1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tỷ lệ NHIỄM HIV, HCV, HBV ở BỆNH NHÂN HEMOPHILIA tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

47 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Đại cương về bệnh Hemophilia:

    • 1.1.1. Lịch sử căn bệnh:

    • 1.1.2. Cơ chế di truyền của bệnh Hemophilia:

    • 1.1.3. Tình hình mắc bệnh:

    • 1.1.4. Biểu hiện lâm sàng bệnh Hemophilia:

    • 1.1.5. Thay đổi huyết học ở bệnh nhân Hemophilia: [8]

    • 1.1.6. Phân loại Hemophilia theo mức độ nặng của bệnh [26]:

    • 1.1.7. Điều trị:

    • 1.1.8. Hậu quả do chảy máu và truyền các chế phẩm máu ở bệnh nhân Hemophilia:

    • 1.1.9. Tình hình nghiên cứu bệnh Hemophilia tại Việt Nam:

  • 1.2. Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV):

    • 1.2.1. Cấu trúc và các marker sử dụng trong chẩn đoán HIV:

    • 1.2.2. Đường lây truyền HIV:

    • 1.2.3. Diễn biến huyết thanh và giai đoạn cửa sổ của người nhiễm:

    • 1.2.4. Quá trình nhân lên của virus HIV trong tế bào chủ :

  • 1.3. Virus viêm gan B (HBV):

    • 1.3.1. Cấu trúc và các marker sử dụng trong chẩn đoán nhiễm HBV:

    • 1.3.2. Đường lây truyền HBV:

    • 1.3.3. Diễn biến huyết thanh và giai đoạn cửa sổ ở người nhiễm HBV:

    • 1.3.4. Quá trình nhân lên của virus HBV trong tế bào chủ:

  • 1.4 Virus viêm gan C (HCV):

    • 1.4.1. Cấu trúc và các marker sử dụng trong chẩn đoán HCV:

    • 1.4.2. Đường lây truyền:

    • 1.4.3. Diễn biến huyết thanh và giai đoạn cửa sổ của người nhiễm HCV:

    • 1.4.4. Quá trình nhân lên của virus HCV trong tế bào chủ:

  • 1.5. Một số đối tượng nguy cơ lây nhiễm cao HIV, HBV, HCV:

  • 1.6. Các biện pháp an toàn truyền máu:

    • 1.6.1. Khái niệm an toàn truyền máu:

    • 1.6.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho người nhận máu:

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.2. Thời gian nghiên cứu:

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

    • 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu:

    • 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu:

    • 2.3.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:

    • 2.3.5. Xử lý số liệu:

    • 2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

  • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

    • 3.1.1. Tỷ lệ thể bệnh Hemophilia A và B:

    • 3.1.2. Tuổi và giới:

    • 3.1.3. Mức độ bệnh:

  • 3.2. Tỷ lệ HBsAg, kháng thể HCV, kháng thể HIV dương tính ở bệnh nhân Hemophilia:

  • 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

    • 4.1.1. Khái quát chung:

    • 4.1.2. Tuổi:

    • 4.1.3. Mức độ bệnh:

  • 4.2. Đặc điểm nhiễm HIV, HBV, HCV ở bệnh nhân Hemophilia:

  • 4.3. Mối liên quan giữa tỷ lệ kháng thể anti HCV, HBsAg dương tính ở bệnh nhân hemophilia với một số yếu tố:

    • 4.3.1. Tỷ lệ nhiễm HCV, HBV theo loại chế phẩm máu đã sử dụng:

    • 4.3.2. Tỷ lệ nhiễm HBV liên quan đến tiêm phòng HBV:

