chính và cộng sự (1993),“Một số nghiên cứu về ngƣời lành mang HBsAg”, Tạp chí nội khoa (2), tr.37-40.

12. Cung cấp và sử dụng máu an toàn (2005), Tài liệu tập huấn chƣơng trình an toàn

truyền máu của Viện Huyết học - Truyền máu TW, tr.102 – 109.

13. Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà (1997) "Dịch tễ học viêm gan vi rút B ở Việt Nam".

Tạp chí y học thực hành Việt Nam, 9, tr 1-3.

14. Lê Đăng Hà (1990), “Một số đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng và hậu quả của virus viêm gan B”, Tạp chí thông tin y dƣợc (10), tr.12-17.

15. Nguyễn Thị Thu Hiền, Hoàng Văn Phóng (2012), “Kết quả sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua đƣờng truyền máu ở ngƣời hiến máu tại Hải Phòng (2008 – 2011)”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề: Hội nghị khoa học 1Huyết học –

Truyền máu toàn quốc 2012, tr 280-285.

16. Bạch Khánh Hòa, Phạm Tuấn Dƣơng, Trần Vân Chi, Trần Thúy Lan, Trần Quang Nhật, Hoàng Văn Phƣơng (2012), “Kết quả xét nghiệm sàng lọc HBsAg, kháng thể HCV, kháng nguyên kháng thể HIV, kháng thể giang mai trên đối tƣợng ngƣời hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW”, Tạp chí Y học, Chuyên đề: Hội nghị

khoa học huyết học - Truyền máu toàn quốc 2012, tr 441-445.

17. Lê Thị Hƣơng, Trƣơng Quý Dƣơng (2012), “Kết quả sàng lọc kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, giang mai và sốt rét ở ngƣời hiến máu tình nguyện tại

bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình (3/2007 – 3/2012”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề: Hội nghị khoa học Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr 286-

291.

18. Trần Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hữu Thắng và cs (2014), “Đánh giá hiệu quả sử dụng test nhanh và ELISA HBsAg trong sàng lọc ngƣời hiến máu tại Đà Nẵng”,

Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10-Số đặc biệt/2014: Hội nghị khoa học huyết học – Truyền máu toàn quốc 2014, Hà Nội, tr.50-55.

19. Nguyễn Thị Y Lăng, Đỗ Trung Phấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Triệu Vân và cs, “Nhận xét về tình hình nhiễm một số virus truyền qua đƣờng máu trong năm 2000 tại viện Huyết học – Truyền máu”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết

học-Truyền máu 1999-2001, Nhà xuất bản y học 2002, tr.230-235.

20. Đỗ Trung Phấn (1995), “Cung cấp máu và an toàn truyền máu. Hai nhiệm vụ khẩn thiết hiện nay”, Tạp chí Y học Việt Nam, 9(196), tr.2-6.

21. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Thị Y Lăng, Bùi Thị Mai An, Cung Thị Tý, Nguyễn Minh An, Thái Quý (1995), “Tình hình nhiễm các virus truyền qua đƣờng truyền máu qua nghiên cứu một số đối tƣợng tại Viện Huyết học – Truyền máu”, Tạp chí Y học

Việt Nam, 9(196), tr.15-19.

22. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Chí Tuyển, Thái Quí, Phạm Tuấn Dƣơng, Đỗ Mạnh Tuấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Triệu Vân (1999), “Hiệu quả của cuộc vận động hiến máu và sản xuất chế phẩm máu”, Y học Việt Nam,1(232), tr. 1-18.

23. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Ngô Mạnh Quân, Đỗ Mạnh Tuấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Chí Tuyển, Phạm Tuấn Dƣơng, Đỗ Ngọc Toàn, Phan Thu Hằng và cộng sự (2002), “Kết quả nghiên cứu mô hình điểm hiến máu nhân đạo cố định, thƣờng xuyên, an toàn tại cộng đồng”, Kỷ yếu công trìng nghiên

24. Đỗ Trung Phấn (2000), “An toàn truyền máu”, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr 46-154.

25. Đỗ Trung Phấn, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Bùi Ngọc Dũng, Đỗ Mạnh Quân, Trần Hồng Thủy, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Chí Tuyển, Thái Quí và cộng sự (2002), “Vận động cho máu nhắc lại: Biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu có hiệu quả”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu 1999-2001, tr. 274-280.

26. Đỗ Trung Phấn (2001), “Kết quả sàng lọc HIV, HCV, HBV ngƣời cho máu toàn quốc giai đoạn 1996-2000”, Y học Việt Nam số 12/2001, Hà Nội, tr 5-8.

27. Trần Ngọc Quế (2004), “Tình hình sinh viên cho máu tại Viện Huyết học – Truyền máu trong 5 năm (1998 – 2003) và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV”, Y học thực hành

(497/2004), Hà Nội, 191-193.

28. Tài liệu tập huấn cung cấp máu an toàn (12/2005), Bộ Y Tế - Viện Huyết học Truyền máu trung ƣơng, tr. 18-20.

29. Tài liệu hƣớng dẫn của hãng Biorad (11/2007), Hội nghị ISBT khu vực lần thứ XIII, tr. 1-8.

30. Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng sinh phẩm điện hóa phát quang, Pack insert (HBsAg II – 04860586001V13.0; Anti-HCV II – 06323227002V4.0; HIV-1 antigen and total antibodies to HIV-1 and HIV2 – 05863872001v5.0).

31. Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng sinh phẩm hóa phát quang, Pack insert (HBsAg Qualitative REF 1P97 48-5882R2 B1P970; Anti-HCV REF 6C37V G4-8433/R10; HIV Ag/Ab Combo REF 4J27 B4J2SV G4-8436/R05).

32. Tiểu ban giám sát dự án phòng chống HIV/AIDS, "Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam" Tạp chí Y học dự phòng, phụ bản số 2/2014.

Formatted: Font: Not Bold, Italic, English (United States)

33. Bạch Quốc Tuyên (1986), “Truyền máu quá khứ, hiện tại và tƣơng lai”, Hội thảo

Việt- Pháp về Huyết học – Truyền máu 1999-2001, Nhà xuất bản Y học tr.289-292.

34. Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Quốc Cƣờng, Chử Thị Thu Hƣờng (2007), “Xét nghiệm axit nucliec (NAT) trong phát hiện sớm virus HIV, viêm gan B, viêm gan C ở ngƣời cho máu”, Tạp chí nghiên cứu y học phụ trƣơng 51(4) - 2007.

35. Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hòa, Chử Thị Thu Hƣờng, Trần Vân Chi (2010), “Tình hình sàng lọc các bệnh lây truyền qua đƣờng máu tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp”,Nhà xuất bản y học: Một số chuyên đề huyết học- Truyền máu, tập 4. 36. Phạm Hùng Vân (2009) "PCR và real-time PCR các vấn đề cơ bản và các áp dụng

thƣờng gặp", Nhà xuất bản y học, tr 14-17, 24-27, 53-55.

37. Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng (2013) “Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu - ứng dụng trong lâm sàng”. Nhà xuất bản Y học, tr 254 – 264. 38. Viện Huyết học – Truyền máu TW (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, kế hoạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sàng lọc virút HIV, HBV, HCV, ở người hiến máu tại viện huyết học – truyền máu trung ương năm 2013 2014 (Trang 99 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)