    • 4.3.3. Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV liên quan đến bệnh viện điều trị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *****_***** BỘ Y TẾ PHAN THỊ DIỆU LINH NGHI£N CøU Tû LƯ NHIƠM HIV, HCV, HBV ë BƯNH NHÂN HEMOPHILIA TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MáU TRUNG ¦¥NG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: Th.S TRẦN THỊ MỸ DUNG Th.S NGUYỄN THỊ MAI HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ hạn, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám Hiệu, phịng đào tạo Đại Học, mơn Huyết học - Truyền máu Trường Đại Học Y Hà Nội - Ban Lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, tập thể cán Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trần Thị Mỹ Dung giảng viên Bộ môn Huyết học – Truyền máu trương Đại Học Y Hà Nội ThS Nguyễn Thị Mai - Trưởng khoa Hemophilia Viện Huyết Học - Truyền máu TW Hai người thầy tận tình dạy dỗ, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối em xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới Cha, Mẹ kính yêu, anh em bạn bè thân thiết hết lịng em sống học tập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu thu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả Phan Thị Diệu Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HBsAg Hepatitis B surface Antigen Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B HBV Hepatitis B Virus – Virus viêm gan B HCV Hepatitis C Virus – Virus viêm gan C HIV uman Inmuno Deficiency virus HTTĐL Huyết tương tươi đông lạnh HTĐL Huyết tương đông lạnh CRYO Cryoprecipitate HHTM TW Huyết học – Truyền máu Trung ương WHO World Health Organization WFH World Federation Hemophilia BN Bệnh nhân HH TM – TW Huyết học – Truyền máu Trung ương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cương bệnh Hemophilia: 1.1.1.Lịch sử bệnh: 1.1.2.Cơ chế di truyền bệnh Hemophilia: 1.1.3 Tình hình mắc bệnh: 1.1.4 Biểu lâm sàng bệnh Hemophilia: 1.1.5 Thay đổi huyết học bệnh nhân Hemophilia: [8] 1.1.6 Phân loại Hemophilia theo mức độ nặng bệnh [26]: 1.1.7 Điều trị: 1.1.8 Hậu chảy máu truyền chế phẩm máu bệnh nhân Hemophilia: 1.1.9 Tình hình nghiên cứu bệnh Hemophilia Việt Nam: 10 1.2 Virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV): 11 1.2.1 Cấu trúc marker sử dụng chẩn đoán HIV: 11 1.2.2 Đường lây truyền HIV: 12 1.2.3 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm: .13 1.2.4 Quá trình nhân lên virus HIV tế bào chủ : .13 1.3 Virus viêm gan B (HBV): 13 1.3.1 Cấu trúc marker sử dụng chẩn đoán nhiễm HBV: 13 1.3.2 Đường lây truyền HBV: 14 1.3.3 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HBV: 14 1.3.4 Quá trình nhân lên virus HBV tế bào chủ: .14 1.4 Virus viêm gan C (HCV): 14 1.4.1 Cấu trúc marker sử dụng chẩn đoán HCV: 14 1.4.2 Đường lây truyền: 15 1.4.3 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HCV: .15 1.4.4 Quá trình nhân lên virus HCV tế bào chủ: .15 1.5 Một số đối tượng nguy lây nhiễm cao HIV, HBV, HCV: 15 1.6 Các biện pháp an toàn truyền máu: 16 1.6.1 Khái niệm an toàn truyền máu: 16 1.6.2 Các biện pháp đảm bảo an toàn lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho người nhận máu: 17 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.2 Thời gian nghiên cứu: 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu: 19 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu: 19 2.3.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu: 19 2.3.5 Xử lý số liệu: 21 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 21 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 22 3.1.1 Tỷ lệ thể bệnh Hemophilia A B: 22 3.1.2 Tuổi giới: 23 3.1.3 Mức độ bệnh: 24 24 3.2 Tỷ lệ HBsAg, kháng thể HCV, kháng thể HIV dương tính bệnh nhân Hemophilia: 25 CHƯƠNG 30 BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 30 4.1.1 Khái quát chung: 30 4.1.2 Tuổi: 30 4.1.3 Mức độ bệnh: 31 4.2 Đặc điểm nhiễm HIV, HBV, HCV bệnh nhân Hemophilia: 31 4.3 Mối liên quan tỷ lệ kháng thể anti HCV, HBsAg dương tính bệnh nhân hemophilia với số yếu tố: 33 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm HCV, HBV theo loại chế phẩm máu sử dụng: 33 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm HBV liên quan đến tiêm phòng HBV: 33 4.3.3 Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV liên quan đến bệnh viện điều trị 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 BẢNG 3.2: MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ KHÁNG THỂ HCV, HBSAG DƯƠNG TÍNH VỚI LOẠI CHẾ PHẨM MÁU 26 BẢNG 3.3: MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ HBSAG DƯƠNG TÍNH VỚI TỶ LỆ TIÊM PHÒNG HBV 27 BẢNG 3.4: MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ HBSAG VÀ ANTI HCV DƯƠNG TÍNH VỚI BỆNH VIỆN ĐIỀU TRỊ 29 BẢNG 4.1 SO SÁNH TỶ LỆ NHIỄM VIRUS (HIV, HCV, HBV) Ở BN HEMOPHILIA TẠI VIỆN HUYẾT HỌC QUA NGHIÊN CỨU CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 TỶ LỆ THỂ BỆNH HEMOPHILIA A VÀ B 22 BIỂU ĐỒ 3.2 : ĐẶC ĐIỂM VỀ MỨC ĐỘ BỆNH CỦA BỆNH NHÂN 24 BIỂU ĐỒ 3.3: TỶ LỆ KHÁNG THỂ HCV, HBSAG, KHÁNG THỂ HIV Ở BỆNH NHÂN .25 BIỂU ĐỒ 3.4: MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ HBSAG VÀ ANTI HCV DƯƠNG TÍNH VỚI THỜI ĐIỂM NHẬP VIỆN 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Hemophilia bệnh dễ chảy máu (máu khó đơng) thiếu hay bất thường chức yếu tố đơng máu huyết tương, yếu tố VIII, IX Hemophilia A, B bệnh di truyền liên quan đến giới, gen bệnh nằm nhiễm sắc thể X Nếu bất thường yếu tố VIII gây bệnh Hemophilia A, bất thường yếu tố IX gây bệnh Hemophilia B [2] Hemophilia rối loạn đông máu thường gặp rối loạn đông máu di truyền Trên giới có khoảng 400.000 bệnh nhân Ở Việt Nam, ước tính tồn quốc có khoảng 6000 người bệnh [2] Việc chẩn đoán, điều trị sớm, đủ có ý nghĩa lớn để hạn chế tối đa chảy máu, hạn chế khả trở thành tàn tật, đưa bệnh nhân hòa nhập cộng đồng Điều trị Hemophilia bao gồm: điều trị chảy máu, điều trị dự phịng phục hồi chức năng, việc sử dụng chế phẩm thay đóng vai trị chủ chốt Tại trung tâm Hemophilia Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, bệnh nhân Hemophilia việc điều trị khối hồng cầu, huyết tương tươi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, họ điều trị yếu tố VIII/IX cô đặc tùy theo loại bệnh, mức độ bệnh điều kiện kinh tế Ở bệnh nhân Hemophilia, việc điều trị chế phẩm máu thay kéo dài đời với số lượng lớn Mặc dù công tác đảm bảo an toàn truyền máu đẩy mạnh, chưa loại trừ hết nguy lây nhiễm bệnh lây qua đường truyền máu Vì bệnh nhân Hemophilia đối tượng có nguy cao lây nhiễm bệnh qua đường truyền máu Các biến chứng thường gặp nguy hiểm xảy với bệnh nhân Hemophilia gồm: biến chứng khớp, bệnh lây truyền qua đường truyền máu (virus HBV, HCV, HIV,…) Và nghiên cứu viêm gan nguyên nhân gây chết thứ bệnh nhân Hemophilia Trong phác đồ điều trị Hemophilia Thế giới Việt Nam, sàng lọc virus lây nhiễm qua đường truyền máu (HBV, HCV, HIV) biện pháp tiến hành định kỳ - tháng để phát sớm bệnh lý đưa điều trị sớm tránh biến chứng nặng nề cho người bệnh Ở Việt Nam, có nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus qua đường truyền máu số bệnh nhân huyết học nói chung bệnh nhân Hemophilia nói riêng, nhiên năm qua, việc sàng lọc virus HIV, HBV, HCV người cho máu có nhiều biệp pháp cải tiến, nên tỷ lệ có biến động định Do nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu : Nhận xét tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV bệnh nhân Hemophilia Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 25 3.2 Tỷ lệ HBsAg, kháng thể HCV, kháng thể HIV dương tính bệnh nhân Hemophilia: Hemophilia Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ kháng thể HCV, HbsAg, kháng thể HIV bệnh nhân Nhận xét: Trong số 154 bệnh nhân nghiên cứu: có bệnh nhân có HBsAg dương tính (3,2%), có 53 bệnh nhân có kháng thể HCV dương tính (34,4%), cịn lại không phát trường hợp đồng nhiễm HCV, HBV khơng có trường hợp có xét nghiệm kháng thể HIV dương tính 26 Bảng 3.2: Mối liên quan tỷ lệ kháng thể HCV, HBsAg dương tính với loại chế phẩm máu Khơng Nhiễm virus Chỉ dùng yếu tố VIII/IX cô đặc Dùng nhiều loại chế phẩm máu khác Tổng HIV HBV 0 0 HCV nhiễm 21 (4,5%) 52 (95,5%) 75 (3,8%) p1>0,05 (39,4%) 53 p2 0,05 Không nhiễm n Tỷ lệ (%) 97 99 52 92,9 p2 > 0,05 Tổng số 98 56 Chú thích: - p1: so sánh tỷ lệ nhiễm HBV nhóm bệnh nhân có tiêm phịng HBV với nhóm bệnh nhân khơng tiêm phịng HBV - p2: so sánh tỷ lệ khơng nhiễm HBV nhóm bệnh nhân có tiêm phịng HBV với nhóm bệnh nhân khơng tiêm phịng HBV Nhận xét: Trong số 98 người tiêm phịng HBV có người bị nhiễm HBV (1%), thấp tỷ lệ nhiễm HBV người khơng tiêm phịng (7,1%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 28 Biểu đồ 3.4: Mối liên quan tỷ lệ HBsAg anti HCV dương tính với thời điểm nhập viện Nhận xét: số 58 bệnh nhân dương tính với HCV HBV có 23 bệnh nhân có kết dương tính với virus trước vào điều trị Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (40%), 19 bệnh nhân có kết dương tính với virus sau nhập viện (33%) 16 bệnh nhân không xác định thời điểm nhiễm virus (28%) 29 Bảng 3.4: Mối liên quan tỷ lệ HBsAg anti HCV dương tính với bệnh viện điều trị Chỉ điều trị Viện HH - Nhiễm HBV HCV 14 TM TW (3,2%) Điều trị nhiều nơi Tổng (3,3%) p1 > 0,05 (22,2%) 39 47 (74,6%) 49 63 (42,9%) (53,8%) 53 98 p2 < 0,05 p3 < 0,05 91 154 Chú thích: - p1: so sánh tỷ lệ nhiễm HBV nhóm bệnh nhân điều trị Viện HH – TM TW nhóm bệnh nhân điều trị nhiều nơi - p2: so sánh tỷ lệ nhiễm HCV nhóm bệnh nhân điều trị Viện HH – TM TW nhóm bệnh nhân điều trị nhiều nơi - p3: so sánh tỷ lệ không nhiễm virus nhóm bệnh nhân điều trị Viện HH – TM TW nhóm bệnh nhân điều trị nhiều nơi Nhận xét: - Trong số 53 người nhiễm HCV có: 14 bệnh nhân điều trị Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương (22,2%), có 39 bệnh nhân điều trị nhiều sở y tế khác (41,2%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê - Trong số người nhiễm HBV: có bệnh nhân điều trị Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương (chiếm 3,2%), có bệnh nhân điều trị nhiều sở y tế khác (chiếm 4%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN Từ kết xin bàn luận số vấn đề sau: 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 4.1.1 Khái quát chung: Trong số 154 bệnh nhân nghiên cứu có 122 bệnh nhân Hemophilia A (chiếm 79%), 32 bệnh nhân Hemophilia B (chiếm 21%), 100% nam giới Jones P cho thấy bệnh Hemophilia A chiếm 80 – 85%, bệnh Hemophilia B chiếm 15 – 20%, 100% bệnh nhân nam giới [28] Theo nghiên cứu Holly A Hill Sidney F Stein Georgia 336 bệnh nhân có 279 bệnh nhân Hemophilia A (83%), 57 bệnh nhân Hemophilia B (17%) [29] Tác giả Cung Thị Tý nghiên cứu tình hình phân bố thể loại bệnh Hemophilia miền Bắc Việt Nam cho kết sau: số 152 bệnh nhân Hemophilia có 86,84% Hemophilia A 13,16% Hemophilia B, 100% bệnh nhân nam giới [6] Theo số liệu báo cáo Trung tâm Hemophilia Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tháng 11 năm 2007, có 75,56% bệnh nhân Hemophilia A 18,54% bệnh nhân Hemophilia B, lại bệnh nhân bị rối loạn đông cầm máu khác Như vậy, nghiên cứu cho kết tương tự với kết tác giả nước khác 4.1.2 Tuổi: Chúng gặp bệnh nhân đủ lứa tuổi, số bệnh nhân tuổi 31 lao động chiếm phần lớn (47,4%), số bệnh nhân lứa tuổi học sinh (32,4%) Tuổi học sinh lứa tuổi hiếu động, em nô đùa bạn bè tham gia hoạt động văn thể mỹ, em lại chưa ý thức hết bệnh chưa biết cách phòng ngừa chảy máu Vì việc tư vấn phịng chống chấn thương cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân cần thiết Ở tuổi lao động, bệnh nhân ý thức bệnh song yêu cầu công việc nghề nghiệp chưa phù hợp nên bệnh nhân vào viện lứa tuổi chiếm tỷ lệ lớn Con số 47,4% tổng số bệnh nhân lứa tuổi lao động cho thấy ảnh hưởng bệnh tật sống gia đình họ gánh nặng cho xã hội không nhỏ 4.1.3 Mức độ bệnh: Theo kết nghiên cứu chúng tơi thấy: - Mức độ nhẹ có 18 bệnh nhân (12%) - Mức độ trung bình có 53 bệnh nhân (34%) - Mức độ nặng có 83 bệnh nhân (54%) Theo số liệu thống kê Trung tâm Hemophilia Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2014 tỷ lệ mức độ bệnh sau: nặng, trung bình, nhẹ 50%, 25%, 25%, kết tỷ lệ mức độ nặng gần tương đương tỷ lệ mức độ nhẹ thấp Điều lý giải bệnh nhân mức độ nhẹ thường xuyên điều trị ngoại trú, nhập viện điều trị 4.2 Đặc điểm nhiễm HIV, HBV, HCV bệnh nhân Hemophilia: Trong số 154 bệnh nhân nghiên cứu, không gặp trường hợp HIV dương tính, tỷ lệ HCV, HBV dương tính 34,4% 3,2%, khơng có trường hợp đồng nhiễm HCV HBV Điều cho thấy hiệu kỹ thuật sàng lọc HIV đơn vị máu cao 32 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ nhiễm virus (HIV, HCV, HBV) BN Hemophilia viện Huyết học qua nghiên cứu số tác giả HIV HBV HCV (%) (%) 10 (%) 50 518 5.21 21.81 584 0,17 5,3 20,2 154 3,2 34,4 n Đỗ Trung Phấn (1996) [16] Nguyễn Thị Hương Quế (2008) [4] Nguyễn Thị Mai cộng (2009) [30] Chúng (2014) Từ bảng so sánh cho thấy, tỷ lệ nhiễm HBV nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hương Quế Điều giải thích sau: Từ năm 2001, chế phẩm máu sản xuất Viện kiểm tra chất lượng chuẩn hóa theo tiêu chuẩn Châu Âu nên hiệu sử dụng độ an toàn cao Hơn thế, chương trình tiêm chủng mở rộng áp dùng rộng rãi cho tồn dân từ năm 1984, góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm HBV Tỷ lệ nhiễm HCV nghiên cứu cao tác giả Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hương Quế Có thể lượng bệnh nhân nghiên cứu khác (do thời gian nghiên cứu ngắn nên số lượng bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi hơn) việc lựa chọn bệnh nhân cho mục tiêu nghiên cứu khác (chúng nghiên cứu bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Hemophilia nên gặp đa số bệnh nhân mức độ nặng trung bình, việc điều trị nhận chế phẩm máu bệnh nhân lớn nhóm bệnh nhân nghiên cứu tác giả trên, nguy lây nhiễm virus viêm gan cao hơn) Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm HCV ba nghiên cứu thấp trước năm 1996 năm 1996 thời điểm áp dụng sàng lọc HCV cho người cho máu Sau thời điểm bệnh nhân 33 sử dụng chế phẩm sàng lọc HCV nên tỷ lệ nhiễm HCV giảm nhiều Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm HCV, HBV bệnh nhân Hemophilia lúc truyền máu Họ bị lây nhiễm từ cộng đồng nơi sinh sống Với bệnh nhân chúng tôi, họ vào viện điều trị nhiều đợt, thời gian nơi cư trú họ bị lây nhiễm từ cộng đồng Đặc biệt với lưu hành hai loại virus cao nước ta điều hồn tồn xảy 4.3 Mối liên quan tỷ lệ kháng thể anti HCV, HBsAg dương tính bệnh nhân hemophilia với số yếu tố: 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm HCV, HBV theo loại chế phẩm máu sử dụng: Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân dùng chế phẩm máu yếu tố VIII/IX đặc tỷ lệ nhiễm HBV HCV so với bệnh nhân dùng lúc nhiều loại chế phẩm máu khác Điều giải thích sau: chế phẩm máu sản phẩm khơng qua q trình bất hoạt virus, thực sàng lọc người cho với ba loại virus HIV, HBV, HCV Những virus có thời gian ủ bệnh nên người nhận có nguy cao mắc virus lan truyền theo đường máu Cịn yếu tố VIII/IX đặc sản phẩm tạo kỹ thuật kháng thể đơn dịng, có nhiều ưu điểm với nồng độ yếu tố VIII/IX độ tinh khiết cao, có q trình bất hoạt virus có vỏ lipid làm giảm nguy nhiễm virus lan truyền theo đường máu 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm HBV liên quan đến tiêm phòng HBV: Biểu đồ 3.3 cho thấy, 99% số bệnh nhân tiêm phịng HBV có xét nghiệm âm tính với virus này, kết 92,9% người khơng tiêm phịng HBV Từ năm 1984, tiêm phòng HBV nằm chương 34 trình tiêm chủng mở rộng triển khai nước, cho thấy kết hiệu người nguy cao bệnh nhân Hemophilia 4.3.3 Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV liên quan đến bệnh viện điều trị Kết nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân điều trị Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương có tỷ lệ nhiễm HCV thấp nhiều so với bệnh nhân nhận chế phẩm máu nhiều sở y tế khác (33% so với 57%), tỷ lệ nhiễm HBV gần tương đương (5% 4%) Cùng với đó, số bệnh nhân nghiên cứu có 72% bệnh nhân xác định thời điểm nhiễm virus viêm gan có tới 40% bệnh nhân bị nhiễm virus viêm gan trước vào điều trị Trung tâm Hemophilia, cao so với tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HCV,HBV sau vào điều trị (33%) Các kết nghiên cứu cho thấy có lẽ chế phẩm máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương sàng lọc tốt so với sở y tế khác, bệnh nhân nhận chế phẩm máu nhiều đơn vị y tế khác làm tăng nguy phơi nhiễm với virus HBV, HCV 35 KẾT LUẬN Từ kết bàn luận xin rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm HBV bệnh nhân Hemophilia điều trị Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 3,2% - Tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân Hemophilia điều trị Viện Huyết học - Truyền máu trung ương 34,6% - Khơng có bệnh nhân đồng nhiễm HCV HBV - Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV bệnh nhân Hemophilia phụ thuộc vào chế phẩm máu điều trị bệnh viện bệnh nhân điều trị 36 KIẾN NGHỊ Hạn chế kỹ thuật ELISA thời gian cửa sổ kéo dài, cịn bị bỏ sót số lượng máu người cho bị nhiễm virus Để nâng cao hiệu sàng lọc nên áp dụng rộng rãi kỹ thuật sinh học phân tử có độ nhạy cao vào sàng lọc kỹ thuật PCR, kỹ thuật NAT… để tạo nhiều sản phẩm máu an toàn, nâng cao hiệu chữa bệnh cho tất bệnh nhân nói chung bệnh nhân Hemophilia nói riêng Hạn chế nghiên cứu cịn đề cập đến số nghiên cứu thời gian nghiên cứu ngắn, đề nghị nên mở rộng thời gian nghiên cứu dài với nhiều số theo dõi đánh giá để phản ánh tình trạng nhiễm HBV, HCV, HIV bệnh nhân Hemophilia góp phần phát yếu tố liên quan làm tăng nguy nhiễm HBV, HCV, HIV bệnh nhân Hemophilia TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Mai An, Đỗ Trung Phấn (2001), “Tình hình nhiễm virus truyền qua đường máu bệnh nhân Hemophilia”, Thông tin Hemophilia Việt Nam, 1, tr 25 – 29 Phạm Quang Vinh (2006), “Bệnh Hemophilia”, Bài giảng Huyết học – truyền máu (sau đại học), Nhà xuất Y học, tr 270 – 290 Nguyễn Công Khanh, Các rối loạn đông máu di truyền Huyết học lâm sàng nhi khoa 2008, tr 304 - 313 Nguyễn Thị Hương Quế, “Nghiên cứu tác dụng không mong muốn bệnh nhân Hemophilia truyền chế phẩm máu Viện Huyết học Truyền máu trung ương giai đoạn 2004-2008” Luận văn thạc sỹ Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Bệnh Hemophilia”, Bài giảng Huyết học – Tryền máu (sau đại học), Nhà xuất Y học, tr.539 – 548 Cung Thị Tý cộng (1997), ”Tình hình Hemophilia số địa phương miền Bắc Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp nghiệm thu Bùi Trang Tước (1993), “Tình hình bệnh máu điều trị năm 1990 – 1991”, Y học Việt Nam, số 1, tr – 8 Đỗ Trung Phấn cộng (1996), “Chăm sóc bệnh nhân Hemophilia” Hội thảo thành lập Hội Hemophilia Viện Huyết học truyền máu Hà Nội Cung Thị Tý, Vũ Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Nữ cộng (1990), “Theo dõi quản lý điều trị bệnh nhân Hemophilia Viện Huyết học – Truyền máu 1985 - 1989”, Y học Việt Nam, số 4, tr – 10 Trần Văn Bình (1993), “Tình hình bệnh Hemophilia TP Hồ Chí Minh”, Y học Việt Nam, số 1, tr 26 – 29 11 Doãn Huy Chung (1999), “Chiết tách lưu trữ tủa lạnh yếu tố VIII từ huyết tương người để điều trị bệnh nhân Hemophilia A”, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 12 Vũ Thị Minh Châu, Đỗ Trung Phấn, Cung Thị Tý cộng (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Hemophilia A gặp Viện Huyết học – Truyền máu năm 2000”, Thông tin Hemophilia Việt Nam, 1, tr.18 13 Bạch Quốc Tuyên (1991), “ Bệnh ưa chảy máu (Hemophilia)”, Bách khoa thư bệnh học, tập 2, tr 132 – 136 14 Nguyễn Thị Mai (2002), “Đánh giá hiệu sử dụng tủa lạnh yếu tố VIII sản xuất Viện Huyết học – Truyền máu TW điều trị dự phòng chảy máu bệnh nhân Hemophilia A”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Phan Ngọc Trân (1993), “Điều chế sử dụng tủa lạnh giàu yếu tố VIII điều trị bệnh Hemophilia”, Y học Việt Nam, số 1, tr 44 – 47 16 Đỗ Trung Phấn (1996), Chăm sóc bệnh nhân Hemophilia, Báo cáo tai Hội thảo thành lập Hội Hemophilia, Viện Huyết học – Truyền máu, Hà Nội 17 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Thị Y Lăng, Bùi Thị Mai An, Thái Quý cộng (1995), “Tình hình nhiễm virus truyền qua đường máu qua nghiên cứu số đối tượng Viện Huyết học – Truyền máu”, Tạp chí Y học Việt Nam, (196), tr.15-18 18 Nilsson I M (1994), “Prophilaxis and home treatment”, Hemophilia, pp 40 – 51 19 Hoffbrand A.V and Pettit J.E (1993), “Coagulation disorder”, Essential Hematology, thisd Edition, Blackwell Scientific publication, pp 332 – 349 20 Hoffbrand A.V; Moss P A.H; Pettit J.E (2006), “Coagulation disorder”, Essential Hematology, 5th Edit, pp 290 – 302 21 Mai NT, Tri NA, Nu NT, Hoa PQ, Thanh HT (2007), “Epideminology and clinical characteristics of Hemophilia population in national institute of Hematology and Blood Transfusion”, Sanguinis, Vol 93, pp91 22 Williams and et al, Williams hematology Hemophilia A and Hemophilia B 2010, tr 2482-2508 23 Hadrol R Roberts, Maueane Hoffman (1995), “Hemophilia and related conditions – inheried deficiencies of prothrombin (factor II), factor V, and factors VII to XII”, Williams Hematology, 5th edit, pp 1413 – 1439 24 Pettit JE, Hoffbrand AV (1993), Coagulation Disorder Essential Hematology third Edition (Blackwell Scientific publication), pp 332-349 25 “World Federation of Hemophilia”., Gudeline for the management of hemophilia (2005) 26 “Hemophillia centra doctors'organization, The diagnosis and management of factor VIII and IX inhibitors”, A guideline from the UK haemophilia centre doctors' organization 2000 27 Kajnaksha Ghosh, Shimati Shetty, Anil Pathare, Dipika Mohanty (2000), “Epsilon – anminocaproic acid inhibitas activity of factor VIII inhibitors in patients with severe Hemophilia A invivo and invitro”, Acta haematol, 103, pp 67 – 72 28 Jones P (1996), Guidelines for the development of a National program for Hemophilia, WHO/WFH 29 James J Goedert, M Elaine Eyster, Michael M Lederman (2002), “End-stage liver disease in persons with Hemophilia and transfusionassociated infections”, Blood, Vol 100, pp 1584 – 1589 30 T M NGUYEN, A T N GU YE N, Q V PHA M and T H LU U (2009), “Hemophilia care at the National Institute of Hematology and Blood Transfusion, 2009”, Journal compilation Publishing Ltd, pp14 2010 Blackwell ... trị Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 3,2% - Tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân Hemophilia điều trị Viện Huyết học - Truyền máu trung ương 34,6% - Khơng có bệnh nhân đồng nhiễm HCV HBV - Tỷ lệ nhiễm. .. 3.1.1 Tỷ lệ thể bệnh Hemophilia A B: Trong tổng số 154 bệnh nhân nghiên cứu Trung tâm Hemophilia Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương: - Bệnh nhân Hemophilia A có: 122 bệnh nhân (79%) - Bệnh nhân. .. Kết nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân điều trị Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương có tỷ lệ nhiễm HCV thấp nhiều so với bệnh nhân nhận chế phẩm máu nhiều sở y tế khác (33% so với 57%), tỷ lệ nhiễm

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w